Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý động vật hoang dã tại khu vực thành phố sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 41 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Để hoàn thành chương trình đào tạo cao đẳng tại trường Cao đẳng Sơn La, gắn liền
việc đào tạo với thực tiễn. Được sự đồng ý của khoa Nông lâm, trường Cao đẳng Sơn La, đặc
biệt là thầy Nguyễn Lương Thiện giúp tôi thực hiện chuyên đề tốt nghiệp “ Nghiên cứu đánh
giá công tác quản lý động vật hoang dã tại khu vực Thành phố Sơn La”.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành chuyên đề tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám
hiệu trường Cao đẳng Sơn La, Khoa Nông lâm, các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy Nguyễn
Lương Thiện, người trực tiếp hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian học tập cũng như trong quá trình hoàn thành
chuyên đề.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lâm Viên , các thành viên trong tổ đội
tuần tra bảo vệ rừng tại Lâm Viên và bạn bè xa gần đã giúp đỡ tôi về thời gian, vật chất và
tinh thần để tôi có thể hoàn thành chuyên đề.
Mặc dù đã làm việc với tất cả những nỗ lực, nhưng vì trình độ và thời gian còn hạn
chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp xây dựng quý báu của các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, tháng 4 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Lẹ Phăn ThạVông

0


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá có giá trì to lớn đối với sự phát
triển và tồn tại của một quốc gia và toàn thế giới.Rừng không những cung cấp
các lâm sản mà còn thực hiện các chức năng xã hội và sinh thái rộng lớn, bảo vệ
nước vùng đầu nguồn, điều hòa dòng chảy hạn chế xói mòn vào mùa mưa, tăng
lượng nước ngầm vào mùa khô đảm bảo chất lượng cuộc sống con người, rừng


còn tạo ra nơi ăn chốn ở toàn vẹn lãnh thổ,…
Vai trò của rừng đem lại rất lớn nhưng hiện nay rừng đang bị suy giảm
nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng trong đó có sự suy giảm về tài
nguyên động vật rừng với tốc độ chóng mặt. Nhiều loài động vật đã bị tuyệt
chủng như (tê giác 2 sừng, heo vòi,…) nhiều loài đang có nguy cơ bị tuyệt
chủng như (hổ, voi, và một số loài linh trưởng) do các hoạt động săn bắn, bẫy
thú. Làm mất đa dạng sinh học của loài cũng như những nguồn lợi kinh tế.
Chính vì giá trị to lớn như vậy mà động thực vật rừng hiện nay đang bị
khai thác, kinh doanh buôn bán, vận chuyển rất nhiều, số lượng các loài ngày
càng suy giảm có loài hầu như không còn thấy xuất hiện ở ngoài tự nhiên nữa,
hiện nay có khoảng 10% các loài cây trên thế giới đang bị đe doạ tuyệt chủng.
Khoảng 1000 loài đang bị nguy cấp trầm trọng, một số loài trong đó số cá thể
chỉ còn đếm trên đầu ngón tay. Có ít hơn ¼ các loài cây đang bị đe doạ được bảo
tồn ở các mức độ khác nhau (Oldfield, et al., 1998). Có khoảng 24% các loài thú
trên thế giới ngày nay đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng (IUCN,2000)…
Với những lí do trên tôi tiến hành thực hiện chuyên đề “Nghiên cứu công
tác quản lí động vật hoang dã tại thành phố Sơn La”.

1


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Từ lâu loài người không chỉ khai thác các loài động vật từ thiên nhiên
hoang dã, mà còn biết nuôi dưỡng, thuần hóa chúng nhằm chủ động tạo ra
nguồn sản phẩm động vật đa dạng, phong phú và chất lượng cao, đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng của xã hội.
Theo các tài liệu lịch sử, loài người đã biết bắt các loài động vật hoang dã,
thuần dưỡng chúng từ 4-5 nghìn năm trước công nguyên, đến nay chúng ta có
một tập đoàn các loài vật nuôi rất đa dạng với hàng ngàn loài và giống gia súc,

gia cầm, thủy sản, động vật cảnh...Ngày nay, do nhu cầu ngày càng tăng về các
sản phẩm có nguồn gốc từ rừng của xã hội, con người ngày càng tăng cường
nhân nuôi, thuần dưỡng các loài động vật hoang dã.
Chăn nuôi động vật hoang dã không những mang lại hiệu quả kinh tế cao
mà nó còn là giải pháp quan trọng nhằm bảo tồn hoặc cứu nguy các nguồn gen
đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Theo Conway (1998), hiện nay tại các Vườn
động vật trên thế giới đang nuôi khoảng 500.000 động vật có xương sống ở cạn,
đại diện cho 3000 loài chim, thú, bò sát, ếch nhái. Mục đích của phần lớn các
Vườn động vật hiện nay là gây nuôi các quần thể động vật quý hiếm, đang có
nguy cơ bị tuyệt chủng, phục vụ tham quan giải trí và bảo tồn đa dạng sinh học.
Việc nghiên cứu trong các Vườn động vật cũng đang được chú trọng. Các nhà
khoa học đang cố gắng tìm giải pháp tối ưu để nhân giống, phát triển số lượng.
Tuy nhiên về kỹ thuật nhân nuôi, đặc điểm sinh thái và tập tính cũng như việc
thả chúng về môi trường tự nhiên có nhiều vấn đề đặt ra cho công tác nhân nuôi
cần phải giải quyết.
Trung Quốc, ấn Độ và Thái Lan là những quốc gia có nghề nhân nuôi
động vật hoang dã rất phát triển. Tuy nhiên những nghiên cứu của nước ngoài về
kỹ thuật chăn nuôi rất ít. Một số công trình có thể kể đến :
- Từ Phổ Hữu (Quảng Đông –Trung Quốc, 2001), Kỹ thuật nuôi rắn độc, trình
bày đặc điểm

hình thái, sinh học, kỹ thuật chăn nuôi (chuồng trại, thức ăn,

chăm sóc, bệnh tật và cách phòng tránh…) cho 10 loài rắn độc kinh tế.
2


- Vương Kiến Bình (Hà Nam- Trung Quốc, 2002), trong Sổ tay nuôi hiệu quả
cao các loài rắn, trình bày những yêu cầu kỹ thuật nuôi rắn đạt hiệu quả kinh tế
cao.

- Cao Dực (Trung Quốc, 2002), trong cuốn Kỹ thuật thực hành nuôi đưỡng động
vật kinh tế, trình bày những yêu cầu kỹ thuật cơ bản chăn nuôi nhiều loài thú,
chim, bò sát, ếch nhái, bọ cạp, cua, giun đất…
- Lena C. Larson et al ( Trung tâm nhân nuôi các loài bị nguy cấp - CRES, Hội
Động vật học San Diego, 2001): “Hướng dẫn kỹ thuật nuôi các loài Cu li Châu
Á” đã biên tập từ nhiều báo cáo khoa học, kinh nghiệm cá nhân về: Biện pháp
kỹ thuật chăn nuôi, thức ăn, khẩu phần ăn, điều kiện chuồng trại, tập tính hoạt
động... của các loài Cu li.
2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Cơ sở pháp lý của nghề nhân nuôi động vật hoang dã
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp lý nhằm quản lý và
phát triển nghề nhân nuôi động vật hoang dã, kể cả các loài động vật quý hiếm,
có nguy cơ bị tuyệt chủng. Một số văn bản quan trọng như:
• Nghị định 18/HĐBT, ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là

Chính phủ) và Nghị định 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 của Chính phủ đã qui
định danh mục các loại động vật rừng, thực vật rừng quí, hiếm và qui chế quản
lý, bảo vệ. Theo tinh thần của các nghị định này:
- Nhà nước cho phép khai thác hạn chế các loài động vật quí hiếm thuộc

nhóm IIB phục vụ mục đích gây nuôi, nghiên cứu khoa học, trao đổi quốc tế về
giống... nhưng phải được phép của Bộ trưởng Bộ Lâm Nghiệp (nay là Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn) (Điều 8, khoản 2c).
- Đối với động vật rừng thuộc nhóm IIB do tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn

nuôi trồng, ngoài mục đích sử dụng gây nuôi làm giống, được sử dụng động vật
sống từ thế hệ hai trở đi (Điều 9, khoản c).
• Chỉ thị số 359-TTg, ngày 29/5/1996 của Thủ tướng Chính phủ về những

biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển động vật hoang dã quy định: Nhà

nước khuyến kích các tổ chức, cá nhân gây nuôi phát triển các loài động vật
3


hoang dã, bao gồm cả động vật quí hiếm để kinh doanh, xuất khẩu và phải thực
hiện đúng qui định của Nghị định 18/HĐBT ngày 17/1/1992 và các qui định
hiện hành, đúng công ước CITES.
• Nghị định 11/2002/NĐCP, ngày 22/1/2002 của Chính phủ về Quản lý

hoạt động xuất, nhập khẩu và quá cảnh các loài động, thực vật hoang dã qui
định: Trại nuôi sinh sản hoặc cơ sở gây trồng nhân tạo các loài động vật, thực
vật được qui định trong phụ lục I của Công ước CITES phải đăng ký với cơ
quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam (Điều 6); trại nuôi sinh sản và cơ sở
trồng cấy nhân tạo các loài động, thực vật qui định trong phụ lục II và III của
Công ước CITES phải đăng ký với cơ quan kiểm lâm cấp tỉnh được cơ quan
thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam uỷ quyền (Điều 7).
• Chỉ thị số 1284/CT-BNN-KL ngày 11/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tăng cường công tác quản lý các trại nuôi
sinh sản, sinh trưởng và cơ sở trồng cấy nhân tạo động vật, thực vật hoang dã.
• Công văn số 3270/BNN-KL ngày 6/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, về việc tăng cường công tác quản lý các cơ sở gây nuôi và
trồng cấy nhân tạo động vật và thực vật hoang dã.
Nghiên cứu chăn nuôi động vật hoang dã tại việt Nam
Ở nước ta, nghề chăn nuôi động vật hoang dã đang ngày càng trở thành
một nghề kinh doanh có thu nhập và hiệu quả kinh tế cao như: Nuôi Hươu sao,
Gấu, các loài Khỉ, Nhím, Don, các loài Cầy, Trăn, Rắn độc, Ba ba, Cá sấu, chim
cá cảnh…
Theo số liệu của CITES Việt Nam (Bộ NN và PTNT, 2007), hiện nay

toàn quốc có 4.321 cơ sở chăn nuôi (bao gồm nuôi tăng trưởng, nuôi sinh
sản/nhân nuôi) được CITES Việt Nam cấp giấy phép, có quy mô vừa và nhỏ
(chủ yếu là tư nhân), đang nhân nuôi 2.116.000 cá thể động vật thuộc 97 loài,
thuộc 4 lớp (Thú, Chim, Bò sát và Ếch nhái). Trong đó lớp Ếch nhái 7 loài,
602.000 con; Bò sát 32 loài, 1.473.000 con; Chim 24 loài, 2.000 con, Thú 34
loài 38.000 con. Trên thực tế, số lượng các cơ sở chăn nuôi lớn hơn nhiều, song
vì nhiều lý do phần lớn chưa đăng ký với các cơ quan chức năng. Trong số 97
4


loài ĐVHD hiện đang được chăn nuôi trên toàn quốc chỉ có 39 loài có tiềm năng
nhân nuôi, trong đó Ếch nhái: 2 loài, Bò sát: nhiều nhất với 19 loài, Chim: 4 loài
và Thú: 14 loài.
Tuy nghề chăn nuôi động vật hoang dã đã có từ lâu, nhưng cho đến nay
vẫn còn nhiều yếu kém, quy mô nhỏ và chưa trở thành phong trào rộng rãi. Tài
liệu chuyên khảo và các công trình nghiên cứu về kỹ thuật nhân nuôi động vật
hoang dã ở nước ta còn rất ít.
Các cơ sở chăn nuôi động vật hoang dã quy mô tập trung, với số lượng cá
thể lớn, nhiều loài có thể kể đến là: Vườn thú Hà Nội, Thảo cầm viên Sài Gòn,
VQG Cúc Phương, Đảo Rều (Quảng Ninh), Hòn Tre (Nha Trang), Trung tâm
giống Thuỵ Phương (Hà Nội), Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn (Hà Nội). Chăn nuôi
nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình ở nhiều địa phương như: Nuôi Hươu sao ở Quỳnh
Lưu (Nghệ An), Hương Sơn (Hà Tĩnh), Hiêú Liêm (Đồng Nai); Nuôi Rắn Hổ
mang ở Lệ Mật- Gia Lâm (Hà Nội), Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc); Nuôi Gấu ở nhiều
địa phương (Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La…); Nuôi Nhím, Don ở Ba Vì
(Hà Tây), Thuỵ Phương (Hà Nội), thị xã Sơn La (Sơn La), Cát Bà (Hải Phòng);
Nuôi Ba ba ở nhiều địa phương (Hải Dương, Hà Bắc, Hà tĩnh, Thanh Hoá…)
Hiện nay ở nước ta có một số cơ sở nuôi nhốt động vật hoang dã lớn là:
Thảo cầm viên Sài Gòn, đã được xây dựng từ hơn 100 năm nay, hiện nuôi
hơn 120 loài với khoảng 530 cá thể;

Vườn thú Thủ Lệ (Hà Nội), mới được thành lập hơn 30 năm, hiện đang
nuôi khoảng gần 100 loài với 500 cá thể. Nhiệm vụ chính của các Vườn thú là
phục vụ tham quan, công tác nghiên cứu về kỹ thuật chăn nuôi, nhân giống một
số loài (Hổ, Nai, Hươu sao, Khỉ, các loài Cầy, một số loài chim ăn thịt …) cũng
được tiến hành, nhưng kết quả nghiên cứu ít được phổ biến. Theo Nguyễn Thế
Trấn và cộng sự (1996) Vườn thú Hà nội đã chăn nuôi thành công 6 loài cầy là:
Cầy vòi mốc, Cầy vòi hương, Cầy mực, Cầy vằn bắc, Cầy giông và Cầy hương.
Vườn thú Đại Nam, chăn nuôi nhiều loài động vật phục vụ du lịch, trong
đó có: Hổ Báo gấm, Gấu ngựa, Cá sấu nước ngọt. Trong đó Hổ đã nuôi sinh sản
thành công tại cơ sở này.
5


Trung tâm bảo tồn thú ăn thịt nhỏ Cúc Phương cũng đã nuôi nhốt thành
công Cầy vằn bắc. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Cầy vằn bắc ăn tạp, trong nuôi
nhốt tại Cúc Phương, Cầy vằn bắc sử dụng củ quả của 15 loài thực vật và 10 loài
động vật. Thức ăn ưa thích gồm 7 loài thực vật và 5 loài động vật. Trong điều
kiện nuôi nhốt, Cầy vằn bắc sinh sản tốt. Thời gian động dục vào tháng 1-2, sinh
sản vào tháng 3-4, thời gian mang thai 70-74 ngày. Mỗi năm đẻ 1 lứa, mỗi lứa 23 con.
Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Cứu hộ động vật, trường Đại học
Lâm nghiệp đã chăn nuôi sinh sản thành công Dúi mốc.
Nguyễn Xuân Đặng (1994), thống kê được trong tự nhiên Cầy vòi mốc ăn
củ quả của 39 loài thực vật và16 loại thức ăn động vật. Trong nuôi nhốt chúng
sử dụng 21 loại củ quả thực vật và 13 loại thức ăn động vật. Thành phần dinh
dưỡng trong khẩu phần ăn của Cầy vòi mốc trưởng thành: Tinh bột 85-98g (7174%), Protein 15-22g (13-16%), Lipit 13-17g (10-12%), Chất xơ 2-3g (1-2%).
Cũng theo tác giả, Cầy vòi mốc thích sống đơn lẻ, chỉ ghép đôi trong mùa sinh
sản. Chúng khá bạo dạn và nhanh chóng thích nghi với điều kiện nuôi nhốt, khả
năng chăn nuôi thành công cao.
Đỗ Quang Huy và Đỗ Xuân Điệp (1999), thống kê được trong điều kiện
nuôi nhốt tại Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn- Hà Nội: Cầy vòi hương sử dụng 38

loài làm thức ăn, trong đó động vật 24 loài, thực vật 14 loài. Khẩu phần ăn 207356 g/ ngày, trung bình 287g/ ngày, bằng 10% thể trọng. Trong đó 63% thức ăn
động vật, 37% thức ăn thực vật. Lượng thức ăn phụ thuộc điều kiện thời tiết và
trọng lượng cơ thể.
Đỗ Quang Huy và Nguyễn Thanh Hải (2002), nghiên cứu loài Cầy vòi
mốc tại Trung tâm cứu hộ động vật Sóc Sơn -Hà Nội cho thấy: Cầy vòi mốc
sinh trưởng tốt trong điều kiện nuôi nhốt. Tăng trưởng trung bình 150200g/con/tháng. Cầy vòi mốc ăn tạp, gồm hoa quả, côn trùng và động vật có
xương nhỏ. Có thể sử dụng củ quả cây trồng như: chuối, hồng xiêm, đu đủ, cam,
quýt, dưa hấu, dưa chuột…Thức ăn động vật có thể sử dụng thịt trâu bò, thịt lợn,
thịt gia cầm, ếch nhái, các loại côn trùng. Cần thường xuyên thay đổi, đa dạng
6


chủng loại thức ăn. Cần bổ sung Vitamin, chất khoáng. Khẩu phần ăn 6-7% thể
trọng, trong đó thịt động vật 20-30%, củ quả 70-80%.
Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, Đỗ Quang Huy (2000, 2001, 2004)
trong các cuốn bài giảng “Nhân nuôi động vật hoang dã và Quản lí động vật
rừng” đã giới thiệu một số nét cơ bản trong kỹ thuật chăn nuôi Cầy hương, Cầy
vòi mốc, Cầy mực, Cầy vằn Bắc như: cách kiến tạo chuồng nuôi, chọn giống,
thức ăn, chăm sóc, ghép đôi và chăm sóc cầy con mới sinh.
Tóm lại, nghề chăn nuôi động vật hoang dã đã có từ lâu và mang lại hiệu
quả kinh tế, môi trường rất lớn. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu về kỹ thuật
chăn nuôi mới dừng lại ở bước đầu tìm hiểu, việc phổ biến kỹ thuật chăn nuôi và
nhân rộng các mô hình chăn nuôi cho người dân còn rất hạn chế.

7


CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1: Đối tƣợng nghiên cứu là: Công tác quản lý động vật hoang dã

2.2: Địa điểm: Thành phố Sơn La
2.3: Mục tiêu
- Thống kê, xây dựng danh lục những loại động vật hoang dã để góp phần
phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học các loài động vật hoang dã
2.4: Nội dung nghiên cứu
2.4.1 Điều tra số lƣợng loài động vật hoang dã
- Danh lục các loài động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
- Xây dựng danh lục một số loài quy hiếm
2.4.2 Đề xuất một số giải pháp cho công tác quản ly động vật hoang dã
- Thực trạng công tác quản lý động vật hoang dã tạ thành phố Sơn La
- Xây dựng biện pháp bảo tồn cho các các loài quý hiếm tại khu vực
nghiên cứu
- Đánh giá công tác quản lý động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1: Công tác ngoại nghiệp
- Thu thập các tài liệu liên quan về:
+ Điều kiên tự nhiên – dân sinh – kinh tế - xã hội ( thừa kế có chọn lọc tài
liệu của UBND phường Chiềng Sinh )
+Một số tài liệu tham khảo:
 Điều tra phỏng vấn cán bộ tại các trung tâm quản ly động vật hoang dã
và người dân địa phương.
 Phương pháp điều tra bằng cách phỏng vấn trực tiếp người dân về tên
loài, số lượng, cách chăm sóc, nhân giống và quản lý. Kết quả được ghi vào biểu
số liệu sau

8


Biểu 2.5.1 Những loài động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
Stt


Số lƣợng

Tên loài

Ghi chú

1
2
3
4

Dựa vào số liệu điều tra ngoài thực địa tôi tiến hành lập danh lục những
loài động vật hoang dã, tại khu vực.
Danh lục những loài động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
Stt

Họ

Tên KH

Loài

của họ

Tên KH
của loài

Ghi chú


1
2
3
4

Dựa vào danh lục những loại động vật hoang dã tôi tiến hành đánh giá
thống kê về số lượng các loại động vật hoang dã khu vực điều tra. Kết quả được
ghi vào biểu sau:
Biểu 2.5.2 Điều tra số lƣợng động vật hoang dã tại địa phƣơng:
Stt

Tên loài

Số lƣợng

Tỉ lệ %

Ghi chú

1
2
3

Tổng

100%

Sau khi thống kê tất cả các lạo động vật hoang dã tại địa phương tôi tiến
hành điều tra những loài động vật quý hiếm. Kết quả được ghi vào biểu sau:
9



Biểu 2.5.3 Những loại động vật hoang dã quý hiếm
STT

Tỉ Lệ (%)

Tên Loài

Ghi Chú

1
2
3
4

2.6. Thực trạng của động vật hoang dã hiện nay trong điều kiện nuôi nhốt
- Thực trạng công tác quản lý động vật hoang dã tạ thành phố Sơn La
- Xây dựng biện pháp bảo tồn cho các các loài quý hiếm tại khu vực
nghiên cứu
- Đánh giá công tác quản lý động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
2.7. Kỹ thuật chăm sóc
- Phỏng vấn các các bộ người dân địa phương về các biện pháp kỹ thuật
chăm sóc.
- Tìm hiểu về nguồn thức ăn của chúng và kết quả đƣợc ghi vào biểu sau:
Stt

Loại thức ăn

Tên loài


Gi chú

1
2
3
4

Tình hình dịch bệnh các biện pháp phòng và chữa bệnh phỏng vấn các cán
bộ người dân địa phương các bộ thú y để biết các loại bệnh thường gặp, nguyên
nhân triệu chứng và các phòng chống.

10


CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỀN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Lâm viên tỉnh Sơn La nằm trên trục đường quốc lộ 6 ,là điểm giao lưu
giữa 2 luồng thực vật một phần di chuyển từ vùng núi cao của dẫy núi Phu Chen
Chào Trao nghiêng về phía sông Đà, một phân nằm trên lòng chảo cao nguyên
Nà Sản, là điểm hội tụ của nhiều loài thảm thực vật đa dạng và phong phú có
giá trị rất lớn trong việc nghiên cứu khoa học bảo tồn gien và có giá trị sử
dụng.Song qua nhiều thập kỷ duy trì phát triển và tồn tại của chính con người đã
để lại nơi đây một sự tàn phá cùng với chiến tranh phá hoại nên rừng bị suy kiệt,
đất đai bị thoái hóa biến chất , một số loài thực vật quí hiếm đã bị diệt chủng
không còn khả năng tái sinh. Tỷ lệ che phủ của khu rừng hiện còn không đáng
kể , vì việc đầu tư xây dựng và các giải pháp khoa học để bảo tồn và phát triển
các nguồn tái nguyên thực vật khu vực dự án nói riêng và vùng Tây Bắc nói

chung xây dựng Lâm viên Sơn La là việc làm hết sức cần thiết.
Diện tích dự kiến xây dựng khu bảo tồn cảnh quan du lịch và dịch vụ là
270,6 ha trong đó : diện tích do chung Tâm sản Xuất Lâm nghiệp vùng Tây Bắc
đã và đang thực hiện là 40ha nằm trên 2 xã : Chiềng Mung huyện Mai Sơn,
Chiềng Sinh Thị Xã. Với hiện trạng đất đai, khí hậu, tài nguyên , kinh tế, xã hội
trong vùng cùng với các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của Đảng ,
chính phủ càng là động lực thúc đẩy tạo điều kiện để triển khai xây dựng dự án
và các giải pháp khoa học – Xã hội bảo tồn phát triển vốn tài nguyên rừng, phục
vụ lợi ích công cộng chung của toàn vùng.
Khu dự án có địa lý :Có tòa độ từ 12 độ 15 phút 00 giây đến 21 độ 15
phút 14 giây vĩ độ Bắc .Từ 103 độ 56 phút 48 giây – 104 độ 4 phút 00 giây kinh
độ Đông .Nằm trong 2 tiểu khu:293 thuộc xã Chiềng Sinhvà 295a thuộc xã
Chiềng Mung cách thị xã Sơn La về phía Đông Nam 13km, cách thu đô Hà Nội
300km.
+ Phía Bắc giáp: Bản Cang Chiềng Sinh Thị Xã
11


+ Phía Nam giáp: Bản Nong Lán Đanh xã Chiềng Mung Mai Sơn
+ Phía Đông giáp: Bản Muông Chiềng Ngần Thị Xã
+ Phía Tây giáp: tiểu I xã Chiềng Sinh Thị Xã Sơn La
3.1.2. Khí hậu thủy văn
Khu rừng Lâm Viên nằm trên cao nguyên Nà Sản có bị ảnh hưởng và tiểu
vùng khí hậu á nhiệt đới khu nóng . Có 2 mùa rõ rệt.
-Mùa mưa từ tháng 4 – tháng 9 hàng năm .
-Mùa khô lạnh kéo dài từ tháng 10 năm trước –Cuối tháng 4 nă sau.
+ Nhiệt độ
- Nhiệt độ cao nhất :37 độ c
- Nhiệt độ thấp nhất:2 độ c
- Nhiệt độ bình quân 21 độ c

- Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5,6.
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất 12, 1.
+ Độ ẩm bình quân hàng năm 70-80%, độ ẩm xuống dưới 40% vào tháng 1,2,3
khi có gió Tây khô nóng xuất hiện.
+ Lượng mưa .
Lượng mưa chung bình hàng năm là 1355mm, mưa tập chung chủ yếu
vào các tháng 6,7,8 chiếm trên 80% tổng lượng mưa cả năm. Tuy nằm trên cao
nguyên song hàng năm vẫn sảy ra lũ quét dọc con suối chảy qua dự án .
+ Sương muối và gió hại :
Có năm có dương muối suất hiện vào đầu tháng 1 và cuốn tháng 2 hàng
năm chỉ trong 1,2 ngày hoặc 1 vài giờ làm cho cây cỏ khô cháy bị lạch gây nên
có nguyên sinh chất trong các tế bào diệt lục gây ảnh hưởng lớn đến năng suất
cây trồng . Chu kỳ có xuất hiện có dương muối thưa dần
-Gió Tây: Xuất hiện gió Tây thổi mạch từ tháng 3 đến tháng 4 làm cho các
lớp thảm thực vật khô cằn dễ gây ra cháy rừng lớn
+ Số giờ nắng: Bình quân năm 1.930 giờ, tương ứng với mức trung bình cả
nước, số giờ nắng cao, đây là điều kiện thuận lợi cho địa phương có điều kiên
phát triển một nền sản xuất nông lâm nghiệp tương đối thuận lợi nhưng nó cũng
12


có điều kiện bất lợi, tạo đều kiện cho hiện tượng, tình trang khô hạn trung những
tháng mùa khô dẫn đến thiếu nước cho sản xuất nông lâm nghiệp.
-Một số hiện tượng thời tiết cực đoan:
+ Gió: Hướng gió thịnh hành trên toàn tỉnh là gió Đông Nam ( từ tháng 3
đến tháng 9) ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc ( tháng 10 đến tháng 12 ).
Ngoài ra vào các tháng 4 , 5 xuất hiện vài đợt gió Tây khô nóng, số ngày ảnh
hưởng từ 15 đến 18 ngày/năm. Tốc độ gió trung bình đo được là 0,8 – 1,9m/s,
tốc độ gió cực đại là 28m/s.
+ Từ số liệu khí tượng trên là nguyên nhân gây lên một số hiện tượng thời tiết

bất lợi khác như hạn hán, giống , lốc, lũ ống, lũ quét,...
*Kết quả quan trắc điều kiện khí tượng trên địa bàn phường Chiềng Sinh, thành
phố Sơn La tỉnh Sơn La trong 20 năm được tập hợp Bảng dưới đây:
Hình 3.1. Số liệu khí tƣợng, thủy văn khu vực trung bình 1988 – 2008
Tháng

Nhiệt độ

Mƣa

Nắng

Bốc hơi

Độ ẩm

(0c)

(mm)

(giờ)

(mm)

(%)

1

15,4


23

142

64,6

78

2

17,8

30

140

75,8

77

3

20,3

56

154

92,3


75

4

23,9

124

199

107,6

75

5

24,4

213

171

79,1

82

6

25,1


174

136

67,8

85

7

25,1

263

152

63,3

86

8

25,0

232

161

63,0


86

9

24,0

90

177

69,1

84

10

22,0

65

158

71,6

82

11

18,5


21

185

64,7

81

12

15,8

17

157

62,9

79

Trung
bình

21.4

1355

1.930

13


881,9

81


Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện khí hậu đến hoạt động trông và
phát triển tài nguyên rừng trong khu vực nghiên cứu.
*Những thuận lợi:
Lâm Viên tỉnh Sơn La, khí hậu có những nét mang tính chất đặc trưng
của vùng cao với những nét đặc thù, đã đưa đến những thuận lợi khó khăn nhất
định cho quá trình sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn phường:
-Căn cứ vào kết quả phân tích tại bảng 2 ta thấy theo chỉ tiêu đánh giá
IvanNốp có 6 tháng liên tục có K>1 (từ tháng 4 đến tháng 9) là đủ ẩm cho cây.
Theo Xelianhiop có 6 tháng có K>1 (tù tháng 4 đến tháng 9) là đủ ẩm cho cây.
Theo Niewalt có 4 tháng liên tục có ARI>100 (từ tháng 5 đến tháng 6) thời vụ
trồng rừng. Do đó có thể xác định mùa trông rừng thuận lợi từ tháng 4 đến tháng
9 đảm bảo được độ ẩm, lượng mưa kéo dài rất thuận lợi cho việc trồng cây. Quá
trình sản xuất là từ khi thu hái, chế biến, bảo quản hạt giống, gieo ươm, trồng,
chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, phòng trừ cháy rừng, thu hoạch và vận xuất vận
chuyển .
- Với nền nhiệt ẩm cao quanh năm đặc biệt vào mùa mưa, bức xạ nhiệt
dồi dào, lượng mưa phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp
phát triển mở rộng, thuận lợi cho công tác khoanh nuôi tái sinh và phục hồi rừng
tự nhiên.
- Do điều kiện thời tiết thuận lợi có thể kết hợp trồng rừng bằng nhiều
phương thức khác nhau như: Gieo hạt thẳng, trông bằng cây con, trông bằng
hom, cành...
- Có thể phát triển các mô hình sản xuất nông lâm kết hợp, tiến hành thâm
canh tăng vụ, tăng năng xuất cây trồng. Trồng xen canh gối vụ, nhiều loại cây

trên cùng một diện tích đất rừng, đặc biệt đối với diện tích rừng chưa khép tán
có thể trồng xem các loại cây nông nghiệp để giải quyết thu nhập trước mắt cho
nhân dân các dân tộc.
- Do độ giao động của thời tiết khá rộng, phân hóa có tính chất theo vùng
nên đã tạo cho tỉnh có điều kiện khí hậu đa dạng với nhiều đặc sản quý có thể
khai thác và sử dụng cho nhu cầu tại chỗ và tham gia xuất khẩu. Đặc biệt có thể
14


kết hợp trông nhiều loại cây khác nhau phân bố tại các vùng sinh thái đặc trưng
của phường, từ đó cho phép phát triển một nền nông lâm nghiệp phong phú khai
thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương miền núi.
* Những khó khăn:
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, trên cơ sở các số liệu cho thấy, điều
kiện khí tượng, thời tiết trên địa bàn phường cũng đưa đến không ít nhựng khó
khăn, làm cản trở hoặc pháp hại cơ sở vật chất và thành quả sản xuất lâm nghiệp
như:
- Những thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây rừng, cũng như
những thuận lợi cho sinh trưởng phát triển, lan tràn của sâu bệnh hại cả thực vật,
đặc biệt đối với diện tích trồng rừng thuần loài. Với lượng mưa phân bố không
đều, tập trung trong những tháng mùa mưa, độ ẩm không khí cao là nguyên nhân
dẫn đến nạn dịch sâu ăn lá, sâu đục thân, nấm cổ rễ... phát sinh ở hầu hết các
nơi, gây thiệt hại to lớn cho sản xuất lâm nghiệp tỉnh.
- Tại các tháng 12 năm trước và thang 1,2,3 năm sau do lượng mưa thấp
độ ẩm không khí giảm , đặc biệt vào thời điểm tháng 3,4 do ảnh hưởng của gió
Tây độ ẩm không khí 65% là thời điểm vật liệu cháy khô nỏ và dễ sẩy ra cháy
rừng bằng chứng trong nhữn năm qua lửa rùn đã làm mất hàng chục ha rừng,
rừng tự nhiên trên địa bàn phường.
- Thời tiết bất lợi làm mất mùa hạt giống, làm mất sức nẩy mầm, gây khó
khăn cho việc bảo quản và cung cấp trực hạt gống. Những năm gần đây, cùng

với sự xấu đi của khí hậu toàn cầu, thiên tai liên tiếp xẩy ra trên địa bàn tỉnh
như: hạn hán, lũ lụt, lốc, mưa đá... ở hầu hết các huyện trên địa bàn tỉnh, hậu quả
đã tàn phá hàng trục ha rừng, đập nát, cuốn trôi hàng vạn cây con, sụt lở hàng
trục km đường giao thông.
- Do đặc điểm tự nhiên của tỉnh miền núi vùng tây bắc khí hậu của
phường hàng năm phải đối mặt với các điều kiện khí hậu cực đoan như gió Lào
khô và nóng vào mùa hè, sương muối vào mùa đông, mưa đá.... đây là những trở
ngại và gây ra những khó khăn lớn đến hoạt động quản lý bảo vệ và khôi phục
và phat triển vốn rừng của địa phương.
15


3.2. Tình hình dân sinh,kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
Địa điểm khu dự án Lâm Viên nằm trên chục đường quốc lộ 6 thuộc 2 xã
của 2 huyện, thị gồm các bản: Nà Hạ 2 xã Chiềng Mung huyện Mai Sơn,bản
Sẳng xã Chiềng Sinh Thị xã Sơn La . Được nối liền nhau bởi các dẫy núi đá ở
phía Nam quốc lộ 6, tạo thành một quần thể cảnh quan khép kín .
A, Dân tộc và dân số .
- Dân tộc :trong khu vực dự án có 2 dân tộc sinh sống đó là: Dân tộc Thái
và dân tộc Kinh.
-Tổng dân khẩu: 390 người
-Tổng số hộ: 67 hộ
Trong đó: Dân tộc Thái 57 hộ, 303 nhân khẩu
Dân tộc Kinh 17 hộ, 87 nhân khẩu
-Lao động chính: 156 người
-Lao động phụ: 243 người
B, hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống :
- Hoạt động sản xuất ở đây chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp cây trồng
cạn chiếm tỷ lệ > 70%.Ruộng nước rất ít, ngoài ra gần đây có phát triển trồng
cây lâm nghiệp : Dâu tằm , cà phê và một số hộ kinh doanh bằng nghề nuôi Ong

mật
Cho điều tra cho biết trong khu vược còn 5,8% hộ nghèo, 64 hộ trung bình
và 30,2% hộ khá . Lương lực bình quân đầu người 260kg/năm . Hầu hết các hộ
đều co điện thấp sáng, trên 70% hộ có truyền thanh và truyền hình nâng mức
sinh hoạt văn hóa lên bước đảng kể.
- Sản cây công nghiệp cũng bước đầu hình thành như: Trồng dâu nuôi tằm ,
trồng cà phê và một số cây lấy dầu như:Thầu dầu, Trẩu nhưng vẫn chưa được
phổ biến mới chỉ tập trung ở một số hộ khá, có tiềm năng sức lao động
Mức thu nhập từ nguồn thu chăn nuôi Tằm và nuôi Ong chiếm 10-15%
tổng thu nhập trung của các ngành sản xuất .

16


- Về chăn nuôi trong khu vực hiện có: 1780 con trâu, 2500con bò và đàn
dê địa phương có khoảng 500 con đang được phát triển.Tuy nhiên sản phẩm
chưa được đáp ứng nhu cầu và thị trường trong khu vực .
-Thực trạng về sản xuất nông lâm nghiệp:
+ Trồng trọt
Trồng trọt chủ yếu là trồng các loại cây hàng năm như: Ngô, lúa, săn, và
rau mầu các loại... Những năm gần đây nhân dân tiến hành thâm canh tăng vụ
trên diện tích đất canh tác. Toàn Phương triệt để xóa bỏ tình trạng phá rừng làm
nương. Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt năm 2006 đạt 163,5 ha,
trong đó diện tích trồng lúa co 113,5 ha, diện tích trồng ngô đạt có 50ha. Năng
suất lúa bình quân đạt 46,6 tạ/ha sản lượng 528,91 tấn. Năng xuất ngô dạt 48,2
tạ/ ha sản lượng 241 tấn. Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 769,91 tấn diện
tích trồng sắn 35 ha, sản lượng đạt 665 tấn. Râu các loại 33,5 ha, sản lượng
167,5 tấn. Đậu dỗ 17 ha, sản lượng 10,2 tấn.
Cây lâu lăm của Lâm Viên có 263 ha, gồm: cây nông nghiệp lâu lăm: cây
chính là cây cà phê; diện tích 45,5 ha; năng xuất bình quân 3 tấn nhân/ha; sản

lượng đạt 136,5 tấn ; cây ăn quả trên địa bàn Phường có 119 ha, bao gồm: mận,
chuối, nhãn, xoài,..., sản lượng quả tươi đạt khoảng 856,8 tấn.
Cây lâu lăm của phường co 263 ha, gồm: cây công nghiệp lâu lăm: cây chính là
cà phê; diện tích 45,5 ha; năng xuất bình quân đạt 3 tấn nhân/ha; sản lượng đạt
136,5 tấn; cây ăn quả trên địa bàn Phường có 119 ha, bao gồm: mận, chuối, nhãn
, xoài..., sản lượng quả tươi đạt khoảng 956,8 tấn.
+ Lâm nghiệp
Nguồn tài nguyên rừng của Lâm viên không có nhiều. Tập đoàn cây rừng
tự nhiên còn chủ yếu là cây gỗ tạp như: Dùng, kháo, dẻ, cây lùm bụi, cỏ... diện
tích rừng hiện có 636,1 ha, độ che phủ rừng đạt 28,13%. Hiện tại rừng của
phường chủ yếu là rừng phục hồi, trữ lượng nghèo, rừng tre-mạy lay và rừng
hỗn giao. Thảm thực vật tự nhiên thưa thớt, phân bố không đồng đều trên địa
bàn phường. Trong những năm qua sự đầu tư của nhà nước theo các chueong
trình dự án 327,661 sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn phường tập trung vào các
17


lĩnh vực trồng rừng, chăm sóc, tu bổ rừng. Tổng diện tích đất lâm nghiệp của
phường có 636,1 ha, trong đó đất rừng tự nhiên là 318,22ha đất rừng trồng
317,88ha. Đã giao khoán nuôi tác sinh tự nhiên và bảo vệ rừng hiện là 516 ha
rừng hiện còn.
Công tác qản lý, khai thác chế biến lâm sản trong những năm qua có
nhiều chuyển biến tích cực, diện tích đất lâm nghiệp được giao khoán cho các hộ
gia đình cá nhân, tổ chức, cộng đồng khoanh nuôi bao vệ do vậy tình trạng đốt
phá rừng làm nương và khai thác gỗ củi đốt bừa bãi đã được khống chế.
Trên địa bàn có một số xưởng chế biến đồ gỗ gia dụng phục vụ nhu cầu
đồ gỗ gia dụng cho nhân dân trong dự án Lâm Viên. Tuy nhiên các xưởng chế
biến gỗ chủ yếu quy mô sản xuất nhỏ, sử dụng 3 đến 4 lao động.
Hệ động vật rừng đã cạn kiệt do chặt phá rừng làm nương, khai thác gỗ
củi, săn bắn thú rừng từ lâu, hơn nữa nơi đây rất gần trung tâm đô thị nên chỉ

còn rất it động vật hoang dã nhỏ như: cầy cáo chồn sóc...
-Tập đoàn cây trồng vật nuôi khá phong phú.
Cây lương thực có: lúa, ngô, săn,... Cây công nghiệp có: cà phê, mía, dâu
tằm....cây ăn quả như: nhãn, xoài, chuối,....
Rau thực phẩm nhiều loại phong phú: các loại đậu, rau họ cải, cà chua, bầu bí...
Động vật chăn nuôi gia đình: Trâu bò lơn dê gia cầm....
Như vậy phường Chiềng Sinh có khí hậu đặc trưng mùa hè nóng đến sớm
mưa nhiều, mùa đông tương đối ít lạnh và khô, thích hợp với nhiều chủng loại
cây trồng, tạo điều kiện phát triển một nền sản xuất nông lâm nghiệp đa dạng và
bền vững. Tuy nhiên cũng có các yếu tố đề phòng bất lợi do ảnh hưởng của điều
kiện khí hậu mang lại như gió nóng, sương muối, mưa đá, khô hạn, lũ lụt... một
cách chủ động kịp thời và xác định cơ cấu nghành hợp lý nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất và đời sống nhân dân.

18


CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ.
4.1 Điều tra số lƣợng động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
4.1.1 Danh lục các loài động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
Qua quá trình điều tra đến các hộ gia đình bằng cách phỏng vấn trực tiếp
các cán bộ, người dân địa phương(các chủ hộ gia đình), bằng kiến thức của bản
thân kết hợp với kế thừa tài liệu chúng tôi đã xác định được tên của 23 loài động
vật hoang dã được nuôi nhốt tại. Đây chỉ là những thống kê ban đầu bởi địa bàn
nghiên cứu tương đối rộng, thường xuyên có sự gia tăng về số lượng những loài
động vật hoang dã. Kết quả điều tra của tôi được ghi vào biểu 4.1 sau:
Biểu 4.1 Số lƣợng động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
Stt Tên loài

1


Khỉ Vàng

2

Khỉ Cộc

3

BaBa Trơn

4

Cầy Văn Bắc

5

Don

6

Họa Mi

7

Hoẵng

8

Hươu Sao


9

Rắn Hổ Mang

Tên khoa học
Macaca

mulatta

(Zimmermall, 1830)
Macaca arctoides
(Geoffoy, 1831)
Trionyx sinensis
(Wiegmann, 1835)
Chrotogare owstoni
(Thomas, 1922)
Atherurus macrourus
(Linnaeus, 1758)
Trionyx sinensis
(Wiegmann, 1835)
Muntiacus muntjak
(Zimmerman,1780)
Cervus Nippon
(Temminck,1838)
Naja naja

19

Số

lƣợng
9

6

150

3

100

9

5

27
2

Ghi chú


(Linnaeus,1851)
10

Dúi Mốc

11

Sóc Bụng Đỏ


12

Vành Khuyên

13

Sáo Đen

14

Lợn Rừng

15

Gấu Ngựa

16

Gõ Kiến Xanh

Rhizomis pruinosus Blyth
1851
Calosciurs erythraeus
Pallas, 1779
Zosterops japonica
Swinhoe,1863
Acridotheres cristatellus
Hartert,1910
Sus scrofa
Linnaeus,1758

Usus thibthanus
(G.Cuvier, 1823)
Picus canus

Gáy Đen

17

Gà Lôi Trắng

18

Gà Rừng

19

Nhím

20

Trĩ Đỏ

21

CuLi Nhỏ

22

Trăn Mốc


23

Khướu Bạc Má

Lophura nycthemra
(Linnaeus,11756)
Gallus Gallus (Linnaeus,
1758)
Histryx hodgsson
(Gray,1847)
Phasianus colchicus
Delacour,1927
Nycticebus pygmaeus
(Bonhte,1907)
Python

molurus

(Linnaeus,1758)
Garrulax chinensis
(Scopoli,1801)

20

200

8

7


5

3

1

1

2

5

500

1

2

1

3


24

Cá Sấu

Crocodylus siamensis
(Schneider, 1801)


Tổng

5
1055

Qua biểu điều tra 4.1 thống kê được 24 loài động vật hoang dã đã được
nuôi nhốt. với tổng số cá thể là 1055 con và chủ yếu các loài nuôi nhốt ở đây
nhằm vào mục đích kinh tế như Nhím, Don, Lợn rừng, Hươu sao… và một số
loài nuôi làm cảnh như Sáo, Họa mi, Khướu…các loài nuôi nhằm mục đích bảo
tồn còn rất hạn chế chủ yếu tịch thu được do buôn bán trái phép và sau chuyển
dần về các trung tâm cứu hộ động vật
Từ những số liệu ban đầu thu được. Qua quan sát, tìm hiểu và trực tiếp
phỏng vấn tôi tiến hành sắp xếp, thống kê để được một danh lục chính xác đầy
đủ về những loài động vật hoang dã nói trên, thể hiện ở biểu 4.2:
Biểu 4.2. Danh lục những loài động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
Stt

1

Họ

Khỉ

Tên KH Của
Họ

Cercopithecidae

Loài
Khỉ vàng

Khỉ cộc

2

Ba Ba

Trionychidae

3

Cầy

Viverridae

Ba Ba Trơn

Nhím

Khướu

Macaca arctoides
(Geoffroy, 1831)
Trionyx sinensis
(Wiegmann, 1835)

bắc

(Thomas, 1922)

Histricidae


Timalliinae

(Zimmermall, 1780)

Chrotogare owstoni

Don

5

Macaca mulatta

Cầy vằn

Nhím
4

Tên KH của Loài

Histryx hodgsson
(Gray, 1847)
Atherurus macrourus
(Linnaeus, 1758)

Khướu Bạc

Garrulax chinensis (




Scopoli, 1786)

21

Ghi
Chú


Họa mi
Hoẵng
6

Hươu Nai

Cervidae
Hươu Sao

7

Rắn Hổ

Elappidae

8

Dúi

Rnizomydae


9

Sóc Cây

Sauridae

10

Chim
Khuyên

Zosterokpidae

Garrulax canorus
(Linnaeus, 1758)
Muntiacus muntjak
(Zimmermann, 1780)
Cervus nippon
Temminck, 1838

Rắn hổ

Naja naja (Linnaeus,

mang

1758)

Dúi mốc


Rhizomis pruinosus
Blyth 1851

Sóc bụng

Calosciurus erythraeus

đỏ

Pallas, 1779

Vành

Zosterops japonica

Khuyên

Swinhoe, 1863
Acridotheres

11

Sáo

Sturnidae

Sáo Đen

cristatellus Hartert,
1910


12

Lợn

Suidae

Lợn rừng

13

Gấu

Ursidae

Gấu Ngựa

Sus scrofa Linnaeus,
1758
Usus thibethanus (G.
Cuvier, 1823)

Gõ kiến
14

Gõ Kiến

Picidae

xanh đen


Picus canus

gáy
Gà lôi trắng
15

Trĩ

Phasianidae

Gà rừng
Trĩ đỏ
22

Lophura nycthemera
(Linnaeus, 1756)
Gallus Gallus
(Linnaeus, 1758)
Phasianus colchicus


Delacour, 1927
16

CuLi

Loridae

Culi nhỏ


17

Trăn

Boidae

Trăn mốc

18

Cá sấu

Crocodylidae

Nycticebus pygmaeus
(Bonhte, 1907)
Python molurus
(Linnaeus, 1758)

Cá sấu

Crocodylus siamensis

nước ngọt

Schneider, 1801

Từ biểu 4.2 Danh lục những loài động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
cho ta thấy 24 loài động vật hoang dã thuộc 18 họ, trong đó Họ trĩ có 3 loài , họ

Hươu sao, họ Khỉ, họ Khướu mỗi họ có 2 loài chủ yếu nuôi làm cảnh,các họ còn
lại mỗi họ chỉ có 1 loài như vậy qua danh lục động vật hoang dã được nuôi nhốt
tại thành phố Sơn La không nhiều cần có dự quan tâm hơn nữa để các loài được
nuôi nhốt không mất đi tập tinh tự nhiên vốn có của nó
Dựa vào dang lục những loài động vật hoang dã đã xây dựng ở biểu trên
tôi tiến hành thống kê về thành phần tỉ lệ các loại động vật hoang dã tại khu vực
điều tra kết quả được ghi vào biểu 4.3
Biểu 4.3.Đa dạng số lƣợng động vật hoang dã tại thành phố Sơn La
STT

Tên Loài

1

Khỉ Vàng

2

Khỉ Cộc

3

BaBa Trơn

4

5

Tên khoa học
acaca mulatt M

(Zimmermall, 1780)
Macaca arctoides
(Geoffoy, 1831)
Thronyx sinensis
(Wiengmann,1835)

Cầy Vằn

Chrotogare owstoni

Bắc

(Thomas, 1922)

Don

Atherurs macrourus
(Linnaeus,1758)

23

Số

Tỉ Lệ

Ghi

Lƣợng

(%)


Chú

9

0.853

6

0.569

150

14.218

3

0.284

100

9.479


6

Họa Mi

7


Hoẵng

8

Hươu Sao

9

10

11

12

Rắn Hổ
Mang
Dúi Mốc

Trionyx sinensis
(Wiengmann,1835)
Muntiacus muntjak
(Zimmermann,1780)
Carvus Nippon
Temminck,1838
Naja

nala

(Linnaeus,1758)
Rhizonmis pruinosus

Blyth,1851

Sóc Bụng

Calosciurus erythraeus

Đỏ

Pallas,1779

Vành

Zosterops japonica

Khuyên

Swinhoe,1863

13

Sáo Đen

14

Lợn Rừng

15

Gấu Ngựa


Acridotheres cristatellus
Hartert,1910
Sus

scrofa

Linnaeus,1758
Usus thibethanus
(G.Cuvier,1823)

9

0.853

5

0.475

27

2.559

2

0.189

200

18.957


8

0.758

7

0.663

5

0.475

3

0.284

1

0.094

1

0.094

2

0.189

5


0.475

500

47.393

Gõ Kiến
16

Xanh Gáy

Picus acnus

Đen
17

Gà Lôi

Lophura nycthemera

Trắng

(Linnaeus,1756)

18

Gà Rừng

19


Nhím

Gaiius

Gallus

(Linnaeus,1758)
Histryx hodgsson
(Gray,1847)

24


×