Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án minh họa Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột lớp 5 bài CÂY CON mọc lên từ một số bộ phận cay mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.13 KB, 4 trang )

Kế hoạch bài dạy
Tuần 14
Ngày dạy:
Phân môn: Khoa học lớp 5

Bài dạy: Cây con có thể mọc lên từ một
số bộ phận của cây mẹ
Bài kiểm tra: Cây con mọc lên từ hạt
GV giảng dạy: Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Phạm Thị Ngọc Hiếu

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được ngoài mọc lên từ hạt cây con còn có thể mọc ra từ các bộ phận
khác của cây mẹ như: thân, lá, rễ (củ)…
- Biết được một số loại cây được mọc ra từ các bộ phận khác của cây mẹ.
- Biết cách trồng một số cây được mọc ra từ thân, lá, rễ (củ) của cây mẹ.
2. Kĩ năng:
- HS biết quan sát và tìm được vị trí chồi của một số loại cây.
- HS biết trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ.
3. Thái độ:
- HS yêu thích tìm hiểu về tự nhiên.
- Thích thú với sự đa dạng của thực vật.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên (GV):
- Sách giáo khoa (SGK) Khoa học lớp 5.
- Phiếu học tập cá nhân và nhóm cho HS.
- Một số cây con được mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ như: khoai tây,
mía, lá bỏng (sống đời), củ tỏi, củ hành, củ gừng…
- Một số thùng giấy đựng đất để cho HS thực hành trồng cây.


2. Học sinh (HS):
- SGK Khoa học lớp 5.
III. Nội dung bài dạy:
Các hoạt động
dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Phương pháp,
phương tiện
đánh giá

1. Ổn định lớp:
Hát (1 phút)
2. Kiểm tra bài
cũ: Cây con mọc
lên từ hạt
(4 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại tên
bài cũ.
- Mời HS trả lời câu hỏi:
- HS trả lời:
- Phương pháp
 Nêu cấu tạo của hạt.
- Hạt gồm: vỏ, phôi, hỏi - đáp.
chất dinh dưỡng dự
trữ.

- Nhận xét – cho điểm.
 Nêu các điều kiện nảy - Giống tốt, độ ẩm
1


3. Dạy bài mới:

a. Hoạt động 1:
Tìm hiểu vị trí
chồi được mọc
lên từ một số bộ
phận của cây mẹ.
Mục tiêu: HS biết
vị trí chồi ở một
số loại cây khác
nhau. (20 phút)

mầm của hạt.

và nhiệt độ thích
hợp.

- Nhận xét - cho điểm.
- Giới thiệu bài: Các em đã - HS lắng nghe.
biết cây có thể mọc lên từ
hạt, nhưng cũng có một số
loại cây được mọc lên từ các
bộ phận cuả cây mẹ. Để hiểu
rõ hơn chúng ta cùng đi vào
bài mới: Cây con có thể mọc

lên từ một số bộ phận của
cây mẹ.
- Tình huống xuất phát và
đặt câu hỏi nêu vấn đề của
toàn bài học:
- Chia lớp học ra thành 6
nhóm.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá - PP
nhân: trả lời câu hỏi hành.
trả lời các câu hỏi vào phiếu
trong phiếu học tập,
học tập:
có thể viết hoặc vẽ.
 Cho ví dụ một số loại cây
có thể mọc lên từ các bộ
phận của cây mẹ.
 Chúng được mọc lên từ
những bộ phận nào của cây
mẹ?
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm tổng hợp câu trả lời
điền vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm dán
phiếu học tập của nhóm lên
bảng và trình bày trước lớp.
- GV phát mẫu vật thật cho
các nhóm quan sát và điền
vào phiếu học tập của nhóm.
- GV quan sát và giúp đỡ

các nhóm.
- Các nhóm dán kết quả lên
bảng và trình bày.
- GV cho các nhóm so sánh
các kết quả cuối cùng rút ra
kết luận: Các loài cây mọc
lên từ một số bô phận của

thực

- HS làm việc nhóm. - PP thảo luận
nhóm.

- Các nhóm thực
hiện.

- HS so sánh các kết
quả của nhóm và cá
nhân so với các vật
thật.
2


b) Hoạt động 2:
Thực hành trồng
một số loại cây
mọc lên từ một
số bộ phận của
cây mẹ.
Mục tiêu: HS biết

cách trồng của các
loài cây mọc lên
từ một số bộ phận
của cây mẹ.
(10 phút)

cây mẹ như:
+ Từ thân: cây mía, cây hoa
hồng, cây xương rồng, cây
cam...
 Chồi được mọc ra từ
nách lá.
+ Từ lá: cây lá bỏng, cây
hoa quỳnh, cây sen đá…
 Chồi mọc ra mép lá.
+ Từ rễ (củ): khoai tây,
nghệ, gừng, hành, tỏi, huệ
đất…
 Chồi mọc ra từ những
chỗ lõm của củ; đối với củ
hành và tỏi thì chồi được
mọc ra từ phía đầu của tép
hành, tỏi.
- GV phát cho mỗi nhóm
một thùng đất.
- Yêu cầu mỗi nhóm chọn 1
loại cây trong mẫu vật và
nêu cách trồng.
- Mời các nhóm lên trình
bày kết quả.

- GV nhận xét và rút ra nhận
xét về cách trồng một số loại
cây:
+ Cách trồng mía: lên luống,
đặt ngọn mía nằm dọc trong
rãnh sâu bên luống. Dùng
tro trấu để lắp ngọn lại.
+ Cách trồng cây lá bỏng
(cây sống đời): dùng lá đặt
xuống đất, từ các rãnh lá sẽ
mọc lên cây con.
+ Cây gừng (nghệ) : bẻ một
đoạn củ gừng có chồi và đặt
xuống đất (đất có độ ẩm và
nhiệt độ thích hợp). Sau một
thời gian, đoạn củ gừng sẽ
phát triển thành cây mới.
+ Củ hành (tỏi): đặt củ hành
(tỏi thì tách từng tép nhỏ)
xuống đất, vùi đất lại, một
thời gian sau từ các chồi sẽ
mọc lên cây tỏi và hành mới.
- Yêu cầu các nhóm thực
hành trồng các loại cây đã

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm thực

hiện.
3


chọn vào thùng giấy.
- GV quan sát và giúp đỡ.
- GV nhận xét và nhắc nhở
HS rửa tay bằng xà phòng.
c) Hoạt động 3: - Cho HS trả lời các câu hỏi
Củng cố (4 phút) củng cố bài:
+ Cây con có thể mọc ra từ
những bộ phận nào của cây
mẹ?
+ Chồi có thể mọc ra từ vị
trí nào trên cây mía?
+ Có thể sử dụng phần nào
của cây lá bỏng để trồng?

- HS trả lời:

- Phương pháp
hỏi đáp.

+ Hạt, rễ, thân, lá.
+ Nách lá.
+ Lá.

4. Hoạt động nối tiếp (1 phút)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập; sưu tầm tranh ảnh những

động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Chuẩn bị bài 55 Sự sinh sản của động vật.

4



×