Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu quy trình tận dụng lõi ngô để trồng nấm sò tại xã noong lay, thuận châu, sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 61 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA
KHOA NÔNG LÂM
= = = o0o = = =

BÁO CÁO TẬP THỰC TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Khoa Học Cây Trồng
Chuyên đề:
“Nghiên cứu quy trình tận dụng lõi ngô để trồng nấm sò tại xã
Noong Lay - huyện Thuận Châu - Sơn La”

Giảng viên hướng dẫn

: Vũ Thị Ngọc Ánh

Sinh viên thực tập

: MaoTthị Phiện

Lớp

: TC Trồng trọt K48

Sơn La – Năm 2013
0


MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN.......................................... 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................ 5
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ...................................... 6


1.1. Đặt vấn đề ......................................... 6
1.2. Mục đích và yêu cầu: .................................. 7
1.2.1. Mục ðích: ........................................ 7
1.2.2. Yêu cầu: ......................................... 7
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................ 8
2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất trên thế giới. ................. 8
2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất trong nƣớc ................. 11
2.3. Tình hình nghiên cứu ở Sơn La .......................... 20
PHẦN 3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 24
3.1. Nội dung nghiên cứu ................................. 24
3.1.1. Ðịa ðiểm bố trí thí nghiệm ............................ 24
3.1.2. Thời gian nghiên cứu ................................ 24
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu................................ 24
3.2.1 Vật liệu nghiên cứu ................................. 24
3.2.2. Bố trí thí nghiệm. .................................. 24
3.3 Quy trình công nghệ .................................. 25
3.3.1. Xử lí nguyên liệu. .................................. 25
1


3.3.2. Kĩ thuật trồng nấm Sò ............................... 25
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi. ................................. 27
3.4.1. Chỉ tiêu sinh trƣởng. ................................ 27
3.4.2. Chỉ tiêu phát triển................................... 27
3.4.3.Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất .................. 28
3.4.4. Bệnh hại chính. .................................... 28
3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu. ............................. 28
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............. 29
4.1. Các giai đoạn sinh trƣởng của nấm. ....................... 29
4.1.1. Thời gian từ cấy giống ðến khi nấm ãn trắng hết bịch và rạch bịch. . 29

4.1.2. Thời gian từ khi cấy giống ðến khi nấm bắt ðầu mọc ra ở các vết rạch. .. 30
4.1.3. Thời gian từ khi cấy giống ðến khi bắt ðầu cho thu hoạch ðợt 1. ...... 30
4.1.4. Thời gian từ khi cấy giống ðến khi thu hái ðợt nấm cuối cùng. ....... 31
4.2. Ảnh hƣởng của sâu bệnh hại đến sinh trƣởng và phát triển của nấm Sò. ... 31
4.3. Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trƣởng của nấm. ................... 32
4.3.1. Chiều dài cuống nấm: ................................. 32
4.3.1.1.Chiều dài cuống nấm và tốc độ tăng chiều dài cuống nấm. ...... 32
4.3.1.2. So sánh chiều dài của nấm giữa các công thức (cm). ......... 34
4.3.2. Ðýờng kính của mũ nấm: .............................. 35
4.3.2.1. Đƣờng kính mũ nấm và tốc độ tăng đƣờng kính mũ nấm. ...... 35
4.3.2.2. So sánh chỉ tiêu đƣờng kính mũ nấm của các công thức. ....... 37
4.4. Các yếu tố cấu thành năng suất nấm Sò trên các nguyên liệu. ......... 38
2


4.4.1 Số cây trên cụm của nấm Sò trên các công thức thí nghiệm. ......... 38
4.4.2. Khối lýợng trung bình của một cụm: ....................... 39
4.4.3. Khối lýợng trung bình của một cụm (kg.) .................... 40
PHÂN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................ 42
5.1. Kết luận. .......................................... 42
5.5.1. Về sinh trƣởng và phát triển. ........................... 42
5.1.2 Về năng xuất và các yếu tố cấu thành năng suất. .............. 42
5.1.3 Về hiệu quả kinh tế. ................................. 42
5.2. Kiến nghị. ......................................... 43
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ............ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................. 49
PHỤ LỤC 2. XỦ LÝ BẰNG PHẦN MỀM IRISTAT. .............. 51

3



LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian thực tập ngoài sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ
tận tình của cô giáo Vũ Thị Ngọc Ánh, cùng các thầy cô giáo trong khoa
Nông – Lâm đã tận tình chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập và hoàn
thành báo cáo tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trong khoa Nông –
Lâm, đã giúp đỡ, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và thực tập.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Vũ Thị
Ngọc Ánh, giảng viên khoa Nông Lâm , ngƣời đã tận tình chỉ bảo em trong
suốt thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình. bạn bè đã động viên tôi
trong suất quá trình thực hiện chuyên đề.
Do kiến thức và thời gian thực tập có hạn chế cho nên báo cáo này
không tránh khỏi sai sót. Kính mong thầy cô và bạn bè góp ý để báo cáo đƣợc
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, ngày 24 tháng 4 năm 2013
Sinh viên

Mao Thị Phiện

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
FAO:

Tổ chức lƣơng nông liên hiệp thế giới


CT:

Công thức

NN-PTNT:

Nông nghiệp – phát triển nông thôn

5


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất
xơ và chất gỗ hết sức phong phú nhƣ: rơm rạ, cỏ khô, thân cây ngô, dây lạc,
lõi ngô, mùn cƣa, bông phế thải… Dân số có tới 80% sống bằng nghề nông
nghiệp lại có nhiều thời gian nông nhàn và rất muốn có thêm nghề phụ để
nâng cao thu nhập. Nƣớc ta lại có nhiều vùng khí hậu không giống nhau và vì
vậy có thể trồng nấm quanh năm với hàng chục loại nấm ăn và nấm dƣợc liệu
khác nhau.
Nấm ăn bao gồm nhiều loại nhƣ nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ, mộc nhĩ,
nấm hƣơng... là thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng, chứa nhiều protein và các
axit amin, trong đó có nhiều loại không thay thế đƣợc, không gây xơ cứng
động mạch và không làm tăng lƣợng cholesterol trong máu nhƣ nhiều loại thịt
động vật, nấm còn chứa nhiều loại vitamin và các chất kháng sinh. Do vậy,
nấm đƣợc xem nhƣ một loại "rau sạch" và "thịt sạch", đƣợc sử dụng ngày
càng rộng rãi trong các bữa ăn của con ngƣời.
Nấm ăn đƣợc sản xuất trên nhiều địa bàn theo các mùa vụ, công nghệ
và quy mô khác nhau, nấm sinh trƣởng nhanh, nguyên liệu để sản xuất rẻ tiền,

dễ kiếm, dễ sử dụng, kỹ thuật sản xuất và chế biến không phức tạp, nhà
xƣởng sản xuất và chế biến đơn giản và không đòi hỏi nhiều vốn đầu tƣ.
Do vậy, nghề trồng nấm ở trên thế giới đã đƣợc hình thành và phát triển
từ hàng trăm năm nay và hiện nay đã lan rộng ra khắp toàn cầu. Ở nhiều
nƣớc, sản xuất và chế biến nấm đã phát triển thành một nghề có trình độ cao
theo phƣơng thức công nghiệp hiện đại.
Nấm Sò (mà ở phía Nam gọi là nấm bào ngƣ) là một loại nấm ăn rất nên tổ
chức sản xuất trong từng gia đình. Nó rất dễ trồng mà năng suất lại rất cao.

6


Nấm Sò là loài có phổ thích nghi rộng trồng đƣợc trong các điều kiện thời tiết
khác nhau nhiệt độ dao động từ 130C – 200C đối với nhóm nấm chịu lạnh , từ
240C – 280C đối với nhóm nấm chịu nhiệt độ cao. Vì vậy Việt Nam có thể
trồng nấm đƣợc quanh năm.
Nguyên liệu để sản xuất nấm sò rất phong phú, hầu nhƣ tất cả các
nguồn xenlulô đều có thể sản xuất nấm sò nhƣ: rơm rạ, lõi ngô , bã mía, bông
thải và các loại gỗ mềm còn tƣơi...
Nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn tại địa phƣơng và nghiên cứu khả
năng sinh trƣởng của nấm Sò mà tôi quyết định chọn đề tài:
“Nghiên cứu quy trình tận dụng lõi ngô để trồng nấm sò tại xã Noong
Lay - huyện Thuận Châu - Sơn La”
1.2. Mục đích và yêu cầu:
1.2.1. Mục ðích:
- Xác ðịnh ðýợc khả nãng sinh trýởng và phát triển của nấm Sò trên các
loại cõ chất Lõi ngô có nãng suất và phẩm chất tốt.
1.2.2. Yêu cầu:
- Khảo sát khả nãng và tốc ðộ sinh trýởng của cây.
- Khảo sát ðộ bền của cá thể nấm sau thu hoạch.

- Khảo sát hình thái và chất lýợng của cá thể nấm.

7


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất trên thế giới.
Sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm
năm nay, ngƣời ta đã biết sử dụng nguồn xenluloza sẵn có trong tự nhiên cũng
nhƣ phế thải của các ngành công, nông, lâm nghiệp để sản xuất nấm đem lại
lợi ích to lớn.
Đặc biệt trong những năm gần đây những nghiên cứu về công nghệ nuôi
trồng nấm ăn phát triển mạnh mẽ ở nhiều nƣớc trên thế giới. Bên cạnh những
chủng loại nấm quen thuộc đã đƣợc đƣa vào sản xuất để phục vụ ngƣời tiêu
dùng nhƣ một nguồn thực phẩm, ngƣời ta còn nghiên cứu khá sâu về khả
năng phòng, chống bệnh của nhiều loại nấm đã đƣợc nghiên cứu. Đặc biệt là
tác dụng phòng, chống viruts, khối u, ung thƣ và các bệnh khác nhƣ tim
mạch, tiểu đƣờng, huyết áp.
Tình hình nghiên cứu nấm ăn trên thế giới cũng đang phát triển mạnh mẽ,
nhiều công trình nghiên cứu và phát triển với quy mô lớn đã đƣợc hình thành.
Đặc biệt là Trung Quốc - một nƣớc có nghề trồng nấm phát triển từ lâu và rất
mạnh mẽ.
Năm 1907 trong báo cáo của tác giả Touricforil (Pháp) đã mô tả phƣơng
pháp dùng phân ngựa rồi cấy vào đó bào tử của cây nấm trƣởng thành. Đây
chính là phƣơng pháp chọn giống sơ khai nhất. Năm 1939 toàn thế giới mới
chỉ có 10 nƣớc nuôi trồng. Nhƣng đến năm 1995 đã có trên 100 nƣớc sản xuất
nấm ăn. Từ những năm đầu của thế kỷ XX nhất là từ năm 1950 trở lại đây khi
công nghệ sinh học phát triển đã mở ra cho nghề trồng nấm những bƣớc tiến
mới. Các nƣớc có nghề trồng nấm phát triển đã nghiên cứu và chọn tạo ra
những giống nấm mới có giá trị về mặt dinh dƣỡng, kinh tế và dƣợc liệu đƣợc

chọn lọc bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau kể cả mức độ phân tử. Năm
1954 Takemura đã thực hiện phép lai bắt cặp giữa hai dòng đơn nhân ở nấm
8


Colibiaveltipes. Năm 1973 Denies và Wessel thực hiện kỹ thuật dung hợp tế
bào trần trên nấm sò (pleurotuspp) và linh chi (G. lucidum). Ở Châu Âu, Bắc
Mỹ trồng nấm trở thành một nền công nghiệp lớn đƣợc cơ giới hóa toàn bộ
năng xuất và sản lƣợng cao. Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ Năm 1990 tổng sản
lƣợng nấm ăn trên toàn thế giới là 3.763.000 tấn. Đến năm 1994 tổng sản
lƣợng nấm lên tới 4.909.000 tấn.Trong đó nấm mỡ đạt 1.846.000 tấn (chiếm
37.6%), nấm hƣơng đạt 826.200 tấn (chiếm 16.8%), nấm rơm đạt 798.800 tấn
(chiếm 6.1%), nấm mộc nhĩ trắng đạt 156.200 tấn ( Hiện nay nghề trồng nấm
đã phát triển rất mạnh trên thế giới, đặc biệt là ở Trung Quốc (chiếm 3.2%),
nấm kim vàng đạt 229.780 tấn (chiếm 4.7%), nấm chân cơ đạt 54.800 tấn
(chiếm 1.1%), nấm trơn đạt 27.000 tấn (chiếm 0.6%), nấm hoa cây xám đạt
14.200 tấn (chiếm 0.3%), các loài nấm ăn khác đạt 238.000 tấn (chiếm 4.8%).
Các nƣớc sản xuất chủ yếu trong năm 1994 là Trung Quốc đạt 2.850.000 tấn,
(trong vùng lãnh thổ Đài Loan đạt 71.800 tấn) chiếm 53.79% tổng sản lƣợng,
Hoa Kỳ đạt 393.400 tấn chiếm 7.61%, Nhật Bản đạt 360.100 tấn chiếm
7.34%, Pháp đạt 185.000 tấn, Hà Lan đạt 88.500 tấn, Italia đạt 71.000 tấn,
Canada đạt 46.000 tấn, Anh đạt 28.500 tấn, Indonesia đạt 118.800 tấn, Hàn
Quốc đạt 92.000 tấn.
Các nƣớc tập trung nghiên cứu sản xuất chủ yếu là các loại nấm ăn
nhƣ: nấm sò, nấm hƣơng, nấm mỡ và nấm dƣợc liệu (chủ yếu là linh chi). Ở
các nƣớc Châu Âu và khu vực Bắc Mỹ đều sản xuất theo phƣơng pháp công
nghiệp. Nhiều nhà máy sản xuất nấm có công suất từ 200-1000 tấn/năm và
đƣợc cơ giới hóa rất tốt từ khâu xử lý nguyên liệu đến thu hái và chăm sóc
bảo quản đều do máy móc đảm nhiệm. Năng suất trung bình từ 40-60% so với
mức đầu tƣ nguyên liệu đối với các nƣớc châu Á, sản xuất nấm theo mô hình

trang trại đặc biệt là Trung Quốc nghề trồng nấm đã đi đến từng hộ nông dân,
sản lƣợng nấm hƣơng, nấm mỡ lớn nhất thế giới.
Nýớc xuất khẩu nấm nhiều nhất trên thế giới hiện nay là Trung Quốc
với khoảng 1,5 triệu tấn sản phẩm/nãm; giá bán nấm Mỡ týõi trung bình 600
9


- 1000 USD/ tấn; nấm Mỡ muối có giá bán khoảng 1300 - 1500 USD/ tấn; các
loại sản phẩm nấm khác nhý Mộc Nhĩ, nấm Hýõng, nấm Rõm…. cũng có giá
bán dao ðộng trong khoảng 1700 - 6500 USD/ nãm.
Thị trƣờng tiêu thụ lớn nhất hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan và các
nƣớc Châu Âu...Tổng sản lƣợng nấm ăn trên thị trƣờng thế giới vào khoảng
20 triệu tấn sản phẩm/năm và đang có xu hƣớng tăng. Mức tiêu thụ bình quân
tính theo đầu ngƣời của Châu Âu, Mỹ khoảng 2 - 3kg/năm, hàng ngày thị
trƣờng Niu- ooc bình quân tiêu thụ 2 – 3 tấn nấm rơm, tiêu thụ sức nấm
hƣơng tƣơi, mộc nhĩ tƣơi đứng hàng thứ 2 sau rau, Nhật, Đức khoảng 4 5kg/năm. Dự kiến mức tiêu thụ là trong tƣơng lai sẽ tăng tốc độ 3,5%/năm.
Thị trƣờng Châu Âu nấm mỡ chiếm khoảng 80 – 95%, mộc nhĩ chiếm khoảng
10% thị phần. Thị trƣờng Mỹ trong thập niên 80 của thế kỷ 20, tiêu thụ
khoảng 50% tổng sản lƣợng nấm mỡ của thị trƣờng thế giới.
Nhìn chung nghề trồng nấm phát triển nhanh và rộng khắp, nhất là
trong 20 năm trở lại đây.
Năm 2001 đạt 6.280.000 tấn. Trong đó Trung Quốc có sản lƣợng đạt
5.230.000 tấn chiếm khoảng 5/6 sản lƣợng nấm trên toàn thế giới.
Năm 2005, tổng sản lƣợng nấm trên Thế Giới đạt khoảng 20 triệu tấn.
Riêng Trung Quốc chiếm sản lƣợng 50% so với toàn thế giới. Tốc độ tăng
trƣởng về sản lƣợng nấm ăn cao hơn năm trƣớc trên 5%.
Năm 2010, các nƣớc trên thế giới nhập khẩu 1,26 triệu tấn nấm, trị giá
3,3 tỷ USD. Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng
xuất nhập khẩu nấm thế giới là 10%/năm. Đức hiện đang là thị trƣờng nhập
khẩu nấm lớn nhất thế giới với giá trị nhập khẩu 300 triệu USD/năm, tiếp đó

là Mỹ 200 triệu USD/năm, Pháp 140 triệu USD/năm, Nhật Bản 100 triệu
USD/năm... Mức tiêu thụ nấm bình quân theo đầu ngƣời ở các nƣớc châu Âu,
Mỹ, Nhật Bản hiện từ 4 - 6 kg/năm, và dự kiến sẽ tăng 3,5%/năm.
Sản lƣợng nấm thế giới năm 2011 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 6,2% so
với năm trƣớc. Đâylà con số dự đoán của Hiệp hội các nƣớc sản xuất nấm
10


trên thế giới. Các chuyên gia cho rằng, việc sản lƣợng nấm thế giới tăng trong
Đây cũng là thuận lợi khiến sản lƣợng nấm toàn cầu có thể đạt mục tiêu đề ra
trong năm 2011.
Nguồn cung của Ấn Độ có thể đạt 884.000 tấn trong năm nay, tăng
3,9% so với năm ngoái do ƣớc tính tăng 14.000 ha nhà xƣởng nuôi trồng nấm
và năng suất tốt hơn. Theo số liệu của ANRPC, sản lƣợng của các nƣớc đứng
đầu khác nhƣ Việt Nam và Trung Quốc cũng dự kiến tăng trong năm nay.
Việt Nam sẽ có sản lƣợng 755.000 tấn, Trung Quốc 647.000 tấn, Srilanka
153.000 tấn, Philippines 99.000 tấn và Campuchia 42.000 tấn...
Hiện nay, Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên… là những nƣớc trồng
nhiều nấm hƣơng nhất trên thế giới. Tổng sản lƣợng hàng năm đạt trên 1 triệu
tấn/năm.
2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất trong nƣớc
Việt Nam là một trong những nýớc nông nghiệp có khí hậu nhiệt ðới,
ðây cũng là ðiều kiện thuận lợi cho việc cung cấp và tạo nguồn nguyên liệu
dùng làm cõ chất trồng nấm. Bên cạnh ðó thì Việt Nam là một nýớc giàu
nguồn nhân công lao ðộng nên ðây cũng là ðiều kiện ðầu tiên và vô cùng quan
trọng cho việc phát triển nghề trồng nấm.
Việc nghiên cứu sản xuất và phát triển nấm ãn và nấm dýợc liệu ở Việt Nam
bắt ðầu từ nãm 1970. Nhýng nghề này bắt ðầu phát triển và ðýa lại hiệu quả
kinh tế cao từ 10 nãm trở lại ðây.
+ Năm 1984 thành lập trung tâm nghiên cứu nấm ăn thuộc đại tổng hợp

HN.
+ Năm 1985 thành lập trung tâm sản xuất giống nấm Tƣơng Mai HN.
+ Năm 1986 thành lập xí nghiệp nấm TP HCM.
Ngoài ra còn một số đơn vị, công ty nấm Thanh Bình (tỉnh Thái Bình),
xí nghiệp nấm thuộc Tổng Công ty rau quả (Vegetexco), các công ty liên
doanh sản xuất và chế biến nấm ở miền Nam (Công ty Mekco ở Cần Thơ, Đà

11


Lạt). Phong trào trồng nấm lan rộng đến nhiều hộ gia đình trong cả nƣớc đã
góp phần làm tăng sản lƣợng nấm ăn.
Năm 1988 tổng sản lƣợng nấm ăn trên toàn quốc đạt 30 tấn/năm.
Nhƣng đến năm 1993 tổng sản lƣợng nấm ăn trên toàn quốc đạt 250 tấn/năm.
Tuy nhiên vì nhiều lý do nhƣ: áp đặt quy trình công nghệ, thiết bị của
nƣớc ngoài quy trình nuôi trồng phức tạp, đắt tiền, chỉ chú trọng trồng nấm để
xuất khẩu mà chƣa có những định hƣớng đúng đắn cho một nghề thực thụ,
việc tuyên truyền phổ biến, hƣớng dẫn về giá trị dinh dƣỡng và cách ăn nấm
trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng còn quá ít và con nhiều lý do khác
nhau đã đẩy phong trào trồng nấm lắng xuống. Từ năm 1994 sản lƣợng đạt
khoảng 60 tấn/năm. Năm 1996 sản lƣợng chỉ còn 50 tấn/năm.
Do tùy thuộc vào từng vùng khí hậu khác nhau mà nghề trồng nấm phát
triển với nhiều kiểu mô hình khác nhau cho phù hợp với điều kiện nhiệt độ,
khí hậu từng vùng.
Việc trồng nấm phù hợp với điều kiện khí hậu của nƣớc ta, cũng nhƣ
trình độ sản xuất của ngƣời dân. Có thể tiến hành ở các vùng sâu, vùng
xa…Với chi phí đầu tƣ lại nhỏ, rủi ro ít mang lại hiệu quả sản xuất khá cao
(khoảng 30%), ngƣời dân có thể tập dụng lao động lúc nông nhàn, kể cả
ngƣời già, trẻ em cùng tham gia trồng nấm.
Ngành trồng Nấm đã trở thành một ngành nghề quan trọng, trở thành

một trong những định hƣớng mũi nhọn, đóng góp một phần rất lớn trong hiệu
quả kinh tế mà sản xuất nông nghiệp mang lại.
Theo những thống kê về sản lƣợng nấm đƣợc sản xuất ở các tỉnh phía
Bắc cho thấy tốc độ phát triển của ngành Nấm ở phía Bắc nói riêng, ở Việt
Nam nói chung ngày càng tăng nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng nấm
thƣơng phẩm.
Tổng sản lýợng các loại nấm ãn và nấm dýợc liệu của Việt Nam hiện
nay ðạt khoảng trên 150.000 tấn/nãm. Kim ngạch xuất khẩu khoảng 60 triệu

12


USD/nãm. Hiện nay, Việt Nam ðang nuôi trồng 6 loại nấm phổ biến, phân bố
ở các ðịa phýõng nhý sau:
- Nấm rõm trồng ở các tỉnh ðồng bằng sông Cửu Long (Ðồng Tháp,
SócTrãng, Trà Vinh, Cần Thõ...) chiếm 90% sản lýợng nấm rõm cả nýớc.
- Mộc nhĩ trồng tập trung ở các tỉnh miền Ðông Nam Bộ chiếm 50%
sản lýợng mộc nhĩ trong toàn quốc.
- Nấm mỡ, nấm sò, nấm hýõng chủ yếu ðýợc trồng ở các tỉnh miền
Bắc, sản lýợng mỗi nãm ðạt khoảng 30.000 tấn.
- Nấm dýợc liệu: Linh chi, Vân chi, Ðầu khỉ... mới ðýợc nuôi trồng ở
một số tỉnh, thành phố, sản lýợng mỗi nãm ðạt khoảng 150 tấn.
- Một số loại nấm khác nhý: Trân châu, Kim châm... ðang nghiên cứu
và sản xuất thử nghiệm, sản lýợng chýa ðáng kể. Nghề trồng nấm ở Việt Nam
ðang phát triển nhýng còn ở quy mô nhỏ lẻ hộ gia ðình, trang trại, mỗi nãm
sử dụng vài tấn nguyên liệu có sẵn tới vài trãm tấn ở mỗi cõ sở ðể sản xuất
nấm. Tiềm nãng và những ðiều kiện thuận lợi của nghề trồng nấm ãn và nấm
dýợc liệu rất phù hợp với ngýời nông dân nýớc ta vì:
- Nguyên liệu trồng nấm rất sẵn có nhý rõm rạ, mùn cýa, thân cây gỗ,
thân lõi ngô, bông phế loại ở các nhà máy dệt, bã mía ở các nhà máy ðýờng

ýớc tính cả nýớc có trên 40 triệu tấn nguyên liệu, chỉ cần sử dụng khoảng 10 –
15% lýợng nguyên liệu này ðể nuôi trồng nấm ðã tạo ra trên 1 triệu tấn/nãm
và hàng trãm ngàn tấn phân hữu cõ.
Thế nhƣng ở Việt Nam, phần lớn rơm rạ sau khi thu hoạch lúa đều bị
đốt bỏ ngoài đồng ruộng hoặc ném xuống kênh, rạch, sông ngòi... Vì thế, phát
triển nghề sản xuất nấm ăn, nấm dƣợc liệu còn có ý nghĩa lớn trong việc giải
quyết ô nhiễm môi trƣờng.
- Trong những nãm gần ðây, nhiều ðõn vị nghiên cứu ở các viện,
trýờng, trung tâm ðã chọn ðýợc một số loại giống nấm ãn, nấm dýợc liệu có
khả nãng thích ứng với ðiều kiện môi trýờng ở Việt Nam cho nãng suất khá
13


cao. Các tiến bộ kỹ thuật về nuôi trồng, chãm sóc, bảo quản và chế biến nấm
ngày càng ðýợc hoàn thiện. Trình ðộ và kinh nghiệm của ngýời nông dân
ðýợc nâng cao. Nãng suất trung bình các loại nấm ðang nuôi trồng hiện nay
cao gấp 1,5 – 3 lần so với 10 nãm về trýớc.
- Vồn ðầu tý ðể trồng nấm so với các ngành sản xuất khác không lớn vì
ðầu vào chủ yếu là công lao ðộng. Nếu tính trung bình ðể giải quyết việc làm
cho 1 ngýời lao ðộng chuyên trồng nấm ở nông thôn hiện nay có mức thu
nhập 800 - 900 ð/tháng, chỉ cần một số vốn ðầu tý ban ðầu khoảng 10
triệu ðồng và 100m2 diện tích ðể làm lán trại.
- Thị trýờng tiêu thụ nấm trong nýớc và xuất khẩu ngày càng ðýợc
mở rộng. Giá bán nấm týõi ở các thành phố lớn nhý Hà Nội, Hải Phòng, Lạng
Sõn.... khá cao. Nhu cầu ãn nấm của nhân dân trong nýớc ngày càng tãng. Thị
trýờng xuất khẩu nấm mỡ, nấm rõm: muối, sấy khô, ðóng hộp của Việt Nam
còn chýa ðáp ứng ðủ.
- Phát triển nghề sản xuất nấm ãn và nấm dýợc liệu còn có ý nghĩa
góp phần giải quyết vấn ðề ô nhiễm môi trýờng. Phần lớn rõm rạ sau khi thu
hoạch lúa ở một số ðịa phýõng ðều bị ðốt bỏ ngoài ðồng ruộng hoặc ném

xuống kênh rạch, sông ngòi gây tắc nghẽn dòng chảy. Ðây là nguồn tài
nguyên rất lớn nhýng chýa ðýợc sử dụng, nếu ðem trồng nấm không những
tạo ra loại thực phẩm có giá trị cao mà phế liệu sau khi thu hoạch nấm ðýợc
chuyển sang làm phân bón hữu cõ, tạo thêm ðộ phì cho ðất.
Cùng với việc thu đƣợc sản lƣợng lƣơng thực, hàng năm ngƣời dân còn
thu đƣợc khối lƣợng rơm rạ lớn, với lƣợng rơm rạ dồi dào đó bà con đã tận
dụng để làm nguyên liệu rất tốt cho nhu cầu phát triển nghề trồng nấm rơm.
Năm 1990 khi quan hệ của nƣớc ta mở rộng, một số nƣớc đã đƣa kỹ thuật mới
vào đầu tƣ hợp tác cho ngành nấm đặc biệt là Đài Loan, Nam Triều Tiên,
Nhật Bản…đồng thời chính phủ ta cũng chủ trƣơng cho phát triển ngành nấm
và tập trung xây dựng dự án nấm do Ủy Ban khoa học nhà nƣớc chủ trì từ

14


1990 - 1994. Đến nay, trồng nấm trở thành một nghề mang lại hiệu quả kính
tế khá cao, đƣợc nuôi trồng trên khắp các tỉnh của cả nƣớc.
Năm 2005, sản lƣợng nấm thƣơng phẩm đã đạt khoảng 50.000 tấn, gấp
10 lần so với năm 1995, nếu tính cả sản lƣợng nấm của các tỉnh phía Nam thì
tổng sản lƣợng nấm của Việt Nam ƣớc đạt khoảng 170.000 tấn, xuất khẩu ra
các thị trƣờng thế giới khoảng 50.000 - 60.000 tấn.
Trong tình hình xuất khẩu rau củ nói chung, mặt hàng nấm rơm thƣơng
phẩm vẫn là chủng loại rau củ đƣợc xuất khẩu nhiều nhất của Việt Nam với
kim ngạch trong tháng 10 năm 2006 đạt 2.5 triệu tấn, tăng 0.8 % so với tháng
9 năm 2006.
Năm 2009 đạt trên 250.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 60 triệu USD
chủ yếu là mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ. Ngƣợc lại, chúng ta nhập khẩu khá
nhiều loại nấm nhƣ: nấm đùi gà, nấm kim châm, trân châu, ngọc châm, linh
chi, nấm hƣơng, đông trùng hạ thảo… từ Trung Quốc, Đài Loan...
Việc tổ chức sản xuất nấm của các đơn vị chuyên kinh doanh về nấm

còn nhiều thiếu sót. Chất lƣợng giống nấm chƣa đảm bảo từ khâu sản xuất
đến quá trình nuôi trồng, bảo quản, cách sử dụng. Các giống nấm đã và đang
đƣợc nuôi trồng ở Việt Nam từ nhiều nguồn giống khác nhau. Một số giống
đƣợc nhập từ một số nƣớc và vùng lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật
Bản…, Một số khác đƣợc sƣu tầm trong nƣớc, song việc chọn lọc, kiểm tra để
đánh giá tiềm năng về năng suất, chất lƣợng của từng loại, từ đó để nhân
giống đại trà phục vụ cho sản xuất hầu nhƣ chƣa có đơn vị nào đảm trách.
Khâu hƣớng dẫn kỹ thuật nuôi trồng, chế biến nấm đạt chất lƣợng xuất
khẩu đến từng hộ gia đình không đầy đủ, do thiếu cán bộ và trình độ kỹ thuật
viên non kém. Đội ngũ cán bộ nghiên cứu và làm công tác kỹ thuật về nấm
đƣợc đào tạo cơ bản tại các trƣờng đại học, có kinh nghiệm lâu năm và
chuyên tâm với nghề nghiệp còn quá ít.
Công tác nghiên cứu về công nghệ chọn, tạo giống, công nghệ nuôi
trồng nấm đạt năng suất cao, chi phí thấp, công nghệ bảo quản nấm đạt chất
15


lƣợng ở các trung tâm nghiên cứu và cơ sở sản xuất chƣa đƣợc chú trọng
đúng mức. Các thiết bị, công nghệ trồng nấm nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài
Loan, Nhật Bản,… không phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở
Việt Nam.
Hợp đồng xuất khẩu nấm thƣờng không đủ về số lƣợng, chất lƣợng
còn thấp dẫn đến mất lòng tin với khách hàng nƣớc ngoài.
Việc tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn về giá trị dinh dƣỡng và cách
ăn nấm trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng cón quá ít.
Trên cơ sở những loài thu thập đƣợc ở Việt Nam các tác giả đã nuôi
cấy trên môi trƣờng nhân tạo (giá thể phối trộn bằng các cơ chất tự nhiên) và
nhận thấy nấm hƣơng sinh trƣởng và phát triển trên giá thể tổng hợp cho kết
quả tốt. Việc nhân giống nấm ăn và nấm dƣợc liệu từ đó ta có thể chủ động
đƣợc và ngành nấm bắt đầu phát triển ở miền Bắc.

Ở nƣớc ta, nhu cầu tiêu thụ nấm cũng đang tăng mạnh trong những năm
qua, chủ yếu là tiêu thụ nấm tƣơi và nấm khô. Giá nấm tƣơi, khô ở TP. HCM,
Đồng Nai và nhiều tỉnh, TP khác đang ở mức khá tốt: nấm mỡ, nấm rơm
50.000 - 60.000 đ/kg, nấm hƣơng 70.000 - 80.000 đ/kg, nấm tai mèo 60.000 70.000 đ/kg... Ông Đinh Xuân Linh, GĐ Trung tâm Công nghệ sinh học thực
vật thuộc Viện Di truyền nông nghiệp (Viện Khoa học nông nghiệp Việt
Nam), cho hay, “Việt Nam đang phải nhập khẩu nấm cao cấp từ Trung Quốc,
Hàn Quốc... với mức bình quân khoảng 10 tấn/ngày”. Ông Nguyễn Quang
Trung, GĐ Cty TNHH Tƣ Thao (Sóc Trăng), cho hay, hiện nay có rất nhiều
thị trƣờng cũng nhƣ nhà phân phối có nhu cầu tiêu thụ nấm rơm nhƣng sản
lƣợng nấm rơm Việt Nam hiện chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 30% nhu cầu đó.
Trƣớc thực tế đó, cũng nhƣ tiềm năng lớn trong việc phát triển nấm ở
nƣớc ta, Bộ NN-PTNT đã đề ra mục tiêu đến năm 2015 sẽ đạt sản lƣợng nấm
400 ngàn tấn, trong đó 300 ngàn tấn để tiêu thụ trong nƣớc và 100 ngàn tấn
xuất khẩu, tổng giá trị sản phẩm hàng hóa đạt 12 ngàn tỷ đồng/năm, giá trị
xuất khẩu đạt 150 - 200 triệu USD. Đến năm 2020, sản lƣợng nấm sẽ đƣợc
16


nâng lên tới 1 triệu tấn (50% tiêu thụ trong nƣớc, 50% xuất khẩu), ngành nấm
giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động, giá trị xuất khẩu đạt 450 500 triệu USD/năm.
Để góp phần tạo nên bƣớc đột phá về quy mô và sản lƣợng nghề sản
xuất nấm, phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam có thể sản xuất
đƣợc một triệu tấn nấm, tức là giải quyết đƣợc việc làm cho một triệu lao
động, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật - Viện Di truyền nông nghiệp
đề xuất các cơ quan hữu quan cần có chiến lƣợc tuyên truyền sâu rộng về
nghề trồng nấm với phƣơng châm: “nhiều ngƣời biết trồng nấm, ngƣời ngƣời
biết ăn nấm” nhằm nâng cao chất lƣợng khẩu phần ăn của ngƣời Việt Nam.
Bên cạnh đó, cần nhanh chóng đầu tƣ xây dựng các trung tâm, xƣởng sản
xuất giống trong cả nƣớc để chủ động cung ứng đủ nhu cầu giống nấm cho
nông dân. Có cơ chế thu mua nấm tƣơi chế biến muối, sấy khô, đóng hộp tập

trung.
Ngoài ra, cần có chính sách hỗ trợ về giống và giao quyền sử dụng đất
một cách hợp lý để khuyến khích việc mở rộng quy mô sản xuất nấm hàng
hóa theo kiểu trang trại tập trung cho những ngƣời sản xuất nấm chuyên
nghiệp. Cần coi việc sản xuất nấm là một nghề trong sản xuất nông nghiệp và
sự đầu tƣ đúng hƣớng của cơ quan quản lý nhà nƣớc. Làm đƣợc nhƣ vậy thì
đến năm 2020, về cơ bản, Việt Nam có thể phát triển đƣợc ngành công nghiệp
sản xuất giống, nuôi trồng và chế biến nấm.
Hiện nay, lợi nhuận từ trồng nấm đạt từ 2,5 - 4 triệu đồng/tấn nguyên liệu tùy
loại (nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ, linh chi...).
Sản xuất nấm ăn thực sự đang là một nghề thoát nghèo cho không ít bà
con nông dân. Với hiệu quả kinh tế thu đƣợc, qua hạch toán chi tiết của các
hộ thực hiện sản xuất các loại nấm ăn trong năm nay cho thấy, đây là một
nghề chuyển đổi mang lại giá trị ngày công lao động cao cho nông dân. Sản
phẩm nấm ăn sản xuất ra không những là loại thực phẩm ăn tƣơi có giá trị
dinh dƣỡng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng mà còn là sản
17


phẩm xuất khẩu trong nƣớc và nƣớc ngoài có giá trị kinh tế lớn. Ngoài ra,
hiện nay các hộ tiếp tục sử dụng sản phẩm phụ của nấm để làm nấm sò, trồng
rau an toàn hoặc làm phân hữu cơ bón cho ruộng.
Không những thế nghề trồng và sản xuất phát triển nấm đã giải quyết
đƣợc rất nhiều vấn đề trong xã hội nhƣ: việc làm, tiền lƣơng, thu nhập cho
ngƣời lao động Nghề trồng và sản xuất nấm đã làm thay đổi cuộc sống của
ngƣời lao động và góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
Tuy nhiên, nghành trồng nấm còn gặp những khó khăn nhƣ quy mô sản
xuất nhỏ lẻ, manh mún, năng suất thấp do giống cũ, mùa vụ bấp bênh vì dịch
bệnh, mất giá…nên sản lƣợng nấm hàng năm mới chỉ dừng ở con số khiêm
tốn là 250.000 tấn, và giá trị xuất khẩu chỉ đạt gần 30 triệu USD.

Hiện chúng ta đã cơ bản làm chủ đƣợc công nghệ nhân giống và sản
xuất nấm đối với các loại nấm chủ lực. Bên cạnh đó, thị trƣờng đang mở rộng,
nhu cầu tiêu thụ nấm ngày càng tăng, các cấp, các ngành và nhiều địa phƣơng
đã quan tâm đầu tƣ, hỗ trợ phát triển ngành nấm góp phần nâng cao đời sống
cho ngƣời dân nông thôn.
Để nâng cao chất lƣợng sản xuất nấm ăn và nấm dƣợc liệu, đạt tiêu chí
sản phẩm quốc gia, Thứ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bùi
Bá Bổng đã chỉ đạo các vụ, ngành, đơn vị liên quan phối hợp với địa phƣơng
phát triển sản xuất nấm theo hƣớng chuyên nghiệp, quy mô hàng hóa, sử dụng
các phụ phẩm nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nấm…, đồng thời gắn
kết đồng bộ các khâu sản xuất, sơ chế, bảo quản, tiêu thụ để tạo nhiều mô
hình bền vững.
Thứ trƣởng Bùi Bá Bổng nhấn mạnh: do nghề sản xuất nấm của nƣớc
ta còn chƣa phát triển so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới về công
nghệ, năng suất, chất lƣợng và sự đa dạng về sản phẩm. Trong khi đó, sản
xuất chủ yếu còn nhỏ lẻ, thủ công, nghiên cứu khoa học công nghệ về nấm
còn hạn chế, giống nấm chƣa đảm bảo đồng đều về số lƣợng…

18


Vì vậy, cần từng bƣớc ứng dụng công nghệ cao, có sự gắn kết chặt chẽ
từ khâu nghiên cứu, sản xuất, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ để tạo thƣơng
hiệu cho nấm Việt Nam, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn, cũng nhƣ tạo ra nguồn hàng hóa có giá trị cao phục vụ nhu cầu
trong nƣớc và xuất khẩu. Ở nƣớc ta, nấm là một trong những mặt hàng có tỷ
trọng, giá trị xuất khẩu cao trong nhóm các mặt hàng thực phẩm rau, củ, quả.
Ngoài thị trƣờng nội địa rộng mở thì thị trƣờng xuất khẩu cũng ngày một khá,
kim ngạch xuất khẩu nấm 2011 đã đạt 90 triệu USD, nhƣng sản lƣợng nấm
của Việt Nam mới chỉ đáp ứng đƣợc 30% nhu cầu (về nấm rơm). Mặt khác,

so với trƣớc đây thì khoa học kỹ thuật ngày nay phát triển hơn, đã mang lại
năng suất, hiệu quả cao hơn.
Định hƣớng thời gian tới là xây dựng hệ thống cung cấp giống nấm
theo hƣớng chuyên nghiệp trên cơ sở thực hiện có hiệu quả Dự án sản xuất
giống nấm giai đoạn 2011 - 2015 và những năm tiếp theo, nhằm đảm bảo
cung cấp đủ số lƣợng, chủng loại và chất lƣợng cho sản xuất trên cả nƣớc. Bộ
Nông nghiệp và PTNT cũng hoan nghênh việc tiến tới thành lập Ban vận
động thành lập Hiệp hội nấm Việt Nam vào quý IV/2012 nhằm tập hợp các
doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà quản lý và ngƣời trồng nấm trên cả nƣớc để
thúc đẩy phát triển ngành nấm.
Mặc dù đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu nhƣng hiện nay sản xuất nấm
nƣớc ta vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún và vấn đề liên kết giữa nhà doanh nghiệp
và các hộ nông dân sản xuất vẫn chƣa thực sự chặt chẽ nên vẫn thƣờng xuyên
xảy ra hiện trạng ngƣời dân sản xuất ra nhƣng không có đầu ra cho sản phẩm,
còn doanh nghiệp kinh doanh lại không có sản phẩm để thu mua. Một vấn đề
không thể không nhắc tới là nấm ăn chƣa có thƣơng hiệu và có nguy cơ các
nhà xuất khẩu Việt Nam phải chịu để các nhà doanh nghiệp nƣớc ngoài đóng
gói lại sản phẩm của mình với nhãn mác mới, tiếp tục bán ra thị trƣờng với
giá cao hơn.

19


Dự kiến đến năm 2015, cả nƣớc sản xuất và tiêu thụ khoảng 400.000 tấn
nấm các loại, xuất khẩu đạt 150 - 200 triệu USD/năm. Đến năm 2020, sản
xuất tiêu thụ nấm tăng lên 1 triệu tấn/năm, tạo thêm 1 triệu việc làm cho lao
động nông thôn, đƣa giá trị xuất khẩu lên 450 - 500 triệu USD/năm.
2.3. Tình hình nghiên cứu ở Sơn La
Sơn La là tỉnh miền núi phía Tây Bắc có đầy đủ điều kiện thuận lợi để
phát triển nghề trồng nấm. Đa số ngƣời dân sống bằng nghề nông (số dân

sống ở nông thôn là 853.265 ngƣời chiếm 82% dân số trong tỉnh), thu nhập
của bà con chƣa cao. Đồng thời đây là khu vực có khí hậu rất thuận lợi cho sự
phát triển nghề trồng nấm. Có ẩm độ cao (trung bình 80%), nhiệt độ khá ổn
định (trung bình 26.7o C).
Nguyên liệu dùng để trồng nấm tại nơi đây rất sẵn có. Tính đến năm
2003 diện tích đất nông nghiệp của Sơn La chiếm 191.828ha. Trong đó diện
tích trồng lúa chiếm 38.465ha, diện tích trồng ngô chiếm 64.664ha.
- Huyện Thuận Châu với 6.934 ha và huyện Sông Mã với 8.080 ha là
hai huyện có diện tích trồng lúa lớn nhất. Với diện tích trồng ngô ở Mai Sơn
và Yên Châu cũng rất nhiều và thuận tiện giao thông vì vậy nguyên liệu lõi
ngô và mày ngô có khối lƣợng rất lớn nhƣng chƣa tận dụng đƣợc hết để trồng
nấm. Hiện tại lõi ngô mới đƣợc dùng nhƣ nguyên liệu thay củi đốt và giá
thành 300 đồng/ kg. Mày ngô có sẵn hàng chục tấn và gần nhƣ cho không, đó
là nguồn cơ chất rất tốt để nấm Sò, nấm Rơm, Linh Chi phát triển.
- Các vật liệu đơn giản để trồng nấm nhƣ: túi nilon, dây buộc, tre
nứa….đều rất sẵn mua tại các chợ địa phƣơng.
- Việc đƣa nấm ăn thành một nghề mới có thêm thu nhập cho ngƣời
dân tại tỉnh Sơn La có công rất lớn của các ban ngành nhƣ: khuyến nông tỉnh
Sơn La, Sở khoa học công nghệ tỉnh Sơn la, Xí nghiệp nấm Sơn La…Từ năm
2001 đến nay đã có hơn 1000 nông dân đƣợc tập huấn và hƣớng dẫn kỹ thuật
nuôi trồng nấm ăn. Tất cả các huyện trong toàn tỉnh đã có mở các lớp tập
huấn và số nông dân theo học rất ðông. Chủ yếu ða phần là ngýời dân tộc
20


Thái, dân tộc Kinh. Cán bộ kỹ thuật hýớng dẫn trồng nấm cho nông dân ðều
là ngýời của Xí nghiệp nấm Sõn La. Hiện nay có khoảng 60 hộ nông dân
thýờng xuyên liên hệ với Xí nghiệp nấm ðể mua giống. Ða phần các loại nấm
ãn nhý nấm Sò, nấm Mỡ, nấm Hƣơng, Mộc Nhĩ, nấm Rơm đều đƣợc giới
thiệu qua các buổi tập huấn lý thuyết. Nhƣng khâu thực hành chủ yếu là trồng

nấm Sò trên nguyên liệu bông phế thải và rơm.
Những nguồn nguyên liệu này có thể tận dụng vào nuôi trồng nấm để
mang lại giá trị kinh tế cao, giúp tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân.
Bà con nông dân có nhiều thời gian nhàn, cần có một công việc để tăng
thêm thu nhập và hơn nữa các nguồn phế phẩm nông nghiệp dùng để trồng
nấm rất phong phú. Sau khi thu hoạch bà con thƣờng vứt bỏ nhƣ vậy thƣờng
gây rất lãng phí và ô nhiễm môi trƣờng, vì vậy cần có một biện pháp để xử lý
những phế phẩm này mà không gây ô nhiễm đến môi trƣờng. Với những yêu
cầu đó sở nông nghiệp và phát triển nông thôn đã kết hợp với xí nghiệp và
chế biến nấm tỉnh Sơn La, đến từng xã để chuyển giao công nghệ và hƣơng
dẫn bà con nông dân.
Đây là một nghề mới trong sản xuất nông nghiệp. Nguyên liệu trồng
nấm chủ yếu là tận dụng các phụ phẩm của ngành nông – lâm nghiệp, nguyên
liệu sau khi sản xuất nấm đƣợc tận dụng sản xuất phân vi sinh góp phần cải
tạo đất rất tốt. Các tiến bộ kỹ thuật về nuôi trồng, chăm sóc bảo quản, chế
biến ngày càng hoàn thiện, kinh nghiệm sản xuất nấm của ngƣời nông dân
đƣợc nâng cao. Kỹ thuật – công nghệ nuôi trồng và chế biến nấm đơn giản
ngƣời nông dân dễ tiếp thu và ứng dụng. So với các ngành kinh tế khác vốn
không lớn vì đầu vào chủ yếu là lao động nông nghiệp, thời gian thu hồi vốn
của nghề ngắn so với các sản phẩm nông nghiệp khác. Các loại nấm thực
phẩm và nấm dƣợc liệu đã đƣợc ngƣời tiêu dùng hiểu biết về giá trị dinh
dƣỡng và công dụng về dƣợc liệu cho nên số ngƣời sử dụng ngày một tăng
thực sự đƣa nghề nuôi trồng nấm thành một nghề giúp xoá đói giảm nghèo
cho đồng bào các dân tộc Sơn La.
21


Trong năm 2009 – 2010 Xí nghiệp nấm Sơn La đã chuyển giao kỹ thuật
trồng nấm cho 2 tỉnh Sầm Nƣa và U Đum Say của Lào
- Ở Sơn La giống nấm đƣợc cung cấp chủ yếu từ 2 nguồn đó là:

+ Xí nghiệp sản xuất giống nấm và chế biến nấm xuất khẩu Sơn La.
+Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật - Viện Di truyền Nông nghiệp
Hà Nội.
Hai trung tâm này chủ yếu cung cấp các loại giống nấm sau:
1. Nấm Rơm (Volvariall volvaceae).
2. Nấm Mỡ (Agaricus bisporus).
3. Nấm sò (Pleurotus spp).
4. Mộc nhĩ (Auricularria spp).
5. Nấm Hƣơng ( Letunus edodes).
6. Nấm linh chi (Ganoderma lucidum).
Trong 6 loại nấm trên, đa số nông dân chủ yếu trồng nấm Sò vì nấm Sò
cho năng suất cao, phù hợp khí hậu, dễ trồng và tiêu thụ nhất.
- Các hình thức tiêu thụ và chế biến nấm ở Sơn La
+ Nấm tƣơi đƣợc tiêu thụ chủ yếu ngay tại địa phƣơng trồng với hình
thức bán buôn hoặc bán lẻ hàng ngay tại các chợ trong huyện, thị trấn, thành
phố.
+ Xí nghiệp nấm Sơn La chế biến thành rƣợu thuốc (rƣợu nấm Linh
Chi).
+ Ngoài ra nấm Sò đƣợc sấy khô, đóng gói để bán (khoảng 10 kg nấm
tƣơi đƣợc 1 kg nấm khô): Linh Chi, nấm Sò, Mộc Nhĩ.
- Các địa điểm đang tiêu thụ nấm tốt nhất và triển vọng phát triển nấm.
+ Thành phố Sơn La là nơi tập trung nhiều chợ và rất đông dân cƣ. Vì
vậy đây có thị trƣờng tiêu thụ lớn nhƣ: chợ Trung Tâm, chợ bệnh viện đa
khoa tỉnh, chợ Quyết Thắng…, giá các loại nấm trên thị trƣờng trung bình
60.000 - 70.000đ/kg, lƣợng nấm tƣơi có thể tiêu thụ hết trong ngày tại thành
phố Sơn La khá cao.
22


+ Thị trấn Mƣờng La cũng là nơi tiêu thụ nấm lý tƣởng vì tại đây có

công trình xây dựng thuỷ điện và số công nhân rất đông.
+ Chợ thị trấn Yên Châu cũng là một trong những chợ lớn, sầm uất và
rất thuận lợi trên trục đƣờng giao thông. Tại đây quầy rau quả nhiều và luôn
thiếu nấm bán.
+ Các chợ nhỏ trong Xã cũng đều tiêu thụ nấm và đa phần nấm trồng ở
quy mô nhỏ không phải đi quá xa để bán nấm.
+ Chợ thị trấn Thuận Châu bán một số loại nấm do các hộ dân tại bản
Pó, bản Huông xã Chiềng Ly và bản Thôm, xã Thôm Mòn (huyện Thuận
Châu) cung cấp, chủ yếu là bán nấm Sò trắng, thỉnh thoảng có bán nấm Rơm
và nấm Mối thu hái trong tự nhiên. Giá nấm Sò tƣới dao động từ 45.000 –
50.000 đồng/kg, nấm Rơm từ 75.000 – 80.000 đồng/kg, nấm Mối từ 100.000
– 150.000 đồng/kg.
+ Xí nghiệp nấm Sơn La thu mua sản phẩm nấm Sò khô cho các hộ
trồng nấm theo quy trình và giống nấm của xí nghiệp cung cấp.
- Việc trồng Nấm Sò sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao do các yếu tố
sau:
+ Với diện tích nhỏ nhất vẫn có thể cho năng suất cao nhất.
+ Vốn đầu tƣ cho việc trồng nấm thấp, quay vòng nhanh và chu kỳ cho
việc nuôi trồng ngắn.
+ Thời gian cho mỗi đợt trồng nấm kéo dài khoảng 2 - 2,5 tháng.
+ Nếu trong thời gian trồng mà gặp khí hậu bất lợi hoặc có sự biến
động của thị trƣờng (giá cả bấp bênh) ngƣời sản xuất vẫn kịp dừng sản xuất
hoặc chuyển hƣớng canh tác khác phù hợp.
+ Nguyên liệu nhiều, dồi dào và giá rẻ: rơm rạ, lõi ngô, mùn cƣa, bông
phế thải …
+ Thu hút lƣợng lớn lao động, giải quyết công ăn việc làm cho những lao
động nông nghiệp nhàn dỗi.

23



PHẦN 3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
- Ðánh giá và xác ðịnh ðýợc khả nãng sinh trýởng, phát triển của nấm Sò
trên các loại cõ chất lõi ngô có nãng suất và phẩm chất tốt.
3.1.1. Ðịa ðiểm bố trí thí nghiệm
- Tại Xã Noong Lay-Thuận Châu-Sơn La.
3.1.2. Thời gian nghiên cứu
- Thí nghiệm đƣợc bắt đầu từ ngày 18/02/2013 đến hết ngày 28/4/2013.
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.
3.2.1 Vật liệu nghiên cứu
* Giống nấm Sò:
- Nguồn do công ty xuất nhập khẩu nấm Sơn La cung cấp.
* Nguyên liệu:
- 300kg Lõi ngô + vôi bột 2kg, phân đạm ure 2kg, cám gạo 2kg.
* Dụng cụ:
- Bạt, nƣớc, tre, dao, túi bóng pp, dây nịt, nút cổ bông, dây treo, kéo,
bình phun dạng mù ( cỡ lớn).
3.2.2. Bố trí thí nghiệm.
Bố trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên với 1 giống nấm Sò trên 3 công
thức khác nhau, mỗi công thức là 1 ô thí nghiệm, mỗi ô thí nghiệm bố trí 20 bịch,
khối lƣợng mỗi bịch là 2kg. Bố trí thí nghiệm mỗi công thức 3 lần nhắc lại .
*Sơ đồ thí nghiệm:
CT 2

CT 3

CT 1

CT 3


CT 1

CT 2

CT 4

CT 2

CT 3

* Công thức thí nghiệm
24


×