TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA
KHOA NÔNG LÂM
========o0o========
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên chuyên đề:”Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất ở tại huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La giai đoạn 2005 – 2013”
Chuyên nghành Quản Lý Đất Đai
Giảng viên hƣớng dẫn : Lê Thị Hƣơng
Sinh viên thực hiện
: Mùi Ngọc Hà
Lớp
: CĐ QLĐĐ K47
Khoa
: Nông Lâm
Khóa học
: 2010-2013
Sơn La, ngày 28 tháng 4 năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp
đỡ, và những ý kiến đóng góp, chỉ bào hướng dẫn của các thầy cô giáo trong
khoa Nông Lâm, Trường Cao Đẳng Sơn La.
Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản
thân, em còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của cô giáo hướng dẫn
thực tập cô Lê Thị Hƣơng à giáo viên hướng dẫn em trực tiếp trong suất thời
gian thực tập và viết đề tài.
Em cũng nhận được sự giúp đỡ, và t o điều kiện của phòng TN & MT
huyện Bắc Yên các anh chị em và b n bè đồng nghiệp, sự động viên và t o điều
kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và người thân.
Với tinh thần biết ơn, tôi xin chân thành cám ơn mọi sự giúp đỡ từ các
thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm, Trường Cao Đẳng Sơn La, và đặc biệt là
giáo viên hướng dẫn thực tập cô Lê Thị Hƣơng phòng TN & MT huyện Bắc
Yên, gia đình người thân, b n bè đã t o điều kiện để tôi thực hiện tốt đề tài tốt
nghiệp !
SINH VIÊN
Mùi Ngọc Hà
1
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai à tài nguyên vô cùng quý giá à tư iệu sản xuất đặc biệt, à thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Đất đai tham gia vào ho t động
của đời sống kinh tế xã hội, nó à nguồn vốn, nguồn ực quan trọng c ủa đất
nước.
Luật Đất đai năm 2003 tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân
và do nhà nước thống nhất quản ý. Để đảm bảo tính thống nhất trong công tác
quản ý đất đai thì công tác cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa và đăng ký biến
động phải được thực hiện nghiêm túc. Công tác này không chỉ đảm bảo sự thống
nhất quản lý mà còn bảo đảm các quyền và nghĩa vụ cho người sử dụng, giúp
cho người sử dụng đất yên tâm đầu tư, sản xuất, xây dựng các công trình...
Hiện nay đất nước ta đang trong quá trình đẩy m nh công nghiêp hoá
hiện đ i hoá cùng với sự tăng nhanh của dân số và phát triển của nền kinh tế
đã gây áp ực rất ớn đối với đất đai, trong khi đó diện tích đất i không hề
được tăng ên. Vậy đòi hỏi con người phải biết cách sử dụng một cách hợp ý
nguồn tài nguyên đất đai có giới h n đó. Đặt biệt trong giai đo n hiện nay các
vấn đề về đất đai à một vấn đề hết sức nóng bỏng, các vấn đề trong ĩnh vực
này ngày càng phức t p và nh y cảm.
Bắc Yên à một huyện vùng cao của tỉnh Sơn La có diện tích tự nhiên là
110.371 ha, cách trung tâm tỉnh ỵ khoảng 100 km hướng về phía đông, phía
đông bắc tiếp giáp với huyện Phù Yên, phía tây tiếp giáp với huyện Mai Sơn,
phía nam giáp với 2 huyện Yên Châu và Mộc Châu, phía bắc giáp với huyện
Mường La và tỉnh Yên Bái. Thời gian vừa qua công tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất t i huyện bắc yên đã được các ngành các cấp đặc biệt quan
tâm nhưng kết quả còn h n chế.
Nhận thức được thực tiễn và tầm quan trọng của công tác cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, Được sự giúp đỡ của cô giáo Lê Thị Hương em tiến
hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá tình hình thực hiện công tác cấp
2
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Bắc Y ên – tỉnh
Sơn La giai đoạn 2005 - 2012”
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục đích
- Tìm hiểu tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn
huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.
- Đánh giá hiệu quả và h n chế trong công tác cấp giấy chứng nhận, tìm ra
những nguyên nhân, và biện pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, với mong muốn đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận trên địa
bàn huyện tốt hơn trong hiện t i cũng như trong tương ai.
1.2.2. Yêu cầu
- Thu thập đầy đủ tài iệu và số iệu về việc giao đất, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La
- Tiếp cận thực tế công việc để nắm được quy trình, trình tự cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Phân tích đầy đủ, chính xác tiến độ, hiệu quả cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La
3
PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Căn cứ pháp lý của công tác đăng ký đăng ký biến động, cấp giấy
chứng nhận
2.1.1. Vai trò của công tác cấp GCN, lập HSĐC và dăng ký biến động
Đối với mỗi quốc gia, đất đai à tài nguyên vô cùng quý giá, à nội lực để
phát triển đất nước, à địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn
hoá xã hội, an ninh quốc phòng và đặc biệt à tư iệu sản xuất không gì thay thế
được trong nông nghiệp. Tuy nhiên, thực tế tài nguyên đất l i có h n về diện tích
và cố định trong không gian trong khi nhu cầu về đất đai của con người ngày
càng tăng. Do vậy bất kỳ quốc gia nào cũng đặt nhiệm vụ quản ý đất đai ên
hàng đầu.
Đối với nước ta, trong những năm gần đây thực hiện quá trình công
nghiệp hoá, hiện đ i hoá đất nước, cùng với đó à tốc độ đô thị hoá ngày càng
nhanh và sự gia tăng dân số dẫn đến những nhu cầu về đất ở và đất sản xuất gia
tăng gây sức ép lớn đến quỹ đất nông nghiệp nói riêng và quỹ đất đai nói chung.
Chính vì vậy mà công tác quản ý nhà nước về đất đai uôn được Đảng và Nhà
nước quan tâm. Trong các nội dung quản ý nhà nước về đất đai, công tác đăng
ký biến động, cấp GCN, lập HSĐC giữ vai trò rất quan trọng.
Đăng ký biến động, cấp GCN và lập hồ sơ địa chính là một công cụ để
bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng cũng như ợi ích của người dân. Tuy
nhiên trong những bối cảnh nhất định nó cũng gặp những khó khăn trên cả
phương diện chủ quan lẫn khách quan.
Đối với Nhà nước và xã hội việc cấp GCN,lập HSĐC và đăng ký biến
động đem i những lợi ích đáng kể như:
- Phục vụ thu thuế sử dụng đất, thuế tài sản, thuế sản xuất nông nghiệp,
thuế chuyển nhượng, lệ phí trước b …
- Cung cấp tư iệu phục vụ các chương trình cải cách đất đai trong đó bản
thân việc triển khai một hệ thống đăng ký đất đai cũng à một hệ thống pháp
luật;
- Giám sát việc giao dịch đất đai;
4
- Phục vụ quản lý trật tự trị an…
Đối với công dân, việc ĐK biến động đất đai, cấp GCN và lập HSĐC
đem i những lợi ích như:
- Tăng cường sự an toàn về chủ quyền đối với thửa đất;
- Khuyến khích chủ sử dụng đất đầu tư vào đất đai;
- Mở rộng khả năng vay vốn;
- Hỗ trợ các giao dịch về đất đai;
- Giảm tranh chấp đất đai.
Với những lợi ích trên cho thấy công tác ĐK, cấp GCNQSDĐ, ập
HSĐC à một công tác không thể thiếu trong công tác quản ý nhà nước về
đất đai.
2.1.2. Những vấn đề về quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất
2.1.2.1. Khái niệm về quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất à quyền của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, được
nhà nước giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất để sử dụng vào
cácmục đích theo quy định của pháp uật
2.1.2.2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
a. Khái niệm về GCN QSDĐ
GCN QSDĐ à giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp
cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và ợi ích hợp pháp của người sử dụng
đất.
* Ý nghĩa của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
GCN QSDĐ à một chứng thư pháp ý xác ập mối quan hệ giữa nhà nước
và người sử dụng đất, à giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và ợi ích hợp pháp của người sử
dụng đất.
Việc cấp GCN QSDĐ với mục đích để nhà nước tiến hành các biện pháp
quản ý nhà nước đối với đất đai, người sử dụng đất an tâm khai thác tốt mọi
tiềm năng của đất, đồng thời phải có nghĩa vụ bảo vệ, cải t o nguồn tài nguyên
5
đất cho thế hệ sau này. Thông qua việc cấp GCN QSDĐ để nhà nước nắm chắc
và quản ý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất.
b. Những quy định về cấp GCN QSDĐ
1. GCNQSDĐ được cấp cho người sử dụng đất theo mẫu thống nhất trong
cả nước đối với mọi o i đất.
Trường hợp có tài sản gắn iền với đất thì tài sản đó được ghi nhận trên
GCNQSDĐ; chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản theo quy định
của pháp uật về đăng ký bất động sản.
2. GCN QSDĐ do bộ TN-MT phát hành.
3. GCN QSDĐ được cấp theo từng thửa đất.
Trường hợp GCN QSDĐ à tài sản chung của vợ và chồng thì GCN
QSDĐ phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng.
Trường hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử
dụng thì GCN QSDĐ được cấp cho từng cá nhân, hộ gia đình, từng tổ chức
đồng quyền sử dụng.
Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng đân cư thì
GCN QSDĐ được cấp cho cộng đồng dân cư và trao cho người đ i diện hợp
pháp của cộng đồng dân cư đó.
Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tôn giáo thì
GCN QSDĐ được cấp cho cơ sở tôn giáo và trao cho người có trách nhiệm cao
nhất của cơ sở tôn giáo đó
4. Trường hợp người sử dụng đất đã được cấp GCN QSDĐ, chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất t i đô thị thì không phải đổi giấy
chứng nhận đó sang GCN QSDĐ theo quy định của uật này. Khi chuyển quyền
sử dụng đất thì người nhận quyền sử dụng đất đó được cấp GCN QSDĐ theo
quy định của uật này.
c. Những trường hợp được cấp GCN QSDĐ
Nhà nước cấp GCN QSDĐ cho những trường hợp sau đây:
1. Người được nhà nước giao đất, cho thuê đất trừ trường hợp thuê đất
nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn;
6
2. Người được nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm
1993 đến trước ngày uật này có hiệu ực thi hành mà chưa được cấp GCN
QSDĐ;
3. Người đang sử dụng đất được quy định t i điều 50 và điều 51 của uật
đất đai năm 2003 mà chưa được cấp GCN QSDĐ;
4. Người được chuyển đổi chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho
quyền sử dụng đất khi xử ý hợp đồng thế chấp, bảo ãnh bằng quyền sử dụng
đất để thu hồi nợ; tổ chức sử dụng đất à pháp nhân mới được hình thành do các
bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
5. Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của toà án nhân
dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết
tranh chấp đất đai của cơ quan Nhà nước đã được thi hành;
6. Người trúng đấu giá sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất;
7. Người sử dụng đất theo quy định t i điều 90, 91 và 92 Luật đất
đai năm 2003;
8. Người mua nhà ở gắn iền với đất ở;
9. Người được Nhà nước thanh ý, hoá giá nhà ở gắn iền với đất ở.
d. Điều kiện để được cấp GCN QSDĐ
* Cấp GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ đang
sử dụng đất:
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được UBND xã,
phường, thị trấn xác nhận không có tranh chập mà có một trong các o i giấy tờ
sau đây thì được cấp GCN QSDĐ và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm
1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai
của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính phủ cách m ng âm thời cộng
hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
b) GCN QSDĐ t m thời do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc
có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính.
7
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản
gắn iền với đất, giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn iền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn iền
với đất ở trước ngày 15 tháng10 năm 1993, nay được UBND xã, phường, thị
trấn xác nhận à đã sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 ;
đ) Giấy tờ về thanh ý, hoá giá nhà ở gắn iền với đất ở theo quy định
của pháp uật;
e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cập cho người sử
dụng đất .
2. Hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất có một trong các o i giấy tờ quy
định t i khoản 1 trên đây mà trên đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về
chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên iên quan, nhưng đến trước
ngày uật này có hiệu ực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng
đất theo quy định của pháp uật, nay được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận
à đất không có tranh chấp thì được cấp GCN QSDĐ và không phải nộp tiền sử
dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú t i địa
phương và trực tiếp
sản xuất nông nghiệp, âm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, àm muối t i vùng có điều
kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo nay được UBND xã nơi có đất
xác nhận à người đang sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp
GCN QSDĐ và không phải nộp tiền sử dụng đất.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các o i giấy tờ quy
định t i khoản 1 trên đây nhưng đất đã sử dụng ổn định từ ngày 15 tháng 10 năm
1993, nay được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận à đất không có tranh chấp,
phù hợp với QHSDĐ thì được cấp GCN QSDĐ và không phải nộp tiền sử dụng
đất.
5. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của
toà án nhân dân, quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan nhà nước có thẩm
8
quyền đã được thi hành thì được cấp GCN QSDĐ sau khi thực hiện nghĩa vụ tài
chính theo quy định của pháp uật.
6. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các o i giấy tờ quy
định t i khoản 1 trên đây nhưng đất đã được sử dụng từ ngày 15 tháng 10 năm
1993 đến trước ngày Luật Đất đai năm 2003 có hiệu ực thi hành, nay được
UBND xã, phường, thị trấn xác nhận à không có tranh chấp, phù hợp với
QHSDĐ đã được xét duyệt với nơi đã có QHSDĐ thì được cấp GCN QSDĐ và
phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp uật.
7. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được nhà nước giao đất, cho
thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày uật đất đai năm 2003 có
hiệu ực thi hành mà chưa được cấp GCN QSDĐ; trường hợp chưa thực hiện
nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp uật.
8. Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có các công trình à đình, đền,
miếu, am, từ đường, nhà thờ họ được cấp GCN QSDĐ khi có các điều kiện
sau đây:
a) Có đơn đề nghị xin cấp GCN QSDĐ;
b) Được UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất xác nhận à đất dụng
chung cho cộng đồng và không có tranh chấp.
*Cấp GCN QSDĐ cho các tổ chức, cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất:
1. Tổ chức đang sử dụng đất được cấp GCN QSDĐ đối với phần diện tích
đất sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả;
2. Phần diện tích đất mà tổ chức đang sử dụng nhưng không được cấp
GCNQSDĐ được giải quyết như sau:
a) Nhà nước thu hồi phần diện tích đất không sử dụng, sử dụng không
đúng mục đích, sử dụng không hiệu quả;
b) Tổ chức phải bàn giao phần diện tích đã sử dụng àm đất cho UBND
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để quản ý; trường hợp doanh nghiệp
nhà nước sản xuất nông nghiệp, âm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, am muối đã
được nhà nước giao đất mà doanh nghiệp đó cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng
một phần quỹ đất àm đất ở thì phải bố trí i diện tích đất ở thành khu dân cư
9
trình UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương nơi có đất xét duyệt trước
khi bàn giao cho địa phương quản ý.
3. Đối với tổ chức kinh tế ựa chọn hình thức thuê đất thì cơ quan quản ý
đất đai của tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương àm thủ tục ký hợp đồng thuê
đất trước khi cấp GCN QSDĐ.
4. Cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất được cấp GCN QSDĐ khi có các điều
kiện sau đây:
a) Cơ sở tôn giáo được nhà nước cho phép ho t động;
b) Có đề nghị bằng văn bản của tổ chức tôn giáo có cơ sở tôn giáo đó;
c) Có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất về nhu cầu sử
dụng đất của cơ sở tôn giáo đó.
2.1.3. Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai và trách nhiệm cơ quan quản lý
Nhà nước về cấp giấy CNQSDĐ
2.1.3.1. Cơ quan quản lý đất đai
Hệ thống tổ chức cơ quan quản ý đất đai được thành ập thống nhất từ
Trung ương đến cơ sở gắn với quản ý tài nguyên và môi trường, có bộ máy tổ
chức cụ thể như sau:
- Cơ quan quản ý Nhà nước về đất đai ở Trung ương à Bộ Tài nguyên
và Môi trường.
- Cơ quan quản ý đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a Sở
Tài nguyên và Môi trường.
- Cơ quan quản ý đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh
à Phòng Tài nguyên và Môi trường.
- Xã, phường, thị trấn có cán bộ địa chính.
2.1.3.2. Thẩm quyền cấp GCNQSDĐ
Theo quy định t i diều 52 Luật đất đai 2003, thẩm quyền cấp GCN QSDĐ
cụ thể như sau:
1. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp GCN QSDĐ cho tổ
chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân ở
nước ngoài, trừ trường hợp quy định t i khoản 2 điều này.
10
2. UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp GCN QSDĐ cho
hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
mua nhà ở gắn iền với quyền sử dụng đất ở.
3. Cơ quan có thẩm quyền cấp GCN QSDĐ quy định t i khoản 1 điều này
được uỷ quyền cho các cơ quan quản ý đất đai cùng cấp.
Chính phủ quy định điều kiện được uỷ quyền cấp GCN QSDĐ.
2.1.4. Cơ sở thực tiễn
2.1.4.1. Khái quát tình hình quản lý, sử dụng đất ở tỉnh Sơn La
Giai đo n trước Luật đất đai 2003 ra đời thì Sơn La à một tỉnh đặc biệt khó
khăn, do vậy đời sống kinh tế, xã hội cũng như các ngành, ĩnh vực còn gặp rất
nhiều khó khăn. Tuy nhiên tình hình quản ý sử dụng đất vẫn đ t kết quả tốt.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định về quản ý đất đai theo Luật đất đai
1993 và Luật đất đai sửa đổi 1998 và 2001.
- Thực hiện tốt các Nghị định 64 và Nghị định 60 của Chính phủ về giao
đất nông nghiệp và quyền sở hửu nhà ở, đất ở đô thị và các Nghi định Thông tư
iên quan đến quản ý sử dụng đất.
- Tất cả các địa phương trong tỉnh đều đã xây dựng phương án quy ho ch
sử dụng đất giai đo n 2001-2010.
- Công tác thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện nghiêm túc và hiệu quả.
Sau khi Luật đất đai 2003 có hiệu ực thi hành, tỉnh Quảng Bình đã tiến
hành phổ biến uật mới đến với người dân, do đó công tác quản ý đất đai trên
địa bàn được thực hiện nghiêm túc. Tuy trong những năm đầu khi có Luật đất
đai 2003 ra đời và có hiệu ực, do có nhiều điều khoản mới nên công tác tổ chức
thực hiện còn nhiều úng túng và sai sót. Việc thực hiện cấp GCN QSDĐ được
thực hiện theo đúng quy định t i các Nghi định, Thông tư văn bản hướng dẫn thi
hành Luật đất đai của Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ ngành
liên quan.
- Thẩm quyền cấp GCN QSDĐ được tổ chức thực hiện theo đúng quy
định t i Điều 52 Luật đất đai 2003.
- Đã thành ập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.
11
- Trình tự, thủ tục cấp GCN QSDĐ được thực hiện thống nhất theo quy định
t i Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ và Nghị định
84/2007/CP của Chính phủ bổ sung một số điều trong cấp GCN QSDĐ và thu
hồi đất.
- Công tác cấp giấy chứng nhân quyền cho các đối tượng sử dụng đất trên
địa bàn tỉnh đang được thực hiện theo cơ chế "một cửa" đảm bảo đúng theo tinh
thần cải cách hành chính. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 10 huyện và 1 thành phố
đều có bộ phận giao dịch một cửa để tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả. Các quy
trình, thủ tục hồ sơ, thời gian thực hiện, thẩm quyền giải quyết đều được niêm
yết công khai, t o điều kiện thuận ợi cho người sử dụng đất khi àm các thủ tục
xin cấp GCN QSDĐ.
2.1.5. Căn cứ pháp lý để đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất
Văn bản trƣớc Luật đất đai 2003 có hiệu lực:
- Luật đất đai 1993
- Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ quy định về giao đất
nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất âu dài.
- Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà ở
và quyền sử dụng đất đô thị.
- Nghị định 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 của Chính phủ về ệ phí
trước b .
- Nghị định 38/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng
đất.
- Chỉ thị 18/1999/CT-TTg ngày 01/7/1999 của Chính phủ về một số biện
pháp đẩy m nh việc hoàn thiện công tác cấp GCN QSDĐ nông nghiệp, đất âm
nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000.
Văn bản sau Luật đất đai 2003 có hiệu lực:
- Luật đất đai 2003
- Nghị định 181/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành Luật đất đai 2003.
12
- Thông tư 29/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng
dẫn về việc ập, chỉnh ý hồ sơ địa chính.
- Quyết định 24/2004/QĐ-BTNMT ban hành về quy định sử dụng đất.
- Nghị định 198/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
- Thông tư 117/2004/TT-BTC của Chính phủ về hướng dẫn thực hiện
Nghị định 198/2004/NĐ-CP.
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp
GCN QSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất; trình tự thủ tục bồi thường,
hổ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi và giải quyết khiếu n i về đất đai.
- Nghị định 44/2008/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị
định 198/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
13
PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG,
PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu về tình hình cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất t i huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu t i huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La
Thời gian: đánh giá theo giai đo n 2005 - 2012
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
- Tình hình quản ý và sử dụng đất đai
- Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn
huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La
- Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyên sử
dụng đất.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu
-Điều tra thu thập số iệu thứ cấp về: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội,
hiện tr ng sử dụng đất, tình hình quản ý đất đai.
-Điều tra thu thập số iệu sơ cấp về: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất
3.3.2. Phương pháp thông kê số liệu
Phương pháp này nhằm sắp xếp các số iệu thu thập được thành các
nhóm, các tiêu chí nhất định phù hợp để àm rõ các nội dung.
3.3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu
Phương pháp này nhằm phân tích, tổng hợp các số iệu đã thu thập được
theo các tiêu chí xác định để àm rõ những đặc trưng trong quá trình đăng ký
biến động, cấp giấy chứng nhận và ập hồ sơ địa chính.
14
3.3.4. Phuơng pháp so sánh số liệu
Mục đích của phương pháp này cho thấy mối tương quan giữa các mặt
trong quá trình đăng ký biến động, cấp giấy chứng nhận và ập hồ sơ địa
chính.
15
PHN IV: KT QU NGHIấN CU
4.1. iu kin t nhiờn
4.1.1. V trớ a lý
Huyện Bắc Yên là một huyện vùng núi cao của
tỉnh Sơn La, nằm cách trung tâm tỉnh Sơn La 100 km về
phía đông có diện tích tự nhiên 110371 ha.
Phía Bắc và phía Tây bắc giáp tỉnh Yên Bái và
huyện M-ờng La
Phía Nam và Đông nam giáp huyện Yên Châu và huyện
Mộc Châu
Phía Đông giáp huyện Phù Yên
Phía Tây và Tây nam giáp huyện Mai Sơn
Thuận lợi của Bắc Yên là nằm trên trục đ-ờng Quốc
Lộ 37, một trong những huyết mạch chủ yếu của tỉnh
Sơn La và các tỉnh Tây bắc, nối liền giữa trung tâm
Phù Yên và Mai Sơn giáp với Mộc Châu, nên có vai trò
quan trọng trong giao l-u kinh tế, dịch vụ, th-ơng
mại và văn hoá với các huyện bạn, góp phần nâng cao
giá trị thu nhập của huyện và nhu cầu trao đổi hàng
hóa của nhân dân. Tuy nhiên do cách khá xa trung tâm
tỉnh và trung -ơng nên việc tiếp nhận các dự án đầu
t-, các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn khó khăn và
chậm.
4.1.2. a hỡnh, a mo
Bắc Yên có đặc thù địa hình rất phức tạp, bị chia
cắt mạnh, dốc đứng, núi cao, khe sâu. Diện tích đất
bằng ít. Độ cao trung bình 1.000-1.400 m. Đỉnh núi
cao nhất là đỉnh Phù Sa Phìn cao 2.982 m. H-ớng dốc
chính theo h-ớng Tây Bắc - Đông Nam và h-ớng Bắc Nam.
Địa hình phức tạp, đi lại khó khăn. Điều kiện sản
16
xuất không thuận lợi đã ảnh h-ởng không nhỏ tới cuộc
sống của ng-ời dân trong huyện, đặc biệt là đồng bào
dân tộc thiểu số ở vùng núi cao. Nhân dân trong vùng
chủ yếu phải canh tác trên đất dốc, đất đai dễ bị bạc
màu, hơn nữa diện tích canh tác lại rất manh mún, nên
dẫn đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp thấp.
4.1.3. Khớ hu - thy vn
a. Khớ hu:
Huyện Bắc Yên chia làm 2 vùng khí hậu:
- Vùng cao bao gồm 5 xã mang
đặc tr-ng khí
hậu á nhiệt đới, có mùa đông khô, lạnh, có s-ơng mù,
kéo dài khoảng 6 tháng, chiếm 50% số tháng trong năm.
- Vùng thấp dọc sông Đà có khí hậu nóng ẩm,
m-a nhiều mang đặc tr-ng của khí hậu nhiệt đới, Nhiệt
độ bình quân của huyện thấp hơn vùng đồng bằng
- Khí hậu Bắc Yên đ-ợc chia làm 2 mùa rõ rệt:
mùa m-a từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ trung bình từ 18,5 đến 200 C
- Nhiệt độ thấp nhất: 40 C
- Nhiệt độ cao nhất: 37,60 C
- L-ợng m-a bình quân năm 1.500 mm/năm, m-a
chủ yếu vào các tháng 6; 7; 8 và tháng 9, chiếm tới
85% tổng l-ợng m-a cả năm
- Độ ẩm bình quân năm: 78,3%
- Bắc Yên còn bị ảnh h-ởng của gió Lào, nhất
là gió khô và nóng vào các tháng 3, tháng 4.
Nhìn chung khí hậu Bắc Yên có nhiều thuận lợi để
phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi nh-:
cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc và
17
sản xuất lâm nghiệp.. Tuy nhiên, l-ợng m-a tập trung
theo mùa, nên khi thì gây ngập úng, khi thì khô hạn,
ảnh h-ởng lớn tới sản xuất nông nghiệp và giao thông
của địa ph-ơng.
b. Thu vn:
Bắc Yên nằm trong l-u vực sông Đà, có hệ thống
sông, suối khá dầy nh-ng mật độ không đều, có 8 suối
lớn và rất nhiều suối nhỏ nh- suối Sập, suối Cải,
suối Chim, suối Lừm, suối Khoa, suối Sập Việt, Các
suối này là nguồn cung cấp n-ớc phục vụ sản xuất và
đời sống và một số suối có độ dốc dòng chảy lớn, có
khả năng xây dựng các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ.
Huyện có 72 km sông Đà chảy qua với diện tích mặt
sông và hồ trên sông khoảng 2.510 ha. Mực n-ớc trên
sông thay đổi lớn qua mùa lũ và mùa kiệt. Diện tích
mặt n-ớc này đã và đang đem lại nguồn lợi lớn cho
nhân dân nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, tới đây sẽ
còn là nơi du lịch tham quan thắng cảnh cho khách du
thuyền, nghỉ mát và du lịch sinh thái. Trên vùng cao,
th-ờng xuyên thiếu n-ớc cho cây trồng và sinh hoạt,
đặc biệt là vào mùa khô.
4.1.4.Cỏc ngun ti nguyờn
a.Ti nguyờn t
Kế thừa tài liệu và bản đồ thổ nh-ỡng tỉnh Sơn La tỷ
lệ 1/100.000, trên địa bàn huyện Bắc Yên có một số
loại đất chính sau:
- Đất phù sa ngòi suối (Py): diện tích khoảng
220 ha, chiếm tỷ lệ nhỏ 0,2% diện tích tự nhiên, nằm
18
ở địa hình thấp dọc theo ven sông, suối. Hàm l-ợng
dinh d-ỡng đất ở mức trung bình. Loại đất này thích
hợp với cho lúa n-ớc và một số loại hoa màu (ngô, đậu
đỗ, ..)
- Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Fs: diện
tích khoảng 32.980 ha, chiểm 30% diện tích tự nhiên,
phân bố chủ yếu trên địa hình đồi núi cao. Độ dốc phổ
biến từ 20-30%, tầng đất dầy th-ờng 50-100 cm. Hàm
l-ợng dinh d-ỡng ở mức trung bình đến khá. Độ chua
của đất: PHKcl từ 3,8-4,5. Loại đất này thích hợp với
các loại cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao
nh-: chè, cây ăn quả,...
- Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): diện tích
31.880 ha, chiếm khoảng 29% diện tích tự nhiên, phân
bố trên địa hình đồi núi cao từ 600 - 1000 m. Độ dốc
th-ờng trên 250. Tầng đất mỏng, phổ biến từ 30- 50 cm.
- Đất vàng đỏ trên đá Mác ma axít (Fa): diện
tích 16.500 ha, chiếm khoảng 15% diện tích tự nhiên.
Phân bố trên địa hình núi cao từ 400-600 m. Độ dốc
phổ biến từ 20-259, đất có hàm dinh d-ỡng nghèo. Tầng
dầy mỏng th-ờng từ 30-70 cm. Loại đất này thích hợp
với cây công nghiệp ngắn ngày nh-: đậu đỗ, sắn, ...
- Đất mùn vàng nhạt trên đá phiến sét (Hs):
diện tích khoảng 11000 ha, chiếm 10% diện tích tự
nhiên. Phân bố trên khu vực núi cao trên 1000 m. Loại
đất này chỉ có ý nghĩa về lâm sinh.
- Đất mùn vàng nhạt trên đá cát (Hq): diện tích
khoảng 7700 ha, chiếm 7% diện tích tự nhiên. Phân bố
trên khu vực núi cao trên 1000 m. Loại đất này chủ
yếu để khoanh nuôi và bảo vệ rừng.
19
- Ngoài ra còn một số loại đất có diện tích
9600 ha, chiểm tỷ lệ 8,7% so với diện tích tích tự
nhiên nh-: đất dốc tụ (D), đất nâu đỏ trên đá vôi
(Fv) .
b. Ti nguyờn nc
- N-ớc mặt: phong phú vì hệ thống sông, suối khá
dầy, l-ợng m-a bình quân hàng năm đạt 1.500 mm, tuy
nhiên l-ợng m-a phân bố không đều theo không gian và
thời gian, mùa m-a có l-ợng m-a lớn, tập trung gây lũ
ở một số vùng, ng-ợc lại mùa khô lại rất ít m-a, hơn
nữa mặt n-ớc lại rất thấp so với mặt bằng canh tác và
khu dân c-, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và
đời sống của nhân dân trong huyện. Ngoài ra còn có
sông Đà chảy qua huyện, với diện tích mặt sông và hồ
Sông Đà khá rộng. Diện tích mặt n-ớc này đã và đang
đem lại nguồn lợi lớn cho sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân trong vùng, nhất là các xã vên sông.
- N-ớc ngầm: Nguồn n-ớc ngầm hiện nay ch-a
đ-ợc khảo sát đầy đủ, song thực tế ở một số khu vực
nhân dân có sử dụng bằng giếng đào. Tuy nhiên do địa
hình hiểm trở, núi cao, khe sâu, độ dốc lớn nên việc
khai thác n-ớc ngầm rất tốn kém.
c. Ti nguyờn rng
Huyện Bắc Yên còn diện tích rừng 43.962 ha, trong
đó chủ yếu là rừng phòng hộ xung yếu cho hồ thuỷ điện
Hoà Bình. Hiện nay độ che phủ của rừng thấp, đạt
36,2%,
trong
đó
rừng
gỗ
12.370
ha,
trữ
l-ợng
gỗ
khoảng 461.100 m3. Đặc biệt ở Bắc Yên có hơn 1.000 ha
rừng gỗ Pơ mu, có trữ l-ợng khá lớn. Rừng tre còn
17.250 ha, nằm dọc hai bên bờ sông Đà, có trữ l-ợng
20
khoảng 20 triệu cây. Rừng trong huyện cần đ-ợc bảo vệ
và phát triển nhằm đảm bảo môi tr-ờng và nguồn sinh
thuỷ cho hồ thuỷ điện quan trọng nhất cả n-ớc.
d. Ti nguyờn nhõn vn
Huyện có nhiều loại khoáng sản, đáng kể nhất là mỏ
Nickel - Đồng ở Chiềng Sại (diện tích khoảng 100 ha),
bản Phúc và bản Khoa xã m-ờng Khoa (diện tích khoảng
trên 250 ha), có trữ l-ợng khá lớn và hàm l-ợng cao,
ngoài ra còn có mỏ Chì Pắc Ngà,
mỏ Đồng - Nikel ở
Hồng Ngài và mỏ Cao lanh ở Làng Chếu, Tà Xùa. Trong
thời gian tới, để các nguồn tài nguyên khoáng sản
phát huy tác dụng, cần có kế hoạch điều tra, khảo sát
và khai thác cụ thể.
4.1.5. Cnh quan mụi trng
Là huyện vùng núi cao, địa hình phức tạp và bị
chia cắt mạnh, cảnh quan môi tr-ờng của Bắc Yên đa
dạng và nói chung còn khá tốt. Bắc Yên có nhiều tiểu
vùng khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp, có thể phát
triển các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ d-ỡng.
Các khu vực thị trấn, trung tâm cụm xã, các trung tâm
kinh tế - xã hội ch-a đ-ợc phát triển mạnh, nên còn
nhiều nét tự nhiên, mức độ ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc,
không khí, đất đai ch-a nghiêm trọng.
Vấn đề bức xúc nhất của Bắc Yên là thảm thực vật
che phủ hiện nay thấp, diện tích đất ch-a sử dụng còn
chiếm 32.74% tổng diện tích tự nhiên. Trên diện tích
này, đất vẫn đang bị rửa trôi, xói mòn làm giảm tầng
dầy, giảm độ phì gây ảnh h-ởng lớn tới canh tác nông
nghiệp và khả năng dự trữ n-ớc của thuỷ điện Hoà
Bình.
21
Trong những năm tới, cùng với quá trình khai thác
các nguồn lợi một cách tối đa để phát triển nhanh,
mạnh kinh tế - xã hội, nâng cao chất l-ợng cuộc sống,
thì việc tái tạo lại cảnh quan, ngăn ngừa, khắc phục
ô nhiễm, bảo vệ và phát triển bền vững các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, môi tr-ờng sinh thái của Bắc Yên
là vô cùng cần thiết. Việc tr-ớc mắt cũng nh- lâu dài
là phải tăng độ che phủ, tức là phải tăng diện tích
rừng, giảm thiểu tối đa tệ nạn đốt n-ơng làm rẫy và
du canh.
4.2. iu kin kinh t - xó hi
4.2.1. Thc trng phỏt trin kinh t
4.2.1.1. Tng trng kinh t
Giai o n (2005-2010) nn kinh t ca huyn Bc Yờn luụn gi mc n
nh, c cu kinh t ang c tip tc chuyn dch theo hng tớch cc.
+ Ngnh nụng nghip chim t trng 56 %.
+ Ngnh cụng nghip - xõy dng chim t trng 20 %.
+ Cỏc ngnh thng m i - dch v tng chim t trng 24 %.
- Thu nhp GDP bỡnh quõn u ngi nm 2012 t 17,7triu
ng/ngi/nm.
nụng nghip
cụng nghip
thng mi
Biu 4.1: C cu cỏc ngnh
4.2.1.2. Thc trng phỏt trin cỏc ngnh kinh t
a) Khu vc kinh t nụng nghip
22
Trong nhng nm qua sn xut nụng nghip ca huyn ó cú s phỏt trin
ỏng k, c cu cỏc ngnh trong nụng nghip cú s chuyn dch theo hng tng
m nh t trng ngnh chn nuụi ó t o ra nhng sn phm cú nng sut, cht
ng c th trng chp nhn.
Tng bc hỡnh thnh vựng sn xut cõy cụng nghip tp trung, chuyờn
canh, thõm canh gn vi cụng nghip ch bin v tiờu th sn phm. a nhanh
cỏc tin b k thut cụng ngh gn vi chớnh sỏch u t, chớnh sỏch khuyn
nụng, coi trng vai trũ kinh t h t ch, n nh sp xp l i dõn c, phỏt trin
m nh kinh t trang tr i... l nhng bin phỏp cú tỏc ng tớch cc trong thi gian
va qua
b) Khu vc kinh t cụng nghip tiu th cụng nghip
Ngnh cụng nghip - tiu th cụng nghip ca huyn Bc Yờn trong
nhng nm qua ó cú nhng bc phỏt trin ỏng k, tng giỏ tr sn xut ton
huyn nm 2012 t 93043 triu ng.
Sn xut vt iu xõy dng c quan tõm u t nh: sn xut g ch,
khai thỏc ỏ v khai thỏc cỏt...
Nhiu nganh ngh mi phỏt trin, dich v c khớ nụng nghip, in t
phỏt trin m nh, mc c gii húa ngy cng tng.
c) Khu vc kinh t thng mi dch v
Phỏt trin a d ng, th trng giỏ c bỡnh n. n nay ton huyn cú trờn
15 ch nụng thụn, cỏc ca hng ca hiu, im sn xut kinh doanh.
Ho t ng thng m i dch v trong nhng nm qua ó úng gúp tớch cc
thỳc y nn sn xut hng húa ca huyn, ó chỳ ý xõy dng th trng nụng
thụn, m rng iờn doanh.
4.2.2. Tỡnh hỡnh phỏt trin dõn c, lao ng v vic lm
4.2.2.1. Dõn s
Huyện Bắc Yên có 15 xã và 1 thị trấn, dân số đến
ngày 31 tháng 12 năm 2012 là 57638
ng-ời tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên của huyện vẫn còn ở mức cao 1,2 %/năm,
Trong ú:
23
Nam gii chim t l 48,43% dõn s ton huyn.
N gii chim t l 51,57% dõn s ton huyn.
C cu dõn s nụng thụn chim 89,82% dõn s ton huyn.
C cu dõn s thnh th chim 10,18% dõn s ton huyn.
Mật độ dân số khá th-a ở mức trung bình 45,4
ng-ời/km2.
4.2.2.2. Lao ng v vic lm
Bắc Yên là huyện có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu
số cao, trong đó chủ yếu là ng-ời Mông, Thái. Tỷ lệ
lao động trên tổng dân số là 44,5%, hơn nữa trình độ
học vấn của lực l-ợng lao động này còn rất hạn chế,
chủ yếu là lao động phổ thông ở nông thôn, trong đó
nhiều ng-ời còn không biết chữ, do vậy việc nắm bắt
khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất còn gặp rất
nhiều khó khăn.
4.2.3. H thng c s h tng k thut, h tng xó hi
4.2.3.1. Giao thụng
Mạng l-ới giao thông 7 năm qua đã phát triển
khá nhanh, một số tuyến đ-ờng đã đ-ợc nhựa hóa nhQuốc lộ 37, tỉnh lộ 112, các tuyến nội thị, các tuyến
huyện lộ đã đ-ợc thông tuyến. Hiện nay tới tất cả các
xã trong huyện đã có đ-ờng ô tô, các tuyến đ-ờng dân
sinh liên xã, liên bản đ-ợc tu sửa và làm mới đã tạo
điều kiện đi lại của nhân dân trong vùng. Tuy nhiên
chất l-ợng một số tuyến đ-ờng còn kém, việc đi lại còn
khó khăn, đặc biệt vào mùa m-a. Trên địa bàn huyện đã
xây dựng thêm tuyến đ-ờng từ thị trấn Bắc Yên tới Tà
Xùa, đ-ờng từ Cao Đa đi Tà Hộc (Mai Sơn), đ-ờng Phiêng
ban - Chim vàn - Pắc Ngà đi Chiềng Hoa (M-ờng La),
24