Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Một số biện pháp giúp trẻ ăn ngon khỏe phát triển toàn diện ở trường mầm non b xã tứ hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.68 KB, 32 trang )

sáng ki ến kinh nghi ệm giúp tr ẻm ầm non ăn ngon
A:MỞ ĐẦU
Sáng kiến kinh nghiệm giúp trẻ mầm non ăn ngon. Bác Hồ đã nói “Trẻ
em là hạnh phúc của gia đình, là mầm non tương lai của đất nước”.Vì vậy
để xây dựng CNXH thành công, vấn đề quan trọng hàng đầu là làm sao phát
huy được nhân tố con người bởi con người có vai trò quyết định nhất trong
các nhân tố của sự phát triển đất nước.Vai trò quyết định nhất của sự phát
triển đó tập trung trước hết ở năng lực, trí tuệ của con người. Theo quan điểm
của đảng ta mục tiêu động lực chính sự phát triển của đất nước là vì con
người và do con người.


sáng kiến kinh nghiệm chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1



sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng hoạt động Kidsmart



sáng kiến kinh nghiệm hình thành kỹ năng đo lường

Chăm lo cho con người được xem là thước đo sự phát triển, tính nhân văn
của mỗi quốc gia. Trước hết phải làm cho con người có thể lực tốt, đây là tiêu
trí đầu tiên của chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng những đòi hỏi ngày
càng cao của xã hội, là tiền đề sinh học để phát triển trí tuệ,trí thông minh và
nhân cách nói chung của con người.Trong việc chăm lo cho con người thì
việc nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và “đảm bảo cân đối dinh dưỡng trong
khẩu phần ăn hàng ngày góp phần phòng chống, làm giảm tỷ lệ suy dinh
dưỡng và phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ trẻ em” là nhiêm vụ rất
quan trọng mà xã hội cần phải quan tâm. Điều đó là rất cần thiết và nhất thiết


phải thực hiện thật tốt, trong đó có trách nhiệm quan trọng của ngành giáo
dục mà trước hết là trong các trường mầm non.


sáng kiến kinh nghiệm giúp trẻ mầm non ăn ngon. Tỷ lệ phát triển
không toàn diện ở trẻ em Việt Nam xếp vào loại cao nhất thế giới. Mặc dù đã
được một số tiến bộ,nhưng tình trạng phát triển không toàn diện ở trẻ em vẫn
còn là mối quan tâm về xã hội và kinh tế.Trong khi Việt Nam đã đạt được
nhiều tiến bộ trong hạ thấp suy dinh dưỡng thấp cân, thì tỷ lệ trẻ em bị suy
dinh dưỡng thấp còi vẫn còn chiếm 1/3 tổng số trẻ em Việt Nam tập trung
chủ yếu ở nông thôn và các dân tộc thiếu số. Có đến 90% trẻ bị suy dinh
dưỡng thấp còi trên thế giới tập trung ở 36 nước trong đó có Việt Nam (theo
báo vietnamnet.com)
Các thông tin về nguyên nhân và hậu quả của sự phát triển không toàn
diện của trẻ và vấn đề mất cân đối dinh dưỡng trẻ em được cập nhật hàng
ngày hàng giờ trên các phương tiện thông tin đạị chúng.Việc đảm bảo cho trẻ
phát triển toàn diện thông qua các bữa ăn hàng ngày ở xã hội nói chung và
đặc biệt trong các trường mầm non là vấn đề trọng tâm, mũi nhọn vì tỷ lệ ăn
bán trú tại trường chiếm tỷ lệ rất cao
Qua các phương tiện thông tin đại chúng tôi được biết tình trạng phát
triển không toàn diện ở trẻ nhỏ xảy ra ở nước ta rât phổ biến hầu hết là thiếu
protein- năng lượng, thiếu các vi chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển thể
lực. Đáng chú ý là những trẻ mới có hiện tương phát triển không toàn diện ít
được gia đình và xã hội để ý tới vì trẻ vẫn bình thường ở một cộng đồng đặc
biệt là khu vực ngoại thành nông thôn và các dân tộc thiểu số( xóm làng,
trường học). Đây là nơi có nhiều trẻ phát triển không toàn diện hơn , ta càng
khó nhân biết vì trẻ em ở đây đều “nhỏ bé” như nhau.


Hiện nay vấn đề giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất để cơ thể phát triển

khỏe mạnh ở các trường mầm non nói chung gặp rất nhiều khó khăn và hạn
chế. Trẻ chỉ ăn đủ xuất theo định lượng chia nhưng trong quá trình ăn trẻ
không ăn được hết xuất được chia. Bên cạnh đó vấn đề dinh dưỡng trong bữa
ăn của trẻ còn chưa được chú trọng.Chính vì vậy để trẻ em được phát triển
toàn diện và đảm bảo cân đối dinh dưỡng trẻ em cần được sự quan tâm của
mọi người, và cần có những biện pháp thiết thực để thực hiện là rất cần
thiết.Từ những hiểu biết trên năm học 2012- 2013 bản thân tôi đã nghiên cứu
về việc cung cấp đầy đủ vi chất dinh dưỡng hàng ngày, giúp trẻ ăn ngon
miệng và đề ra các biện pháp giúp trẻ ăn ngon khỏe phát triển toàn diện ở
trường mầm non B xã Tứ Hiệp. Vì vậy tôi chon đề tài “Một số biện pháp
giúp trẻ ăn ngon khỏe phát triển toàn diện ở trường mầm non B xã Tứ
Hiệp”
* Mục đích của đề tài:
Đánh giá thực trạng về các biện pháp“ giúp trẻ ăn ngon khỏe phát triển
toàn diện”trong khẩu phần ăn cho trẻ ở trường mầm non B xã Tứ Hiệp
Tìm ra những biện pháp thiết thực để giúp trẻ ăn ngon khỏe phát triển
toàn diện ở trường mầm non B xã Tứ Hiệp
*Đối tượng nghiên cứu
Đi sâu nghiên cứu đề thêm ra các biện pháp nhằm “giúp trẻ ăn ngon
khỏe phát triển toàn diện”trong khẩu phần ăn cho trẻ ở trường mầm non B
xã Tứ Hiệp trong năm học 2012-2013
* Đối tượng khảo sát thực nghiệm:


Đối tượng khảo sát trực tiếp trên trẻ dựa vào các bữa ăn chính, bữa ăn
phụ và trên các đợt cân đo tại trường theo quy định chung.
* Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu trực tiếp trên trẻ qua việc thực hiện các biện pháp cụ thể
*Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
Nghiên cứu áp dụng trên trẻ ở trường mầm non B xã Tứ Hiệp

– Tháng 9/2012 chọn đề tài “giúp trẻ ăn ngon khỏe phát triển toàn
diện ” trong khẩu phần ăn cho trẻ.
– Tháng11/2012: Xây dựng đề cương.
– Tháng 01/2013: Ban giám hiệu sửa đề cương.
– Đầu tháng 02/2013: Viết các biện pháp cần thực hiện
– Cuối tháng 02/2013: Ban giám hiệu sửa biện pháp cần thực hiện.
– Đầu tháng 04/2013: Hoàn thiện sáng kiến
– Cuối tháng 04/2013: Ban giám hiệu sửa sáng kiến
– Tháng 05/2013: Hoàn thiện và nộp sáng kiến
B:NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1.Cơ sở lý luận


Trẻ không phát triển toàn diện là do người nuôi trẻ thiếu hiểu biết
cơ bản về thực phẩm, về dinh dưỡng cho trẻ. Ngay cả trong điều kiện chăm
sóc tốt nhất, trẻ vẫn mắc phải tình trạng mất cân đối dinh dưỡng dẫn đến suy
dinh dưỡng hoặc béo phì rất đáng lo ngại.
Khi sinh, trung bình một đứa trẻ nặng 3 kg và dài 50 cm. Lúc bốn
tháng, bé nặng gấp hai lần; khi một tuổi, nặng gấp ba lần; hai tuổi bé đã nặng
gấp bốn lần. Chiều cao của trẻ cũng tăng nhanh ở những năm đầu. Sự phát
triển của bộ não trong những năm đầu cũng đáng chú ý: lúc mới sinh não
nặng khoảng 300g; đến sáu tháng nặng gấp hai lần, khi một tuổi não nặng
gấp ba lần; hai tuổi não trẻ đạt 80% so với não người lớn.
Chuyện cung cấp dinh dưỡng cho trẻ tưởng đơn giản, nhưng thực tế
lại không đơn giản chút nào bởi nhiều phụ huynh đã và đang phải đối mặt
một thực trạng đáng lo ngại về dinh dưỡng cho trẻ em.
Ở người lớn, năng lượng ăn vào bằng với năng lượng cần tiêu hao;
còn ở trẻ em, năng lượng ăn vào phải lớn hơn năng lượng tiêu hao vì trẻ em
cần dự trữ năng lượng để phát triển. Trẻ không phát triển toàn diện là do mất
cân đối dinh dưỡng do thiếu các vi chất dinh dưỡng được cung cấp vào cơ

thể, cân đối không phù hợp với nhu cầu cần thiết và phát triển của trẻ. Khi bị
mất cân đối dinh dưỡng, trẻ không tăng cân, giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh
nhiễm trùng gấp hai, ba lần.
Từ thực tế của một trong các trung tâm dinh dưỡng lớn của TP Hồ
Chí Minh cho thấy, mỗi ngày có 700-800 ca khám và tư vấn dinh dưỡng thì
có đến 40% ca gặp khó khăn về ăn uống, có nghĩa là tình trạng trẻ biếng ăn


hiện trở thành rất phổ biến. Nếu như cách đây vài chục năm, nguyên nhân
chủ yếu là thiếu ăn, thì hiện nay điều mà làm trẻ em không ăn ngon phát triển
không toàn diện là do chính sự thiếu hiểu biết về dinh dưỡng và sự phát triển
của trẻ lại là nguyên nhân chính. Có nhiều nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ:
nguyên nhân bệnh lý và nguyên nhân tâm lý. Trong đó, nguyên nhân tâm lý
thường xảy ra do những sai lầm trong việc nuôi con.
Trẻ ăn không ngon phát triển không toàn diện là tình trạng thiếu
hoặc thừa các loại vitamin,protein,năng lượng và các loại khoáng chất cần
thiết cho cơ thể. Biểu hiện của sự phát triển không toàn diện là trẻ em chậm
lớn và thường hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn như tiêu chảy và viêm đường
hô hấp… , dẫn đến trẻ bị giảm khả năng học tập, năng suất lao động kém khi
trưởng thành
Sự phát triển không toàn diện ở trẻ em xảy ra ở thể nhẹ, hay là thể
nặng rất nguy hiểm. Nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và trí tuệ của
trẻ.Đặc biệt là các khu vưc ngoại thành, ven đô và vùng dân tộc thiểu số vì
đây là những khu vực có nhiều trẻ phát triển không toàn diện nhất, bao gồm
nhiều trẻ bị nên khó phát hiện. Do điều kiện kinh tế còn khó khăn nên sự
quan tâm đến tình trạng thiếu cân đối về dinh dưỡng của gia đình còn hạn
chế. Chính vì nhận biết được nguyên nhân, triêu chứng, hậu quả và các điều
kiện cần thiết để đảm bảo cân đối các chất dinh dưỡng bản thân tôi nhận thấy
việc giúp trẻ ăn ngon phát triển toàn diện có thể thực hiện được trong trường
mầm non B Tứ Hiệp:

Ảnh minh họa:


Các hình ảnh về trẻ em phát triển không toàn diện cả về chiều cao và cân
nặng tại trường mầm non B Xã Tứ Hiệp năm học 2012-2013
2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.1.Tình hình chung của trường:
Trường mầm non B xã Tứ Hiệp nằm trên địa bàn xã Tú Hiệp – huyện
Thanh Trì – Thành phố Hà Nội. Là một vùng đất ven đô đang trong thời kỳ
đô thị hóa nên vấn đề dinh dưỡng trẻ em còn chưa được quan tâm chặt chẽ
Trường MN B xã Tứ Hiệp nằm trên địa bàn 3 thôn:Cổ Điển A, Cổ Điển
B,Đồng Trì. Mỗi thôn cách xa nhau 2-3km. Trường được thành lập trên cơ sở
tách từ trường MN xã Tứ Hiệp. Trường với tổng số 11 lớp trên ba khu, ba
khu có ba bếp một chiều.Trường có 2 lớp nhà trẻ và 9 lớp mẫu giáo.
Đầu năm có 277 cháu ra lớp
Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên: 42 đồng chí.
Trong đó:
Chức vụ

Số lượng

Trình độ

Cán bộ quản lý

03 đồng chí

Đại học

Kế toán


01 đồng chí

Cao đẳng

Y tế

01 đồng chí

Cao đẳng

Văn thư

01 đồng chí

Đại học

Cô nuôi

06 đồng chí

Trung cấp

Giáo viên

26 đồng chí giáo viên

Đại học 6 đ/c, cao đẳng 4 đ/c, trung



16 đ/c
Bảo vệ

04 đồng chí

Trung câp 1 đ/c,không chuyên môn
đ/c

Trường có 18 đồng chí đảng viên
Đoàn viên thanh niên có 18 đồng chí
Đoàn viên công đoàn 42 đồng chí
2.2 Thuận lợi:
– BGH phân công tôi phụ trách bếp Cổ Điển A, cơ sở vật chất đạt bếp một
chiều
– Giao nhận thực phẩm của cả trường tại khu chính
– Có đồ dùng dụng cụ trang thiết bị phục vụ công tác nuôi dưỡng, chăm sóc
trẻ tại bếp và lớp.
– 100% trẻ ăn bán trú tại trường
– Đồng chí hiệu trưởng luôn vững vàng trong quản lý, chỉ đạo, tạo điều kiện
về cơ sở vật chất và chuyên môn nghiệp vụ.
– Bản thân tôi có trình độ trung cấp kỹ thuật nấu ăn 3/7, được xét nghiệm
phân tìm vi trùng người lành mang bệnh. Tôi luôn ý thức cao về nhiệm vụ
chăm sóc nuôi dưỡng trẻ an toàn vệ sinh thực phẩm.


– Bản thân tôi được tham dự đầy đủ các lớp tập huấn về vệ sinh an toàn thực
phẩm và phòng chống đảm bảo cân đối các chất dinh dưỡng trẻ em
– Bản thân tôi biết tính khẩu phần ăn hàng ngày cho trẻ, biết xây dựng thực
đơn cân đối tỷ lệ giữa các chất P-L-G
– Giáo viên mầm non giảng dạy tại khu trình độ trên chuẩn 3/5đồng chí.

– Đồng chí kế toán có trình độ trên chuẩn
– Năm học 2008-2009 và 2009- 2010, 2010- 2011 tôi đã đat giải trong cuộc
thi cô nuôi giỏi cấp huyện do huyện Thanh Trì tổ chức.
– Năm học 2009-2010,2010-2011, 2011-2012, 2012 – 2013 được sự tán
thành của các thành viên trong tổ nuôi, ban giám hiệu nhà trường đã phân tôi
làm tổ trưởng tổ nuôi
2.3 Khó khăn:
– Phải đi xuống khu trung tâm để nhận thực phẩm.
– Các đồ dùng, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc nuôi dưỡng tại bếp
chưa phong phú và hiện đại.
– Một số giáo viên trẻ mới ra trường nên kinh nghiệm trong nuôi dưỡng và
chăm sóc trẻ chưa chuyên sâu.
Trước đặc điểm tình hình thuận lợi và khó khăn trên. Tôi xác định
nhiệm vụ trọng tâm của cô nuôi có những biện pháp thiết thực giúp trẻ ăn


ngon phát triển toàn diện trong trường mầm non B xã Tứ Hiệp nói chung và
trong khu bếp của tôi nói riêng.Vi vậy trong năm học 2012-2013 tôi đã đề ra
và thực hiện đạt hiệu quả một số biện pháp tích cực sau:
3. Các biện pháp thực hiện:

Xuất phát từ thực tế hiện nay, khi tình trạng phát triển không toàn diện vẫn
còn nhiều đặc biệt là tình trạng SDD thấp còi do thiếu hiểu biết về cân đối
các vi chất trong khẩu phần ăn hàng ngày còn phổ biến, kèm theo chứng
biếng ăn ở trẻ nhỏ xảy ra ngày một nhiều. Chính vì vậy để phòng chống thiếu
vi chất và giúp trẻ ăn ngon phát triển toàn diện ở trường mầm non B xã Tứ
Hiệp, tôi đã đề xuất với các đồng chí trong ban giám hiệu, đồng chí cán bộ y
tế nhà trường và được sự nhất trí thực hiện một số biện pháp cụ thể sau:
3.1: Biện pháp 1 : Tích cực tìm hiểu và tham dự các lớp tập huấn về cân
đối các vi chất dinh dưỡng giúp trẻ phát triển toàn diện về cân nặng và

chiều cao
Tham dự các lớp tập huấn về việc cân đối dinh dưỡng để trẻ phát triển
toàn diện trong các chế độ ăn uống là một việc làm không thể thiếu được,
chính vì được tập huấn giúp cô nuôi nắm bắt được tầm quan trọng của các vi
chất dinh dưỡng cần thiết trong ăn uống hàng ngày cho trẻ là như thế nào?
Chính vì tham dự đầy đủ các buổi tập huấn và tích cực tìm hiểu,đọc kỹ
các tờ rơi, công văn khẩn, theo dõi qua các phương tiện thông tin đại
chúng( truyền hình, truyền thanh, báo trí, internet ).Tôi đã biết và áp dụng
các biện pháp cần thiết trong quá trình chế biến ăn uống và xây dựng thực
đơn cho trẻ nhằm đảm bảo cân đối dinh dưỡng cho trẻ trong các khẩu phần


ăn hàng ngày ở trường để giúp trẻ ăn ngon phát triển toàn diện. Như trẻ em bị
SDD thấp cân cần tăng thêm lượng protit và lipit trong khẩu phần ăn hàng
ngày, còn trẻ em bị SDD thấp còi ngoài lượng protit và lipit cung cấp thêm
cần phải tăng thêm lượng canxi và các vitamin, khoáng chất trong các bữa ăn.
Ngoài ra những trẻ bị mất cân đối dinh dưỡng do biếng ăn cần có chế độ ăn
nhỏ nhẹ làm nhiều bữa cho trẻ và có những biện pháp động viên tích cực tạo
thêm hứng thú ăn trong trẻ…. Bên cạnh đó tôi cũng áp dụng các biện pháp
phòng chống mất cân đối dinh dưỡng trong khâu sơ chế, chế biến thực phẩm
trong ăn uống cho học sinh trong trường.
Các hình ảnh minh họa cho các buổi tập huấn về dinh dưỡng tại trường mầm
non B xã Tứ Hiệp
* Kết quả:
Thông qua hai buổi tập huấn do nhà trường tổ chức, một buổi của xã nơi cư
trú, một buổi do nhà ăn bệnh viện Bạch Mai thuộc khoa dinh dưỡng của bệnh
viện Bạch Mai và phương tiện thông tin đại chúng tôi đã nắm vững nguyên
nhân, tác hại hậu quả của việc phát triển không toàn diện của trẻ. Bên cạnh
đó là các nguyên nhân trẻ không ăn ngon miệng,đối với trẻ em từ 1đến 5 tuổi
kèm theo chứng lười ăn và biếng ăn. Được dự các buổi tập huấn đồng giúp

bản thân tôi hiểu rõ hơn các thông điệp để đảm bảo cân đối các vi chất dinh
dưỡng trong ăn uống ở trường mầm non.Qua đó tôi đã tích cực áp dụng tốt
các biện pháp đã được tìm hiểu và học hỏi vào trong chế biến ăn uống và xây
dựng thực đơn ăn hàng ngày cho trẻ
Bản thân tôi nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức trong
công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.


3.2:Biện pháp 2: Áp dụng thực đơn phù hợp với lứa tuổi thích hợp của trẻ
Áp dụng thực đơn ăn hàng ngày cho trẻ là một việc làm vô cùng quan
trọng. Vì năng lượng trẻ có được phụ thuộc vào khẩu phần ăn hàng ngày,các
thành phần dinh dưỡng được cung cấp có đầy đủ trong nguồn lương thực,
thực phẩm ăn hàng ngày và nhu cầu năng lượng của mỗi lứa tuổi là khác
nhau được thay đổi theo thời gian. Đối với trẻ mầm non nhu cầu về dinh
dưỡng là rất cao lên trẻ cần nhiều thức ăn hơn người lớn. Cung cấp về dinh
dưỡng của trẻ em theo độ tuổi được viện dinh dưỡng đưa ra:
Độ tuổi

Kcalo cần cung cấp

< 1 tuổi

1000 k calo/ngày

1 đến 3 tuổi

1300 kcalo/ngày

4 đến 6 tuổi
1500 kcalo/ ngày

Dựa vào căn cứ trên lên chế độ ăn trong ngày của trẻ được chia thành 3
đến 4 bữa, ăn hợp lý lên là 25% bữa sáng, trưa 40%, chiều 15%và tối là 20
%. Trong một ngày thức ăn được phân phối cho bữa trưa là nhiều calo nhất
chiếm đến 40% khẩu phần ăn hàng ngày vì bữa trưa cung cấp năng lượng cho
trẻ để bù đắp cho sự tiêu hao năng lượng do các hoạt động và đảm bảo năng
lượng cho trẻ hoạt động tiếp theo trong ngày mà bữa trưa đa số trẻ ăn tai
trường mầm non. Vậy để có thể cung cấp đủ năng lượng, vitamin và khoáng
chất theo nhu cầu và lứa tuổi của trẻ thì trẻ phải có khẩu phần ăn hợp lý với
từng độ tuổi của trẻ. Nhất là đối với các trường hợp trẻ bị SDD thì thực đơn
ăn hàng ngày phù hợp là rất cần thiết. Chính vì vậy bản thân tôi, các cô nuôi
cùng với đồng chí hiệu phó nuôi cũng đã tìm hiểu về các chất dinh dưỡng cần
thiết cho cơ thể có trong thực phẩm. Đồng thời tìm hiểu thêm về các nguồn


thực phẩm của các mùa trong năm để đưa ra các thực đơn theo mùa theo tuần
cho phù hợp. Qua đó lựa chọn và áp dụng vào thực đơn ăn hàng ngày của trẻ
ở trường. Riêng đối với những trẻ lười ăn và phát triển không toàn diện thì có
những chế độ ăn tăng lượng protit, lipit, canxi và các vitamin khoáng chất
phù hợp trong các bữa ăn hàng ngày của trường
* Kết quả:
Qua một thời gian thực hiện và thay đổi liên tục cuối cùng bản thân tôi,
các đồng chí trong tổ nuôi và đồng chí hiệu phó nuôi đã đưa ra thực đơn hợp
lý cho tuần chẵn, tuần lẻ trong tháng, thực đơn của mùa hè và mùa đông hợp
lý. Các thực phẩm dùng để ăn trong thực đơn phù hợp với tình hình giá cả
tăng nhanh mà vẫn đảm bảo tỷ lệ các chất cân đối. Các kết quả đạt được sau
bốn tháng thực hiện là rất tốt cụ thể là:
KẾT QUẢ CÂN ĐO TỪ THÁNG 9 ĐẾN THÁNG 12 CỦA TRƯỜNG
Theo dõi cụ thể

Toàn Trường


Cân nặng

Nội dung

Tháng 9/2012

Tháng 12/2012

TS trẻ đi học

277

287

TS trẻ được cân

277

287

%

100%

100%

Kênh BT

251


272

%

90.6%

94.8%

Kênh SDD

25

14

%

9%

4.9%

Béo Phì

01

01


Chiều cao


%

0.4%

0.3%

Kênh BT

236

260

%

84.9%

90.5%

Kênh Thấp Còi

41

27

%
15.1%
9.5%
3.3:Biện pháp 3:Căn cứ khẩu phần ăn của trẻ tham mưu cùng đồng chí
hiệu phó nuôi điều chỉnh thay đổi thực đơn cân đối phù hợp theo mùa,
theo tuần thích hợp

Tính khẩu phần ăn hàng ngày là nhiệm vụ quan trọng trong chăm sóc
nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non. Bản thân tôi là cô nuôi, là người trực
tiếp nấu ăn hàng ngày và hiểu biết về các chất dinh dưỡng đủ cân đối có
trong thực phẩm và trong năm học này tôi được ban giám hiệu phân công là
tổ trưởng tổ nuôi. Nhận thức được trách nhiệm của mình được giao tôi đã đi
sâu tìm hiểu về các loại thực phẩm cần thiết và hữu ích cho một xuất ăn đầy
đủ, cân đối các chất đảm bảo năng lượng cần thiết để phát triển của trẻ trong
một ngày như:
Tìm hiểu về những thực phẩm nào hữu ích cho trẻ, trong các thực phẩm ăn
hàng ngày có rất nhiều thực phẩm tốt cho sự phát triển trí tuệ và thể chất của
trẻ. Thực phẩm đầu tiên kể đến là trứng, trứng có hàm lượng choline cao là
một chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển. Ngoài ra các loại hoa quả
mọng cũng rất tốt vì nó chứa các chất chống ô xi hóa giúp cho cơ thể có bộ
nhớ tốt nhất. Liều lượng của vitamin C trong quả mọng giữ cho hệ thống
miễn dịch được khỏe mạnh. Bên cạnh đó các loại rau như bông cải xanh, sữa


chua, bơ hạch, thịt nạc, các loại ngũ cốc vv…đều rất tốt cho sự phát triển thể
chất cũng như trí tuệ của trẻ.
Tìm hiểu thêm về việc bổ sung các chất đạm, chất béo và chất xơ thế nào
cho phù hợp với sự phát triển của trẻ ở lứa tuổi mầm non. Việc bổ sung các
chất đạm, chất béo, chất xơ ít hay nhiều đều nguy hại. Theo các chuyên gia
dinh dưỡng trẻ dễ bị suy dinh dưỡng do thiếu chất đạm, nhưng ăn quá nhiều
chất đạm cũng gây nguy hại không kém vì nó tạo ra nhiều sản phẩm trung
gian gây độc.Nó làm tăng gánh nặng cho gan và thận, khiến cơ thể trẻ mệt
mỏi. Thức ăn trẻ hấp thu sẽ khó tiêu hóa, dẫn đến trẻ chán ăn, táo bón. Bởi
vậy nếu ăn nhiều đạm trẻ khó hấp thu các loại viatamin, không cung cấp đủ
năng lượng cho cơ thể. Chất xơ thì trẻ cần ăn nhiều chất xơ để trị bệnh táo
bón. Với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, ưu tiên thực đơn nhiều rau trong bữa ăn,
thái nhỏ nấu canh, luộc rau cho trẻ ăn trước, cho trẻ ăn cả múi các loại quả

như cam quýt, bưởi, ăn đu đủ, chuối tiêu thanh long….Còn đối với chất béo
cần có khẩu phần ăn thật hợp lý . Việc sử dụng chất béo đầy đủ, đa dạng sẽ
giúp trẻ hấp thu tốt một số dưỡng chất có đủ năng lượng, nguyên liệu để phát
triển thể chất và trí tuệ. Chất béo là một trong những nhóm chất dinh dưỡng
chính cấu tạo nên khẩu phần ăn có vai trò trong việc cung cấp năng lượng
cho cơ thể hoạt động cao gấp đôi chất bột đường và chất đạm, là nguồn dự
trữ năng lượng lớn nhất và là nguồn cung cấp các a- xít béo cần thiết. Chất
béo còn đóng vai trò trong cấu tạo màng tế bào tất cả các mô, đặc biệt là tế
bào thần kinh và võng mạc, ngoài ra còn giúp tạo nên một số hormone và các
hóa chất trung gian quan trọng trong cơ thể. Việc sử dụng chất béo cho hợp
lý, đặc biệt với cơ thể của trẻ em là điều rất quan trọng. Chỉ giới hạn chất béo


khi trẻ đã qua gia đoạn hoàn thiện hệ thần kinh và thừa cân, béo phì hoặc một
số bệnh lý đặc biệt.
Qua những tìm hiểu những thực phẩm cần thiết và có ích trên bản thân tôi
đã đóng góp cùng với tổ nuôi đối với đồng chí hiệu phó nuôi và đã lập ra
được thực đơn mùa đông, mùa hè, tuần chẵn, tuần lẻ hợp lý và phù hợp với
khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ. Đảm bảo cân đối dinh dưỡng tỉ lệ P- L- G
phù hợp vơi quy định chung của ngành giáo dục mầm non
Kết quả:



Nhờ thực hiện tốt biện pháp trên nên các chất trong thực phẩm ăn hàng ngày
của trẻ cân đối theo mức cho phép: P(14-16); L(24-26); G(60-62) .Thực đơn
được thay đổi hợp lý , phù hợp, và kịp thời cụ thể thực đơn đã áp dụng ăn ở
trường
THỰC ĐƠN MÙA ĐÔNG TUẦN LẺ I-III-V
Mức ăn: 15.000 đ / 1 trẻ/ ngày kể cả chất đốt

Bữa Chính Sáng

Bữa phụ Chiều

Thứ

2

Tráng

Nhà

Mẫu

miệng

Trẻ

giáo

Mẫu giáo

Nhà trẻ

Tôm thịt lơn sốt cà

Tôm thịt lơn

chua


sốt cà chua

Chuối

Canh bí xanh nấu

Canh bí xanh

tiêu

thịt

nấu thịt

Uống
sữa
Dollac

Súp ngô

Bữa chính
chiều
Nhà Trẻ

Súp ngô gà

gà rau củ rau củ
Bánh

Sữa Hà


canxi

Lan


3

4

Thịt lợn, thịt gà om

Thịt lợn, thịt

nấm

gà om nấm

Canh cá nấu chua

Canh cá nấu

thả giá đỗ

chua thả giá đỗ

Ruốc cá thịt lac

Ruốc cá thịt


vừng

lac vừng

nấu thịt rau

sữa Hà rau cải

cả

Lan

Sữa Hà

Sữa Hà

Lan

Lan

Phở thịt
Dưa
hấu

Phở thịt gà

Uống

gà thịt


sữa

lợn

Dolac

Uống sữa Uống sữa

thịt lợn

nấu thịt

rốt nấu thịt

Dolac

Thịt sốt chua

Cháo thịt Cháo thịt

ngọt

Thanh

Canh cua nấu rau

Canh cua nấu

long


cải xanh

rau cải xanh

ơng tráng trộn thịt

hơng tráng trộn
thịt
Canh rau thập

nấu thịt

cẩm nấu thịt

Xào Rau Củ

Uống
sữa Hà
Lan

Trứng đúc nấm

Canh rau thập cẩm

Thịt Gà,Thịt Lợn
7

nấu thịt

Canh su hào cà


Trứng đúc nấm h6

ngọt

Uống

Mỳ chũ

Canh su hào cà rốt

Thịt sốt chua ngọt
5

Quýt

Mỳ chũ

Quýt
ngọt

Uống
sữa
Dolac

Thịt Gà,Thịt
Lợn Xào Rau
Củ

Canh rau bắp cảI


Canh rau bắp

nấu thịt

cảI nấu thịt

Dưa
hấu

Uống
sữa Hà
Lan

bí đỏ

Dolac
bí đỏ

Uống sữa Uống sữa
Hà Lan

Hà Lan

Bún thịt

Bún thịt

nấu chua nấu chua
Uống sữa Uống sữa

Dolac

Dolac

Cháo

Cháo thập

thập cẩm cẩm
Uống sữa Uống sữa
Hà Lan

Hà Lan


THỰC ĐƠN MÙA ĐÔNG TUẦN CHẴN II-IV
Mức ăn: 15.000 đ / 1 trẻ/ ngày kể cả chất đốt
Bữa Chính Sáng

Bữa phụ Chiều

Thứ
Mẫu giáo

2

3

4


5

Nhà trẻ

Tráng

Nhà

miệng

Trẻ

Bữa chính
chiều

Mẫu giáo

Nhà Trẻ

Cháo thịt gà

Cháo thịt

Uống

thịt lợn nấu

thịt lợn n

sữa


bí đỏ

bí đỏ

Sữa Dolac

Sữa Dola

Mỳ chũ nấu

Mỳ chũ n

thịt. Rau cải

thịt. Rau

Sữa Hà Lan

Sữa Hà L

Bún thịt nấu

Bún thịt n

chua

chua

Dolac


Sữa Dolac

Sữa Dola

Súp tôm thịt

Súp tôm t

Tôm, thịt sốt cà

Tôm, thịt sốt

chua

cà chua

Canh ngũ sắc náu

Canh ngũ sắc

thịt

náu thịt

Trứng cút, thịt kho

Trứng cút, thịt

tàu


kho tàu

Thanh

Canh bí xanh nấu

Canh bí xanh

long

thịt

nấu thịt

Cà basa thịt lợn sốt

Cà basa thịt

cà chua

lợn sốt cà chua Quýt

Canh đậu hoa thảo

Canh đậu hoa

nấu thịt

thảo nấu thịt


Đậu chiên thịt sốt

Đậu chiên thịt

Thanh

Uống

nấm

sốt nấm

long

sữa Hà đậu xanh

đậu xanh

Lan

nấm rau c

Dưa
hấu

ngọt

Dolac


Uống
sữa Hà
Lan

Uống
sữa

nấm rau củ


6

Canh rau bắp cải

Canh rau bắp

nấu thịt

cải nấu thịt

Thịt gà, thịt lợn om

Thịt gà, thịt

nấm

lợn om nấm

Canh riêu cua


Canh riêu cua

Thịt lợn, thịt bò xào
7

hành Tây cà rốt

Chuối
tiêu

Bánh Canxi

sữa Hà L

Uống

Phở Thịt bò,

Phở Thịt

sữa

thịt lợn

thịt lợn

Dolac

Sữa Dolac


Sữa Dola

Cháo thịt gà

Cháo thịt

thịt lợn

thịt lợn

Sữa Ha lan

Sữa Ha la

Thịt lợn, thịt
bò xào hành
Tây cà rốt

Canh khoai tây cà

Canh khoai tây

rốt nấu thịt

cà rốt nấu thịt

Dưa
hấu

Uống

sữa Hà
Lan

3.4:Biện pháp 4: Thực hiện tốt khâu giao nhận, sơ chế, chế biến thực
phẩm và chia ăn cho trẻ
Cùng với các thành viên trong tổ nuôi và giáo viên kiểm tra thực
phẩm nhập hàng ngày đúng đủ và đảm bảo chất lượng đúng quy định. Khi
giao nhận thực phẩm tại khu chính phải đảm bảo đúng đủ thực phẩm về số
lượng và chất lượng sẽ góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là
biện pháp quan trọng không thể thiếu được vì:
Thực phẩm được đồng chí hiệu phó nuôi, được đồng chí kế toán kiểm tra về
số lượng và chất lượng,được giáo viên trên lớp xuống kiểm tra và ký nhận .
Luôn đảm bảo có giấy chứng nhận kiểm dịch đối với thịt lợn, thịt gà, rau củ
quả và đảm bảo tươi ngon không bị nấm mốc dập nát sử dụng trong thời hạn
quy định. Có ý kiến phản ánh kịp thời và trả lại đối với những thực phẩm
không đảm bảo chất lượng


Các thực phẩm luôn đảm bảo tươi ngon
Thực hiện sơ chế và chế biến thực phẩm đúng quy trình đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, tìm cách giảm tối đa các chất bị mất đi trong quá trình sơ chế
và chế biến cho trẻ là một biện pháp vô cùng quan trọng. Vì thực phẩm được
chế biến đúng quy trình về vệ sinh an toàn và làm giảm đến mức tối đa do
hao hụt trong khi tiến hành sơ chế và chế biến là rất cần thiết, góp phần
không nhỏ vào việc giảm tỷ lệ SDD cho trẻ. Khi trẻ ăn những thực phẩm vẫn
đảm bảo đủ lượng vi chất còn trong thực phẩm không bị hao hụt trong quá
trình chế biến sẽ giúp trẻ được hấp thụ tối đa các chất dinh dưỡng đó.
Tất cả thực phẩm khi mang về khu bếp phải được để trên bàn sạch sẽ và
được giáo viên trên lớp xuống kiểm tra về số lượng, chất lượng thực phẩm
theo sổ sách đã báo so với số trẻ.

Sơ chế và chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là
nhiệm vụ then chốt quan trọng của người nấu tại các bếp ăn.Vì vậy:
– Bản thân người cô nuôi đó phải nghiêm túc thực hiện đúng quy chế trong
quá trình sơ chế và chế biến thực phẩm cho trẻ
– Phải thực hiện bếp ăn một chiều, người sơ chế và trực tiếp chế biến không
được phép ra khỏi bếp nấu và không cho người không có nhiệm vụ vào bếp
nấu


– Thức ăn sau khi giao nhận song phải được đặt ở nơi khô dáo sạch sẽ trên
bàn sơ chế, đồng thời tiến hành sơ chế luôn không được để thực phẩm đã
nhận ở ngoài quá ba mươi phút
– Bản thân cô nuôi phải tiến hành rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng trước khi
sơ chế và chế biến thực phẩm. Mặc đồng phục, đeo khâu trang, đội mũ và
đeo tạp dề đầy đủ
– Bàn dùng để sơ chế phải đúng quy định
– Trong quá trình sơ chế phải đảm bảo đúng trình tự: Rửa sạch, để ráo rồi
sơ chế
– Dụng cụ dùng để sơ chế và chế biến phải được khô giáo trước khi sử
dụng,dụng cụ chế biến thực phẩm sống, chín phải riêng biệt
– Thức ăn sau khi sơ chế song phải đem vào chế biến luôn tuyệt đối không
để thức ăn ở ngoài nếu không kịp chế biên ngay thì phải cho thức ăn đó vào
tủ lạnh để bảo quản
– Khi chế biến phải đảm bảo an toàn: Nước dùng để chế biến phải sạch
rõ nguồn gốc., Nồi,xoong , chảo, muôi dùng để nấu ăn cho trẻ phải sạch sẽ
khô giáo
– Thức ăn sau khi chế biến song phải được chia ăn theo đúng quy trình và
đảm bảo vệ sinh.



Thức ăn được chia theo đúng quy trình và đảm bảo vệ sinh
* Kết quả
Nhờ thực hiện tốt khâu giao nhận – sơ chế, chế biến thực phẩm và chia
ăn đã góp phần đảm bảo chất lượng thực phẩm luôn tươi ngon đảm bảo về
các chất dinh dưỡng trong thực phẩm, không xảy ra dịch bệnh đường tiêu hóa
và các trường hợp ngộ độc thực phẩm
– Bản thân tôi sơ chế, chế biến đúng quy trình, thực hiện đúng quy chế
theo dây chuyền đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Chế biến đúng và đủ
thời gian với từng món ăn tránh được tối đa hao hụt các chất trong thực phẩm
– Chia ăn đúng xuất, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, lưu nghiệm đầy đủ thức ăn
của trẻ trong ngày vào để vào tủ lạnh và có sổ theo dõi thức ăn lưu nghiệm
hàng ngày
– Đồ dùng, dụng cụ chia ăn luôn được vệ sinh sạch sẽ và sục trong nồi
nước sôi đặt trên bếp
*Ảnh minh họa:
Hình ảnh cô nuôi mặc đúng đồng phục khi chế biến thực phẩm
3.5:Biện pháp 5: Phối kết hợp cùng giáo viên khuyến khích,chăm sóc trẻ
ăn châm, lười ăn và phát triển chậm về chiều cao và cân nặng
Trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, sự kết hợp giữa giáo viên và cô
nuôi là vô cùng quan trọng, bởi hiện nay các trường mầm non có những
trường không thể tránh khỏi tình trạng thất thoát thực phẩm. Thức ăn được
nấu đảm bảo tránh hao hụt tối đa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể là


rất tốt. Nhưng một yếu tố quan trọng nữa là lượng thức ăn đó phải được đưa
hết, đầy đủ vào trong cơ thể trẻ hàng ngày.Chính vì nhận biết được điều đó
nên các bữa ăn ở trường tôi luôn kết hợp với các đồng chí giáo viên trên lớp
khuyến khích trẻ ăn hết xuất. Đối với các cháu nhà trẻ, mẫu giáo bé cô nuôi
có thể kết hợp với giáo viên để động viên giúp trẻ ăn ngon, ăn hết xuất ăn của
mình. Còn đối với những trẻ suy dinh dưỡng thì thường đi kèm tình trạng

biếng ăn. Vì vậy tôi và các đồng trí giáo viên đã khuyến khích, động viên và
đưa ra những lời khen ngợi mỗi khi trẻ ăn hết xuất của mình. Chính điều đó
đã tạo nên niềm hào hứng cho trẻ trong các bữa ăn sau đó. Bên cạnh đó còn
có những chế độ ăn phù hợp đối với các trẻ bi mất cân đối dinh dưỡng trong
thời gian ở trường, chăm sóc trẻ ăn làm nhiều bữa nhỏ trong ngày để tránh
tình trạng chán ăn của trẻ
Ảnh minh họa phối hợp với giáo viên trên lớp trong giờ ăn của trẻ


Kết quả:

Chính vì áp dụng tốt biện pháp trên lên trong các bữa ăn của trẻ ở trường
luôn hết xuất và không còn thức ăn dư thừa lại. Trong năm học vừa qua khu
bếp tôi đảm nhiêm đã giảm rõ rệt cụ thể:
Nội dung

Tháng 9/2012

Tháng 4/2013

So Sánh

Tổng số trẻ đi học

73

84

Tăng 11 cháu


Số trẻ SDD

07

03

Giảm 5 cháu

Số trẻ thấp còi

09

02

Giảm 7 cháu


3.6:Biện pháp 6: Phối hợp tuyên truyền phụ huynh học sinh về chế độ ăn
đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ ăn chậm, lười ăn và phát triển chậm về chiều
cao và cân nặng
Tuyên truyền để tham mưu, đề xuất với các bậc phụ huynh học sinh về
các bữa ăn của trẻ tại gia đình để đảm bảo cung cấp đủ các chất dinh dưỡng
cần thiết trong một ngày cho trẻ là một việc làm rất cần thiết. Với những hiểu
biết của mình tôi hiểu rằng các bữa ăn hàng ngày ở trường chỉ đáp ứng 50%
nhu cầu năng lượng trong một ngày của trẻ. Để trẻ phát triển toàn diện tuyệt
đối cần cho trẻ chế độ ăn uống phù hợp kể cả ở nhà. Vậy muốn trẻ phát triển
toàn diện và đảm bảo cân đối dinh dưỡng trẻ em cần có sự hiểu biết, chủ
động và thay đổi thực hành của mỗi gia đình. Do đó để trẻ phát triển toàn
diện và phòng chống mất cân đối dinh dưỡng lấy gia đình là đối tượng cộng
tác chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em là rất cần thiết. Được sự đồng ý của ban

giám hiệu, thông qua góc tuyên truyền và các buổi họp phụ huynh tôi cùng
các đồng chí giáo viên trên lớp đã có những bài phát biểu và giải thích đến
các bậc phụ huynh những điều cần thiết để trẻ ăn ngon phát triển toàn diện và
phòng chống mất cân đối dinh dưỡng đó là:
Phấn đấu bữa ăn nào cũng có đủ bốn món cân đối. Ngoài cơm ( Cung
cấp năng lượng), cần có đủ ba món nữa là: Rau quả( Cung cấp vitamin,
khoáng chất và chất xơ), đậu phụ, vừng, lạc, cá thịt, trứng( cung cấp chất
đạm, chất béo), và canh cung cấp nước và các chất dinh dưỡng bổ sung giúp
ăn ngon miệng. Bên cạnh đó nhắc nhở phụ huynh thực hiện vệ sinh môi
trường, dùng nguồn nước sạch, tẩy giun theo định kỳ, cho trẻ rửa tay trước
khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, thức ăn không


là nguồn lây bệnh tại gia đình. Còn riêng đối với những trẻ cận kề suy dinh
dưỡng và suy dinh dưỡng cần có biểu đồ tăng trưởng để theo dõi sức khỏe tại
nhà
* Kết quả:
Các buổi họp phụ huynh trên lớp và các góc tuyên truyền rất được phụ
huynh hưởng ứng. Đặc biệt là các gia đình có trẻ lười ăn phát triến không
toàn diện mất cân đối dinh dưỡng và cận kề suy dinh dưỡng. Bản thân tôi đã
viết được ba bài về chế độ ăn uống cua trẻ SDD cụ thể là:
– Bài: Bạn hiểu thế nào về sự phát triển không toàn diện ở trẻ em
– Một bài về chế độ ăn và chăm sóc đối với trẻ phát triển không toàn diện
do mất cân đối dinh dưỡng
– Một bài về cách chế biến các món ăn giàu calo cho trẻ
(Ba bài ở sau phần phụ lục)
3.7:Biện pháp 7:Tích cực tham gia đầy đủ các hôi thi về dinh dưỡng và
tìm hiểu thêm để chế biến những món ăn đảm bảo đầy đủ các chất cần
thiết.
Tham gia các hội thi về dinh dưỡng góp phần nâng cao hiểu biết về dinh

dưỡng các món ăn và cách chế biến những món ăn sao cho tốt nhất.Tích cực
tìm hiểu về các món ăn để chế biến những món ăn ngon là một việc làm
không thể thiếu của một người nấu ăn. Bởi có hiểu về các thành phần dinh


×