Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tiểu luận cao học ĐƯỜNG lối NGOẠI GIAO TRONG tư TƯỞNG HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.08 KB, 26 trang )

®Ò TµI:

§êng lèi ngo¹i giao trong t tëng Hcm

1


Phụ lục
Lời nói đầu2
Nội dung.3
I. T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh, nền tảng của đờng lối, chính
sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta3

1. Giơng cao đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ...3
2. Kết hợp dân tộc với quốc tế, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại..6
3. Phát huy truyền thống hoà hiếu của dân tộc, giơng cao ngọn cờ độc lập và
hoà bình, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nớc dân chủ.7
4. Phối hợp mặt trận ngoại giao với mặt trận quân sự và mặt trận chính trị;
hoạt động quốc tế của Đảng, Nhà nớc và ngoại giao nhân dân, tạo nên sức
mạnh tổng hợp để giành thắng lợi..8
5. Kiên định về mục tiêu, linh hoạt về sách lợc, luôn giữ thế tiến công nhng
biết nhân nhợng, thoả hiệp đúng nguyên tắc, giành thắng lợi từng bớc để đi
tới thắng lợi hoàn toàn..10
6. Xử lý đúng đắn mối quan hệ với các nớc lớn, không để ảnh hởng đến
quan hệ với các nớc khác, u tiên cho mối quan hệ láng giềng và khu
vực...11
II. vận dụng t tởng ngoại giao hồ chí minh và những quan điểm
đổi mới của đảng ta trong lĩnh vực đối ngoại thời kỳ đổi mới14

1. Thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ toàn vẹn lãnh thổ, hoà bình,
hợp tác và phát triển14


2. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, gắn cách mạng Việt
Nam với cách mạng thế giới.17
3. Mở rộng quan hệ với tất cả các nớc, các vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ
chức quốc tế có sự quan tâm đến các nớc láng giềng và khu vực 20
Kết luận..24

2


Lời nói đầu
Ngay từ ngày đầu tiên thành lập, nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ
đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã khẳng định vận mệnh cao cả của
mình: Việt Nam là một nớc độc lập, tự do. Với tinh thần đó, chúng ta đã kết
hợp sức mạnh quân sự, chính trị với ngoại giao, tạo thành sức mạnh tổng hợp bảo
vệ đến cùng nền độc lập, tự do của dân tộc.
Cùng với việc vận dụng những chính sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt
dĩ bất biến, ứng vạn biến, lấy nhân nghĩa thắng hung tàn để chinh phục kẻ
thù, chúng ta đã thu đợc nhiều thắng lợi vẻ vang trên mặt trận ngoại giao. Độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là t tởng chủ đạo tạo nên bản sắc
ngoại giao Việt Nam.
Trong thời đại Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam mang một vóc dáng
mới, một vị thế mới. Cách mạng Tháng Tám thành công đã khẳng định vị thế
ngoại giao của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.
Có đợc những thành tựu rất đáng tự hào đó là vì ngoại giao Việt Nam ngày
nay đã biết kế thừa và phát huy nhng tinh hoa của nền văn hiến ngàn đời của cha
ông ta, đồng thời đã đợc nuôi dỡng, tôi luyện và trởng thành vững chắc trên nền
tảng chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh một nền ngoại giao
thấm đậm t tởng Hồ chí Minh vĩ đại.


3


Nội dung
T tởng Ngoại giao của Hồ Chí Minh, hay nói rõ hơn, hệ thống các quan
điểm về đờng lối chiến lợc và sách lợc đối với các vấn đề quốc tế và quan hệ
quốc tế, các chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại giao của Đảng và Nhà nớc
ta, là một bộ phận hữu cơ của t tởng Hồ Chí Minh về đờng lối cách mạng Việt
Nam.
T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh là sự kết hợp truyền thống ngoại giao Việt
Nam với kinh nghiệm thời đại, tri thức uyên bác, bản lĩnh và phong cách tuyệt
vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trở thành nền tảng và sợi chỉ đỏ xuyên suốt của
nền ngoại giao Việt Nam.
I. T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh, nền tảng của đờng lối,
chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta.

1. Giơng cao đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ
Độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh là đặc điểm quán xuyến nổi bật nhất trong
toàn bộ t tởng của Hồ Chí Minh. Đó cũng là quan điểm xuyên suốt của Ngời, từ
những năm đầu ra đi tìm đờng cứu nớc, lựa chọn con đờng giải phóng dân tộc,
xác định đờng lối cơ bản của cách mạng Việt Nam, cho đến việc hoạch định các
chủ trơng, chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nớc ta mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn
trong đó có hoạt động ngoại giao. Ngời nói: Muốn ngời ta giúp cho, thì trớc hết
tự mình phải giúp lấy mình đã" và Muốn làm gì cũng cần vì lợi ích của dân tộc
mà làm.
Độc lập tự chủ thể hiện trớc hết ở việc dựa vào sức mình là chính, có
tham khảo, chọn lọc kinh nghiệm, bài học quốc tế nhng tự mình phải t duy nhận
thức và hành động tự chủ, sáng tạo, để tự tìm tòi, định ra những chủ trơng, chính
sách, biện pháp nhằm tự mình giải quyết công việc của đất nớc mình, không
nhận bất cứ một sức ép nào từ bên ngoài, không để biến thành con bài trong tay

của ngời khác. Hồ Chí Minh khẳng định: Độc lập có nghĩa là chúng tôi điều
khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có sự can thiệp từ bên ngoài vào

4


Độc lập tự chủ là đặc trng của truyền thống dân tộc Việt Nam. Bản chất
của chủ nghĩa Mác - Lênin là khoa học, cách mạng và sáng tạo, Hồ Chí Minh đã
vận dụng các giá trị ấy để xây dựng đờng lối đối nội và đối ngoại phù hợp điều
kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam và bối cảnh quốc tế.
Trong thời đại Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thống ngoại giao Lý Thờng Kiệt,
Trần Hng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ - Quang Trung... ngoại giao đã góp
phần đa vị thế của Việt Nam lên tầm cao mới. Với tinh thần: Không có gì quý
hơn độc lập t do, chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc,
nhất định không chịu làm nô lệ, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân
làm tốt tất cả, để giữ vững nền độc lập, tự chủ của dân tộc.
Tinh thần độc lập tự chủ đó đợc thể hịên trong những văn kiện đầu tiên
của Đảng (2/1930), trong t tởng chỉ đạo hoạt động của Việt Minh, ở giai đoạn
chuẩn bị khởi nghĩa và tổng khởi nghĩa giành chính quyền, với tinh thần đem
sức ta giải phóng cho ta.
Mức độ độc lập, tự chủ trong hoạt động ngoại giao phụ thuộc vào sức
mạnh, chính trị, kinh tế, quân sự... của đất nớc, nhng cũng còn phụ thuộc vào
trình độ t duy,trí tuệ, kinh nghịêm, phơng pháp, khả năng ứng xử..của Đảng và
lãnh tụ ta trong hoạt động và chỉ đạo ngoại giao.
Trong buổi đầu xây dựng nền cộng hòa dân chủ, ngay khi mới giành đợc
chính quyền, đã bị các thế lực thù địch bao vây, chống phá. Chúng ta ở giữa
vòng vây của kẻ thù và cha đợc quốc gia nào trên thế giới công nhận, quân đội nớc ngoài đóng trên đất nớc (Tởng, Anh, Pháp , Nhật) có lúc đến non nửa triệu, ta
có thể dựa vào ai và phải có đối sách nh thế nào để giữ vững thành quả cách
mạng ?
Dựa vào tinh thần yêu nớc và sức mạnh đoàn kết của toàn dân Chủ tịch Hồ

Chí Minh đã chủ trơng tiến hành đồng thời các hình thức ngoại giao song phơng
và đa phơng. Một mặt tiến hành thơng lợng với Tởng, với Pháp, để có thời gian
chuẩn bị lực lợng và tranh thủ mọi cơ hội để gửi th, điện tới các nớc đồng minh,
yêu cầu đợc kết nạp vào Liên hiệp quốc,tham gia vào đời sống chính trị quốc tế.
Dù không đợc chấp nhận nhng chí ít cũng làm cho họ hiểu đợc ý chí và khát
vọng độc lập t do của dân tộc Việt Nam.
5


Đầu năm 1950, khi ta đặt đợc mối quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Trung
Quốc, và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông âu, chính thức trở thành thành viên của
phe xã hội chủ nghĩa. Nhng vào đầu năm 60, mâu thuẫn Xô - Trung từ chỗ âm ỉ đã
bùng nổ thành công khai, trong lúc đó công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc và sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam của ta phụ thuộc vào viện trợ lớn
của hai nớc về kinh tế quân sự. Trong bối cảnh phức tạp đó vấn đề mà Chủ tịch Hồ
Chí Minh và Đảng ta phải xử lý là làm thế nào để vừa tranh thủ đợc sự ủng hộ, giúp
đỡ của cả hai nớc, đồng thời vẫn giữ vững đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ nhận định, cuộc đấu tranh anh dũng
của nhân dân Việt Nam là vì độc lập và thống nhất Tổ quốc là sự nghiệp cao cả
và chính nghĩa, vì lẽ đó đã trở thành lơng tâm và vinh dự của thời đại, đợc cả loài
ngời tiến bộ, kể cả nhân dân Mỹ, đồng tình và ủng hộ, trong cuộc tranh chấp Xô
- Trung, để tập hợp lực lợng cả hai nớc đều cần đến Việt Nam.
Bằng thiên tài, trí tuệ, linh hoạt và khéo léo, đứng giữa làn sóng Xô Trung nh vậy nhng bằng tình cảm chân thành và trong sáng, bằng nghệ thuật ứng
xử ngoại giao tinh tế, có lý, có tình, Hồ Chí Minh và Đảng ta vẫn kiên trì đờng
lối độc lập, tự chủ kiên trì vận động thuyết phục, làm cho bạn hiểu ta, tiếp tục
ủng hộ, giúp đỡ ta và đã chỉ đạo thực hiện một đối sách ngoại giao khôn khéo
hiệu quả đến khi sự nghiệp thống nhất đất nớc ta hoàn toàn thắng lợi. Có thể nói
rằng, ngoại giao Việt Nam trong những năm 1960, đã thể hiện rõ thiên tài ngoại
giao Hồ Chí Minh, bằng sự linh hoạt chủ động của mình, Hồ Chí Minh đã chèo
chống đa con thuyền ngoại giao đến bến an toàn, hiệu quả.

Tóm lại, giữ vững độc lập, tự chủ trong đờng lối cánh mạng nói chung và
đờng lối đối ngoại nói riêng, là một t tởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của
cách mạng Việt Nam.

2. Kết hợp dân tộc với quốc tế, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại

6


Độc lập, tự chủ không có nghĩa là tự cô lập, tách rời dân tộc với thời đại.
Trong mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn
mạnh tinh thần độc lập, tự chủ, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta dựa vào sức
mình là chính, coi sức mạnh bên trong bao giờ cũng là nhân tố quyết định; đồng
thời Ngời cũng khẳng định: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng
thế giới, muốn giành thắng lợi, cách mạng Việt Nam phải tranh thủ đợc sự ủng
hộ và giúp đỡ của cách mạng thế giới.
Để chiến thắng những kẻ thù mạnh hơn mình gấp nhiều lần trong bối cảnh
thời đại mới, Hồ Chí Minh luôn luôn chủ trơng tăng cờng đoàn kết, tranh thủ sự
hợp tác quốc tế và coi đây là một vấn đề có tầm chiến lợc hàng đầu trong đờng
lối cách mạng Việt Nam. Mục tiêu của đoàn kết và hợp tác quốc tế là tập hợp lực
lợng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ quốc tế, làm tăng thêm
khả năng tự lực tự cờng, tạo điều kiện làm chuyển biến so sánh lực lợng có lợi
cho cách mạng. Vì vậy, độc lập, tự chủ phải kết hợp dân tộc và quốc tế, đồng
thời kết hợp đấu tranh kiên quyết và khôn khéo để thực hiện mục tiêu cách mạng
và bảo vệ quyền lợi của quốc gia. Đó là quan điểm cơ bản của t tởng ngoại giao
Hồ Chí Minh, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chỉ đạo toàn bộ hoạt động đối ngoại và
ngoại giao Việt Nam.
Ngay từ khi tìm thấy con đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc theo con đờng
cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh đã thực hiện đợc trong đờng lối chính trị của

mình sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lợi ích dan tộc với nghĩa vụ quốc tế, sức
mạnh bên trong với sức mạnh bên ngoài, cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc
địa với cách mạng vô sản ở chính quốc.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân ta,
Ngời đã giáo dục toàn dân cần phân biệt rõ ràng bọn thực dân cớp nớc, bọn đế
quốc hiếu chiến với nhân dân yêu chuộng hoà bình và công lý của các nớc xâm
lợc. Với phơng châm là mở rộng quan hệ quốc tế làm cho nớc mình ít kẻ thù
hơn hết và nhiều bạn đồng minh hơn hết, Ngời luôn luôn nhắc nhở cán bộ làm
công tác đối ngoại rằng: ngoại giao của nớc ta cốt tranh thủ nhiều ngời ủng hộ
cuộc đấu trang cứu nớc của ta,... phải làm sao vui lòng mọi ngời, làm vui lòng
ngời binh nhất, binh nhì. Tuy không đợc lòng họ trăm phần trăm, nhng không đ7


ợc mất lòng ai trăm phầm trăm,...ta phải giúp đỡ họ và mong cho tất cả họ đoàn
kết ".
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao đoàn kết giữa các lực lợng tiến bộ trên
thế giới: đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi ngời nhấn mạnh các lực lợng ấy đoàn kết chặt chẽ với nhau thành một mặt trận thống nhất mạnh mẽ tạo
thành sức mạnh để thực hiện cách mạng của thời đại.
Nhờ đó trong kháng chiến cũng nh trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân
dân ta đã nhận đợc sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ to lớn, có hiệu quả của các nớc
xã hội chủ nghĩa anh em, của nhân dân tiến bộ trên thế giới, mà tiêu biểu nhất là
sự hình thành trên thực tế một mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ nhân dân Việt
Nam chống Mỹ, góp phần đa sự nghiệp độc lập và thống nhất của Tổ quốc đi tới
thắng lợi trọn vẹn.
Mặt khác, tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế cho dân tộc mình, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đồng thời không quên nhắc nhở phải hoàn thành tốt nghĩa vụ quốc tế,
giúp bạn là giúp mình nhất là với cách mạng Lào và cách mạng Campuchia.
Trong hai cuộc kháng chiến, Hồ Chí Minh đã chỉ đạo hình thành mặt trận nhân
dân ba nớc Đông Dơng, phối hợp và giúp đỡ bạn cùng chiến đấu, góp vào thắng
lợi chung.

3. Phát huy truyền thống hoà hiếu của dân tộc, giơng cao ngọn cờ độc
lập và hoà bình, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nớc dân chủ
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, cha ông ta sử dụng
ngoại giao nh một vũ khí sắc bén, đã để lại cho chúng ta những bài học kinh
nghiệm vô giá, trớc hết là truyền thống Đem đại nghĩa thắng hung tàn lấy chí
nhân thay cờng bạo. Để bảo vệ độc lập, dân tộc và từng tấc đất của non sông
gấm vóc, cha ông ta kiên quyết chiến đấu hy sinh, không chút nhân nhợng, nhng
khi đất nớc ta giải phóng, non sông thu về một mối, kẻ thủ chịu đầu hàng thì cha
ông ta lập tức chuyển ngay sang chính sách ngoại giao hoà hiếu, tạo điều kiện
cho họ rút về nớc, Đi thuỷ cho thuyền, đi bộ cho ngựa mục đích là nhằm nối
lại mối giao hảo giữa hai nớc để tạo ra cuộc sống yên bình cho nhân dân.
Phát huy truyền thống hoà hiếu của cha ông, Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau
khi giành độc lập, đã nhiều lần tuyên bố chính sach ngoại giao của chính phủ
8


thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nớc dân chủ trên thế giới để
giữ gìn hoà bình". Đầu năm 1947, Ngời nói: Chúng tôi muốn hoà bình ngay để
máu ngời Pháp và Việt ngừng chảy. Những dòng máu đỏ chúng tôi đều quý nh
nhau, thái độ nớc Việt Nam đối với những nớc á Châu là một thái độ anh em,
đối với ngũ cờng là thái độ bạn bè, ngay đối với nớc pháp, nớc đang tiến hành
cuộc chiến tranh thù địch chống Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố:
Việt Nam sẵn sàng cộng tác thân thiện vơi nhân dân pháp. Những ngời pháp t
bản hay công dân, thơng gia hay trí thức; nếu họ muốn thật thà cộng tác với Việt
Nam thì sẽ đợc nhân dân Việt Nam hoan nghênh họ nh anh em bầu bạn.
Năm1949, khi trả lời một nhà báo Mỹ hỏi sau khi đã độc lập Việt Nam có
hoan nghênh t bản ngoại quốc không? Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trả lời: Bất kì
nớc nào (gồm cả nớc pháp) thật thà muốn đem t bản đến kinh doanh ở Việt Nam
với mục đích làm lợi cho cho cả hai bên, thì Việt Nam hoan nghênh, còn nếu
mong t bản đến để ràng buộc, áp chế Việt Nam thì Việt Nam sẽ cơng quyết cự

tuyệt.
Có thể xem tuyên bố trên đây là t tởng đặt nền móng phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá công tác đối ngoại của đảng và Nhà nớc ta hiện nay.
4. Phối hợp mặt trận ngoại giao với mặt trận quân sự và mặt trận
chính trị; hoạt động quốc tế của Đảng, Nhà nớc và ngoại giao nhân dân,
tạo nên sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi
Ngay từ buổi đầu dựng nớc và giữ nớc, ngoại giao đã đợc đánh giá nh một
mặt trận. Nhng lịch sử cũng chứng minh nếu chỉ riêng hoạt động ngoại giao thôi
thì không thể làm nên đợc thắng lợi mà phải có sức mạnh tổng hợp, ngoại giao
phối hợp vơi chính trị quân sự.
Năm 1944, khi lực lợng còn non yếu, một số đồng chí ta muốn tiến
hành quan hệ ngoại giao với chính phủ Tởng Giới Thạch và Mỹ để cầu viện, Hồ
Chí Minh đã nói tại Hội nghị Liễu Châu (Trung Quốc) tháng 3 1944 rằng: Nếu
mình cha có lực lợng làm cơ sở thì hãy khoan nói đến ngoại giao.
Tại Tân Trào (8 - 1945), ngời cũng từng nói với đồng chí Trởng đoàn đại
biểu Hà Nội dự Hội nghị cán bộ toàn quốc của Đảng ở Tân Trào, một ý tơng tự :
Cây có cao thì bóng mới dài thực lực cách mạng có mạnh mới có đợc thắng lợi
9


trong đấu tranh ngoại giao.Cũng có khi Ngời nói: Thực lực nh cái chiêng, ngoại
giao nh cái tiếng. Chiêng có to, tiếng mới lớn
Đờng lối đối ngoại luôn xuất phát từ đờng lối chính trị phục tùng và phục
vụ đờng lối chính trị - sức mạnh ngoại giao cũng phụ thuộc vào nội lực của quốc
gia. Ngoại giao liên hệ chặt chẽ với quân sự: cố nhiên ngoại giao rất quan
trọng, nhng cái vốn chính là mình phải đánh thắng và mình phải có sức mạnh thì
ngoại giao sẽ thắng, bây giờ trong nớc ta cứ đánh cho thắng, thì ngoại giao dễ
làm ăn.
Qua đây, ta thấy rõ t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ chặt chẽ biện
chứng giữa mặt trận ngoại giao với mặt trận quân sự , mặt trận chính trị. Hội
nghị Trung ơng lần thứ 13 (1-1967) ra nghị quyết về đẩy mạnh đấu tranh ngoại

giao, đã phân tích trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc hiện nay, đấu
tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam là nhân tố chủ yếu quyết định
thắng lợi trên chiến trờng làm cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
Chúng ta chỉ có thể giành đợc trên bàn Hội nghị cái mà chúng ta giành đợc trên
chiến trờng. Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao không chỉ đơn thuần phản ánh cuộc
đấu tranh trên chiến trờng, mà trong tình hình quốc tế hiện nay, với tính chất
cuộc chiến tranh giữa ta và địch, đấu tranh ngoại giao giữ một vai trò quan trọng
và chủ động.
Với tinh thần đó, tháng 5/1969, Bác nêu nhiệm vụ cho đoàn đàm phán
Việt Nam tại Hội nghị Paris: Tiến công ngoại giao là một mặt trận tiến công
quan trọng có ý nghĩa chiến lợc lúc này. Nó có nhiệm vụ phát huy thế thắng và
thế chủ động của ta, tiến công một kẻ địch đang thất bại, bị động về mọi mặt và
phải xuống thang; phát huy thắng lợi quân sự và chính trị trên chiến trờng quốc
tế; tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ lớn nhất của nhân dân tiến bộ trên thế giới, kể
cả nhân dân Mỹ, nắm vững thời cơ, phối hợp với tiến công quân sự và tiến công
chính trị, tiến công liên tục và sắc bén, kiên trì nguyên tắc, khéo vận dụng sách lợc, vừa kiên quyết, vừa linh hoạt, buộc Mỹ phải rút quân và nhận một giải pháp
chính trị đáp ứng yêu câu cơ bản của ta.
Chiến tranh cách mạnh Việt Nam là chiến tranh nhân dân, dựa vào sự
đoàn kết toàn dân mở rộng các mối liên hệ với nhân dân thế giới. Chính vì thế,
10


ngoại giao nhân dân đóng vai trò quan trọng trong t tởng Hồ Chí Minh. Xuất phát
từ tầm cao nhân cách văn hoá Hồ Chí Minh và chủ nghĩa nhân văn Việt Nam,
Đảng và Bác đã dày công giáo dục và tăng cờng giác ngộ chính trị cho quần
chúng nhân dân về chủ nghĩa quốc tế vô sản và chỉ đạo tiến hành các hoạt động
ngoại giao để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới ủng hộ nhân
dân Việt Nam.
Dới sự chỉ đạo của t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh, trong kháng chiến
chống Mỹ, chúng ta đã thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng trên cơ sở kết

hợp ba mặt trận: quân sự, chinh trị, ngoại giao; đã huy động đợc sức mạnh, của
ngoại giao nhà nớc với ngoại giao nhân nhân và hoạt động quốc tế của Đảng để
giành thắng lợi.
5. Kiên định về mục tiêu, linh hoạt về sách lợc, luôn giữ thế tiến công
nhng biết nhân nhợng, thoả hiệp đúng nguyên tắc, giành thắng lợi từng bớc
để đi tới thắng lợi hoàn toàn
Mục tiêu nhất quán của Hồ Chí Minh là phấn đấu xây dựng một nớcViêt
Nam hoà bình thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh và góp phần vào sự
nghiệp cách mạng thế giới.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của cách mạng, căn cứ vào tơng quan
lực lợng và tình hình quốc tế, mục tiêu chung đó thờng đợc cụ thể hoá thành
những mục tiêu cụ thể cho từng bớc và có sự điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp
với diễn biến của tình hình, điều quan trọng là mục tiêu từng bớc phải tạo cơ sở
vững chắc để tiến đến mục tiêu cuối cùng.
Năm 1945, khi nớc ta dành đợc độc lập, trong điều kiện khó khăn dồn dập,
thù trong giặc ngoài ra sức hoạt động phá hoại, lật đổ, thì t tởng chỉ đạo chiến lợc
đối ngoại của Hồ Chí Minh là đứng vững trên nguyên tắc; độc lập, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, ra sức tạo cục diện hoà hoãn bằng những sách lợc mềm dẻo,
linh hoạt phù hợp với từng thời điểm lịch sử nhằm phân hoá cao độ đối phơng,
thêm bạn bớt thù, tránh rơi vào thế cùng một lúc phải đánh nhiều kẻ thù, từng bớc
tiêu diệt các thế lực thù địch, tranh thủ thời gian xây dựng lực lợng của ta để tập
trung đánh một kẻ thù chính giành độc lập hoàn toàn.

11


Trong hoạt động ngoại giao, cũng nh trong đấu tranh trên bàn đàm phán,
Hồ Chí Minh luôn kiên quyết đấu tranh để giữ vững cho mục tiêu độc lập và
thống nhất Tổ quốc, nhng Ngời cũng là nhà ngoại giao biết thơng lợng, có đầu
óc thực tế, đôi khi phải biết nhân nhợng, biết tìm ra mẫu số chung cho mỗi cuộc

đối thoại, để đạt mục tiêu. Chính vì vậy, trong hoạt động ngoại giao, Ngời thờng
nhắc nhở cán bộ ta: trong đấu tranh ngoại giao phải kiên trì, chớ có nôn nóng,
muốn đạt ngay mục tiêu cuối cùng. Kẻ thù dù thất bại, buộc phải xuống thang,
nhng vì thể diện, nó sẽ xuống thang dần dần. Ta cũng phải biết thắng từng bớc.
6. Xử lý đúng đắn mối quan hệ với các nớc lớn, không để ảnh hởng
đến quan hệ với các nớc khác, u tiên cho mối quan hệ láng giềng và khu
vực.
Trong quan hệ quốc tế các siêu cờng thờng giữ vai trò chi phối với chính
sách các nớc nhỏ. Việt Nam do vị trí địa lý - chính trị của mình, nên luôn là mắt
xích quan trọng trong tính toán chiến lợc của các nớc lớn. Tuy nhiên, nếu xử lý
đúng đắn mối quan hệ với các nớc lớn, phù hợp với vị trí địa lý - kinh tế - chính
trị của mình, khai thác đợc các mối quan hệ tuỳ thuộc, ứng xử khôn khéo, linh
hoạt và kịp thời, biết kiên trì đấu tranh, thì có thể hạn chế đợc những thoả hiệp
tính toán của các nớc lớn làm bất lợi cho mình. Đó là chính sách đối ngoại hết sức
quan trọng của Đảng và nhà nớc ta. Nguyên tắc cơ bản là nắm vững lợi ích dân
tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, không chịu sức ép, tác động của bất cứ ai, cố gắng
tìm mẫu số chung, thi hành chính sách cân bằng, không ngả theo bên này chống
lại bên kia.
Thời kì 1945-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xử lý rất khéo léo mối quan
hệ với các nớc lớn có mặt ở Việt Nam: Cố gắng tranh thủ, chí ít là trung lập hoá
Mỹ, hoà hoãn với Tởngđể tập trung đối phó với kẻ thù chính là bọn thực dân
phản động Pháp.
Trong giai đoạn 1947-1949, Đảng ta dự đoán Mỹ có thể can thiệp vào tình
hình Việt Nam. Thông cáo về công tác tuyên truyền và ngoại giao của Thờng vụ
trung ơng Đảng gửi các Xứ uỷ (ngày 12-10-1947) nêu rõ: Tuy ta nhận rõ tham
vọng của Mỹ và nguy cơ Mỹ nhng những cái đó cha trực tiếp đối với ta nên ta
vẫn phải lợi dụng triệt để những mâu thuẫn dù nhỏ đến mấy, giữa Pháp và Mỹ.
12



Về ngoại giao, vẫn tuyên bố thân thiện với Mỹ và vẫn dùng hội Việt - Mỹ làm
lợi khí tuyên truyền quốc tế một phần nào.
Năm 1954 tại Hội nghị Giơ ne vơ, các nớc lớn tìm cách áp đặt giáp pháp
bất lợi cho nhân dân ba nớc Đông Dơng. Trong kháng chiến chống Mỹ. Liên Xô
và Trung Quốc từ mâu thuẫn đi đến chỗ đối địch. Cả hai đều giúp đỡ ta và đều
muốn lợi dụng ta để hòa hoãn với Mỹ. Mỹ cũng tranh thủ khai thác mâu thuẫn
Xô -

Trung để

ép

ta,

đòi

thơng lợng

với

ta

trên

thế

mạnh.

Dới sự chỉ đạo của t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh ta đã xử lý khéo léo,
đúng đắn mối quan hệ với cả ba nớc lớn, kết quả là giữ đợc đoàn kết, vẫn tranh

thủ đợc viện trợ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc cho Việt Nam. Còn đối với
Mỹ, Hồ Chí Minh tìm kiếm cơ hội hoà bình. Ngời nêu chủ trơng trải thảm đỏ
hay nhịp cầu vàng để quân đội Mỹ rút về nớc, từng bớc buộc Mỹ phải xuống
thang, ngồi vào bàn đàm phán thơng lợng với ta, từng bớc đấu tranh thoả thuận
đi tới chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
Giữ cân bằng trong quan hệ với các nớc lớn, chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn
giành u tiên cho mối quan hệ với các nớc láng giềng gần gũi trong khu vực, trớc
hết là với Lào và Campuchia cùng chiến đấu chống kẻ thù chung.
Với nớc láng giềng Trung Quốc, chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm phát
triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc. Trong toàn bộ phát biểu của
Hồ Chí Minh về đất và nhân dân Trung Hoa toát nên sự hiểu biết sâu sắc và đánh
giá đúng vị trí của quốc gia này. Ngời từng nói Trung Quốc là một nớc vĩ đại
hùng cờng và đẹp đẽ. Nền văn hoá lâu đời và u tú của Trung Quốc đã có ảnh hởng sâu xa ở châu á và trên thế giới.
Thời kỳ sau cách mạng Trung Quốc thành công, hai nớc cùng xây dựng
chế độ mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm tất cả để xây dựng mối quan hệ mới,
hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai nhà nớc và nhân dân Việt Nam Trung Quốc.
Hồ Chí Minh cũng hết sức coi trọng thiết lập mối quan hệ láng giềng tốt
với các nớc trong khu vực có chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc đợc giải
phóng, sau chuyến đi thăm cảm ơn các nớc xã hội chủ nghĩa anh em, Ngời đã
dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng và Nhà nớc ta đi thăm ấn Độ, Miền Điện,
13


Inđônêxia, hình thành trục hữu nghị Hà Nội - Đêli - Giacácta,và có thể nói cho
đến những năm 50 đầu 60, Hồ Chí Minh đã thành công trong việc xây dựng các
mối quan hệ với các quốc gia trong khu vực, thế giới bắt đầu nói đến quan hệ
tam hùng ở khu vực là Hồ Chí Minh - Nêru - Xucácnô.
Tóm lại, thiên tài ngoại giao Hồ Chí Minh là ở chỗ, trong những mối quan
hệ chồng chéo, phức tạp của bối cảnh quốc tế lúc đó, với tài năng ứng xử bình
tĩnh, khôn khéo, với đức độ chân thành thiện chí toát ra từ cuộc đời trong sáng,

giản dị với sức cảm hoá kỳ diệu, Hồ Chí Minh có thể vợt qua mọi trở ngại, khó
khăn cảm hoá để thuyết phục kẻ thù và chinh phục trái tim bạn bè bằng thái độ
chân thành cùng với tấm lòng nhân hậu .
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thế giới đầy biến động, trật tự cũ
đã thay đổi, tình hình thế giới đang chuyển biến phức tạp, chứa đựng nhiều yếu
tố bất trắc và thay đổi khôn lờng khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và tiểu vùng
Đông Nam á là nơi có sự đan xen về lợi ích và mâu thuẫn giữa các cờng quốc
trong khu vực và thế giới, đặc biệt là về chủ quyền lãnh thổ và an ninh quốc gia.
Trong tình hình đó, chúng ta cần nắm vững t tởng ngoại giao Hồ Chí
Minh, vận dụng tốt để thiết lập một đờng lối chính sách đối ngoại khôn khéo,
nềm dẻo có khả năng thích ứng với những diễn biến phức tạp có thể xảy ra, phải
luôn luôn nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh dĩ bất biến, ứng vạn biến để
chủ động xử lí mọi tình huống có thể xảy ra.
II. vận dụng t tởng ngoại giao hồ chí minh và những quan
điểm đổi mới của đảng ta trong lĩnh vực đối ngoại thời kỳ đổi
mới

Từ những năm 80 đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, tình hình thế giới có
nhiều biến đổi phức tạp và khó lờng. Cục diện chính trị thế giới thay đổi nhanh
chóng, phức tạp. Cùng với sự tan dã của Liên Xô, các thiết chế XHCN ở Đâu Âu
lần lợt sụp đổ, chấm dứt trật tự thế giới hai cực. Các nớc lớn có sự điều chỉnh về
chiến lợc mạnh mẽ, chú trọng phát triển nội lực; tích cực đẩy mạnh các chơng
trình chấn hng kinh tế, cải tổ, cải cách mở cửatăng cờng cạnh tranh và
14


chạy đua kinh tế, cải thiện quan hệ song phơng vừa hợp tác, vừa kiềm chế đấu
tranh lẫn nhau.
Khoa học và công nghệ phát triển nh vũ bão, liên kết kinh tế khu vực và
toàn cầu hoá ngày càng sâu sắc. Châu á trở thành khu vực phát triển năng động

của kinh tế thế giới, xuất hiện các con rồng, con hổ những quốc gia công
nghiệp phát triển. Đặc biệt với sự thành công Trung Quốc trỗi dậy thành một đầu
tàu kinh tế thế giới, một trung tâm quyền lực mới tại khu vực.
Trớc những thay đổi lớn lao đó thì đờng lối, chính sách đối ngoại của nớc
ta cũng cần phải có sự điều chỉnh cho phù hợp. Trớc tiên Đảng ta chủ trơng tập
trung giải quyết những vấn đề trọng yếu trong quan hệ quốc tế, nhằm tạo thế ổn
định và tạo ra môi trờng quốc tế thuận lợi, phục vụ cho quá trình đổi mới, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Những hoạt động đối ngoại, tiếp thu những bài học kinh nghiệm đã đợc
tổng kết, đúc rút qua thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Nâng cao tinh thần đoàn kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời
đại, độc lập , tự chủ, tự lực, tự cờng và tăng cờng mở rộng hợp tác quốc tế; phát huy
sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nớc
láng giềng và xử lý đúng đắn với các nớc lớn.... đã trở thành các quyết sách về đối
ngoại từ đó đa đến thắng lợi của Việt Nam.
1. Thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ toàn vẹn lãnh thổ, hoà
bình, hợp tác và phát triển.
Nhìn lại hơn 20 năm đổi mới, đã khẳng định đờng lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn. Đó chính
là một bộ phận trong đờng lối chính trị của Đảng góp phần thực hiện thắng lợi
các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
Năm 1986, tại Đại hội VI Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mới trong bối
cảnh đất nớc đang trong tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội một cách
trầm trọng, bị bao vây cấm vận, đồng thời đứng trớc những thách thức và tác
động sâu sắc từ những đảo lộn diễn ra trên thế giới. Ta bắt đầu tiến hành đổi
mới, trong khi đối ngoại có hai vấn đề lớn cần phải xử lý: đó là phải phá thế đất
nớc đang bị bao vây, cấm vận và phải thích ứng bối cảnh khách quan của thế giới
15



đang biến đổi sâu sắc với quá trình toàn cầu hoá kinh tế dới tác động của khoa
học - công nghệ; với sự sụp đổ chế độ xã hội, chủ nghĩa ở các nớc Đông Âu, và
Liên Xô, với những thay đổi trong cục diện chính trị thế giới...
Chính vậy, Đảng ta đã thay đổi, đổi mới đờng lối đối ngoại là thực hiện đa
phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại trên cơ sở giữ vững độc lập,
tự chủ.
Hội nghị Trung ơng 3 khoá VII (tháng 6 - 1992) đã ra Nghị quyết chuyên
đề về công tác đối ngoại. Nghị quyết xác định rõ nhiệm vụ công tác đối ngoại, t
tởng chỉ đạo chính sách đối ngoại, các phơng châm xử lý các vấn đề quan hệ
quốc tế, đề ra chủ trơng mở rộng, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ
đối ngoại của Việt Nam, cả về chính trị, kinh tế, văn hoá... Trên cơ sở giữ vững
độc lập, tự chủ và các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, hợp tác, bình đẳng và cùng
có lợi, bảo vệ và phát triển kinh tế, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp
và bản sắc văn hoá dân tộc... Nghị quyết Trung ơng 3, khoá VII là văn kiện đánh
dấu sự hình thành đờng lối đối ngoại của Đảng ta cho thời kỳ đổi mới toàn diện đất
nớc.
Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (tháng 1 - 1994) và
Đại hội VIII (tháng 6 - 1996) của Đảng ta cũng đã khẳng định đờng lối đối ngoại
độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ với tinh thần Việt
Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà
bình, độc lập và phát triển.
Đại hội IX của Đảng (tháng 4 - 2001) khẳng định Đảng và Nhà nớc ta tiếp
tục thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại đó với tinh thần mạnh mẽ hơn và một
tâm thế chủ động hơn bằng tuyên bố Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin
cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát
triển.
Hội nghị Trung ơng VIII, khoá IX đã khẳng định một lần nữa Độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cơ bản của cách mạng và cũng là lợi ích
căn bản của quốc gia, Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã

hội, lấy việc giữ vững môi trờng hoà bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội,
16


thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, theo định hớng xã hội chủ nghĩa là lợi
ích cao nhất của tổ quốc
Đại hội X của Đảng đã khẳng định: Thực hiện nhất quán đờng lối đối
ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng
mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.
Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia
tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.
Và cho đến Đại hội XI của Đảng cũng đã khẳng định: Thực hiện nhất
quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; đa phơng
hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, là bạn, đối tác
tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong công đồng quốc tế, vì lợi ích quốc gia,
dân tộc, vì một nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh
Nhờ thực hiện đồng bộ, nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà
bình hợp tác và phát triển theo t tởng Hồ Chí Minh cho nên Đảng và Nhà nớc ta
đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trong công tác đối ngoại từ khi đổi mới
cho đến nay. Đại hội X khẳng định: công cuộc đổi mới ở nớc ta đã đạt những
thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Trong những thành tựu đó có đóng góp
không nhỏ của công tác đối ngoại.
Các hoạt động đối ngoại đã góp phần giữ vững môi trờng hoà bình, tạo các
điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
phát triển kinh tế - xã hội, tăng cờng ổn định chính trị, xã hội, cũng cố an ninh,
quốc phòng, đa đất nớc vợt qua thách thức và đi vào giai đoạn phát triển mới, vị
thế của nớc ta trên trờng quốc tế không ngừng nâng cao.
Từ chỗ bị bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị, đến nay nớc ta
đã phát triển quan hệ đa phơng, đa dạng với các chủ thể quan hệ quốc tế. Việt

Nam hiện có quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế, thơng mại và đầu t với gần 170
nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu
rộng vào nền kinh tế thế giới đang toàn cầu hoá

17


Thực tiễn hoạt động đối ngoại của ta trong những năm đổi mới đã khẳng
định đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển của Đảng
ta là đúng.
2. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, gắn cách mạng
Việt Nam với cách mạng thế giới
Ngày nay chúng ta đang sống trong một thế giới đầy biến động, trật tự cũ
đã thay đổi, trật tự mới cha hình thành. Tình hình thế giới đang diễn biến phúc
tạp, chứa đựng nhiều yếu tố bất chắc và thay đổi không lờng.
Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện và phát triển nh một tất yếu khách quan do
sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, sự đổi mới nhanh chóng về công
nghệ và công cụ sản xuất, đa năng suất lao động lên một trình độ mới ngày càng
cao hơn.
Gần nữa thế kỷ qua, dới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại, nền sản xuất thế giới đang chuyển từ giai đoạn cách mạng công
nghiệp sang giai đoạn cách mạng công nghệ và thông tin. Cuộc cách mạng đó
đang tạo ra sự chuyển biến sâu sắc và căn bản chẳng những trong kinh tế mà còn
trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với sự phát triển nhanh chóng
của lực lợng sản xuất cùng với sự tích tụ t bản và tập trung sản xuất hàng hoá nền
kinh tế thế giới đã bớc vào một giai đoạn phát triển lịch sử hoàn toàn mới - giai
đoạn hội nhập toàn cầu hoá.
Với những biến đổi nh vậy, Việt Nam không đứng ngoài lề mà cũng từng
bớc hoà nhịp vào sự vận động, thay đổi ấy. Cho nên việc kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại là vô cùng quan trọng và việc vận dụng t tởng Hồ Chí

Minh về vấn đề này có ý nghĩa thực tiễn to lớn. Thế và lực của đất nớc không
ngừng đợc cũng cố tạo tiền đề thuận lợi để tranh thủ đợc sức mạnh thời đại và
kết hợp sức mạnh thời đại với sức mạnh của dân tộc.
Chủ động hội nhập quốc tế và tham gia vào các quá trình toàn cầu hoá
cũng là để tận dụng sức mạnh của thời đại. Việc thực hiện đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ quốc tế mở ra khả năng tập hợp lực lợng rộng rãi là phù hợp với
mục tiêu cách mạng trong giai đoạn mới.

18


Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, gắn cách mạng Việt
Nam với cách mạng thế giới còn là phát huy triệt để những thế mạnh của chính
mình để tận dụng mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của quan hệ quốc tế. Tham
gia vào những hình thức tập hợp lực lợng quốc tế có lợi là vừa góp phần bảo đảm
an ninh quốc gia, vừa tranh thủ cao độ mọi nguồn lực từ bên ngoài để kết hợp và
bổ sung cho nội lực, phục vụ cho phát triển và bảo vệ đất nớc.
Tuy nhiên trong quá trình ấy chúng ta cần chú ý trớc hết đến lợi ích dân
tộc, nêu cao chính nghĩa, sao cho phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, gắn
kết sự nghiệp của đất nớc với những mục tiêu tiến bộ của nhân loại, chủ nghĩa
yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
Để tận dụng đợc sức mạnh thời đại, gắn cách mạng Việt Nam với cách
mạng thế giới nhằm bổ sung, hỗ trợ cho các tiềm năng phát triển ở trong nớc,
cần tranh thủ mọi hình thức tập hợp lực lợng và khai thác lẫn nhau và sự ràng
buộc lẫn nhau về lợi ích một cách thuận lợi, để thêm bạn bớt thù, hạn chế sự
chống phá và làm thất bại mọi âm mu của các thế lực bên ngoài gây mất ổn định
hoặc làm suy yếu Việt Nam.
Sau hơn 20 năm đổi mới, thế và lực của đất nớc ngày càng đợc tăng cờng.
Đây là thuận lợi cơ bản trong bối cảnh tình hình nớc ta hiện nay. Với nền kinh tế
tăng trởng nhanh và môi trờng chính trị luôn luôn ổn định. Việt Nam ngày càng
tỏ rõ sức hút mạnh mẽ đối với các đối tác kinh tế thơng mại và đầu t nớc ngoài.

Sự nghiệp đổi mới của chúng ta luôn đợc đánh giá cao, và coi đây là một trong
những công cuộc cải cách thành công nhất
Hơn nữa chúng ta cũng đã chủ động củng cố phát triển quan hệ hợp tác
với các nớc bạn bè truyền thống, các nớc đang phát triển trên thế giới. Sự trởng
thành đáng tự hào của ngoại giao Việt Nam còn đợc thể hiện ở hoạt động ngoại
giao đa phơng với việc chúng ta tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn,
ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế cũng nh công tác về ngời Việt Nam ở nớc
ngoài có những bớc phát triển mới góp phần tạo ra nguồn lực quan trọng từ bên
ngoài phục vụ công cuộc phát triển đất nớc. Có thể nói, hiện nay chúng ta đang
tạo dựng đợc một môi trờng quan hệ và hợp tác quốc tế thuận lợi hơn bao giờ

19


hết, những thành tựu đạt đợc có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sở thuận lợi cho việc
triển khai thực hiện nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó, chúng ta cũng đang đứng
trớc những khó khăn, thách thức đáng phải quan tâm, đó chính là nguy cơ tụt
hậu ngày càng xa hơn về kinh tế so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Quá trình hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới khi chúng ta gia nhập
tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đòi hỏi chúng ta phải gia tăng sức cạnh tranh
trong toàn nền kinh tế, từng ngành, nghề, lĩnh vực. Trớc tình hình quốc tế đó
chúng ta phải tích cực đấu tranh nhằm đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí
tăng cờng nội lực và nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trớc quốc tế. Bên
cạnh những bất ổn về chính trị nh chiến tranh cục bộ, xung đột, dân tộc, tôn
giáo, tranh chấp lãnh thổ,... tiếp tục diễn biến phức tạp, các tác nhân bất lợi nh
thiên tai, dịch bệnh, khí hậu liên tục nổi lên cũng là những vấn đề cần tính đến.
Ngoài ra, chúng ta phải cảnh giác trớc những âm mu diễn biến hoà bình,
những hành động ẩn núp dới các chiêu bài khác nhau hòng gây mất ổn định
chính trị trong nớc.

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thực sự là vấn đề chiến lợc của cách mạng Việt Nam nói chung và công tác đối ngoại của Đảng ta nói
riêng qua mọi thời kỳ và mọi giai đoạn. Vận dụng vào hoàn cảnh thực tiễn hiện
nay, bên cạnh phát huy nội lực và sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, chúng
ta cần tận dụng xu thế hoà bình hợp tác và phát triển trên thế giới và trong khu
vực, tận dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ cùng những
mặt tích cực của quá trình toàn cầu hoá để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nội lực
luôn là yếu tố quyết định, nhng chúng ta cũng cần hết sức tranh thủ các nguồn
lực ngoại lực thông qua việc hội nhập và hợp tác quốc tế nhằm phục vụ công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Mở rộng quan hệ với tất cả các nớc, các vùng lãnh thổ trên thế giới và các
tổ chức quốc tế có sự quan tâm đến các nớc láng giềng và khu vực
Vận dụng t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh, xuất phát từ mục tiêu và bối
cảnh cụ thể. Đại hội VIII khẳng định: Tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc
20


lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh
thần Việt Nam muốn làm bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Năm năm sau, đờng lối này đợc Đại hội
IX điều chỉnh, bổ sung thành t tởng: Việt Nam sẵn sàng là bạn và đối tác tin
cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế.
Trên cơ sở xác định chủ trơng và đờng lối đối ngoại đó, Đảng ta tiếp tục
nhấn mạnh phải giữ vững môi trờng hoà bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để
đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập và chủ quyền quốc gia, đồng thời góp
phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Với những chủ trơng đó, chúng ta đã cải thiện cũng cố và phát triển quan
hệ hữu nghị với các nớc láng giềng, các nớc XHCN. Từ chỗ nớc ta gần nh cô lập
trong khu vực, chúng ta đã phát triển mạnh mẽ quan hệ về mọi mặt với các nớc

thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), gia nhập ASEAN 1995
và ngày càng trở thành thành viên quan trọng của tổ chức này. Chúng ta đã bình
thờng hoá quan hệ với Trung Quốc năm 1991, Đại hội VI nêu rõ: Một lần nữa,
chúng ta chính thức tuyên bố rằng: Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung
Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thờng hoá quan
hệ giữa hai nớc, vì lợi ích của nhân dân hai nớc, vì hoà bình ở Đông Nam á và
trên thế giới, và cho đến nay quan hệ hai nớc đã tiến những bớc dài, nhanh
chóng, nhất là trên lĩnh vực chính trị - kinh tế. Hai nớc đã tạo dựng đợc khuôn
khổ cho mối quan hệ song phơng theo phơng châm 16 chữ : Láng giềng thân
thiện, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai và 4 tốt Láng giềng
tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt, coi trọng vun đắp mối quan hệ hữu nghị
đặc biệt và sự hợp tác toàn diện Việt - Lào, cũng cố và thúc đẩy phát triển quan
hệ mọi mặt với CamPuchia trên tinh thần láng giềng hữu nghị; giữ gìn và vun
đắp tình hữu nghị với các nớc xã hội chủ nghĩa khác.
Thiết lập, phát triển mối quan hệ với tất cả các nớc lớn, các trung tâm kinh
tế, các nớc t bản phát triển, khôi phục quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ

21


và thơng mại quốc tế. Chúng ta đã bình thờng hoá và ngày càng mở rộng quan hệ
với Mỹ về mọi mặt
Đổi mới, khôi phục lại quan hệ tốt đẹp với các nớc bạn bè truyền thống,
quan hệ hai nớc Việt Nam- Liên bang Nga đã đợc xác định là đối tác chiến lợc. Trong khuôn khổ đó, hai bên đã thoả thuận tiến hành tham khảo chính trị
thờng kỳ và t vấn lãnh sự giữa hai bộ ngoại giao. Quan hệ kinh tế - thơng mại
khoa học kỹ thuật phát triển ổn định và không ngừng đợc thắt chặt để xứng với
tầm vóc của quan hệ hợp tác chiến lợc.
Giữ gìn, củng cố, mở rộng quan hệ hợp tác đa dạng với các nớc đang phát
triển ở á, Phi, Mỹ La tinh, củng cố mối quan hệ chính trị đồng thời phát triển
mạnh quan hệ kinh tế, thơng mại và nâng cao hiệu quả hợp tác về nhiều mặt với

các nớc đang phát triển ở châu á và châu Phi. Bên cạnh việc tăng cờng quan hệ
hợp tác song phơng Việt Nam cũng đã tích cực thúc đẩy đối thoại, phối hợp và
hợp tác đa phơng với các nớc đang phát triển trong nhóm G7, diễn đàn á - Phi,
phong trào không liên kết nhằm nâng cao vị thế, vai trò của các nớc đang phát
triển trong quan hệ với các nớc t bản phát triển nói riêng và trong quan hệ quốc
tế nói chung.
Việt Nam cũng đã tham gia tích cực các diễn đàn, các hội nghị quốc tế về
phát triển, về văn hoá xã hội, môi trờng dân số, .... tham gia nhiều công ớc, điều
ớc quốc tế trên nhiều lĩnh vực khác nhau
Nh vậy, từ chỗ chỉ có quan hệ chính trị là chủ yếu với các nớc xã hội chủ
nghĩa và một số nớc đang phát triển, đến nay nớc ta đã có quan hệ ngoại giao
rộng mở nhiều nớc trên thế giới. Đảng ta cũng có quan hệ với các đảng và tổ
chức xã hội trên thế giới gồm nhiều xu hớng chính trị khác nhau. Ngoại giao
nhân dân phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, thiết lập đợc mối quan hệ hữu nghị với
tất cả các nớc láng giềng và khu vực, có quan hệ bình thờng với tất cả các nớc
lớn, các trung tâm chính trị - kinh tế trên thế giới, với hầu hết các tổ chức khu
vực và quốc tế. Những thành tựu đối ngoại to lớn ấy đã đem lại những thắng lợi
quan trọng đó là nớc ta đã phá đợc thế bao vây, cô lập và cấm vận kinh tế, mở
rộng quan hệ đối ngoại ra khắp thế giới theo phơng châm đa dạng hoá, đa phơng
hoá, tạo ra môi trờng quốc tế thuận lợi phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp
22


hoá, hiện đại hoá đất nớc. Những thắng lợi đó đã góp phần bảo vệ, củng cố chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; từng bớc làm thất bại các âm mu và
hành động diễn biến hoà bình, can thiệp chống Đảng, Nhà nớc và chế độ ta của
các thế lực thù địch, giữ vững an ninh, ổn định chính trị - xã hội, nâng cao vị thế
và uy tín của Việt Nam trên thế giới.
Đại hội X lần nữa nhấn mạnh Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế" đồng thời bổ sung thêm một ý về lòng mong muốn
"tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.

Với đờng lối đối ngoại đúng đắn, phù hợp, năng động và sáng tạo của
Đảng, Nhà nớc ta đã lãnh đạo nhân dân ta giành đợc nhiều kết quả tích cực và
thành tựu to lớn về mọi mặt. Đờng lối quốc tế và chính sách đối ngoại độc lập, tự
chủ của Đảng và Nhà nớc đã làm chuyển hoá các quan hệ quốc tế của nớc ta,
tăng cờng thế và lực của đất nớc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh
của nhân dân thế giới vì hoà bình, ổn định của các dân tộc vì tự do dân chủ và
tiến bộ xã hội. Với yêu cầu nhiệm vụ mới, quan hệ quốc tế rộng mở, vừa đa phơng hoá, đa dạng hóa, vừa có trọng tâm trọng điểm, đòi hỏi cán bộ hoạt động
trên các lĩnh vực đối ngoại

phải năng động, linh hoạt, sáng tạo, nắm vững t t-

ởng ngoại giao Hồ Chí Minh và đờng lối đối ngoại của Đảng, tích cực chủ động
đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nớc và thúc đẩy các quan hệ quốc tế
đã đợc thiết lập đi vào chiều sâu, bền vững và hiệu quả.
Tóm lại, t tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là cơ sở lý luận và cũng là cơ
sở thực tiễn để Đảng ta xây dựng đờng lối đối ngoại từ trớc tới nay. Trong mỗi
kỳ đại hội, Đảng ta đều nghiên cứu, vận dụng những nguyên tắc, quan điểm của
Ngời về ngoại giao để xây dựng đờng lối đối ngoại cho phù hợp. Tuy Ngời đã đi
xa gần nửa thế kỷ, nhng những quan điểm của Ngời về đối ngoại vẫn mang tính
thời sự sâu sắc. Điều đó nhắc nhở chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu, vận dụng t
tởng ngoại giao của Ngời toàn diện hơn, hiệu quả hơn.

23


Kết luận
Nhìn lại chặng đờng 25 năm đổi mới của đất nớc. Chúng ta đã tiến những bớc dài trên đờng phát triển với uy tín đợc nâng cao trên trờng quốc tế. Có đợc thành
tựu to lớn nh vậy là một phần nhờ Đảng ta đã biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh vào đờng lối đối ngoại của Đảng. Kế thừa những tinh
hoa của ngoại giao truyền thống và từ thực tiễn đấu tranh ngoại giao phục vụ sự
nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc, ngoại giao Việt Nam trong hơn 60

năm qua đã góp phần đắc lực vào công cuộc bảo vệ đất nớc. Những bài học kinh
nghiệm ấy cần đợc vận dụng phát huy và phát triển hơn nữa trong giai đoạn mới
nhằm định hớng t duy đối ngoại, hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách đối

24


ngoại, phục vụ phát triển kinh tế đất nớc, mở rộng quan hệ quốc tế trong điều kiện
hội nhập và toàn cầu hoá.
Toàn Đảng, toàn dân ta luôn kiên định mục tiêu, lý tởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội mà Hồ Chí Minh đã chọn. Hiện thực hoá quy luật dựng nớc đi đôi
với giữ nớc, nắm vứng hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo
đảm tự chủ về kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, giữ vững độc lập quốc gia
trong quan hệ hội nhập khu vực và thế giới, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi và tôn
trọng lẫn nhau giữa các nớc. Thực hiện chính sách đối ngoại đa dạng hoá, đa phơng
hoá, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của phong trào hoà bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới, tăng cờng hợp tác với tất cả các nớc, các tổ chức,
hợp tác với các nớc trong phong trào không liên kết góp phần hình thành một trật tự
thế giới công bằng và bình đẳng vì sự nghiệp hoà bình, ổn định và phát triển của
nhân loại.

Tài liệu tham khảo
1. Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006.
2. Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011.
3. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995-1996.
4. T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002.
5. Trần Minh Trởng: Hoạt động ngoại giao của chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1954
đến 1969, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 2005.
6. Giáo s Song Thành: Hồ Chí Minh nhà t tởng lỗi lạc, Nxb Lý luận Chính trị,
2009.

25


×