Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Quy hoạch sử dụng đất xã chiềng sơ huyện sông mã tỉnh sơn la giai đoạn 2012 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 116 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng của sự sống, là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng
các cơ sơ hạ tầng, kinh tế văn hóa - xã hội và an ninh - quốc phóng. Xã hội
phát triển ngày càng cao cùng với sự phát triển dân số tăng lên dẫn đến nhu câu
sử dụng đất để sản xuất ra lƣơng thực, thực phẩm, xậy dựng các công trình văn
hóa phúc lợi ngày càng lớn. Mặt khác đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, có vị
trí cố định trong không gian không thể di chuyển theo ý muốn của con ngƣời.
Để đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu của con ngƣời, đảm bảo đƣợc môi trƣờng
sống, đòi hỏi việc sử dụng đất phải có quy hoạch, kế hoạch nhằn sử dụng đất
một cách đầy đủ, hợp lý và tiết kiệm.
Tại điều 18, Hiến pháp 1992 đã nêu rõ “ Nhà nƣớc thống nhất quản lý toàn
bộ đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng và có hiệu
quả …”.
Quy hoạch, kế hoạch về sử dụng đất là một trong 13 nội dung quản lý nhà
nƣớc về đất đai đƣợc ghi nhận tại điều 6 Luật đất đai 2003.
Trong quy hoạch sử dụng đất đặc biệt quan tâm đến quy hoạch sử dụng
đất cấp xã còn gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết. Quy hoạch sử dụng đất chi
tiết đƣợc coi là cơ sở lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm, đáp ứng nhu cầu sử
dụng đất hiện tại và tƣơng lai của các ngành cũng nhƣ nhu cầu sinh hoạt của các
đối tƣợng sử dụng đất trên địa bàn xã chiềng Sơ. Nó chính là căn cứ để xây
dựng các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sinh thái. Quy
hoạch sử dụng đất sẽ góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
địa phƣơng.
Xã Chiềng Sơ - huyện Sông Mã - tỉnh Sơn La có tổng diện tích tự nhiên
là 6.051,7 ha với tổng dân số là 7913 ngƣời.

1



Xuất phát từ những vấn đề trên, đƣợc sự phân công của Khoa Nông Lâm
– Trƣờng Cao Đẳng Sơn La, đồng thời đƣợc sự đồng ý của UBND xã Chiềng
Sơ, dƣới sự hƣớng dẫn về chuyên môn của cô giáo GV. Phùng Thị Hƣơng,
giảng viên Bộ môn Quản lý đất đai khoa Nông lâm, tôi thực hiện đề tài: “Quy
hoạch sử dụng đất xã Chiềng Sơ - huyện Sông Mã - tỉnh Sơn La giai đoạn
2012 - 2020”
2. Mục đích, yêu cầu
2.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2012 và
hiện trạng sử dụng đất của Xã Chiềng Sơ năm 2012 để tìm ra những xu hƣớng
biến động và nguyên nhân gây biến động từ đó giúp phân bố đất đai cho các
ngành, các mục đích sử dụng đến năm 2020 một cách tiết kiệm, hợp lý, có hiệu
quả và bền vững.
Nhằm thu hút các dự án đầu tƣ, hình thành các vùng sản xuất, trung tâm
văn hóa – xã hội và dịch vụ góp phần thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hóa của xã Chiềng Sơ.
Đánh giá đúng thực trạng và tiềm năng đất đai của xã Chiềng Sơ, tạo ra tầm
nhìn tổng quát về phân bổ đất đai cho các ngành, mục tiêu sử dụng đất đáp ứng
đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020.
2.2. Yêu cầu
- Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo tính khả thi, tính khoa học và tính xã
hội.
- Đáp ứng đƣợc sự phát triển ổn định của Xã, sử dụng đất bền vững, có hiệu
quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng, góp phần nâng cao đời sống cho ngƣời dân xã
Chiềng Sơ.

2


PHẦN I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất
1.1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
- “Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật
và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả
cao thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước, tổ chức sử dụng
đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi
trường.”
- Đất đai đƣợc Nhà nƣớc giao cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử
dụng vào các mục đích khác nhau. Nhà nƣớc ban hành các văn bản pháp quy để
điều chỉnh các mối quan hệ đất đai. Các đối tƣợng sử dụng đất có nghĩa vụ chấp
hành nghiêm chỉnh các chủ trƣơng chính sách đất đai của Nhà nƣớc.
- Khi giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân, cần xác định rõ mục
đích của việc sử dụng. Đó là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác triệt để
và có hiệu quả cao tiềm năng đất. Ở đây thể hiện rõ tính kinh tế của quy hoạch
sử dụng đất.
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất
Khi tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất trên một vùng lãnh thổ xác
định cần nghiên cứu kỹ các yếu tố:
- Đặc điểm khí hậu, địa hình, thổ nhƣỡng;
- Hình dạng, mục đích khoanh thửa;
- Đặc điểm thuỷ văn, địa chất;
- Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên;
- Các yếu tố sinh thái;
- Mục đích, cơ cấu và đặc điểm phân bố dân cƣ;
- Tình trạng và sự phân bố cơ sở hạ tầng;
- Trình độ phát triển các ngành sản xuất.

3



Do các yếu tố đó tác động đồng thời nên để tổ chức sử dụng đất đầy đủ,
hợp lý, có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và môi trƣờng cần đề ra những
quy tắc chung và riêng về chế độ sử dụng đất, căn cứ vào các quy luật đã đƣợc
phát hiện, tuỳ theo từng điều kiện cụ thể và từng mục đích cần đạt. Do vậy đối
tƣợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất chính là:
- Nghiên cứu các quy luật về chức năng của đất nhƣ là một tƣ liệu sản xuất
chủ yếu;
- Đề xuất các biện pháp tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao
kết hợp với bảo vệ đất và môi trƣờng trong tất cả các ngành căn cứ vào điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể của từng vùng lãnh thổ.
1.1.3 . Phân loại quy hoạch sử dụng đất
Tại điều 25 Luật đất đai 2003 quy định hệ thống quy hoạch sử dụng đất
theo lãnh thổ hành chính của nƣớc ta gồm 4 cấp:
- Quy hoạch sử dụng đất đai cả nƣớc;
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh (bao gồm các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng);
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện (bao gồm các huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh);
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã (bao gồm các xã, phƣờng, thị trấn) Quy
hoạch sử dụng đất cấp xã đƣợc gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết.
1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ
Quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất là một trong những chức năng
quan trọng của ngành địa chính, cùng với pháp luật trở thành công cụ đắc lực
giúp Nhà nƣớc thống nhất toàn bộ đất đai của cả nƣớc.
Nhiệm vụ quan trọng của quy hoạch sử dụng đất là phải tổ chức phân bố
hợp lý lực lƣợng sản xuất trong từng vùng và trên phạm vi cả nƣớc.
Ngoài ra, quy hoạch sử dụng đất có thể giải quyết vấn đề di chuyển dân cƣ,
khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới, bố trí lại các xã, nông trƣờng, lâm
trƣờng, thậm chí phải bố trí lại các huyện, tỉnh.


4


Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nhà nƣớc tiến hành phân bổ
đất đai đáp ứng nhu cầu đất cho các ngành, các chủ sử dụng đất, tổ chức sử dụng
đất một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao.
1.1.5. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác
1.1.5.1. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quản lý nhà nước về đất đai
Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong 13 nội dung của
quản lý nhà nƣớc về đất đai. Thông qua quy hoạch Nhà nƣớc tổ chức việc sử
dụng đất nhƣ một tƣ liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp và cơ sở không
gian để bố trí tất cả các ngành nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.1.5.2. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch khác
- Đối với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
- Đối với quy hoạch đô thị và khu dân cƣ;
- Đối với quy hoạch phát triển nông nghiệp.
1.1.5.3. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với phát triển kinh tế - xã hội
Một đặc điểm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất là nó có tính dài hạn
nghĩa là căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh
tế - xã hội quan trọng nhƣ: Sự thay đổi dân số, tiến bộ kỹ thuật, đô thị hoá, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, từ đó xây dựng các quy hoạch chung và
dài hạn về sử dụng đất. Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu về đất để phát
triển kinh tế - xã hội lâu dài.
1.1.6. Trình tự, nội dung của quy hoạch sử dụng đất
* Nội dung:
Theo điều 23 Luật đất đai năm 2003 quy định nội dung của quy hoạch sử
dụng đất bao gồm:
- Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội và hiện trạng sử dụng đất, đánh giá tiềm năng đất đai;

- Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch;
- Xác định các diện tích đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh;

5


- Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các công trình, dự án;
- Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng.
* Trình tự:
Một quá trình quy hoạch sử dụng đất bao gồm 4 bƣớc:
Bƣớc 1: Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản
Bƣớc 2: Xây dựng các phƣơng án quy hoạch
Bƣớc 3: Thẩm định và phê duyệt quy hoạch
Bƣớc 4: Kiểm tra và tổ chức chỉ đạo thực hiện
1.2. Cơ sở pháp lý của của công tác quy hoạch sử dụng đất của xã Chiềng

- Luật đất đai năm 2003;
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính Phủ
về thi hành Luật đất đai năm 2004;
- Công văn 5763/2006/BTNMT-ĐKTKĐĐ ngày 25 tháng 12 năm 2006 của
Bộ Tài nguyên Môi trƣờng về định mức sử dụng đất áp dụng trong công tác lập,
điều chỉnh quy hoach, kế hoạch sử dụng đất;
- Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2009 của Chính Phủ
quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ
trợ và tái định cƣ;
- Thông tƣ số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ trƣởng Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tƣ 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài

nguyên Môi trƣờng quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Báo cáo chính trị của Đảng bộ xã Chiềng Sơ;
- Các nghị quyết của hội đồng nhân dân về các vấn đề phát triển kinh tế xã
hội.
1.3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong và ngoài nƣớc

6


1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc tiến hành từ nhiều
năm trƣớc đây. Nó chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
- xã hội của mỗi quốc gia, đặc biệt là trong quá trình sản xuất.
Đối với các nƣớc nhƣ Liên Xô (cũ), Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Australia … đã
xây dựng cơ sở lý luận của ngành quản lý đất đai tƣơng đối hoàn chỉnh. Do đặc
điểm khác nhau của mỗi quốc gia nên trên thế giới có rất nhiều mô hình quy
hoạch sử dụng đất, nhƣng nhìn chung có 2 trƣờng phái chính sau:
+ Tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo cho sự
phát triển các mục tiêu một cách hài hoà sau đó đi sâu nghiên cứu quy hoạch
chuyên ngành, tiêu biểu cho trƣờng phái này là Đức, Australia;
+ Tiến hành quy hoạch nông nghiệp làm nền tảng cơ bản, sau đó lập sơ đồ
phát triển và phân bố lực lƣợng sản xuất theo yêu cầu của cơ chế tập trung với
lao động và đất đai là 2 yếu tố cơ bản của vấn đề nghiên cứu, tiêu biểu cho
trƣờng phái này phải kể đến Liên Xô và các nƣớc Đông Âu trƣớc đây.
Tuy nhiên để có một phƣơng pháp chung làm cơ sở khoa học cho công tác
quy hoạch đất đai trên thế giới, năm 1992 FAO đã đƣa ra quan điểm quy hoạch
đất đai nhằm sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả cả về kinh tế, xã hội, môi
trƣờng ở hiện tại và tƣơng lai.
Phƣơng pháp này đã đƣợc nhiều quốc gia áp dụng và đem lại hiệu quả nhất

định tiêu biểu là: Ở Thái Lan và Philippin, quy hoạch đƣợc lập ở cả 3 cấp, quy
hoạch cấp quốc gia hình thành các hƣớng dẫn, chỉ đao chung, quy hoạch cấp
vùng triển khai một khung cho quy hoạch vùng mình, còn quy hoạch cấp huyện
triển khai các đồ án tác nghiệp.
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.3.2.1.Thời kỳ 1975 – 1980
Ngay sau khi thống nhất đất nƣớc năm 1975, nƣớc ta đã có 5 năm khôi
phục kinh tế - xã hội và hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam. Thời kỳ này, Hội đồng Chính phủ đã thành lập Ban chỉ đạo phân

7


vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung ƣơng và các địa phƣơng đã tiến
hành công tác này trên toàn quốc.
Cuối năm 1978, các phƣơng án phân vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, chế
biến nông sản 7 vùng kinh tế và tất cả các tỉnh đã đƣợc lập và đƣợc Chính phủ
phê duyệt.
Trong các phƣơng án trên đều đề cập đến quy hoạch đất nông nghiệp và coi
đó là luận chứng quan trọng để phát triển ngành, các loại đất khác nhau, đất
chuyên dùng, đất khu dân cƣ chƣa đƣợc đề cập đến.
1.3.2.1. Thời kỳ 1981 – 1986
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đã quyết định: xúc tiến công tác điều tra
cơ bản, lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lƣợng sản xuất, nghiên cứu chiến
lƣợc kinh tế - xã hội, dự thảo kế hoạch để chuẩn bị tích cực cho kế hoạch 5 năm
sau (1986 – 1990).
Quy hoạch sử dụng đất trong tổng sơ đồ, nội dung và cơ sở khoa học đã
đƣợc nâng lên một bậc. Quy hoạch theo lãnh thổ hành chính đã đƣợc đề cập đến,
thời kỳ này chủ yếu là quy hoạch hợp tác xã nông nghiệp.
1.3.2.2. Thời kỳ 1987 đến trước khi có Luật đất đai năm 1993

Năm 1987, Luật đất đai của Nhà nƣớc đã đƣợc ban hành trong đó có một số
điều nói về quy hoạch đất đai, tuy nhiên lại chƣa nêu rõ nội dung của nó.
Ngày 15/04/1991, Tổng cục quản lý ruộng đất ra Thông tƣ 106/QHKH- RĐ
hƣớng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất. Đây là thông tƣ đầu tiên về vấn đề đất đai
kể từ khi Tổng cục đƣợc thành lập, nó hƣớng dẫn một cách cụ thể việc lập quy
hoạch sử dụng đất.
1.3.2.4. Thời kỳ từ 1993 đến khi có luật đất đai 2003
Sau khi Luật đất đai năm 1993 đƣợc công bố, công tác quy hoạch sử dụng
đất đã đƣợc chú trọng hơn. Trong quá trình thực hiện Luật đất đai 1993 đã nảy
sinh nhiều bất cập, nên ngày 26/11/2003 Quốc hội đã ban hành Luật đất đai
2003 với nhiều điều luật mới, bổ sung hoàn chỉnh cho các văn bản luật trƣớc

8


đây. Trong đó một lần nữa khẳng định vai trò của quy hoạch sử dụng đất, là một
trong 13 nội dung của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.
1.3.2.5. Từ khi có luật đất đai 2003 cho đến nay
Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cũng nhƣ đảm bảo quyền quản
lý đất đai của Nhà nƣớc theo Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật đất đai 2003 thay
cho Luật đất đai 2001 và Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2004. Trong đó quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc nhấn mạnh trong Chƣơng 2, Mục 2 của Luật
đất đai.
Để thực hiện Luật đất đai 2003, Chính phủ ban hành Nghị định 181/ NĐCP về việc hƣớng dẫn thi hành luật, trong đó Chƣơng III, Điều 12 cũng ghi cụ
thể nội dung quy hoạch sử dụng đất.
Để công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc thống nhất trong cả
nƣớc, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành các thông tƣ số:
- Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 thay thế cho thông tƣ
30/2004 TT- BTNMT 01/11/2004 về việc hƣớng dẫn, điều chỉnh và thẩm định

quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tƣ số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15/03/2010 Quy định về định
mức và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất;
- Quyết định số 04/2010/QĐ-BTNMT về việc ban hành quy trình lập và
điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Trong thời gian từ khi luật đất đai
2003 ra đời đến nay, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc diễn ra
trên khắp cả nƣớc ở tất cả các cấp.
1.4. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất cấp xã
Trong Thông tƣ 19/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng thay
thế cho thông tƣ 30 về việc hƣớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đã nêu cụ thể trình tự, nôi dung của quy hoạch sử dụng đất
cấp xã bao gồm:
1. Điều tra, phân tích, đánh giá, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã;

9


2. Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện
quy hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
3. Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng
đất; mở rộng khu dân cƣ và phát triển cơ sở hạ tầng của cấp xã;
4. Xây dựng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất;
5. Đánh giá tác động của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế xã
hội;
6. Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu;
7. Đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch
sử dụng đất kỳ đầu theo quy định tại khoản 7 Điều 6 của Thông tƣ này và các
giải pháp để xá định ranh giới ngoài thực địa đối với diện tích đất lúa nƣớc, đất
rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của cấp quốc gia do cấp trên phân bổ xuống.


10


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung
Xuất phát từ mục đích và để đảm bảo yêu cầu đặt ra của đề tài chúng tôi
tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
2.1.1. Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
+ Điều kiện tự nhiên: Xác định vị trí địa lý, địa hình vùng nghiên cứu, xem
xét các điều kiện khí hậu gồm tài nguyên đất, nƣớc, rừng, khoáng sản, tài
nguyên nhân văn, cảnh quan môi trƣờng;
+ Điều kiện kinh tế - xã hội: Nghiên cứu tình hình dân số, lao động, tình
hình sản xuất của các ngành, tình hình cơ sở hạ tầng.
2.1.2. Nghiên cứu tình hình sử dụng đất và biến động đất đai
+ Đánh giá tình hình quản lý đất đai của xã trong thời gian qua;
+ Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2012;
+ Đánh giá tình hình biến động đất đai, phân tích nguyên nhân gây ra biến
động theo các loại đất: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chƣa sử dụng.
2.1.3. Xây dựng phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và
phương hướng sử dụng đất
+ Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội;
+ Phƣơng hƣớng sử dụng đất.
2.1.4. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất
+ Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp;
+ Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp;
+ Quy hoạch sử dụng đất chƣa sử dụng;
+ Quy hoạch sử dụng đất đô thị;
+ Quy hoạch sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên;
+ Quy hoạch đất khu du lịch;
+ Quy hoạch đất khu dân cƣ nông thôn.

2.1.5. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất
+ Kế hoạch sử dụng đất hàng năm từ 2013 đến 2015;

11


+ Kế hoạch sử dụng đất 5 năm giai đoạn 2016 – 2020.
2.1.6. Đánh giá hiệu quả phương án quy hoạch
+ Hiệu quả kinh tế;
+ Hiệu quả xã hội;
+ Hiệu quả môi trƣờng.
2.1.7. Các biện pháp thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra khảo sát
+ Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, chế
độ thuỷ văn, tài nguyên thiên nhiên …
+ Thu thập số liệu về điều kiện kinh tế - xã hội: Dân số, lao động, tình hình
sản xuất của các ngành …
+ Thu thập số liệu về tình hình quản lý, sử dụng đất và tình hình biến động
đất đai.
2.2.2. Phương pháp minh hoạ trên bản đồ
Đây là một phƣơng pháp đặc thù của công tác quy hoạch sử dụng đất.
Thông qua hệ thống bản đồ chúng ta sẽ thấy đƣợc mọi thông tin cần thiết, song
phƣơng pháp này cũng tốn nhiều thời gian, đòi hỏi ngƣời thực hiện phải có kỹ
năng làm bản đồ.
Hệ thống bản đồ bao gồm: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy
hoạch sử dụng đất …
2.2.2. Phương pháp thống kê

Từ tài liệu, số liệu thu thập đƣợc qua điều tra tiến hành thống kê theo các

chỉ tiêu kinh tế, tình hình sử dụng đất của xã qua đó thấy đƣợc mối quan hệ và
sự phụ thuộc giữa các chỉ tiêu.
Nhƣợc điểm cơ bản của phƣơng pháp này là do số đối tƣợng nghiên cứu
lớn nên kết quả thu đƣợc đôi khi cũng không phản ánh đúng bản chất và nguồn
gốc của các sự kiện và hiện tƣợng.
2.2.3. Phương pháp tính toán theo định mức

12


Đây là phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhiều nhất trong quy hoạch sử dụng đất
để dự đoán và tạo ra các hình thức lãnh thổ mới dựa vào các định mức tính toán
về thời gian, chi phí vật chất, lao động, dân số …
Phƣơng pháp này cũng có một số hạn chế, nó bị giới hạn về số lƣợng
phƣơng án và việc lựa chọn phƣơng án chỉ là kết quả so sánh tƣơng đối giữa các
phƣơng án với nhau, chứ chƣa tìm đƣợc phƣơng án thực sự tối ƣu.

13


PHẦN III: KẾT QUẢ NHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
3.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi
trường
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Chiềng sơ là vùng II của huyện Sông mã, cách trung tâm huyện 25 km.
Với tổng diện tích tự nhiên là 6.051,07 ha, gồm 23 bản. Có vị trí giáp ranh nhƣ
sau:
- Phía Đông giáp xã Nà Nghịu.
- Phía Tây giáp xã Yên Hƣng.

- Phía Nam giap xã Nậm Mằn.
- Phía Bắc giáp xã Nậm Ty.
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Xã Chiềng sơ có địa hình khá phức tạp có độ cao từ 320 m đến 1.300 m so
với mức nƣớc biển, bao gồm hai dạng hành chính:
- Địa hình núi cao và dốc : Có độ cao Từ 650 – 1300 m so với mức nƣớc
biển, dạng địa hình này phân bố ở phía Nam của xã giáp xã Nậm Mằn điểm cao
nhất là đỉnh Pu Luông và đỉnh Pu Chả có độ cao 1.300 m so với mức nƣớc biển.
- Địa hình núi trung bình: Có độ cao trung bình từ 320 – 650 m so với mức
nƣớc biển, địa hình phổ biến là núi trung bình, xen kẽ là các phiêng bãi. Dạng
địa hình này phân bố ở các bản dọc tuyến TL 115 đi xã Nậm Ty và xã Yên
Hƣng và tập trung ở bản Nà Sặng, Nà Cấn, Bản Luấn, Bản Mâm, Bản Bon,
Phiêng Pé.
3.1.1.3. Khí hậu
Mang đặc trƣng khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền núi phía Bắc. Đƣợc
chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 9 mƣa tập trung vào
các tháng 6,7,8 với lƣợng mƣa chiếm khoảng 87% tổng lƣợng mƣa cả năm và là
thời kỳ thuận lợi cho sinh trƣởng và pháp triển của nhiều loại cây trông. Tuy
nhiên trong thời kỳ này do lƣợng mƣa lớn, tập trung cùng với địa hình dốc, độ

14


che phủ của rừng thấp rễ gây ra hiện tƣợng xói mòn, rửa trôi, lũ ống,lũ
quét...Làm hƣ hong các công trìng giao thông, thuy lợi gây thiệt hại cho sản xuất
và tài sản của nhân dân. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3
năm sau, lƣợng mƣa nhỏ chỉ chiến khoảng 13% tổng lƣợng mƣa cả năm. Vì vậy
thƣờng gây khô hạn thiếu nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân nhất là
các Bản Huội Hịa, Sài Lƣơng, Ten Ƣ.
3.1.1.4. Thuỷ văn

Ngoài dòng Sông Mã chảy qua địa bàn xã với chiều khoảng 9 km, xã
Chièng Sơ còn các suối, và các khe suối phân bố khắp toàn xã:
- Suối Nặm Ty chảy qua bản Nà Lốc phiêng pé khoảng 4 km.
- Suối Nậm khao chảy qua các bản Sài Lƣơng, Bản Hịa, Bản có Đúa Bản
Công với chiều dài khoảng 8 km.
- Suối Huổi Phạ chảy qua các bản Bon I, Bon II với chiều dài khoảng 6 km.
- Suối Huổi Lốm chảy qua các bản Nà Cần, bản Thắng Lợi với chiều dài
khoảng 5 km và các nhánh suối khác.
Do yếu tố địa hình nên con suối trên địa bàn xã đều chảy theo hƣớng Tây Bắc. Các con suối có lƣu vực nhỏ, hẹp và đều bắt nguồn từ núi cao có độ dốc
lƣu vực lớn đã tạo nên tính đa dạng về chế nđộ dòng chảy và lƣu lƣợng nƣớc
giữa hai mùa chênh lệch lớn. Mùa cạn kiệt nƣớc trùng với mùa khô lƣu lƣợng
nƣớc nhỏ. Mùa tập trung thƣờng gây ra lũ quét, lũ ống ảnh hƣởng xấu đến sản
xuất và đời sống nhân dân.
3.1.1.5. Địa chất thuỷ văn
Trong những năm qua, giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai là nhiệm vụ
thƣờng xuyên của công tác địa chính. Ở xã, số đơn khiếu nại tranh chấp đất đai
là 11 đơn (năm 2020). Đa phần các tranh chấp là đất khu dân cƣ. Nguồn gốc
tranh chấp mang tính lịch sử (chủ yếu là đòi lại đất ông cha từ ngày xƣa mà
nguồn gốc không rõ ràng về ranh giới). Phƣờng đã giải quyết đƣợc 6 đơn, 3 đơn
chuyển lên tòa, còn 2 đơn đang đƣợc xem xét giải quyết. Vì vậy, việc giải quyết
đòi hỏi phải có thời gian và sự phối hợp chỉ đạo của các cấp, các ngành.

15


3.1.1.6. Địa chất công trình
Tuy chƣa có tài liệu khoan thăm dò địa chất cho diện rộng toàn xã. Nhƣng
hiện tại qua các tài liệu khoan địa chất xây dựng một số công trình trong xã. Qua
thực tế đào nền móng các công trình trong xã và qua viễn thám tự nhiên tại các
khu đất ruộng, nhận thấy khu vực xã Chiềng Sơ có nền địa chất bao gồm bề mặt

đất hữu cơ đất phù xa dày trung bình 20cm đến 1,5m. Phía dƣới là nền đất sét
trắng pha cát có cƣờng độ cao. Thuận lợi cho xây dựng công trình thấp tầng và
cao tầng.
3.1.1.7. Cảnh quan môi trường
Cảnh quan thiên nhiên khu vực xã Chiềng Sơ đƣợc tạo bởi các khu vực
dân cƣ làng xóm và khu phố hiện hữu kết hợp với các khu vực đất ruộng bằng
phẳng. Không gian cảnh quan thoáng, tầm nhìn rộng. Hệ thống giao thông thuận
tiện, hiện trạng xây dựng công trình với mật độ chƣa cao, mang tính tập trung.
Do vậy khu vực xã rất thuận lợi để phát triển đô thị theo hƣớng đô thị hiện đại,
bền vững theo dạng đô thị sinh thái
3.1.2. Đánh giá thực trang phát triển kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nền kinh tế của xã Chiềng Sơ trong những năm qua đã có bƣớc phát triển
khá và ổn định năm sau cao hơn năm trƣớc phù hợp với xu thế phát triển chung
của huyện, tỉnh. Cơ cấu kimh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tốc độ tăng trƣởng
kinh tế năm 2012 đạt 16%. Bình quân thu nhập đầu ngƣời năm 2012 đạt 2,8
triệu đồng/năm.
3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a) Ngành nông, lâm nghiệp:
* Trồng trọt:
Đã có sự chuyển biến tích cực với việc đƣa nhiều loại giống mới vào sản
xuất có hiệu quả kinh tế nhƣ: Lúa lai, ngô lai,cây ăn quả.
Tổng diện tích gieo trồng năm 2012 là 2.350 ha, (không tính diện cây ăn
quả ) sản lƣợng lƣơng thực quy thóc (lúa + Ngô) đạt 6.043 tấn,bình quân lƣơng

16


thực đầu ngƣời đạt 856kg/ngƣời/năm. Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số
cây trồng hàng năm nhƣ sau:

+ Lúa chiêm xuân năm 2012 có diện tích 211,72 ha, năng xuất bình quân
đạt 52tạ/ha. Sản lƣợng đạt 1.101 tấn.
+ Lúa mùa diện tích 289,52 ha, năng xuất 45 tạ/ha. Sản lƣợng đạt 1.303 tấn.
+ Diện tích lúa nƣơng có 142,69 ha, năng xuất 0,8 tạ/ha, sản lƣợng 114 tấn.
+ Đậu tƣơng 20 ha năng xuất 0,8 tạ/ha, sản lƣợng 16 tấn.
+ Diện tích ngô 1.439 ha, năng xuất 3,5 tạ/ha sản lƣợng 5.037 tấn.
+ Cây sắn diện tích 200 ha năng xuất 100 tạ/ha.sản lƣợng đạt 2.000 tấn.
+ Cây bông diện tích 48 ha năng xuất 12 tạ/ha sản lƣợng đạt 57,6 tấn.
+ Cây ăn quả các loại :Tổng số 576,93 ha,diện tích cho sản phẩm 418,1 ha.
* Chăn nuôi:
Năm 2012 số lƣợng đàn gia súc của xã có 3.098 con, bao gồm: Đàn trâu có
1.716 con; đàn bò 2.396 con, đàn dê 650 con. Đàn lợn trên hai tháng tuổi có
3.224 con, đàn gia cầm có 1400 binh quân 15 con/hộ.
- Diện tích ao có 40,98 ha sản lƣợng đạt 57 tấn.
* Lâm nghiệp:
Tập trung vào các lĩnh vực trồng rừng,chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh. Tổng
diện tích đất lâm nghiệp của xã hiện có 1.931,28 ha,chiếm 31,92% tổng diện tích
tự nhiên. Trong đó đất có rừng tự nhiên sản xuất 456,83 ha, đất trồng rừng sản
xuất 12,08 ha, đất rừng tự nhiện phòng hộ 1.462,37 ha, trong những năm tới cần
đẩy mạnh việc tuyên truyền vận động đồng bào tham gia công tác trồng rừng.
Công tác quản lý bảo vệ rừng trong mới năm qua đƣợc đẩy mạnh, tuyên
truyền việc bảo vệ rừng, theo chỉ thị 12 của Chính phủ, Nghị định 139 đến nhân
dân và ở các bản xây dựng các tổ tự quản, các chủ rừng ký cam kết thực hiện.
b) Công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp:
Họat động sản xuất công nghiệp trong những năm vừa qua vẫn giữ vững ổn
định và duy trì sản xuất gạch đất nung 1 triệu viên, ngói đất nung 20 nghìn viên
khai thác vật liệu xây dựng cát sỏi 600m3 nghề rèn các công cụ sản xuất cầm

17



tay, xay xỏt nghin ngụ, sn. Cỏc ngnh ngh nờu trờn trong nhng nm va qua
ó i vo n nh v phỏp trin.
c) Thng mi, dch v:
Hot ng dch v - thng mi xó trong nhng nm qua ó cú s phỏt
trin.
Ch phiờng n ó c hỡnh thnh v phỏt trin m rng, phc v kp thi nhu
cu ca nhõn dõn v 4 xó vựng cao ca huyn Sụng Mó. n nay trờn a bn xó
cú 25 c s dch v thng mi, cung cp lng thc thc phm v hng tiờu
dựng.
d) Dõn s, lao ng v vic lm
- Dõn s: Nm 2012, dõn s ca xó cú 7.058 nhõn khu vi 1.248 h gia
ỡnh, bỡnh quõn 5,7 ngi hMt dõn s binh quõn ton xó l 117
ngi/km2 cao hn vi mt dõn s chung ton huyn (66 ngi/km2). Dõn
s tp trung khu trung tõm xó v dc theo tuyn ng tnh l 115. Cỏc bn cú
ụng dõn c nh: BnPn 641 ngi, bn N Sng 586 ngi, bn phiờng Pe
553 ngi, bn a 508 ngi ngi cỏc bn cú mt dõn s rt thp nh:
Bn Si Lng I 97 ngi, bn Si Lng II 68 ngi bn Hui Ct 231 ngi.
- Lao ng v vic lm: Tng s lao ng trong ton xó l 3.035 ngi
chim 43% dõn s ca xó. Ngun lao ng ca xó khỏ di do, song do trỡnh
cũn thp, lc lng lao ng nụng nhn lỳc kt thỳc mựa v vn thỏch thc
cn gii quyt.
Bảng 01: Dân số qua từng năm của xã Ching S
STT
1

Chỉ tiêu

ĐVT


Năm

Năm

Năm

2010

2011

2012

Tổng số khẩu

Ng-ời

8640

8729

8884

Nam

Ng-ời

4300

4370


4435

Nữ

Ng-ời

4340

4359

4449

2

Tổng số hộ

Hộ

1964

2078

2117

3

Tỷ lệ phát triển

%


1,6

1,77

1,5

18


d©n sè
4

MËt ®é d©n sè

Ng-êi/km2

1574

1591

1619

3.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
a) Giao thông:
Hiện tại trên địa bàn xã có khoảng 100 km đƣờng giao thông bao gồm các
tuyến.
- Tỉnh lộ có 01 tuyến.
Tỉnh độ 115 chạy qua địa bàn xã với chiều dài khoảng 15km ( nền đƣờng
đất)
- Đƣờng xã

Tuyến đƣờng liên xã Nà Nghịu - Nậm Ty với chiều dái khoảng 20 km ( nền
đƣờng giải cấp phối )
Tuyến Bản Nà Sặng đi bản Ten Ƣ dài 6 km đƣợc nâng cấp, mở rộng theo
chƣơng trình 182 của tỉnh Sơn La ( nền đƣờng đất )
Tỉnh lộ 115 – đi xã Nậm Mằm dài 9 km đƣợc nâng cấp theo chƣơng trình
177 của tỉnh Sơn La ( nền đƣờng đất ). Ngoài ra, còn có mạng lƣới giao thông
liên bản với tổng chiều dài khoảng 50 km.
Nhìn chung, hệ thống giao thông trên địa bàn xã các tuyến đƣờng TL 115,
liên xã, đang đƣợc nâng cấp cải tạo, chất lƣợng đƣờng còn rất thấp chỉ đi lại
đƣợc một mùa. Những năm tới rất cần sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và các
cấp các ngành để phát triển hệ thống giao thông đƣợc hoàn thiện hơn, đặc biệt là
tuyến đƣờng vào bản Huổi Cắt, Ten Ƣ, Sài Lƣơng, Huổi Hịa có nhƣ vậy mới tạo
đà cho kinh tế - xã hội của xã phát triển một cách toàn diện.
b) Thuỷ lợi
Toàn xã hiện có 4 phải đập kiên cố và hệ thống mƣơng nội đồng với chiều
dài 25 km trong đó có 17 km đã dự án EU và dự án 135 đầu tƣ cứng hoá kênh
mƣơng đã chủ động nƣớc tƣới cho 211,72 ha đất chuyên dùng trông lúa nƣớc
tập trung ở các bản ( bản Bon, Phiêng Phe, Bản Công, Bản Mâm, Bản Luấn, Nà
Cần, Nà Sặng ) do chƣa đƣợc kiên cố hết hệ thống kênh mƣơng nên 77,8 ha đất

19


trồng Lúa còn lạỉơ bản Phiêng Xa, Nà Cần, bản Bon phải hoàn toàn phụ thuộc
vào nƣớc trời.
Các công trình thuỷ lợi đã góp phần đáng kể trong việc khai hoang mở rộng
diện tích ở bản Bon, Nà Sặng. Tuy nhiên, do chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ và bị
ảnh hƣởng do lũ, bồi lấp nên hiệu quả khai thác của các công trình bị hạn chế.
c) Năng lượng điện
- Đã đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng đƣờng điện 35 KV kéo đến trung tâm

xã (bản Luấn 1 ) và các bản dọc theo tuyến đƣờng TL 115 Và tuyến đƣờng xã
Nà Nghịu - Nậm Ty và đƣợc đầu tƣ xây dựng 12 tram hạ thế. Tuy nhiên, do xã
chƣa đƣợc đầu tƣ hệ thống đƣờng dây 04 từ trạm hệ thế đi đến các bản nên hiện
nay nhân dân trong xã chƣa đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia. Số hộ đƣợc sử
dụng điện hiện nay ( 725 hộ) do nhân dân tự trang bị máy điện nƣớc mini để
phục vụ nhu câu sử dụng điện của hộ gia đình.
d) Bưu điện viễn thông:
Xã hiện có 1 trạmchuyển tiếp sóng truyền hình,1 bƣu điện văn hoá xã phục
vụ cho nhu cầu thông tin liên lạc của các cấp,các ngành và nhân dân trong xã.
e)Giáo dục – đào tạo
Quy mô giáo dục đƣợc mở rộng, hệ thống trƣờng lớp trong những năm qua
tiếp tục phát triển và ƣu tiên phát triển giáo dục mầm non, tỷ lệ huy động số trẻ
em ra lớp ngày càng tăng, đặc biệt số trẻ từ 3 đến 5 tuổi ra mẫu giáo tăng 36,5%
so với năm 2000. Tổng số học sinh niên sinh 2012 – 2013 có 1.838 học sinh.
- Trƣờng trung học cơ sở đã đƣợc xây dựng kiên cố với 16 phòng học 689
học sinh và 27 giáo viên trực tiếp giảng dậy.
- Trƣờng tiểu học ở trung tâm xã đã đƣợc xây dựng kiên cố với 10 phòng ở
trung tâm xã tổng số có 35 lớp với 934 học sinh và 46 giáo viên trực tiếp giảng
dậy.
- Trƣờng mẫu giáo ở bản Luấn 1 đã đƣợc xây dựng kiên cố toàn xã có 8 lớp
mầm non với 206 học sinh với 14 giáo viên

20


Đội ngũ giáo viên dần đƣợc chuyển háo, năm học 2012 – 2013 toàn xã có
87 giáo viên ở các cấp. Chất lƣợng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, đến
nay xã đã đƣợc công nhận xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.
f) Y tế:
Trạm y tế có 5 giƣờng bệnh với 4 cán bộ y tế trong đó có 2 y sỹ, 1 y tá, 1

nữ hộ sinh có 23/23 bản đã có cán bộ y tế thôn bản. 100% số bản có túi thuốc sơ
cứu vật chất của trạm y tế xã còn ngheo nàn, thiếu thốn về trang bị và cơ số
thuốc. Công tác khám chƣa bệnh, cấp phát thuốc theo quyết định 139 của chính
phủ, trong năm 2012 đã khám cho 1.217 lƣợt ngƣời, điều trị nội trú cho 83
ngƣời ngoại trú 341 ngƣời làm thủ tục chuyển tuyến huyện cho 85 ngƣời.
g) Văn hoá, thể thao
Các phòng trào văn hoá, văn nghệ, thể dục - thể thao của xã trong những
năm qua đã có sự phát triển. Phong trào xây dựng gia đinh, bản văn hoá đạt
đƣợc nhiều kết quả, cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xậy dựng đời sống văn
hoá ở khu dân cư” đƣợc nhân dân hƣởng ứng tích cực và đã đạt kết quả tốt với
560/1.248 hộ gia đình đặt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, 1 bản đƣợc công nhận đạt
danh hiệu bản văn hoá cấp huyện.
Phong trào thể dục - thể thao rèn luyện sức khoẻ đƣợc phát triển rộng khắp,
thƣờng xuyên. Đến nay toàn xã đã có 1 nhà văn hoá xã, 3 nhà văn hoá bản, 8 sân
thể thao, 9 đội bóng đá 12 đội văn nghệ thƣờng xuyên đƣợc luyện tập và đi giao
lƣu thi đấu đã đặt đƣợc các kết quả cao.
h) Quốc phòng ,an ninh
Công tác quốc phòng – an ninh luôn đƣợc quan tâm củng cố; đảm bảo giữ
vững ổn định chính trị, trận tự an toàn xã hội, tăng cƣờng khối đoàn kết anh em
trong các dân tộc. Trong những năm gần đây công tác quốc phòng, an ninh ở xã
đƣợc làm khá tốt; lực lƣợng dân quân tự vệ đƣợc bổ sung thƣờng xuyên, tập
luyện và luôn trong tƣ thế sẵn sàng chiến đấu cao. Công tác nắm địa bàn, nắm
đối tƣợng đƣợc duy trì có hiệu quả, ngăn chặt và xử lý kịp thời các tệ nạn và các

21


vấn đề bức xúc trong xã hội nhƣ: Tai nạn giao thông,các hoạt động học và
truyền đạo trái phép hoặc ích động chia rẽ dân tộccủa các thế lục thù địch.
3.1.2.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Chiềng


- Chiêng Sơ có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lƣu hàng hoá, phát triển
tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản, thực phẩm, cơ khí, sản xuất hàng tiêu
dùng.
- Tài nguyên đất đai là thế mạnh để phát triển nông, lâm nghiệp góp phần
nâng cao đời sống nhân dân.
- Tuy nhiên xuất phát điểm của kinh tế còn hạn chế, các ngành nghề phụ
còn chƣa phát triển.
- Giao thông nông thôn đã đƣợc nâng cấp nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc
nhu cầu của nhân dân, đi lại còn khó khăn nhất là về mùa mƣa.
- Chiềng Sơ là xã có tỷ lệ phát triển dân số cao, do đó nhu cầu về đất ở là
vẫn cần đƣợc quan tâm, nhất là những nơi thuận tiện về giao thông nên phải
dành quỹ đất cho vấn đề này.
- Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc đòi hỏi phải phát
triển mạnh các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp để tận dụng nguồn nguyên liệu
sẵn có ở địa phƣơng, vì thế phải dành đất cho phát triển tiểu thủ công nghiệp.
- Cùng với sự phát triển của nông nghiệp sẽ kéo theo sự tận trung lao động,
do đó sẽ hình thành những khu dân cƣ đông đúc nên phải dành đất cho nhu cầu
ở và xây dựng các công trình văn hoá xã hội phục vụ đời sống của nhân dân.
- Để đảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh và bền vững đòi hỏi hệ thống cơ
sở hạ tầng phải phát triển theo nhƣ giao thông, điện, nƣớc, do đó cần phải dành
đất cho các công trình này.
3.2. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất
3.2.1. Tình hình quả lý đất đai
3.2.1.1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phát luật về quả lý sử dung đất
đai

22



UBND xã tổ chức thực hiện tốt các văn bản của Nhà nƣớc, tỉnh, huyện về
công tác quản lý và sử dụng đất đai nhƣ Luật Đất đai, các văn bản thi hành Luật
Đất đai, các quy định của Nhà nƣớc đã ban hành nhƣ: Chính sách về giao đất để
ổn định lâu dài, chủ trƣơng dồn điền đổi thửa tuyên truyền sâu rộng trong nhân
dân, góp phần quản lý Nhà nƣớc về đất đai.
3.2.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính
UBND xã tổ chức thực hiện tốt các văn bản của Nhà nƣớc, tỉnh, huyện về
công tác quản lý và sử dụng đất đai nhƣ Luật Đất đai, các văn bản thi hành Luật
Đất đai, các quy định của Nhà nƣớc đã ban hành nhƣ: chính sách về giao đất để
ổn định lâu dài, chủ trƣơng dồn điền đổi thửa tuyên truyền sâu rộng trong nhân
dân, góp phần quản lý Nhà nƣớc về đất đai.
3.2.1.3. Công tác điều tra khảo sát thành lập bản đồ
Ở xã Chiềng Sơ công tác thành lập bản đồ địa chính đã đƣợc thực hiện theo
chỉ thị 299/TTg của Thủ tƣớng Chính Phủ. Đƣợc sự chỉ đạo của UBND tỉnh Sơn
La và Sở Tài nguyên Môi trƣờng, năm 2012 xã Chiềng Sơ đã đo đạc và thành
lập bản đồ địa chính với 32 tờ bản đồ tỉ lệ 1/1000 cho đất trong khu dân cƣ và tỷ
lệ 1/1000về đất 2000 cho đất thuộc khu vực sản xuất. Đây là tài liệu chính xác
nhất từ trƣớc đến nay phục vụ tốt cho công tác quản lý Nhà nƣớc đai.
3.2.1.4. Tình hình quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc thực hiện theo đúng chủ
trƣơng của chính quyền các cấp và nhu cầu thực tế của địa phƣơng. Xã đã có
quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000. Kết quả phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đã
đƣợc đƣa vào thực hiện nhằm góp phần hoàn thiện việc thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội đặt ra và làm căn cứ cho công tác giao đất, thuê đất, thu hồi
đất. Hiện nay, xã đang xây dựng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn
2012 - 2020.
3.2.1.5. Tình hình giao đất, cho thuê đất, thu hồ đất, chuyển mục đích sử dụng
đất


23


Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc thực hiện theo đúng chủ
trƣơng của chính quyền các cấp và nhu cầu thực tế của địa phƣơng. Xã đã có
quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000. Kết quả phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đã
đƣợc đƣa vào thực hiện nhằm góp phần hoàn thiện việc thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội đặt ra và làm căn cứ cho công tác giao đất, thuê đất, thu hồi
đất. Hiện nay, xã đang xây dựng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn
2012 - 2020.
3.2.1.6. Tình hình thực hiện việc đăng ký quyền sứ dụng đất, lập và quản lý hồ
sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Với chủ trƣơng lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ, thực hiện chỉ thị
245/TTg và nghị định 64/CP của Chính phủ, đến nay xã đã thực hiện giao quyền
sử dụng đất đến các đối tƣợng sử dụng đất ổn định lâu dài. Hiện nay, UBND xã
đang tiếp tục xây dựng phƣơng án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để cấp
giấy chứng nhận quyện sử dụng đất cho các hộ có đủ điều kiện nhằm giảm thiểu
tình trạng lấn chiếm trái phép, tranh chấp, thực hiện tốt công tác quản lý đất đai
trên địa bàn toàn xã. Thực hiện thông tƣ số 09/2007/TT-BTNMT ngày
02/08/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng xã đã và đang triển khai chỉnh lý
và quản lý hồ sơ địa chính.
3.2.1.7. Tình hình thống kê, kiểm kê đất đai
Hàng năm, xã đã thực hiện công tác thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ theo
đúng chỉ đạo của UBND thành phố, phòng TNMT đảm bảo chất lƣợng và tiến
độ, kết quả thống kê hàng năm là số liệu quan trọng cho việc xây dựng dự án
phát triển kinh tế - xã hội của phƣờng.
Thực hiện chỉ thị 28/2008/TTg ngày 15/07/2005 của Thủ tƣớng Chính
phủ và sự chỉ đạo của các ngành, các cấp, UBND, tháng 01/2005 xã Chiềng Sơ
đã tiến hành kiểm kê đất đai theo định kỳ 5 năm 1 lần, nhằm đánh giá đúng hiện
trạng sử dụng đất, quỹ đất của xã; xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Đầu

năm 2020, xã đã tiến hành kiểm kê đất đai định kỳ. Kết quả kiểm kê đất đai đã
đƣợc phòng TNMT thành phố và Sở TNMT tỉnh nghiệm thu. Đây là tài liệu

24


quan trọng phục vụ công tác xây dựng kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất cũng
nhƣ xây dựng các dự án phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
3.2.1.8. Tình hình quản lý tài chính về đất đai
Nhìn chung, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch thu chi tiền từ đền bù từ
chuyển mục đích sử dụng đất đã thực hiện theo đúng các quy định hiện hành. Về
lệ phí trƣớc bạ, thu lệ phí địa chính, thuế sử dụng đất đã thực hiện theo đúng quy
định của luật đất đai và quy định của UBND tỉnh, thành phố. Nguồn thu từ đất
đƣợc thu và nộp vào kho bạc nhà nƣớc theo đúng quy định về tài chính.
3.2.1.9. Tình hình phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản
Lập hồ sơ xác định vị trí đất, mức giá các loại đất theo thị trƣờng làm căn
cứ đề nghị cấp có thẩm quyền tính thu thuế chuyển quyền và lệ phí trƣớc bạ của
các hộ mua bán nhà, chuyển quyền sử dụng đất kịp thời, đúng thực tế.
3.2.1.10. Quản lý, giám sát thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
UBND xã, thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo công tác giám sát việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất, đồng thời tăng cƣờng công tác
tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân bằng nhiều hình thức đảm bảo sử
dụng đất đai đúng pháp luật, phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm.
3.2.1.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp
luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
Định kỳ thanh tra và thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành các quy định
của pháp luật về đất đai, UBND xã coi trọng việc thanh tra, kiểm tra các hộ gia
đình, tổ chức sử dụng sai mục đích, lấn chiếm, chiếm dụng, bỏ hoang, đất đƣợc
giao đƣợc thuê chƣa đƣa vào sử dụng. Vì vậy hạn chế đến mức thấp nhất các

trƣờng hợp vi phạm xảy ra.
Tuy nhiên, tình hình quản lý đất đai trên địa bàn xã còn chƣa đƣợc thực
hiện tốt, vẫn còn tình trạng lấn chiếm tranh chấp đất đai. Do đó xã gặp rất nhiều
khó khăn trong vấn đề quản lý đất đai, xử lý lấn chiếm gây bức xúc trong nhân
dân.

25


×