Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Nghiên cứu về lịch sử mĩ thuật cùng với lịch sử thế giới nói chung, nghệ thuật thời kì phục hưng nói riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 60 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, vận dụng kiến thức, và cả bằng
sự nghiên cứu tìm tòi trên các phương tiện thông tin. Được sự
hướng dẫn nhiệt tình của côTrần Thị Vân – Giảng viên dạy môn
Nghệ thuật học, trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương…
Đến nay, tôi đã hoàn thành bài Tiểu luận về Thành tựu Hội họa
Phục hưng.
Tuy bản thân đã có sự cố gắng nhưng còn có nhiều hạn chế
như : Tài liệu tham khảo ít, thời gian cũng nhiều nhưng do chưa
sắp xếp hợp lí và cũng chưa có ý tưởng xây dựng bài Tiểu luận
ngay từ đầu, …Nên Tiểu luận của tôi cũng không tránh khỏi
những sai và thiếu sót.
Vậy tôi mong được sự chỉ bảo giúp đỡ của Cô giáo/Giảng
viên Trần Thị Vân để bài Tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin trân thành cảm ơn cô và các bạn bè của tôi
đã giúp đỡ tôi hoàn thành Tiểu luận này !

Hà Nội, ngày 19/6/2012
Sinh viên
Chu Đức Giang

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
2


1.

Lý do chọn đề tài :

Cuộc sống sinh ra cái đẹp nhưng chưa có một định nghĩa tròn


trặn viên mãn nào về nó vẫn là một khái niệm nằm trên bờ vực chênh vênh
của " khải giả" và " bất khải giả".. Từ bao giờ con đường tìm kiếm câu trả
lời : Cái đẹp là gì? vẫn chưa có điểm dừng chân, chặng đường gian nan ấy
vẫn sẽ tiếp tục.
Trong nội tại mỗi con người, ai cũng ẩn sâu một chút duy mỹ, dù
ít hay nhiều, con người sinh ra vốn yêu thích cái đẹp, gắn với bản chất sáng
tạo mỗi con người, gắn với quá trình hoàn thiện, hoàn mỹ của con người,
gắn với sự sản sinh ra chính con người. Và cái đẹp trong nghệ thuật là cái
đẹp của mọi cái đẹp, đến sự vật có giá trị thẩm mỹ tự nó đã đẹp thêm hai
lần.
Thời kỳ Phục hưng bắt đầu vào khoảng thế kỷ 14 ở một số nước
Châu Âu, nó được coi là cuộc tái sinh các giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa
học của thời kì Cổ đại và sự sống lại phát triển rực rỡ của nền văn minh
phương Tây. Nó cũng đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp của Châu Âu từ thời
kỳ Trung cổ sang thời kỳ Cận đại.Nói tới nền nghệ thuật thời phục hưng Ý
thì cả là một vấn đề to lớn và hoành tráng vô cùng. Nền mỹ thuật phục
hưng đã đạt tới độ hoàn thiện, mẫu mực, đỉnh cao về nghệ thuật .Và thành
tựu rực rỡ của văn hóa Phục hưng thể hiện trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là
nghệ thuật. Mỹ thuật- Hội họa thời kì này đã đạt rất nhiều thành tựu to lớn
và thành công rực rỡ. Đây là một loại hình nghệ thuật xuất hiện đầu tiên
trên thế giới. Mĩ thuật xuất hiện ngay khi con người có mặt trên trái đất. Nó
xuất hiện ngay từ khi con người có mặt trên trái đất. Nó ra đời từ thời sơ
khai, con người trong thời nguyên thủy, vẫn còn mặc hở hang, ở lỗ, săn bắn
và hái lượm. Thời phục hưng là giai đoạn quan trọng bởi sự thành công của
môn nghệ thuật này, ở đó ta tìm thấy nhiều sự sáng tạo, khả năng tư duy,

3


duy mĩ, thấy được sự trào lưu mới mẻ, khát vọng gửi gắm của con người

qua từng tác phẩm, bức vẽ của mình.
Là một sinh viên học chuyên ngành SP Mỹ thuật, nghiên cứu về
lịch sử mĩ thuật cùng với lịch sử thế giới nói chung, nghệ thuật thời kì Phục
hưng nói riêng. Đó là một việc làm cần thiết, để trau dồi, tìm hiểu và nắm
rõ , thấy được những thành tựu và hiểu rõ được những thăng trầm, lịch sử
và ngay cả ở trong hoàn cảnh, thời kì ở thời điểm đó, con người cũng đã có
sự tiến bộ, khả năng phi thường với những gì đã đạt được thời điểm đó. Hội
họa thời kì này có nhiều thành tựu và sản sinh ra nhiều danh tài họa sĩ tài
ba, để lại nhiều tác phẩm kiệt xuất với những đường, lối vẽ, ý đồ của họa sĩ
để gửi gắm vào đó,..Hội họa thời kì này cũng có tác động không nhỏ, nó
ảnh hưởng rất nhiều vào đời sống, cuộc sống con người bấy giờ, xã hội và
vấn đề tôn giáo tĩn ngưỡng.vv,...
Trong quá trình đi nghiên cứu, tìm hiểu đề tài thú vị này, tôi đã và
đang nắm rõ về nền Nghệ thuật Phục hưng, nhất là hội họa. Tôi sẽ áp dụng
vào những bài học, bức vẽ của mình . Tôi nghĩ, những kiến thức tôi tìm
hiểu nó sẽ không vô nghĩa khi tôi áp dụng thực tiễn vào công việc, chuyên
môn của mình. Tôi cũng đã được mở mang kiến thức về những thành tựu
thành công to lớn về những gì con người đạt được thời kì đó. Trong giáo
trình Nghệ thuật học cũng chỉ có phần nào tôi biết và nắm được Hội họa
thời Phục hưng, bằng những gì tôi tìm hiểu, bằng những sách vở và cả
những kiến thức tôi tìm kiếm được, tôi đã “chắt lọc” và xây dựng, hình
thành bài Tiểu luận với đề tài này! Tôi đã chọn đề tài này, vì tôi nghĩ tôi sẽ
làm tốt và nghiên cứu đúng yêu cầu của thầy cô, và tôi rất vui mừng khi
được nhận giao nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiểu ...

2. Mục đích nghiên cứu

4



Như ở trên, giống với lí do chọn đề tài. Mục đích nghiên cứu của
tôi cũng vậy. Khi nghiên cứu đề tài này, chắc chắn đề tài này sẽ giúp ích
được cho bản thân trong quá trình học tập, tích lũy được nhiều kiến thức và
hiểu rõ nền nghệ thuật thế giới. Đặc biệt thời kỳ Phục hưng- thời kỳ đỉnh
cao của nghệ thuật.
3. Phạm vi nghiên cứu
Trong giáo trình, tài liệu tìm được ở thư viện, trên internet...
Nghiên cứu về nền Nghệ thuật Phục hưng – Hội họa thời kì này.

4. Phương pháp nghiên cứu
Tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập thông
tin kiến thức đã được học , bằng những phương pháo nghiên cứu các lý
thuyết trên các sách, internet và cả bằng thực tiễn. Sử dụng các phương
pháp phân tích, tổng hợp, quan sát, đưa ra dẫn chứng,...
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển thời kì Phục hưng. Các
giai đoạn phát triển của hội họa thời kì này.
- Đưa ra các khái niệm, các dẫn chứng liên quan.
- Nêu một số các giả, tác phẩm tiêu biểu của ý thời kì Phục Hưng.
- Chỉ ra được sự nổi bật và đặc sắc về nghệ thuật. Đặc biệt là về hội
họa.

5


6


II. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.

1.

Khái niệm Phục hưng :

Là khôi phục, làm hưng thịnh nền văn minh nhân loại.

Là sự hồi

sinh của thời kỳ Cổ đại với các ảnh hưởng của thời kỳ này đến khoa học,
văn hóa, xã hội, cuộc sống của nhữg tầng lớp thượng lưu và sự phát triển
của con người đi đến tự do cá nhân ngược lại với chế độ đẳng cấp của thời
kỳ Trung cổ.
Phục Hưng là một phong trào văn hóa trải dài thế kỷ 14 đến thế kỷ
17, khởi đầu tại Florence (Ý) vào hậu kỳ Trung Cổ và sau đó lan rộng ra
phần còn lại của châu Âu. Thuật ngữ này cũng được dùng một cách không
rõ ràng để chỉ thời kỳ lịch sử, mặc dù những thay đổi của Phục Hưng
không đồng đều ở khắp châu Âu, đây là cách sử dụng thông dụng của thuật
ngữ.
Trong tiếng Anh, thời Phục hưng được gọi là: Renaissance. Đúng ra,
đây là tiếng Pháp và có nghĩa là "tái sinh".

2. Lịch sử hình thành - Những cơ sở hình thành và
phát triển của hội họa thời phục hưng ý.
2.1. Hoàn cảnh ra đời.

7


Đầu thế kỷ XXV-XV do kinh tế phát triển, trong một số đô thị ở
Ý đã xuất hiện 1 tầng lớp mới đó là những thị dân .Ở Ý đã xuất hiện quan

hệ tư sản chủ nghĩa chính điều này làm sơ sở thuận lợi hình thành cho cơ
sở văn hóa Phục hưng. Từ sự thay đổi lớn lao đó, đã tạo ra những hệ tư
tưởng mới xuất hiện. Nghệ thuật tạo hình Trung cổ đã không còn đáp ứng
được nhu cầu xã hội. Lớp người mới mang theo những quan điểm thẩm mỹ
mới , với mong muốn có một nền nghệ thuật phục vụ cho đời sống tinh
thần của giai cấp mình, chống lại hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến và xã
hội, nơi đã khống chế phần xác và cả phần hồn của con người trong hàng
nghìn năm qua . Thời kỳ này, là thời kỳ của những phát minh khoa học,
phát kiến địa lý, thời kỳ cần có những con người khổng lồ và thực tế đã sản
sinh ra những con người khổng lồ như Phridrich Ăngghen,... những phát
minh khoa học cho công, nông nghiệp, cho sức sản xuất tăng nhanh
chóng… Văn hoá Tây Âu thế kỉ V - X dựa trên nền tảng nền kinh tế tự
cung tự cấp, sự giao lưu trao đổi rất hạn chế, văn hoá vì vậy cũng phát triển
không đáng kể.
Nói về văn hóa, thời kỳ Phục hưng bắt đầu vào khoảng thế kỷ 14
ở một số nước Châu Âu, nó được coi là cuộc tái sinh các giá trị nghệ thuật,
tư tưởng, khoa học của thời kỳ Cổ đại và sự sống lại, phát triển rực rỡ của
nền văn minh phương Tây. Nó cũng đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp của
Châu Âu từ thời kỳ tư bản. Thành tựu rực rỡ của Văn hóa Phục hưng thể
hiện trên rất nhiều các lĩnh vực, đặc biệt là nghệ thuật.
Tới thế kỉ XIV, với sự phát triển kinh tế công thương ở các
thành thị, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần dần hình thành và ngày
càng lớn mạnh. Các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản không còn chịu chấp
nhận những giáo lí phong kiến lỗi thời, họ vận động khôi phục lại sự huy
hoàng của văn hoá Tây Âu thời cổ đại. Họ tìm thấy trong nền văn hoá cổ
đại những yếu tố phù hợp với mình, có lợi cho mình để đấu tranh chống lại
những

trói


buộc

của

nền

văn

hoá

trung

cổ

.
8


Phong trào Văn hoá Phục hưng xuất hiện đầu tiên ở Ý, vì ở đây thế kỉ XIV
đã xuất hiện các thành thị tự do như những quốc gia nhỏ. Quan hệ sản xuất
tư bản đã chiếm địa vị chi phối đời sống văn hoá. Ý lại là trung tâm của đế
quốc Rôma cổ đại, vì vậy ở đây còn giữ lại nhiều di sản văn hoá cổ đại của
Hy Lạp - Rôma. Hơn ai hết, các nhà văn hoá Ý có điều kiện khôi phục lại
nền văn hoá trước tiên khi có điều kiện. Từ Ý, phong trào lan sang Anh,
Pháp,

Tây

Ban


Nha,Đức…

Tầng lớp giàu có ở các thành thị muốn thể hiện sự giàu sang của mình
qua các dinh thự và các tác phẩm nghệ thuật, điều đó cũng tạo điều kiện
cho các nhà văn hoá thể hiện tài năng. Thời kỳ này được miêu tả là thời kỳ
mà con người bắt đầu phát triển sự tự nhận thức về bản than và thế giới
xung quanh. Chủ nghĩa duy lý xuất hiện và nhanh chóng trở thành trường
phái chính trong thời kỳ này.
Trong các lĩnh vực hội họa, văn học và khoa học ở thế kỷ 15,
dường như có một sự thức tỉnh trong con người, khơi dậy nhu cầu tự khám
phá bản thân, khám phá thế giới, và lĩnh hội kiến thức về những quy luật
đang thống trị thế giới…N hững điều đó trước đây, hệ tư tưởng như Phật
học tôn giáo làm sai lệch , xã hội mới tạo điều kiện cho văn hóa nghệ thuật
phát triển, mang tinh thần , hơi thở của thời đại mới !

9


2.2. Nghệ thuật tạo hình
* Vài nét về hoàn cảnh và giới thiệu loại hình nghệ thuật này:
Thời kỳ Phục hưng bắt đầu vào khoảng thế kỷ 14 ở một số nước
Châu Âu, nó được coi là cuộc tái sinh các giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa
học của thời kỳ Cổ đại và sự sống lại, phát triển rực rỡ của nền văn minh
phương Tây. Nó cũng đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp của Châu Âu từ thời
kỳ Trung cổ sang thời kỳ Cận đại, cũng như từ thời kỳ Phong kiến sang
thời kỳ Tư bản. Thành tựu rực rỡ của Văn hóa Phục Hưng thể hiện trên rất
nhiều các lĩnh vực, đặc biệt là nghệ thuật. Trong đó không thể không nhắc
tới hội họa.
Thời kỳ Phục Hưng là thời kỳ mà nhân loại đã chứng kiến nhiều
phát minh mới trong nghệ thuật tạo hình. Sự xuất hiện chất liệu sơn dầu với

khả năng tả khối, tả chất cao đã giúp cho các hoạ sỹ Phục Hưng có trong
tay một phương tiện để biểu đạt thành công vẻ đẹp của cuộc sống. Kiến
trúc sư kiêm nhà văn Lê-ôn-Bát-tít-sta An-béc-ti (1404 - 1472) đã phát
minh ra phép phối cảnh, một hệ thống toán học đã diễn tả không gian ba
chiều trên mặt phẳng hai chiều. Chính điều đó đã làm cho các hoạ sỹ Phục
Hưng đặc biệt say mê môn phối cảnh này. Đến Lê-ô-na-đờ-Vanh-xi, luật
phối cảnh (còn gọi là Luật xa gần) được nghiên cứu một cách cẩn thận và
hoàn thiện. Nhờ có sự nghiên cứu đó các hoạ sỹ Phục Hưng đã diễn tả được
chiều sâu thăm thẳm của không gian thực trên mặt phẳng hai chiều nhỏ bé,
hữu hạn. Tất cả các phát minh trên kết hợp với tư tưởng thẩm mỹ tiến bộ đã
giúp các hoạ sỹ đi sâu, nghiên cưú tìm ra cách thể hiện tranh với nhiều
phẩm chất tốt đẹp. Cái đẹp của tranh thời kỳ Phục Hưng là cái đẹp của sự
cân đối, hài hoà. Hình tượng con người được coi là kiểu mẫu cho tất cả.

10


3/ Các giai đoạn phát triển của hội họa thời phục
hưng.
A. Vài nét về Hội họa thời kỳ Phục hưng I-ta-li-a.
Ở Châu Âu thế kỉ XI, những thành thị được hình thành đã phá
vỡ các lãnh địa phong kiến, từ đó xuất hiện tầng lớp thị dân giàu có- đây là
tiền thần của giai cấp tư sản. Tại I-ta-li-a, nhiều thành thị trung tâm ổn định
về chính trị, phát triển về kinh tế,..nhu cầu đời sống tinh thần được nâng
cao, giai cấp tư sản muốn có một nền văn hóa chống lại giai cấp phong
kiến, đó là nguyên nhân sự ra đời của văn hóa Phục hưng ở I-ta-li-a, sau lan
sang một số nước ở Châu Âu, như : Pháp, Đức,..phong trào mĩ thuật Phục
hưng ở Ý được khởi đầu vào cuối thế kỉ XIII bởi hai họa sĩ Xi-ma-bu-ê và
Gi-ốt-tô, phong trào ra đời nhằm mục đích khôi phục và làm hưng thịnh lại
nền văn hóa cổ đại Hi Lạp, La Mã (nền văn hóa đề cao giá trị vật chất và

tinh thần của con người ) mà thời Trung cổ đã hủy hoại, đưa cái đẹp phục
vụ cuộc sống con người, đồng thời nâng cao trong hoàn cảnh mới để đạt tới
sự mẫu mực, hoàn chỉnh. Sang thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XV, phong trào
mĩ thuật Phục hưng ở Ý phát triển rực rỡ trên cơ sở phát minh khoa học :
tìm ra luật viễn cận, tìm ra chất liệu sơn dầu,…Các họa sĩ thời Phục hưng
thường lấy đề tài tôn giáo để thể hiện cái đẹp, để diễn tả cuộc sống, diễn tả
con người, họ không vẽ theo công thức gò bó như nghệ thuật Trung cổ
( tranh thời Trung cổ mang tính trang trí hơn tính tạo hình, chỉ diễn tả
không gian hai chiều nên không diễn tả được chiều sâu, hình dáng con
người thường còm nhom, ốm yếu, thiếu sức sống…) mà học hỏi cái đẹp từ
thời Hy Lạp, La Mã từ thiên nhiên…

11


Tên gọi trong tiếng Ý, rinascita, theo nghĩa cho khái niệm của
một thời kỳ, đã có từ Giorgio Vasari, người đã viết một trong những tác
phẩm miêu tả các nhà nghệ thuật Phục hưng quan trọng nhất. Vasari chia
sự phát triển của nghệ thuật ra làm 3 thời kỳ:
1.

Thời kỳ rực rỡ của Cổ đại Hy Lạp- La Mã

2.

Thời kỳ suy tàn trung gian bắt đầu thời kỳ Trung Cổ

3.

Thời kỳ hồi sinh các nghệ thuật và tinh thần Cổ đại trong thời


kỳ Trung cổ từ khoảng năm 1250.
Và người ta chia thời kỳ lịch sử nghệ thuật Phục Hưng, đặc biệt là
Phục hưng Ý, chia làm 3 giai đoạn:
1.

Thời kỳ mở đầu ( thứ nhất ).

2.

Tiền Phục hưng ( tiếng Anh : Early Renaisance )

3.

Đỉnh cao của Phục hưng ( tiếng Anh : High Renaisance )

Giai đoạn đầu của thời kỳ Phục hưng ( từ khoảng 1420 đến
1490/1500) khởi điểm từ thành phố Firenze ( tiếng Anh : Florence ) với
những bức tượng của Donatello, tranh phù đồng của Ghiberti, bích họa của
Masacio và các công trình xây dựng của Filippo Bruelleschi.
Thời gian từ khoảng 1490/1500 cho đến 1520 là đỉnh cao của thời
kỳ Phục hưng. Trung tâm của thời kỳ vươn đến hoàn mỹ và hài hòa cao độ
này là thành phố roma của giáo hoàng. Đây là thời gian của phác thảo kiến
trúc cho nhà thờ thánh Peter ở Roma của Bramante, các bức họa nổi tiếng
nhất của Leonardo da Vinci, của Raffaello, các bức tượng và bích họa của
Michenlangelo cũng như các tác phẩm khắc đồng của Albrecht Durer. Sau
đó là thời kỳ Hậu Phục hưng hay Mannerism với đặc trưng là có nhiều xu
hướng nghệ thuật khác nhau. Mannerism có khuynh hướng cường điệu hóa
kho tang hình dáng của Phục hưng ( Thí dụ như diễn tả cơ thể con người


12


được kéo dài ra và uốn cong trong một cử động mạnh). Giai đoạn cuối của
thời kỳ Hậu Phục hưng dần dần chuyển sang phong cách Baroque.
Thế nhưng thời kỳ Phục hưng không diễn ra theo một khuôn mẫu
hoàn toàn giống nhau trên khắp châu Âu. Trong khi tinh thần Phục hưng
bắt đầu rất sớm và đặc biệt nở rộ ở Ý, có ảnh hưởng đều khắp trong hội
họa, điêu khắc và kiến trúc thì đến mãi khoảng năm 1500 hay sau đó thời
kỳ Phục hưng mới bắt đầu ở phía Bắc của châu Âu và cũng chỉ chiếm ưu
thế một phần, đồng thời mang nhiều tính cách dân tộc. Trong các quốc gia
khác ngoài Ý , kiến trúc và điêu khắc chịu nhiều ảnh hưởng hơn là hội họa.
Tại Pháp và Đức phong cách cổ đại được hòa trộn với nhiều yếu
tố dân tộc, nổi bật trong thời kỳ đầu của Phục hưng hơn là trong thời kỳ
Hậu Phục hưng, thời kỳ mà hình dáng được thể hiện đầy đặn và mạnh mẽ
hơn, chuyển đến cường điệu hóa của phong cách Baroque. Phong cách
Phục hưng tại Hà Lan, Ba Lan, Anh và Tây Ban Nha cũng mang sắc thái
dân tộc.
Nghệ thuật tạo hình cũng có những phát minh mới, thúc đẩy
nghê thuật phát triển, đặc biệt là hội họa.
Đầu tiên là sự phát hiện ra một chất liệu mới trong hội họa đó là
Sơn dầu. Nó có khả năng tả chất, tả khối cao, màu sắc trong trẻo hơn, có độ
sâu, bong, không thấm nước, giữ được lâu và bền màu…Hai an hem nhà
Van- Ech là người đã hoàn thiện kĩ thuật vẽ sơn dầu, cùng đó là Leo
Battista Alberti- nhà kiến trúc kiêm nhà văn đã paths minh ra phép phối
cảnh. Diễn tả không gian ba chiều trên mặt phẳng hai chiều…Đến Leonard
de Vinci luật xa gần được nghiên cứu cẩn thận và hoàn thiện…
Thế kỷ XVI được coi là thế kỷ Phục hưng ( Renaissanoe
Classique ) . Theo cách hiểu trong thời kỳ nghệ thuật cổ điển của một nền
nghệ thuật chính là các tác phẩm nghệ thuật ở thời kỳ đó đạt tới đỉnh cao,

hoàn thiện, mẫu mực và định hình về phong cách. Ở thời kỳ Tiền Phục
hưng, Hội họa- Mỹ thuật cũng đã đạt được nhiều thành tựu. Song ở một
13


vài tác giả, một số tranh của họ bên cạnh sự đổi mới về phong cách vẫn còn
đôi chút ảnh hưởng, của nghệ thuật thời Trung cổ. Nhất là sự thiếu vắng
tình cảm thực của con người. Một nền nghệ thuật đi theo hướng hiện thực,
tự nhiên đã phát triển rực, để lại nhiều tác giả và tác phẩm có giá trị cùng
tồn tại và mãi mãi. Một phong cách nghệ thuật mới đã thực sự định hình.
Thời kỳ này chứng kiến sự phát triển của hội họa, điêu khăc cũng như kiến
trúc.

B. Các giai đoạn phát triển của hội họa thời phục hưng ở Ý.
1,Giai đoạn mở đầu ( thứ nhất )(TK XIV):
Thời kỳ này đánh dấu bước ngoặt về văn chương : Danté dùng
tiếng I-ta-li-a thay Latin trong văn chương. Các nghệ sĩ dần dần bỏ nghệ
thuật Trung cổ khô cứng, phụ thuộc để tìm ở các di sản Hy lạp- La Mã
những yếu tố nhân văn : Đề cao con người

14


Giotto (1276 - 1377) họa sĩ- điêu khắc- kiến trúc sư : Là người đặt
nền móng cho mĩ thuật phục hưng ười và nhận thức thẩm mỹ hiện thực.
Ở giai đoạn này khái quát được những ý chính đó là :
- Từ bề chất khổ hạnh của nghệ thuật Trung Cổ
-

Tìm


tòi

cái

đẹp

con

người

qua

xúc

cảm

tạo

hình.

- Tập trung vào sự kiện cơ bản, vứt bỏ chi tiết tự nhiên chủ nghĩa.
- Chú trọng tạo chất, tạo khối, tạo không gian 3 chiều ở kiến trúc

Legend

of

St


Francis

15


The Marriage at Cana

16


The Mourning of Christ

Mỹ thuật giai đoạn này đang bước những bước đi chập chững tìm
đường cho xu hướng hiện thực. Trung tâm nghệ thuật lớn là: Phơlorăngxơ
và Xiênnơ với tên tuổi của các họa sĩ như: Ximabuy, Giốttô…
Nghệ thuật hội họa Phục hưng được bắt đầu từ khoảng thế kỉ
XIII tại Ý với những tên tuổi như : Sipawe, Giotto di Bontone (1267-1337),
Donatello ( 1386- 1486)…Tranh của Giotto bắt đầu khám phá không gian
vào trong tranh, có sự xa gần mặc dù chưa cụ thể, mới chỉ là sơ khai, chưa
tách bạch, chiều sâu chưa lớn, chưa rõ ràng,…Kế tục của ông Sipawe, có
ánh áng trong tranh nhưng vẫn chưa chính xác, cơ thể chưa đúng vị trí,
chưa cụ thể…Hình chưa chính xác, cơ thể được vẽ bao bọc bở những bộ
trang phục kín từ đầu đến chân bằng những mảng lớn, giải phẫu, cấu trúc,
tạo hình chưa chính xác.

17


Tranh thời Trung cổ mang tính trang trí, không đề cập đến
không gian ba chiều, chưa diễn tả chiều sâu của không gian. Hình tượng

nhân vật vẽ mảng bẹt, ít tả khối, hoặc chỉ gợi khối đơn giản…)

2,Giai đoạn Tiền Phục hưng

(TK XV):

Thời kỳ Phục hưng kéo dài khoảng 200 năm ( 1400 đến 1600),
Trung tâm ở Florence. Các tác phẩm mang tư tưởng nhân văn : ca ngợi chủ
nghĩa anh hung, sức mạnh con người. Bỏ lối vẽ chi tiết cũ sang khái quát
hóa hình thức hoành tráng. Tìm chỗ dựa ở nghệ thuật cổ đại Hy Lạp- La
mã. Nghiên cứu giải phẫu- xa gần.
Mỹ thuật giai đoạn này chủ yếu dùng đề tài tôn giáo, các nhân
vật thần thoại

để tái tạo khung cảnh hiện thực của cuôc sống và con

người thời bấy giờ. Trung tâm nghệ thuật lớn là Phơlorăngxơ và Vơnidơ –
Nơi đào tạo nhiều họa sĩ nổi tiếng như: Madắcxiô, Bốttixenli…

18


3. Giai đoạn Cực thịnh ( TK XVI )
Đầu TK XVI, Mỹ thuật Phục hưng Italia bước sang giai đoạn
mới cao hơn, đạt được dự cân bằng, trong sang và chuẩn mực. Phong cách
vẽ hiện thực được Gotto khởi sướng từ đầu TK XVI đã được lớp người đi
sau hoàn thiện về nhiều mặt
Trong lịch sử nghệ thuật tạo hình, chưa có sự tăng trưởng nào đẹp
hơn sự tăng trưởng tột đỉnh của Mỹ thuật thời phục hưng đỉnh cao. Thế kỉ
này còn được gọi là thế kỉ Cổ điển Phục hưng hay còn gọi là phục hưng

đỉnh cao, cực thịnh Florence không còn giữ chân đưpợc những bậc thầy
nghệ thuât, mà phải nhường chỗ cho một trung tâm lớn hơn đó là Roma –
thủ đô Italia.

19


Tuy nhiên, Mỹ thuật phục hưng thời đỉnh cao diễn ra đúng vào lúc
khủng hoảng và sự đe doạ xâm lăng ngoại bang, đòi hỏi Italia cần phải có
sự thống nhất. bối cảnh xã hội ấy đã làm cho nội dung nghệ thuật của thời
này cũng lâm vào tình trạng phức tạp và mâu thuẫn.
Một mặt nghệ thuật được nuôi dưỡng bằng nền văn hoá nhân văn
đòi hỏi những hình ảnh đẹp, mang tính khái quát, lý tưởng với sự cân đối
nhịp nhàng.
Mặt khác, nền mỹ thuật Italia xuất hiện phong trào kiểu
cách(mannẻím), một phong trào Mỹ thuật khá xa lạ với Phục hưng, phản
ánh sự chìm đắm của chủ nghĩa nhân văn trong bối cảnh xã hội bất ổn.
Phong trào này không chỉ phổ biến ở Italia vào giũa thế kỉ XVI mà còn lan
sang nhiều nước khác ở châu Âu.
Giữa thế kỉ XVI, xã hội Italia bước vào khủng hoảng về kinh tế
chính trị nặng nề, Mỹ thuật Phục hưng đi vào tan rã và Mỹ thuật hình thành
phong trào kiểu cách, một khuynh hướng nghệ thuật vốn phổ biến ở Italia,
kéo dài khoảng 60 năm (từ 1520 – 1580) Mỹ thuật Phục hưng Italia thời
đỉnh cao đã để lại cho nhân loại nhiều tên tuổi lừng danh như: Leona de
vanci, michel ange, rapheal, corrège, titian, giỏgione, tintoẻn…Mỹ thuật
giai đoạn này phát triển đến đỉnh cao sáng ạo về cân bằng, trong sáng và
mẫu mực, đã thực hiện sự thanh toán hết những rơi rớt của nghệ thuật
Trung cổ. Roma là trung tâm nghệ thuật lớn- nơi sản sinh ra nhiều danh
họa vĩ đại như : Lêônađơvinci , Raphaen, Mikenlănggiơ, Tixiêng…


4. Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của ý thời kì Phục
Hưng.
4.1 . Họa sĩ Giotto Bon ( 1267-1337)

20


Chân dung của họa sĩ
Giotto di Bondone (sinh 1267 - mất 8 tháng 1/ 1337), được biết
đến với cái tên đơn giản Giotto, là một họa sĩ và kiến trúc sư người Ý. Ông
được coi là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất thời kỳ Phục hưng Ý. Xima-bu-ê là thầy của Ông , sau này đã cùng ông tạo ea một sự thay đổi lớn
trong

hội

họa

Theo E.H gom –brich trong sách Câu truyện nghệ thuật ( Lê sĩ Tuấn
biên dich-NXB Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh ) Gốt-tô là một thiên tài
đã phá vỡ vòng kim tỏa của nghệ thuật Bi- dăng –tanh và thoát ra, mạo
hiểm dấn thân vào một thế giới mới , đã chuyển dịch từ hình tượng sống
dộng của nghệ thuật điêu khắc Gô-tich và trong hội họa .,Sự tìm tòi có tính
cách mạng về hình khối cùng với cách mô tả không gian nặng tính kiến
trúc và hiện thực của ông đã giúp cho hội họa phương Tây đạt được một
bước tiến lớn. Phong cách vẽ của Giotto đã gây ảnh hưởng mạnh tới
Michelangelo, người sinh ra sau khi ông qua đời gần 140 năm.Khi nhận xét
về Giôt-tô , Đăng-tơ(Dante ) một thi sĩ thời Phục Hưng đã ca ngợi ông là
nghệ sĩ hạng nhất hay nhà văn Bôc-ca-xi-ô coi ông là người đã mang nghệ
thuật hội họa” ra trước ánh sáng” sau hàng thế kỉ “ tăm tối” .
21



Các

tác

phẩm

tiêu

biểu

:

Bộ tranh trong nhà thờ A-rê-na ở Pa-đua có thể coi là những tác phẩm
nổi tiếng nhất của Giôt-tô .Trong tác phẩm lớn đó ông vẽ những truyền
thuyets về cuộc đời của đưc mẹ Ma-ri-a , sự tích về chúa Gie-su và những
nỗi thống khổ mà chúa phải chụi đựng , hay cảnh ngày phán xét cuối cùng ,
đám tang chúa…

22


Phản bội chúa .Tranh của Giôt-tô ,1306
(trích từ bộ tranh tường trong nhà thờ A-rê-na ở Pa-đua ).
Trong Phản bội chúa Giốt-tô diễn tả lúc chúa giê-su bị giu-đa phản bội .
Tác phẩm thành công ở cách họa si dienx tả sự lộn xộn của đám đông lính
vây quanh chúa . Đặc biệt là nhân vật Giu-đa.Trung tâm của tranh là hình
tượng Giu-đa dang ôm Chúa với tà áo màu vàng sáng, Gui-đa trở thành
ddiemr hút mắt của người xem. Giấu trong tà áo đẹp đẽ ấy là một tâm hồn

xấu xa , phản trắc.Bằng sự tương phản mang tính minh bach, rõ ràng
nhất .Ngoài ra tác phẩm còn cho ta thấy sự cách tân trong cách thể hiện con
người , ánh sáng và sự cân đối hài hòa về sắp đặt màu sắc bố cục.
Ngoài việc diễn tả vẻ bề ngoài , Giôt-tô đã chú ý đến sự biểu hiện của
nội tâm , vẻ đau đớn , buồn bã , than khóc trước sự mất mát “Đám tang
chúa(1306) “

Đám tang chúa
23


4.2. Họa sĩ Donatello ( 1386-1466 )
Donatello (Donato di Niccolò di Betto Bardi, sinh khoảng 1386 mất 13 tháng 12 năm 1466) là một nghệ sĩ, nhà điêu khắc Ý nổi tiếng,
gương mặt quan trọng của thời kỳ Phục Hưng. Cuộc đời ông gắn liền với
thành phố quê hương phờ-lo-răng-xơ.Tuy vậy với những đơn đặt hàng ở
nhiều nơi , nên ông cũng có nhiều dịp đến và làm việc ở nhiều thành phố
khác của Ý , nhất là ở Pa-đu-a . Năm 1406, khi mới 20 tuổi, Donatello đã
có may mắn được tham gia trang trí cho nhà nguyện Santa Maria Del Fiore
cùng Nanni Di Banco. Đây là công trình rất phức tạp đòi hỏi độ chính xác
và tỉ mỉ cũng như thái độ làm việc cầu thị. Nanni Di Banco khi đó đã là
một nhà điêu khắc rất nổi tiếng, ông yêu cầu ở Donatello sự tuyệt bích
trong công việc. Khi chọn Donatello làm phụ tá, Nanni đã nghĩ thầm:
“Chàng trai trẻ này sẽ có một tương lai huy hoàng.”, dù vậy ông vẫn luôn
nhắc nhở Donatello phải thận trọng và khiêm tốn.

Chính nhờ quá

trình trui rèn và học hỏi bên cạnh người thày Di Banco, Donatello chững
chạc hơn rất nhiều. Các tác phẩm của ông về sau không chỉ thể hiện óc
sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo mà còn cho thấy trách nhiệm nghề nghiệp

rất cao. Trong sự nghiệp của mình, Donatello tập trung chủ yếu vào việc
sáng tác phù điêu và đúc tượng. Các tác phẩm của ông xoay quanh đề tài
tôn giáo , đề tài phổ biến khi đó nhưng những nét tươi mới luôn làm nghệ
thuật của Donatello có những sự khác biệt đáng kể. Người ta thấy những
bức phù điêu thánh Mac, Madona Cherubin, Madona Orlandini, Hạ thánh
giá, Lời phán bảo … không đơn thuần là những điển tích trong kinh thánh




đó



những

nét

rất

gần

gụi,

rất

đời

thường.`


Nhiều bức phù điêu của ông gắn với các công trình tôn giáo. Ngoài ra,
ông cũng miêu tả các anh hùng dân tộc, các sự tích, huyền thoại cuộc
sống... Tuy tác tác cả nhưng bức tượng nổi tiếng, nhưng tài năng của ông
bộc lộ nhiêu các những bức trạm nổi với nhất chất liệu đá, đồng... Ông mât
ngày 13/2/1466 cũng chính ở phờ-lo-ren-xơ thành phố quê hương của ông.
24


Các

tác

phẩm

tiêu

biểu

Điêu khắc của Donatello gắn liền với những kiến trúc Thiên chúa giáo
nổi tiếng. Những bức họa lớn và những tác phẩm trên các bức tường ở nhà
thờ kể về các huyền thoại, tôn vinh đức Chúa Trời, Đức Mẹ đồng trinh và
các Thánh. Vẻ đẹp tiên giới được Donatello chắt lọc từ vẻ đẹp con người


đất

nước

Italia.


25


26


×