Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

kế hoạch thực hiện chủ đề gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.37 KB, 58 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG MẦM NON CỔ BI

Sæ kÕ ho¹ch thùc hiÖn chñ ®Ò
Chñ ®Ò 3: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện : 3 tuần (Từ ngày 28/10- 16/11/2013)
LỚP

: MẪU GIÁO LỚN A2 ( 5-6 TUỔI)

GIÁO VIÊN

: §INH THÞ HåNG
NGUYỄN THỊ KIM OANH
TR¢N THI M¥

Năm học: 2013 – 2014

1


Thời khóa biểu lớp lớn.
Thứ 2
Tạo hình

Thứ 3
ThÓ dôc

Thứ 4
Toán
Văn học


( Chiều)

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

LQCC
KPXH
( chiều)

Âm Nhạc

ôn luyện

PHIÊN CHẾ NĂM HỌC 2013- 2014
LỚP MẪU GIÁO LỚN A2
2


10 chủ điểm : 35 tuần
( thực hiện từ ngày 16/9/2013 - 31/5/2014)
TT
1

2

3


Tên chủ đề
Trường MN Cổ Bi
thân yêu

Số tuần

Thời gian
Từ: 16 -09->21-09-2013
Từ: 23-09->28-09-2013

3 tuần
16/09/2013 đến
05/10/2013
Từ: 30-09->05-10-2013

Chủ đề nhánh
- Tết Trung Thu
.- Trường MN của bé.
- Lớp học của bé.

Bé đang lớn lên

Từ: 07-10->12-10-2013
3 tuần
Từ: 14-10->19-10-2013
07/10/2013 đến
26/10/2013
Từ: 21-10->26-10-2013

- Bé tự giới thiệu về mình.

- Tôi đang lớn.
- Tôi có thể làm được nhiều việc.

Gia đình của bé.

Từ: 28-10->02-11-2013
3 tuần:
Từ: 04-11->09-11-2013
28/10/2013 đến
16/11/2013
Từ: 11-11->16-11-2013

- Gia đình của bé.
- Những đồ dùng của gia đình
- Nhu cầu của gia đình.

Từ: 18-11->23-11-2013
4 tuần:
Từ: 25-11->30-11-2013
18/11/2013 đến
Từ: 02-12->07-12-2013
14/12/2013
Từ: 09-12->14-12-2013
Từ: 16-12->21-12-2013
4 tuần:
16/12/2013 đến Từ: 23-12->28-12-2013
Từ: 30-12->04-01-2014
11/01/2014
Từ: 06-01->11-01-2014
2 tuần:

Từ: 13-01->18-01-2014
13/01/2014 đến
Từ: 20-01->25-01-2014
25/01/2014
5 tuần:
Từ: 27-01->07-02-2014
10/02/2014 đến
Từ: 10-02->15-02-2014

- Nghề giáo viên
- Một số nghề phổ biến
- Nghề truyền thống của địa phương.
- Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề
- Cháu yêu chú bộ đội

4

Bé yêu nghề nào?

5

Bé thích đi phương
tiện nào?

6

Nước và HTTT

7


Thế giới thực vật.

3

- Một số PTGT phổ biến.
- Một số LLGT đường bộ.
- Bé tham gia giao thông.
- Nước thật kỳ diệu.
- Bé vui đón tết
nghỉ tết
- Mùa xuân


8

Những con vật ngộ
nghĩnh.

9

Quê hương, đất nước

10

Trường TH, Bác Hồ

Từ: 17-02->22-02-2014
Từ: 24-02->01-03-2014
15/03/2014
Từ: 03-03 ->08-03-2014

Từ 10- 3-> 15-3-2014
Từ: 17-03->22-03-2014
5 tuần:
Từ: 24-03->29-03-2014
17/03/2014 đến Từ: 31-04->05-04-2014
19/04/2014
Từ: 07-04->12-04-2014
Từ: 14-04->19-04-2014
Từ: 21-04->26-04-2014
4 tuần:
Từ: 28-04->03-05-2014
21/04/2014 đến
Từ: 05-04->10-05-2014
17/05/2014
Từ: 12-05->17-05-2014
2 tuần:
Từ: 19 -05->24-05-2014
15/05/2014 đến
Từ 26- 5-> 31-5-2014
31/05/2014

Chủ đề 3 : Gia

- Một số hoa
- Một số loại rau – quả
- Mừng ngày 8/3
- Cây xanh và môi trường sống
- Những con vật nuôi trong gia đình.
- Những con vật sống dưới nước.
- Các con vật sống trong rừng.

- Những con côn trùng.
- Động vật hữu ích cho con người.
- Đất nước Việt Nam.
- Thủ đô Hà Nội.
- Quê hương – Làng xóm.
- Danh lam thắng cảnh của đất nước.
- Trường tiểu học.
- Bác Hồ của em.

đình

(Thời gian thực hiện từ ngày 28/10- 16/11/2013)
4


Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Hồng

Tuần
1
2
3

Tên chủ đề nhánh

GĐ sống chung 1 mái nhà
Món ăn gia đình
Đồ dùng gia đình

Thời gian thực hiện
Từ 28/10-> 2/11/2013

Từ 4/11-> 9/11/2013
Từ 11/11-> 16/11/2013

MỤC TIÊU NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
TT
1

Lĩnh vực
phát triển
Phát triển
thể chất

Mục tiêu

Nội dung

Lưu ý

* Phát triển vận động:
-Trẻ có kỹ năng xếp hàng, chuyển đội
hình, đội ngũ và thực hiện tốt các bài tập
thể dục theo nhạc., theo sự chỉ dẫn của cô
và phối hợp vận động mọt số nhóm cơ lớn
như: ném trúng đích nằm ngang,ném

* Phát triển vận động:
- Tập bài tập thể dục sáng, bài tập phát
triển chung, các bài tập vận động cơ
bản :Bật liên tục qua 5 vòng, chạy nhanh
10m- 15m, Ném xa bằng 1 tay, lăn bóng

bằng 2 tay, Và các trò chơi vận động : Về

-------------------------------------------------------------------------------------------

5


xa......

đúng nhà, ai nhanh ai khéo, rồng rồng dế
dế.
- Chơi tết tóc, cắt quần áo cho búp bê.
- Tập bài phát triển cơ nhỏ: Sử dụng bút,
kéo, vẽ ,nặn xé dán, lắp ghép.
* Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Trẻ kể được các thức ăn,nước uống có
hại; Có mùi hôi/chua/có màu lạ. Ví dụ
các thức ăn ôi thiu,nước lã, rau quả khi
chưa rửa sạch.... Không ăn,uống những
thức ăn đó...
- Gọi tên 1 số đồ vật gây nguy hiểm.
Không sử dụng những đồ vật đó
- Biết được tác hại của 1số việc nguy
hiểm. Biết cách tránh hoặc dùng đồ dùng
khác để thay thế hoặc nhờ người lớn làm
giúp
- Người lạ cho quà phải hỏi người thân.
Người lạ rủ đi theo thì không theo

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*Khám phá xã hội;

------------------*THMTXQ
-------------------Tìm hiểu, trò chuyện về gia đình trẻ: Họ ------------------tên , sở thích, ngày sinh nhật và công việc
------------------của người thân trong gia dình.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau (Nhà một ------------------------------------tầng, nhà nhiều tầng, nhà tập thể, ngà
------------------ngói nhà tranh…)
- Khám phá các vật liệu khác nhau để làm -------------------

-Thực hiện được các vận động bàn tay
như: Uốn ngón tay, xoay cổ tay, gập mở
lần lượt từng ngón tay.
* Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:
-Biết và không ăn,uống 1soos thứ có hại
cho sức khỏe (CS 20)

- Nhận ra và không chơi 1số đồ vật có thể
gây nguy hiểm ( CS 21)
- Biết và không làm một số việc có thể
gây nguy hiểm ( CS 22)
- Không đi theo không nhận quà của
người lạ khi chưa được người thân cho
phép (CS 24)
2

Phát triển
nhận thức

* * Khám phá xã hội;
- Trẻ biết được một số đặc điểm của gia
đình mình và nhận ra sự thay đổi của gia
đình, môi trương xung quanh nhà của trẻ

- Biết một số kiểu nhà phổ biến và những
đồ dùng cần thiết trong sinh hoạt hàng
ngày. Phân loại được một số đồ dùng
thông thường theo công dụng và chất liệu

ra nhà
6


- Trẻ nói được công dụng và chất liệu của
các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt
hằng ngày. Nhận ra đặc điểm chung về
công dụng,chát liệu. Xếp những đồ dùng
đó vào 1 nhóm và gọi tên nhóm theo
công dụng hoặc chất liệu
- Nhu cầu của gia đình, địa chỉ của gia
đình
- Gia đình là nơi vui vẻ , hạnh phúc . tình
cảm của bé với các thành viên trong gia
đình .
* Khám phá khoa học:
* Làm quen với toán:
- Hướng dẫn trẻ nhận biết nhóm đồ dùng
có số lượng 6, mối qua hệ hơn kém trong
phạm vi 6, tách nhóm số lượng 6 thành 2
phần
- Nhận biét ý nghĩa của các con số trong
cuộc sống như số nhà, số điện thoại, biển
số xe
- Nhận ra và gọi tên khối trụ , khối cầu,

khối vuông , khối chữ nhật .
- Xác định vị trí đồ vật trong gia đình

- Phân loại được một số đồ dùng thông
thường theo công dụng và chất liệu.
( CS 96)

* Khám phá khoa học:
* Làm quen với toán:
- Xác định được vị trí ( trong ,ngoài,trên
dưới,trước sau,phải,trái) của một số vật so
với vật khác (CS 108)
-Nhận biết chữ số, mối quan hệ hơn kém,
tách gộp nhóm có 6 đối tượng làm 2 phần.

3

Phát triển
ngôn ngữ

* Nghe:
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu
hỏi
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể
chuyện diễn cảm về gia đình
- Phát triển ngôn ngữ văn học thông qua
HĐ kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch
* Nói

* Nghe:

- Phát âm đúng và rõ ràng
- Diễn đạt ý tưởng: trả lời được theo ý
của câu hỏi ( Vd: trả lời rõ rang câu hỏi
“Ba lô của cháu đâu”)
- Phát biểu một cách rõ ràng những trải
nghiệm của riêng mình.
* Nói
7

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


- Nói rõ ràng (CS 65)
- Ph¸t ©m ®óng, kh«ng nãi ngäng, m¹nh
d¹n giao tiÕp b»ng lêi víi c«
,c¸c b¹n vµ mäi ngêi xung quanh.
- BiÕt biÓu lé c¸c tr¹ng th¸i , c¶m xóc cña
b¶n th©n b»ng ng«n ng÷.

- Nói với âm lượng vừa đủ rõ ràng người
nghe có thể hiểu được.
- Sử dụng nhiều danh từ, tính từ hay liên
từ...khác nhau, những từ thông dụng và
các loại câu đơn và câu đơn mở rộng để
diễn đạt ý.
- Kh«ng nãi leo, kh«ng ng¾t lêi ngêi kh¸c
- Nói những hiểu biết của mình về gia
khi trß chuyÖn
đình lớn, gia đình nhỏ .
- Tìm từ trái nghĩa cho một từ cho trước :

Gia đình hạnh phúc, quan tâm, yêu
thương, già, khoẻ mạnh
- Dùng các loại câu ghép, câu khẳng
định, câu phủ định, câu mệnh lệnh (câu
nếu... thì...; bởi vì...; tại vì...;) trong giao
tiếp hàng ngày.
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi (để làm
gì? Tại sao? Vì sao?...)
giao tiếp (CS 67)
- Trả lời và đặt câu hỏi về nguyên nhân,
* Đọc:
mục đích, so sánh, phân loại...
- Biết đọc thuộc một số bài thơ diễn cảm
* Đọc:
và thể hiện được ngữ điệu, tình cảm khi
-Dạy trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” “ Vì
đọc.
con” “ Thương ông” “ Giữa vòng gió
thơm” đọc thơ ca dao đồng dao về gđ
* Viết;
- Bắt chước hành vi viết và sao chép * Viết;
-Sao chép các từ theo trật tự cố định
từ,chữ cái ( CS 88)
trong các hoạt động
- Nhận biết ký hiệu chữ viết , tô viết chữ
- Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác
về gia đình, đồ dùng gia đình.
- Biết cách cầm bút bằng 3 ngón tay tô vẽ nhau để tạo ra các ký hiệu biểu đạt ý
tưởng hay một thông tin nào đấy
nối các chữ cái .

- Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và
- Biết tập sao chép các chữ cái đã học
các hoạt đông hàng ngày
theo mẫu,
8

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


4

Phát triển
thẩm mĩ

* Âm nhạc
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp qua các
hoạt động hát múa, vận động theo nhạc
các bài hát về chủ đề gia đình.
- Biết thể hiện cảm xúc và vận động phù
hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản
nhac ( CS 101) .
* Tạo hình
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố
cục cân đối , màu sắc hài hoà về các đồ
dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành
viên trong gia đình.

5

Phát triển

TC-XH

- Nói được một số thông tin quan trọng về
bản thân và gia đinh. Ưng xử phù hợp với
giới tính của bản thân. Nói được khả năng
và sở thích riêng của bản thân
(CS 27,28.29)

* Âm nhạc
- Cho trẻ trải nghiệm với các âm thanh
trong cuộc sống thông qua các hoạt động
khám pha, chơi trò chơi.
- Thể hiện nét mặt. vận động ( vỗ tay, lắc
lư...)phù hợp với nhip sắc thái của bài hát
hoặc bản nhạc
* Tạo hình
- Trẻ tìm trong sách báo và cắt một số đồ
dùng trong gia dình để dán vào vở.
- Trò chuyện về cách xắp xếp , trang trí
và dọn dẹp nhà cửa sao cho sạch đẹp.

- Trò chuyện về những thông tin cơ bản
củag gia đình: Tên bó mẹ, địa chỉ, sở
thích, số điện thoại...
-Biết chọn và giải thích được lý do chọn
trang phục phù hợp với thời tiết,nóng
,lạnh...- Bạn gái biết ngồi khép chân,bạn
trai sẵn sàng giúp đỡ bạn gái.... Kể được
một số việc mình làm được.....
- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện -Nêu hoặc chọn lựa được các trò

công viêc đến cùng. Thể hiện sự thích thú chơi,hoạt động mà mình thích.. Thích
trước cái đẹp. Nói được khả năng và sở thú,reo lên,xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên
thích của bạn bè và người thân
nhiên,lắng nghe tiêng chim kêu... Nói
( CS 30,38.58)
đúng khả năng của 1 số người gần gũi
VD: bạn Thanh vẽ đẹp,bạn Nam ngoan...

9

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kế hoạch tuần I:

Gia đình sống chung một mái nhà
( Từ ngày 28/10 - > 2/11/2012)

Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Hồng
Hoạt động

THỨ 2

THỨ 3

THỨ 4

10

THỨ 5


THỨ 6

THỨ 7


Đón trẻ

*Cô 1 Đón trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình của trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi
qui định
* Cô 2 :Đón trẻ hướng trẻ vào các góc chơi trẻ thích
* Cô 3 ;Quản trẻ, bao quát trẻ chơi
Thể dục sáng
- Cho trẻ khởi động theo nhạc chung của trường : Đi thường, đi kiễng gót hạ gót, chạy nhanh, chạy chậm
theo lời bài hát sau đó về hàng theo tổ và tập với vòng, gậy theo nhạc chung của trường.
Tập theo nhạc: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” Và bài “ Đu quay”
Trò chuyện
Mở chủ đề : ( Thứ hai ngày 28/10/2013)
- Cô hướng trẻ tới sự thay đổi trong lớp
( Có bức tranh lớn về gia đình , có nhiều đồ dùng đồ chơi về gia đình .
- Cô giới thiệu về chủ điểm gia đình.
LQVT
LQCC:
Luyện tập có
TH:
Thể dục:
Ôn LQCC:
Âm nhạc
Xác
định

phía
Làm
quen
chữ
chủ đích
Vẽ ngôi nhà
Ném trúng
Làm quen
VĐ: TTPH bài “
phải

phía
trái
“e,ê”
(
CS
65)
cuả bé
đích nằm
chữ e, ê
Cả nhà thương
của
đối
tượng
KPXH:
( Đề tài)
ngang
( CS 65)
nhau”
khác

(
CS
108)

tự
giói
thiệu
TC: Kéo co
- Nghe hát
Văn học
về gia đình mình
( Tiết 1)
“Niềm vui gia
( CS 27)
- Truyện kể: Ba
đình”
cô gái
( CS 101)
( Trẻ đã biết)
( CS 67)
Hoạt động góc *Góc xây dựng:Lắp ghép các kiểu nhà ,xếp các khuôn viên vườn hoa , vườn cây( CS 30) ,
*Góc tạo hình : Vẽ, xé dán tranh về gia đình . Làm đồ chơi về các đồ dùng . nặn đồ dùng gia đình
Góc âm nhạc : Hát múa các bài về gia đình ( CS 101)
*Góc học tập: Tô vẽ đồ đếm số lượng trong phạm vi 6, thêm bớt tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 6, tô
nối số đúng trong phạm vi 6, tìm đồ vật có dạng hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác ( CS 88)
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, làm thí nghiệm vật chìm vật nổi , đong rót nước,
* Góc trọng tâm: Góc Phân vai: Chơi trò chơi gia đình ( Bố mẹ con ....), cách chăm sóc con :Nấu ăn các
món trong gia đình, bác sĩ khám bệnh cho gia đình bé , cách bày món ăn trong gia đình .trang trí sắp sếp dọn
11



Hoạt động
ngoài trời.

Hoạt động
chiều.

dẹp nhà cửa sạch đẹp
- Gia đình : Đưa gia đình đi chơi, đi bác sĩ .( CS 67)
- Chơi bán hàng, mời khách mua hàng
*Chuẩn bị: Bộ đồ dùng gia đình , búp bê các loại , vải vụn các màu , quần áo búp bê, gường
- Các loại rau quả thực phẩm ….
- Quần áo mũ dép túi sách của người lớn ( Đồ cũ ) .
Gợi ý trẻ phân vai bố, mẹ,các con, phân công công việc cho từng người trong gia đình , nấu ăn, bế em, dọn
dẹp nhà cửa , đi cửa hàng mua sắm quần áo cho búp bê , mua rau quả đồ dùng gia đình …
+ Tổ chức sinh nhật hoặc tổ chức cho một chuyến đi của gia đình ( Thăm ông, bà, người thân, nghỉ mát ,
xem hát kịch …)
* Rèn kỹ năng: Rèn kỹ năng giao tiếp thoả thuận trong khi chơi, cách thể hiện vai chơi , cách chế biến một
số món ăn đơn giản
- HĐMĐ;Quan -HĐMĐ; Quan
- HĐ tập thể: -HĐMĐ; Quan -HĐMĐ;Quan -HĐMĐ;Quan sát
sát bầu trời
sát cây hoa lan, - Làm thí
sát tranh gia
sát bồn rau ở
một số đồ dùng
cây sấu.
nghiệm chìm,
đình.
góc thiên nhiên. trong gia đình

( CS 34)
nổi.
- TCVĐ:
- TCVĐ: Chạy
- TCVĐ: Bánh - TCVĐ: Thi
- TCVĐ: Cướp
chuyền bóng.
tiếp cờ.
xe quay.
xem ai nhanh.
cờ
- Chơi tự chọn: - Chơi tự chọn: - Chơi tự chọn: - Chơi tự chọn: - Chơi tự chọn: - Chơi tự chọn:
Nhặt lá về làm chơi quay, bảng
Chơi với lá cây, Nhặt lá cây xếp -Chơi cắp cua bỏ
đồ chơi. Chơi
chun, vòng,
bảng chun, đồ
hình bằng lá
giỏ, làm các con
quay,vẽ ngôi
phấn, lá cây.
chơi lắp,đồ chơi cây.
vật bằng rơm,
nhà, người thân
ngoài trời.
bèo tây, lá cây

Vận động sau ngủ dậy
Cho trẻ chơi TC “chi chi chành chành” “ Con kiến," "nu na nu nống” “ Hãy xoay nào”


12


GDVS:
Hướng dẫn trẻ
biết và không
ăn một số thức
ăn có hại
( CS 20)

GDATGT:
- Trò chuyện
với trẻ về các
món ăn hàng
ngày

Vệ sinh
Trả trẻ

Vệ sinh
Trả trẻ

Giao dục kỹ
năng sông
( Không đi theo
và nhận quà
của người lạ)
(CS 24)

- Nêu gương.


Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
TÊN HĐ

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

13

LƯU Ý


TO HèNH
V ngụi nh
ca bộ.
( ti)

1. Kin thc:
- Trẻ biết vận dụng
các kỹ năng vẽ cơ bản
: Nét thẳng ngang, nét
thẳng, nét xiên và
phối hợp các nét tạo
thành ngôi nhà và
những sinh hoạt,cảnh
vật gần gũi trong ngôi
nhà của mình , biết tô

màu hài hoà giữa các
bộ phận ngôi nhà
*Kỹ năng: Biết sử
dụng các kỹ năng đã
học để vẽ ngôi nhà ,
tô màu phù hợp , có ý
tởng sáng tạo thể hiện
sự sinh động của ngôi
nhà.
* Thái độ: Trẻ biết
thể hiện tình cảm của
mình đối với ngôi nhà
qua nét vẽ
Tr bit yờu ngụi nh
ca mỡnh, bit giỳp
m dn dp
4.NDTH:
GD k nng sng

* Chun
b ca cụ
- a quay
hoc mụ
hỡnh v cỏc
kiu nh do
cụ v tr t
lm
Tranh v
mu cỏc
kiu nh

khỏc nhau:
1bc tranh
v nh cp
4 , 1 bc
tranh v
ngụi nh 2
tng
- Bng
nhc cỏc
bi hỏt
Nh ca
tụi,
* Chun
b ca tr
- Mu sỏp,
v v
- Dn tr
v nh
quan sỏt
quang cnh

* Bc 1: n inh; Cho trẻ hát bài Nhà của tôi
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình cho cô và các
bạn cùng nghe trẻ tự giới thiệu: địa chỉ, cấu chúc,
màu sắc , bày tỏ tình cảm của mình với ngôi nhà
* Bc 2:Ni dung chớnh :
* Cho trẻ quan sát tranh mẫu
+ Tranh 1: "Nh mỏi ngúi"
- Ai cú nhn xột v bc tranh ny?
- Ngụi nh c v bi nhng hỡnh no? Chỳng

c tụ mu nh th no?
+ Tranh 2: "Tranh nh 1 tng mỏi bng"
- Cũn bc tranh ny thỡ sao?
- Khung nh c v bi hỡnh gỡ? Cụ ó tụ mu gỡ
cho ngụi nh? Cụ tụ nh th no?
- Xung quanh nh cú nhng gỡ?
+ Tranh 3: " Tranh nh 2 tng"
Cụ v c ngụi nh gỡ õy?
- Tng trờn cụ v cú cõn i vi tng di khụng?
- tng trờn cụ cũn v gỡ õy nh?( lan can)
+ Cụ ó s dng nhng nột gỡ v ngụi nh ny?
* Hi ý tng:
- Nu con v ngụi nh thỡ con s v nh th no?
- Khi ngi v con phi ngi nh th no?
* Còn rất nhiều kiểu nhà để chúng ta ở ,mỗi ngôi
nhà có những thiết kế khác nhau
- Cô hỏi ý định vẽ của trẻ.
+ Con sẽ vẽ ngôi nhà của con nh thế nào?
*Trẻ thực hiện
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát về ngôi nhà,
gia đình
- Cô đến từng trẻ xem trẻ vẽ , hớng dẫn gợi ý cách
sắp xếp bố cục trên giấy , cách đặt bút, cách tô
màu .
- Trao đổi với một vài trẻ mà cô xét thấy cần giúp
đỡ về kỹ năng , ý tởng Với trẻ vẽ nhanh cô gơi ý
14

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



nhà của
mình.

trÎ vÏ thªm c¶nh vËt xung quanh cho bøc tranh
thªm sinh ®éng .
* NhËn xÐt s¶n phÈm
- Trẻ nhận xét bài của mình.
- Trẻ nhận xét bài mà trẻ thích.
- Cô nhận xét cả lớp.
* Bước 3: Kết thúc: Đọc thơ : “ Em yêu nhà em”

Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
15

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


TấN H

Th dc
- Ném trúng
đích nằm
ngang
- TCV ; Kộo
co
( Tit 1)

MC CH YấU CU


1- Kiến thức:
- Trẻ biết dùng sức
mạnh của tay vai để
đẩy vật ném ném
trúng đích
- Biêt ngắm và ném
bóng đúng kỹ thuật
động tác
2- Kỹ năng:
- Trẻ có nề nếp kỹ
năng tập thể dục , có
kỹ năng sử dụng đồ
dùng
3- Thái độ:
ểnTẻ hứng thú tham
gia tập luyện và phát
triển tính mạnh dạn
4.NDTH:
GD k nng sng

CHUN B

* Chun
b ca cụ
- Túi cát
- Vẽ vạch
đích
Vòng tròn
40cm
- Dõy kộo

co
- n ghi
nhc cỏc
bi hỏt
Nh ca
tụi, c nh
thng
nhau...
* Chun
b ca tr
Tõm th
vui v
thoi mỏi
Tr gn
gng

CCH TIN HNH

LU í

* Bc 1:n nh: Cụ cho tr hat bi: C nh
thng nhau
* Bc 2: Ni dung chớnh:
*T chc trũ chi nh ch nht
Phn 1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp
đi gót chân , mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm rồi
lên hàng
Phn 2:ng din
* Tp bi tp phỏt trin chung
- Tay: 2 tay đa trớc lên cao ( 2x8 nhịp)

- Chân: Bớc khuỵu 1 chân lên trớc ( 2x8)
- Bụng: Nghiêng ngời sang 2 bên
- Bật: Bật luân phiên chân trớc chân sau ( 2x8 nhịp)
Phn 3; Tr ti
*Vận động cơ bản Ném trúng đích nằm ngang
- Cô cho trẻ nhìn sơ đồ sân tập đoán tênBT
- Cho trẻ lên tập thử cho các bạn xem
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Tập mẫu cho trẻ xem một lần
- Tập lần 2 + phân tích :
- T thế chuẩn bị: Đứng 1 chân trớc chân sau tay
cầm bao cát cùng phía chân sau tay để ngang tầm
mắt ngắm trúng đích và ném
- Cho 2 trẻ làm thử cả lớp nhận xét
- Lần lợt cho 4-5 trẻ làm mỗi lần ném 2-3t
- Khi trẻ đã thạo cho trẻ thi đua xem tổ nào ném
trúng đích nhiều hơn
Phn 4; Chung sc
Vận động Kộo co
- Cụ gii thiu tờn trũ chi
- Hi tr cỏch chi, lut chi
- Cho mỗi nhóm thực hiện 1-2 lần
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vũng th
lng chõn tay
16

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


* Bước 3: Kết thúc ; Cô nhận xét giờ học


Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
17

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


TÊN HĐ

LQVT
Xác định phía
phải – phía trái
của đối tượng
khác(CS 108)

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LƯU Ý

1- Kiến thức
- Trẻ biết xác định
được vị trí của các đồ
vật so với bản thân trẻ
và so với người khác'
2- Kỹ năng
- Trả lời câu hỏi của

cô rõ ràng và mạch
lạc
3-Thái độ
- Trẻ hứng thú khi
hoạt động
4- NDTH:
GD kỹ năng sống

* Đồ dùng
của trẻ:
- Mỗi trẻ
một búp
bê, một
khối
vuông, 1
khối chữ
nhật để vào
rổ.
* Đồ dùng
của cô:
- Đồ dùng
của cô
giống của
trẻ nhưng
kích thứơc
to hơn.
- 1gấu,
1búp bê,
1thỏ.


* Bước1:Ổn định: Cho trẻ hát “Vui đến trường”
* Bước 2:Nội dung: :(Đánh giá CS 108)
* Trò chuyện về công việc buổi sáng của trẻ.
+ Buổi sáng ngủ dậy con thường làm gì?
+ Con cầm bàn trải đánh răng bằng tay nào?..
( Tay phải đâu, tay trái đâu)
+ Cho trẻ chơi “dấu tay, dậm chân”
+ Cho trẻ tìm đồ vật ở các phía khác nhau ở xung
quanh lớp.
*Cho trẻ lấy rổ về chỗ.
+ Đến với lớp học còn có bạn búp bê, các con mời
bạn ra chào nào.
+ Các con đặt búp bê quay mặt về phía cô để chào
cô .
+ Búp bê giơ tay nào để chào cô đấy?
+ Các con cho búp bê quay lại chào các con đi.
Tay phải búp bê ở phía nào của con.
+ Cho trẻ đặt khối vuông ,khối chữ nhật vào tay
phải và tay trái của búp bê.
** Trò chơi luyện tập:
- TC 1: “Thi xem ai nhanh”
-VD: Cô: Bên phải búp bê. Trẻ: Khối vuông…
Ngược lại : Khối vuông- Trẻ : Bên phải.
- Cô đưa bạn gấu, thỏ, búp bê ra theo thứ tự cho trẻ
xác định vị trí của ba con vật đó.
* TC 2: “ Tiếng hát ở đâu”( Chơi 3 lần)
*TC 3: “Hãy đứng bên phải tôi”
* Bước 3:Kết thúc: Nhận xét giờ học.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


18


LQVH
Kể chuyện : Ba
cô gái
( Trẻ chưa biết)
(CS 67)

1- Kíên thức :
- Trẻ hiểu được nôi
dung truyện (có 1 bà
mẹ sinh được 3 cô
con gái, khi các con
bà lấy chồng.bà đã
nhờ sóc mang thư.....)
2- Kỹ năng:
- Phát triển ở trẻ khả
năng nghe ghi nhớ có
chủ định.
- Trả lời câu hỏi to rõ
ràng
3- Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết
yêu thương chăm sóc
cha mẹ và những
người thân
4.NDTH:
GD kỹ năng sống


*Chuẩn bị
của cô
- Cô thuộc
truyện và
kể diễn
cảm
- Tranh
minh hoạ
- Mỗi trẻ
một tờ giấy
vẽ
*Chuẩn bị
của trẻ
Tâm lý
thoải mái
vào giờ
học

*Bước 1: Ôn định: Hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
*Bước 2, Nội dung: :(Đánh giá CS 67)
* Kể chuyện:Cô kể trích dẫn giọng của một nhân
vật trong truyện
+ Lần 1: Cô kể kết hợp bằng máy chiếu.
* Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung:
- Những hành động việc làm nào của bà mẹ thể
hiện tình cảm của bà đối với các con
“ Cô kể trích dẫn : “Bà rất thương …… Không hề
phàn nàn”

- Bà nhờ ai mang thư tới các con?
- Thái độ của sóc như thế nào?khi gặp chị cả, chị
hai và cô út
- Ba cô con gái đối sử với bà ntn ?
- Truyện gì đã sảy ra với cô cả và cô hai?
- Các con yêu ai? Vì sao ?
+ Lần 2: Trẻ cùng cô kể chuyện
- Cô là người dẫn chuyện- trẻ kể theo tổ.
- Mời một trẻ lên kể các đoạn truyện theo tranh.
- Lần 3: Cô cho trẻ lên kể toàn bộ câu truyện.
* Củng cố: Các con vừa được nghe chuyện gì?
Vậy về nhà các con nhớ kể cho ông bà , bố mẹ
nghe nhé.
* Giáo dục : - Nếu con là cô cả, cô hai con sẽ làm
gì ? khi nghe tin mẹ ốm?
- ở nhà các con đã làm được việc gì để giúp đươc
cha mẹ .
- Cho trẻ xem phim hoạt hình
* Hát cho trẻ nghe bài “ Chỉ có một trên đời”
*Bước 3. Kết thúc: Nhận xét giờ học.
19

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------=----------------------------------------


------------

Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
TÊN HĐ


MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LƯU Ý

LQCC
Làm quen chữ
e,ê( CS 65)

1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và
phát âm đúng chữ cái
“e,ê”
- Trẻ nhận biết chữ
“e,ê” trong từ tiếng
chọn vẹn
2.Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh đặc
điểm chữ “e,ê”qua
các trò chơi
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi ,
4.NDTH:
GD Kỹ năng sống


* Chuẩn
bị của cô
- Bài giảng
pp trình tự
một tiết
học.
- Mỗi trẻ
một bức
tranh chứa
chữ cái còn
thiếu và
một dải
giấy có in
chữ "
o,ô,a,ă,e,ê".
- 2 cái
bảng to cho
trẻ chơi
gắn tranh.
* Chuẩn
bị của trẻ
- Trẻ học
thuộc đồng
dao" Con
kiến"

*Bước 1.ổn định:
- Trò chuyện cùng trẻ về các thành viên trong gia
đình và các đồ dùng gia đình

*Bước 2. Nội dung chính: ( Đánh giá CS 65)
*Nhận biết phát âm chữ e,ê
+ Làm quen chữ "e"
- Cô cho trẻ xem hình ảnh em bé trên máy.
- Giới thiệu từ “ em bé” trẻ đọc theo cô 2 lần .
- Cho trẻ lên rút 2 chữ cái giống nhau
- Giới thiệu chữ “e” trong từ "em bé"
- Cô phát âm mẫu, cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát
âm
- Phân tích nét chữ ( Chữ e gồm một nét thẳng
ngang và một nét cong bên trái)
- Cô giới thiệu chữ e, in thường và e in hoa.
+ Làm quen chữ "ê"
- Giới thiệu tranh có ông bà,bố mẹ,các con và từ “
nhiều thế hệ ”
- Cách dạy tương tự chữ e.
- So sánh e,ê giống nhau và khác nhau
* Tổ chức trò chơi
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp chữ cái "e,ê"
- Bù chữ còn thiếu.
- Cho trẻ chơi thi gắn tranh lô tô có từ chứa chữ e,ê
lên bảng.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

20


KPXH:
Bé tự giới

thiệu về gia
đình mình
( CS 27)

1- Kiến thức:
- Trẻ biết địa chỉ nơi
ở, quan hệ các thành
viên trong gia đình
đối với trẻ Và các mối
quan hệ giữa các
thành viên trong gia
đình
- Biết công việc của
mỗi ngườit trong gia
đình và công lao của
bố, mẹ, ông bà.
- Trẻ biết gia đình có
1-2 con là gia đình ít
con , gia đình có 3
con trở lên là gia đình
đông con
2- Kỹ năng:
Kể được những hoạt
động của thành viên
trong gia đình theo
thứ tự thời gian
Nắm được
những
công việc của cấc
thành viên trong gia

đình
3- Thái độ:
Giáo dục trẻ biết yêu

*Chuẩn bị
của cô
- 3 tranh :
Bố mẹ và 1
con
- Bố mẹ và
2 con
- Bố mẹ và
3 con
- Mỗi trẻ
một bộ
tranh lô tô
về bố mẹ
và các con
- Băng
nhạc bài
hát cả nhà
thương
nhau, cả
nhà đều
yêu
* Chuẩn
bị của trẻ
- Mỗi trẻ
mang một
ảnh chụp

gia đình
của mình

*Bước 3. Kết thúc:
- Cho trẻ đọc đồng dao (con kiến)

----------------------------------------

*Bước 1. ổn đinh: Hát bài: "Cả nhà thương nhau"
- Bài hát nói lên điều gì? tại sao mọi người trong
gia đình phải thương yêu nhau? Các con có yêu
quí gia đình của mình không? Gia đình các con có
những ai?
*Bước 2. Nội dung chính :(Đánh giá CS 27)
* Trò chuyện về các thành viên trong gia đình
- Cô gọi trẻ lên cầm ảnh và kể về gia đình của
mình: Gia đình tôi có: bố, mẹ,ông, bà, anh ( chị) và
tôi
- Cô và trẻ đàm thoại về gia đình của trẻ
+ Gia đình con có mấy người? Là những ai?nhà
con có mấy anh chị em?Anh chị con học lớp mấy ?
Con có em không? Em con mấy tuổi ? Em trai hay
em gái ? Ai cao nhất nhà? Ai thấp nhất? Bố mẹ
( anh chị ) con tên là gì? Còn ai ở trong nhà nữa?
Bố mẹ xưng hô với ông bà ntn? Con làm gì để
giúp ông bà, bố mẹ?
+ Nhà con ở đâu? Con có nhớ số điện thoại của gia
đình mình không? Bố mẹ các con làm làm nghề
gì? ở đâu? Bố mẹ chăm sóc các con ntn? Các con
phải làm gì để ông bà, bố mẹ vui lòng?

* Trẻ tự chọn gia đình trẻ theo số lượng các thành
viên trong gia đình gắn lên bảng
- Trẻ xem các bức tranh và nêu nhận xét
+ Giữa các thành viên trong gia đình có gì giống
và khác nhau ?
+ Trẻ so sánh nhiều hơn, ít hơn, đếm. Trẻ nghe cô

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

21


quý các thành viên
trong gia đình và
trách nhiệm của các
thành viên trong gia
đình .
4. NDTH:
GD kỹ năng sống

hoặc sưu
tầm ảnh từ
hoạ báo tạp
chí….

giới thiệu về qui mô gia đình và nói xem gia đình
mình là gia đình đông con hay ít con
- Cô chốt lại: Gia đinh mỗi bạn thì khác nhau, gia
đình 2 con là gia đình ít con, gia đình 3 con trở lên
là gia đình đông con. Gia đình có nhiều thế hệ như

ông bà, họ hàng là gia đình mở rộng
- Các con biết những bài thơ nào về gia đình?
- Cô cho trẻ hát “ Cả nhà đều yêu”
* Trò chơi ôn luyện
- Xếp tranh lô tô theo thứ tự quan hệ các thành
viên trong gia đình
- Trò chơi : “ Vè đúng nhà của mình”
Cô để 3 bức tranh 3 gia đình ở 3 nơi khác nhau. trẻ
về đúng nơi có số lượng người giống nhà mình,
nếu sai phải nhảy lò cò về đúng nhà của mình.
*Bước 3. Kết thúc:
- Nhận xét giờ học.

22

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


------------------------------------------------------------

Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
TÊN HĐ

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LƯU Ý


GDÂN
Vận động
TTPH bài “ Cả
nhà thương
nhau”
( Phan văn
Minh)
- Nghe hát
Cho con
( CS 101 )

1-Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát,
hát chính xác giai
điệu bài hát “ Cả nhà
thương nhau”
2-Kĩ năng
- Trẻ có kỹ năng sử
dụng các nhạc cụ vận
động theo tiết tấu
phối hợp
3-Thái độ
- Thông qua bài hát
trẻ giáo dục trẻ những
tình cảm trong gia
đình .
4. NDTH:
GD kỹ năng sống.


*Chuẩn bị
của cô
- Đàn ghi
âm nhạc
bài “ Cả
nhà thương
nhau, cho
con”
- Một số
nhạc cụ gõ
đệm
*Chuẩn bị
của trẻ
- Một số
tranh ảnh
về gia đình
do trẻ vẽ
- Tâm thế
trẻ vui vẻ
thoải mái,
trẻ gọn
gàng

* Bước 1.Ôn định
- Cho trẻ xem tranh về gia đình : Nêu tên các thành
viên trong gia đình ,trò chuyện về gia đình của trẻ
*Bước 2. Nội dung:
*Dạy VĐ bài “ Cả nhà thương nhau”
(Đánh giá CS 101 )
Trẻ nghe nhạc đoán tên bài hát tên tg.

- Cho trẻ hát 1-2 lần ( Cô sửa sai)
- Cô hỏi trẻ bài hát này có thể gõ đệm bằng tiết tấu
nào? ( Cho trẻ lựa chọn )
- Cô vận động mẫu:
+ Cô vận động mẫu lần 1
+ Cô vận động mẫu lần 2 kết hợp phân tích
- Cả lớp hát và vỗ tay theo TTPH
- Cho trẻ vận động cả bài 2-3 lần cô bao quát sửa
sai
- Cho trẻ hát kết hợp sử dụng nhạc cụ
- Tổ chức cho trẻ vận động theo nhóm tổ , cá nhân
- Cho cả lớp hát vận động bằng các bộ phận trên
cơ thể
* Nghe hát” Cho con”
+ Cô hát 1 lần: (Giới thiệu nội dung và tính chất
của bài hát )
+ Hát lần 2: Minh hoạ động tác, mời một số trẻ
làm động tác minh hoạ .

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

23


+ Lần 3: Nghe băng + vận động cùng cô
*Bước 3. Kết thúc : Nhận xét dặn dò

--------------------

Thứ bảy ngày 2 tháng 11 năm 2013

TÊN HĐ

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LƯU Ý

ÔN LUYỆN
1.Kiến thức:
LQCC
- Trẻ nhận biết và
Làm quen chữ phát âm đúng chữ cái
e,ê( CS 101 )
“e,ê”
- Trẻ nhận biết chữ
“e,ê” trong từ tiếng
chọn vẹn
2.Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh đặc
điểm chữ “e,ê”qua
các trò chơi
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi ,
4.NDTH:

GD Kỹ năng sống

* Chuẩn
bị của cô
- Bài giảng
pp trình tự
một tiết
học.
- Mỗi trẻ
một bức
tranh chứa
chữ cái còn
thiếu và
một dải
giấy có in
chữ "
o,ô,a,ă,e,ê".
- 2 cái
bảng to cho
trẻ chơi
gắn tranh.
* Chuẩn
bị của trẻ
- Trẻ học
thuộc đồng
dao" Con

*Bước 1.ổn định:
- Cho trẻ hát bài “ Thiên dàng búp bê”
- Trò chuyện cùng trẻ về các thành viên trong gia

đình và các đồ dùng gia đình
* Bước : Nội dung: Đánh giá CS 65 )
* Nhận biết phát âm chữ e,ê
- Cô cho trẻ xem hình ảnh em bé
- Giới thiệu từ “ em bé”
- Giới thiệu chữ “e”
- Cô phát âm mẫu, cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát
âm
- Phân tích nét chữ ( Chữ e gồm một nét thẳng
ngang và một nét cong bên trái)
- Cô giới thiệu chữ e, in thường, viết thường
- Giới thiệu tranh có ông bà,bố mẹ,các con và từ “
nhiều thế hệ ”
- Cách dạy tương tự chữ e.
- So sánh e,ê giống nhau và khác nhau
* Tổ chức trò chơi
- Kể tên các đồ dùng có chứa chữ cái “e,ê”
- Gạch chân chữ cái trong bài thơ.
3. Kết thúc: Cho trẻ đọc đồng dao (con kiến)

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

24


kiến"

------------------------------------------------------------

Kế hoạch tuần II: Món


ăn gia đình

( Từ ngày 4/11 - > 9/11/2013)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Oanh
Hoạt động

Đón trẻ

Thể dục
sáng
Trò chuyện
Luyện tập có
chủ đích

Hoạt động
góc

THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
THỨ 7
*Cô 1 Đón trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình của trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào
nơi qui định
* Cô 2 :Đón trẻ hướng trẻ vào các góc chơi trẻ thích
* Cô 3 ;Quản trẻ, bao quát trẻ chơi
* Cho trẻ đi vòng tròn , đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh sau đó về hàng theo tổ và tập với vòng,
gậy theo nhạc chung của trường.

- Trò chuyện về gia đình bé và các thành viên trong gia đình. (CS 65)
+ Gia ®×nh con cã mÊy thµnh viªn? Cã nh÷ng ai?
+ Bè mÑ con thêng lµm g×?
LQCC:
Tạo hình:
KPKH
LQVT:
Trò chơi với chữ
Vẽ người thân Ném xa bằng
Đếm đến 6.
e,ê.
trong gia đình. 1 tay
Nhận biết các
KPKH
( Đề tài)
- Chạy nhanh nhóm có 6 đối
Những thực phẩm
10m
tượng. Nhận
cần thiết cho gia
( Tiết 1)
biết chữ số 6
đình
LQVH
( CS 20)
Thơ: Thương
ông.
( Trẻ chưa biết)
Góc phân vai ( CS 58)
- Gia đình , mẹ con, bán hàng, mời khách mua hàng

25

Âm nhạc
NDTT: Dạy
hát “ Thiên
đàng búp bê”
NDKH:
- Nghe hát: “Tổ
ấm gia đình”

Ôn Tạo hình:
Vẽ người thân
trong gia đình.
( Đề tài)


×