Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại & thiết bị điện – nhựa Đoàn Quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.81 KB, 32 trang )

Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh
doanh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THƯC TẬP VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Họ và tên sinh viên
Lớp, khóa, ngành
Giáo viên hướng dẫn
Mã sinh viên

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà

: NGUYỄN THỊ THU HÀ
: ĐH TCNH 2 – K7
: NGUYỄN PHƯƠNG ANH
: 0741270003


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

HÀ NỘI – 2015
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc



XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Cơ sở thực tập:..........................................................Có trụ sở tại:.........................
Số nhà:.................................... Phố.........................................................................
Phường ( Xã):.........................Quận (Huyện)......................... Tỉnh.......................
Số điện thoại:...........................................................................................................
Trang web:...............................................................................................................
Địa chỉ Email:..........................................................................................................
Xác nhận:
Anh (chị):.................................................................................................................
Là sinh viên lớp:........................................... Mã số sinh viên:...............................
Có thực tập tại:........................................................trong khoảng thời gian từ
ngày……………đến ngày……………Trong khoảng thời gian thực tập tại, sinh
viên đã chấp hành tốt các quy định của…….và thể hiện tinh thần nghiêm túc,
chăm chỉ và chịu khó học hỏi.
……, ngày…… tháng…..năm 2016
Xác nhận của cơ sở thực tập
(Ký tên và đóng dấu của đại diện cơ sở thực tập)

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N
Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Họ và tên:...............................................Mã sinh viên:.......................................
Lớp:........................................................Ngành:..................................................
Địa điểm thực tập:...............................................................................................
Giáo viên hướng dẫn:..............................................................................
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Đánh giá bằng điểm

Hà Nội, Ngày……. Tháng,……năm 2016
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

doanh

Khoa Quản lý kinh
(kí và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nhưng năm qua, thực hiên đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước
ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Nước ta đang trong quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa thì nhu cầu về vốn càng trở nên cấp bách hơn. Nhưng khi đã
có vốn rồi thì việc sử dụng vốn như thế nào cho có hiệu quả cũng là vấn đề rất quan
trọng. Việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả được coi là diều kiện tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
Ngày nay một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường đòi hỏi doanh
nghiệp đó phải biết sử dụng vốn triệt để và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh mà đặc biệt là vốn lưu động. Vốn lưu động là bộ phận rất quan trọng
trong vốn sản xuất kinh doanh. Chỉ khi nào doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì
doanh nghiệp đó mới có vốn để tái đầu tư giản đơn và tái đầu tư mở rộng nhằm đem
lại lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp trong hành lang pháp lý về tài chính và
tín dụng mà Nhà nước đã quy định.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn lưu
động nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng, là sự sống còn của các doanh nghiệp khi
tìm chỗ đứng trên thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đang là vấn
đề bức thiết đặt ra đối với tât cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại và thiết bị điện nhựa
Đoàn Quân, bản thân được tiếp xúc nhiều với kỹ năng chuyên môn thực tế cũng như
học hỏi được nhiều kinh nghiệm. Bản thân em đã cố gắng nghiên cứu, tìm tòi và nhận
thấy việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn là một việc làm hết sức quan trọng, cần thiết.
Thông qua việc phân tích này, em hi vọng sẽ đóng góp được cho doanh nghiệp một cái
nhìn tổng quát,từ đó chủ động đề ra những giải pháp thích hợp khắc phục những tiêu
cực, phát huy mặt tích cực của các nhân tố ảnh hưởng và huy động tối đa các nguồn
lực nhằm phát huy hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ vấn đề đó, em viết bài báo cáo thực tập và đề xuất đề cương chi
tiết cụ thể:
Trong thời gian tham gia thực tập và hoàn chính báo cáo này, em xin gửi
lời cám ơn chân thành cơ sở thực tập – Qúy Công ty cũng như các cán bộ nhân viên
trong công ty đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi để học hỏi và ràn luyện kiến
thức; tôi cũng xin được cám ơn cô giáo: Nguyễn Phương Anh đã giúp đỡ em những
kiến thức còn thiếu và góp ý cho bản báo cáo chuyên đề được hoàn thiện hơn.
5


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

Mặc dù nhận được sự hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Phương Anh cùng
các anh chị nhân viên trong công ty nhưng do những kinh nghiệm còn nghèo nàn, kiến
thức chuyên sâu chưa vững nên tôi còn gặp nhiều sai sót, vì vậy rất mong được sự

đóng góp ý kiến của các thầy cô.

6


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh
PHẦN 1: BÁO CÁO THỰC TẬP

Khoa Quản lý kinh

1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

của doanh nghiệp
Tên công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại & thiết bị điện –
nhựa Đoàn Quân
Tên giao dịch: DOAN QUAN ELECTRIC.CO.LTD
Địa chỉ trụ sở chính: Số 16A, ngõ Văn Chương, phường Văn Chương,
quận Đống Đa, Hà Nội.
Ngày hoạt động: 10/10/2012
Số điện thoại: 0912 170 139
Fax: 043. 7805089
Mã số thuế : 0106009482
Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng
Người đại diện theo pháp luật của công ty : Lê Văn Đoàn
Chức vụ: Giám đốc
Quy mô của công ty:
Bảng 1.1: Số lượng lao động của công ty qua các năm


Năm

2012

2013

2014

Số lượng lao động

50

53

71

(Phòng nhân sự)
Bảng 1.2: Doanh thu của công ty qua các năm

Chỉ tiêu
DT bán hàng và CCDV

Năm 2012
10.148.988

Năm 2013
12.494.141

Năm 2014
17.581.246


(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty giai đoạn 2010 – 2012)

Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Công ty TNHH thương mại & thiết bị điện Đoàn Quân được nhận nhượng
quyền toàn bộ bản quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu sản phẩm, hàng hóa, logo,
chứng nhận đạt tiêuchuẩn chất lượng, hệ thống QLCL TCVN ISO 9001:2008 từ
thương hiệu “Việt Hàn”
Thương hiệu Việt Hàn đã đạt được những chứng nhận sau:
• Giải thưởng Quả cầu vàng 2010 do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và Liên
hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam bình chọn.
• Hệ thống ISO 9001:2000 do Tổng cục đo lường chất lượng và Trung tâm
chứng nhận Quacert đánh giá và cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn.
Một số hình ảnh tại xưởng sản xuất của công ty:

7


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

Hình 1.1

Hình 1.2

1.1.2

Nhiệm


vụ

chính

của doanh nghiệp
Mục tiêu của

công ty:
Luôn



cung
phẩm





cấp

sản
dịch
vụ có

chất lượng, thỏa mãn mọi yêu cầu của khách hàng.
Thực hiện đúng và đủ phương châm “vui lòng khách đến, vừa lòng
khách đi”. Luôn cải tiến phong cách phục vụ, tôn trọng mọi cam kết
với khách hàng.


8


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh
doanh
 Bằng mọi phương tiện tuyên truyền và giáo dục cho cán bộ công nhân
viên hiểu rõ chất lượng là sự sống còn của công ty, lao động có chất
lượng là nghĩa vụ đồng thời là quyền lợi sát sườn của mỗi người.
 Thường xuyên cải tiến sản phẩm thực hiện chiến lược đầu tư đối mới
công nghệ, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên đáp ứng
mọi yêu cầu phát triển của công ty.
 Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng theo mô hình ISO 9001:2000.
Chức năng, nhiệm vụ
Chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp: cáp quang, dây và cáp điện, ống
nhựa PVC, uPVC ứng dụng trong dẫn nước, luồn cáp, bồn và ống gia cường
bằng sợ thủy tinh… phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông, điện
lực, các ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, các công trình cấp thoát
nước, xử lý nước thải… trên phạm vi toàn quốc.
Các hàng hóa và dịch vụ, sản phẩm chính
Công phấn đấu xây dựng trở thành công ty sản xuất các sản phẩm công nghiệp
hàng đầu khu vực miền Bắc và định hướng xuất khẩu sản phẩm sang thị trường
các nước Asean trong thời gian tới. Với thông điệp “Chất lượng tốt – Giá thành
cạnh tranh – Thân thiện với môi trường”, Công ty tiếp tục cải tiến quy trình kỹ
thuật, áp dụng công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9001-2008 vào thực tiễn sản xuất và kinh doanh tại đơn vị.

Bảng 1.3 Các sản phẩm chính của công ty


Các sản phẩm chính
Cáp viễn thông(VTC)

Hình ảnh

Ống nhựa (VPP)

9


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

Bồn ống FRP

Dây và cáp điện (VPC)

(Nguồn: Tổng hợp)

1.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức

Hình 1.3 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
Ban Giám đốc
Phòng Tài chính – Kế toán
Phòng Kinh Doanh
Nhà máy dây cáp điện
Nhà máy ống nhựa

Phòng kĩ thuật – công nghệ

Nhà máy cáp quang
Nhà máy composites
10


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán

Giải thích:
Quan hệ trực tuyến
Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
+ Giám đốc:
Là ông: Lê Văn Quân
- Giám đốc đứng đầu công ty :Là người điều hành toàn bộ hoạt động của
công ty và chịu trách nhiệm về quyền và nhiệm vụ được giao.
+ Phòng kinh doanh:
- Có chức năng tham mưu cho Giám đốc để quản lý chiến lược phát triển
công ty và quản lý kế hoạch kinh doanh ngắn hạn.
- Chức năng thị trường: Nghiên cứu thị trường và lập kế hoạch thị
trường và thực hiện.
- Chức năng bán hàng và thu hồi công nợ: Lập kế hoạch bán hàng, giao
hàng và thực hiện và lập kế hoạch thu hồi công nợ và thực hiện.
- Chức năng dịch vụ: Lập kế hoạch chăm sóc khách hàng và thực hiện và
lập và thực hiện quan hệ cộng đồng.

- Có chức năng sử dụng các nguồn lực được cấp để sản xuất theo kế
hoạch được giao, đảm bảo năng suất, chất lượng hiệu quả cao nhất. Đảm bảo
tuân thủ quy trình công nghệ và quy phạm kỹ thuật đã được ban hành của công
ty. Đảm bảo nhịp nhàng cân đối trong dây truyền sản xuất, thực hiện vận hành,
vệ sinh bảo trì, bảo dưỡng thiết bị thuộc quyền quản lý đúng quy định đảm bảo
tuổi thọ cao nhất cho thiết bị, thực hiện báo cáo, thống kê hàng ngày, hàng
tháng theo các biểu mẫu quy định về các phòng nghiệp vụ liên quan đến công ty.

+ Phòng Tài chính - Kế toán
Có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty trong quản lý tài chính, kế
toán, đảm bảo sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn của công ty.Thực
hiện các nhiệm vụ tài chính – kế toán phát sinh hàng ngày, thánh, quý, năm. Lập
11


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh
doanh
BCTC, xây dựng để ban hành quy chế quản lý tài chính, kế toán. Xây dựng kế
hoạch chi tiêu tài chính hàng năm, xây dựng giá thành kế hoạch, giá bán từng
loại sản phẩm. Chức năng và nhiệm vụ của phòng Tài chính - Kế toán được thực
hiện theo đúng Luật thống kê - kế toán, theo đúng Luật hiện hành của nhà nước.
- Chức năng quản lý hành chính: Quản lý và bảo vệ thiết bị văn phòng
công ty, tiếp nhận lưu trữ và bảo quản và chuyển phát tài liệu hồ sơ, quản lý và
sử dụng con dấu của công ty theo đúng quy định của nhà nước. Thực hiện các
nhiệm vụ hành chính phát sinh hàng ngày như: tiếp nhận công văn đến, gửi công
văn đi, phục vụ hướng dẫn khách đến làm việc, đánh máy, lưu trữ tài liệu, hồ sơ,
tổ chức các cuộc họp, cấp phát văn phòng phẩm theo đúng định mức.
- Chức năng quản lý nhân sự: Đào tạo, tuyển dụng, xây dựng quy
chế lương của công ty. Chủ trì xây dựng để ban hành các tiêu chuẩn

chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề ở các vị trí công việc trong công ty. Gải
quyết các chế độ cho người lao động theo quy định của pháp luật, điều lệ,
nội quy của công ty.
+ Phòng kĩ thuật – công nghệ
-

-

Giám sát, quảnlý, kiểm tra kỹthuật,chấtlượngvàtiếnđộsản xuất, chế tạo và thi
công lắp ráp sản phẩm.
Nghiêncứuhướngdẫnvàhỗtrợứngdụngcôngnghệ,cáctiếnbộkỹthuật,cácsángkiếncả
itiếnkỹthuật,biệnpháphợplýhóasảnxuấttrongcáclĩnhvựcsảnxuấtkinhdoanhcủaCô
ngty.
QuảnlývềantoànbảohộlaođộngtrongCôngty.
1.1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Mô hình bộ máy kế toán của doanh nghiệp
Hình 1.4 Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán tiền lương và thuế GTGT

Kế toán tổng hợp và tính giá thành

12


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh


Kế toán thanh toán và kế toán TSCĐ

Các nhân viên hạch toán ở các bộ phận phân xưởng, nhà máy
Thủ quỹ

Giải thích:
Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ giữa các nhân viên kế toán
Cung cấp thông tin
Mỗi bộ phận kế toán có nhiệm vụ, chức năng khác nhau. Tuy nhiên, các
bộ phận kế toán lại có quan hệ mật thiết và tương hỗ, phụ thuộc lẫn nhau: đều
tổng hợp các chứng từ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Cuối kỳ, thực hiện đối
chiếu số liệu giữa các bộ phận kế toán. Và tìm ra những sai lệch, sửa chữa kịp
thời, để lên báo cáo tài chính.
Quy trình sản xuất của sản phẩm chính
- Nhóm sản phẩm chính của DN:
Cáp viễn thông (VTC) :Lỏi cáp được nhồi dầu chống ẩm, đảm bảo tính
chống nước của cáp hiệu quả. Ống lỏng được bện xếp lớp chung quanh phần tử
trợ lực trung tâm FRP.Cấu trúc vỏ kép có độ chống ẩm, va đập và chèn ép cao.
Ống nhựa (VPP): Ống dùng cho tuyến cáp ngầm được làm bằng vật liệu
uPVC. Chịu được áp lực cộng tác cao, chống sự gặm nhấm của côn trùng, không
thấm nước và lọt khí.Ứng dụng để kéo cáp thông tin ngầm, bao gồm cáp đồng
và cáp sợi quang…
Bồn ống FRP (VCC): .FRP hiện đang là sản phẩm của nền công nghiệp
hiện đại. Với những đặc tính kỹ thuật nổi trội như: chịu ăn mòn, độ bền trên một
đơn vị trọng lượng cao, chi phí bảo dưỡng thấp. FRP là loại sản phẩm công nghệ
cao, ống cốt sợi thủy tinh được sử dụng cho việc truyền dẫn trong các công trình
cấp thoát nước, công nghệ hóa học, công nghiệp dầu mỏ, công nghiệp nhiệt
13



Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh
doanh
điện, thủy điện vừa và nhỏ, hệ thống thủy lợi... Ngoài ra còn được dùng ở những
công trình cửa xả biển và các dự án khử muối.
Dây và cáp điện (VPC): Loại cáp này thường được sử dụng để đi trên
không (trong thang cáp, máng, ống, đi trên hoặc trong tường, mương kín khô
trong các nhà xưởng, toà nhà, từ nguồn đến các thiết bị máy móc, trong ống kín
chôn trong đất…) Chịu được nắng, mưa ngoài trời. Chống được côn trùng
xâm hại. Không được ngâm trong nước, không đi ngầm trực tiếp trong đất.
Không chịu va đập cơ học. Không chống các loài gặm nhấm.

Quy trình sản xuất nhựa
Hình 1.5 Quy trình lắp sản xuất nhựa

14


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh
doanh
1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Sản lượng tiêu thụ và doanh thu một số mặt hàng chủ yếu

15


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh


Khoa Quản lý kinh

Bảng 1.4 Danh mục sản phẩm tiêu thụ

Năm 2012
Sản phẩm

Ống nhựa

700

SL
DT
( mét) ( 1000đ)
1.596.466 3000 1.392.268
1.069.889 1000 1.467.265

Bồn ống

900

1.103.468

Dây và cáp điện

5000

1.925.834
5.695.65

7

Cáp viễn thông

Tổng

SL
( mét)

Năm 2013

3500

DT
( 1000đ)

Năm 2014
SL
( mét)

DT
( 1000đ)

5000

1.446.945

1200

1.623.874


1500 1.648.835
5000 1.956.521
6.464.88
9

2000

2.276.068

5500

2.138.703
7.485.590

(Nguồn: Báo cáo từ phòng tài chính kế toán 2012 – 2014)

Trong những năm sản xuất và kinh doanh vừa qua, mặc dù mới đi vào
hoạt động, đi lên từ một xưởng điện nhựa lâu năm., tuy nhiên công ty đã tận
dụng được những thế mạnh với những mối quan hệ lâu năm trong ngành điện
nhựa, công ty đã và đang hết sức nỗ lực đưa sản phẩm của mình đến với các
khách hàng tiềm năng. Mặc dù giai đoạn năm 2012 – 2014 là những năm khó
khăn chung của nền kinh tế, bên cạnh đó, công ty còn gặp phải sự cạnh tranh
gay gắt, quyết liệt từ các công ty khác cùng ngành, doanh số các mặt hàng, sản
phẩm của Công ty vẫn tăng đều qua các năm. Điều này cho thấy sự quyết tâm và
cố gắng không ngừng của lãnh đạo và công nhân viên của công ty.Qua bảng ở
trên ta có thể thấy rằng có sự biến động về số lượng của các sản phẩm được bán
ra tuy nhiên điều đó là không nhiều. Công ty có một số thế mạnh về chế tạo các
sản phẩm như dây và cáp điện đổi nhiệt, ống nhựa… Những sản phẩm đó đã
thực sự góp một nguồn thu không nhỏ vào doanh số bán hàng của công ty.

Công tác marketing tại doanh nghiệp
Hiện nay, các hoạt động trong ngành điện – nhựa đang cạnh tranh hết sức
gay gắt, các hoạt động đấu thầu, thắng thầu, thi công, lắp đặt công trình và lợi
nhuận thu về phải đảm bảo sự sống còn cho doanh nghiệp. Một phương thức tối
ưu giúp các doanh nghiệp hướng đến mục tiêu đề ra và đạt được kết quả như
mong muốn là hoạch định chiến lược marketing.Chiến lược marketing là chiến
lược chức năng, nền tảng cho việc xây dựng các chiến lược khác trong doanh
nghiệp như chiến lược sản xuất, chiến lược tài chính… giúp cho doanh nghiệp
định hướng các hoạt động kinh doanh của mình.
16


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

Bảng 1.5 DT từ BH và CCDV của CT CP Cơ khí và Thương mại Lan Thành
ĐVT:1000Đ

Chỉ tiêu
DT bán hàng và CCDV

Năm 2012
10.148.988

Năm 2013
12.494.141

Năm 2014

17.581.246

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty giai đoạn 2012 – 2014)

Mặc dù trong những năm chịu ảnh hưởng của thời kỳ khủng hoảng kinh
tế, công ty vẫn duy trì được sự tăng trưởng doanh thu, tuy gặp khó khăn phần
nào về lợi nhuận nhưng cung đã chứng minh được phần nào sự cố gắng trong
kinh doanh của công ty. Trong những năm vừa qua công ty cũng đã thực hiện
một số biện pháp marketing nhằm nâng cao và quảng bá thương hiệu, hướng tới
mở rộng thị trường tiêu thụ:
+ Chiến dịch quảng cáo qua đài phát thanh quận, đài truyền hình Hà Nội,
quảng cáo trên báo Nhân Dân, báo kinh doanh và thương mại…
+ Tham gia, đóng góp các hoạt động từ thiện, quỹ khuyến học của huyện
Từ Liêm.
+ Tham gia các hội chợ, gian hàng triển lãm nhằm đưa sản phẩm tới công
chúng.
Tuy nhiên, hoạt động marketing trong công ty hiện nay là tự hình thành ở các
cấp lãnh đạo và phòng ban chức năng, không phân biệt rõ các công việc, không
xây dựng các phòng ban marketing riêng, do vậy vai trò và tác dụng của
marketing vẫn chưa được công ty khai thác triệt để.
1.2.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định
Giá trị tài sản cố định

1.6 Bảng kết cấu và thực trạng TSCĐ của DN giai đoạn 2012 – 2014
ĐVT:1000Đ

012

31/12/2013


Giá trị

T.tr

còn lại

%

713,699
1,309,57
6

31/12/2014

Giá trị

T.tr

còn lại

%

670,894

1,693,96
1,200,50
493,462
4
2


NG

KHLK

31

926,841

255,947

57

Giá trị

T.tr

còn lại

%

461,593

553,392

30

893,842

1,136,74
1


59

NG

KHLK

31

1,014,98
5

57

2,030,58
3
17


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa Quản lý kinh

174,230

8

217,493


71,427

146,066

7

230,573

124,722

105,851

7

97,768

4

120,217

27,593

92,624

4

145,283

49,274


96,009

4

2,295,27
3

100

100

3,421,42
4

2,958,51
2,110,08
848,429
5
6

(Nguồn: Bảng KH TSCĐ của DN giai đoạn 2012 – 2014)

18

1,529,43 1,891,99
1
3

100



Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

-

-

Khoa Quản lý kinh doanh

Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các công trình xây dựng cơ bản như nhà cửa, vật
kiến trúc, cầu cống… phục vụ cho SXKD.
Máy móc thiết bị: Bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
Thiết bị phương tiện vận tải: Là các phương tiện dùng để vận chuyển nguyên vật
liêu, sản phẩm như các loại đầu máy, và các phương tiện khác (ô tô, máy kéo, xe
tải…)
Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ cho quản lý
như dụng cụ đo lường, máy tính, máy điều hòa…
Qua bảng 1.6, nhìn chung cơ cấu TSCĐ của DN là hợp lý, phù hợp với đặc
điểm kinh doanh của DN. Do đặc điểm ngành kinh doanh chính của DN là sản
xuất, chính vì vậy mà TSCĐ chủ yếu là dây truyền máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng
lớn (năm 2014 chiếm 59%; năm 2013 và 2012 chiếm 57%). Nhà cửa, vật kiến trúc
nơi sản xuất kinh doanh chiếm 31% năm 2012, 2013 và 30% năm 2014, đó là 2 loại
TSCĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp. Còn phương
tiện vận tải; thiết bị, dụng cụ quản lý chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ để hỗ trợ cho hoạt
động kinh doanh cơ bản.
Quản lý tốt TSCĐ cũng như sử dụng hiệu quả TSCĐ giúp DN có thể tăng
được khối lượng sản phẩm và dịch vụ mà không cần tăng khối lượng TSCĐ. Muốn
tăng cao hiệu quả sử sụng thiết bị SX trước hết đòi hỏi DN phải sử dụng đầy đủ lực
lượng thiết bị hiện có trong phạm vi của DN.

Thống kê số lượng máy móc – thiết bị sản xuất trong doanh nghiệp

19


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 1.7 Cấu thành số lượng máy móc- thiết bị hiện có của doanh nghiệp
Số liệu bình quân năm 2014
ĐVT : cái (chiếc)

Số máy móc - thiết bị hiện có : 1568
Số MMTB chưa
lắp

Số máy móc – thiết bị ( MM- TB) đã lắp :1547
Số MMTB thực tế
làm việc
1394
-

Số MMTB sửa
chữa theo
kế hoạch
14

Số MMTB dự
phòng


Số MMTB bảo
dưỡng

Số MMTB ngừng
làm việc

21

16

13

21

Thiết bị hiện có : là tất cả các máy móc thiết bị đã được tính vào bảng cân đối
TSCĐ, không phụ thuộc và tình trạng và vị trí của nó.
Thiết bị đã lắp : là thiết bị SX đã được lắp đặt và địa điểm quy định trong thiết
kế, có cơ cấu hoàn chỉnh và có thể làm việc được.
Thiết bị làm việc thực tế : là thiết bị đã lắp và đã được sử dụng trong SX ở ký
báo cáo.
Thiết bị sửa chữa theo kế hoạch: Là số thiết bị đang được sửa chữa theo kế
hoạch đã quy định trong kỳ.
Thiết bị dự phòng: là thiết bị đã được lắp đặt nhưng được dùng để dự phòng theo
kế hoạch quy định.
Thiết bị bảo dưỡng: Là thiết bị được bảo dưỡng theo các cấp I, II, III do kỹ thuật
quy định.
Thiết bị ngừng làm việc: là thiết bị đã lắp, và theo kế hoạch nó cần phải làm
việc, nhưng thực tế nó đã không làm việc do một số nguyên nhân.


1.2.3 Lao động – Tiền lương
Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

20


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Công ty TNHH thương mại và thiết bị điện - nhựa Đoàn Quân là công ty
chuyên về sản xuất các sản phẩm điện – nhựa nên nhân viên của công ty không tập
trung một chỗ mà thường phân tán đi các phòng ban, công trình mà công ty thi
công. Chính vì vậy việc bố trí và sử dụng lao động một cách hợp lý, chặt chẽ là vấn
đề mà công ty rất quan tâm. Công ty chỉ tổ chức tuyển dụng khi có nhu cầu cần
thiết cho các vị trí việc làm mới hoặc thay thế các vị trí cũ. Bộ phận tổ chức tuyển
dụng phải có tờ trình xin Giám đốc công ty phê duyệt, đồng ý. Khi có nhu cầu lao
động trong phục vụ kinh doanh công ty tiến hành tổ chức thuê lao động ở ngoài.
Qua đó, công ty không ngừng bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ công nhân
viên nhằm nâng cao năng lực làm việc, tạo hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh,
nhằm mang lại doanh thu lướn cho công ty.
Công ty phân loại hợp đồng theo quan hệ với quá trình sản xuất:
+ Lao động trực tiếp: Là lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất,
thi công, lắp đặt sản phẩm của công ty.
+ Lao động gián tiếp: Là lao động làm việc trong khối văn phòng.
Bảng 1.8 Cơ cấu lao động của công ty TNHH TM và TB điện – nhựa Quân
Đoàn giai đoạn 2012 - 2014
Năm 2012

Năm 2013


Năm 2014

Chỉ tiêu

Số lao
động
(người)

%

Số lao
động
(người)

%

Số lao
động

%

1.Tổng số lao
động

50

100%

53


100%

71

100%

Đại học, cao
đẳng

27

54%

27

50,94% 31

43,66%

Trung cấp

17

34%

17

32,08% 26


36,62%

Phổ thông

6

12%

9

16,98% 14

19,72%

2.Theo trình
độ lao động

21


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

3.Theo giới
tính
Nam

47


94%

49

92,45% 65

91,55%

Nữ

3

6%

4

7,55%

8.45%

6

(Nguồn: phòng Tài chính –Kế toán 2012 – 2014)
Qua bảng số liệu về cơ cấu lao động của công ty ta có thể nhận thấy rẳng số
lượng lao động của công ty tăng qua các năm, đặc biệt là năm 2014 số lượng lao
động đã tăng thêm 18 người so với năm 2013. Số lượng lao động tăng lên là do quy
mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng đòi hỏi tăng số lượng lao động lên
để đáp ứng khối lượng công việc tăng lên.
Do việc mở rộng sản xuất kinh doanh, số lượng công nhân trực tiếp sản xuất,
đứng máy phải tăng lên tương ứng, trong khi đó bộ phận quản lý chỉ tăng thêm một

số ít. Điều này có thể thấy được trong cơ cấu lao động theo trình độ. Cơ cấu số
công nhân, nhân viên có trình độ đại học dần dần giảm xuống qua các năm trong
khi đó số công nhân, nhân viên có trình độ trung cấp và phổ thông lại tăng lên.
Điều này không có nghĩa là công ty không chú trọng đến việc phát triên nguồn
nhân lực có trình độ cao mà công ty đang chú ý đến việc tuyển thêm công nhân,
nhân viên về mặt kỹ thuật, có thể làm việc với máy móc một cách cơ bản nhất.
Về cơ cấu lao động theo giới tính thì cũng không có sự thay đổi nhiều. Mặc
dù cơ cấu nữ có tăng lên nhưng là không đáng kể. Đặc thù của ngành kỹ thuật là
cần sử dụng nhiều nam, do đó cơ cấu nam trong công ty luôn chiếm một tỷ trọng
lớn, không như các ngành sản xuất khác.
Các hình thức trả lương của doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì quá trình trả lương cũng
là quá trình tiêu hao các yếu tố lao động, đối tượng lao động và cả tư liệu lao động.
Khi đó với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu
lao động, nhằm biến đổi các đối tượng lao động thành vật phẩm có ích để phục vụ
cho lợi ích của mình. Như vậy Công ty luôn quan tâm chú trọng đến vấn đề tiền

22


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

lương của toàn bộ cán bộ nhân viên của công ty sao cho hợp lý nhất với công sức
của công nhân viên bỏ ra.
Trong lĩnh vực kinh tế thì tiền lương là một phạm trù kinh tế. Nó gắn liền với
hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh thù lao lao động mà người sử dụng lao
động phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng
công việc đã hoàn thành của họ.

Công ty trả lương theo thời gian. Trả lương theo thời gian là hình thức trả
lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, hệ số cấp bậc kỹ
thuật và đơn giá tiền lương theo thời gian. Công ty trả lương cố định theo tháng
trên cơ sở hợp đồng lao động (trả bằng tiền mặt vào ngày mùng 10 hàng tháng).
Công thức: Lương nhân viên = thời gian làm việc thực tế x mức lương thời
gian
Bảng 1.9 Tổng quỹ lương của công ty Đoàn Quân giai đoạn 2012 – 2014
ĐVT:1000Đ
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Tổng
quỹ
lương

2.386.924.761 2.178.911.520 4.018.938.818

(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty Lan Thành)
Qua bảng trên ta có thể thấy rằng có sự điều chình giảm nhẹ của tổng quỹ
lương năm 2012 đến năm 2013, có điều này là do trong năm 2013Công ty đã cơ
cấu lại thành phần lao động trong công ty. Mặc dù số lượng công nhân tăng lên, tuy
nhiên về cơ bản tổng quỹ lương lại giảm xuống.
Năm 2014, tổng quỹ lương của doanh nghiệp đã tăng lên một cách đáng kể,
tăng 1.840.027.298 tương ứng với tăng 84%. Đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy
số lượng lao động tăng nhằm đáp ứng lượng công việc ngày càng tăng của công ty,

đồng thời đối với đời sống của người lao động cũng phần nào được nâng cao.

23


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

1.2.4 Đánh giá chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá tình hình kinh doanh qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
Bảng 1.10 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM & TB
Đoàn Quân giai đoạn 2012 – 2014

ĐVT: 1000Đ
Năm 2014

Chênh lệch
Số tương
Số tuyệt đối
đối

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

DT bán hàng

và CCDV
Các khoản
giảm trừ DT
DTT về bán
hàng và
CCDV
Giá vốn
hàng bán
LNG về bán
hàng và
CCDV
DT hoạt
động tài
chính
Chi phí tài
chính
- Chi phí lãi
vay
Chi phí quản
lý KD
LNT từ hoạt
động KD
Thu nhập
khác
Chi phí khác
Lợi nhuận
khác

10.148.98
8


12.494.141 17.581.246

5.087.105

40,72%

10.148.98
8

12.494.141 17.581.246

5.087.105

40,72%

9.011914

10.916.340 15.277.248

4.360.908

39,95%

1.137.074

1.577.801

2.303.998


726.197

46,03%

1.060

2.068

2.382

314

15,18%

29.853

443.308

813.569

370.261

83,52%

26.533

371.960

(371.960)


(100%)

998.878

1.061.369

1.400.607

339.238

31.96%

109.403

75.192

92.204

17.012

22,62%

16.352
(16.352)
24


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Tổng LN kế
toán trước

thuế
Chi phí thuế
TNDN
LNST thu
nhập DN

Khoa Quản lý kinh doanh

109.403

75.192

75.852

660

0,8%

27.351

18.798

18.963

165

0,8%

82.052


56.394

56.889

495

0,8%

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Đoàn Quân 2012 – 2014)
Theo bảng phân tích trên có thể cho ta thấy rằng doanh thu tăng đều qua các
năm. Năm 2013,doanh thu tăng 2.345.153.000 đ tương ứng với tăng 23,11%. Sang
năm 2014 doanh thu còn tăng trưởng mạnh hơn với mức tăng 5.087.105.000đ
tương ứng với 40,72%. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế lại có chiều hướng đi xuống
khi mà năm 2013 lợi nhuận sau thuế lại giảm mạnh so với năm 2012. Sau đó lợi
nhuận sau thuế lại tăng trở lại ở năm 2014 nhưng không đáng kể. Lợi nhuân năm
2013 sụt giảm chủ yếu là do trong năm 2013 chi phi tài chính mà cụ thể là chi phí
lãi vay tăng 345.427.000đ. Mức tăng này đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình lợi
nhuận sau thuế của cả năm 2013. Kể cả ở trong năm 2014 cũng vậy, chi phí tài
chính của công ty đột ngột tăng cao làm cho tình hình kết quả kinh doanh không
mấy khả quan hơn so với năm trước. Về mặt kinh tế có thể thấy rằng trong năm
2013 – 2014 lãi suất cho vay ở mức cao đã gây khó khăn cho công ty trong việc trả
lãi nợ vay và tài sản thuê tài chính.
Khi xem xét mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận ta thấy rằng , năm
2014 tốc độ tăng của doanh thu đã tăng nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng
bán. Tuy vậy khoảng cách đó là không nhiều40,72% so với 39,95%, điều này thể
hiện rằng mặc dù công ty có mở rộng thêm thị phần nhưng chi phí vốn của sản
phẩm vẫn chưa được giảm đáng kể.
Trong khi đó, chi phí tài chính và chi phí quản lý lại tăng đều qua các năm làm ảnh
hưởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh của công ty. Cụ thể, năm 2014 chi phí
tài chính tăng 370.261.000đ tương ứng với mức tăng 85,52%. Rõ ràng điều này là

không ổn khi mà công ty phải chịu gánh nặng không nhỏ từ chi phí tài chính. Đồng

25


×