Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

giáo án chủ đề thực vật năm học năm 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.37 KB, 77 trang )

MỞ CHỦ ĐỀ

- Cô cháu cùng đến góc thiên nhiên hát Em yêu cây xanh. Trò chuyện về THẾ
GIỚI THỰC VẬT.
* Muốn có nhiều cây xanh, ta phải làm gì ?.
* Vì sao ta phải trồng cây ?.
* Muốn cây lớn lên và phát triển tốt, cần có những yếu tố nào ?.
* Mùa gì muôn hoa đua nở, cây cối đâm chồi, nẩy lộc ?.
* Bé biết gì về mùa xuân ?.
- Chuẩn bị chậu, dụng cụ gieo trồng hạt để lấy giống các loại cây con, hoa
quả, hộp bánh mứt, giấy màu, họa báo tranh ảnh phục vụ chủ đề.
- Các cháu làm thí nghiệm khám phá sự phát triển lớn lên của cây từ hạt.
Chế biến một số món ăn từ thực vật (đậu rang muối, bò bía cuốn rau, Salat ...), gói
bánh ích, bánh tét, bánh mứt, làm dây hoa, bình bông trang trí cây mai ngày tết.
- Giáo viên đề nghị cháu cùng cô chuẩn bị các nguyên vật liệu trang trí môi
trường lớp học với chủ đề THẾ GIỚI THỰC VẬT đón xuân về.


KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ

Thực vật
Thời gian: 4 tuần
Thời gian: 22/02/2016 đến 18/03/2016
1. Cây xanh và môi trường sống:
- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của cây vối đời sống con
người, động vật, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cây và trồng nhiều cây
xanh.
2. Một số loại hoa.
- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của hoa vối đời sống con
người, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cho hoa và trồng nhiều hoa đẹp.
3. Một số loại rau-củ-quả:


- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại quả, phân nhóm được một số loãi quả,
lợi ích của quả đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho cây ăn quả, và
nhớ ơn bác nông dân.
- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại rau-củ, phân nhóm được một số loại rau
củ, lợi ích của rau-củ đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho loại rau-củ,
và nhớ ơn bác nông dân.
4. Ngày 8/3:
- Cháu biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, biết ngày 8/3 là ngày tết của cô,
mẹ và bà. Biết thể hiện tình cảm của mình nhân ngày 8/3, biết chúc tết mẹ, cô bà.
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất
Phát triển vận động:
Phát triển vận động:
Thể dục sáng:
- Dạy trẻ thực hiện các bài tập:
- Thể dục buổi
- Tập các động tác phát +Hô hấp: hít vào thở ra.
+Tay:Đưa hai tay lên cao, ra phía sáng:Bài tập các
triển các nhóm cơ hô hấp.
trước, sang hai bên.
nhóm cơ hô hấp.
+Bụng:Hai tay chóng hong quay
người sang hai bên 90 độ.
+ Chân:Nhảy một chân về trước
một chân về sau.
+Bật: Bật tách chân khép chân.
HĐNT: Nhảy bật
Thực hiện vận động cơ - Bật nhảy bằng cả 2 chân.

vào ô.
bản:
- Bật liên tục vào vòng.
HĐH: Bật xa
Bật xa tối thiểu 40 cm(1)
- Bật xa 40-50 cm
40cm.
- Trẻ đứng ở vạch Xuất phát
Hoạt động chiều:
,đầu ngón chân để xát vạch
ôn lại vận động
- Theo hiệu lệnh của cô trẻ
bật xa.
bật bằng cả 2 chân về phía


trước.
Chạm đất nhẹ
nhàng bằng hai đầu bàn
chân và giữ được thăng
bằng.
Trèo lên, xuống thang ở độ
cao 1,5 m so với mặt đất
(4)
- Trèo lên xuống thang với
độ cao 1,5m, phối hợp tay
nọ chân kia.
Chạy liên tục 150m không
hạn chế thời gian.(13)
+ Trẻ biết phối hợp tay

chân nhịp nhàng.
+ Biết chạy với tốc độ
chậm đều.
- Biết rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn, sau khi
đi vệ sinh và khi tay bẩn.
(15)
+ Thường xuyên tự rửa tay
bằng xà phòng hoặc thỉnh
thoảng cô giáo phải hướng
dẫn.
+ Tay rửa sạch xà phòng.
Giáo dục dinh dưỡng sức
khỏe:
Kể tên một số thức ăn cần
có trong bữa ăn hằng
ngày.(19)
- Nói được tên một số thức
ăn hằng ngày và dạng chế
biến đơn giảng.
- Biết được thức ăn đó
được chế biến từ thực
phẩm nào?
- Biết và không ăn, uống
một số thức ăn cần có trong
bu8ã ăn hằng ngày (20)
+ Tự nhận ra thức ăn , nước
uống có mùi ôi, thiu,bẩn, có
màu lạ không ăn, uống.


- Trèo lên, xuống liên tục phối hợp
chân nọ tay kia (hai chân không
bước vào một bậc thang).
- Trèo lên thang ít nhất được 1,5
mét.

- HĐH: Trèo
thang.
Hoạt
động
chiều: ôn lại vận
động trèo thang.

- Trẻ biết chạy liên tục theo hướng
thẳng.
- Biết thể hiện không quá mệt. Biết
chạy với tốc độ chậm đều.

HĐNT: Chạy xa.
HĐH:
Chạy
nhanh 150m.
Hoạt động chiều:
ôn lại vận động
chạy xa.
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước - Hoạt động vệ
khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay sinh.
bẩn
- Khi rửa không vẩy nước ra
ngoài, không ướt áo/quần.

- Rửa tay sạch không có mùi xà
phòng.
+ Nhận biết, phân loại 1 số thực
phẩm theo 4 nhóm.
+Nhận biết các món ăn trong ngày
và ích lợi của ăn uống đủ lượng và
đủ chất.
+ Biết sự liên quan giữa ăn uống
với bệnh tật (sâu răng, béo phì,
dinh dữơng........)

TCTV:
Trò
chuyện về một số
thức ăn từ rauquả.
- HĐG: góc nấu
ăn.

- Kể tên một số đồ ăn, đồ uống - Hoạt động trò
không tốt cho sức khỏe, các đồ ăn chuyện.
ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch,,
nước lã, rượu, bia., không ăn uống
những thức ăn đó.


+ Không uống nước lã, bia,
rượu.
- Biết kêu cứu và chạy khỏi
nơi nguy hiểm (25)
+ Biết kêu cứu, gọi người

giúp đỡ khi gặp nguy hiểm.
+ Cố gắn thoạt khỏi nơi
nguy hiểm.
A10. Chuyền bóng bên
phải bên trái.
+ Trẻ biết chuyền bóng qua
các hướng và chuyền không
làm rơi bóng, không
chuyền nhảy cóc.

Phát triển kỹ năng:
Đề xuất trò chơi và hoạt
động thể hiện sở thích của
bản thân (30)
+ Nêu ý kiến cá nhân trong
việc lựa chọn các trò chơi,
đồ chơi và các hoạt động
khác theo sở thích của bản
thân.
+ Cố gắn thuyết phục bạn,
người liên quan để những đề
xuất của mình được thực
hiện.
- Mạnh dạng nói ý kiến của
bản thân (34)
+ Mạnh dạng nói suy nghĩ
của riêng mình.

- Kêu cứu, gọi người xung quanh - Hoạt động trò
giúp đỡ khi mình hoặc người khác chuyện.

bị đánh, bị ngã, chạy máu hoặc
chạy khỏi nơi nguy hiểm khi cháy,
nổ.
- Chuyền bắt bóng qua bên phải
qua bên trái.
- Trẻ chuyền không Làm rơi bóng
và không chuyền nhảy cóc.

Phát triển tình cảm xã hội
- Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa
chọn các trò chơi, đồ chơi và các
hoạt động khác theo sở thích của
bản thân.
- Cố gắn thuyết phục bạn, người
liên quan để những đề xuất của
mình được thực hiện.

- Mạnh dạng xin phát biểu ý kiến.
- Nói hỏi hoặc trả lời các câu hỏi
của người khác một cách lưu loát,
rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.

HĐNT: Chuyền
bóng.
HĐH:
Chuyền
bóng bên phải
bên trái.
Hoạt động chiều:
ôn lại vận động

chuyền bóng.
- Hoạt động ngoài
trời.
- Hoạt động góc.

- Hoạt động trò
chuyện.
- HĐH: Một số
loài hoa.
- Trò chuyện
ngày 8/3.
- HĐ chiều: Ôn
lại trò chuyện về
hoa, ngày 8/3.
Phát triển tình cảm:
- Chăm sóc cây, quan tâm theo dõi - HDG: góc thiên
Thích chăm sóc cây cối sự phát triển của cây.
nhiên.
(39)
- Chăm sóc cây quen thuộc, tưới - HĐH: hát “Lá


- Quan tâm hỏi han về sự
phát triển, cách chăm sóc
cây.
- Thích được tham gia tưới,
nhổ cỏ, lau lá cây.
- Biết chờ đến lượt khi
tham gia vào các hoạt động
(47)

+ Tuân theo trật tự, chờ đến
lượt tham gia hoạt động.

cây, nhổ cỏ, bón phân cho cây.

- Nhận xét một số hành vi
đúng, sai của con người đối
với môi trường (56)
+ Nhận ra 3-5 hành vi
đúng, sai đối với môi
trường.
+ Biết được ảnh hưởng tốt
xấu của hành vi đó.

- Nhận ra hành vi đúng sai của mọi
người trong ứng xử với môi trường
xung quanh.
- Nhận ra ảnh hưởng của hành vi
đúng sai.

- Có ý thức chờ đợi tuần tự trong
khi tham gia các hoạt động: xếp
hàng, không chen ngang, không xô
đẩy người khác trong khi chờ đợi.
- Biết nhắc nhở chờ đến lượt, nhắc
các bạn xếp hàng, đề nghệ bạn
không được tranh lượt.

xanh.
- Thơ “Cây dừa”

- HĐ chiều : Ôn
lại hoạt động buổi
sáng.
- Hoạt động chơi
ngoài trời(Các trò
chơi đi khà kheo,
bịt mắt bắt dê,
rồng rắn lên mây,
dung dăn dung
dẻ)
- Hoạt động góc.
- Hoạt động trò
chuyện.

Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ tự đọc phù hợp với nội dung HĐH: Thơ “Hoa
Kỹ năng nói:
cúc vàng”
Đọc theo tranh bài thơ đã tranh trong bài thơ.
HĐG: góc học
biết (84)
tập.
- Đọc, kể theo theo minh
họa và kinh nghiệm của
bản thân.
Kể về một sự việc, hiện
- Trẻ tự kể lại sự việc, hiệng tượng TCTV: Thể hiện
tượng nào đó để người khác rõ ràng, theo trình tự, về sự việc, trong buổi trong
hiểu được (70)
hiệng tượng, mà trẻ biết, nhình chuyện.

- Miêu Tả hay kể rõ
thấy.
ràng,mạch lạc theo trình tự - Khi người nghe chưa hiểu, trẻ có
logic nhất định về một sự
thể kể chậm lại, giải thích lại.
việc, hiện tượng mà trẻ biết
nhình thấy.
Nhận dạng được chữ cái - Nhận biết được các chữ cái tiếng - HĐH: Làm quen
trong bảng chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động l, m, n.
hàng ngày.
+ Vẽ chữ l, m,n.
Việt (91)
- Nhận được một số chữ cái trên - HĐH : làm quen
- Nhận dạng được các chữ các bảng hiệu cửa hàng
h,k.
cái đã học và phát âm đúng - Biết rằng mỗi chữ cái có tên, hình - Vẽ chữ h, k.


dạng và cách phát âm riêng.
- Nhận dạng các chữ cái và phát âm
đúng các âm đó.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa
chữ cái và chữ số.
Kỹ năng nghe:
- Hiểu được những lời nói và chỉ
Nghe hiểu và thực hiện được dẫn của người khác và phản hồi lại
các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 bằng những hành động hoặc lời nói
hành động (62)
phù họp trong các hoạt động vui
+ Lắng nghe và hiểu được sự chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày.

chỉ dẫn liên quan đến 2-3
- Thực hiện được chỉ dẫn 2-3 hành
hành động.
động liên quan đến liên tiếp.
+ Thực hiện được nhiệm vụ
chỉ dẫn.
Chăm chú lắng nghe câu hỏi - Thể hiện quan tâm thông tin được
người khác và đáp lại bằng
nói ra: Biết nhình vào mắt người
cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù nói. Gặt gù mỉm cười.
hợp(74)
- Biết đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt
- Trẻ biết lắng nghe, nhình
điệu bộ.
vào mắt người nói, và nhận
xét được, trả lời được những
câu hỏi mà người khác định
hỏi.
- Có hành vi giữ gìn bảo vệ
- Giở từng trang khi xem, không
sách (81)
quăng quật, vẽ bậy... làm nhàu
+ Trẻ thưởng xuyên để sách sách.
đúng nơi quy định. Cầm sách - Nhắc nhở không đồng tình khi
cẩn thận.
bạn làm rách sách, băn khoăn khi
+ Không ném, vẽ bậy, xé,
thấy sách bị rách, mong muốn phục
làm nhăn, ...lên sách.
hồi lại sách.

Kỹ năng viết:
- Trẻ tự viết được tên của mình
Biết viết tên của mình theo
theo trí nhớ không cần sự giúp đỡ.
cách riêng của mình (89)
- Các từ chữ viết được viết đúng
- Sao chép lại đúng tên của thứ tự.
bản thân.
- Sao chép lại các từ theo
trật tự cố định trong các
hoạt động.
Phát triển nhận thức
Môi trường xung quanh:
- Trẻ phân dược theo nhóm cây cối,
- Gọi tên nhóm cây cối, con theo một dấu hiệu chung, sử dụng
vật theo đặc điểm chung
các từ khái quát để gọi tên theo

- Hoạt động góc
học tập.

- Hoạt động trò
chuyện.

HĐTCTV: Thể
hiện trong hoạt
động hằng ngày.
HĐH: Thơ “Hoa
Kết trái”


- Hoạt động góc
học tập.

HĐG: Thể hiện
trong góc học tập.

- HĐH: Trò
chuyện một số
loại cây.


(92)
+ Trẻ phân dược theo nhóm
cây cối, theo một dấu hiệu
chung nào đó vànói tên
nhóm.
Nhận ra sự thay đổi trong
quá trình phát triển của cây,
hiện tượng tự nhiên.(93)
- Trẻ biết được trình tự sự
phát triển của cây, nói được
đúng sự thay đổi của các
giai đoạn phát triển của
cây.
Làm quen với một số khái
niệm sơ đẳng về toán:
- Nhận biết con số phù họp
với số lượng trong phạm vi
10. (104)
+ Đếm và nói được số lượng

trong phạm vi 10.
+ Chọn thẻ chữ số tương
ứng với số lượng.
- Chỉ ra được khối cầu,
khối vuông, khối chữ nhật
theo yêu cầu(107)
+ Gọi tên và chỉ ra các
điểm giống, khác nhau
giũa hai khối vuông và
khối chữ nhật.

nhóm các con vật, cây đó.

- HĐ chiều: ôn lại
một số loại cây.

- Trẻ biết sự thay đổi trong quá - Hoạt động trò
trình phát triển của cây, một số chuyện.
hiệng tượng tự nhiên.

- Đếm và nói đúng số lượng ít nhất
đến 10.
- Đọc được các chữ số từ 1-9 và
chữ số 0.

- Lấy được các khối cầu, khối
vuông, khối chữ nhật, khối trụ có
màu sắc / kích thước khác nhau
khi nghe gọi tên.
- Lấy hoặc chỉ được một số vật

quen thuộc có dạng hình hình học
theo yêu cầu (ví dụ: quả bóng có
dạng hình cầu, cái tủ hình khối
chữ nhật v..v..)
+ Nhận ra sự khác biệt một đối
tượng không cùng nhóm với cái
khác.
+ Giải thích đúng khi loại bỏ đối
tượng khác biệt đó.

- Loại bỏ một đối tượng
không cùng nhóm với đối
tượng còn lại (115)
+ Nhận ra sự khác biệt
một đối tượng không
cùng nhóm với cái khác.
+ Giải thích đúng khi loại
bỏ đối tượng khác biệt đó.
Nhận ra quy tắc sắp xếp - Nhận ra quy tắc sắp xếp. Tiếp tục
đơn giản và tiếp tục thực thực hiện đúng quy tắc ít nhất
hiện qui tắc (116)
được hia lần lặp lại.

- HĐH: Đếm đến
10, số lượng 10,
chữ số 10.
- Đếm số lượng.
- HĐG: góc học
tập.
Hoạt

động
chiều: ôn số
lượng.
- HĐG: góc học
tập nhận biết các
hình.

- HĐ trò chuyện.
- HĐH: Một số
loại rau củ quả.
- HĐ chiều: ôn lại
hoạt động trò
chuyện về rau củ
quả.
- HĐH: Dạy trẻ
sắp xếp theo quy
tắc.


- Nhận ra quy tắc sắp xếp. - Nói được tại xếp như vậy.
Tiếp tục thực hiện đúng
quy tắc ít nhất được hia
lần lặp lại.
- Nói được tại xếp như vậy.
- Nhận ra quy tắc sắp xếp,
và sao chép lại.
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển cảm nhận cảm
- Nghe bản nhạc, bài hát gần
xúc thẩm mỹ

gũi và nhận ra được bản nhạc
- Nhận ra giai điệu (vui, êm là vui hay buồn, nhẹ nhàng
dịu, buồn) của bài hát hoặc
hay mạnh mẽ, êm dịu hay
bản nhạc.(99)
hùng tráng, chậm hay nhanh.
+ Trẻ bọc lộ cảm xúc (qua
nét mặt, cử chỉ, động tác)
phù họp với giai điệu của
bài hát hoặc bản nhạc.
- Thể hiện cảm xúc và vận
- Thể hiện thái độ, tình cảm
động phù hợp với nhịp điệu khi nghe âm thanh gợi cảm,
của bài hát hoặc bản
các bài hát, bản nhạc và ngắm
nhạc(101)
nhình vẽ đẹp của các sự vật,
+ Vận động bài hát nhịp
hiện tượng trong thiên nhiên,
nhàng phù hợp với sắt thái,
cuộc sống và tác phẩm nghệ
nhịp điệu bài hát, bản nhạc
thuật.
với các hình thức khác nhau.
Sáng tạo:
Sáng tạo:
- Nói về ý tưởng thể hiện - Trả lời được câu hỏi con
trong sản phẩm tạo hình vẽ / nặn / xé dán cái gì? Tại
của mình(103)
sao con làm như thế?

- Nói lên ý tưởng và tạo ra
các sản phẩm tạo hình
- Đặt tên cho sản phẩm
theo ý thích.
- Đặt tên cho sản phẩm tạo
hình.
Đặc tên mới cho lời bài - Trẻ biết tự đặc tên mới cho
hát(117)
đồ vật, truyện, thơ, bài hát.
- Thay 1 từ, 1 cụm từ của
một bài hát.
- Thay tên mới cho câu
chuyện, phản ánh đúng nội
dung, ý tưởng câu chuyện.
- Đặc tên mới cho đồ vật

- HĐ chiều: ôn lại
dạy trẻ sắp xếp
theo quy tắc.

- HĐH: hát bài quà
8/3.
- Hoạt động chiều: ôn
lại bài hát quà 8/3.

- HĐH: Màu hoa.
+ Vườn cây của ba.
- HĐ chiều: ôn lại các
bài hát.


- HĐH: Vẽ cây ăn quả.
+ Nặn hoa tặng cô.
+ Nặn cây nấm.

- HĐG: góc học tập,
góc phân vai, góc nghệ
thuật.


mà trẻ thích.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 24

Cây xanh và môi trường sống
Thời gian: 22/02/2016 đến 26/02/2016
I. Yêu cầu
- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của cây vối đời sống con người, động
vật, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cây và trồng nhiều cây xanh.
- Cháu biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét tròn, nét xuyên, nét cong để vẽ và tạo sản phẩm
tạo hình.
- Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Cây dừa”
- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Vườn cây của ba” Và được nghe giai điệu bài hát,
chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô.
- Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực,
- Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Bật xa 40cm”
tham gia chơi tốt trò chơi vận động.
- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt.
- Biết đếm số lượng theo yêu cầu của cô.
- Nhận biết được chữ l, m, n, cách phát âm cấu tạo và tìm được l, m, n qua hoạt động học.
- Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng

khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần.
II.Chuẩn bị
- Tranh chủ đề: Thực vật, chủ đề nhánh: Cây xanh và môi trường sống.
- Bài hát “Vườn cây của ba”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc.
- Bài thơ “Cây dừa”tranh minh họa cho bài thơ, phù hợp với nội dung bài thơ.
- Trò chơi: Chuyền bóng, ném xa, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co,
đi khà kheo…
- Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, đồ dung nhà bếp…
- Mẩu vẽ về vườn cây ăn quả của cô, trah một số loại cây, sáp màu, giấy vẽ đủ cho cháu.
- Sân bãi sạch sẽ, vạch mức 40cm cho trẻ bật xa. Trò chơi vận động.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
III.Hoạt động
1. Hoạt động đón trẻ
- Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Thực vật” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt
động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình
trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định.
Trò chuyện tiếng việt
- Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò


chuyện cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ
trẻ về tên một Về lợi ích của trẻ Về cách về cách phòng về cách chăm sóc
số loại cây.
cây.
chăm sóc và tránh nơi nguy và bảo vệ cho
cây.
bảo vệ cho cây. hiểm.
- Từ: Cây dừa, - Từ: Không - Từ: Trồng - Từ: leo cây, Từ: Trồng
cây chuối, cây khí, bóng mát, cây, tưới nước, nhánh cây, nguy cây, tưới nước,

mận, cây dây cho gỗ, cho trái, bón
phân, hiểm…
bón phân, chăm
leo, dây bầu, cho thuốc…
chăm sóc, bảo - Mẫu câu: Leo sóc, bảo vệ…
bí…
- Mẫu câu: Cây vệ…
cây là một hành - Mẫu câu:
- Mẫu câu: cho chúng ta - Mẫu câu: động nguy hiểm. Chúng ta tưới
Cây dừa có không khí trong Chúng ta tưới Đu cây dễ gây nước cho cây.
nhiều quả. Cây lành. Cây cho nước cho cây. tai nạn.
Không nên ngắt
chuối
cho chúng ta nhiều Không
nên

bẻ
cành.
chúng ta nhiều quả. Cây cho ngắt lá bẻ cành.
Chúng ta trồng
trái. Dây bầu là chúng ta bóng Chúng ta trồng
nhiều cây xanh.
loại dây leo. mát. Cây cho nhiều cây xanh.
Chúng ta cùng
Dây trầu là loại chúng ta gỗ tốt. Chúng ta cùng
nhau bảo vệ cho
dây leo…
Cây cho chúng nhau bảo vệ
cây…
ta làm thuốc…

cho cây…
Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề thực vật cháu
vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến một số loại cây trong buổi
trò chuyện.
2. Thể dục Sáng.
- Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần)
- Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp).
- Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp).
- Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp).
- Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân.
Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng.
3.Hoạt động học
-Phát
triển Phát
triển - Phát triển - Phát triển tình -Phát
triển
nhận thức:
thẩm mỹ: Vẽ thể chất: Bật cảm: Thơ “Cây ngôn ngữ: Làm
- Một số loại cây ăn quả
xa 40cm.
dừa”
quen l, m, n.
cây.
+ Hát vườn cây
+ Đếm số
của ba.
lượng.
4.Hoạt động ngoài trời
- Trò chơi: Dít
- Trò chơi: Bịt - Trò chơi: - Trò chơi: Đánh - Trò chơi: Nhảy

dít dắt dắt.
mắt bắt dê.
Rồng rắn lên đũa.
bao.
-Trò chơi: Nhảy -Trò chơi:
mây.
- Trò chơi: Nu
- Trò chơi: Đi
bật vào ô.
Dung dăn dung - Trò chơi: Tập na nu nóng.
khà kheo.
dẻ.
tầm vong.
Yêu cầu: Đọc Yêu cầu: Hiểu Yêu cầu:Đọc Yêu cầu: Hiểu Yêu cầu: Chơi


tốt đồng dao.
Dích dít dắt dắt.
- Dùng sức cả
hai chân nhảy
bật vào ô lien
tục.
Chuẩn bị: Bài
đồng dao.
- Các ô cho trẻ
bật.

và chơi được
trò chơi “Bịt
mắt bắt dê”.

Đọc tốt đồng
dao “Dung dăn
dung dẻ”
Chuẩn
bị:
Khăn, sân sạch
sẽ chơi trò
chơi. Bài đồng
dao “Dung dăn
dung dẻ”

tốt bài đồng
dao Rồng rắn
lên mây. Tập
tầm vong
Chuẩn
bị:
Thuộc bài đồng
dao “Rồng rắn
lên mây. Tập
tầm vong”.

và chơi được trò
chơi “Đánh đũa”
- Chơi tốt trò
chơi nu na nu
nóng.
Chuẩn bị: vài
cập đũa cho
cháu chơi.

- Thuộc đồng
dao nu na nu
nóng.

được trò chơi,
nhảy bao không
bị ngã và tưới
đích quy định.
Đi được khà
kheo, không bị
ngã và tưới mức
quy định.
Chuẩn bị: Sân
phẳng, khà kheo
bằng gáo dừa.
Vài cái bao vừa
cử cho trẻ.

5. Hoạt động góc.
Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu về một số loại cây. Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học.
- Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn cây ăn quả.
- Tranh ảnh nói về một số loại cây ăn quả.
Học tập: Tìm Phân vai: Trại Nghệ thuật: Thiên nhiên: Thiên
nhiên:
chữ đã học trong bán con giống Tô màu tranh Chăm sóc cho Chăm sóc cho
bài thơ.
cây trồng
một số loại cây.
cây.
Phân vai : Trại Nghệ thuật: Tô cây.

Nghệ thuật: Xây dựng: Xây
bán con giống màu tranh một Xây
dựng: Tô màu tranh dựng vườn cây
cây trồng
số loại cây.
Xây dựng vườn một số loại ăn quả.
Nghệ thuật: Tô Học tập: Tìm hoa mùa xuân. cây.
Học tập: Tìm
màu tranh một chữ đã học trong Phân vai: Cửa Xây
dựng: chữ đã học trong
số loại cây.
bài thơ.
hang bán cây Xây
dựng bài thơ.
Xây dựng: Xây Xây dựng: Xây giống.
vườn cây ăn Phân vai: Bác
dựng vườn cây dựng vườn cây Học tập: Tìm quả.
nông dân trồng
ăn quả.
ăn quả.
chữ đã học Học tập: Tìm cây.
Thiên
nhiên: Thiên
nhiên: trong bài thơ.
chữ đã học Thiên
nhiên:
Chăm sóc cho Chăm sóc cho Thiên nhiên: trong bài thơ.
Chăm sóc cho
cây trong sân cây trong sân Chăm sóc cho Thiên nhiên: cây trong sân
trường.

trường.
cây trong sân Chăm sóc cho trường.
trường.
cây trong sân
trường.
Yêu cầu:
Yêu cầu:
Yêu cầu:
Yêu cầu:
Yêu cầu:
- Tìm và khoanh - Biết chọn vai Tô
màu - Biết tưới - Biết tưới nước
tròn chữ cái đã và thể hiện được không bị lem ra nước và chăm và chăm sóc cho
học trong bài vai của mình.
ngoài.
sóc cho cây cây xanh.
thơ.
- Tô màu không - Xây được xanh.
- Xây được vườn
- Biết chọn vai bị lem ra ngoài. vườn cây ăn Tô
màu cây ăn quả.
thể hiện vai tốt - Tìm và khoanh quả.
không bị lem - Tìm và khoanh


của mình.
- Tô màu không
bị lem ra ngoài.
- Xây được
vườn cây ăn

quả.
- Trẻ biết tưới
nước, nhặc lá
khô, sới đất cho
cây.

tròn chữ cái đã
học trong bài
thơ.
- Xây được
vườn cây ăn
quả.
- Trẻ biết tưới
nước, nhặc lá
khô, sới đất cho
cây.

- Biết chọn vai
thể hiện vai tốt
của mình.
- Tìm và đọc
được các chữ
cái đã học.
- Trẻ biết tưới
nước, nhặc lá
khô, sới đất
cho cây.

ra ngoài.
- Xây được

vườn cây ăn
quả.
- Tìm và đọc
được các chữ
cái đã học.
- Trẻ biết tưới
nước, nhặc lá
khô, sới đất
cho cây.

tròn chữ cái đã
học trong bài
thơ.
- Biết chọn vai
thể hiện vai tốt
của mình.
- Trẻ biết tưới
nước, nhặc lá
khô, sới đất cho
cây.

6. Vệ sinh
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng.
- Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu.
- Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định.
- Dặn dò cháu một số việc cần thiết.
- Trả cháu tận tay phụ huynh.
7. Hoạt động chiều:
Ôn lại đề tài: Chỉnh sửa lại đề Ôn lại vận động: Ôn lại bài Thơ Ôn lại đề tài:
Một số loại tài: Vẽ cây ăn Bật xa 40cm.

“Cây dừa”
Làm quen l, m,
cây.
quả
+ Hát vườn cây n.
của ba.
+ Đếm số
lượng.
8. Nêu gương
- Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh.
Tham gia phát biểu xây dựng bài.
Biết giúp đỡ bạn.
Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
9. Trả trẻ
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm
những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục
cháu.


Tuần: 24,
Thứ 2: 22/ 02/2016

Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: làm quen mơi trường xung quanh
Đề tài:" Một số loại cây"
Trò chơi: Xếp hình lotơ

1. Mục đích yêu cầu:

KT: Cháu tìm hiểu và biết được lợi ích của cây xanh đối với môi trường
sống cho gỗ ,hoa ,quả …làm cho môi trường thêm trong sạch ,thoáng mát .
- Trẻ biết q trình phát triển: Những điều kiện để cây phát triển.
Hạt – nẩy mầm – cây non – cây trưởng thành – cây có hoa quả.
Đất xốp, nước, ánh sáng, sự chăm sóc của con người.
KN: Kỹ năng so sánh và ghi nhớ được lợi ích của cây .
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, cung cấp vốn từ, xanh tươi, xum x, tỏa bóng
mát, vươn lên.
GD: Cháu biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
- Trẻ biết giúp đỡ người lớn, chăm sóc, bảo vệ cây, khơng bẻ cành ngắc hoa…
2. Chuẩn bị :
Câu truyện" Chú đỗ con".
Tranh vòng đời của chú đỗ.
Trò chơi" Gieo hạt".
Các mâm sự nẩy mầm của hạt.
Tranh lơ tơ.
3. Hoạt động học:
Hoạt động của cơ
Hoạt động
của trẻ
*Hoạt động 1:
- Lắng nghe
- Cô kể cho trẻ nghe câu truyện chú đổ con kết hợp cho xem
tranh
- Trả lời
- Cô vừa kể con nghe câu truyện gì?
- Cô nói chú đổ con chính là hạt đậu khi đem gieo trồng xuống - Lắng nghe
đất được tưới nước mát, được gió và ánh sáng mặt trời sưởi ấm
nên hạt đậu nảy mầm và sau đó phát triển thành cây có lá và ra
hoa sau 1 thời gian hoa kết thành quả đấy các con.

- Vậy hôm nay cô và con sẽ tìm hiểu về quá trình phát triển
của cây xanh từ hạt và môi trường sống nghe.


*Hoạt động 2:
- Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt
- Cùng chơi
- Mời trẻ kể lại quá trình phát triển của cây từ hạt qua trò
- Trẻ kể
chơi?
- Cho trẻ xem tranh các giai đoạn phát triển của cây từ hạt và
- Quan sát
giải thích từng giai đoạn: hạt –mầm –cây –cây có hoa –cây có
quả.
Cho trẻ chỉ và kể lại các giai đoạn phát triển của cây.
- Trẻ kể
*Hoạt động 3:
- Trò chơi xếp hình lô tô.
- Phát cho mỗi trẻ các tranh lô tô về quá trình phát triển của
Lập lại
cây từ hạt cho trẻ xếp đúng thứ tự từ hạt đến cây có quả.
Lắng nghe
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô vừa cho con làm gì?
Cây rất có ích cho đời sống chúng ta, ngoài cây cho hoa , quả
- Cùng chơi
cây còn cho bóng mát., thân cây lấy gỗ đóng bàn ghế, trồng
Trả lời
nhiều cây xanh sẽ làm cho môi trường xanh và thoáng mát. Vì
Lắng nghe

vậy con phải trồng nhiều cây xanh và thường xuyên chăm sóc,
bón phân không hái hoa bẻ cành để cây mau lớn và xanh tốt
nhé.
* Hoạt động chiều:
- Ơn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……………………………………………………………………………….
Thể dục sáng:………………………………………………………………………......
Trò chuyện:……………………………………………………………………………..
Hoạt động học:…………………………………………………………………………
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Hoạt động ngồi trời:…………………………………………………………………...
Hoạt động góc:……………………………………………………………....................
Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................


Tuần: 24,
Thứ 3: 23/ 02/2016

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Hoạt động: Tạo hình
Đề tài:" Vẽ cây ăn quả"

1. Mục đích yêu cầu:
KT: Biết vẽ vườn cây có nhiều loại cây ăn quả hoặc vườn cây có cùng loại
quả.
KN: Cũng cố kĩ năng vẽ cây xanh, biết phối họp màu khi vẽ và đặc tên cho tác
phẩm.

GD: Giáo dục tính thẫm mỹ, biết u thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của
mình.
2. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cơ:
+ Tranh nghệ thuật các phong cảnh vườn cây.
+ Tranh gởi y vườn cây ăn quả, vườn dừa.
+ Máy nghe nhạc.
+ Kệ trừng bày sản phẩm.
Đồ dùng của trẻ.
+ Giấy, bút sáp, bút lơng,...
3. Hoạt động học:
Phát triển thẩm mỹ" Vẽ cây ăn quả"
Hoạt động của cơ
HĐ1: - Trẻ cùng hát bài hát “Vườn cây của ba”
- Trong bài hát ba trồng những loại cây ăn quả nào?
- Ở nhà con có trồng những loại cây ăn quả nào?
- Vậy Muốn cho cây tươi tốt, có nhiều quả ngon các con phải
làm gì?
- Nhìn xem cô có tranh gì đây?
- Vườn cây ăn quả này có mấy cây?
- Vậy các con có thích được vẽ nhiều cây ăn quả khơng?
HĐ2: Trẻ xem một số tranh vẽ vườn cây ăn quả:

Hoạt động của cháu
Trẻ cùng hát.
Trẻ kể.
Trẻ suy nghỉ trả lời.
Trẻ xem tranh.



- Tranh vẽ vườn cây gồm có 1 cây, tranh vẽ 2 cây, tranh vẽ 3 Trẻ xem tranh.
cây và nhiều cây khác…
- Mời trẻ nói đặc điểm của cây ăn quả.
+ Khi các con vẽ vườn cây thì các con vẽ thân cây, vòm cây, Trẻ nghe cơ nói.
và quả chính.
+ Thân cây các con vẽ than trên nhỏ, than dưới to, vòm lá
những nét cong tròn gắn liền lien tục với nhau, vẽ them
những quả chính, cây cam thì vẽ quả tròn, cây xồi vẽ quả
dài.
+ Khi vẽ nhiều cây các con vẽ cây gần to hơn cây ở xa.
- Trẻ thực hiện vẽ cơ chú ý quan sát trẻ thực hiện. Gởi hỏi
Trẻ thực hiện vẽ
cho trẻ đặc tên cho sản phẩm của mình.
tranh.
- Trẻ vẽ xong trưng bày sản phẩm. Trẻ chon sản phẩm đẹp,
Trưng bày sản phẩm.
cơ nhận xét.động viên trẻ vẽ chưa đẹp.
HĐ3: Trò chơi “Thu hoạch quả chính”
Trẻ chơi trò chơi.
- Lớp chi ra làm 3 đội, mỗi đội cùng nhau thi hái quả theo
u cầu của cơ.
+ Lần 1: Hái quả mang chữ l, m,n.
+ Lần 2: Hái quả mang chữ p, q.
- Đội nào hái được nhiều quả theo u cầu đội đó thắng cuộc.
GD: Chúng ta nên ăn nhiều quả chính vì quả cung cấp cho
chúng ta nhiều chất dinh dưỡng…
- Nhận xét tiết học:
* Hoạt động chiều:
- Ơn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:

Đón cháu:……………………………………………………………………………….
Thể dục sáng:………………………………………………………………………......
Trò chuyện:……………………………………………………………………………..
Hoạt động học:…………………………………………………………………………
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Hoạt động ngồi trời:…………………………………………………………………...
Hoạt động góc:……………………………………………………………....................
Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................


Tuần: 24,
Thứ 4: 24/ 02/2016

Lĩnh vực Phát triển thể chất
Hoạt động: Thể dục.
Đề tài:" Bật xa 40cm"
Trò chơi: “Kéo co”

1. Muïc ñích yeâu caàu:
KT: Hình thành kĩ năng bật xa 40 cm đúng hướng. Khi bật hai tay chóng
hong, đúng tự nhiên, mắt nhình thẳng, bật về trước 40 cm rơi nhẹ nhàng.
KN: Trẻ chơi thành thạo trò chơi" Cáo và thỏ". Trẻ chơi đúng luật.
- Phát triển cơ chân, mắt. rèn luyện sự định hướng trong không gian.
- Phát triển óc quan sát và tính thẩm mĩ của trẻ.
GD: Giáo dục trẻ chú y trật tự trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết hoàn thành sản phẩm và đánh giá sản phẩm của mình.
2. Chuẩn bị:
- Sân phẳng sạch sẽ, vạch mức chuẩn cho cháu 30cm.

- Trò chơi vận động.
3. Hoạt động học
Bật xa 40 cm.
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
-Khởi động: Cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân khác
nhau theo cô( Đi kiển chân, đi đánh tay, đi nữa bàn
chân,đi kiển gót chân, đi khom lưng…) về đội hình
hàng dọc chuyển thành hàng ngang.
-Trọng động: Bài tập phát triển chung.
- Dàn 4 hàng ngang.
+ Tay vai: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.( 3x4
nhịp)


+Động tác bụng: Ngồi dũi chân, cúi gập người về
X
trước.
+Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục(3x4
nhịp).
+Động tác bật: Bật thẳng (3m x 2lần)
-Vận động cơ bản:
HĐ1: Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh
lặp lại tên bài vài lần. Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình
vận đông mới" bật xa 40 cm". Cả lớp nhắc lại nào!
- Cô làm mẫu cho cháu xem lần 1 không giải thích.
xxxxxxxxx
- Cô làm mẫu lần 2 giải thích: Cô đúng ngay vạch
X
mức chuẩn, hai tay chóng hong, mắt nhình thẳng, bật

hai chân qua mức chuẩn 30cm, khi bật hai chân cùng
X
rơi nhẹ nhàng.
xxxxxxxxx
+ Cô gọi một trẻ nhanh nhẹn lên bật cho cả lớp xem.
HĐ2: Bây giời các con đã hiệu và bật xa 40cm chưa? Cô làm mẫu
- Cô cho cháu ngồi cùng đối diện với nhau lần lược
từng cháu lên thực hiện bật xa 40cm. Mỗi cháu thực
hiện 1-2 lần.
Cháu thực hiện.
- Trò chơi vận động:" Kéo co"
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Cả lớp cùng chơi. Trẻ chơi 2-3 lần.
Cháu chơi trò chơi.
- Hồi tĩnh: trẻ đi nhẹ nhàng ( 2-3 lần)
Cháu lắng nghe.
- Qua bài học cô nhận xét lớp và giáo dục cháu.
Cháu đi bộ.
* Hoạt động chiều:
- Ôn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……………………………………………………………………………….
Thể dục sáng:………………………………………………………………………......
Trò chuyện:……………………………………………………………………………..
Hoạt động học:…………………………………………………………………………
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………...
Hoạt động góc:……………………………………………………………....................

Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................


Tuần: 24,
Thứ 5: 25/ 02/2016

Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội
Hoạt động: VH
Đề tài:" Cây dừa"
Trò chơi: Thi nhanh hái quả.
- Hát “Vườn cây của ba”

1. Muïc ñích yeâu caàu:
KT: Bé hiểu được nội dung của bài thơ.
- Cảm nhận được lợi ích của quả dừa, cây dừa đem lại lợi ích cho chúng ta.
- Biết một số vật dụng, các sản phẩm làm từ dừa.
- Biết được lợi ích của quả đối với cơ thể con người.
- Cháu biết được một số từ khó.
KN: Cháu đọc bài thơ diễn cảm, đọc thuộc bài thơ.
GD: Giáo dục cháu phải biết chăm sóc các lọai cây, biết bảo vệ cho cây, không
ngắc lá, bẻ cành.
- Biết ăn nhiều quả chính.
2.Chuẩn bị
- Tranh phù hợp với bài thơ.
- Vài động tác minh họa phù hợp với bài thơ
3. Hoạt động học "thơ Cây dừa"
Hoạt động của cô
HĐ của cháu
HĐ1: Trẻ hát “Vườn cây của ba”
- Cả lớp hát xong bài hát gì? Trong bài hát nói về gì? Có những - Trẻ hát và trả lời



loại cây nào trong bài hát?
về bài hát.
Cô giới tiệu tranh vẽ cây dừa và cho trẻ quan sát tranh và - Cháu quan sát và
nêu đặc diểm của tranh
nhận xét .
- Cô cũng có một bài thơ n về cây dừa nữa vậy hôm nay
cô cho các con đọc bài thơ “cây dừa ”của chú Trần Đăng -Lắng nghe .
Khoa
HĐ2: Cô đọc cho lớp nghe bài thơ lần 1. tóm tắc nội dung
bài thơ: cây dây dừa xanh tốt ,tuy tháng năm ,cây đã già cỗi
nhung vẫn đứng sừng sững ,cho ta rất nhiều quả ngoài ra - Nghe cô tóm tắc
còn che nắng cho chúng ta nửa.
- Cô đọc bài thơ 2 lần kết hợp cho xem tranh.
Giảng từ khó:
+ Bạc phếch
- Nghe và quan sát
+ Cổ dừa
+ Dạy cháu đọc từng câu lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
+ Cho lớp đọc lại bài thơ.
-Chú ý sữa lỗi phát âm cho cháu .
- Đọc theo cô
- Cô hỏi trẻ:
+ Cây dừa như thế nào?
- Đọc 1 lần
+ Thân cây ra sao?
Lắng nghe
+ Quả dừa như thế nào gì?Giống như cái gì ?
- Trẻ trả lời

+ Trồng cây dừa để làm gì?
* Kết hợp: Cho trẻ cùng chơi trò chơi :Thi nhau hái quả dừa - Bạc phết
Cho trẻ đi qua chướng ngại vật đến cây dừa hái một quả -Nhiều quả ,giống
trong một khoảng thời gian đội nào hái được nhiều nhất là như đàn lợn nằm
tren caoi.
thắng cuộc .
- Đón nắng gió ,cho
-Cho chaú tham gia chơi trò chơi .
quả ăn …
-Nhận xét cháu chơi .
* Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? Do ai sang tác?
Nhà bạn nào có trồng cây dừa con nhớ không được chơi -Cháu lắng nghe cô
giải thích .
dưới gốc dừa rất nguy hiểm nhé .
-Cháu chơi vài lần ,
- Nhận xét tiết học:
* Hoạt động chiều:
- Ơn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……………………………………………………………………………….
Thể dục sáng:………………………………………………………………………......
Trò chuyện:……………………………………………………………………………..


Hoạt động học:…………………………………………………………………………
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hoạt động ngồi trời:…………………………………………………………………...
Hoạt động góc:……………………………………………………………....................

Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................

Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ
Hoạt động: LQCC
Tuần: 24,
Đề tài:" Làm quen l, m, n"
Thứ 6: 26/ 02/2016
- Đếm số lượng.
Trò chơi: Thi xem ai nhanh, tìm chữ trong bài thơ.
1. Mục đích yêu cầu:
KT:Trẻ nhận biết và phát âm được chữ cái l, m, n"theo sự hướng dẫn của
cô. Hình thành cho trẻ nhóm chữ l, m, n"qua các kiểu chữ in thường, viết
thường.
KN: Cháu phát âm rõ ràng chính xác chữ cái và nhận biết ,phản xạ nhanh
qua các trò chơi .
GD: Cháu biết chăm sóc và bảo vệ cho các loại hoa, chăm sóc cây xanh.
- Giáo dục cháu tích cực thỏa thuận, hợp tác cùng nhau tham gia họat động.
2.Chuẩn bị
- Thẻ chữ l, m, n"cho cô và cho cháu
- Quả bóng có chứa chữ cái l, m, n"
3. Hoạt động học:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
Cháu hát bài hát.
*Hoạt động 1 : Lớp hát bài"Vườn cây của ba"
Cháu quan sát
-Bài hát có nhắc đến những loại quả nào?
tranh và trả lời.
- Cháu kể tên các lồi quả mà cháu biết?



- Tất cả các lồi quả đó đều đem lại cho chúng ta nhiều chất vita -Trẻ tham gia kể
min, nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể chúng ta.
.
- Trẻ xem một số tranh ảnh nói về một số lồi quả gần gũi với
trẻ, qua video. Kể lại cháu vừa xem tranh gì?
*Hoạt động 2 :Giới thiệu chữ mới
-Trẻ lăng và trả
- Nhình xem cơ có tranh gì đây?
lời.
+ Trẻ quan sát tranh quả lê. Đàm thoại về quả lê
- Phát âm lại từ « quả lê »
- Trong từ “quả lê” có bao nhiêu chữ cái. Tìm âm đã học rồi.
Cháu xem tranh
Giới thiệu l, phát âm chữ l cho trẻ xem. Cấu tạo của l.
và tìm chữ trong
-Giới thiệu 2 kiểu chữ: in thường và viết thường
tranh.
-Cho trẻ tạo dáng chữ l
- Chơi “Dung dăng dung dẻ”
- Xem tranh “quả mận”. Đàm thoại về quả mận. Phát âm về từ
quả mận. Có bao nhiêu âm ghép lại với nhau. Tìm âm đã học
-Trẻ phát âm
rồi.
theo cô
- Giới thiệu m. Phát âm lại m. Cấu tạo m.
-Giới thiệu 2 kiểu chữ: in thường và viết thường
- Tranh h “quả na”. Đàm thoại tranh. Từ qủa na có bao nhiêu
âm. Tìm âm đã học rồi.
- Giới thiệu n Phát âm lại n. Cấu tạo n.

-Giới thiệu 2 kiểu chữ: in thường và viết thường
Cháu so sánh chữ
So sánh: m,n
cái
- Giống: m,n điều có nét thẳng đứng từ trên xuống.
- Khác: m có 1 nét cong bên phải nữa.
Cháu chơi trò
- Còn l chỉ có một nét thẳng từ trên xuống dưới.
chơi
*Hoạt động 3:Trò chơi chữ cái
-Trò chơi : “Thi xem ai nhanh”, “về đúng nhà”
Cháu chơi trò
- Trò chơi: tìm chữ trong bài thơ.
chơi
- Nhận xét tiết học.
* Hoạt động chiều:
- Ơn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……………………………………………………………………………….
Thể dục sáng:………………………………………………………………………......
Trò chuyện:……………………………………………………………………………..
Hoạtđộnghọc:
………………………………………………………………….....................................
...................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………...
Hoạt động góc:……………………………………………………………....................
Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 25

Một số loài hoa
Thời gian: 29/02/2016 đến 04/03/2016
I. Yêu cầu
- Cháu biết tên, đặc điểm một số loại hoa, lợi ích của hoa vối đời sống con người,
không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cho hoa và trồng nhiều hoa đẹp.
- Cháu biết sử dụng tay khéo xoay tròn, ấn dẹp, ấn lõm để nặn được hoa và tạo
nhiều hoa khác nhau.
- Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Hoa cúc vàng”và biết tên một số
loài hoa khác.
- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Màu hoa” Và được nghe giai điệu bài hát,
chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô.
- Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực,
- Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “trèo thang”
tham gia chơi tốt trò chơi vận động.
- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt.
- Biết cách đo độ dài và nói được kết quả đo. Đo độ dài bằng nhiều cách khác nhau.
- Nhận biết được chữ l, m, n, cách phát âm cấu tạo, tìm và vẽ được l, m, n.
- Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả


năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong
tuần.
II.Chuẩn bị
- Tranh chủ đề: Thực vật, chủ đề nhánh: Một số loài hoa.
- Bài hát “Màu hoa”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc.
- Bài thơ “Hoa cúc vàng”tranh minh họa cho bài thơ, phù hợp với nội dung bài thơ.
- Vật cho trẻ đo và đối tượng cho trẻ đo.

- Trò chơi: Chuyền bóng, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, đi
khà kheo…
- Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, đồ dung nhà bếp…
- Đất nặn, bản con, mẫu nặn của cô và kệ trưng bày sản phẩm.
- Sân bãi sạch sẽ, thang leo, trò chơi vận động.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
III.Hoạt động
1. Hoạt động đón trẻ
- Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Thực vật” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và
hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của
cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy
định.
Trò chuyện tiếng việt
- Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ - Cô đón trẻ trò
chuyện cùng chuyện cùng chuyện cùng trò
chuyện chuyện cùng trẻ
trẻ về tên một trẻ Về lợi ích trẻ Về cách cùng trẻ về về cách chăm
số loại hoa
của hoa
chăm sóc và tên một số sóc và bảo vệ
cho hoa.
bảo vệ cho hoa. loại hoa.
- Từ: Hoa vạn - Từ: Có mùi - Từ: Không - Từ: Hoa - Từ: Không
thọ, hoa sen, thơm,
làm ngắc lá, không nhài,
hoa ngắc lá, không
hoa dâm bục, thuốc, để tặng, đạp lên hoa, hồng,
hoa đạp lên hoa,
hoa đào, hoa tranh trí nhà, tưới nước, bắt mai, hoa cúc, tưới nước, bắt

màu gà…
làm
cảnh sâu,
bón hoa loa kèn… sâu,
bón
- Mẫu câu: đẹp…
phân…
- Mẫu câu: phân…
Hoa vạn thọ có - Mẫu câu: - Mẫu câu: Hoa hồng có - Mẫu câu:
nhiều cánh hoa Hoa có mùi húng ta không màu đỏ. Hoa húng ta không
nhỏ. Hoa sen thơm dễ chiệu. ngắc lá, bẻ cúc có màu ngắc lá, bẻ
sống
dưới Hoa dung để cành hoa. Bắt vàng,
màu cành hoa. Bắt
nước. Hoa dâm làm cảnh đẹp. sâu cho lá. cam. Hoa loa sâu cho lá.
bục làm hang Hoa dung làm Tưới nước cho kèn có màu Tưới nước cho
rào có màu đỏ. thuốc. Hoa làm hoa. Bón phân hồng, đỏ…
hoa. Bón phân
Hoa màu gà có quà tặng cho cho hoa tươi
cho hoa tươi
màu đỏ.
mọi
người. tốt. Chúng ta
tốt. Chúng ta


Hoa dung để trồng nhiều cây
trồng
nhiều
trang trí nhà xanh…

cây xanh…
cửa.
Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề thực vật
cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến một số loại hoa
trong buổi trò chuyện.
2. Thể dục Sáng.
- Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần)
- Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp).
- Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp).
- Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp).
- Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân.
Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng.
3.Hoạt động học
- Phát triển Phát
triển -Phát
triển - Phát triển -Phát
triển
thể
chất: thẩm mỹ:Hát nhận
thức: tình
cảm: ngônngữ: Hoa
Trèo thang. “Màu hoa”
Đếm đến 10, Một số loài cúc vàng.
nhóm có 10 hoa.
đối
tượng, + Nặn hoa.
nhận biết số
10.
4.Hoạt động ngoài trời
- Trò chơi: - Trò chơi:

Đánh đũa.
Nhảy lò cò.
- Trò chơi:
- Trò chơi: Đi
Nu na nu
khà kheo.
nóng.
Yêu
cầu: Yêu cầu: Biết
Hiểu và chơi nhảy lò cò,4-5
được trò chơi bước và đổi
“Đánh đũa”
chân
không
- Chơi tốt trò dừng lại theo
chơi nu na nu yêu cầu của cô.
nóng.
Đi được khà
Chuẩn
bị: kheo, không bị
vài cập đũa ngã và tưới
cho
cháu mức quy định.
chơi.
Chuẩn bị: Sân
- Thuộc đồng phẳng, ô lỏ cò
dao nu na
cho trẻ. Vài cái
bao vừa cử cho


Trò
chơi:Rồng rắn
lên mây.
- Trò chơi:
Tập tầm vong.
Yêu cầu:Đọc
tốt bài đồng
dao Rồng rắn
lên mây. Tập
tầm vong
Chuẩn
bị:
Thuộc
bài
đồng
dao
“Rồng rắn lên
mây. Tập tầm
vong”.

- Trò chơi:
Dít dít dắt dắt.
-Trò
chơi:
Rồng rắn lên
mây.
Yêu cầu: Đọc
tốt đồng dao.
Dích dít dắt
dắt. Rồng rắn

lên mây.
Chuẩn
bị:
Bài đồng dao:
Dít dít dắt dắt.
Rồng

- Trò chơi: Nhảy
lò cò.
- Trò chơi: Đi
khà kheo.
Yêu cầu: Biết
nhảy lò cò,4-5
bước và đổi chân
không dừng lại
theo yêu cầu của
cô.
Đi được khà
kheo, không bị
ngã và tưới mức
quy định.
Chuẩn bị: Sân
phẳng, ô lỏ cò
cho trẻ. Vài cái
bao vừa cử cho


×