Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Báo cáo thực hành: TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ THỐNG LẠNH 1.KTE3000HD 2.KTE6000BR 3.KTE5000LT 4.TỦ ĐÔNG QUẠT GIÓ 5.KHO LẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 27 trang )

LỚP KTN-K7

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH
NHÓM 4 –CA 3
THÀNH VIÊN NHÓM
-

NGUYỄN VĂN TUẤN
MAI VĂN VƯỢNG
PHẠM NGỌC TUẤN
NGUYỄN VĂN XUÂN
TRẦN MẠNH THẾ
NỘI DUNG BÁO CÁO: TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ THỐNG LẠNH

1.KTE-3000HD
2.KTE-6000BR
3.KTE-5000LT
4.TỦ ĐƠNG QUẠT GIĨ
5.KHO LẠNH

NHĨM 4-K3

1


LỚP KTN-K7

BÀI 1
HỆ THỐNG KTE 3000HD
 TỔNG QUAN HỆ THỐNG:


 CÁCH BỐ TRÍ CỤ THỂ:

NHĨM 4-K3

2


LỚP KTN-K7

NHÓM 4-K3

3


LỚP KTN-K7

 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG :
• SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NGUYÊN LÝ LÀM MÁT :

• SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NGUN LÍ SẤY :


1.
2.
3.
4.
5.

THƠNG SỐ KĨ THUẬT CỦA 1 SỐ THIẾT BỊ CHÍNH :
Quạt ngưng tụ: Cơng suất 9v, Udm=220v, F= 50 ÷ 60 Hz.

Máy nén : Cơng suất 1ph , Udm = 220 ÷ 240v , F = 50 Hz .
Van từ : P= 14w , Udm = 220 ÷ 230v , F=50 ÷ 60Hz.
Aptomat : Udm = 220v, cường độ ngăn mạch 30A , độ nhạy 30MA.
Cầu chì : 250v – 30A

 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC :
NHÓM 4-K3

4


LỚP KTN-K7
1. HỆ THỐNG LÀM MÁT: Khi máy nén được cấp nguồn thực hiện quá
nén môi chất lên áp suất cao nhiệt độ cao lên dàn ngưng tụ, tại đây
môi chất trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi (tỏa nhiệt ra mơi
trường ngồi). Do thực hiên tỏa nhiệt ra môi trường nên môi chất
ngưng tụ thành lỏng và vào bình chứa cao áp, tại đây mơi chất có
nhiệt độ thấp hơn với khi mới ra khỏi máy nén nhưng áp suất vẫn cao,
tiếp sau đó mơi chất được đưa qua van tiết lưu, tại đây môi chất được
làm giảm xuống áp suất thấp, nhiệt độ thấp. Sau đó mơi chất được đưa
vào dàn bay hơi, tại đây môi chất đang ở thể lỏng sẽ trao đổi nhiệt với
môi trường và bay hơi (thu nhiệt từ môi trường, làm mát mơi trường).
Sau đó hơi mơi chất được hút về máy nén, nhưng trước khi về đến
máy nén hơi môi chất được đi qua bình tách lỏng để tránh tình trạng
có lỏng về máy nén gay ra va đập thủy lực. Kết thúc quá trình làm
mát.
2. HỆ THỐNG SƯỞI ẤM: Tất cả các quá trình đều tương tự như quá
trình làm mát, chỉ là đóng van đảo chiều và thay đổi sự đóng mở của
cặp van điện từ. Từ đó đường đi và vai trò của thiết bị ngư tụ và bay
hơi được hoán đổi cho nhau.

 MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ THỐNG :

CHÚ GIẢI :
1. L1,L2 : nguồn điện.
NHÓM 4-K3

5


LỚP KTN-K7
2. MC1, MC2: công tắc tơ điều khiển máy nén cũng như quạt dàn bay
hơi
3. MC1_a, MC2_a : các tiếp điểm thường mở của công tắc tơ MC1,
MC2.
4. PL : Pown land (đèn nguồn).
5. Ry : Rơ le trung gian.
6. PB1,PB2 : nút ấn thường mở và đóng.
7. Ry_a, Ry_b : tiếp điểm thường mở, đóng của rơ le trung gian.
8. SV : van điện từ.
9. 4way Valve : van đảo chiều.
10. THR : rơ le nhiệt bảo vệ máy nén
11. B : đèn báo.
12. LPS : rơ le áp suất thấp.
13. TS : công tắc đảo chiều.
 NGUYÊN LÍ VẬN HÀNH MẠCH ĐIỀU KHIỂN :
Khi nhấn nút on (nút ấn thường mở) thì rơ le trung gian được cấp nguồn đồng thời
các tiếp điển thường mở Ry_a thành thường đóng duy trì nguồn cho rơ le trung
gian Ry_a, đồng thời cấp điện cho MC1 khi đi qua LPS vì lúc này rơ le áp suất
đang đóng nên MC1 có điện đóng các tiếp điểm của cơng tắc tơ MC1 làm cho máy
nén , quạt dàn ngưng được cấp nguồn. Cũng khi Ry_a thành đóng thì MC2 cũng

được cấp nguồn mà quạt dàn bay hơi đồn thời cũng chạy. van SV được cấp điện
nên nó sẽ mở và cho mơi chất lưu thơng.cịn phần cịn lại chỉ là xem van đảo chiều
là đang đóng ở trạng thái làm mát hay sưởi ấm.
 CÁCH THIẾT LẬP CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH :
1. THIẾT LẬP THÔNG SỐ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ :
Ta vận hành mạch cho chạy bình thường sau đó cài đặt nhiệt độ ở
thiết bị TC ( eweli, aum, …) ấn set và mục nhiệt độ đặt tại đây ta đặt
nhiệt độ cần cài, tiếp tục ấn set để sang mục sai số.
2. THIẾT LẬP THÔNG SỐ ĐIỀU KHIỂN ÁP SUẤT THẤP :
Sau khi cài được nhiệt độ rồi chờ đến nhiệt độ đã cài thì TC sẽ đổi
chân ngắt điện của van SV sau khi van điện từ bị ngắt điện thì van SV

NHĨM 4-K3

6


LỚP KTN-K7
đóng lại làm cho áp suất hút giảm. Dùng tua vít vặn vít ở phần áp suất
thấp của rơ le áp suất thấp đến áp suất cài đặt.
3. THIẾT LẬP ÁP THÔNG SỐ ÁP SUẤT CAO :
Tương tự như áp suất thấp ta cũng dùng tua vít và cài.
 CÁCH KIỂM TRA CÁC THÔNG SỐ CÁI ĐẶT :
1. Nhiệt độ: Sau khi đã cài thì chúng ta cho mạch chay bình thường và
chờ nhiệt độ về đến nhiệt độ đã cài đặt (làm mát) nếu đến nhiêt độ đã
cài trừ đi vi sai mà rơ le van điện từ mất điện thì hoạt động bình
thường.
2. Áp suất thấp: Sau khi nhiệt độ đến nhiệt độ đã cài van điện từ mất
điện từ mất gây ra áp suất thấp, áp suất giảm đến khi nào áp suất thấp
đến số cài đặt thì sẽ ngắt máy nén.

3. Áp suất cao: Ta rút quạt làm mát máy nén (quạt dàn ngưng) áp suất
đầu đẩy sẽ tăng đến áp suất cao đã đặt thì sẽ ngắt tồn mạch.

BÀI 2
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ THIẾT BỊ KTE-6000BR

NHÓM 4-K3

7


LỚP KTN-K7

①Condenser- Dàn ngưng
②Data performance automatic measuring equipment- Dữ liệu hiệu suất
thiết bị đo tự động
③Pressure Sensor-cảm biến áp suất
④Liquid receiver-bình chứa cao áp
⑤Filter drier-lọc cơ khí
⑥Solenoid valve-van điện từ
⑦Manual expansionvalve-van mở rộng tay
⑧Ball Valve-van bi
⑨Brine tank-bể ngâm nước muối
⑩Sight glass-mắt ga
⑪Liquid Separator-bình tách lỏng
⑫Compressor-máy nén
⑬Compressor controller-điều khiển máy nén
⑭High pressuregauge-đồng hồ áp suất cao
⑮Low pressuregauge-đồng hồ áp suất thấp
⑯ChargingNippleNHÓM 4-K3


8


LỚP KTN-K7
⑰Condenser Fan Motor
⑱Icemaker-máy làm kem

1. BỐ TRÍ BẢNG ĐIỀU KHIỂN

① DC VoltMeter
② DC Ampere
③ Buzzer-chuông
④ Lamp-đèn
⑤ Magnetic Contactor
⑥ T.H.R
⑦ On/Off Switch-bật/tắt công tắc
⑧ Toggle Switch-nút chuyển đổi
⑨ Temperature Display-nhiệt độ hiển thị
⑩ Temperature Controller-điều khiển nhiệt độ
⑪ DC Input- đầu vào
⑫ Relay-tiếp điểm role
⑬ Pressure Switch-công tắc áp suất
⑭ DC Output- đầu ra
⑮ N.F.B
2. CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT
NHĨM 4-K3

9



LỚP KTN-K7
+ MÁY NÉN
Các thông số kỹ thuật của máy nén
- Máy nén có thể hoạt động trong mơi trường có nhiệt độ trung bình và
cao
- Cơng suất máy nén 1/2HP
- Mơi chất R22
- Nguồn cung cấp 220V,110,1PH
- Dịng mở khóa motor 30A
+ THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Các thơng số kỹ thuật
- Kích thước 400(w) x 280(h) x 210(d) mm
- Động cơ AC 220V 50-60Hz 4P 9W
- Công suất 1HP
+MẮT GA
- Nhiệt độ làm việc -50 đến 800C
- Áp suất có thể chịu được 500PSI(35bar)
+ VAN ĐIỆN TỪ CẤP DỊCH
- Điện áp 220V 50Hz 14W
- Van điện từ được kết nối với 1 role nhiệt độ để điều khiển nhiệt độ
trong dàn lạnh
(khi đạt nhiệt độ van cấp dịch đóng lại, máy nén chạy rút ga, khiến cho
áp suất hút giảm máy nén dừng,khi nhiệt độ tăng lên thì ngược lại)
+ DÀN LẠNH
- Khơng có quạt trao đổi nhiệt
+ ĐỒNG HỒ ÁP SUẤT THẤP
- Phạm vi giới hạn -1 đến 20kgf/cm2
- Đồng hồ áp suất được cấu tạo kiểu ống đàn hồi, khi áp suất trong ống
đàn hồi thay đổi sẽ làm cho ống có độ dãn khác nhau và qua các cơ cấu

cơ khí làm cho kim quay với giá trị tương ứng
+ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT CAO
- Phạm vi giới hạn -1 đến 35kgf/cm
4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
NHÓM 4-K3

10


LỚP KTN-K7

- Khi cấp nguồn máy nén sẽ thực hiện q trình nén mơi chất (trạng thí hơi) lên áp
suất cao rồi đẩy vào dàn ngưng tụ, lúc đó nhiệt độ của mơi chất đang cao. Trong
q trình di chuyển trong dàn ngưng, môi chất tỏa nhiệt ra môi trường sung quanh
để chuyển trạng thái hơi sang thể lỏng ở áp suất cao, nhờ có quạt hướng trục mà
q trình tỏa nhiệt của môi chất thực hiện được dễ dàng
- Khi ra đến cuối dàn ngưng, môi chất ở trạng thái lỏng áp suất cao, nhiệt độ cao
tiếp tục di chuyển vào bình chứa cao áp rồi phân phối đến phin lọc để lọc bụi bẩn
và. sau khi đi qua phin lọc môi chất đi qua van SV và van tiết lưu tay rồi di chuyển
đến dàn bay hơi
- Khi đi qua van tiết lưu tay thực hiện quá trình tiết lưu mơi chất từ lỏng bão hịa và
nhiệt độ cao thành hơi ẩm ở áp suất và nhiệt độ bay hơi sôi mãnh liệt và bắt đầu
bay hơi, môi chất thu nhiệt của môi trường sung quanh để thực hiện q trình bay
hơi làm cho nhiệt độ mơi trường sung quanh giảm xuống. mơi chất được sau đó đi
vào bình tách lỏng để tách lỏng trước khi được hút về máy nén.

NHÓM 4-K3

11



LỚP KTN-K7
5. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG

L1, L2: dòng điện áp; PB: công tắc; N.F.B: Nofusecircuitbreaker
B : chuông báo; SV : van sv; FR : role trung gian
MC-a : MC"a" contact; Ry-a : tiếp điểm thường mỏ; TC : điều khiển nhiệt
THR: role nhiệt; Ry-b: tiếp điểm thường đóng; CFM : quạt dàn nóng Motor
COMP : máy nén; Ry : role trung gian; RL: RedLamp
LPS : role áp suất thấp; PL: Power Lamp; MC: công tắc điện từ
HPS: role áp suất cao; BFM : bơm tuần hoàn nước muối

6. CÁCH THIẾT LẬP CÁC THÔNG SỐ ĐIỀU CHỈNH NHIỆT ĐỘ
+ Ta cài đặt thông số nhiệt độ dựa trên đồng hồ role nhiệt độ để cài đặt

NHÓM 4-K3

12


LỚP KTN-K7
- Cách cài đặt : ta nhấn set trên đồng hồ nhiệt độ, ta nhấn 1 lần thì vào
được cài đặt nhiệt độ của hệ thống. ta dùng nút lên hoặc xuống để tăng
giảm nhiệt độ. Sau khi cài song ta nhấn set để lưu lại nhiệt độ mới cài
đặt. sau khi song nhiệt độ cho hệ thống ta tiếp tục cài vi sai. Nhấn nút set
2 lần ta cài đặt vi sai cho hệ thống rồi ấn set để lưu lại vi sai.
+ Quy trình vận hành để kiểm tra thông số cài đặt cho hệ thống
- Vận hành cho hệ thống hoạt động
- Ta cài đặt nhiệt độ và vi sai cho hệ thống
- quan sát xem đồng hồ role nhiệt độ có tác động như ta cài đặt khơng

(thường thì khi đồng hồ nhiệt độ tác động thì ta quan sát thấy van điện từ
SV bị cắt điện và qua mắt gas thấy môi chất ngừng di chuyển)
- Khi cài đặt nhiệt độ cho hệ thống thì hệ thống sẽ hoạt động đến nhiệt độ
cài đặt trừ đi khoảng vi sai thì tác động để ngắt van điện từ SV
- Muốn hoạt động trở lại thì nhiệt độ phải tăng đến nhiệt độ cài đặt đã cộng
với vi sai thì role nhiệt độ cấp điện trở lại cho van điện từ SV hoạt động
cấp dịch cho hệ thống.
7. THÔNG SỐ LÀM VIỆC
+ THÔNG SỐ LÀM VIỆC
- Áp suất thấp 0,3Mpa.
- Áp suất cao 1,6Mpa .
+ BIỂU HIỆN THIẾU GAS TRONG HỆ THỐNG
- Thời gian làm lạnh kéo dài.
- Mở hết van tiết luu và van chặn hút mà đường ống không bám tuyết trong khi
cường độ dịng điện của máy nén giảm.
- Cấp dịch bình thường và quan sát ở mắt gas xem mức độ thiếu gas.
8. NHẬN XÉT CHUNG

NHÓM 4-K3

13


LỚP KTN-K7
- Thiếu gas được biểu hiện ở nhiều dấu hiệu khác nhau, tuy nhiên có nhiều dấu
hiệu giống nhau mà gây lên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy việc
khẳng định thiếu gas của một hệ thống không đơn thuần dựa vào 1 dấu hiệu .
- Việc nạp gas vào hệ thống vơ cùng quan trọng địi hỏi độ chính xác, để hệ
thống có thể vận hành và hoạt động theo thiết kế của máy .
- Đối với gas amoniac cần phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động, nhất

là mặt lạ và gang tay.
- Cần nạp đúng loại gas đối với từng hệ thống, để hệ thống hoạt động bình
thường.

BÀI 3
HỆ THỐNG LẠNH KTE-5000LT
NHĨM 4-K3

14


LỚP KTN-K7

 Cấu tạo tổng quan hệ thống:

Bàn
Máy tính

[Type ađiện
Mạch
quote
from
điều
khiển
the

Buồng đơng
Mạch
điện tử


NHĨM 4-K3

15


LỚP KTN-K7
 Cách bố trí cụ thể hệ thống lạnh:
6
4

3
1

2

5

7

17
16
15

14

13

12

Chú thích:

1. Dàn ngưng tụ.
2. Phin lọc.
3. Các cảm biến áp suất.
4,5,6,7. Các van điện từ.
8. Buồng đơng.
9. Bình dãn nở.
10. Van dịch vụ cho máy 2.
11. Máy nén 1 và 2 .
NHÓM 4-K3

16

11

10

9

8


LỚP KTN-K7
12. Đồng hồ áp suất thấp.
13. Đồng hồ áp suất cao.
14. Van dịch vụ máy 1.
15. Tụ khởi động cho máy nén.
16. Mạch điện tử.
17. Quạt dàn ngưng.

 CẤU TẠO MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN:


1. Vol kế.
2. Ampe kế.
3. Còi.
4. Đèn báo.
5. Rơ le nhiệt .
6. Bộ điều khiển nhiệt độ.
7. Nút ấn.
NHÓM 4-K3

17


LỚP KTN-K7
8. Công tắc gạt.
9. Hiển thị nhiệt độ.
10. Rơ le áp suất cao.
11.Rơ le áp suất thấp.
12. Cảm biến nhiệt điện tử.
13. Nguồn cấp cho hệ thống.
14. Công tắc tơ.
15. Rơ le trung gian.
16. Rơ le áp suất cho.
17. Nguồn cho động lực và điều khiển.
18. Áp tô mát.
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN:

 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG:

NHÓM 4-K3


18


LỚP KTN-K7

I) CÁCH ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ
1) Thiết kế mạch có bảo vệ áp suất cao và áp suất thấp
a) Áp suất thấp
Ta cài áp suất thấp trên role áp suất thấp. cài đặt áp suất tác động
Cách cài đặt :
- Dùng tơ vít vặn ốc điều chỉnh cài đặt áp thấp để khi đạt tới giá trị cài đặt rơ
le áp suất thấp tác động ngắt cấp điện cho máy nén.
- Ta điều chỉnh vi sai bằng cách dùng tuavit vặn . Đặt visai ( độ trễ) theo role
áp suất thấp.
- Khi cài đặt xong role áp xuất thấp ta quan sát bên đồng hồ áp suất thấp xem
nó là bao nhiêu nếu:
+) Đồng hồ hiển thị giá trị cao hơn giá trị trên cài đặt thì lúc này hệ thống
hoạt động bình thường, role áp suất thấp chưa tác động .
NHÓM 4-K3

19


LỚP KTN-K7
+) Trên đồng hồ hiển thị giá trị thấp hơn role áp suất thấp thì lúc này role áp
suất thấp đang tác động .
b) Áp suất cao
Thiết lập cài đặt rơ le áp suất cao tới giá trị cao hơn áp suất đầu đẩy của máy nén
khi hoạt động bình thường khoảng 20kg/cm 3 khi áp suất đầu đẩy vượt quá giá trị

cài đặt rơ le áp suất cao sẽ ngắt điện dừng hệ thống.
Cách cài đặt :
- Dùng tua vít để điều chỉnh và cài đặt thơng số áp suất trên role áp suất cao
- Ta quan sát trên đồng hồ áp suất nếu:
+) Trên đồng hồ hiển thị áp suất nhỏ hơn áp suất cài đặt trên role áp suất cao
thì lúc này hệ thống vẫn đang hoạt động bình thường và role áp suất cao
chưa có tác động.
+) Trên đồng hồ hiển thị áp suất lớn hơn áp suất cài đặt trên role áp suất thì
máy khơng thể khởi động được.
 Lưu ý : Có sai số nhất định giữa đồng hồ áp suất và role áp suất cao.
2) Quy trình vận hành để kiểm tra thông số cài đặt
a. áp suất thấp:
- Vận hành hệ thống hoạt động .
-Cho hệ thống chạy đến khi đạt nhiệt độ trên đồng hồ cài đặt
- Ta quan sát thấy van điện từ sv sẽ đóng lại ngừng cấp dịch cho hệ thống .
Nhưng lúc này ta thấy máy nén vẫn hoạt động để hút mơi chất từ phía thấp
áp về phía cao áp.
Ta qua sát trên đồng hồ áp suất thấp thấy kim sẽ giảm dần. Ta quan sát khi
đồng hồ hiển thị tới giá trị cài đặt trên role áp suất thấp thì máy nén ngừng
hoạt động và được bảo vệ.

b. Áp suất cao
Ta vận hành cho hệ thống hoạt động bình thường.
NHĨM 4-K3

20


LỚP KTN-K7
Ta tác động làm cho quạt dàn ngưng ngừng hoạt động, khơng giải được

nhiệt làm cho dàn ngưng nóng lên kéo theo áp suất đầu đẩy máy nén một
tăng lên.
Ta quan sát trên đồng hồ áp suất thấy kim đồng hồ tăng lên. khi vượt quá giá
trị cài đặt thì role áp suất tác động làm ngắt tồn mạch.
Ta có thể ngắt máy nén 1 làm cho thiết bị ngưng tụ của máy nén 2 không
giải nhiệt được làm tăng nhiệt độ đầu đẩy của máy nén 2 cũng làm role áp
cao tác động để dừng mạch.

II) ĐIỀU CHỈNH NHIỆT ĐỘ
1. Cách thiết lập các thông số điều chỉnh nhiệt độ
a, Ta cài đặt thông số nhiệt độ dựa trên đồng hồ nhiệt độ để cài đặt.
Cách cài đặt :
Ta nhấn nút set đồng hồ nhiệt độ,ta nhấn 1 lần thì vào được cài đặt nhiệt độ của hệ
thống.
Ta dùng nút lên hoặc xuống để tăng hoặc giảm nhiệt độ.
Sau khi cài xong ta lại nhấn nút set để lưu lại nhiệt độ mới cài đặt.
Sau khi cài xong nhiệt độ cho hệ thống ta lại tiếp tục cài đặt vi sai.Nhấn nút set 2
lần , ta cài đặt vi sai cho hệ thống.
Sau khi cài đặt xong vi sai ta nhấn nút set để hoàn tất.
Muốn chuyển chế độ chạy nóng hoặc lạnh ta nhấn đồng thời nút H/C và nút lên
hoặc xuống.
Nhiệt độ khi dừng máy sẽ là nhiệt độ cài đặt ( set) + nhiệt độ visai (hy) + độ trễ của
thiết bị 0,1.

NHÓM 4-K3

21


LỚP KTN-K7

Ví dụ : Khi ta muốn máy dừng ở -22 0c và chạy lại ở -16 0c thì ta cài đặt như sau:
Set: -10 0C
Hy : 1.9 0C
Độ trễ thiết bị 0,1 0C
Khi máy dừng set + hy + độ trễ = -12 0C
Khi chạy lại set – hy – độ trễ = -8 0C

b. Quy trình vận hành để kiểm tra thông số cài đặt.
- Vận hành cho hệ thống hoạt động.
- Ta cài đặt nhiệt độ cho hệ thống , cài đặt vi sai.
- Quan sát xem đồng hồ nhiệt độ có tác động đúng như ta cài đặt khơng
(thường thì khi đồng hồ nhiệt độ tác động thì ta quan sát thấy van điện từ SV
bị cắt điện và quan sát qua mắt gas thấy môi chất ngừng di chuyển)
 Khi cài đặt nhiệt độ cho hệ thống thì hệ thống sẽ hoạt động đến nhiệt độ
cài đặt trừ khoảng vi sai thì tác động để ngắt van điện từ SV .
 Muốn hoạt động trở lại thì nhiệt độ phải tăng quá nhiệt độ cài đặt cộng
với vi sai thì đồng hồ nhiệt độ cấp điện trở lại cho van điện từ SV hoạt
động cấp dịch trở lại cho hệ thống.

NHÓM 4-K3

22


LỚP KTN-K7

BÀI 5
TÌM HIỂU VỀ MƠ HÌNH KHO LẠNH MỘT CẤP
A. Sơ đồ nguyên lý hệ thống.


NHÓM 4-K3

23


LỚP KTN-K7
B. Nguyên lý làm việc.
Hơi môi chất từ thiết bị bay hơi được máy nén hút về và nén lên đến nhiệt
độ cao, áp suất cao. Qua thiết bị ngưng tụ, hơi môi chất thải nhiệt ra môi
trường bên ngồi và chuyển pha thành lỏng có nhiệt độ và áp suất tk, pk rồi
vào bình chứa cao áp, qua phin sấy lọc, mắt gas, van điện từ SV1 rồi đến
van tiết lưu tay. Qua van tiết lưu tay, lỏng môi chất giảm áp suất pk xuống
áp suất p0 rồi đi về thiết bị bay hơi.
Tại thiết bị bay hơi lỏng môi chất lấy nhiệt từ môi trường bên trong tủ đơng
và chuyển pha thành hơi, có nhiệt độ và áp suất là t 0, p0 rồi qua bình tách lỏng
và về đầu máy nén.
Kết thúc một chu trình làm lạnh.
C. Sơ đồ mạch điện.

D. Cách thiết lập các thông số.
NHÓM 4-K3

24


LỚP KTN-K7
- Cài đặt thông số nhiệt độ trên bộ cài đặt nhiệt độ dixell.
Nhấn dữ nút set và nút mũi tên hướng lên dixell sẽ trở về trạng thái cài đặt,
sau đó ta chọn US cài nhiệt độ cao nhất.
Ta dùng nút lên hoặc xuống để tăng hoặc giảm nhiệt độ.

Sau khi cài xong ta lại nhấn nút set để lưu lại nhiệt độ mới cài đặt.
Cài đặt vi sai: Tiếp tục như cài nhiệt độ ta đưa dixell về chế độ cài đặt, sau đó
ta chọn HY.
Sau khi cài đặt xong vi sai ta nhấn nút set để hồn tất.
Muốn chuyển chế độ chạy nóng hoặc lạnh ta nhấn đồng thời nút H/C và nút
lên hoặc xuống.
Nhiệt độ khi dừng máy sẽ là nhiệt độ cài đặt ( set) + nhiệt độ vi sai (hy) + độ
trễ của thiết bị 0,1.
Ví dụ : khi ta muốn máy dừng ở -100C và chạy lại ở 00C thì ta cài đặt như sau:
Set: 50C
Hy : 4,9 0c
Độ trễ thiết bị 0,10C
Khi máy dừng set + hy + độ trễ = -100C
Khi chạy lại set – hy – độ trễ = 00C

NHÓM 4-K3

25


×