Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Thực trạng tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty cồ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.11 KB, 15 trang )

Thực trạng tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu
tại Công ty cồ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao
2.1. Tổ chức kế toán tiền lơng tại Công ty cổ phần xuất khẩu
Đồng Giao
2.1.1. Nội dung tiền lơng tại Công ty
Hiện nay ở công ty ngoài tiền lơng chính, ngời lao động còn đợc hởng các
khoản phụ cấp tiền ăn ca, tiền thởng..và các khoản trích theo lơng của công nhân
viên sản xuất nh BHXH, BHYT, KPCĐ. Hàng tháng, căn cứ vào tổng số tiền lơng
phải trả công nhân sản xuất, quỹ lơng cơ bản và tỷ lệ BHXH, BHYT (17%) tính
vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, và dựa vào tiền lơng thực tế trích 2%
KPCĐ tính toàn bộ vào chi phí sản xuất, theo chế độ quy định đồng thời trích 5%
BHXH, 1% BHYT để tính trừ vào lơng của công nhân viên.
2.1.2. Hình thức trả lơng đang áp dụng tại Công ty
Công ty áp dụng hai hình thức trả lơng đó là: Hình thức trả lơng theo thời
gian,và hình thức trả lơng theo sản phẩm
- Hình thức trả lơng theo thời gian đợc tính nh sau:
Số ngày làm thực tế
Lơng theo thời gian = lơng tối thiểu ì hệ số cấp bậc ì
Số ngày chế độ
Ví dụ: Căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán lơng (Biểu 02, 03
PL) để tính lơng thời gian
của chị Trần Thị Hằng trong đội sản xuất Thống Nhất vào tháng 6/2007 với
hệ số lơng 2,55 số ngày làm thực tế 26 ngày
Lơng thời gian của chị Hằng trong tháng 6/2007 là :
30
450.000 ì 2,55ì = 1.564.772 đ.
22
lơng cơ bản của Hằng 1.7500.000 đồng
các khoản phải trích theo lơng của chị Hằng : BHXH trích 20 % lơng cơ bản,
trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất, 5% trừ vào lơng công nhân viên trong
tháng.


BHXH tính vào chi phí sản xuất của chị Hằng :
1.750.000ì 15% = 262.500 đ/tháng
BHXH trừ vào lơng =1.750.000 ì 5% =87.500 đ/tháng
BHYT tính vào chi phí sản xuất trong tháng là:
1.750.000 ì 2% =35.000đ/tháng
Trích BHYT trừ vào lơng : 1.750.000 ì 1% =17.500 đ/tháng.
KPCĐ trích 2% trên lơng cơ bản của công nhân viên, nhng toàn bộ trích 2%
đựợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ là
1.750.000 ì 2% =35.000đ/tháng.
Ngoài ra chị Hằng còn đợc phụ cấp 50.000/ tháng (tổ trởng tổ công nhân)
Vậy tổng số lơng trong tháng của chị Hằng sau khi khấu trừ là
1.564.772 +50.000 - (87.500 +17.500 ) = 1.509.772đồng/ tháng.
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc tính nh sau:
Lơng theo sản phẩm = ( Số lợng ấn xuất loại i ì Đơn giá lợng sp)
đạt tiêu chuẩn chất lợng
Tiền lơng phải trả Tiền lơng sp tiền lơng các khoản
một công nhân = 1 công nhân + thời gian 1 công nhân + phụ cấp (nếu có).
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu nghiệm thu sản phẩm hoàn thành (Biểu 04 PL),
để tính lơng sản phẩm cho chị Lê thị Huyền vào tháng 6/2007 về công đoạn gián
nhãn cho hộp ngô 15 OZ nh sau:
Tháng 6 chị Huyền đã hoàn thành 15.350 hộp ngô, mà đơn giá 300
đồng/1nhãn.
Lơng sản phẩm của chị Huyền = 3.450 ì 300 = 1.035.000 đ/tháng
2.1.3.Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán tiền lơng:
Bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, bảng
kê tiền lơng.
2.1.4.Tài khoản kế toán sử dụng để hạch toán tiền lơng:
Kế toán sử dụng TK334 phải trả công nhân viên, TK338 các khoản phải
trích theo lơng.
2.1.5. Kế toán tổng hợp tiền lơng tại Công ty

Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong kỳ theo từng
đối tợng sử dụng, và tính toán các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT,
KPCĐ. Sau đó tiến hành lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng. Để biết đợc tình hình tính lơng của Công ty trong tháng 6/2007

thông qua 2
bảng : Bảng tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng (Biểu 05-PL), và bảng
phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng (Biểu 06 PL). Căn cứ vào 2
bảng trên kế toán tiến hàng lập chứng từ ghi sổ số 29, 30 ( Biểu 07, 08 PL). sau
đó vào sổ cái TK 622 ( Biểu 09 PL).
+ Kế toán tính lơng phải trả công nhân viên, và định khoản nh sau :
Nợ TK622,641, 642,627 214.843.125 đ
Có TK 334 214.843.125 đ.
+ Kế toán tính các khoản phải trích theo lơng , và định khoản nh sau :
Nợ TK622, 641,642,627 32.185.847,9 đ
Có TK 338 (338.2, 338.3,338.4) 32.185.847,9 đ
2.2.Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ
phân thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao.
2.2.1. Nội dung và phân loại nguyên vật liệu tại Công ty
Nguyên vật liệu tại Công ty là sản phẩm rau quả lấy từ nông nghiệp, qua quá
trình chế biến Công ty đã cho ra các sản phẩm nh nớc uống giải khát lạc tiên, dứa,
và thực phẩm ngô bao tử, nấm
Để chế tạo ra sản phẩm thì Công ty sử dụng nguyên vật liệu chính, và nguyên
vật liệu phụ.
Nguyên vật chính của công ty là:Dứa, Ngô, Lạc tiên
Vật liệu phụ của công ty: Gồm gang tay, quần áo bảo hộ lao động, nhãn,
băng bảo hành
2.2.2.Tài khoản kế toán sử dụng: TK152 nguyên liệu, vật liệu
2.2.3. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán nguyên vật liệu tại công
ty tại công ty

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho (mẫu 02- HD) ,biên bản kiêm kê vật t, sản
phẩm hàng hoá (mẫu 08-VT, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH) , hoá đơn
cớc phi vận chuyển.
2.2.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty
Công ty áp dụng phơng pháp thẻ song song
Xem sơ đồ 04- phần phụ lục .
2.2.5. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
Trị giá NVL nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí thu mua nguyên vật liệu
(chiết khấu, giảm giá)
Căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT số 02 và phiếu chi số 14( Biểu 12 PL),
Công ty mua 120.000kg ngô bao tử của hợp tác xã Vĩnh Yên. trị giá mua theo hoá
đơn thuế GTGT số 02 là 56.000.000đ, chi phí vận chuyển về đến kho của Công ty
là10.000.000 đ ( theo phiếu chi số 14). kế toán tiến hành xác định trị giá của số
nguyên vật liệu này nh sau:
Trị giá số ngô bao tử nhập kho theo hoá đơn số 14 = 56.000.000
+10.000.000 =66.000.000đ.
2.2.6. Nguyên tắc xác định trị giá nguyên vật liệu xuất kho
Ví dụ: Trong tháng 6/2007, căn cứ vào phiếu xuất kho số 28( Biểu 10 PL)
Và bảng chi tiết vật liệu về nhập xuất tồn
(Biểu 13-PL)Công ty xuất kho 24.960 kg ngô bao tử để sản xuất sản phẩm, số tồn
đầu tháng:
Số lợng: 7.250kg thành tiền 13.775.000 đ
Nhập trong tháng : 19.750kg thành tiền : 37525.000 đ
Kế toán tính đợc trị giá hàng xuất kho nh sau:
13.775.000 +37.525.000
đ
Đơn giá bình quân = = 1.900
Đ
của NVLxuất kho trong kỳ 7.250 +1.975
đ

giá trị thực tế của nvl xuất kho trog kỳ = 24.960 ì 1900= 47.424.000 đồng.
2.27. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu nhập kho: Hàng ngày khi nguyên vật liệu nhập kho thì thủ
kho căn cứ vào chứng từ nhập kho, tiến hành ghi trên thẻ kho, cuối tháng thủ kho
tiến hành tổng cộng số lần nhập, về mặt số lợng theo từng danh điểm vật liệu công
cụ dụng cụ và chuyển lên phòng kế toán: Thì kế toán mở thẻ chi tiết cho từng
danh điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tơng ng với từng thẻ kho mở kho.
Cuối tháng kế toán tiến hành cộng sổ chi tiết nguyên vật liêu công cụ,dụng cụ và
kiểm tra đối chiếu với từng thẻ kho mở kho.
Ví dụ : Trong tháng 6/2007 công ty nhập kho 19.750 kg ngô ngọt với tổng
giá thanh toán ( giá cả thuế GTGT ) 37.525.000 đ trong đó thuế GTGT 10%, kế
toán hạch toán nh sau :
Nợ TK 152 34.113.636,36 Đ
Nợ TK 1331 3.411.363,636 Đ
Có TK 111 37.525.000 Đ
Nguyên vật liệu xuất kho: Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ vận
chuyển vật liệu, vào phiếu xuất kho và lý do xuất kho kế toán tính theo phơng
pháp đơn giá bình quân gia quyền. Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi vào sổ
kế toán chi tiết nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.
Ví dụ: trong tháng 6/2007 công ty xuất kho một số nguyên vật liệu dùng cho
sản xuất theo giá thực tế là 409.438.800 đồng xuất dùng cho phân xởng sản xuất
với giá thực tế là 28.654.200 đồng kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho hạch toán
nh sau
Nợ TK 621 409.438.800 Đ
Nợ TK 627 28.654.200 Đ
Có TK 152 438.093.000 Đ
Từ ví dụ nhập, xuất nguyên vật liệu ta có phiếu nhập kho, xuất kho (Biểu 10,
11-PL), từ phiếu xuất kho nhập kho ta vào sổ chi tiết vật liệu dụng cụ (Biểu 13-
PL), căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu ta vào bảng phân bổ ghi có TK 152 (Biểu 14-
PL), chứng từ ghi sổ số 31 (Biểu 15- PL), Và sau đó ta vào sổ cái TK 621 (Biểu

16- PL).
2.3. Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần
thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao
2.3.1. Nội dung và phân loại tài sản cố định tại Công ty.
Nội dung TSCĐ tại Công ty : TSCĐ của Công ty hiện nay tài sản mà công ty
mua sắm về để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, là những tài sản có
thời gian sử dụng ớc tính là trên 1 năm, có nguyên giá >= 10 triệu.
Phân loại TSCĐ tại Công ty : Công ty hai loại tài sản cố định: + Tài sản cố
định hữu hình gồm : Nhà cửa, máy móc thiết bị, phơg tiện vận tải , truyền dẫn,
dụng cụ quản lý (văn phòng, phân xởng , nhà kho, máy vi tính , fax, xe ô tô của cơ
quan..,
+ Tài sản cố định vô hình : Nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng đất, giấy
phép kinh doanh
2.3.2. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ tại Công ty
Ví dụ : Ngày 30/6/2007 căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT số 03 và phiếu chi
24, Công ty mua một bàn INOX
giá mua theo hoá đơn, thuế GTGT 10% là 50.720.000 đ, Công ty chi tiền
mặt theo phiếu chi số 24 để trả tiền vận chuyển lắp đặt trớc khi đa vào sử dụng là
3.250.000 đ. Kế toán xác định nguyên giá TSCĐ nh sau:
Nguyên giá TSCĐ = giá mua thực tế + các khoản thuế không + các khoản chi phí để
đợc hoàn lại( nếu có) đa TSCĐ vào sử dụng
Nguyên giá TSCĐ( Bàn INOX) = 50.720.000 + 3.250.000 = 53.970.000 đ.
2.3.3. Kế toán khấu hao TSCĐ tại Công ty
Công ty áp dụng hình thức khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng.
Công thức tính mức khấu hao năm
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao năm =
Số năm sử dụng ớc tính
Mức khấu hao năm

×