Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.72 KB, 66 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp

1

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

MỤC LỤC
Mục lục
Lời mở đầu
Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ

3

Liêm
1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty.................................................................6
1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty ......................................................................7
1.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty............................................................10
1.4. Tình hình kinh doanh của công ty........................................................................15
Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán tại công ty cổ phần sản xuất

17

Dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm
2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại đơn vị.............................................17
2.1.1. Chính sách chế độ kế toán chung áp dụng tại doanh nghiệp.............................17.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán....................................................18
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán...................................................18
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.......................................................24
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán......................................................................27
2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán.....................................................................................28
2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của công ty cổ phần sản xuất


dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm..................................................................................29
2.2.1. Kế toán TSCĐ...................................................................................................29
2.2.1.1. Phân loại và đánh giá TSCĐ của công ty........................................................30
2.2.1.2. Phân loại TSCĐ của công ty...........................................................................31
2.2.1.3. Đánh giá TSCĐ của công ty............................................................................31
2.2.1.4. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ..............................................31
2.2.1.5. Kế toán chi tiết TSCĐ của công ty..................................................................42
2.2.1.6. Kế toán khấu hao TSCĐ................................................................................ .42
a) Cách lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ....................................................43
Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp

2

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

b)Kế toán các nghiệp vụ khấu hao và sử dụng nguồn vốn khấu hao của doanh
nghiệp..........................................................................................................................43
2.2.1.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ.................................................................................44
a) Phân loại công tác sửa chữa TSCĐ........................................................................45
b) Phương thức tiến hành sửa chữa.............................................................................45
2.2.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương…………………………45
2.2.2.1. Các hình thức trả lương và cách tính lương của công ty...............................45
2.2.2.2. Chế độ, quy định của công ty về trích và chi trả các khoản trích theo lương 47
2.2.2.3. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của công ty...................48

2.2.2.4. Kế toán tiền lương của công ty.......................................................................50
2.2.3. Kế toán vốn bằng tiền......................................................................................57
2.2.3.1. Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền của công ty............................................56
2.2.3.2. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền của công ty………...56
2.2.3.3. Kế toán tiền mặt..............................................................................................58
2.2.3.4. Kế toán tiền gửi ngân hàng.............................................................................
Phần 3: Nhận xét và khuyến nghị.............................................................................
3.1. Nhận xét về tổ chức quản lý..................................................................................68
3.3. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán...................................................................68
3.3. Kiến nghị...............................................................................................................70
KẾT LUẬN.................................................................................................................71

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


3

Trường Đại Học Công Nghiệp

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT


Bảo hiểm y tế

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BTC

Bộ tài chính

CP

Cổ phần

DV

Dịch vụ



Quyết định

SX

Sản xuất

TK

Tài khoản


TSCĐ

Tài sản cố định

XNK

Xuất nhập khẩu
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng, biểu

Tên bảng

Trang

1.1

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty

10

1.2

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu

13

1.3


Các khoản nộp ngân sách nhà nước

14

1.4

Bảng tính và phân bổ khấu hao

16

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình vẽ

Tên hình vẽ, đồ thị

Trang

Đồ thị
2.1

Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ

24

2.2

Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ

28


2.3

Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

32

2.4

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

34

2.5

Sơ đồ chứng từ kế toán của công ty

34

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


4

Trường Đại Học Công Nghiệp

Khoa Kế Toán Kiểm Toán


LỜI NÓI ĐẦU
Có thể nói rằng trong bất kì một doanh nghiệp nào dù là lớn hay nhỏ dù là nhà
nước hay tư nhân thì bộ máy kế toán là thành phần đóng vai trò hết sức quan trọng.Kế
toán thu thập, xử lý, cung cấp thông tin một cách kịp thời,đầy đủ, nhanh chóng để các
nhà lãnh đạo sớm nắm bắt được tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó có những
quyết định đúng dắn.Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế công tác
kế toán đã được đơn giản hóa đi nhiều.Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần
sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm em đã được lam quen với bộ may kế toán
của công ty điêu đó giúp em có thêm hiểu biết kinh nghiệm thực tế đồng thời củng cố
kiến thức đã học.Qua đó em cũng đã nắm bắt được tổ chức công tác kế toán tại công
ty,những chứng từ, sổ sách, phương pháp hạch toán kế toán mà công ty sử dụng…Tất
cả những điều đấy được em trình bày trong bài báo cáo này.
Nội dung của bài báo cáo gồm:
Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ
Liêm
Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty cổ phần sản
xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm
Phần 3: Nhận xét và khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại
công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm
Do kinh nghiệm và hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi
những thiếu sót vì vậy em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của thầy cô để bài
viết của em được hoàn thiện hơn.

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp


5

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT
DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU TỪ LIÊM
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm
Tên giao dịch quốc tế: TULTRACO
Trụ sở chính: km 9 đường Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu giấy, Hà Nội
Giám đốc: Nguyễn Xuân Sửu
Điện thoại: 043.7643.787
Loại hình kinh doanh: Công ty cổ phần
Số đăng ký kinh doanh: 0100703863
Mã số thuế: 0100703863
Ngày thành lập: 14/8/1998
Số tài khoản: 421101000037
Lĩnh vục kinh doanh: Sản xuất
Nghành nghề kinh doanh: Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị máy móc
Vốn điều lệ: 4.251.000.000
Sau khi nước ta hoàn toàn giải phóng, để vực dậy nền kinh tế sau chiến tranh,
Đảng và Nhà nước ta đã đi theo con đường phát triển nền kinh tế của Liên Xô đã đi.
Trong các hình thức đó, có hình thức thành lập các hợp tác xã. Thành lập hợp tác xã
đó là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, và tồn tại cho đến tận ngày nay.
Dưới sự kêu gọi và chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, Đảng ủy và UBND huyện Từ
Liêm đã quyết định thành lập hợp tác xã, tháng 1 năm 1980 thành lập hợp tác xã mua
bán huyện Từ Liêm. Do bước đầu thành lập đang còn gặp vô số khó khăn kinh tế và
môi trường kinh doanh ở nước ta lúc bấy giờ chưa phát triển, nên ban đầu chỉ dừng lại
ở việc tự tổ chức kinh doanh và quản lí 25 cở hợp tác xã mua bán. Cơ cấu tổ chức lúc

bấy giờ như sau:
+ Phòng chủ nhiệm hợp tác xã
+ Phòng nghiệp vụ kinh doanh
Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp

6

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

+ Phòng kế toán tài vụ
+ Phòng chỉ đạo Hợp tác xã mua bán
+ Phòng tổ chức hành chính
Sau một quá trình kinh doanh làm ăn có lãi và phát triển thì đến tháng 7 năm
1986 hợp tác xã đã mua bán tách một bộ phận kinh doanh ra thành lập: “ Công ty kinh
doanh tổng hợp” nằm trong hợp tác xã mua bán huyện Từ Liêm. Nhưng sau đó Công
ty đứng vững được trên thị trường kinh doanh đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, đến
tháng 9 năm 1992 sát nhập Hợp tác xã mua bán huyện Từ liêm và Công ty kinh doanh
Tổng hợp thành Công ty sản xuất dịch vụ Xuất nhập khẩu Từ Liêm, công ty này là
một doanh nghiệp Nhà nước với các văn phòng kinh doanh như sau:
+ phòng kinh doanh 1: Kinh doanh hàng tiêu dùng
+ Phòng kinh doanh 2: Kinh doanh hàng điện máy và xe máy
+ Phòng kinh doanh 3: Kinh doanh hàng điện tử - điện lạnh
+ Phòng kinh doanh nội thương: Kinh doanh tổng hợp
Do sự chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, để bắt kịp bước đi của

nền kinh tế thế giới và một phần nữa là để giảm tải sự can thiệp của Nhà nước vào
nên kinh tế quốc nội, đến ngày 12 tháng 10 năm 1999 sau khi Đại hội đồng cổ đông
chuyển thành Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ Xuất nhập khẩu Từ Liêm –
TULTRACO.
Sau một thời gian kinh doanh có lãi trước đó, ngay sau khi thành lập Công ty
cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm – TULTRACO có số vốn Nhà
nước là 828.500.000 đồng chiếm tỉ lệ 19.5%. Vốn của các cổ đông là cán bộ công
nhân viên chức là 3.422.500.000 đồng chiếm tỉ lệ 80,5%.
1.2. Cơ cấu bộ máy quản lí của Công ty
Công ty Cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm thuộc sở hữu của
các cổ đông được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. Công ty
hoạt động theo quy định của Luật công ty do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa VIII, kì họp thứ tám thông qua ngày 22 tháng 6 năm 1994.
Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp

7

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân
hàng. Có số vốn điều lệ và chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ
bằng số vốn đó. Hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty có tên gọi là: Công ty Cổ phần sản xuất – dịch vụ - xuất nhập khẩu Từ

Liêm.
Tên gọi giao dịch quốc tế của công ty là: TuLiem products Service Import
Joint Stock Company gọi tắt là TULTRACO Hà nội..
Trụ sở chính của công ty là: Km 9 đường Hồ Tùng Mậu, phường Mai Dịch,
quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Phạm vi hoạt động: Công ty TULTRACO hoạt động trên phạm vi toàn lãnh thổ
Việt Nam. Công ty có thể mở chi nhánh, văn phòng đại diện trong và ngoài nước theo
quy định của Luật pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty kể từ ngày được Nhà
nước cấp giấy phép thành lập công ty là 40 năm.
Mô hình bộ máy tổ chức của Công ty

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


8

Trường Đại Học Công Nghiệp

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Phòng tổ chức hành chính


Phòng kinh doanh

Phòng kế toán

Phòng kinh doanh 1

Phòng kinh doanh
1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

Phòng kinh doanh 11

Trong hội đồng quản trị gồm 7 thành viên, trong đó chủ tịch hội đồng quản trị
và phó chủ tịch hội đồng quản trị dồng thời là Giám đốc và Phó tổng giám đốc. Hội
đồng quản trị là cơ quan quản lí công ty, có toàn quyền quyết nhân danh công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn
đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có cac quyền và
nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Ban kiểm soát của công ty có 3 người.
Đảng bộ có bốn chi bộ tổ chức hành chính, chi bộ kế toán, chi bộ nghiệp vụ
kinh doanh và chi bộ kinh doanh nội thương.
Công đoàn có 88 người trong tổng số cổ đông là 108 người.
Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm quản lí nhân lực trong công ty
Phòng kế toán: Quản lí về mặt tài chính của Công ty, phân bổ nguồn vốn.
Phòng kinh doanh gồm các phòng sau:
Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt



Trường Đại Học Công Nghiệp

9

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

+ phòng kinh doanh 1: Kinh doanh các thiết bị máy móc công việc
+ Phòng kinh doanh 2: Kinh doanh về các mặt hàng xe máy
+ Phòng kinh doanh 3: kinh doanh về các mặt hàng điện tử điện lạnh
+ Phòng kinh doanh 4: Kinh doanh tổng hợp
+ Phòng kinh doanh 5(Phòng A): Kinh doanh thuốc tân dược
+ Phòng kinh doanh 6(Phòng kinh doanh B): Kinh doanh thuốc tân dược
+ Phòng kinh doanh 7: Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
+ Phòng kinh doanh 8: Kinh doanh ăn uống đặc sản(335 Cầu Giấy)
+ Phòng kinh doanh 9: Kinh doanh bất động sản và sân tennis
+ Phòng kinh doanh 10: Kinh doanh về sắt thép
+ Phòng kinh doanh 11: Kinh doanh khách sạn Quế Hương (97 Cầu Giấy ).
Ngoài ra trong quý II năm 2003 thì phòng kinh doanh 10 được giao thêm chức
năng kinh doanh xăng dầu. Ngày 25 tháng 1 năm 2005 khai trương siêu thị
TULTRACO. Để trở thành công ty có tài chính mạnh, công ty đang từng bước tăng
cường kinh doanh đa mặt hàng, từng bước chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước.
1.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty
Là một công ty XNK rất nhiều mặt hàng nên phạm vi kinh doanh của Công ty
hiện nay mang tính tổng hợp, kinh doanh XNK tất cả cá hàng hóa mà Nhà Nước Việt
Nam không cấm xuất nhập khẩu. Hiện nay công ty đang kinh doanh những nhóm
hàng chủ yếu:
- Da và sản phẩm da từ mọi nguồn nguyên liệu tự nhiên và nhân tạo
- Giầy, dép, thành phẩm và bán thành phẩm các loại từ mọi nguyên liệu tự
nhiên và nhân tạo.
- Quần áo, dụng cụ thể thao

- Các loại máy thu thanh, thu hình, điều hòa nhiệt độ, nồi đun nước nóng, máy
giặt, máy hút bụi….
- Dụng cụ đồ chơi trẻ em bằng vải, gỗ và kim loại, hợp kim
- Các loại gốm sứ cách điện dân dụng và mỹ nghệ
Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


10

Trường Đại Học Công Nghiệp

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

- Các loại đồ dùng nhà ăn, khách sạn, gia đình
- Hàng nông, lâm , thổ, hải sản
Công ty XNK hoạt động kinh doanh theo sự ảnh hưởng hết sức phức tạp của
môi trường bên ngoài, cụ thể là môi trường thiên nhiên của công ty là rất thuận lợi.
Công ty nằm ở vùng rất đông dân cư và đặc biệt nơi đây đang từng bước xây dựng
mạnh mẽ cơ sở hạ tầng và khu đô thị hiện đại, nên phù hợp với môi trường kinh
doanh thuận lợi cho công tác giao dịch nắm bắt thông tin.
Nhờ hiện đại hóa kĩ thuật công nghệ, sự phát triển nhanh chóng của môi trường
công nghệ mà Công ty có thể trang bị hiện đại cho cơ sở vật chất của mình, phục vụ
tốt hơn hoạt động kinh doanh.
Công ty hoạt động trong môi trường kinh tế hết sức sôi động, môi trường này
tác động đến Công ty thông qua các chỉ tiêu vốn, nguồn lao động, các mức giá, khách
hàng, các đối thủ cạnh tranh… Tuy nhiên có thể thấy một số thuận lợi như nguồn lao
động dồi dào, trình độ cao, khách hàng nhiều. Nhưng cũng có nhiều khó khăn như: sự

cạnh tranh, sự biến động của giá…
Bảng 1.1 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty
Đơn vị tính: USD
Chỉ tiêu
Số

Năm 2012
Tổng giá Tỉ

Số

2013
Tổng giá Tỉ

lượng

trị

trọng

lượng

trị

(tấn)
Cà phê
6.750
Hạt tiêu đen 2.378
Cao su
2.363

Hàng
TC-

19.641.804
18.528.329
2.987.096
978.980

48,6
33,5
4,7
1,7

(tấn)
26.750 30.158.950 53,8
4.568 21.897.852 35,7
4.800 3.660.160 5,8
689.319
1,3

MN
Hàng khác

8.055.795

9,9

Tổng trị giá

6.281.522


So sánh
Số lượng Tỉ trọng

trọng

0,4

20.000
2.190
2.437
-289.661

5,2
2,2
1,1
-0,4

-

-9,5

1.774.273
51.051.289 100
64.580.989 100
1.005.406
( Nguồn: phòng tài chính kế toán cung cấp )

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp


Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp

11

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Qua bảng tổng hợp hai năm qua, mặt hàng nông sản vẫn là mặt hàng chiếm tỉ
lệ lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Công ty. Mặt hàng nông sản chiếm tới
90% kim ngạch xuất khẩu, trong đó cà phê và hạt tiêu là hai mặt hàng xuất khẩu chủ
yếu.
Như thế chỉ trong một năm sản lượng cà phê xuất khẩu tăng lên đáng kể gấp 4
lần về sản lượng năm 2012 và doanh thu tăng gấp 1,5 lần, qua đó ta thấy tiềm năng về
khai thác mặt hàng này là rất có triển vọng trong những năm tới, trên thực tế diện tích
trồng cà phê đang được quy hoạch và cơ cấu lại ở một số nơi, trong khu vực Tây
nguyên, Đắc Lắc với điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên, sản lượng ngay càng tăng
mạnh, trong khi lượng cà phê tồn trữ ở các nước nhập khẩu ngày càng lớn, điều này
làm cho giá cà phê tiếp tục giảm trong thời gian tới.
Đối với mặt hàng hạt tiêu đã tăng lên tới 1,2 lần với doanh thu tăng, song mặt
hàng này vẫn đứng sau mặt hàng cà phê, nhưng nó vẫn giữ một vai trò chủ đạo trong
tổng kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu của Công ty. Bên cạnh đó mặt hàng cao su
cũng tăng lên đáng kể, điều này cho thấy tiềm năng để khai thác các mặt hàng nông
sản này là rất lớn. Do đó Công ty phải có kế hoạch thu mau và chế biến mang tầm
chiến lược.
Năm 2013 lường hàng xuất khẩu lạc nhân tăng 4,6 lần năm 2012. Bên cạnh đó
có thể kể đến đó là mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nhìn chung mặt hàng này là
978.980USD, nhưng sang năm 2013 xuất khẩu chỉ đạt 68/9.319USD, nhưng xét trên

góc độ lâu dài thì mặt hàng này đang trở nên chiếm ưu thế trên thị trường quốc tế và
một ưu thế hiện nay cho công ty là việc mở rộng và xây dựng mới các xí nghiệp,
công xưởng sản xuất mặt hàng này càng nhiều, do đó công ty có thể tận dụng triệt để
lợi thế này để đưa ra một kế hoạch thu mua hợp lí, nhằm phát huy những điểm mạnh
có sẵn mà không phải đầu tư lượng vốn ban đầu, để đa dạng hóa dần các chủng loại
mặt hàng xuất khẩu.
Mặc dù trong một môi trường xuất nhập khẩu khó khăn chung nhưng kim
ngạch xuất nhập khẩu của công ty vẫn tiếp tục tăng qua các năm, điều này cho thấy sự
Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp

12

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

cố gắng của công ty là rất lớn, qua đó cũng cho chúng ta thấy được vai trò chủ đạo
của một số mặt hàng chính như cà phê và hạt điều, dù là những mặt hàng chính, mặt
hàng đóng vai trò chủ đạo, song công ty không nên tập trung quá nhiều vào hai mặt
hàng này lắm, bởi sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong ngoài nước làm cho
lượng cung vượt quá cầu, cộng thêm sự bấp bênh về giá đang là bài toán khó giải cho
đầu ra của hai loại mặt hàng, nhất là trong những tháng đầu của năm 2013, giá của các
mặt hàng này giảm liên tục, mà đặc biệt là giá mặt hàng cà phê đang giảm từng ngày
trên các thị trường lớn của công ty, mặc dù trong thời gian gần đây mặt hàng này đang
có tín hiệu phục hồi trở lại, nhưng với tình hình lượng hàng tồn tồn trữ khá lớn trong
dân cư và các nhà nhập khẩu, để chờ giá lên như hiện nay, thì khả năng mức giá ổn

định cho mặt hàng này là rất khó.
Vì vậy ngoài hai mặt hàng chủ lực trên, công ty còn chú trọng đa dạng hóa mặt
hàng xuất khẩu để tránh được sự phụ thuộc vào các mặt hàng xuất khẩu chính khi có
sự biến động, như là lạc nhân, cao su và một số mặt hàng thủy sản khác, như tôm
đông lạnh, cá da trơn đang là thế mạnh của nước ta.
Về các mặt hàng nhập khẩu:
Các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu trực tiếp của công ty:
-

Thực phẩm, gia vị, đồ hộp, đồ uống, bánh kẹo các loại

-

Đồ gia dụng, đồ điện gia đình, dụng cụ nhà bếp bằng sắt, thép, inox, thủy
tinh…

-

Hóa mỹ phẩm, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân, đồ dùng trẻ em…

-

Hàng may mặc, quần áo, giầy dép, túi xách…

Do đã có nhiều năm kinh doanh sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, công tu
đã có nhiều kinh nghiệm quý báu. Cụ thể đã biết được nhiều về nguồn gốc xuất xứ
các mặt hàng tốt, trong thời gian gần đây công ty đã liên tiếp xúc và kí hợp đồng với
nhều tập đoàn nổi tiếng trên thế giới về các lĩnh vực kinh doanh: đồ gia dụng, điện tử
điện lạnh, các loại máy móc phục vụ công nghiệp…như TOSHIBA, SONY,
SAMSUNG…

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


13

Trường Đại Học Công Nghiệp

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Qua các năm những mặt hàng có sự gia tăng về kim ngạch nhập khẩu, song chỉ
giới hạn ở một con số khiêm tốn, có thể nhận thấy điều đó qua bảng cơ cấu các mặt
hàng nhập khẩu.
Bảng 1.2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
Nhóm hàng

Năm 2012
Trị giá
Tỉ trọng

Năm 2013
Trị giá
Tỉ trọng

So sánh
Số tiền
Tỉ trọng


Vật tư nguyên

(USD)
5.775.725

(%)
19,64

(USD)
6.104.094

(%)
19,64

328.369

(%)
0

liệu sản xuất
Máy móc trang

8.401.858

28,57

9.240.057

29,73


838.199

1,16

thiết bị
Hàng tiêu dùng
Ô tô, xe máy
Tổng số

5.775.725
410.551
9.407.972

19,64
6.598.265
21,23
822.540
32
9.134.385
29,39
-276.166
100
31.079.909
100
1.671.937
( Nguồn: phòng tài chính kế toán cung cấp )

1,59
-2,61


Trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2013 vừa qua là một năm nhiều khó
khăn cho ngành nhập khẩu ô tô của Việt Nam, cho nên kim ngạch nhập khẩu giảm so
với 2012, nhưng hoạt động sản xuất và lắp ráp trong nước vẫn sôi động, đó là những
điều kiện khó khăn cho ngành kinh doanh máy móc phục vụ cho sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải.
Do nhà nước đã thực hiện chính sách thuế cao và không cho nhập khẩu những
linh kiện mà trong nước đã sản xuất được, do đó công ty chỉ nhập khẩu những mặt
hàng mà nhà nước cho phép cùng với các linh kiện phụ tùng thay thế ô tô… Năm
2013 có thể nói là một năm đầy khó khăn với ngành nhập khẩu ô tô, do đó chính sách
tăng giá của hiệp hội ô tô Việt Nam. Nhưng lại là thời điểm thuận lợi cho lĩnh vực
nhập khẩu trang thiết bị máy móc cho ngành công nghiệp. Mặc dù kim ngạch mặt
hàng này có giảm sút nhưng nhìn chung nó vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu các
mặt hàng nhập khẩu, năm 2012 đạt 2.410.551 chiếm 32% trong tổng kim ngạch nhập
khẩu trong năm và kim ngạch 2013 là 3.134.385 chiếm 29,39% trong tổng kim ngạch
nhập khẩu.
Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp
1.4.

14

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Tình hình kinh doanh của Công ty


Được thể hiện qua báo cáo kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2012-2014
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần
4. Gía vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp
6. Doanh thu tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp
16. Lợi nhuận sau thuế

Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
25.000
25.940
26.400
648
720
750
24352

25.220
25.650
19800
20.000
20.200
4552
5220
5450
35,56
38,6
39,6
28,5
30
31,5
332
382
393,3
412
432
448
3815,06
4414,6
4612,2
126
190
230
136
150
165
-10

40
65
3805,06
4454,6
4677,2
951,265
1113,65
1169,3
2.853,795
3340,95
3507,9

Nhìn chung, lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên qua các năm: Năm 2013 tăng
487.155.000 so với năm 2012, năm 2014 tăng 166.950.000 so với năm 2013. Có được
kết quả như vậy là do trong năm cả hoạt động kinh doanh và hoạt động khác đều có
hiệu quả.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 868.000.000
tương ứng tăng 3,56% so với năm 2012, năm 2014 tương ứng tăng 1,7% so với năm
2013.Trong khi đógiá vốn năm 2013 so với năm 2012 và năm 2014 so với năm 2013
chỉ tăng 200.000.000. Điều đấy nói lên rằng công ty đã thực hiện các biện pháp nhằm
tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm.
Tuy nhiên các khoản giảm trừ của công ty có sự gia tăng: năm 2013 tăng 11,11%
so với năm 2012, năm 2014 tăng 4,2% so với năm 2013. Có thể việc tiết kiệm chi phí
của công ty đã làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhưng đến năm 2014 tỷ lệ
tăng cũng đã giảm xuống chứng tỏ công ty đã có biện pháp để khắc phục.
Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt



Trường Đại Học Công Nghiệp

15

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Doanh thu và chi phí tài chính đều tăng lên qua các năm nhưng tốc độ tăng của
doanh thu cao gấp 2 lần tốc độ tăng của chi phí, thu nhập khác gấp 4 lần so với chi
phí.Điều đó thể hiện hoạt động tài chính và hoạt động khác của công ty đã co sự cải
thiện đáng kể.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty đều tăng không
đáng kể, 2 khoản mục này đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong DTT cho thấy công ty đã
quản lý và thắt chặt được chi phí trong khâu tiêu thụ sản phẩm.
Qua việc phân tích ta thấy rằng mặc dù trong thời kì nền kinh tế vẫn còn nhiều khó
khăn nhưng kết quả kinh doanh của công ty đã có sự cải thiện đáng kể, lợi nhuận sau
thuế tăng lên qua các năm nhờ việc tăng doanh thu và tiết kiêm chi phí. Tuy nhiên
công ty cần phải lưu ý đến chất lượng sản phẩm để đạt hiệu quả cao hơn trong các
năm tới.

PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN SẢN XUẤT DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU TỪ LIÊM
2.1 Những vấn đề chung công tác kế toán tại doanh nghiệp
2.1.1 Chính sách chế độ kế toán chung áp dụng tại doanh nghiệp
Hiện này công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14 tháng 9 năm 2006 của bộ trưởng Bộ tài chính,
với niên độ kế toán là năm dương lịch ( bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N hàng năm).
Đơn vị tiền tệ được công ty sử dụng để hạch toán kế toán là Việt Nam đồng
Công ty sử dụng phương pháp kế toán ghi chép ghi sổ kế toán theo hình thức
kế toán trên máy vi tính

Công ty sử dụng phương pháp kế toán kê khai thường xuyên
Phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp nhập trước xuất trước
Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp

16

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Công ty áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng là phương pháp khấu trừ
Công ty hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ của công ty sử dụng theo mẫu của Bộ Tài Chính ban hành,
tuy nhiên để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, công ty cũng tự lập
một số mẫu chứng từ riêng, ví dụ như các sổ chi tiết từng công trình và hạng mục
công trình. Danh mục chứng từ kế toán công ty sử dụng gồm có:

STT

Tên chứng từ

Số hiệu

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Phiếu thu
Phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Giấy đề nghị thanh toán
Bảng kiểm kê quỹ
Bảng chấm công
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương và bảo

01-TT
02-TT
03-TT
04-TT
05-TT
08a-TT
01a-LĐTL
01b-LĐTL
02-LĐTL

11-LĐTL

11
12
13

hiểm xã hội
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa

01-TSCĐ
02-TSCĐ
03-TSCĐ

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Tính chất
Bắt buộc Hướng dẫn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

X
X
X

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp

14

chữa lớn hoàn thành
Bảng tính và phân bổ khấu hao

17

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

06-TSCĐ

X

TSCĐ
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
SỐ HIỆU TK
Cấp 1
Cấp 2
111
.
.

1111
.
1112
.
1113
112
.
.
1121
.
1122
.
1123
113
.
.
1131
.
1132
121
.
.
1211
.
1212
128
.
.
1281
.

1288
.
131
.
133
.
.
1331
.
1332
136
.
.
1361
.
1368
138
.
.
1381
.
1385
.
1388
139
.
141
.
.
.

151
.
152
.

TÊN TÀI KHOẢN
Tiền mặt
Tiền Việt Nam
Ngoại tệ
Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
Tiền gửi ngân hàng
Tiền Việt Nam
Ngoại tệ
Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
Tiền đang chuyển
Tiền Việt Nam
Ngoại tệ
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Cổ phiếu
Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu
Đầu tư ngắn hạn khác
Tiền gửi có kỳ hạn
Đầu tư ngắn hạn khác
Phải thu của khách hàng
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Phải thu nội bộ
Vốn kinh doanh của các đơn vị trực thuộc
Phải thu nội bộ khác

Phải thu khác
Tài sản thiếu chờ xử lý
Phải thu về cổ phần hoá
Phải thu khác
Dự phòng phải thu khó đòi
Tạm ứng

Hàng mua đang đi đường
Nguyên liệu, vật liệu

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp
153
154
155
156
.
.
.
157
158
159
161
.
.


.
.
.
.
1561
1562
1567
.
.
.
.
1611
1612

211
.
.
.
.
.
.
212
213
.
.
.
.
.
.

.
214
.
.
.
.
217
221
222
223
228
.
.
.
229

.
2111
2112
2113
2114
2115
2118
.
.
2131
2132
2133
2134
2135

2136
2138
.
2141
2142
2143
2147
.
.
.
.
.
2281
2282
2288
.

18

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Công cụ, dụng cụ
CP sản xuất, kinh doanh dở dang
Thành phẩm
Hàng hoá
Giá mua hàng hoá
Chi phí thu mua hàng hóa
Hàng hoá bất động sản
Hàng gửi đi bán
Hàng hoá kho bảo thuế

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Chi sự nghiệp
Chi sự nghiệp năm trước
Chi sự nghiệp năm nay
LOẠI 2: TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
TSCĐ khác
Tài sản cố định thuê tài chính
Tài sản cố định vô hình
Quyền sử đụng đất
Quyền phát hành
Bản quyền, bằng sáng chế
Nhãn hiệu hàng hóa
Phần mềm máy vi tính
Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
TSCĐ vô hình khác
Hao mòn TSCĐ
Hao mòn TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
Hao mòn TSCĐ vô hình
Hao mòn bất động sản đầu tư
Bất động sản đầu tư
Đầu tư vào công ty con
Vốn góp liên doanh
Đầu tư vào công ty liên kết

Đầu tư dài hạn khác
Cổ phiếu
Trái phiếu
Đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp
241
.
.
.
242
243
244

.
2411
2412
2413
.
.
.

311

315
331
.
333
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
334
.
.
335
336
337
338
.
.
.
.
.
.
.
.

.
341

.
.
.
.
.
3331
33311
33312
3332
3333
3334
3335
3336
3337
3338
3339
.
3341
3348
.
.
.
.
3381
3382
3383
3384

3385
3386
3387
3388
3389
.
.
.
3431

343
.

19

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Xây dựng cơ bản dở dang
Mua sắm TSCĐ
Xây dựng cơ bản
Sửa chữa lớn TSCĐ
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Ký quỹ, ký cược dài hạn
LOẠI 3: NỢ PHẢI TRẢ
Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn đến hạn trả
Phải trả cho người bán
.
Thuế và các khoản nộp Nhà nước

Thuế GTGT phải nộp
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Thuế Tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất, nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế tài nguyên
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Các loại thuế khác
Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
Phải trả người lao động
Phải trả công nhân viên
Phải trả người lao động khác
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
Phải trả, phải nộp khác
Tài sản thừa chờ giải quyết
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Phải trả về cổ phần hoá
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện
Phải trả, phải nộp khác
Bảo hiểm thất nghiệp
Vay dài hạn
Trái phiếu phát hành
Mệnh giá trái phiếu


Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp
.
.
344
347
351
352
353
.
.
.
.
356
.

3432
3433
.
.
.
.
.
3531

3532
3533
3534
.
3561

.

3562

411
.
.
.
412
413
.
.
414

.
4111
4112
4118
.
.
4131
4132
.
.

.
.
.
4211
4212
.
.
4611
4612

418
419
421
.
.
441
461
.
.
466
511
.
.
.
.
.
.

.
5111

5112
5113
5114
5117
5118

20

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Chiết khấu trái phiếu
Phụ trội trái phiếu
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Quỹ dự phòng tài trợ mất việc làm
Dự phòng phải trả
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Quỹ khen thưởng
Quỹ phúc lợi
Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố
định
LOẠI 4: VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nguồn vốn kinh doanh
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác

Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính
Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu tư XDCB
Quỹ đầu tư phát triển
Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Cổ phiếu quỹ
Lợi nhuận chưa phân phối
Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Nguồn kinh phí sự nghiệp
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
LOẠI 5: DOANH THU
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng hoá
Doanh thu bán các thành phẩm
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu trợ cấp, trợ giá
Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
Doanh thu khác

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt



Trường Đại Học Công Nghiệp

21

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

512
.
.
.
515
521
531
532

.
5121
5122
5123
.
.
.
.

611
.
.

.
6111

6112

Doanh thu bán hàng nội bộ
Doanh thu bán hàng hoá
Doanh thu bán các thành phẩm
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chiết khấu thương mại
Hàng bán bị trả lại
Giảm giá hàng bán
LOẠI TK: 6 CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
Mua hàng
Mua nguyên liệu, vật liệu
Mua hàng hoá

621
622
623
.
.
.
.
.
.
627
.
.
.
.
.

.
631
632
635
641
.
.
.
.
.
.

.
.
.
6231
6232
6233
6234
6237
6238
.
6271
6272
6273
6274
6277
6278
.
.

.
.
6411
6412
6413
6414
6415
6417

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Chi phí công nhân trực tiếp
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí nhân công
Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao máy thi công
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Chi phí sản xuất chung
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Giá thành sản xuất
Giá vốn hàng bán
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí nhân viên

Chi phí vật liệu, bao bì
Chi phí vật dụng, đồ dùng
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí bảo hành
Chi phí dịch vụ mua ngoài

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp
.
642

6418
.
6421
6422
6423
6424
6425
6426
6427
6428

711
811
821

8211
8212
911
001
002
003
004
007
008

22

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Chi phí bằng tiền khác
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí đồ dùng văn phòng
Chi phí khấu hao TSCĐ
Thuế, phí và lệ phí
Chi phí dự phòng
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
LOẠI 7 : THU NHẬP KHÁC
Thu nhập khác
LOẠI 8: CHI PHÍ KHÁC
Chi phí khác
Chi phí thuế TNDN
Chi phí TNDN hiện hành

Chi phí thuế TNDN hoãn lại
LOẠI 9 : XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Xác định kết quả kinh doanh
LOẠI TK 0: TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
Tài sản thuê ngoài
Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
Hàng hoá bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
Nợ khó đòi đã xử lý
Ngoại tệ các loại
Dự toán chi sự nghiệp, dự án

2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
- Sổ kế toán dung để ghi chép, hệ thống và lưu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và trình tự thời gian có liên quan đến
doanh nghiệp. Sổ kế toán của cong ty được ghi bằng máy vi tính. Hệ thống sổ kế toán
của Công ty bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Sổ nhật kí chung, sổ cái. Trong đó sổ nhật kí
để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kì kế toán và trong
một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các
nghiệp vụ đó. Và sổ cái dung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trong từng kì và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán.

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp


23

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

- Hình thức kế toán công ty áp dụng là hình thức kế toán trên máy vi tính.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán là phần mềm Fast. Hằng ngày kế toán căn cứ vào
chứng từ kế toán hoặc bẳng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra,
được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, ghi Có để nhập vào dữ liệu
máy vi tính theo bảng biểu đã được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Các thông tin
được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, kế toán thực hiện thao tác khóa sổ ( cộng sổ ) và lập báo cáo tài chính.
Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết luôn bảo đảm sự trung thực,
chính xác theo thông tin đã được nhập trong kì.
- Sổ kế toán chi tiết bao gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết, Sổ kế toán chi tiết dùng
để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế
toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lí.
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chứng từ kế toán của Công ty
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu.

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp

24


Khoa Kế Toán Kiểm Toán

2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán

Hệ thống báo cáo kế toán được trình bày nhằm mục đích tổng hợp và trình bày
một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, tình
hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm tài
chính. Nó cũng nhằm cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh
giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong năm tài chính đã qua cũng như dự đoán
Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số
phát sinh

Bảng tổng hợp chi
tiết

Báo cáo tài chính
Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo cáo kế toán

Báo Cáo Tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp

25

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

trong tương lai. Thông tin trên báo cáo tài chính cũng là căn cứ quan trọng cho việc
đưa ra những quyết định về quản lí, điều hành sản xuất kinh doanh của chủ doanh
nghiệp, đồng thời cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lí vĩ mô của Nhà nước.
Cuối mỗi năm, kế toán tổng hợp của Công ty phải lập các báo cáo tìa chính để
nộp cho các cơ quan quản lí Nhà nước bao gồm:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫu số B01 – DN
Mẫu số B02 – DN
Mẫu số B03 – DN
Mẫu số B09 – DN

2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất nhập khẩu Từ
Liêm


Kế toán trưởng

Kế toán tổng
hợp

Thủ quỹ

KT giá thành

KT NVL và
nợ phải trả

KT tiền lương

Chức năng của các bộ phận:

Trần Thị Hoa – CDDHKT3 – K9
Nghiệp

Báo Cáo Tốt

Kế toán thuế


×