Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo án thực vật mẫu giáo lớp nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.77 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Chủ đề nhánh 3: Một số cây lương thực
Thời gian thực hiện: Từ 22/02 đến 26/02/2016
I.Yêu cầu:
− Trẻ biết tên gọi, ích lợi và mô tả được một số đặc điểm rõ nét của một số loại cây lương
thực.
− Nhận xét được một số đặc điểm giống và khác nhau của một vài cây lương thực.
− Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.
− Có một số kỹ năng, thói quen tốt trong ăn uống. Biết yêu quý người nông dân.
II.Mạng nội dung:

Tên gọi của một số loại
cây lương thực: lúa,
khoai, mì, bắp,...

MỘT SỐ LOẠI CÂY
LƯƠNG THỰC

Cách bảo quản: Để nơi
khô ráo, đóng gói,...

- Trẻ quan sát so sánh
nhận xét những đặc
điểm của một số cây
lương thực.

III.Mạng hoạt động:

Cách chế biến.
Cách chăm sóc và bảo vệ
cây.



Biết yêu quí cô giáo, bạn bè, biết bảo
vệ trường lớp sạch sẽ.

BẠN BIẾT GÌ
VỀ TÔI?

1

BẠN BIẾT GÌ
VỀ TÔI?


PHÁT TRIỂN THẨM
MỸ

PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
loại cây lương thực.

-Bài tập thể dục phát
triển chung.

Truyện “ Sự tích dây
khoai lang”

- Bài thể dục: Đi trên
vạch kẻ thẳng trên sàn.

- Đàm thoại về một số


-Tạo hình: Nặn củ, quả.
-Âm nhạc:
Dạy hát: Lá xanh

PHÁT TRIỀN THỂ
CHẤT

Nghe hát: Hạt gạo làng ta.

MỘT SỐ LOẠI CÂY
LƯƠNG THỰC

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM
XÃ HỘI

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Trò chơi phân vai: gia đình,
bán hàng, bác sĩ.

- Khám phá xã hội:
Quan sát so sánh 2 loại cây.

- Trò chơi xây dựng: Xây công
viên

- Toán:
Ôn nhận biết hình tròn, hình
vuông, hình tam giác, hình chữ

nhật.

KẾ HOẠCH TUẦN 24
2


Chủ đề nhánh 3: Một số cây lương thực
Thời gian thực hiện: Từ 22/02 đến 26/02/2016
Tuần/thứ
Thời điểm

ĐÓN
TRẺ

Tuần 24
Thứ hai
22/ 2/2016

Thứ ba
23/ 2/2016

Thứ tư
24/ 2/2016

Thứ năm
25/ 2/2016

Thứ sáu
26/ 2/2016


- Đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện về một số loại cây lương thực.
- Điểm danh.

THỂ
DỤC
SÁNG

-Hô hấp: “Gà gáy” (3-4 lần).
-Tay vai:” Gà vỗ cánh” (4-5 lần).
-Bụng: “Gà mổ thóc” (3-4 lần).
-Chân: “Gà bới đất tìm giun” (3-4 lần).

DẠO
CHƠI
NGOÀI
TRỜI

Quan sát: Xem các tranh ảnh trò chuyện về một số loại cây lương thực, ngày 8/3.
Trò chơi: chi chi chành chành, bóng bay.
Chơi tự do: cháu tự do chơi, cô gợi ý trẻ vẽ, hát, đọc thơ, chơi với đồ chơi ngoài
trời.
Phát triển thể Phát triển
Phát triển
Phát
Phát triển nhận thức
chất
ngôn ngữ
thẫm mỹ
triển

Quan sát so sánh 2
Đi trên vạch
Truyện : Sự
Nặn một số
nhận
loại cây.
kẻ thẳng trên
tích dây
củ, quả.
thức
sàn.
khoai lang.
Ôn nhận
Phát triển
biết hình
thẩm mỹ
tròn hình
DH: Lá xanh
vuông
NH: Hạt gạo
hình tam
làng ta.
giác hình
TCÂN: Ai
chữ nhật.
nhanh hơn.
-Góc phân vai: bán hàng, gia đình, bác sĩ.
-Góc xây dựng: Xây công viên.
-Góc học tập - sách: cắt dán làm sách tranh, cây nào quả nấy,…
-Góc tạo hình: Vẽ và tô màu rau củ quả, cây lương thực.

-Góc nghệ thuật: Hát những bài cháu thuộc, những bài hát trong chủ điểm.
-Góc thiên thiên: Chăm sóc cây.

HOẠT
ĐỘNG
HỌC

HOẠT
ĐỘNG
GÓC.

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

-Ôn

Ôn: Truyện sự
bài phát
tích dây khoai
triển thể chất
- Ôn bài hát: Lá lang
xanh

TRẢ
TRẺ

- Trẻ vệ sinh cá nhân.
- Tổ chức nhận xét nêu gương.
3


Ôn: Nặn
Ôn nhận
một số củ, biết hình
quả
tròn hình
vuông
hình tam
giác hình
chữ nhật


- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân và trả trẻ.
∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗

HOẠT ĐỘNG GÓC
Thời gian thực hiện: Từ 22/02 đến 26/02/2016

Nội dung
GÓC PHÂN
VAI
- Bán hàng
- Gia đình
- Bác sĩ

GÓC XÂY
DỰNG
“ Xây công
viên”.


GÓC HỌC
TẬP-SÁCH

Yêu cầu

Chuẩn bị

Hình thức tổ chức

- Cháu đóng
vai người bán
trái cây, đúng
theo sự miêu tả
của người mua.

- Một số
loại quả bằng
mủ thật hoặc
tranh ảnh một
số quả,bằng
nhựa, rổ.
- Đồ dùng nấu
ăn, thực phẩm,
giỏ xách, tiền.

-Tổ chức thành quầy bán trái cây. Chọn 1
cháu làm người bán trái cây, cháu khác
làm người mua. Người mua khi đến
mua không được nói tên loại quảmà
phải tả lại nét đặc trưng của quả đó.

-Cháu thể hiện được vai thành viên
trong gia đình, biết sắp xếp đồ dùng
ngăn nắp, gọn gàng, biết nấu ăn, biết đi
cửa hàng mua hoa, quả về trang trí nhà
cửa.
- Cháu biết thể hiện vai bác sĩ và bệnh
nhân khi khám và chữa bệnh.

- Cháu biết thể
hiện vai từng
thành viên
trong gia đình:
ba, mẹ, con.
- Cháu biết thể
hiện vai bác sĩ, y
tá. Bác sĩ ân cần
khám bệnh cho
bệnh nhân, y tá
biết phát thuốc,
bện nhân biết
phối hợp với
bác sĩ.
- Sử dụng các
loại đồ chơi,
phối hợp công
trình hợp lý.
- Chăm chỉ đoàn
kết để hoàn
thành vai chơi.
Trẻ biết phân

loại tranh theo
từng loại riêng
biệt.
Chơi cờ đôminô.

- Đồ khám bác
sĩ.

- Đồ chơi xây
dựng: Hàng
rào, cây xanh,
băng đá, cổng,
thùng rác…

- Cô tạo tình huống để trẻ nói lên hiểu
biết về công viên , giúp trẻ nói đủ ý, đủ
từ.
- Xây gì trước? xây gì sau? bên trong xây
gì? có những gì? sắp xếp như thế nào
cho phù hợp? sử dụng đồ dùng nào?

Tranh loâ tô các Trẻ phân loại tranh theo từng nhóm và
loại rau, cờ
đếm và đặt chữ số tương ứng.
đôminô.
Trẻ chơi cờ đôminô rau củ.

4



Trò chơi học - Trẻ phân biệt
được rau theo
tập:
“ Chọn rau”. nhóm.

- Biết được rau
chế biến dược
nhiều món ăn.
- Gi dục cháu
ăn rau.

GĨC NGHỆ
THUẬT

GĨCTHIÊN
NHIÊN

- Trẻ biết chọn
màu đề tơ màu
để tơ các loại
quả
- Biết nặn mợt
sớ loại quả,biết
biểu diễn văn
nghệ.
- Trẻ hiểu được
cây tươi tốt nhờ
vào sự chăm
sóc của con
người.


- Mợt sớ loại
rau thật ( hoặc
tranh lơ tơ) bao
gồm các loại
rau quen tḥc
với trẻ: su hào,
bắp cải, xà lách,
rau ḿng,
dưa cḥt, su
su,…

- Cách chơi: Tuỳ vào đồ chơi đã chuẩn
bị, cơ có thẩ cho trẻ chơi tạo nhóm theo
dấu hiệu sau: Rau màu đỏ ( xanh ), rau
ăn lá ( quả, củ ), Rau ăn sớng ( ăn chín,
vừa ăn sớng, vừa nấu chín …)

- Tranh vẽ sẵn
để tơ
- Giấy, bút chì
màu để tơ
- Đất nặn
- Mũ

- Cơ nhắc nhở trẻ cầm bút bằng tay
phải, bằng 3 ngón tay, ngồi đúng tư thế.
- Trẻ biết chọn màu để tơ tranh đẹp, tơ
khơng lan ra ngồi
- Trẻ biết sử dụng mợt sớ kỹ năng như

lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹp để nặn các
loại rau.
- Biết giới thiệu chương trình và hát tớt.
- Cô hướng dẫn trẻ chăm sóc cây cảnh
trong lớp.
- Đong nước vào chai.

- Cây xanh,
chậu, bình
tưới.

∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗

TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
NỘI DUNG
TRỊ CHƠI
DÂN GIAN
"Chi chi
chành
chành”

Thời gian thực hiện: Từ 22/02 đến 26/02/2016
U CẦU
CHUẨN BỊ
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG

Trẻ biết được Bài đồng dao
kỉ năng chơi
luyện cho trẻ
được cảm giác

nhanh nhẹn ở
trẻ.

5

* Luật chơi: khi nào đọc đến chữ ộp thì nắm
tay vào bắt ngón tay cảu các bạn.
* Cách chơi: Khoảng 3- 4 trẻ một nhóm. Một
trẻ làm “ cái” xòe bàn tay ra. Các trẻ khác đặt
ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái”.
Trẻ làm “ cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc theo
lời bài hát:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa dứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
Con chim làm tổ
Ù à ù ập.
Đến câu cuối cùng trẻ làm “cái” nắm tay vào


để bắt các ngón tay của các bạn phải rút
nhanh các ngón tay ra khỏi bàn tay của trẻ
làm” cái” ai bị “ cái” bắt ngón tay thì xòe bàn
tay ra cho các bạn chơi tiếp.
TRÒ CHƠI
VẬN ĐỘNG Trẻ thích thú
"Bóng bay”. chơi và biết
cách chơi.


bài thơ

* Luật chơi: Trẻ hành động theo lời nhịp của
bài thơ
* Cách chơi: Dạy cho trẻ thuộc lời.
Bóng bay xanh
Bay nhanh theo gió
Nhẹ tay nhẹ tay
Kẻo mà bóng bay
Vỡ ngay
Bùm
Trẻ cầm tay nhau thành vòng tròn vừa đi vừa
đọc: “bóng bay xanh” đi chậm. “ Bay nhanh
theo gió”: đi nhanh hơm. Tay giơ cao vòng
tròn chụm sát vaò nhau “nhẹ tay, nhẹ tay”:
tay hạ xuống. “ kẻo mà bóng bay”: đi lùi ra
phía sau, mở rộng vòng tròn.” Vỡ ngay”,
nhún chân ngồi thụp xuống và cùng nói:
“bùm” tay giơ cao đưa sang hai bên làm động
tác bóng vỡ. Rò chơi tiếp tục đọc bài thơ đổi
tên màu bóng.
∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗

THỂ DỤC SÁNG

I.Yêu cầu:
Trẻ biết được các động tác cơ bản theo dự hướng dẫn của giáo viên.
Thao tác đúng các động tác và phối hợp tay chân một cách nhịp nhàng.
Phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh,các cơ được mềm dẻo.

II. Chuẩn bị:
Sân rộng và nhạc để tập.
III. Tiến hành:
1. Khởi động: Cho trẻ đi bộ kết hợp kiễng gót chân,đi bằng gót chân,đi kết hợp
chạy,..., cho trẻ về tổ đứng thành hàng ngang.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung
Hô hấp: “gà gáy”.
Đưa hai tay ra trước làm động tác gà gáyò ó o o...gáy to, ngân dài

Tay: “Tay đưa ra trước, lên cao”.
Đưa chân rộng bằng vai, gập khủyu tay(ngón tay chạm bả vai) xoay vòng từ trước
ra sau rồi trở lại
6


CB:4
N:1-3
N:2
Bụng: “Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân”.

CB:4
N:1-3
N:2
Chân:
Hai chân sang ngang bằng vai, hai tay đưa sang ngang(lòng bàn tay ngửa), ngồi
khụyu gối, hai tay đưa ra trước(lòng bàn tay sấp).

CB:4
N:1-3
N:2

III. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi thành vòng tròn nhẹ nhàng, thả lỏng hay tay và hít thở nhẹ nhàng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai
Hoạt động sáng
Đón trẻ điểm danh
Thể dục sáng: Thực hiện như đã soạn.
Hoạt động có chủ đích
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Đề tài: ĐI TRÊN VẠCH KẺ THẲNG TRÊN SÀN.

I. Yêu cầu
- Trẻ đi được trên đường kẻ thẳng trên sàn
- Rèn sự khéo léo khi vận động: bàn chân luôn bước trên đường kẻ và giữ được
thăng bằng
- Giáo dục trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ, có vạch kẻ thẳng 3m
- Gậy đủ cho số lượng cháu tập
HĐ1:Khởi động
- Cô tập trung trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi; đi chậm, kiểng chân, đi bằng
gót chân, chạy nhanh, chạy chậm khác nhau sau đó tập
7


HĐ2:Trọng động
* BTPTC : Mỗi động tác tập 2l X 4n
+ Tay : Hai tay đưa ra trước gập khủy tay trước ngực
+ Chân: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối ( tập 4l X 4n)

+ Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên
* VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
- Giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: làm mẫu toàn phần
+ Lần 2( giải thích): Chuẩn bị trẻ bước vào vạch xuất phát hai tay chông hông,
khi nghe hiệu lệnh bắt đầu bước đi bàn chân luôn bước đúng trên đường kẻ và giữ
được thăng bằng đi hết đường thì quay lại đi trở về vị trí ban đầu.
- 1 trẻ lên thực hiện lại
- Tổ chức cho trẻ luyện tập:
+ Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện
+ Lần 2 cho 2 tổ thi đua
Cô theo dõi sửa sai, động viên trẻ
* TCVĐ:
- Giới thiệu tên trò chơi “Đoàn kết”
- Nêu cách chơi: Trẻ đi chơi bình thường khi nghe cô nói:
“ Đoàn kết, đoàn kết ”, trẻ nói: “ Kết mấy kết mấy” sau đó trẻ thực hiện đúng theo
yêu cầu của cô đưa ra.
- Luật chơi: Trẻ nào chưa thực hiện được sẽ bị thua cuộc và chịu hình phạt do lớp qui
định
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3lần
HĐ3: Hồi tĩnh
Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở
Hoạt động có chủ đích
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Đề tài: Lá xanh

NDTT:
+ DH: Lá xanh

NDKH:
+ NH : Hạt gạo làng ta.
+ TCAN: Ai nhanh hơn.
I.Yêu cầu:
-Trẻ biết hát bài hát và vận động nhịp nhàng.
-Thích học hát và nghe cô hát.
-Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ một số cây lương thực.
II. Chuẩn bị:
− Một số loại quả có trong bài hát.
− Nhạc, máy phát, mũ chóp.
II.
Tiến hành:
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú.
Cháu chơi “ Bắp cải xanh”.Các con ơi, trường mình có tổ chức chương trình thi hát bé với
âm nhạc rất vui các con có muốn tham gia thi hát với các bạn mình không?
8


− Để cô dạy con bài “ Lá xanh” do Thái Cơ sáng tác con lắng nghe nhé.
* Hoạt động 2: Bé hát hay ghê.
− Cô hát cho cháu nghe lần 1.
− Cô vừa hát cho con nghe bài hát có tên là gì? Do ai sáng tác?
− Cô tóm nội dung: Cây có nhiều lá xanh, gió thổi lá vẫy vẫy như đùa chơi với các bạn,
như thôi thúc các bạn đi nhanh đến trường.
− Cô hát lần 2 kết hợp vỗ theo nhịp.
− Cô giải thích: Bài hát nhịp thiếu do đó phách mạnh vỗ vào chữ “ đun”.
− Cháu vỗ theo nhịp đếm 1-2 cùng cô
− Cháu hát cả bài cùng cô.
− Lớp hát + vỗ, nhóm, cá nhân vỗ. Tổ hát nối tiếp
− Cây tạo MT không khí thoáng mát, trong lành nên bé cần giữ cho cây tươi tốt

không được bẻ cành chơi nhé.Cô hát cho trẻ nghe lần 2.
* Hoạt động 3: Nghe hát “ Hạt gạo làng ta”. ( Nhạc Trần Viết Bính, thơ Trần Đăng
Khoa).
− Các con đến nhà cô chơi cô không có gì tặng các con ,cô tặng các con một bài hát
nói về những hạt gạo trắng ngần đó là bài hát “ Hạt gạo làng ta” nhạc Trần Viết
Bính, thơ Trần Đăng Khoa.
− Cô hát lần 1.
− Cô nêu lên nội dung bài hát.
− Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa.
− Các con ơi cũng đã trưa rồi cô cháu ta trở về lớp thôi.
* Hoạt động 4: TC “ Ai nhanh hơn”.

Cô giới thiệu cách chơi: Cô mời lần lượt từng nhóm 5-6 trẻ
tham gia trò chơi. Ai không có vòng bị loại khỏi cuộc chơi.
+
Nhạc nhỏ: đi chậm.
+
Nhạc lớn: đi nhanh.
+
Tắt nhạc: nhảy vào vòng.

Cho lần lượt các nhóm chơi vài lần.

Hoạt động góc thực hiện như đã soạn
************************
Hoạt động chiều
Đón trẻ điểm danh
- Ôn lại hoạt động có chủ đích PTTM “Lá xanh”
- Cô cho cháu tập cắt giấy theo đường thẳng.
- Cô trẻ nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.

- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn,
những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Cho trẻ chơi, hoạt động tự do
- Nhận xét nêu gương.
- Cho trẻ vệ sinh, liên hệ phụ huynh trả trẻ.

Thứ ba
Hoạt động sáng
Đón trẻ điểm danh
9


Thể dục sáng: Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Nội dung
Quan sát
có mục
đích:
Cây lúa.

u cầu
Chuẩn bị
− Trẻ biết

Tranh
được tên,
cây lúa.
đặc điểm lợi
ích của cây..
− Giáo dục

trẻ bảo vệ,
chăm
sóc
cây.






Trò chơi
vận động:
“Bóng bay”

− Cháu thực
hiện được
trò chơi.

- Sân chơi
rộng, sạch
sẽ, thống
mát.

Chơi tự do

− Trẻ chơi tự
do cơ đảm
bảo an tồn
cho trẻ
trong khi

chơi.





Gợi ý hoạt động
Cho trẻ quan sát cảnh vật xung quanh,
thời tiết, bầu trời hơm nay như thế nào!
Nhìn xem, nhìn xem! Các con nhìn xem cơ
có cây gì đây?
+ Cây lúa được trồng ở đâu?
+ Cây lúa có những bộ phận nào? ( thân,
lá, rễ,...)
+ Thân như thế nào? ( thân đứng,...)
+ Lá lúa như thế nào? ( có màu xanh,
dạng dài,...)
+ Cây lúa có ích lợi như thế nào?
GD: Các con ơi! Cây lúa được trồng dùng
để lấy hạt đem xay thành gạo nấu cơm cho
con ăn. Muốn cho cây tươi tốt hằng ngày
các con phải chăm sóc và bảo vệ cây, khi
các con ăn cơm phải ăn hết suất khơng
được bỏ phần nhé!
Thực hiện như đã soạn.

B − Cơ gợi hỏi trẻ thích chơi gì? gợi ý cho trẻ
óng, dây, chơi tạo hình, hát, chơi trò chơi,…
cầu, màu − Chơi tự do trong sân trường.
nước,

nhạc cụ,


Hoạt động có chủ đích
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ

Đề tài: chuyện “ Sự tích dây khoai lang”
I.u cầu:

Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên nhân vật trong truyện.
Củng cố kỹ năng ghi nhớ có chủ đònh qua việc thể hiện các câu đối thoại.
Giáo dục cháu biết u q bác nơng dân, phải ăn uống đầy đủ các chất dinh
dưỡng.
II.
Chuẩn bị:
− Giáo án điện tử, máy tính.
− Tranh một số loại loại cây lương thực.
− Đất nặn, bảng cho trẻ.




III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú.

− Cơ cho trẻ quan sát tranh cây lúa, cây khoai mì, khoai lang và trò chuyện với trẻ về
tranh.
10



− Các con có biết củ khoai lang có từ đâu không?
− Để biết được sự tích về củ khoai lang như thế nào bây giờ cô sẽ kể cho các con
nghe câu chuyện “ Sự tích cây khoai lang”.

* Hoạt động 2:Cô kể chuyện.
- Cô kể lần 1 và nêu nội dung
Nội dung: Khoai lang là cây lương thực rất có ích, củ dùng để ăn hoặc làm thức ăn
cho gia súc
- Cô kể chuyện lần 2 và giải nghĩa từ
Ông Bụt: ông tiên; khoai lang: Trồng bằng dây, lấy củ để ăn hoặc chăn nuôi
-Đàm thoại
+
Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+
Bà và cháu sống ở đâu?
+
Hằng ngày cậu bé phải đi kiếm củi để làm gì?
+
Khi cây láu đả trổ bông chín vàng thì điều gì đã xảy ra?
+
Và cậu bé đã gặp ai?
+
Cậu bé đã ước điều ước gì?
+
Buổi trưa cậu vào rừng đào củ mài hay cái nấm về nhưng cậu có tìm
được không? Và cậu đã đào được gì?
+
Cái củ đó như thế nào?
+
Cậu bé gọi tên củ đó là gì?

− Các con ơi! Cây khoai lang cũng là một loại cây lương thực cung cấp củ cho chúng
ta, củ khoai ăn rất ngon và bổ.

Giáo dục: Các con phải biết ơn những người đã làm ra những
loại cây lương thực, rau, củ, quả cho chúng ta ăn, khi ăn phải ăn cho hết không được
lãng phí vì có những người nghèo khổ hơn mình không có ăn đầy đủ như chúng ta.
Nhà bạn nào có trồng lúa, hay khoai, rau củ quả thì phải biết chăm sóc chúng cho mau
lớn kết quả nha!

* Hoạt động 3: Bé khéo tay.

− Cho lớp nặn củ khoai tặng bà.
− Giáo dục cháu yêu thiên nhiên, chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
− Cho lớp hát “ lá xanh” kết thúc.

*Hoạt

động góc : Thực hiện như đã soạn
- Cho trẻ vệ sinh, liên hệ phụ huynh trả trẻ
**********************************************
Hoạt động chiều
Đón trẻ điểm danh
- Cho cháu ôn lại kiến thức cô dạy cháu kể lại câu chuyện : « Sự tích dây khoai lang»
- Cho trẻ chơi, hoạt động tự do
*Nhận xét nêu gương
- Cho trẻ vệ sinh, liên hệ phụ huynh trả trẻ.

Thứ tư
Hoạt động sáng
Đón trẻ điểm danh

Thể dục sáng: Thực hiện như đã soạn.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
11


Nội dung

Quan sát
có mục
đích:
Trò
chuyện về
sản phẩm
cây lương
thực.

Yêu cầu
Chuẩn bị
− Trẻ biết tên −
Tranh
gọi,
đặc
sản phẩm
điểm, sản
cây lương
phẩm, ích
thực
lợi của cây.
( cơm, mì

xào, khoai
− Giáo dục
nướng, mì
trẻ
chăm
nấu,...)
sóc bảo vệ
cây.







Trò chơi
dân gian:
“trốn tìm”

− Cháu thực
hiện được
trò chơi.

− Sân chơi
rộng, sạch
sẽ, thoáng
mát.

Chơi tự do


− Trẻ chơi tự
do cô đảm
bảo an toàn
cho trẻ trong
khi chơi.



B
óng, dây,
cầu, màu
nước, nhạc
cụ,…



Gợi ý hoạt động
− Cho trẻ quan sát cảnh vật xung quanh,
thời tiết, bầu trời hôm nay như thế nào!
Cho trẻ hát đọc đồng dao “ Lúa ngô là cô
đậu nành”.
Cô cùng trò chuyện với trẻ về các loại cây
lương thực.
Cô hỏi về đặc điểm của cây, cây cho sản
phẩm gì? ( lúa, khoai lang, mì,…)
Sản phẩm của cây lương thực dùng để làm
gì? ( chế biến thành nhiều món ăn đầy dinh
dưỡng,…)
Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc cây, quý
trọng bác nông dân làm ra sản phẩm, giáo

dục dinh dưỡng từ các thực phẩm.
Thực hiện như đã soạn.

− Cô gợi hỏi trẻ thích chơi gì? gợi ý cho trẻ
chơi tạo hình, hát, chơi trò chơi,…
− Chơi tự do trong sân trường.

Hoạt động có chủ đích
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Đề tài: Nặn một số củ, quả. ( ĐT)
I.Yêu cầu:
− Trẻ biết cách nặn một số loại rau củ quả mà trẻ thích.
− Luyện cách chia đất, kĩ năng lăn.
− GD trẻ các loại củ quả bỗ dưỡng cho cơ thể.
II.Chuẩn bị:
− Mẫu nặn của cô.Đất, bảng, dĩa, kệ cho bé.
III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Xem cô có gì!
-Các con ơi, cô đố các con làm thế nào cơ thể chúng ta được khỏe mạnh?
-Ngoài tập thể dục ra còn phải ăn nhiều loại củ quả, trong củ quả cho ta nhiều vitamin, chất
xơ, chất khoáng giúp da dẻ hồng hào, khoẻ mạnh. Vậy các con phải thường ăn củ quả cho
khoẻ mạnh nhé!
-Đây là một số loại củ quả cô vừa nặn được các con xem cùng xem nhé!
-Củ gì? Có dạng hình gì? ( củ khoai, hình tròn dài)
Nặn thế nào?
-Đây là quả gì? Có dạng hình gì?
-Nặn thế nào?
-Ngoài ra còn có một số loại củ quả có hình dạng khác nữa bây giờ bé thích nặn gì?
* Hoạt động 2: Bé khéo tay.

12


Cô nhắc nhở cách ngồi nặn( nghe nhạc).
-Cô quan sát cháu thực hiện.
* Hoạt động 4: Ai nặn đẹp?
− Đem sản phẩm để lên kệ.
− Con vừa nặn gì?
− Cô cho bé lên nhận xét sản phẩm đẹp.
− Đếm số củ quả trẻ vừa nhận xét.
− Cô nhận xét một số sản phẩm đẹp, động viên những sản phẩm chưa hoàn chỉnh.
− Các loại củ quả rất ngon và bỗ dưỡng cho cơ thể bé cần ăn nhiều nhé. Khi ăn bỏ
vỏ đúng chỗ giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ nhé.
*Hoạt

động góc: Thực hiện như đã soạn.
- Cho trẻ vệ sinh.
- Liên hệ phụ huynh trả trẻ.
********************************
Hoạt động chiều
Đón trẻ điểm danh.
- Ôn lại kiến thức cô cho cháu nặn một số loại rau củ quả mà trẻ thích.
- Cho cháu chơi, hoạt động tự do.
*Nhận xét nêu gương.
- Cho trẻ vệ sinh.
- Liên hệ phụ huynh trả trẻ

Thứ năm
Hoạt động sáng
Đón trẻ điểm danh

Thể dục sáng: Thực hiện như đã soạn

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát có
mục đích:
Quan sát bạn
nhỏ tặng quà
8/3.

Yêu cầu
Trẻ biết ngày
8/3 là ngày lễ
phụ nữ việt
nam
Trẻ biết thể
hiện tình cảm
của mình đối
với cô và mẹ
vào ngày lễ
8/3.

Chuẩn bị
Tranh các
bạn nhỏ
tặng quà
8/3.













13

Gợi ý hoạt động
Cô cho trẻ hát “ Ngày vui 8/3” ổn định.
Cho trẻ quan sát cảnh vật xung quanh,
thời tiết, bầu trời hôm nay như thế nào!
Cô cho trẻ đọc thơ “ dáng hoa tặng cô”.
Trong bài thơ đã nhắc đến ngày gì vậy
các con?
Thế bạn nhỏ trong bài thơ lảm gì?
Bạn nhỏ làm món quà để tặng cho cô?
Vào ngày lễ các bạn tặng cho cô và mẹ
những món quà như nụ hôn bài hát hoặc
bài thơ nhánh bông. Các con có tặng cho
mẹ mình món quà gì hôn?
Các con nhìn xem bạn nhỏ còn tặng cho
cô và mẹ mình những gì nha?( cô cho trẻ
xem tranh bạn nhỏ tặng quà cho cô và
mẹ).
Bạn nhỏ tặng những gì vậy các con.



Trò chơi vận
động: “Bóng
bay”
Chơi tự do

− Cháu thực
hiện được
trò chơi.

- Sân chơi
rộng, sạch
sẽ, thoáng
mát.

− Các bạn còn chúc những lời tốt đẹp đến
cô vả mẹ của bạn.
− 8/3 là ngày lễ phụ nữ việt nam cũng là
ngày nhớ công lao của mẹ và cô đã dạy
dổ chúng ta nên người vi thế các phải
kính trọng mẹ và cô của mình phải học
giỏi luôn nghe lời cô và mẹ mình.

Thực hiện như đã soạn.

− Trẻ chơi tự −
B − Cô gợi hỏi trẻ thích chơi gì? gợi ý cho trẻ
do cô đảm
óng, dây, chơi tạo hình, hát, chơi trò chơi,…
bảo an toàn
cầu, màu − Chơi tự do trong sân trường.

cho trẻ
nước,
trong khi
nhạc cụ,
chơi.


Hoạt động có chủ đích
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài: Ôn nhận biết hình tròn, hình
vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
I. Yêu cầu:
− Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
− Biết tạo nhóm vật theo dấu hiệu hình dạng.
− Thông qua hoạt động nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, rèn kỷ năng
tạo nhóm, xếp theo mẫu, xếp tương ứng, xếp từng phần thành toàn bộ.
II. Chuẩn bị:
− Mỗi trẻ có một bộ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
− 3 tranh về hình hình học.
− Các lỗi chỉ có các dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
− Hình các vật có dạng vuông, tròn, chữ nhật.
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ.Đếm củ(quả) tạo nhóm củ(quả) có số lượng bằng nhau
− Lần lượt cô lấy ra cho trẻ xem, cho trẻ đếm có mấy quả cà chua?( có 4 quả) cho trẻ
đếm.
− Cô lấy ra tiếp 5 quả bí đỏ, cho trẻ đếm 1 2 3 4 5 có tất cả là 5 quả bí. Số lượng cà
chua và bí như thế nào với nhau.
-Như vậy số lượng cà chua thế nào so với bí? ( không bằng nhau) số cà chua như thế nào
( ít hơn)vì sao con biết? vì khi con xếp tương ứng 1 quả cà chua 1 quả bí con thấy thừa ra

một quả bí, vậy con phải làm gì để số lượng cà chua và bí bằng nhau: ( Thêm vào hoặc bớt
ra)
* Hoạt động 2: Nhận biết các hình.
− Trong rổ cô có rất nhiều đồ chơi có hình vuông, hình chữ nhật.
− Cô đổ đồ chơi ra ngoài thế bạn nào nhanh và giỏi chọn cho cô hình tròn.
− Sau các con biết đó là hình tròn.
* Trò chơi “ Nhà hình gì ?”
14


Cơ đặt xung quanh lớp hình chữ nhật và hình vng, hình tròn.cơ cùng các con hát bài hát
khi nghe hiệu lệnh của cơ thì các bé chạy về nhà mà các bé thích( cho trẻ chơi 2-3 lần)
* Hoạt động 3: Luyện tập.
− Các con cùng chơi với cơ trò chơi rồng rắn lên mây.
− Rồng rắn lên mây
− Rồng rắn ở nhà khơng? Khơng.
− Chủ ở đâu?
− Chủ ở nhà?
− Nhà hình gì?
− Nhà hình tròn, hình vng.
− Nhà hình chữ nhật, hình tròn.
* Hoạt động 4: TC “ Thi xem tổ nào nhanh”.
− Cách chơi: Cơ có 3 bức tranh bé thi đua thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 .
− Cơ chia cho 3 nhóm cùng bàn luận để cho số lượng có phạm vi bằng 5.
− Cơ nhận xét sau mỗi lần chơi.

*Hoạt động góc: Thực hiện như đã soạn.
- Cho trẻ vệ sinh, liên hệ phụ huynh trả trẻ
******************************
Hoạt động chiều

Đón trẻ điểm danh
- Cho cháu ơn lại kiến thức cơ dạy cháu kể lại câu chuyện: « Ơn nhận biết hình tròn,
hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật.»
- Cho trẻ chơi, hoạt động tự do
*Nhận xét nêu gương
- Cho trẻ vệ sinh, liên hệ phụ huynh trả trẻ.

Thứ sáu
Hoạt động sáng
Đón trẻ điểm danh
Thể dục sáng: Thực hiện như đã soạn.

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Nội dung
Quan sát
có mục
đích:
Bé chăm
sóc cây như
thế nào.

u cầu
- Trẻ nhận biết
ích lợi của cây
- Biết cách
chăm sóc bảo
vệ cây cối.
- Trẻ biết chăm
sóc và bảo vệ
cây cối

- Trẻ hứng thú
hoạt động

Chuẩn bị
Cây xanh góc
thiên nhiên.









15

Gợi ý hoạt động
Cho trẻ quan sát cảnh vật xung quanh,
thời tiết, bầu trời hơm nay như thế nào!
Các con ơi ! Các con nhìn xem hôm
nay góc thiên nhiên lớp mình có gì
nào?
À ! Có rất nhiều cây xanh, cây nào
cũng đẹp và tươi tốt cả.
Thế các con có biết vì sao mà cây
được tươi tốt lâu như thế này không?
Thế bây giờ bé hãy nói cho cô nghe
xem chúng mình chăm sóc cây như thế
nào?

Chúng mình tưới nước cho cây vào







buổi nào trong ngày?
Ngoài tưới nước ra ta còn làm gì nữa?
Các con có được bẻ lá bẻ cành để chơi
không nào?
Cây giúp ích gì cho con người?
Cây cho ta bóng mát, cho quả ngọt,
cho gỗ để xây nhà, vậy chúng ta phải
yêu quý chăm sóc cây và bảo vệ cây
nhé.
Thực hiện như đã soạn.

Trò chơi
dân gian:
“Trồng cây
dừa”

− Cháu thực
− Sân chơi
hiện được trò
rộng, sạch
chơi.
sẽ, thống

mát.



Chơi tự do

− Trẻ chơi tự do
cơ đảm bảo
an tồn cho
trẻ trong khi
chơi.

− Cơ gợi hỏi trẻ thích chơi gì? gợi ý cho trẻ
chơi tạo hình, hát, chơi trò chơi,…
− Chơi tự do trong sân trường.



B
óng, dây,
cầu, màu
nước, nhạc
cụ,…

Hoạt động có chủ đích
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài: Quan sát so sánh 2 loại cây.
I.u cầu:


Luyện kó năng quan sát, kó năng so sánh và ngôn ngữ.

Trẻ biết một vài đặc điểm và ích lợi một số cây quen thuộc với trẻ.

Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.

II.Chuẩn bị:

Tranh cây bàng, cây sakê.
Giấy, bút màu.

III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu.
− Cơ cho lớp đọc thơ “ Cây dây leo”.
− Các con biêt gì về cây xanh xung quanh chúng ta? cây có ích lợi như thế nào? vậy
các con có phân biệt được các loại cây khơng?
− Vậy hơm nay cơ chau mình cùng tìm hiểu nhé !
* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá.
− Các bé ơi! Các bé nhìn xem hôm nay lớp mình có gì nào?
− Đó là những cây gì?
+ Cây Sakê có những bộ phận nào?
+ Thân cây như thế nào?
+ Lá cây có màu gì?
+ Rễ cây mọc ở đâu? Rễ cây có nhiệm vụ gì?
+ Cây sống được là nhờ vào những yếu tố nào?
+ Cây Sakê cho chúng ta gì?
− Bây giờ các bé hãy quan sát cây bàng và kể cho cô nghe xem cây bàng có những
bộ phận nào nha!
16



+ Thân cây như thế nào?
+ Lá cây có màu gì?
+ Cây còn có gì nữa?
+ Cây bàng cho chúng ta gì ?
*Hoạt động 3: So sánh đặc điểm của cây sakê và cây bàng.
− Cây sakê và cây bàng có những điểm gì giống nhau?
− À ! Cả 2 loại cây đều là cây xanh, có thân cứng, có rễ, thân, cành, lá.
− Thế giữa chúng có những điểm gì khác nhau vậy?
− Thân sakê to hơn, thân bàng nhỏ hơn, lá cây Sakê to, lá bàng nhỏ.

Và đặc biệt là trái Sakê nấu chín ăn được, còn trái bàng thì không ăn được.

Các con ạ ! Chúng ta đều biết rằng cây xanh đều rất cần thiết cho đời sống con
người. Cây xanh không chỉ cho chúng ta bóng mát, cho quả để ăn, cho gỗ để dựng
nhà mà cây xanh còn làm cho môi trường của chúng ta xanh – sạch – đẹp nữa.

Vậy muốn có cây xanh chúng mình phải làm gì?
* Hoạt động 4: Vẽ lá cho cây.
Cơ chia lớp thành 3 tổ cùng nhau thi vẽ thêm lá cho cây xanh, đội nào vẽ đẹp hơn sẽ được
khen.
Cả lớp cùng vận động “ Em u cây xanh”.
*Hoạt

động góc : Thực hiện như đã soạn.
- Nhận xét nêu gương.
- Cho trẻ vệ sinh.
- Liên hệ phụ huynh trả trẻ.
Ý kiến của tổ chun mơn


Duyệt của BGH

17



×