Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã chiềng sinh huyện tuần giáo tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.88 KB, 49 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA
KHOA NÔNG LÂM

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Chuyên đề:
“Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Xã Chiềng Sinh, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên”

Giáo viên hướng dẫn

: Lê Thị Hƣơng

Sinh viên thực hiện

: Bạc Cầm Tƣơng

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Khoa

: Nơng lâm

Lớp

: TC QLĐĐ K48A1

Khóa học

: 2011 - 2013



Sơn La, năm 2013


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng cùng tồn thể
các Thầy, Cơ giáo bộ môn đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện cho em đi thực tế tại
cơ quan. Qua đó cho em bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo Lê Thị Hƣơng là
ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn Em trong suốt thời gian nghiên cứu và viết luận văn.
Em cũng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới UBND xã Chiềng Sinh, Cùng các cán
bộ đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc học hỏi để đi vào
thực tế, giúp em hồn thành những cơng việc đƣợc giao, trong q trình thực tập mọi
ngƣời đã khơng quản ngại khó khăn giúp đỡ em những kiến thức mà em chƣa biết.
Em đã cố gắng rất nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện nhƣng vì thời gian có
hạn, vì vậy trong bản báo cáo này không thể tránh khỏi những sai sót. Em kính mong
các thầy cơ cùng tồn thể cán bộ UBND xã Chiềng Sinh tham gia đóng góp ý kiến cụ
thể giúp em bổ sung những gì cịn thiếu sót để bản thân em mở rộng kiến thức
chun mơn và hoàn thiện hơn bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Học sinh
Bạc Cầm Tƣơng

2


MỤC LỤC
Mục lục.................................................................................................................4
Dạnh mục các bảng biểu đồ thị ...................................................................................5
Phần I: Mở đầu .............................................................................................................6
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................6

1.2. Mục đích yêu cầu...................................................................................................7
Phần II: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu...................................................................8
2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu...................................................................8
2.1.1. Cơ sở lý luận......................……...........................................…...................…...8
2.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp.................………….…….........…..............…….8
2.1.1.2. Phân loại đất Việt Nam..............................................................................…..8
2.1.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân............................9
2.2.1. Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất .……………….................…...9
2.1.2.1. Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội...........................................9
2.1.2.2. nông nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đấy sản
xuất cơng nghiệp và khu vực thành thị phát triển.........................................................9
2.1.2.3. Nông nghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của nhà nƣớc......................9
2.1.2.4. Nông nghiệp là hoạt động sinh hoạt khinh tế chủ yếu của đại bộ phận dân
nghèo nông thôn..........................................................................................................10
2.1.3 Cơ sở thực tiễn...................................................................................................10
2.1.3.1. Thực trạng đất nông nghiệp ở Việt Nam.......................................................10
2.1.3.2. Đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp .............................................................10
a. Đất đai đóng một vai trị đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.............10
b. Đối tƣợng sản xuất nông nghiệp là các sinh vật.....................................................11
c. Sản xuất nông nghiệp tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn và mang tính
khu vực rõ rệt....................................................................................................11
3


d. Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ................……........................................11
2.2. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp................................................12
2.2.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững................................................12
2.2.1.1. Xây dựng nền nông nghiệp bền vững............................................................12
2.2.1.2. Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững..................................12
2.2.2. Về hiệu quả sử dụng đất...................................................................................12

2.2.2.1. Khái niệm về hiệu quả...................................................................................12
2.2.2.2. Các loại hiệu quả trong sử dụng đất..............................................................12
a) Hiệu quả kinh tế......................................................................................................13
b) Hiệu quả xã hội........................................................................................... ............15
c) Hiệu quả môi trƣờng...............................................................................................15
Phần III: Đối tƣợng nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu………............................16
3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………………….............................16
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................16
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................16
3.2. Nội dung nghiên cứu...........................................................................................16
3.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội......................................…..........................16
3.2.2. Đánh giá tình hình quản lý nhà nƣớc về đất nông nghiệp của xã giai đoạn 2000
– 2012.........................................................................................................................16
3.2.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Chiềng sinh...................16
3.2.4. Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất phổ biến trên địa bàn xã.......16
3.2.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã..16
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................16
3.3.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu..................................................16
3.3.2. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu............................................17
3.3.3. Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)...............................................17
Phần IV: Kết quả nghiên cứu......................................................................................17
4.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................17
4


4.1.1. Vị trí địa lý...........……………………………........................……………….17
4.1.2. Địa hình, địa mạo..............................................................................................17
4.1.3. Khí hậu - thủy văn.............................................................................................18
a. Khí hậu....................................................................................................................19
b. Thủy văn.................................................................................................................19

4.1.4. các nguồn tài nguyên………………………...........................……...………..20
a. Tài nguyên đất.........................................................................................................20
b. Tài nguyên nƣớc.....................................................................................................20
c. Tài nguyên rừng......................................................................................................21
d. Tài nguyên nhân văn...............................................................................................21
4.1.5. Cảnh quan môi trƣờng......................................................................................22
4.2. Điều kiện kinh tế xã hội..............................…………............................……….22
4.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế..........……………………............................…..22
4.2.1.1. Tăng trƣởng kinh tế.............…………………………….......................…....22
4.2.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.………………............................…22
a. Khu vực kinh tế nông nghiệp..................................................................................23
b. Khu vực kinh tế công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp.............................................23
c. Khu vực kinh tế thƣơng mại – dịch vụ....................................................................23
4.2.2. Tình hình phát triển dân, cƣ lao động và việc làm............................................27
4.2.2.1. Dân số............................................................................................................27
4.2.2.2. Lao động và việc làm.....................................................................................29
4.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội.....................................30
4.2.3.1. Giao thông.....................................................................................................30
4.2.3.2. Thủy lợi..........................................................................................................31
4.2.3.3. Hệ thống lƣới điện.........................................................................................32
4.2.3.4. Bƣu chính viễn thơng.....................................................................................33
5


4.2.3.5. Giáo dục đào tạo............................................................................................33
4.2.3.6. y tế..................................................................................................................34
4.2.3.7. Hoạt động văn hóa - thơng tin - thể thao.......................................................34
4.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội..........................................34
4.3.1. Thuận lợi...........................................................................................................34
4.3.2. Khó khăn...........................................................................................................35

4.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 và biến động về sử dụng đất của xã giai đoạn
2002- 2012..................................................................................................................36
4.4.1. Hiện trạng sƣ dụng đất 2012.............................................................................36
4.4.2. Biến động sử dụng đất 2005 – 2012.................................................................37
4.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Chiềng sinh......................39
4.5.1. Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp.................................................................39
4.5.2. Hiện trạng đất lâm nghiệp.................................................................................39
4.5.3. Hiện trạng đất nuôi trồng thủy sản....................................................................39
4.5.4. Hiện trạng đất nông nghiệp khác......................................................................39
4.6. Đánh giá hiệu quả một số loai hình sử dụng đất phổ biến trên dịa bàn xã..........40
4.7. Đề xuất một số giả pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã......43
Ph ần IV: Kết luận và kiến nghị ..................................………….…………………..48
5.1. Kết luận ………………………………...……..........................................……..48
5.2. Kiến nghị …………………………………...............................………………..48
- Lời cảm ơn! ....………………….......……................................………………......50
Kế hoạch thực hiện chuyên đề....................................................................................51

6


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ
Biểu 4.1 : Diễn biến khí hậu thủy văn xã Chiềng Sinh..............................…………14
Bảng biểu 4.2: Tình hình tăngh trƣởng kinh tế qua các năm 2008 – 2012………….20
Bảng biểu 4.3: Hiện trạng dân số các bản .............................................................28
Bảng biểu 4.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2012……………………......................30
Bảng biểu 4.5: Biến động sử dụng đất 2005 – 2012 ……………………..................31
Bảng biểu 4.6: Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp năm 2012 …………................33
Bảng biểu 4.7: Loại hình sử dụng đất xã Chiềng Sinh ……….…………….............34

7



PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là điều kiện tồn tại và phát triển của con ngƣời và tất cả các sinh vật
khác trên trái đất, nó đóng một vai trị hết sức quan trọng trong cuộc sống của con
ngƣời, khơng có đất đai con ngƣời không thể tồn tại đƣợc. Đối với mỗi quốc gia, đất
đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất
nƣớc, là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội,
an ninh và quốc phịng. Đặc biệt trong nơng nghiệp, đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc
biệt và chủ yếu, khơng gì có thể thay thế đƣợc.
Kinh tế - xã hội phát triển mạnh, cùng với sự bùng nổ dân số đã làm cho mối
quan hệ giữa con ngƣời và đất đai ngày càng trở nên căng thẳng. Những sai lầm của
con ngƣời trong quá trình sử dụng đất cùng với sự tác động của thiên nhiên đã và
đang làm hủy hoại môi trƣờng đất, một số công năng của đất đai bị suy yếu đi. Vấn
đề tổ chức quản lý và sử dụng đất đai đúng pháp luật, có hiệu quả cao và bền vững
càng trở nên quan trọng, bức xúc và mang tính tồn cầu, là vấn đề cấp thiết đang
đƣợc đặt ra cho các cấp, các ngành và các đối tƣợng sử dụng đất.
Ở Việt Nam, đất đai chƣa đƣợc coi nhƣ là một hàng hóa cho đến khi Luật Đất
đai 1993 ra đời và có hiệu lực, nhà nƣớc ta đã cụ thể hóa giá trị đất đai và coi đất đai
nhƣ là một hàng hóa đặc biệt. Hiện nay nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng do đó
đất đai ngày càng trở nên khan hiếm. Xuất phát từ thực tế trên và từ những quy định
của nhà nƣớc mà đất đai ngày nay đƣợc sử dụng một cách hiệu quả, ngƣời sử dụng
đất đã biết cách đầu tƣ, cải tạo. Xã hội ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu sử dụng
đất đai ngày càng nhiều, từ đó đất đai trở nên khan hiếm, đặc biệt là đất ở đô thị, khu
dân cƣ nông thôn và đất sản xuất nông nghiệp. Hiện trạng sử dụng đất phản ánh sự
tác động của con ngƣời lên tài nguyên đất đai, là kết quả của quá trình chọn lọc và sử
dụng lâu đời của con ngƣời. Vì vậy đánh giá tình hình sử dụng đất là một trong các
hoạt động nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.
8



Chiềng sinh là một xã nằm ở vùng cao, là vùng có địa hình cao, có khí hậu
thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp có tƣới và đa dạng hố cây trồng. Đất
đai màu mỡ, giao thơng, thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng thuận lợi để phát triển nơng
nghiệp. Phát triển nơng nghiệp trong đó ngành trồng trọt tiếp tục phát triển theo
hƣớng chính là tăng vụ, thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lƣợng và chuyển
đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Hƣớng tới tập trung sản xuất những cây có tỷ suất
hàng hố cao nhƣ: Rau bắp cải, su hào, cà chua, hành tây, lạc.... Nghiên cứu chọn lọc
những giống cây trồng cho năng suất cao, chất lƣợng tốt chống chịu sâu bệnh, phù
hợp với đất đai cũng nhƣ địa hình của từng vùng để đảm bảo giá trị sản xuất.
Đứng trƣớc yêu cầu của thực trạng đó địi hỏi cần phải có chiến lƣợc phát triển hợp
lý nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, Để sử dụng đất theo phƣơng châm "Tiết kiệm,
hiệu quả, bền vững" tại xã Chiềng Sinh. Đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng, lãnh đạo xã
Chiềng Sinh và sự hƣớng dẫn của Cô giáo Lê Thị Hƣơng, em đã tiến hành thực hiện
chuyên đề : "Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Chiềng sinh - huyện
Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên”,. Nhằm khai thác hợp lý, sử dụng đúng mục đích đất
đai trong tồn xã tránh gây ra sự q tải hay thối hóa… đối với đất đó mà vẫn giữ
đƣợc đặc tính quan trọng của đất.
1.2. Mục đich và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Là nền tảng cho các nghiên cứu sâu hơn giúp sử dụng hợp lý, có hiệu quả
nhóm đất nơng nghiệp tại địa phƣơng.
- Giúp công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ở địa phƣơng tốt hơn.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai phải đầy đủ, chính xác, đúng hiên trạng
và đảm bảo tính khách quan.
- Q trình đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giúp nâng cao hiệu quả
sử dụng đất nông nghiệp, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai
trên địa bàn xã.

9


PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích đƣợc sử dụng vào mục đích sản xuất
nơng nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản, diện tích nghiên thí
nghiệm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Kể cả diện tích đất lâm nghiệp và các
cơng trình cơ bản phuc vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp.
2.1.1.2. Phân loại đất Việt Nam
- Theo luật đất đai 2003, nhóm đất nơng nghiệp đƣợc phân thành các loại nhƣ
sau:
+ Đất trồng cây hàng năm ( đất canh tác ) là loại đất dùng trồng các loại cây
ngắn ngày có chu kỳ sinh trƣởng khơng q một năm. Đất trồng cây hàng năm bao
gồm:
* Đất 3 vụ là đất gieo trồng và thu hoạch 3 vụ/năm với các công thức 3 vụ lúa,
2 vụ lúa + 1 vụ màu,...
* Đất 2 vụ có cơng thức ln canh nhƣ lúa – lúa, lúa – màu, màu – màu,...
* Đất một vụ là đất trên đó chỉ trồng đƣợc 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/năm.
+ Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có những chu kỳ
sinh trƣởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản mới đƣa
vào kinh doanh, trồng một lần nhƣng thu hoạch trong nhiều năm.
+ Đất rừng sản xuất là diện tích đất đƣợc dùng để chuyên trồng các loại cây
rừng với mục đích sản xuất
+ Đất rừng phịng hộ: là diện tích đất để trồng với mục đích phịng hộ
+ Đất rừng đặc dụng: là diện tích đất đƣợc nhà nƣớc quy hoạch, đƣa vào sử
dụng với mục đích riêng


10


+ Đất ni trồng thủy sản: là diện tích đất dùng để nuôi trồng thủy sản nhƣ
tôm, cua, cá...
+ Đất làm muối là diện tích đất đƣợc dùng để phục vụ cho q trình sản xuất
muối.
2.1.2. Vai trị của sản xuất nong nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
2.1.2.1. Cung cấp lương thực, tực phẩm ch toàn xã hội
Lƣơng thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên có tính chất quyết định sự tồn tại phát
triển của con ngƣời và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Những hàng hóa có
chúa chất dinh dƣỡng ni sống con ngƣời này chỉ có thể đƣợc thơng qua hoạt động
sống của cây trồng và vật n, hay nói cách khác là thơng qua q trình sản xuất
nơng nghiệp.
2.1.2.2. Nơng nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy
sản xuất công nghiệp và khu vực thành thị phát triển
- Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là công
nghiệp chế biến.
- Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của cả nƣớc đang phát triển là khu vực
dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp các ngành kinh tế quốc dân
và đo thị.
- Nông thôn là thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn cho hàng hóa cơng nghiệp và các
ngành kinh tế khác.
2.1.2.3. Nông nghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của nhà nước
Nông nghiệp là ngành kinh tế sản xuất có quy mơ lớn nhất của nƣớc ta. Tỷ
trọng giá trị tổng sản lƣợng và thu nhập quốc dân trong khảng 25% tổng thu ngân
sách trong nƣớc. việc huy động một phần thu nhập từ nông nghiệp đƣợc thực hiện
dƣới nhiều hình thức: Thuế nơng nghiệp, các loại thuế kinh doanh khác... Hiện nay
xu hƣớng chung tỷ trọng GDP của nơng nghiệp sẽ giảm dần trong q trình tăng
trƣởng kinh tế.


11


2.1.2.4. Nông nghiệp là hoạt động sinh hoạt sinh kế chủ yếu của đâị bộ phận dân
nghèo nông thôn
Nƣớc ta với hơn 80% dân cƣ tập chung ở nông thôn họ sống chủ yếu dựa vào
sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự câp tự túc đã đáp ứng đƣợc nhu cầu
cấp thiết hàng ngày của ngƣời dân.
2.1.3 Cơ sở thực tiễn
2.1.3.1. Thực trạng đất nông nghiệp ở Việt Nam
Hiện nay Việt Nam có khoảng 9.345,3 nghìn ha đất nơng nghiệp chiếm 28,4%
diện tích tự nhiên. Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu ngƣời là 1.224m/ngƣời.
trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm: 6.129,5 nghìn ha chiếm 65,6% diện tích đất nơng
nghiệp.
+ Đất trồng cây lâu năm: 2.181,9 ha chiếm 23,3% diện tích đất ngơng nghiệp.
+ Đất vƣờn tạp: 628,5 nghìn ha chiếm 6,7% diện tích đất nơng nghiệp.
+ Đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản 367,8% diện tích đất nơng nghiệp.
Diện tích đất nơng nghiệp của nƣớc ta có xu hƣớng ngày càng tăng (so với
năm 1990 tăng 1.351,9 nghìn ha). Trong đó, tỷ trọng diện tích trồng cây hàng năm
giảm ( bằng 76,3% diện tích đất nơng nghiệp năm 1990; 96,1% diện tích đất nơng
nghiệp năm 1997; 65,5% diện tích đất nơng nghiệp năm 2000 ) và tỷ trọng diện tích
trồng cây lâu năm tăng ( rừng 14,9% diện tích đất nơng nghiệp năm 1990; 19,2%
diện tích đất nơng nghiệp năm 1997; 23,3% diện tích đất nông nghiệp năm 2000 )
2.1.3.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội.
Khác với công nghiệp, sản xuất nơng nghiệp có những đặc điểm riêng bởi sự chi
phối của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. những đặc điểm đó là:
a) Đất đai đóng một vai trị đặc biệt quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp

- Trong nông nghiệp đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt không thể
thay thế.
12


- Đất đai là sản phẩm của tự nhiên và có giới hạn nhất định.
b) Đối tượng sản xuất nơng nghiệp là các sinh vật
Trong nông nghiệp, đối tƣợng sản xuất là các sinh vật, bao gồm: các loại cây
trồng, vật nuôi và các sinh vật khác. Chúng sinh trƣởng và phát triển theo một quy
luật sinh lý nội tại và đồng thời chịu tác động rất nhiều từ ngoại cảnh nhƣ thời tiết,
khí hậu, mơi trƣờng. Giữa sinh vật và môi trƣờng sống của chúng là một khối thống
nhất, mỗi một biến đổi của môi trƣờng lập tức sinh vật biến đổi để thích nghi nếu quá
giới hạn chịu đựng chúng sẽ bị chết. Các quy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh
tồn tại độ lập với ý muốn chủ quan của con ngƣời.
c) Sản xuất nông nghiệp tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn và mang
tính chất khu vực rõ rệt
Các nhà máy, khu cơng nghiệp dù lớn thế nào đi chăng nữa thì cũng đều bị
giới hạn về mặt không gian nhƣng đối với nơng nghiệp thì khác hẳn: ở đâu có đất, ở
đó có sản xuất nơng nghiệp. Phạm vi của sản xuất nơng nghiệp rộng khắp có thể ở
đồng băng rộng lớn, có thể ở khe suối, triền núi, vì đất nơng nghiệp phân tán kéo
theo việc sản xuất nông nghiệp mang tính phân tán, manh mún.
Sản xuất nơng nghiệp đƣợc tiến hành trên phạm vi khơng gian rộng lớn, do đó
ở mỗi vùng địa lý nhất định của lãnh thổ các yếu tố sản xuất ( đất đai, khí hậu, nguồn
nƣớc, các yếu tố về xã hội ) là hoàn toàn khác nhau. Mỗi vùng đất có một hệ thống
sinh thái riêng vì vậy mỗi vùng có lợi thế so sánh riêng. Việc lựa chọn vấn đề kinh tế
trong nông nghiệp trƣớc hết phải phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của
khu vực. Nhƣ việc lựa chọn giống cây trồng vật ni, bố trí cây trồng, quy trình kỹ
thuật...nhằm khai thác triệt để các lợi thế của vùng.
d) sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ
Đó là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nơng nghiệp. tính đên thời vụ

này khơng những thể hiện ở nhu cầu về đầu vào nhƣ: lao động, vật tƣ, phân bón rất
khác nhau giữa các thời kỳ của q trình sản xuất mà cịn thể hiện ở khâu thu hoạch,
chế biến, dự trữ và tiêu thụ trên thị trƣờng.
13


2.2. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
2.2.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
2.2.1.1 Khái quát về sử dụng bền vững
Sử dụng đất đai bền vững là nhu cầu cấp bách của nhà nƣớc ta cũng nhƣ nhiều
nƣớc trên thế giới. Những hiện tƣợng sa mạc hóa, lũ lụt, diện tích đất trống, đồi trọc
ngày càng gia tăng là nguyên nhân của việc sử dụng đất kém bền vững làm cho môi
trƣờng tự nhiên ngày càng bị suy thoái.
Khái niệm bền vững đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nƣớc nêu
ra hƣớng vào 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đƣợc thị trƣờng
chấp nhận.
- Bền vững về môi trƣờng: loại sử dụng đất phải bảo vệ đƣợc đất đai, ngăn
chặn sự thối hóa đất, bảo vệ đƣợc mơi trƣờng tự nhiên.
- Bền vững về xã hội: thu hút đƣợc lao động, đảm bảo đời sống xã hội. [4]
2.2.1.2. Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu quả tài nguyên cho
nông nghiệp ( đất đai, lao động...) để đáp ứng yêu cầu cuộc sống của con ngƣời đồng
thời giữ gìn và cải thiện tài ngun thiên nhiên mơi trƣờng và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên. Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có hiệu qua kinh tế, đáp ứng cho
nhu cầu xã hội về an ninh lƣơng thực, đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên
nhiên và chất lƣợng của môi trƣờng sống cho đời sau.
Một hệ thống nông nghiệp bền vững phải đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao
về ăn mặc thích hợp cho hiệu quả kinh tế, môi trƣờng và xã hội gắn với việc tăng
phúc lợi trên đầu ngƣời. Đáp ứng nhu cầu là một phần quan trọng, vì sản lƣợng nông

nghiệp cần thiết phải đƣợc tăng trƣởng trong những thập kỷ tới. Phúc lợi cho mọi
ngƣời vì phúc lợi của đa số dân trên thế giới đều còn rất thấp.
Các quan điểm trên có nhiều cách biểu thị khác nhau, song về nội dung thƣờng
bao gồm 3 thành phần cơ bản:
14


- Bền vững về an ninh lƣơng thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ thống nông
nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái và không tổn hại môi trƣờng.
- Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trong mối quan
hệ con ngƣời hiện tại và cho cả đời sau.
- Bền vững thể hiện ở tính cộng đồng trong hệ thống nơng nghiệp hợp lý.
Phát triển nơng nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều khi có tính
quyết định trong sự phát triển chung của xã hội. Điều cơ bản nhất của phát triển nông
nghiệp bền vũng là cải thiện chất lƣợng cuộc sống trong sự tiếp cận đúng đắn về môi
trƣờng để giữ gìn tài nguyên đất đai cho thế hệ sau và điều quan trọng nhất là phải
biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững, cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng, có
hiệu quả kinh tế, năng suốt cao và ổn định, tăng trƣởng chất lƣợng cuộc sống, bình
đẳng các thế hệ và hạn chế rủi ro.
2.2.2. Về hiệu quả sử dụng đất
2.2.2.1. Khái niệm về hiệu quả
Khái niệm về hiệu quả đƣợc sử dụng trong đời sống xã hội, nói đến hiệu quả
ngƣời ta sẽ hiểu là cơng việc đạt kết quả tốt. Nhƣ vậy hiệu quả là kết quả mong
muốn, cái sinh ra kết quả mà con ngƣời mong đợi và hƣớng tới. Nó có nội dung khác
nhau ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất hiệu quả có nghĩa là hiệu suất,
năng xuất. Trong kinh doanh hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận, trong lao động hiệu quả
là năng suất lao động đƣợc đánh giá bằng số lƣợng thời gian hao phí để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm hoặc bằng số lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian. Trong xã hội, hiệu quả xã hội có tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực
xã hội nào đó.

2.2.2.2. Các loại hiệu quả trong sử dụng đất
a) Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lƣợng của các hoạt động kinh
tế. Theo ngành thống kê định nghĩa thì hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, biểu
hiện của sự tập chung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác có nguồn
15


lực và sự chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất. Nâng cao hiệu quả kinh tế là
một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu của công tác quản lý kinh tế buộc
phải nâng cao chất lƣợng các hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh
tế.
Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát triển theo hai chiều: chiều rộng và
chiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huy động mọ nguồn lực vịa sản xuất, tăng
đầu tƣ chi phí vật chất, lao động kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây
dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp... Phát triển theo chiều sâu là đẩy mạnh việc áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện đại hóa,
tăng cƣờng chun mơn hóa và hợp tác hóa, nâng cao trình độ sử dụng các nguồn
lực, chú trọng chất lƣợng sản phẩm dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế. hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế
của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc.
Theo C.Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy
luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo
các ngành sản xuất khác nhau.
Nhƣ vậy, hiệu quả kinh tế đƣợc hiểu là mối tƣơng quan so sánh giữa lƣợng kết
quả đạt đƣợc với lƣợng chi phí bỏ trong các hoạt động sản xuất. Kết quả đạt đƣợc là
phần giá trị thu đƣợc của sản phẩm đầu ra, lƣợng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các
nguồn lực đầu vào. Mối tƣơng quan đó cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối với
tƣơng đối cũng nhƣ xet mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lƣợng đó.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuát đạt hiệu quả kinh tế

và hiệu quả phân bố. điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến
khi xem xét sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt đƣợc một trong hai
yeuus tố hiệu quả kỹ thuật và phân bổ thì khi đó hiệu quả sản xuất mới đạt đƣợc hiệu
quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của hiệu quả kinh tế sử
dụng đất là: Trên một diện tích đất nhất định sản xuất ra một khối lƣợng của cải vật
16


chất nhiều nhất, với một lƣợng đầu tƣ chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội. Xuất phát từ vấn đề này mà
trong quá trình đánh giá đất nông nghiệp cần phải chỉ ra đƣợc loại hình sử dụng đất
hiệu quả kinh tế cao.
b) Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là mối tƣơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và
tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả về mặt xã hội trong sử dụng đất nông nghieepjchur yếu
đƣợc xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất noonh nghiệp
Từ những quan niệm trên cho thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có
mói quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống
nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với các lợi ích xã hội mà nó mang
lại. Trong giai đoạn hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng
đất nơng nghiệp là nội daung đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm.
c) Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trƣờng là xem xét sự phản ứng của môi trƣờng đối với hoạt động
sản xuất. Từ các hoạt động sản xuất, đực biệt là sản xuất nông nghiệp đều ảnh hƣởng
không nhỏ đến môi trƣờng. Đó có thể ảnh hƣởng tích cực đồng thời có thể là ảnh
hƣởng tiêu cực. Thông thƣờng, hiệu quả kinh tế thƣờng mâu thuẫn với hiệu quả mơi
trƣờng. Chính vì vậy khi xem xét cần phải đảm bảo tính cân bằng với phát triển kinh
tế, nếu không thông thƣờng sẽ bị thiên lệch và có những kết luận khơng tích cực.
Xét về khía cạnh hiệu quả mơi trƣờng, đó là việc đảm bảo chất lƣợng đất

khơng bị thối hóa, bạc màu và nhiễm các chất hóa học trong canh tác. Bên cạnh đó
cịn có các yếu tố nhƣ độ che phủ, hệ số sử dụng đất, mối quan hệ giữa các hệ thống
phụ trợ trong sản xuất nông nghiệp nhƣ chế độ thủy văn, bảo quản chế biến, tiêu thụ
hàng hóa.

17


PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu về hiện trạng sử dụng
đất nông nghiệp của xã Chiềng sinh
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại xã Chiềng sinh
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:
- Điều kiện tự nhiên: xác định vị trí địa lí, địa hình, xem xét các điều kiện khí
hậu thời tiết, chế độ thuỷ văn cũng nhƣ các đặc điểm đất đai, thực vật, cảnh quan và
môi trƣờng.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: nghiên cứu các đặc điểm về dân số, lao động, cơ
sở hạ tầng, tình hình sản xuất và sử dụng đất đai của huyện.
- Đánh giá những thuận lợi và hạn chế của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
trong quá trình phát triển của huyện.
3.2.2. Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của xã giai đoạn
2000 – 2012
3.2.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Chiềng sinh
3.2.4. Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất phổ biến trên địa bàn xã
3.2.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu
- Thu thập các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến để tài đã có từ trƣớc, đánh
giá và lựa chọn các thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Tiến hành điều tra ngoại nghiệp nhằm kiểm tra và bổ sung những th
18


3.3.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu
Số liệu điều tra ngoại nghiệp đƣợc tổng hợp và thể hiện bằng hệ thống bảng
biểu, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Sau đó tiến hành xử lý
phân tích, so sánh, đánh giá nhận xét, qua hệ thống thơng tin đó. Q trình tổng hợp
số liệu đƣợc sự hỗ trợ của phần mềm Excel.
3.3.3. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)
Thông qua việc đi thực địa để quan sát thực tế, phỏng vấn chính thức cán bộ cơ
sở để thu thập các số liệu liên quan đến đời sống, sản xuất nông nghiệp.

19


PHẦN IV : KẾT QUẢ DỰ KIẾN
4.1. Điều kiện tự nhiên.
4.1.1 Vị trí địa lý:
Xã Chiềng Sinh nằm ở vùng cao Tây Bắc, cách trung tâm huyện Tuần Giáo
khoảng 11km về phía tây. Trung tâm xã là một vùng đất thấp của huyện và các vùng
cao xen kẽ,cách trung tâm tỉnh Điện Biên 66km. Địa giới hành chính đƣợc xác định
nhƣ sau:
- Phía Đơng Bắc giáp TT. Tuần Giáo.
- Phía Đơng giáp xã Tênh phơng.
- Phía Tây và phía Nam giáp huyện Mƣờng Ẳng.

- Phía Tây Bắc giáp xã Nà Sáy.
4.1.2. Địa hình địa mạo:
Địa hình, địa mạo của xã Chiềng sinh tƣơng đối phức tạp. Khu vực phía Tây và
phía Đơng xã là các dẫy núi cao sƣờn dốc, các dãy núi thấp, nằm dải rác trên địa bàn
xã, nằm xen kẽ giữa các dẫy núi này là những thung lũng khá bằng phẳng và màu
mỡ, đƣợc phân bố trải dọc trên địa bàn xã.
4.1.3. Khí hậu, thủy văn:
Hình 1. Diễn biến khí hậu thuỷ văn khu vực xã Chiềng Sinh
T,W,P
350

Nhiệt độ khơng khí (oC)

300

Lƣợng mƣa (mm)

250

Độ ẩm khơng khí (%)

200
150
100
50
0
1

2


3

4

5

6

7

20

8

9

10

11

12

Tháng


a) Khí hậu
Xã Chiềng Sinh có khí hậu nhiệt đới núi cao khí hậu diễn biến theo hai mùa rõ
rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 với đặc điểm
chủ yếu là nóng ẩm và mƣa nhiều, Vào đầu mùa mƣa thƣờng có mƣa đá trên diện
rộng, mƣa tập chung chủ yếu vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 9 với mức trung

bình hàng tháng lên tới 400mm. Mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau,
vào mùa khơ thời tiết thƣờng lạnh và khơ hanh, ít mƣa thỉnh thoảng có gió Lào và
sƣơng muối với tần suất thƣa, cƣờng độ nhẹ không ổn định. Trong các tháng 12,
tháng 1 và tháng 2 thƣờng có các đợt rét đậm, rét hại kèm theo sƣơng muối.
+ Độ ẩm :
Chiềng Sinh là xã miền núi có độ ẩm tƣơng đối cao, trung bình đạt khoảng 84%,
trong đó mùa mƣa độ ẩm đạt tới 88%, mùa khô giảm xuống chỉ còn khoảng 78%,
tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1896 giờ, tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng
11 (203giờ ) và tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 7 ( 115 giờ )
+ Hƣớng gió :
Thịnh hành là hƣớng tây nam, tốc độ gió bình qn là Vtb=2,37m/s, tốc độ lớn nhất
Vmax= 12,4m/s. Ngồi ra cịn ảnh hƣởng gió mùa Đơng Bắc từ tháng 10 đến tháng 2
năm sau.
b) Thủy văn
Là xã thuộc vùng miền núi Tây Bắc có một hệ thống sơng, suối khá phong
phú, song phân bố khơng đều.
- Vùng địa hình bậc thang dốc đứng mật độ 0,72km/km2, phần lớn là các
nhánh suối nhỏ và dốc.
- Vùng địa hình bát úp, thấp thoải mật độ 0,52km/km2, bao gồm có 4 hệ thống
sơng suối chính: Nậm Qi, Nậm Sát có chiều rộng trung bình là 12m, lƣu lƣợng
mùa mƣa từ 15-17m/s mùa khô từ 0,3-0,7m/s, và một số suối khác. Nhìn chung lịng
suối khe lạch diện tích hẹp, độ dốc lớn, mực nƣớc so với bề mặt diện tích đất canh
tác thấp hơn 10-15m gây nhiều khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
21


- Nguồn nƣớc ngầm: tại khu vực xã Chiềng Sinh nguồn nƣớc ngầm chƣa có tài
liệu đánh giá.
4.1.4. Các nguồn tài nguyên
a.Tài nguyên đất

Theo kết quả điều tra thổ nhƣỡng, trên địa bàn xã Chiềng Sinh có 3 nhóm đất
chính:
- Nhóm đất đỏ vàng: 138.64 ha, chiếm 96,88% tổng diện tích đất điều tra
- Nhóm đất đá vơi: 957 ha, chiếm 0.67%
- Nhóm đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: 1.42 ha, chiếm 1,15%
Phần lớn đất trên địa bàn xã có độ dốc lớn (khoảng 60% diện tích đất có độ
dốc trên 250), độ dày tầng đất từ trung bình đến khá (đất có tầng dày >100cm chiếm
gần 34%, từ 50-100cm chiếm trên 36%), thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt
nặng, tỷ lệ mùn và các chất dinh dƣỡng từ trung bình đến khá. Trên địa bàn xã là
nơi phân bố các loại đất có độ phì cao, tầng đất dày mang lại ƣu thế để phát triển một
nền nơng nghiệp hàng hố có quy mơ tập trung.
b. Tài nguyên nước
Tại trung tâm xã là nơi giao nhau của hai dịng suối Nặm Sát và Nặm Qi,
ngồi ra còn các nguồn nƣớc ngầm ở nhiều khe suối bổ trợ cho tài nguyên nƣớc trên
địa bàn. Lƣu lƣợng nƣớc phong phú và ổn định quanh năm, tạo điều kiện cho việc
phát triển thủy điện và thủy lợi nhằm phục vụ cho ngành nông nghiệp trên địa bàn,
mùa khô lƣợng nƣớc có giảm nhƣng khơng đáng kể. Nƣớc phục vụ cho sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân trong xã đƣợc lấy từ hai nguồn:
- Nguồn nƣớc mặt: Đƣợc cung cấp bởi hệ thống sơng suối chính, bao gồm các
suối ( Nặm Quái, Mƣờng Thín và một số suối khác ), ngồi ra cịn một số lƣợng lớn
các ao hồ…Tuy nhiên phần lớn mặt nƣớc các sông suối đều thấp hơn mặt bằng đất
canh tác và các khu dân cƣ khá lớn nên hạn chế đáng kể tới khả năng khai thác sử
dụng vào sản xuất và đời sống, khơng ít địa bàn có điều kiện về đất đai nhƣng khó
khăn về nguồn nƣớc do đó chƣa phát huy, sử dụng đất có hiệu quả.
22


- Nguồn nƣớc ngầm: Qua kết quả điều tra khảo sát cho thấy hệ thống nƣớc
ngầm của xã phân bố khơng đều, mực nƣớc thấp, khai thác khó khăn. Nƣớc ngầm
tồn tại chủ yếu dƣới hai dạng:

+ Nƣớc ngầm chứa trong các kẽ nứt của đá: Đƣợc hình thành do đá bị phong
hoá mạnh, nƣớc mƣa ngấm qua đất dự trữ vào các kẽ nứt trên bề mặt của các loại đá,
nhiều nguồn nƣớc ngầm đã lộ ra ngoài thành dòng chảy, lƣu lƣợng dao động theo
mùa.
+ Nƣớc ngầm Kaster: Đƣợc tàng trữ trong các hang động Kaster hình thành từ
núi đá vơi. Nƣớc Kaster thƣờng phân bố sâu, ít vận động, các mạch xuất lộ từ nguồn
Kaster thƣờng có lƣu lƣợng lớn, động thái không ổn định. Nƣớc Kaster là loại nƣớc
cứng, khi sử dụng trong sinh hoạt cần đƣợc xử lý.
c. Tài nguyên rừng
Chiềng Sinh là xã miền núi có độ ẩm tƣơng đối cao, rất thuận lợi cho việc phát
triển tài nguyên rừng. Đa số ngƣời dân đều nhận thức đƣợc ý nghĩa và tầm quan
trọng rừng, nhân dân tại địa phƣơng không chỉ hạn chế khai thác các loại gỗ ngồi ra
họ cịn tập chung trồng rừng để tăng thêm độ che phủ nhằm hỗ trợ cho tài nguyên
nƣớc để phục vụ cho ngành nông nghiệp.
- Hiện nay diện tích rừng hiện cịn của xã khoảng 1.443 ha. Trong đó:
+ Rừng tự nhiên 1.228 ha.
+ Rừng trồng 215 ha.
+ Độ che phủ rừng khoảng 25,2%.
- Công tác bảo vệ rừng và PCCC rừng trên địa bàn đƣợc duy trì ổn định, trong
03 tháng đầu năm khơng có các vụ cháy rừng và phá rừng lớn xảy ra.
- Tuy nhiên vẫn tồn tại tình trạng ngƣời dân khai thác gỗ bằng cƣa máy, bà con
vùng cao chặt phá rừng để làm nƣơng rẫy...
d. Tài nguyên nhân văn
Chiềng Sinh là vùng đất đƣợc hình thành và phát triển sớm trong lịch sử nƣớc
ta. Từ buổi đầu dựng nƣớc, Chiềng Sinh đã là một bộ phận của Tổ quốc Việt Nam.
23


Trong quá trình đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, nhân dân các dân tộc xã
Chiềng Sinh đã viết nên trang sử quê hƣơng rạng rỡ, với truyền thống văn hoá đặc

sắc, lâu đời, gắn liền với truyền thống kiên cƣờng trong đấu tranh cách mạng. Cộng
đồng các dân tộc gồm 3 dân tộc chính đồn kết, gắn bó chung sống từ lâu đời. Trong
đó: dân tộc Thái chiếm 85,62%, dân tộc Kinh chiếm 10,35%, dân tộc Mông chiếm
4,03%, mỗi dân tộc có những nét đặc trƣng riêng trong đời sống văn hố truyền
thống, hồ nhập làm phong phú, đa dạng bản sắc dân tộc.
4.1.5. Cảnh quan môi trường
Chiềng Sinh là xã miền núi, nằm giữa trục Bắc Nam Đông Tây của huyện
Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên. Tổng diện tích tự nhiên 5727.01 ha, dân số 9898 ngƣời
có mật độ dân số khá đông so với các xã khác trong huyện.
Chiềng Sinh mang vẻ đẹp của vùng núi Tây Bắc, với nhiều dãy núi trùng điệp
xen kẽ dƣới chân đồi, núi là các chân ruộng bậc thang trồng lúa, màu và hệ thống các
khe suối kết hợp một cách hài hòa, tạo nê một bức tranh thiên nhiên đa dạng và
phong phú. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác và sử dụng đất đai, tài nguyên thiên
nhiên và tập quán sinh hoạt của ngƣời dân chƣa hợp lý đã gây ra ảnh hƣởng rất lớn
đến môi trƣờng sinh thái. Trong thời gian dài, việc bảo vệ rừng không đƣợc quan tâm
đúng mức đã dẫn đến diện tích rừng giảm, các loài động thực vật quý hiếm bị giảm
sút nghiêm trọng. Nguồn nƣớc bị ơ nhiễm, đất bị xói mịn rửa trôi bề mặt, nghèo
dinh dƣỡng. Tập quán sinh sống không vệ sinh, chăn thả gia súc, gia cầm bừa bãi và
các hoạt động trong nông nghiệp nhƣ: Sử dụng phân bón hóa học, phun thuốc trừ
sâu, tập quán canh tác lạc hậu cũng gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sinh thái. Tuy
nhiên mức độ ô nhiễm chƣa nhiều, về cơ bản mơi trƣờng tự nhiên của xã cịn giữ
đƣợc sắc thái tự nhiên.
Để đạt đƣợc sự phát triển bền vững trong tƣơng lai, cần có các biện pháp thích
hợp và hiệu quả để bảo vệ mơi trƣờng sinh thái. Chú trọng phát triển rừng, có chính
sách khuyến khích nhân dân thay đổi nếp sống sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
trong từng thôn bản và cộng đồng.
24


4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Chiềng Sinh là một xã nghèo, nền kinh tế chƣa phát triển, mang tính tự cung tự
cấp là chính. Nơng nghiệp là nền kinh tế chủ yếu của xã. Những năm gần đây cơ sở
hạ tầng của xã cũng đƣợc nâng lên, tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi
mới hiện nay. Địa hình xã thuận lợi cho phát triển nền kinh tế nông lâm nghiệp xong
tiềm năng đất đai trên địa bàn chƣa đƣợc khai thác hiệu quả, việc luân canh đất
nƣơng rẫy cịn diễn ra chƣa kiểm sốt đƣợc. Do đó việc kiểm kê đất đai trên địa bàn
nhằm xác định đúng thực trạng sử dụng đất, những tồn tại trong quản ký và sử dụng
đất, tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Từ đó đề ra các giải pháp thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội, tăng tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn xã là một yêu cầu cấp
thiết hiện nay.
Những năm qua, kinh tế - xã hội của xã có những bƣớc phát triển khá toàn
diện, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đã
đƣợc nâng lên đáng kể, hạ tầng cơ sở tƣơng đối phát triển nhƣ giao thông, thủy lợi,
trƣờng học, bệnh viện, trạm xã và các cơng trình văn hóa phúc lợi, sức khỏe và trình
độ dân trí khơng ngừng đƣợc cải thiện.
4.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
Năm 2010, tổng giá trị sản xuất trên địa bàn ƣớc đạt 9,5 tỷ đồng, tốc độ tăng
trƣởng kinh tế 11,5% /năm. Cơ cấu kinh tế của xã nhƣ sau:
+ Nông lâm nghiệp: 80%
+ Thƣơng mại dịch vụ:12%
+ Công nghiệp: 8%
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2011 đạt 6 triệu đồng / ngƣời / năm
- Giá trị sản xuất đạt 55 triệu đồng / 1ha /năm.

25


×