Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.41 KB, 39 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Quản Lý kinh doanh

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
Về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH
VIÊN
Họ và tên: Trịnh Thị Lệ
Lớp : ĐHTCNH1-K7

Mã số sinh viên : 0741270051
Ngành: TCNH

Địa điểm thực tập : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh
Thành phố Bắc Ninh
Giáo viên hướng dẫn : T.S Bùi Thị Thu Loan
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:

...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................


...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
……..,
năm………

ngày……

tháng.……

Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................ 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................6
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VÀ CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC NINH...........................................8
1.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam...........................................................................................................................8
1.2.Giới thiệu chung về chi nhánh thành phố Bắc Ninh..........................................9
1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của NHNNo&PTNTVN chi nhánh Thành
phố Bắc Ninh ...........................................................................................................9
1.2.2.Cơ cấu tổ chức...............................................................................................10
1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.....................................................11
1.2.4 Chức năng nhiệm vụ cơ bản.........................................................................12
1.2.5 Tổ chức và hoạch toán tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
chi nhánh thành phố Bắc Ninh...............................................................................12
Hình 1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của chi nhánh...............................13
PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC NINH............................................................15
2.1 Hoạt động huy động vốn..................................................................................15
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán rút gọn................................................................16

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


Bảng 2: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015..............20
2.2 Hoạt động sử dụng vốn tại chi nhánh Thành phố Bắc Ninh..........................21
Bảng 3: Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng.....................................22
2.3 Một số hoạt động kinh doanh khác của NHNo&PTNT chi nhánh Thành phố
Bắc Ninh.................................................................................................................22
Bảng 4: Doanh số hoạt động dịch vụ của Ngân hàng qua năm 2013 – năm 2015
.............................................................................................................................23
2.4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh..........................................................24
Bảng 5 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh...............................................25
Bảng 6: Số liệu phát hành thẻ và phí dịch vụ thẻ ATM....................................28
PHẦN III................................................................................................................ 29
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT VỀ LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ, ĐỀ
TÀI TỐT NGHIỆP................................................................................................29
3.1 Đánh giá chung.................................................................................................29
3.1.1 Những ưu điểm..............................................................................................29
3.1.2 Những hạn chế...............................................................................................29
3.2 Đề xuất chuyên đề............................................................................................31
PHỤ LỤC...............................................................................................................33

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

4


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC................................................................................................................ 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................6
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VÀ CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC NINH...........................................8
1.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam...........................................................................................................................8
1.2.Giới thiệu chung về chi nhánh thành phố Bắc Ninh..........................................9
1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của NHNNo&PTNTVN chi nhánh Thành
phố Bắc Ninh ...........................................................................................................9
1.2.2.Cơ cấu tổ chức...............................................................................................10
1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.....................................................11
1.2.4 Chức năng nhiệm vụ cơ bản.........................................................................12
1.2.5 Tổ chức và hoạch toán tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
chi nhánh thành phố Bắc Ninh...............................................................................12
Hình 1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của chi nhánh...............................13
PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC NINH............................................................15
2.1 Hoạt động huy động vốn..................................................................................15
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán rút gọn................................................................16

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 2: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015..............20
2.2 Hoạt động sử dụng vốn tại chi nhánh Thành phố Bắc Ninh..........................21
Bảng 3: Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng.....................................22
2.3 Một số hoạt động kinh doanh khác của NHNo&PTNT chi nhánh Thành phố
Bắc Ninh.................................................................................................................22
Bảng 4: Doanh số hoạt động dịch vụ của Ngân hàng qua năm 2013 – năm 2015
.............................................................................................................................23
2.4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh..........................................................24
Bảng 5 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh...............................................25
Bảng 6: Số liệu phát hành thẻ và phí dịch vụ thẻ ATM....................................28
PHẦN III................................................................................................................ 29
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT VỀ LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ, ĐỀ
TÀI TỐT NGHIỆP................................................................................................29
3.1 Đánh giá chung.................................................................................................29
3.1.1 Những ưu điểm..............................................................................................29
3.1.2 Những hạn chế...............................................................................................29
3.2 Đề xuất chuyên đề............................................................................................31
PHỤ LỤC...............................................................................................................33

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển theo cơ chế của
nền kinh tế thị trường, ngành ngân hàng với vị thế của mình trong nền kinh tế đã và

đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển đó. Là
một sinh viên ngành ngân hàng, em nhận thấy, những hiểu biết về nghiệp vụ ngân
hàng cũng như những yếu tố tác động đến hoạt động của hệ thống ngân hàng là rất
quan trọng. Vì vậy, được sự giúp đỡ của khoa Tài chính – Ngân hàng, Ngân hàng
SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Bắc Ninh và
sự hướng dẫn tận tình của cô T.S Bùi thị Thu Loan, và các anh chị trong ngân hàng
đã giúp em đã có thêm những hiểu biết về hoạt động ngân hàng. Kết hợp kiến thức
em đã được học trên giảng đường, cùng thực tế trong quá trình thực tập, em đã hoàn
thành bản Báo cáo thực tập tổng hợp về lịch sử hình thành, cơ cấu và tình hình hoạt
động của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh
Thành phố Bắc Ninh. Do đề tài rộng và phức tạp, với trình độ bản thân còn hạn chế,
việc thu thập tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn nên chắc chắn bài viết không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của cô
để bài viết được hoàn thiện và chặt chẽ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô!
• Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần chính:
• Phần I: Giới thiệu về đơn vị thực tập.
• Phần II: Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động.
• Phần III: Đánh giá chung và đề xuất về sự lựa chọn chuyên đề, đề tài

tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHNo&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn

NHTM

Ngân hàng thương mại

TCTD

Tổ chức tín dụng

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

NHNN


Ngân hàng nhà nước

HĐQT

Hội đồng quản trị

PGD

Phòng giao dịch

CBCNVC

Cán bộ công nhân viên chức

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

PHẦN I

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VÀ CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC NINH.
1.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam.
 Giới thiệu chung về Ngân hàng:
-Tên Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam.
-Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural
Development.
-Tên viết tắt: AgriBank.
-Mã số thuế: 0100686174
-Địa chỉ trụ sở chính: Số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
-Tổng giám đốc : Tiết Văn Thành
-Tel: 04.38313717
-Fax: 04.38313719
-Website: www.agribank.com.vn
Email:

-Biểu tượng của Ngân hàng:
Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Agribank Việt Nam thành lập
ngày 26/03/1988 theo quyết định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay chính
là Chính phủ) hoạt động theo Luật Ngân Hàng Việt Nam. Trải qua hơn 28 năm dây
dựng và trưởng thành đến nay NHNo&PTNT Việt Nam đã có quy mô hoạt động
lớn nhất gần 2.300 phòng giao dịch, biên chế hơn 40.000 cán bộ nhân viên, vốn
điều lệ là 29.605 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động 742.473 tỷ đồng (gấp 335 lần
khi mới thành lập), tổng dư nợ cho vay và đầu tư trên 607.242 tỷ đồng (gấp 220 lần
khi mới thành lập). Kể từ năm 1993 đến nay, NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng
đầu tiên liên tục được kiểm toán quốc tế do công ty kiểm toán Uc Cooper &
Lybrand thực hiện và xác nhận: “NHNo&PTNT Việt Nam là tổ chức ngân hàng
lành mạnh, đáng tin cậy”. Từ một ngân hàng chuyên doanh nhỏ bé, đến nay
NHNo&PTNT Việt Nam đã vươn lên trở thành một NHTM quốc doanh hàng đầu
Việt Nam, có vị thế trong khu vực và uy tín trên thế giới. Không chỉ giữ vai trò chủ
đạo và chủ lực trong đầu tư vốn và phát triển nông nghiệp, nông thôn mà còn đóng

góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xứng đáng với
SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

danh hiệu cao quý “Anh hùng lao động thời kì đổi mới” do Chủ tich nước phong
tặng vào ngày 07/05/2003.

1.2.Giới thiệu chung về chi nhánh thành phố Bắc Ninh
1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của NHNNo&PTNTVN chi nhánh
Thành phố Bắc Ninh
Theo nghị định số 53/ HĐBT ngày 26/03/1988 Ngân hàng phát triển nông
thôn Việt Nam được thành lập và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 14/11/1990 Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 400/CP đổi tên thành Ngân
hàng nông nghiệp Việt Nam. Đến ngày 15/10/1996 thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam được thủ tướng chính phủ ủy quyền ký quyết định 280/QĐ-NH5 đổi tên
thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Viết tắt: NHNo &PTNT Thành phố Bắc Ninh
NHNo &PTNT Thành phố Bắc Ninh là một chi nhánh thành viên của
NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Ninh, được thành lập theo quyết định 210 của Chủ tịch
HĐQT, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam ngày 10/12/1994. Tiền thân là
phòng giao dịch trực thuộc NHNo Hà Bắc cũ, Ngân hàng chính thức đi vào hoạt
động ngày 1/1/1995 với chức năng của một NHTM kinh doanh tiền tệ tín dụng và

dịch vụ Ngân hàng đối với các thành phần kinh tế trên địa bàn. Từ khi thành lập
đến nay NHNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh luôn chấp hành nghiêm chỉnh đường
lối của Nhà nước, luật Ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng. Thực hiện nhiệm
vụ huy động vốn của mọi thành phần kinh tế trên địa bàn, tiếp nhận các nguồn vốn
ủy thác đầu tư đối với các đơn vị kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh, hộ thiếu vốn sản
xuất theo đúng quy chế và thể lệ của ngành. Khi mới chuyển sang Ngân hàng nông
nghiệp, hành trang mang theo của Ngân hàng Thành phố Bắc Ninh chủ yếu là đội
ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo trong đó cán bộ trình độ đại học còn ít, cán
bộ có trình độ trung cấp và sơ cấp là đa số trên tổng số cán bộ toàn cơ quan.
Nhưng đến nay, NHNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh đã có những kết quả tiến bộ
không ngừng, toàn chi nhánh có 5 điểm giao dịch là điểm giao dịch trung tâm và 4
phòng giao dịch trực thuộc đó là:Phòng giao dịch Võ Cường; phòng giao dịch
Đáp- Thị Cầu; phòng giao dịch Vân Dương và phòng giao dịch Phong Khê với trụ
sở làm việc khang trang với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có trình độ đại
học là đa số chiếm 90% tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tế, doanh
SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

nghiệp,cơ quan và các hộ dân trên địa bàn giao dịch với Ngân hàng, nâng cao việc
cung cấp chất lượng dịch vụ.
Từng bước NHNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh đã và đang xây dựng và
trưởng thành, tự tin vững bước trong công cuộc đổi mới, hòa mình vào sự phát triển

vượt bậc của hệ thống điện tử hiện đại, an toàn, tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực
quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế của đất nước.

1.2.2.Cơ cấu tổ chức
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

P.tín dụng

P.Kế ToánNgân
Quỹ,HC
chính

PGD Vân
Dương

PGD Phong
Khê

PGD Võ
Cường

PGD Đáp-Thị
Cầu


Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy ngân hàng No&PTNT chi nhánh Thành phố Bắc Ninh

* Giám đốc NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh : Ông Đỗ Viết Ánh
* Phó giám đốc chi nhánh : - Nguyễn Thị Thủy
SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

- Nguyễn Thị Xiêm
- Nguyễn Văn Tuân
* 3 phòng ban chức năng chuyên môn và 4 PGD trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.

1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám Đốc: Là người đứng đầu ngân hàng, điều hành mọi hoạt động, là người đưa
ra quyết định cuối cùng trong hoạt động kinh doanh, đại diện cho quyền lợi của
CBCNV và là người đại diện của Ngân hàng theo pháp luật.
- Phó Giám Đốc: Gồm 03 phó giám đốc cùng hỗ trợ Giám đốc xây dựng chương
trình, kế hoạch và điều hành công việc hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo
sự chỉ đạo của ngành, của Ngân hàng Nhà nước. Kịp thời phổ biến và kiểm tra việc
thực hiện chế độ chính sách, công tư, chỉ thị và nghị định của ngành đến với
CBCNV. Chăm lo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ và đời sống của CBCNV
trong Ngân hàng.
- Phòng kế toán và ngân quỹ: Gồm:14 người

+ Nhiệm vụ của kế toán nội bộ là thực hiện công tác kế toán và quản lý chi
tiêu nội như : Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên, báo cáo tổng hợp thu chi
hàng tháng, hàng quý, hàng năm với ban Giám đốc.
+ Nhiệm vụ của kế toán giao dịch : Là nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, cá
nhân, các tổ chức kinh tế, xã hội, mở tài khoản, chuyển tiền, ghi chép các nghiệp vụ
phát sinh về sử dụng vốn, thanh toán bù trừ, liên Ngân hàng, lập các báo cáo hàng
tháng, hàng quý, hàng năm lên cấp trên.
- Phòng hành chính nhân sự : Gồm:2 người
+ Hỗ trợ cho Giám đốc, giám sát mọi hoạt động của công ty, đảm bảo mọi
nhân viên thực hiện đúng nội quy, quy chế.
+ Tham mưu cho Giám đốc trong việc tổ chức, điều động bổ nhiệm cán bộ
toàn chi nhánh, các công tác liên quan đến quyền lợi chế độ người lao động.
- Phòng tín dụng: Gồm :08 người
Chức năng của phòng là đầu mối trong quan hệ với khách hàng, xác định
khách hàng mục tiêu, xác định giới hạn tín dụng với khách hàng và xây dựng chính
sách khách hàng; phối hợp trong nội bộ ngân hàng để cung ứng các sản phấm dịch
vụ ngân hàng như thẻ tín dụng, cho vay, ATM,…
SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

- Phòng giao dịch :Là phòng nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng là các tổ
chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, cá nhân để khai thác vốn bằng Việt Nam Đồng và

ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín
dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHNo&PTNT Thành
phố Bắc Ninh.Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng cho khách hàng theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước,quyết định của
giám đốc NHNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh.
- Phòng giao dịch Võ Cường : 5 người
- Phòng giao dịch Đáp- Thị Cầu : 6 người
- Phòng giao dịch Vân Dương : 5người
- Phòng giao dịch Phong Khê : 7 người

1.2.4 Chức năng nhiệm vụ cơ bản
 Thực hiện tốt công tác huy động nguồn vốn:ngắn hạn, trung và dài hạn. Huy
động cả nội và ngoại tệ.
 Mở rộng tín dụng an toàn và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn cho nông nghiệp
nông thôn, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phát triển đời sống.
 Tích cực tìm kiếm khách hàng cho vay có hiệu quả. Thực hiện tốt Nghị định 41







của chính phủ về chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông thôn.
Tăng cường biện phát nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh.
Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán
Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác
Hoạt động bao thanh toán.
Hoạt động bảo lãnh


1.2.5 Tổ chức và hoạch toán tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn chi nhánh thành phố Bắc Ninh.
 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Ninh áp dụng
theo mô hình giao dịch 1 cửa. Là mô hình cho phép khách hàng khi đến giao dịch
với các ngân hàng chỉ giao dịch với 1 cán bộ ngân hàng vẫn có thể giải quyết toàn
bộ các nhu cầu của mình về tiền gửi, thu chi tiền, mua bán ngoại tệ, tiền vay…
SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Hình 1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của chi nhánh
Front End

Giao dịch
viên 1

Giao dịch
viên 2

Back End


Kiểm soát
viên

Giao dịch
viên …

Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ tác nghiệp giữa các nhân viên giao dịch
Với mô hình này, tổ chức bộ máy kế toán được chia thành 2 khu vực: Front
End và Back End.
- Khu vực Front End: giao dịch trực tiếp với khách hàng, xử lý các giao dịch
liên quan tới khách hàng để giải quyết giao dịch nhanh.
Các giao dịch viên vừa làm nhiệm vụ kế toán viên, vừa là thủ quỹ thực hiện
thu chi tiền, hạn mức xử lý nghiệp vụ (cho vay, mua bán ngoại tệ…) phù hợp với
trình độ, kinh nghiệm của mình.
- Khu vực Back End: hỗ trợ xử lý Front End, xử lý các nghiệp vụ, phần công
việc không liên quan trực tiếp đến tài khoản khách hàng, nhận toàn bộ chứng từ liên
quan đến công việc nội bộ và thực hiện công việc đối chiếu chi tiết và tổng hợp.


Tổ chức hệ thống chứng từ

Chứng từ kế toán ngân hàng là các căn cứ chứng minh bằng giấy hoặc vật
mang tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành và là cơ
sở để hạch toán vào sổ sách kế toán tại tổ chức tín dụng.


Hệ thống bản chứng từ kế toán ngân hàng gồm 2 hệ thống:

SV: Trịnh Thị Lệ


Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

- Hệ thống chứng từ Kế toán ngân hàng thống nhất bắt buộc, phản ánh mối
quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính chất
phổ biến rộng rãi, theo mẫu đã được quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Ví dụ: Séc, UNT, UNC, Thư tín dụng…
- Hệ thống chứng từ Kế toán ngân hàng hướng dẫn: chủ yếu được sử dụng
trong nội bộ chi nhánh. Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng để
chi nhánh vận dụng vào từng trường hợp cụ thể hơn.
Ví dụ: Giấy gửi tiền, giấy rút tiền, phiếu thu, phiếu chi, phiếu chuyển khoản,
bảng kê số dư tính lãi…
• Các bước tiến hành:
- Lập chứng từ Kế toán ngân hàng
Đại bộ phận chứng từ là do khách hàng lập và nộp vào ngân hàng để thực
hiện các nghiệp vụ. Khi lập chứng từ cần trung thực, khách quan, đảm bảo kịp thời,
chính xác, cần quán triệt các nguyên tắc về lập chứng từ kế toán ngân hàng.
Ngoài ra, chứng từ điện tử cũng được coi là chứng từ kế toán khi đảm bảo
đầy đủ các nội dung của chứng từ kế toán và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện
tử, được mã hóa mà không thay đổi trong quá trình luân chuyển qua mạng máy tính
hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.
- Kiểm soát chứng từ Kế toán ngân hàng
Tất cả chứng từ kế toán phải được kiểm soát chặt chẽ trước, trong và sau khi

thực hiện các nghiệp vụ. Kiểm tra chứng từ kế toán có ý nghĩa quyết định đối với
chất lượng của công tác kế toán.
Hàng ngày các cán bộ phải có trách nhiệm kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp
của chứng từ kế toán.
- Luân chuyển chứng từ Kế toán ngân hàng
Các chứng từ phải trải qua các giai đoạn thống nhất từ khi phát sinh đến khi
hoàn thành ghi sổ sách kế toán, được chuyển đi bảo quản lưu trữ. Luôn phải đảm
bảo nguyên tắc “ghi Nợ trước, Có sau” hoặc đồng thời ghi Nợ, ghi Có. Trường hợp
ghi Có trước phải đảm bảo chắc chắn có thể ghi Nợ

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC NINH.
2.1 Hoạt động huy động vốn
Phát huy thế mạnh trên địa bàn tập trung dân cư đông đúc có thu nhập cao ,
có các doanh nghiệp trung ương đóng trên địa bàn, chi nhánh cũng tập trung chỉ đạo
bằng các biện pháp tính cực để thu hút các nguồn vốn lớn, rẻ trong các tầng lớp dân
cư . Tăng cường huy động vốn tại chỗ nhằm mở rộng đầu tư tín dụng, chi nhánh
NHNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh luôn coi trọng công tác huy động vốn là nhiệm

vụ trọng tâm trong hoạt động Ngân hàng tăng cường quảng cáo tiếp thị trên các
kênh thông tin đại chúng ,vận dụng lãi suất linh hoạt , nắm bắt kịp thời diễn biến
trên địa bàn để sử lý kịp thời. Do vậy kết quả huy động vốn đạt được kết quả khá
khả quan. Hoạt động huy động vốn của Agribank thành phố Bắc Ninh dựa trên nền
khách hàng tương đối ổn định với những sản phẩm tiền gửi tiện ích, đáp ứng nhu
cầu đa dạng của khách hàng đồng thời đã tạo nhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh.
Đổi mới công nghệ, tổ chức tốt công tác thanh toán trong nước và quốc tế mở thêm
dịch vụ thu tiền tại chỗ cho khách hàng, chuyển tiền điện tử. Tổ chức nhiều huy
động tiền gửi tiết kiệm dự thưởng bằng vàng “3 chữ A Ngân hàng rất coi trọng
chiến lược khách hàng, vận động khách hàng và các tổ chức kinh tế mở tài khoản
tại Ngân hàng. Để mở rộng quy mô NHNo&PTNT Chinh nhánh Thành phố Bắc
Ninh không ngừng tăng cường huy động vốn tại địa phương, tạo lập nguồn vốn tự
có ổn định để lập quỹ cho vay.
Ngoài ra, Chinh nhánh luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, phát huy tích cực vai
trò ngân hàng thương mại lớn của nhà nước, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, hoạt
động kinh doanh phát triển an toàn - hiệu quả, chủ động hội nhập, hướng theo
chuẩn mực và thông lệ Quốc tế, luôn đi đầu thực hiện các chủ trương, chính sách
lớn của Đảng, Chính phủ và NHNN. Với sự nỗ lực đó, toàn hệ thống AgriBank nói
chung và chi nhánh Agribank thành phố Bắc Ninh nói riêng đã đạt được những kết
quả đáng ghi nhận. Và được thể hiện qua Bảng cân đối kế toán rút gọn của Chinh
nhánh như sau:
SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

16


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 1: Bảng cân đối kế toán rút gọn.
(Đơn vị: tỷ đồng)
A.TÀI SẢN

2013

2014

2015

2014/2013

2015/2014

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

Số tiền


Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ
lệ

I.Tiền mặt, vàng bạc, đá quí

4.003,62

43,82

3.998,80

35,34

4465,932

42,45

-4,82

0,1

467,132

1,12

II.Tiền gửi tại NHNN


2.048,49

22,42

2.745,33

24,26

3119,697

29,65

696,84

1,34

374,367

1,14

III.Tiền, vàng gửi tại các TCTD
khác và cho vay các TCTD khác

483,12

5,29

578,09


94,97

1,2

-11,81

0,98

IV.Chứng khoán kinh doanh

19,07

0,21

20,9985

1,9285

1,1

0,6715

1,03

V.Các công cụ tài chính phái sinh
và các tài sản tài chính khác

13,56

0,15


16,88

3,32

1,24

-2,53

0,85

VI.Cho vay khách hàng

3.184,72

34,86

3.356,91

29,67

4.882,087

46,4

172,19

1,05

1525,177


1,45

VII.Chứng khoán đầu tư

2.097,98

22,96

2.454,94

21,70

2584,03

24,56

356,96

1,17

129,09

1,05

VIII.Góp vốn, đầu tư dài hạn

13,55

0,15


11,42

0,1

10,84

0,103

-2,13

0,84

-0,58

0,95

IX.Tài sản cố định

40,89

0,45

50,55

0,45

53,79

0,51


9,66

1,23

3,24

1,06

X.Tài sản Có khác

5885,16

64,42

4.427,17

39,12

4.560,83

43,35

-

0,75

133,66

1,03


SV: Trịnh Thị Lệ

5,11
0,19
0,15

Báo Cáo Thực Tập

566,28
21,67
14,35

5,38
0,21
0,14


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Quản Lý Kinh Doanh
1457,99

TỔNG TÀI SẢN CÓ

9.136,01

11.315,64


10.520,012

2179,63

1,24

-795,628

0,93

50,13

1,5

57,63

1,38

B.NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN
CHỦ SỞ HỮU
I.Các khoản nợ Chính phủ và
NHNN

101,17

II.Tiền gửi và vay các TCTD khác

822,68


9

870,19

7,69

913,18

8,68

47,51

1,06

42,99

1,05

3.244,58

35,51

3.165,27

27,97

3.584,81

34,08


-79,31

0,98

419,54

1,13

-0,11

0,59

0,03

1,19

-3,93

0,64

0,97

1,14

6,42

1133,59

0,32


150,08

1,29

6,99

-131.58

0,79

231,72

1,46

2179,63

1,24

-795,628

0,93

III.Tiền gửi của khách hàng
IV.Các công cụ tài chính phái sinh
và các khoản nợ tài chính khác

0,27

V.Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho
vay TCTD chịu rủi ro


11,05

VI.Phát hành giấy tờ có giá
VII.Các khoản nợ khác
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ
VỐN CHỦ SỞ HỮU

0,01

0,002

1.659,36
635,41
9.136,01

0,12
18,16
6,96

151,30

0,16
7,12
525,77
503,83

1,34

0,001

0,06
4,65
4,45

11.315,64

208,93

0,19
8,09
675,85
735,55

1,99

0,002
0,08

10.520,012

(Nguồn: NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Ninh)

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

18


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Về quy mô tài sản – nguồn vốn:
Năm 2013, tổng tài sản Chi nhánh là 9.136,01 tỷ và tổng tài sản của Chi nhánh đã
tăng vọt lên 11.315,64 tỷ vào năm 2014 tương đương tăng trưởng 24%. Như vậy, có
thể nói năm 2014 là một năm phát triển mạnh mẽ của đơn vị. Mức tăng cả về tài sản
và lợi nhuận sau thuế (LNST) khá cao, nguyên nhân chính có thể nói đến là do
trong năm 2014 nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng khá mạnh theo đà hồi phục kinh
tế. Tuy nhiên bước sang năm 2015 do nền kinh tế diễn biến theo hướng bất lợi (lạm
phát hai con số, thị trường chứng khoán, bất động sản vẫn đóng băng, thị trường
tiền tệ căng thẳng…), các chính sách của chính phủ nhắm đến việc thắt chặt chi
tiêu, kiềm chế lạm phát, các doanh nghiệp và cá nhân cũng trong tình trạng khó
khăn phải thắt chặt chi tiêu của mình, hoạt động đầu tư của thị trường diễn ra một
cách trì trệ cùng với chính sách lãi suất biến động ngành ngân hàng đã phải đối mặt
với nhiều vấn đề cả về khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Trong năm 2015, tổng
tài sản của Chi nhánh đạt 10.520,012 tỷ đồng tuy có chiều hướng giảm, cụ thể giảm
795,628 tỷ so với năm 2014 với mức giảm là 7%, tổng tài sản của đơn vị năm 2015
vẫn tăng so với năm 2013.
Trong giai đoạn từ 2013 đến 2015, Agribank Thành phố Bắc Ninh ít có sự
biến động về tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
tăng đều theo từng năm từ 9.136,01 tỷ vào năm 2013 lên 10.520,012 tỷ vào năm
2015. Chỉ tiêu tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu Nợ phải trả
từ 35,51% năm 2013 giảm 27,97% năm 2014 và tăng lên 34,08% vào năm 2015.
Về cơ cấu tài sản – nguồn vốn:
Về cơ cấu tài sản: Ta có thể thấy mục tài sản có khác chiếm tỷ trọng nhiều
nhất trong cơ cấu tài sản của ngân hàng (chiếm 64,42%) sau đó đến Tiền mặt,
vàng bạc, đá quý (chiếm 43,82%), chứng khoán kinh doanh và tài sản cố định
chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản của Chi nhánh. Trong ba năm liên tiếp là
2013, 2014 và 2015 tỷ trọng của tài sản khác của Chi nhánh trong cơ cấu tài sản

có xu hướng giảm. Giảm từ 64,42% năm 2013 lên 43,35% vào năm 2015, giảm
21,07%. Với đặc thù Chi nhánh mới được nâng cấp, tốc độ tăng trưởng tín dụng
SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

cao so với các ngân hàng cùng địa bàn cũng như so với các Chi nhánh cùng hệ
thống và Agribank – Bắc Ninh cùng nằm trên địa bàn phát triển, có mức độ cạnh
tranh lớn nhưng Chi nhánh vẫn giữ được lợi thế cạnh tranh ở mức lãi suất, phí ở
các sản phẩm cho vay truyền thống, khá chuyên nghiệp và bài bản trong việc triển
khai các sản phẩm mới. Năm 2014 do NHNN thực hiện các biện pháp kiềm chế
lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô sau những năm thả lỏng sau khủng hoảng tạo điều
kiện cho nền kinh tế. Cụ thể hơn đó là các biện pháp thắt chặt tiền tệ, kìm hãm
mức tăng trưởng tín dụng ở dưới 20%; hạn chế cấp tín dụng cho các hoạt động
không tạo ra của cải vật chất như bất động sản, chứng khoán xuống dưới 22%.
Về cơ cấu nguồn vốn: Tỷ trọng tiền gửi của khách hàng luôn chiếm phần lớn
trong tổng nguồn vốn (35,51%) do Chi nhánh luôn xác định huy động vốn là nhiệm
vụ trọng tâm hàng đầu đối với hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Chi nhánh đã
tập trung mọi nguồn lực, tích cực đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, nhất là hoạt
động cho vay khách hàng. Trong những năm qua, công tác huy động vốn luôn được
coi trọng và là nhiệm vụ trọng tâm của Ngân hàng. Đã có nhiều biện pháp tích cực
để huy động vốn, từ đó tăng sức cạnh tranh với các tổ chức rín dụng khác trên địa
bàn. Nhờ có đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụ nên đã thu hút được khá

nhiều khách tới gửi tiền, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. NHNo Thành
phố Bắc Ninh nhận thức được vai trò của nguồn vốn chính là tiền đề cho hoạt đông
kinh doanh, là động lực chính, là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh. Chính vì
thế, NHNo Thành phố Bắc Ninh đã tập trung khai thác mọi nguồn vốn nội tệ ngoại
tệ trên địa bàn.

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 2: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam chi nhánh Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015
Năm 2013
Năm 2014
Giá trị
Giá trị
Tỉ
Tỉ trọng
(tỷ
(tỷ
trọng
(%)
đồng)

đồng)
(%)

Năm 2015
Giá trị
Tỉ trọng
(tỷ
(%)
đồng)

I.Các khoản nợ Chính phủ
và NHNN

101,17

1,56

151,30

2,9

208,93

3,41

II.Tiền gửi và vay các
TCTD khác

822,68


12,7

870,19

16,66

913,18

14,9

III.Tiền gửi của khách hàng

3.244,5
8

50,11

3.165,2
7

60,6

3.584,8
1

58,51

IV.Các công cụ tài chính
phái sinh và các khoản nợ
tài chính khác


0,27

0,004

0,16

0,003

0,19

0,003

V.Vốn tài trợ, uỷ thác đầu
tư, cho vay TCTD chịu rủi
ro

11,05

0,17

7,12

0,14

8,09

0,13

VI.Phát hành giấy tờ có giá


1.659,3
6

25,63

525,77

10,07

675,85

11,03

VII.Các khoản nợ khác

635,41

9,81

503,83

9,65

735,55

12

Tổng cộng


6474,52

100

5223,64

100

6126,6

100

Chỉ tiêu

(Nguồn: NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Ninh)
Tùy từng thời kỳ và tình hình thị trường, Chi nhánh có những chính sách lãi
suất phù hợp cho từng đối tượng khách hàng đảm bảo giữ vững nền khách hàng
truyền thống và tăng trưởng. Điều này đã góp phần mang lại kết quả khả quan trong
tổng nguồn vốn của Chi nhánh như năm 2013 đạt 3.245 tỷ, 2014 đạt 3.165 tỷ (giảm
2,47% so với năm 2013) nhưng tỷ trọng này năm 2015 (đạt 3.585 tỷ, tăng 13,27%
so với năm 2014). Nguyên nhân tỷ trọng tiền gửi khách hàng giảm năm 2013 so với
năm 2014 do xuất phát từ sự cạnh tranh gay gắt trong việc tìm kiếm khách hàng
giữa các ngân hàng trong khu vực và sự phát sinh thêm các khoản nợ, các khoản
quỹ dự phòng rủi ro lớn hơn do nền kinh tế có nhiều biến động ảnh hưởng lớn đến
SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


21

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

tâm lý đầu tư của khách hàng cá nhân, do đó tỷ trọng vốn huy động từ khách hàng
cá nhân đã giảm đáng kể. Nguyên nhân sâu xa của tất cả các hiện tượng này cũng là
chính sách của nhà nước khiến nguồn tiền khan hiếm và các ngân hàng bắt buộc
chạy đua kéo nguồn tiền nhàn rỗi trong dân về. Nhưng đến năm 2015 ngân hàng lấy
được cân bằng và tăng vọt so với năm 2014, điều này cho thấy chi nhánh vẫn chiếm
ưu thế về khách hàng.

2.2 Hoạt động sử dụng vốn tại chi nhánh Thành phố Bắc Ninh
 Hoạt động cho vay
Bên cạnh công tác huy động vốn việc sử dụng vốn là điều kiện sống còn của
ngân hàng. Với số vốn huy động được, ngân hàng phải đảm bảo cho việc sử dụng
vốn của mình đạt được mục đích an toàn vốn, thúc đẩy kinh tế phát triển và thu lãi
cao.
Với phương châm “đi vay để cho vay”, lấy mục tiêu “mang phồn thịnh đến
với khách hàng” NHNo&PTNT chi nhánh Thành phố Bắc Ninh đã từng bước mở
rộng đầu tư vốn cho các thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, đa
dạng hóa hoạt động dịch vụ như: cho vay với nhiều kì hạn, nhiều loại hình với các
lãi suất khác nhau để các doanh nghiệp vay sản xuất kinh doanh công nghiệp,
thương nghiệp, dịch vụ, cho vay để bổ sung vốn lưu động cũng như vốn cố định.
Tùy theo nhu cầu vay, đặc điểm chu chuyển vốn mà ngân hàng áp dụng phương
thức vay theo hạn mức tín dụng và hạn mức tiêu dùng, theo biểu lãi suất hiện hành
của Agribank Việt Nam. Mặc dù có sự cạnh tranh ngày càng cao giữa các ngân
hàng với nhau, nhưng cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về nguồn vốn, hoạt động
tín dụng và đầu tư của NHNo&PTNT chi nhánh Thành phố Bắc Ninh cũng thu
được kết quả rất khả quan.


SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 3: Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng
(Đv: Triệu đồng)
Năm
2013

Năm
2014

Năm 2015

Giá trị

Giá trị

Giá trị

Giá trị


Tỷ trọng
(%)

Giá trị

Tỷ
trọng
(%)

K/H cá
nhân

267,195

272,059

381,363

4,864

2

109,304

40

K/H tổ
chức

98,825


159,781

265,204

60,956

62

105,423

66

Tổng

366,020

431,840

646,567

65,820

18

214,727

50

Chỉ tiêu


So sánh
2014/ 2013

2015/ 2014

(Nguồn: Hoạt động tín dụng của chi nhánh Bắc Ninh năm 2013-2015
Năm 2015 cho vay khách hàng đạt 646.567 (tỷ đồng), tăng 50% so với cuối
năm 2014. Với mức tăng trưởng này, chi nhánh Thành phố Bắc Ninh là một trong
những chi nhánh có tỷ lệ tăng trưởng cho vay khách hàng cao nhất trong hệ thống.
Trong năm 2014, doanh số cho vay đối với khách hàng cá nhân là 272,059 tỷ
đồng (tăng gần 2% so với 2013), doanh số cho vay đối với khách hàng tổ chức
159.781 triệu đồng (tăng 62% so với 2013). Sang 2015, tiếp tục đà phát triển, doanh
số cho vay khách hàng cá nhân tăng trưởng trở lại, đạt 381.636 triệu đồng (tăng
40%). Doanh số cho vay đối với khách hàng tổ chức có chiều hướng tăng mạnh, đạt
265.204 triệu đồng, tăng 66% so với cuối năm 2014. Trong đó, tỷ trọng dư nợ cho
vay doanh nghiệp trong tổng dư nợ chiếm 41% vào năm 2015 và tại thời điểm cuối
năm 2014 chỉ là 37% và năm 2013 là 27%. Trong cơ cấu cho vay khách hàng tổ
chức, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 80% là động lực chính làm tăng
doanh số cho vay.

2.3 Một số hoạt động kinh doanh khác của NHNo&PTNT chi nhánh
Thành phố Bắc Ninh.
Ngoài hoạt động huy động vốn và cho vay là hoạt động chính của Ngân hàng.
Ngoài ra Ngân hàng còn thực hiện một số hoạt động khác như dịch vụ chuyển tiền,
kinh doanh ngoại tệ và thực hiện hợp đồng bảo lãnh, dịch vụ thanh toán… Tình
hình hoạt động dịch vụ của Ngân hàng được thể hiện qua doanh số trong 3 năm qua
(2013 – 2015)

SV: Trịnh Thị Lệ


Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

23

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 4: Doanh số hoạt động dịch vụ của Ngân hàng qua năm 2013 – năm 2015
(Đv: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Năm
2013

Năm
2014

Năm
2015

Năm 2014/năm
2013
Giá trị

%

Năm 2015/ năm

2014
Giá trị

%

Kinh
doanh
ngoại tệ

16,851

29,059

48,802

12,208

72,45

19,743

67,94

Bảo lãnh

0,542

0,705

0,804


0,163

30,07

0,099

14,04

Thanh toán

5,447

7,323

8,460

1,876

34,44

1,137

15,52

Tổng

22,840

37,087


58,066

14,247

62,38

20,979

56,57

(Nguồn: Hoạt động tín dụng của chi nhánh Thành phố Bắc Ninh năm 20132015)
Qua bảng số liệu trên hoạt động dịch vụ khác tại chi nhánh tăng không đều
qua các năm, năm 2014 tăng 62,38% so với năm 2013, nhưng đến năm 2015 chỉ
tăng 56,57% so với năm 2014. Chi tiết từng hoạt động dịch vụ khác của chi nhánh
như sau:
 Kinh doanh ngoại tệ
Doanh số kinh doanh ngoại tệ năm 2013 đạt 16,851(tỷ đồng) sang năm 2014
đạt 29,059 (tỷ đồng) và tăng 72,45%, năm 2015 đạt 48,802 (tỷ đồng) và tăng
67,94%. Xét thấy tốc độ tăng trong giao dịch ngoại hối của Ngân hang rất mạnh.
Các giao dịch ngoại hối vừa đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng vừa thúc đẩy phát
triển các dịch vụ khác cho Ngân hàng. Ngân hàng chưa phát sinh vay ngoại tệ
nhưng Ngân hàng cũng huy động tiền gửi của khách hàng bằng ngoại tệ giúp dịch
vụ chuyển tiền ngoại tệ, giúp khách hàng dễ dàng trong việc trao đổi ngoại tệ …
 Hoạt động bảo lãnh
Nhận thấy doanh số bảo lãnh của Ngân hàng tăng, năm 2013 doanh số bảo
lãnh là 0,542 (tỷ đồng) sang năm 2014 doanh số bảo lãnh là 0,705 (tỷ đồng) tăng
30,07%, đến năm 2015 thì hoạt động bảo lãnh tăng nhẹ 0,804 (tỷ đồng) và tăng
14,04%. Nghiệp vụ bảo lãnh là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro cho Ngân hàng vì
thế trong quá trình thực hiện hợp đồng Ngân hàng phải kiểm tra, thẩm định kỹ mới

thực hiện hợp đồng. Khách hàng cũng phải là những khách hàng có uy tín và có mối
quan hệ tốt với Ngân hàng.
 Dịch vụ thanh toán.
Năm 2013 doanh số thanh toán đạt 5,447 (tỷ đồng), đến 2014 doanh số thanh
toán tăng 1,876 (tỷ đồng) so với năm 2013, đạt 7,323 (tỷ đồng), năm 2015 đath
8,460 (tỷ đồng) cao hơn so với kết quả của hai năm trước. cho thấy hoạt động người
SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

dân đang dần có thói quen nhờ ngân hàng thanh toán cho các hoạt động chi tiêu của
mình.

2.4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.
Trong những năm trở lại đây mặc dù chi nhánh ngân hàng nông nghiệp gặp nhiều
khó khăn trong hoạt động như : như trên địa bàn nhiều ngân hàng mọc lên ,nên
khách hàng chuyền thống là chủ yếu ,còn có một số doanh nghiệp còn gặp khó khăn
về tài chính. Nợ sấu, nợ quá hạn, nợ ngoại bảng, lãi treo cao, cán bộ tín dụng còn
một số chưa cập với trình độ . Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong
03 năm qua được cho là hiệu quả và đã từng bước đạt được kết quả đáng nghi nhận.
Chi nhánh luôn bám sát vào kế hoạch kinh doanh theo từng năm, thống nhất
về chủ trương biện pháp để triển khai,đồng thời thực hiện kiểm tra và đôn đốc việc
thực hiện của các phòng. Về giải pháp về nguồn vốn, ngân hàng đã thông tin tuyên

truyền rộng rãi các hình thức huy động vốn, huy động vốn tại nơi có đền bù, giải
phóng mặt bằng, làm tốt chính sách khách hàng, bố trí cán bộ tiếp đón, hướng dẫn
khách hàng nhiệt tình và sử dụng các chương trình chi ân khách hàng bằng lợi ích
vật chất cho các khách hàng lớn.v.v... Với các giải pháp về tín dụng, về cho vay thì
ngân hàng thực hiện đúng các quy trình nghiệp vụ, thẩm định, giám sát khách hàng
trước, trong và sau khi cho vay. Về xử lý thu hồi nợ xấu trên cơ sở phân tích nợ, xác
định khả năng thu hồi của từng món nợ từ đó đưa ra các biện pháp thu hồi, thành
lập các tổ thu hồi nợ xấu, nợ tồn đọng. Kiểm tra nợ thường xuyên, năm bắt kịp thời
các khoản bợ có vấn đề .v.v...
Chính vì vậy kết quả kinh doanh của NHNo Chi nhánh Thành phố Bắc Ninh luôn
đạt kết quả khả quan trong những năm qua và được thể hiện rõ trong Bảng báo cáo
kết quả kinh doanh dưới đây:

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

25

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 5 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Đơn vị: tỷ đồng)
NỘI DUNG

2013


2014

2015

I.Thu nhập lãi
thuần

126,669

166,934

II.Lãi/ lỗ thuần
từ hoạt động
dịch vụ

25,502

III.Lãi/ lỗ thuần
từ hoạt động
kinh doanh
ngoại hối

2014/2013

2015/2014

Số tiền

Tỷ lệ Số tiền


Tỷ lệ

229,549

40,265

1,32

62,615

1,38

32,265

39,179

6,763

1,27

6,914

1,21

3,793

5,243

5,710


1,450

1,38

0,467

1,09

IV.Lãi/ lỗ thuần
từ mua bán
chứng khoán
kinh doanh

1,054

-2,821

-3,838

-13,875 -0,26

-1,017

1,36

V.Lãi/ lỗ thuần
từ mua bán
chứng khoán

2,053


-2,460

-3,749

-4,513

-1,2

-1,289

1,52

VI.Lãi/ lỗ thuần
từ hoạt động
đầu tư khác

11,096

7,035

11,017

-4,061

0,63

3,982

1,57


VII.Thu nhập từ
góp vốn mua cổ
phần

4,250

2,445

2,089

-1,805

0,58

-0,356

0,85

-82,387

100,719

-18,332
120,822

1,22

20,103


1,20

IX.Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh doanh
102,030
trước chi phí dự
phòng rủi ro tín
dụng

107,922

159,135

5,892

1,06

51,213

1,47

23,922

82,502

-12,625

0,65


58,580

3,45

VIII.Chi phí
hoạt động

X.Chi phí dự
phòng rủi ro tín
SV: Trịnh Thị Lệ

36,547

Báo Cáo Thực Tập


×