Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy một số chuyên đề bồi dưỡng lớp cán bộ quản lý trường học tại trường cao đẳng sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.54 KB, 55 trang )

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

BGD&ĐT

Bộ giáo dục và đào tạo

BD

Bồi dƣỡng

CNTT

Công nghệ thông tin

CBQL

Cán bộ quản lý

GV

Giảng viên

HV

Học viên

KHCN


Khoa học công nghệ

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

1


MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. LÞch sö nghiªn cøu:

3

3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

5

4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5
6

6. ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU

6


7. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

7
Néi dung

Ch-¬ng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC

1.1 1.1 Các khái niệm công cụ

9

1.2 1.2 Vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục

11

1.3.Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

12

1.4 Nguyên tắc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

14

1.5.

15


Phần mềm Powerpoint - Phần mềm thích hợp cho giảng dạy

17

nâng cao chất lƣợng dạy học
Ch-¬ng 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG CÁC LỚP CBQL
- TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

2.1 Vài nét về Bộ môn quản lý giáo dục
2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của giảng viên Bộ
môn
Chƣơng 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY

20

20

MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG CÁC LỚP CBQL TRƢỜNG HỌC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

3.1 Cơ sở đề xuất ứng dụng:
3.2 Các kinh nghiệm ứng dụng:
3.2.1 Thiết kế giáo án điện tử:
3.2.2 Ưng dụng phần mềm Power Point vào biên soạn bài giảng điện tử và
các yêu cầu cần đạt về tính sư phạm:
3.2.3 Sử dụng một số công cụ tiện ích trong phần mềm Power Point nâng
cao chất lượng bài giảng điện tử
3.3 Kết quả thực hiện;
Kết luận - kiến nghị


2

28
28
28
33
39
47
50


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHON ĐỀ TÀI

Trong xu thế hội nhập với thế giới của Việt Nam, mọi thành phần, tổ chức,
ngành nghề trong nƣớc cũng không đi ra ngoài xu hƣớng đó. Lĩnh vực giáo dục và đào
tạo, đặc biệt là giáo dục đại học, cũng không phải là ngoại lệ. Điều quan trọng trong
quá trình hội nhập này là bản thân chúng ta luôn cập nhật đƣợc những tiến bộ trong
cách dạy, cách học và phƣơng thức quản lý giáo dục tiên tiến trên thế giới. Bên cạnh
đó, tùy theo hoàn cảnh cụ thể của đơn vị mà các nhà quản lý giáo dục áp dụng cho đơn
vị, tổ chức của mình.
Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của xu hƣớng giáo dục hiện đại là sự
thay đổi trong mô hình giáo dục. Trong triết lý giáo dục mới này, ngƣời học là trung
tâm của mô hình giáo dục thay cho giảng viên nhƣ trong mô hình truyền thống của
giáo dục Việt Nam. Điều này có lẽ là sự thay đổi căn bản trong nhận thức đối với nền
giáo dục Á Đông - nơi đề cao vị trí của ngƣời thầy. Tuy nhiên, trong thời kỳ hội nhập,
hiệu quả vận hành của một tổ chức hay cá nhân đƣợc đánh giá dựa trên kết quả, chất
lƣợng thì việc thay đổi tƣ duy giáo dục này là hợp lý, vì ngƣời học là sản phẩm của
trƣờng học, chất lƣợng ngƣời học chính là thƣớc đo, tiêu chí đánh giá căn bản nhất đối
với sự vận hành của đơn vị, tổ chức.

Với xu thế thay đổi mô hình giáo dục nhƣ trên, trƣờng học phải thay đổi môi
trƣờng giáo dục. Mọi tài nguyên, nguồn lực trong mỗi trƣờng học cần tập trung vào
việc tạo lập một môi trƣờng học tập cởi mở, sáng tạo cho ngƣời học. Một môi trƣờng
giáo dục hiện đại sẽ cung cấp tối đa khả năng tự học, tìm kiếm thông tin cho mỗi
ngƣời học; trong khi giảng viên chỉ hƣớng dẫn kỹ năng, phƣơng pháp giải quyết công
việc. Kỹ năng giải quyết công việc và xử lý thông tin chính là cốt lõi của phƣơng
thức giáo dục này. Để hiện thực hóa những giá trị cốt lõi trên, công nghệ thông tin
(CNTT) là một công cụ hữu hiệu.
Với sự thay đổi căn bản về mô hình giáo dục trong trƣờng học ở trên, vai trò
của CNTT trở nên đặc biệt quan trọng. CNTT là công cụ cần thiết, phục vụ hiệu quả
các qui trình quản lý trong trƣờng học. Đặc điểm nổi trội nhất là thông qua dữ liệu,
thông tin đƣợc lƣu trữ, xử lý, các tiêu chí trong quản lý nhà trƣờng đang dịch chuyển
từ định tính sang định lƣợng. Bên cạnh đó, với bản chất của CNTT, sự minh bạch hóa
và chia sẻ thông tin, dữ liệu giữa các thành viên cũng nhƣ tốc độ xử lý thông tin của

3


máy tính sẽ làm tăng hiệu quả vận hành, quản lý nhà trƣờng. Các hiệu trƣởng, vì vậy,
cần quán triệt sự cần thiết phải ứng dụng CNTT trong nhà trƣờng.
- Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phƣơng
pháp và hình thức dạy học. Những phƣơng pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo,
phƣơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều
điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học nhƣ dạy học đồng loạt, dạy
theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trƣờng công nghệ thông tin
và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy
học theo hình thức lớp học phân tán qua mang, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trƣớc
kia ngƣời ta nhấn mạnh tới phƣơng pháp dạy sao cho ngƣời học nhớ lâu, dễ hiểu, thì
nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho ngƣời học các phƣơng pháp học
chủ động. Nếu trƣớc kia ngƣời ta thƣờng quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến

thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực
sáng tạo của ngƣời học. Nhƣ vậy, việc chuyển từ “lấy giảng viên làm trung tâm” sang
“lấy ngƣời học làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn.
- Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nƣớc nhất là chỉ thị 58CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng
CNTT phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của
ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT
trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà Thủ tƣớng Chính phủ đã giao
cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết định số 81/2001/QĐ-TTg;
- Hiện nay các trƣờng từ phổ thông đến đại học điều trang bị phòng máy, phòng
đa năng, nối mạng Internet và Tin học đƣợc giảng dạy chính thức, tạo cơ sở hạ tầng
CNTT cho giảng viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình.
Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi ngƣời đều có
trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học
nói riêng. Những khả năng mới mẻ và ƣu việt của công nghệ thông tin và truyền thông
đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tƣ duy và
quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con ngƣời.
Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là
nâng cao một bƣớc cơ bản chất lƣợng học tập cho ngƣời học, tạo ra một môi trƣờng giáo dục

4


mang tính tƣơng tác cao, ngƣời học đƣợc khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm
kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân.
Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y trƣờng cao đẳng Sơn La nói chung Bộ môn
quản lý giáo dục nói riêng đã nhiệt tình hƣởng ứng phong trào ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học. Tuy nhiên, những gì đã đạt đƣợc vẫn còn hết sức khiêm tốn.
Khó khăn, vƣớng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trƣớc bởi những vấn đề nảy
sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn:
- Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhƣng trong

một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giảng viên hoàn
toàn trong các bài giảng.
- Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giảng viên
vẫn còn hạn chế, chƣa đủ vƣợt ngƣỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh.
- Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phƣơng pháp dạy học chƣa đƣợc
nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi
lạm dụng nó.
- Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng,
chƣa xác định hƣớng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Chính sách, cơ chế
quản lý còn nhiều bất cập, chƣa tạo đƣợc sự đồng bộ trong thực hiện. Các phƣơng tiện,
thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học bằng phƣơng tiện chiếu
projector, … còn thiếu và chƣa đồng bộ và chƣa hƣớng dẫn sử dụng nên chƣa triển
khai rộng khắp và hiệu quả.
- Công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù
tin học nên giảng viên chƣa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng công
nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệu quả
Mặt khác, phƣơng pháp dạy học cũ vẫn còn nhƣ một lối mòn khó thay đổi, sự uy
quyền, áp đặt vẫn chƣa thể xoá đƣợc trong một thời gian tới. Điều đó làm cho công
nghệ thông tin, dù đã đƣợc đƣa vào quá trình dạy học, vẫn chƣa thể phát huy tính trọn
vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó.
Qua 2 năm ứng dụng và trãi nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng
dạy ở Bộ môn tôi có 1 số bài học kinh nghiệm chính vì thế tôi chọn đề tài Ứng dụng
công nghệ thông tin trong giảng dạy một số chuyên đề bồi dưỡng CBQL tại trường

5


Cao ng Sn La vi mong mun c chia s mt s kinh nghim cú th giỳp ng
nghip trong B mụn ỏp dng trong ging dy cỏc lp CBQL trng hc
2. Lịch sử nghiên cứu:


Vn ng dng cụng ngh thụng tin khụng cũn l mi m ó cú rt nhiu tỏc gi
quan tâm nghiờn cu, song cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ch yu tp trung gúc ng
dng trong ging dy phc v ch yu cho cp hc MN; TH; THPT..., ngnh hc ca tng
n v khỏc nhau VD:
- Cỏc ti: - ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy mụn a lý
- ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy mụn lch s
- ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy mụn ng vn
- ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy mụn Toỏn....
Tuy nhiờn vic nghiờn cu ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy cỏc
chuyờn bi dng CBQL ti trng Cao ng Sơn La

ch-a có tác giả nào

đề cập.
- õy l ti u tiờn nghiờn cu nhm ng dng cụng ngh thụng tin trong
ging dy cỏc chuyờn bi dng CBQL ti trng Cao ng Sn La - ti hon
thnh s l ti liu cú giỏ tr gúp phn nõng cao cht lng hiu qu hot ng dạy học
cho Bộ môn quản lý giáo dục - trng cao ng Sn La.
3. MC CH NGHIấN CU

Trên cơ sở nghiờn cu lý luận v tri nghim ng dng cụng ngh thụng
tin trong ging dy cỏc lp bi dng CBQL ti trng C Sơn La tác giả s trỡnh
by, mt s kinh nghim ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy cỏc lp bi
dng CBQL ti trng C Sơn La vi mong mun c chia s vi cỏc ng nghip hi
vng s c cỏc ng nghip ún nhn v tham kho.
4. NHIM V NGHIấN CU

t c nhng mc tiờu trờn, ti t ra nhng nhim v nghiờn cu c
th sau:

4.1 Nghiờn cu c s lý lun v cụng ngh thụng tin - ng dng cụng ngh
thụng tin trong dy hc
4.2 Tỡm hiu thc trng ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy cỏc lp
bi dng cỏc lp CBQL trng hc trng cao ng Sn La

6


4.3 Trỡnh by kinh nghim ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy cỏc
chuyờn cỏc lp BD CBQL trng hc - trng cao ng Sn La
5. PHNG PHP NGHIấN CU

5.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Thu thp, c, phõn tớch v tng hp ti liu
5.2.

Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra
- Trò chuyện
- Tổng kết kinh nghiệm
- Phng phỏp thc nghim

5.3. Ph-ơng pháp h trợ:
- Ph-ơng pháp so sánh
- Ph-ơng pháp thống kê toán học.
6 . I TNG PHM VI NGHIấN CU
6.1- Đối t-ợng nghiên cứu:
- ti tp trung nghiờn cu việc ng dng cụng ngh thụng tin (ch yu l
phn mm powerpoit) trong ging dy cỏc chuyờn bi dng CBQL ti trng Cao
ng Sn La

6.2 Phm vi nghiên cứu:
Nghiờn cu trong phm vi ging dy mt s chuyờn bồi d-ỡng CBQL
trng hc tại tr-ờng CĐ Sơn La
7. CU TRC CA TI (Gm 3 phn)
PHN 1: M U (đề cập một số vấn đề chung)
PHN II: NI DUNG TI (Gm 3 chng)

- Chng 1: C s lý lun v cụng ngh thụng tin - ng dng cụng ngh thụng tin
trong dy hc
- Chng 2: Tỡm hiu thc trng ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy
cỏc lp bi dng cỏc lp CBQL trng hc trng cao ng Sn La
- Chng 3: Kinh nghim ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy cỏc
chuyờn cỏc lp BD CBQL trng hc - trng cao ng Sn La
PHN III: KT LUN V KIN NGH
8. K HOCH NGHIấN CU

7


Đề tài nghiên cứu trong thời gian 1 năm (Từ tháng 09/2011 đến tháng 06/2012)
- Tháng 06/2011: nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu. Đăng kí đề tài. Xây dựng đề
cƣơng chi tiết. Nghiệm thu cấp cơ sở
- Tháng 07/ 2011: Nghiệm thu đề cƣơng chi tiết cấp trƣờng
- Tháng 09/2011 - 11/2011: Viết và hoàn thành chƣơng I Cơ sở lý luận về công
nghệ thông tin - ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
- Tháng 12/2011 – 02/2012:
Tìm hiểu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các lớp bồi
dƣỡng các lớp CBQL trƣờng học ở trƣờng cao đẳng Sơn La - Viết và hoàn thành
chƣơng II.
- Tháng 03/2012 - 06/2012: Viết và hoàn thành chƣơng III: Kinh nghiệm ứng

dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy một số chuyên đề ở các lớp BD CBQL
trƣờng học - trƣờng cao đẳng Sơn La

8


Néi dung

Ch-¬ng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC

1.1 Các khái niệm công cụ
1.1.1 Công nghệ
Nhiều năm trƣớc đây Công nghệ đƣợc coi là quá trình để tiến hành một công
đoạn sản xuất hay thiết bị để thực hiện một công việc.
Đầu năm 1970 Escap đã định nghĩa công nghệ là toàn bộ kiến thức kĩ năng; thiết
bị và phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong sản xuất…định nghĩa này đã mở ra một bƣớc
nguặt quan trọng vì đi cùng với nó công nghệ không chỉ là sản xuất vật chất mà nó còn
mở rộng ra tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội, những lĩnh vực mới mẻ dần trở thành
quen thuộc nhƣ Công nghệ thông tin; công nghệ du lịch; công nghệ bán hàng…..
Nhƣ vậy, công nghệ đƣợc hiểu là kiến thức có hệ thống về quy trình và kĩ thuật
dùng để chế biến vậy liệu và thông tin nó bao gồm toàn bộ kiến thức kĩ năng; thiết bị
và phƣơng pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ
1.1.2 Thông tin
Thông tin là sự hiểu biết của con ngƣời về một sự kiện, một hiện tƣợng nào đó
thu nhận đƣợc qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập, truyền thụ, cảm nhận…
Con ngƣời hiểu đƣợc thông tin qua lời nói, chữ viết… và diễn tả thông tin thành
ngôn ngữ để truyền đạt cho nhau.Thông tin có thể đƣợc chuyển tải hoặc đƣợc lƣu trữ
1.1.3 Công nghệ thông tin - ứng dụng công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin”Công nghệ thông tin (IT– Information Technology) là
ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, là ngành sử dụng máy tính và
các phần mềm của nó để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu nhập thông
tin. Theo Nghị quyết 49/CP của Chính phủ ngày 4 tháng 8 năm 1993 thì “công nghệ
thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật
hiện đại- chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông- nhằm tổ chức khai thác và sử
dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong
mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội”. Nhƣ vậy, công nghệ thông tin là tập
hợp các phƣơng tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại nhƣ máy tính, máy chiếu Projector,
mạng Internet… để cung cấp nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, đa dạng cho mọi
lĩnh vực trong đời sống con ngƣời và xã hội.

9


Cụ thể, CNTT là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển
đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin.
Ở Việt Nam thì khái niệm Công nghệ thông tin đƣợc hiểu và định nghĩa trong
nghị quyết 49/CP ký ngày 04/08/1993 về phát triển công nghệ thông tin của chính phủ
Việt Nam, nhƣ sau: "Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các
phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất
phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội."
Từ thập niên 90 của thế kỉ trƣớc, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học là một chủ đề lớn đƣợc UNESCO chính thức đƣa ra thành chƣơng trình hành động
trƣớc ngƣỡng cửa của thế kỉ XXI. Ngoài ra, UNESCO còn dự báo: công nghệ thông
tin sẽ làm thay đổi nền giáo dục một cách cơ bản vào đầu thế kỉ XXI.
Trong hệ thống giáo dục Tây phƣơng, CNTT đã đƣợc chính thức tích hợp vào
chƣơng trình học phổ thông. Ngƣời ta đã nhanh chóng nhận ra rằng nội dung về CNTT
đã có ích cho tất cả các môn học khác. Với sự ra đời của Internet mà các kết nối băng
thông rộng tới tất cả các trƣờng học, áp dụng của kiến thức, kỹ năng và hiểu biết về

CNTT trong các môn học đã trở thành hiện thực.
Trƣớc tình hình công nghệ thông tin với giáo dục trên thế giới nhƣ vậy, Đảng
Cộng sản Việt Nam trong Nghị quyết TW2, khóa VIII đã nhấn mạnh:
"Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, bảo đảm điều kiện và
thời gian tự học, tự nghiên cứu của người học, nhất là người học đại học. Phát triển
mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất
là thanh niên"
Bên cạnh đó, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã có Chỉ thị 29/CT-Bộ
GD&ĐT về "Tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong
ngành GD - ĐT giai đoạn 2001 - 2005" và Chỉ thị 55/2008/CT-BGD&ĐT của Bộ
trƣởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong
giáo dục giai đoạn 2008-2012 và chọn năm học 2008-2009 đƣợc chọn là "Năm học
đẩy mạnh ứng dụng CNTT", tạo bƣớc đột phá về ứng dụng CNTT trong giáo dục và
tạo tiền đề ứng dụng và phát triển CNTT trong những năm tiếp theo.

10


1.2 Vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục
Công nghệ thông tin, cụ thể là Internet, đƣợc tạo ra đầu tiên nhằm mục đích quân
sự và công nghiệp, sau đó mới đƣợc ứng dụng vào GD. Với công nghệ thông tin, trái
đất chúng ta đã trở nên nhỏ bé và gần gũi hơn.
- Cuộc cách mạng KHCN trong những năm gần đây đã làm thay đổi toàn bộ
cuộc sống con ngƣời. Sự tác động mạnh mẽ của CNTT đến muôn mặt của đời sống xã
hội. Hệ thống nhà trƣờng cũng không nằm ngoài sự tác động mạnh mẽ đó. Có một nhà
Giáo dục đã nói rằng: “Một trong những điều kỳ diệu nhất trong 20 năm trở lại đây là
sự xuất hiện của Internet. Chính Internet đã làm cho thế giới trở nên rất nhỏ, khoảng
cách địa lý đã bị san phẳng… và bạn có thể ở bất kỳ nơi đâu trên thế giới để chọn bài

giảng, chủ đề…, thậm chí là những giáo sƣ danh tiếng để học tập mà không phải trả
tiền. Đây sẽ là một sự thay đổi gốc rễ hệ thống giáo dục trong thời gian tới”.
- Với tác động của công nghệ thông tin, môi trƣờng dạy học cũng thay đổi, nó
tác động mạnh mẽ tới quá trình quản lý, giảng dạy, đào tạo và học tập dựa trên sự hỗ
trợ của các phần mềm ứng dụng, website và hạ tầng công nghệ thông tin đi kèm. Việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng học tập
cho ngƣời học, tạo ra môi trƣờng giáo dục mang tính tƣơng tác cao chứ không chỉ đơn
thuần là thầy giảng, trò nghe, thầy đọc, trò chép nhƣ hiện nay, ngƣời học đƣợc khuyến
khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học.
Nhờ vậy, chúng ta sẽ đào tạo ra một đội ngũ trí thức đủ năng lực thực hiện sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Sự phát triển của CNTT và sự phát triển kinh tế xã hội đặt ra những yêu cầu
mới về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học. Nhờ có sự hỗ trợ của CNTT mà
giảng viên và ngƣời học có thể tăng hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp dạy học,
nâng cao chất lƣợng dạy học, tăng cƣờng tính tích cực nhận thức cho ngƣời học.
Công nghệ thông tin giúp cho giảng viên không những nâng cao chất lƣợng dạy
và học trong nhà trƣờng đại học mà còn là công cụ, phƣơng tiện để làm một cuộc
“cách mạng” trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Không còn lối truyền thụ một
chiều, thầy đọc trò ghi mà CNTT đã làm tích cực hóa quá trình dạy học, mang đến một
luồng sinh khí mới cho hệ thống các nhà trƣờng hiện nay.
- Công nghệ thông tin cũng làm cho vai trò của ngƣời dạy và ngƣời học thay
đổi, GV là ngƣời hƣớng dẫn HS học tập chứ không đơn thuần chỉ là ngƣời rót thông

11


tin vào đầu HS. GV phải thƣờng xuyên tự học để nâng cao trình độ sử dụng CNTT
trong DH. HS đƣợc tiếp cận với nguồn thông tin phong phú, đa dạng.
Nhƣ vậy, không thể phủ nhận đƣợc vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng
công nghệ thông tin trong GD. Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu quả, cần tận dụng các

thế mạnh và ƣu điểm nổi bật của CNTT và tránh những hiệu ứng ngƣợc của nó.
1.3.Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Hiện nay, các trƣờng đại học, cao đẳng đã và đang chuyển dần sang phƣơng
thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ yêu cầu phải đổi mới phƣơng pháp dạy - học; đó là
chuyển từ cách dạy truyền thống thầy đọc - trò chép sang tích cực hoá quá trình dạy
học, trong đó giảng viên phải truyền đạt đƣợc những kiến thức cốt lõi của học phần và
hƣớng dẫn cho ngƣời học phƣơng pháp tự học. Do vậy, công nghệ thông tin sẽ mở ra
triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phƣơng pháp và hình thức dạy, học.
Những phƣơng pháp dạy, học tích cực thƣờng dùng nhƣ phƣơng pháp dạy học
giải quyết vấn đề, phƣơng pháp dạy học kiến tạo, phƣơng pháp hƣớng dẫn ngƣời học
tự học… càng có điều kiện để áp dụng. Các hình thức dạy học nhƣ dạy học tập thể,
dạy học cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trƣờng công nghệ thông tin. Nhờ sự
phát triển của công nghệ thông tin mà giảng viên và ngƣời học có thể tự sử dụng nhiều
phần mềm phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập. Nhờ có máy tính mà việc thiết
kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm đƣợc nhiều thời
gian hơn so với cách dạy theo phƣơng pháp truyền thống. Việc sử dụng bài giảng điện
tử với những hình ảnh, âm thanh sinh động làm cho ngƣời học dễ dàng tiếp thu, khắc
sâu kiến thức và tăng hứng thú học tập của ngƣời học. Thông qua bài giảng điện tử,
giảng viên có nhiều thời lƣợng để đặt các câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện cho ngƣời học
hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Đó là những tiền đề thuận lợi để sau khi ra trƣờng,
ngƣời học sẽ tiếp thu và vận dụng sáng tạo những thành tựu của công nghệ thông tin
trong quá trình dạy học của mình.
1.3.1 Giảng dạy bằng bài giảng điện tử
Giảng dạy bằng bài giảng điện tử có ƣu điểm là tạo hứng thú cho cả thầy và trò
trong buổi học nhờ có sự truyền đạt và tiếp nhận bài giảng thông qua những hình thức
phong phú, đa dạng nhƣ hình ảnh, âm thanh giúp cho ngƣời học tiếp nhận bài giảng
dễ hiểu hơn. Giảng viên đƣợc giảm nhẹ việc thuyết giảng, có điều kiện trao đổi, thảo
luận với ngƣời học về những vấn đề nảy sinh. Qua đó, ngƣời học đƣợc kích thích

12



khám phá tri thức qua thông tin thu nhận đƣợc, có thể nêu câu hỏi với giảng viên, giúp
cho giờ học thêm sinh động. Giảng viên không phải soạn bài giảng nhiều lần mà chỉ
cần đầu tƣ cho lần soạn đầu tiên và cập nhật, chỉnh sửa cho bài giảng tốt hơn vào
những lần sau.
Tuy nhiên, việc dạy và học bằng bài giảng điện tử cũng có những hạn chế nhất
định. Nếu tập trung vào thảo luận các vấn đề liên quan đến bài học, ngƣời học sẽ
không có nhiều thời gian cho việc thực hành, vì vậy đòi hỏi giảng viên phải phân bố
thời gian hợp lý. Trên thực tế, việc dạy - học bằng bài giảng điện tử không thể áp dụng
với tất cả các nội dung của từng bài học, có những tiết dạy sẽ không thể đạt hiệu quả
tối đa nếu thiếu phƣơng pháp dạy truyền thống, có những tiết học sẽ không giúp
ngƣời học hiểu và nhớ lâu nếu không đƣợc hỗ trợ bằng hình ảnh, âm thanh, vì vậy
giảng viên cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa phƣơng pháp giảng dạy bằng bài giảng điện
tử và cách dạy truyền thống để có thể phát huy tối đa hiệu quả của việc dạy và học.
Muốn có một tiết dạy với bài giảng điện tử có hiệu quả, ngƣời thầy giáo phải
dành nhiều thời gian cho việc sƣu tầm, chuẩn bị chu đáo về tài liệu, kiến thức để có
đƣợc những hình ảnh minh hoạ, âm thanh phục vụ cho bài giảng. Giảng viên phải biết
sử dụng thành thạo máy tính và một số phần mềm hỗ trợ cho việc soạn bài giảng điện
tử nhƣ PowerPoint, violet,… Giảng viên có thể tham khảo cách soạn giáo án điện tử
trên một số trang web nhƣ: vienkho ahoc.com; ...
Trong quá trình trình bày bài giảng, chúng ta tùy theo từng nội dung bài học cụ
thể mà ứng dụng công nghệ thông tin với những mức độ và hình thức khác nhau. Nhìn
chung, chúng ta có thể trình bày bài giảng bằng máy vi tính (trình diễn show slide:
text, âm thanh, hình ảnh, video clip...); dùng đèn chiếu, micro-loa, ...
Hiện nay, các trƣờng đại học phần lớn đều đã trang bị phòng học multimedia,
thƣ viện điện tử (máy tính có nối mạng), hệ thống mạng nội bộ, v.v.., giảng viên có thể
đƣa tài liệu của mình lên mạng (nội bộ) để ngƣời học tìm đọc, trao đổi, thảo luận.
1.3.2. Tìm kiếm tài liệu, tra cứu thông tin trên mạng Internet
Ngày nay, cán bộ giảng dạy và ngƣời học phải có thói quen và khả năng tự học

để bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tích luỹ kiến thức. Tuy nhiên,
ngƣời dạy và ngƣời học thƣờng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu, tra cứu
thông tin do các thƣ viên truyền thống chƣa đáp ứng đủ nhu cầu học hỏi, tìm hiểu và
nghiên cứu của họ. Vì vậy, Internet và máy vi tính chính là một phƣơng tiện giúp mỗi

13


ngƣời tự học tốt nhất. Giảng viên và ngƣời học có thể tìm kiếm, tra cứu tri thức về
mọi lĩnh vực. Hiện nay, có hai cách để tìm kiếm các thông tin trên mạng Internet: tìm
kiếm tĩnh và tìm kiếm động. Tìm kiếm tĩnh là sử dụng danh bạ website. Chỉ cần gõ
chính xác địa chỉ website là ngƣời dùng có thể truy cập vào trang thông tin điện tử để
khai thác thông tin. Tìm kiếm động là tìm kiếm trực tuyến, cách này sử dụng những
địa chỉ website là công cụ tìm kiếm (Search Engine). Các website tìm kiếm hữu hiệu
nhất hiện nay là các trang: , , ... Từ
cửa sổ của các trang web đó, ngƣời truy cập chỉ cần gõ trực tiếp những từ hoặc cụm từ
cần tìm và gõ phím Enter, các trang chủ sẽ kết nối (link) đến các địa chỉ chứa những từ
hoặc cụm từ ngƣời sử dụng cần tìm. Khi đó giảng viên và ngƣời học có thể in trực
tiếp hoặc lƣu trữ bằng cách down load các tài liệu liên quan.
1.3.3. Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử
Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học, tự
nghiên cứu là vấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi nhà giáo và ngƣời học . Để tăng cƣờng
tính chất nghiên cứu, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo của ngƣời học,
ngƣời dạy, với tƣ cách là ngƣời hƣớng dẫn quá trình cần phải chỉ ra cho ngƣời học
cách tìm kiếm, khai thác những nguồn học liệu mở trên mạng công nghệ thông tin toàn
cầu. Hiện nay, phần lớn các thƣ viện, nhà xuất bản, viện nghiên cứu, trƣờng đại học,
cao đẳng trong nƣớc và nƣớc ngoài đều đăng tải các công trình nghiên cứu khoa học,
các cuốn sách và giáo trình điện tử. Giảng viên và ngƣời học có thể tham khảo hàng
trăm, hàng nghìn cuốn sách và bài giảng khác nhau ở bất cứ thời gian và không gian
nào. Mỗi ngƣời có thể tìm cuốn sách và giáo trình mình cần một nhanh chóng, có thể

tham gia diễn đàn và trao đổi những suy nghĩ của mình về một cuốn sách hay một vấn
đề quan tâm, có thể viết lại ghi nhớ, đánh dấu những thông tin quan trọng của cuốn
sách, có thể chuyển từ trang sách này sang trang sách khác một cách đơn giản.
1.3.4. Sử dụng các thiết bị điện tử vào quá trình dạy học
Quá trình dạy - học cho ngƣời học cần đẩy mạnh sử dụng các thiết bị nghe
nhìn để tăng hiệu quả tiếp thu, ghi nhớ bài giảng của ngƣời học, giảm bớt việc ghi,
đọc, chép của giảng viên và ngƣời học. Các nghiên cứu giáo dục cho thấy ngƣời học
chỉ nhớ đƣợc 10% những gì đã đọc, 20% những gì đã nghe và khoảng 50% những gì
họ nghe và thấy. Một số thiết bị nghe thƣờng dùng trong nhà trƣờng là máy ghi âm
(cassette); các thiết bị nhìn nhƣ máy đèn chiếu (slide projector), máy phóng hình

14


(overhead projector), máy chiếu đa chức năng (multimedia projector)… ngƣời học
đƣợc học tập thƣờng xuyên trong môi trƣờng có các thiết bị điện tử sẽ luôn tăng hứng
thú học tập, phát huy khả năng tƣ duy sáng tạo. Phƣơng pháp dạy và học có sự tham
gia nhiều hơn của ngƣời học bằng thảo luận nhóm, nêu ý kiến sẽ phát huy nhiều hơn
tính chủ động trong tiếp nhận kiến thức. Cùng một thời lƣợng nhƣ nhau, nhƣng số
lƣợng kiến thức và kỹ năng ngƣời học thu nhận lại nhiều hơn, cụ thể, sinh động, sâu
sắc hơn. Số lƣợng bài tập thực hành của ngƣời học cũng đƣợc rèn luyện nhiều hơn.
Từ đó, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu sẽ phát huy có hiệu quả cao hơn.
1.3.5. Gửi, nhận văn bản bằng thƣ điện tử
Thƣ điện tử hay e mail (electronic mail) là một hệ thống chuyển nhận thƣ từ qua
các mạng máy tính. Một e mail có thể đƣợc gửi đi ở dạng mã hoá hay dạng thông
thƣờng và đƣợc chuyển qua các mạng máy tính, đặc biệt là mạng Internet. Nó có thể
chuyển mẫu thông tin (bằng chữ, hình ảnh, âm thanh, phim) từ một máy chủ tới một
hay rất nhiều máy nhận trong cùng một thời điểm. Điều này rất cần thiết trong việc
trao đổi, liên lạc giữa cán bộ giảng dạy và ngƣời học. Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã xây dựng hệ thống e mail có tên miền @moet.edu.vn trên nền gmail để cung

cấp cho các đơn vị, cơ sở giáo dục trong cả nƣớc sử dụng thống nhất. Hệ thống e mail
@moet.edu.vn đƣợc sử dụng trên nền gmail có khá nhiều ƣu điểm: có thể truy cập ở
mọi nơi, mọi lúc, giảng viên có thể cung cấp cho ngƣời học những tài liệu mình có
bằng cách gửi qua e mail. Ngƣợc lại, ngƣời học nếu tìm đƣợc những tài liệu có giá trị
thì cũng có thể chuyển cho thầy, cô giáo của mình. Mỗi khi ngƣời học làm tiểu luận,
viết bài báo… thì có thể gửi qua e mail để giảng viên góp ý, sửa chữa trực tiếp trên
máy tính. Một ƣu điểm nữa là ngƣời học có thể viết thƣ điện tử xin phép các nhà khoa
học, các nhà giáo để download các bài báo, các cuốn sách phục vụ cho việc học tập
của bản thân.
1.4 Nguyên tắc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
Theo quan điểm thông tin, học là quá trình thu nhận thông tin có định hƣớng, có
sự tái tạo và phát triển thông tin. Dạy là phát thông tin và giúp ngƣời học thực hiện quá
trình trên một cách có hiệu quả.
Theo quan điểm CNTT, để đổi mới phƣơng pháp dạy học, ngƣời ta tìm những
“Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và

15


hiệu quả hơn” chính vì thế dạy và học theo quan điểm CNTT cần đảm bảo một số
nguyên tắc sau:
1. Đảm bảo tính sư phạm khi thiết kế giáo án điện tử
- Thứ nhất, tập trung đƣợc sự chú ý của học sinh vào bài giảng
- Thứ hai, màu sắc sử dụng cần hài hoà, phù hợp tâm lý học sinh và nội dung
bài giảng.
- Thứ ba, chữ viết đảm bảo mật độ, kích cỡ và kiểu dáng phù hợp.
- Thứ tƣ, các minh hoạ cần tƣơng thích với mục đích và nọi dung.
- Thứ năm, nội dung và minh hoạ thể hiện đƣợc thái độ tích cực, sử dụng tốt
khả năng trình diễn thông tin Multimedia sẽ đảm bảo cho quá trình nhận thức của học
sinh theo quy luật “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”.

2. Đảm bảo tính hiệu quả
- Xây dựng giáo án điện tử cần phải lấy tính hiệu quả làm tiêu chí hàng đầu.
3. Đảm bảo tính mở rộng và phổ dụng
Xây dựng cấu trúc của bài giảng theo hệ thống các slide cũng chính là thực hiện
việc phân nhóm các đơn vị kiến thức mà bài giảng có thể hỗ trợ. Về phƣơng diện kỹ
thuật lập trình, đây chính là việc môđun hoá chƣơng trình để dễ dàng cho việc thiết kế,
cài đặt, bảo dƣỡng, bảo trì và nâng cấp sau này.
4. Đảm bảo tính tối ưu của cấu trúc cơ sở dữ liệu
Khi thiết kế một phần mềm nói chung, bài giảng điện tử nói riêng thì việc xây
dựng cơ sở dữ liệu là một vấn đề rất quan trọng. Dữ liệu ấy phải đƣợc cập nhật dễ
dàng và thuận lợi, yêu cầu kích thƣớc lƣu trữ phải tối thiểu, truy cập nhanh chóng khi
cần (nhất là đối với các dữ liệu Multimedia), dễ dàng chia sẻ, dùng chung hay trao đổi
giữa nhiều người dùng.
Đặc biệt với giáo dục, cấu trúc cơ sở dữ liệu phải hướng tới việc hình thành các
thư viện điện tử trong tương lai, nhƣ thƣ viện các bài tập, đề thi; thƣ viện các tranh
ảnh, các phim học tập; thƣ viện các tài liệu giáo khoa, tài liệu giáo viên,…
Xây dựng các thƣ viện tƣ liệu cho môn học là vấn đề quan trọng đầu tiên cần
phải làm, nó quyết định đến chất lƣợng của việc thiết kế, xây dựng bài giảng điện tử.
5. Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức của bài giảng
Phải triệt để tận dụng khả năng lƣu trữ, cập nhật thông tin của máy tính. Việc
cập nhật để chỉnh sữa, nâng cấp và ngày càng hoàn thiện hệ thống các bài giảng là việc

16


làm có ý nghĩa trong việc hình thành các thƣ viện tƣ liệu điện tử, những tiêu chí chuẩn
mực của một nền giáo dục điện tử trong tƣơng lai.
1.5. Phần mềm Powerpoint - Phần mềm thích hợp cho giảng dạy nâng
cao chất lƣợng dạy học
Với sự bùng nổ thông tin nhƣ hiện nay, ngày càng có nhiều phần mềm phục vụ

việc dạy và học.Sử dụng phần mềm dạy học hợp lý sẽ cho hiệu quả cao, bởi lẽ khi sử
dụng phần mềm dạy học bài giảng sẽ sinh động hơn, sự tƣơng tác hai chiều sẽ đƣợc
thiết lập. HS đƣợc gải phóng khỏi những công việc thủ công, vụn vặt, tốn thời gian
nên có điều kiện để đi sâu vào bản chất bài học.
Tuy nhiên, trong trƣờng cao đẳng Sơn La nói chung và bộ môn quản lý Giáo
dục nói riêng thì các giảng viên hiện nay chủ yếu đang ứng dụng chủ yếu là phần mềm
Powerpoint. Đây là phần mềm chuyên thiết kế để trình diễn, phần mềm này dễ khai
thác và chỉ sử dụng để soạn bài giảng điện tử.
Powerpoint là phần mềm trình diễn nổi tiếng của hãng Microsoft và đã đƣợc sử
dụng rộng rãi tại rất nhiều nƣớc trên thế giới. Powerpoint là một ý tƣởng rất độc đáo
và từ lâu đã trở hƣơng tiện không thể thiếu cho các nhà diễn thuyết, hội nghị, hội thảo
khoa học, các chuyên viên tiếp thị quảng bá sản phẩm, ...
Vào thời điểm này Powerpoint đã và đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trong giáo
dục. Với nhiều tính năng mới đƣợc bổ sung, Powerpoint đang trở thành công cụ phổ
biến nhất giúp các giáo viên biên soạn và trình diễn các bài trình giảng với sự trợ giúp
của máy tính.
Chức năng chính của Powerpoint là tạo ra bản trình diễn (Presentation) với chất
lƣợng cao tùy theo khả năng của bạn. Nó có khả năng hỗ trợ nhiều loại đối tƣợng nhƣ
văn bản, đồ họa, hoạt hình, video, âm thanh, ngoài ra còn có thể liên kết , tích hợp
nhiều sản phẩm từ các phần mềm khác một các dễ dàng và phong phú. Lợi dụng các
khả năng này, chúng ta có thể dùng nó nhƣ một công cụ để tạo ra một giáo án điện tử
một cách dễ dàng và thuận tiện.
Mặt khác Powerpoint rất dễ học và rất dễ dùng. Khi làm việc với Powerpoint
bạn sẽ đƣợc tự do sáng tạo gần nhƣ tuyệt đối.
Tóm lại: Powerpoint là sản phẩm phần mềm đỉnh cao và đang đƣợc ngành
Giáo dục - Đào tạo ở tất cả các nƣớc trên thế giới khai thác ứng dụng vào việc đổi mới
dạy học.

17



1.5.1 Powerpoint là chương trình ứng dụng để thiết kế và trình chiếu thông tin.
Sản phẩm đƣợc taọ ra là các Presentation (trình chiếu). Trong mỗi Presentation gồm
các Slide nhƣ máy chiếu slide, chúng đƣợc sắp xếp theo một trình tự nhất định. Mỗi
Slide chứa nhiều loại thông tin khác nhau nhƣ chữ (text), hình ảnh (image), tranh vẽ
(picture), âm thanh (sound), hình ảnh động (movie). Các slide xuất hiện tự động hoặc
tuân theo điều khiển của ngƣời dùng. Với khả năng chứa đựng nhiều dạng thông tin
trong một slide, với sự sinh động khi chuyển đổi giữa các slide, với các công cụ tinh
xảo, các biểu mẫu, biểu đồ có sẵn đƣợc dùng để tạo ra các áp phích tờ rơi, quảng cáo
các biểu mẫu đồ họa trang trí đẹp mắt và các phim dƣơng bản đƣợc kết nối tạo nên các
trình phim biểu diễn các cơ chế, các quá trình...Powerpoint thực sự là phần mềm hiệu
quả trong việc thay đổi phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.
Việc thiết kế và sử dụng Powerpoint giảng dạy bằng máy tính thực sự đơn giản
và tiện ích, không tốn kém nhƣng khả năng phát huy tính tích cực của học sinh trong
giờ học lại đạt kết quả cao. Các hình thức sử dụng hình ảnh động, biểu bảng, sơ đồ
trong giảng dạy linh hoạt phong phú cho phép giáo viên dẫn dắt học sinh đi từ các chi
tiết cụ thể đến khái quát hoặc ngƣợc lại. Ngoài ra với những kiến thức quan trọng cần
nhấn mạnh và giành nhiều thời gian hơn thì khi thiết kế có thể hoàn toàn chủ động
điều chỉnh bằng cách đặt chế độ tự động về thời gian, hay điều khiển các Slide bằng
bàn phím hoặc con chuột, hoặc ghi toàn bộ phần mềm dạy học ra đĩa CD để sử dụng
rộng rãi.
Tóm lại, phần mềm Powerpoint có thể thực hiện các công việc cụ thể phục vụ
cho học tập nhƣ sau:
* Tạo giáo trình, sách giáo khoa, sách tham khảo, sách hƣớng dẫn phục vụ
giảng dạy, học tập trong nhà trƣờng
* Tạo các trình phim biểu diễn đồ họa mang tính trực quan, phù hợp với tiến
trình dạy - học cho các môn học, phục vụ hội thảo, triển lãm...
* Thiết kế và tạo nội dung dạy - học đƣa lên trang Web và Internet
* Dạy học bằng phần mềm Poerpoint có ƣu điểm sau:
- GV chuẩn bị bài một lần thì có thể sử dụng đƣợc nhiều lần

- Tạo khả năng để GV trình bày bài giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật các
thông tin mới và sự thay đổi nhanh chóng của khoa học hiện đại

18


- Chuẩn hóa các bài giảng mẫu, đặc biệt đối với những phần khó giảng, những
khái niệm phức tạp.
- Giảm tính thụ động của SV, tăng cƣờng tính tích cực trong các giờ học
1.5.2 Một số chức năng cơ bản của Powerpoint khi ứng dụng vào dạy - học
- Powerpoint cho phép thiết kế ở diện rộng phù hợp với các môn học chuyên
ngành điện tử. Giúp giáo viên trình bày nội dung một cách lôgic dẫn dắt học sinh đi
sâu vào từng vấn đề cụ thể. Giáo viên có thể dùng tƣ liệu thu đƣợc nhƣ băng hình, hình
vẽ, tranh ảnh cùng với chữ viết dƣới dạng câu hỏi, bài tập... cho xuất hiện lần lƣợt trên
một phông nền có màu sắc đẹp, không gian ba chiều gây ấn tƣợng mạnh tới học sinh
- Giáo viên có thể cho các hình ảnh, sơ đồ, nội dung của các câu hỏi, bài tập lần
lƣợt xuất hiện trên màn hình theo tiến trình dạy - học, cũng có thể sử dụng âm thanh,
lời nói, nhạc nền phụ họa cho bài giảng..
- Giáo viên có thể kết nối các slide trong từng phần của nội dung dạy - học để
tạo thành một chƣơng trình lôgíc theo hình thức tự động hóa hoàn toàn, hoặc theo hình
thức tự điều khiển thông qua bàn phím hay con chuột... giúp giáo viên hoàn toàn chủ
động trong một tiết học để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
Tóm lại việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học cho ngƣời học chính là một
trong những hoạt động để đổi mới phƣơng pháp dạy - học, đáp ứng yêu cầu nâng cao
chất lƣợng đào tạo trong thời kỳ hội nhập, tạo thuận lợi cho ngƣời học có thể tích luỹ
dần kiến thức theo khả năng và điều kiện của mình. Dƣới tác động của công nghệ
thông tin, quá trình kỹ thuật hoá hoạt động giảng dạy trong nhà trƣờng đã diễn ra và có
những kết quả đáng chú ý. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
là một công việc lâu dài, khó khăn, đòi hỏi nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính,
năng lực của đội ngũ giảng viên.


19


Ch-¬ng 2
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MỘT
SỐ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG CÁC LỚP CBQL TRƢỜNG HỌC
TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

2.1 Vài nét về Bộ môn quản lý giáo dục
Bộ môn QLGD tiền thân là Khoa Bồi dƣỡng CBQL& Nghiệp vụ giảng viên,
đƣợc tách và thành lập mới từ tháng 8 năm 2009
Số lƣợng giảng viên: 04 giảng viên
Cơ sở vật chất: đƣợc nhà trƣờng trang bị đủ để phục vụ cho công tác quản lý
hoạt động dạy học
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, với biên chế 04 giảng viên, cơ sở
vật chất còn thiếu thốn, song năm học nào Bộ môn QLGD cũng đều mở ít nhất 3 lớp
bồi dƣỡng CBQL trƣờng Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở.
Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, Bộ môn sẽ cố gắng thực hiện
tốt mục tiêu chất lƣợng và quản lý chất lƣợng theo QMS ISO 9001:2008. Tiếp tục
nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chuyên môn ; quản lý chặt chẽ việc thực hiện Qui chế
chuyên môn tại đơn vị; cải tiến PPDH theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học đáp ứng
"Yêu cầu khách hàng", góp phần nâng cao chất lƣợng Đào tạo và Bồi dƣỡng của nhà
trƣờng hiện nay.
2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của giảng viên Bộ môn
2.2.1

§¸nh gi¸ chung:

Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y trƣờng cao đẳng Sơn La nói chung Bộ môn

quản lý giáo dục nói riêng đã nhiệt tình hƣởng ứng phong trào ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học. Tuy nhiên, những gì đã đạt đƣợc vẫn còn hết sức khiêm tốn.
Khó khăn, vƣớng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trƣớc bởi những vấn đề nảy
sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo hiện nay đang ở những
bƣớc khởi đầu. Phƣơng tiện dạy học đối với hầu hết các giảng viên chỉ là cuốn giáo
trình và viên phấn trắng. Thỉnh thoảng mới có giảng viên sử dụng đồ dùng dạy học
nhƣng cũng chủ yếu là ở những tiết đánh giá hay thao giảng. Việc sử dụng công nghệ
thông tin chỉ nhƣ một công cụ dạy học, hỗ trợ quá trình dạy và học mới ở mức sử
dụng các phƣơng tiện nghe, nhìn nhƣ xem băng, đĩa hình các tiết dạy minh họa hoặc tƣ

20


liệu hình ảnh. Một số giờ dạy bƣớc đầu có sử dụng giáo án điện tử. Tỷ lệ giảng viên và
ngƣời học dùng máy ví tính truy cập mạng Internet để tìm kiếm thông tin còn ít.
Sở dĩ những thành tựu về công nghệ thông tin chƣa đƣợc ứng dụng nhiều trong
quá trình dạy - học cho ngƣời học là do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Trƣớc hết là do phần lớn giảng viên vẫn còn thói quen dạy học theo kiểu truyền
thụ kiến thức một chiều. Khi tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học, không ít giảng
viên lo lắng, băn khoăn nhƣ khi áp dụng những phƣơng pháp mới có thể không thành
công bằng phƣơng pháp thuyết giảng; sợ nêu nhiều câu hỏi cho ngƣời học trả lời sẽ
không đủ thời gian thực hiện kế hoạch giảng dạy, ngại cho ngƣời học thảo luận, đối
thoại những vấn đề “nhạy cảm” hoặc quá khó; một số giảng viên ngại bị đồng nghiệp
đánh giá chƣa đúng về mình, họ rất muốn áp dụng phƣơng pháp dạy học mới nhƣng
ngại những giảng viên “cây đa”, “cây đề” vẫn dạy theo phƣơng pháp truyền thống cho
rằng mình “cầm đèn chạy trƣớc ô tô”. Khá nhiều giảng viên quan niệm không cần phải
thay đổi phƣơng pháp dạy học vì đã vào “biên chế nhà nƣớc” là yên tâm làm việc đến
lúc về hƣu. Với những trạng thái tâm lý nói trên, một bộ phận giảng viên đã áp đặt
những kinh nghiệm, hiểu biết của mình tới ngƣời học. Giảng viên là ngƣời độc thoại

không quan tâm đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của ngƣời học cũng nhƣ việc
chỉ ra cho ngƣời học con đƣờng tích cực chủ động thu nhận kiến thức. Nhiều giờ dạy
đƣợc giảng viên tiến hành nhƣ một giờ diễn thuyết, thậm chí giảng viên còn đọc chậm
cho ngƣời học chép lại những gì có sẵn ở giáo án. Vì vậy, nhiều giảng viên không
quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin; chƣa đầu tƣ suy nghĩ nhiều về cách
thức sử dụng phƣơng tiện dạy học; chƣa chịu khó sƣu tầm và tự tạo ra các thiết bị dạy
học phù hợp. Điều đó làm cho công nghệ thông tin, dù đã đƣợc đƣa vào quá trình dạy
học vẫn chƣa phát huy hiệu quả.
Còn về phía ngƣời học, tồn tại lớn nhất là thói quen thụ động, quen nghe, quen
chép, ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập khuôn những gì giảng viên đã
giảng, chỉ biết những kiến thức mà giảng viên đã cung cấp. Đa phần ngƣời học chƣa
có thói quen chủ động tra cứu thông tin trên mạng Internet. Bên cạnh đó, sự thiếu thốn
về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đặc biệt là các phòng học đa phƣơng tiện, các thiết bị
nghe, nhìn để minh họa cho bài giảng của giảng viên đã khiến cho việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào dạy học gặp nhiều bất lợi, dẫn đến tình trạng dạy chay, học chay.
Việc kết nối và sử dụng Internet chƣa đƣợc thực hiện triệt để...

21


Qua phân tích ở trên, đã phản ánh một cách tổng quát về thực trạng của việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học cho ngƣời học hiện nay ở Bộ môn quản
lý giáo dục. Từ đó tìm ra những hình thức ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp
trong quá trình dạy - học ở Bộ môn nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy - học theo hƣớng
phát huy tính tích cực chủ động của ngƣời học. Nhờ vậy, giảng viên sẽ không còn
lúng túng trong quá trình soạn giáo án và giảng dạy, hƣớng dẫn ngƣời học học tập
đem lại hiệu quả cao nhất cho giờ giảng. Đúng nhƣ Luật Giáo dục đã quy định
“Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo
của ngƣời học; bồi dƣỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên”.
- Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhƣng trong

một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giảng viên hoàn
toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ
không phải toàn bộ chƣơng trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với những bài
học có nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo phƣơng pháp
truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho ngƣời học, vì giảng viên sẽ ghi tất cả nội dung bài
học đó đủ trên một mặt bảng và nhƣ vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối
mà không cần phải lật lại từng “slide” nhƣ khi dạy trên máy tính điện tử. Những mạch
kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi giảng viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các
phƣơng pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện đƣợc kĩ năng cho ngƣời học.
2.3.1.1 MÆt m¹nh
Để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo
hƣớng phát huy tính tích cực học tập của ngƣời học, Bộ môn quản lý giáo dục yêu cầu
mỗi giảng viên dạy trung bình ít nhất 1 tiết có ứng dụng CNTT/ kì, Bên cạnh đó Bộ
môn chú trọng dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm và tổ chức sinh hoạt chuyên môn trao
đổi về cách ứng dụng CNTT một cách chọn lọc, phù hợp với đối tƣợng, nhằm phát
huy có hiệu quả tác dụng của phƣơng tiện. Phƣơng tiện CNTT&TT ứng dụng cho bài
giảng trên lớp thƣờng gồm:
- Máy móc, thiết bị điện tử và phần mềm trình chiếu powerpoint (đơn giản và
thuận tiện nhất) Các hình thức sử dụng hiệu quả đƣợc nhiều giảng viên sử dụng là: dạy
trình chiếu với cách thiết kế các sile về hình thức gần giống với bảng truyền thống
(màu sắc, cách chia bảng, cách trình bày đầu bài, đề mục,...); sử dụng máy chiếu nhƣ
là phƣơng tiện hỗ trợ cung cấp kênh chữ. Kênh hình với nhiều hình ảnh sinh động mà

22


không phải mang vác nhiều tranh ảnh, bảng phụ, CNTT với nhiều phần mềm tiện ích
là công cụ hỗ trợ đắc lực cho GV trong công tác soạn bài, quản lý điểm, đánh giá xếp
loại ngƣời học… đƣợc tiện lợi và nhanh chóng.
- Để phát huy khả năng của đội ngũ, nhà trƣờng đã chủ động xây dựng websile

riêng cho từng đơn vị nhằm:
- Tham gia lập và sử dụng “nguồn học liệu mở” về đề thi, giáo án, tài liệu tham
khảo trên websile của Bộ môn, tài nguyên dùng chung trên websile của trƣờng.
- Đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên trên mạng Internet phục vụ công tác quản
lý và giảng dạy của CBGV thông qua bồi dƣỡng, tập huấn, cung cấp địa chỉ hoặc mở
liên kết với trang web của trƣờng.
- Tăng cƣờng việc khai thác sử dụng hệ thống thƣ điện tử để tăng tiện ích, hiệu
quả trong trao đổi cập nhật thông tin. Yêu cầu mỗi cán bộ giảng viên lập và đăng ký
một địa chỉ mail cố định .
- Xây dựng và triển khai kế hoạch tham gia thi giờ dạy có ứng dụng CNTT lần
thứ nhất năm 2008
* Kết quả đạt đƣợc
Cái đƣợc đầu tiên phải kể đến đó chính là giảng viên đã có sự chuyển đổi về
nhận thức, từ qui định (mang tính áp đặt) lúc ban đầu sang tâm thế thích thú với bài
giảng ứng dụng CNTT. Từ yêu thích đến chủ động học hỏi cho nên kỹ năng soạn
giảng các tiết có ứng dụng CNTT của giảng viên không ngừng đƣợc nâng lên, chất
lƣợng bài dạy cũng tốt hơn, hấp dẫn với ngƣời học hơn.
- Hiện nay, 100% giảng viên Bộ môn có chứng chỉ Tin học văn phòng từ trình
độ A trở lên và đều soạn bài bằng máy vi tính; 4/4 giảng viên biết sử dụng kỹ thuật
trình chiếu hỗ trợ giảng dạy, sử dụng phần mềm powerpoint vào dạy học, ...
- Tổng số tiết ứng dụng CNTT trong HKI là 12 tiết/ 4 giảng viên;
- Trƣờng xây dựng trang web 100% cán bộ giảng viên biết khai thác thông tin
trên website của nhà trƣờng.
Trong những năm tới Bộ môn sẽ tiếp tục có kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình
độ tin học và kỹ năng ứng dụng CNTT cho toàn thể giảng viên.
Tham mƣu nhà trƣờng đầu tƣ lắp đầu Projecter tại phòng học để tiện cho GV
ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.

23



Tổ chức thi giảng dạy có ứng dụng CNTT ở Bộ môn và chọn cử giảng viên dự
thi cấp trƣờng tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giảng dạy:
sử dụng các phần mềm do Bộ GD & ĐT cung cấp, soạn giảng bài giảng điện tử, khai
thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên trên internet…
Phát huy hiệu quả của công tác thông tin liên lạc qua email, mạng internet.
2.3.1.2. MÆt h¹n chÕ:
Vạn sự khởi đầu nan, ứng dụng CNTT vào giảng dạy ban đầu là một bài toán
khó với giảng viên, nhƣng qua một thời gian không dài, chủ trƣơng này đã cho thấy
hiệu quả tích cực khi CNTT mang lại cho cả ngƣời dạy và ngƣời học không gian mới
tạo hứng thú trong lớp học. Với sự hỗ trợ của máy tính và một số phần mềm dạy học
cùng các thiết bị đi kèm, giảng viên có thể tổ chức tiết học một cách sinh động, các bài
giảng không chỉ mang hơi thở cuộc sống hiện đại gần gũi hơn với ngƣời học mà còn
giúp cả ngƣời dạy và ngƣời học đƣợc tiếp xúc với các phƣơng tiện hiện đại, làm giàu
thêm vốn hiểu biết của mình.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đó là một chuyển biến đáng
mừng, đáng trân trọng, cần phát huy. Song, không phải ai, không phải lúc nào tiết dạy
bằng GA điện tử (nhƣ cách gọi quen thuộc hiện nay, tuy rằng xét từng biểu hiện cụ thể
cách gọi này chƣa chính xác) cũng phát huy hết hiệu quả.
Biểu hiện phổ biến nhất trong các giờ gọi là dạy bằng GA điện tử của một số
giảng viên là việc GV trình chiếu trên màn hình tất cả các sile đƣợc thiết kế trên các
phần mềm PowerPoint, những sile này khá nhiều chữ, GV dựa vào đó đọc lại cho HV
nghe, ghi, một số sile có chèn hình ảnh (ảnh tĩnh, ảnh động), âm thanh, videoclip, …
GV không hoạch định kế hoạch lên lớp. Chƣa xác định đơn vị kiến thức, kiến
thức tích hợp, ít chú trọng đến phƣơng pháp, phƣơng tiện (nếu có chỉ là những câu hỏi
đƣợc trình chiếu trên màn hình thay cho việc GV ghi trên bảng đen, nhƣ cách làm
truyền thống), biến màn hình thay bảng đen phấn trắng. Khi cho HV thảo luận nhóm,
HV trình bày xong, GV lại củng cố lại bằng những sile đã chuẩn bị sẵn, nhƣ vậy vô
tình “buộc” HV hiểu theo cách mà GV đã hiểu. Tranh luận, thảo luận trƣớc đó vô tình
biến hoạt động nhóm trƣớc đó thành hình thức, khó thuyết phục HV.

Hậu quả của việc làm ấy dẫn đến sự chuyển đổi hình thức từ đọc chép, ghi chép
sang chiếu chép. HV chỉ tiếp thu hiệu ứng công nghệ thông tin chứ thực sự vẫn chƣa

24


chủ động sáng tạo trong tiếp thu văn bản, khiến họ sơ cứng, “chịu” sự áp chế từ các
sile trình chiếu đƣợc soạn sẵn.
Nhận xét chung về ứng dụng CNTT trong dạy học ở bộ môn quản lý còn một số
tồn tại sau:
+ Bài giảng còn nặng về "kênh chữ", chƣa khai thác đƣợc "kênh hình" nên chƣa
khai thác đƣợc tính ƣu việt của công nghệ trong dạy học. Một số bài giảng còn trình
bày thông tin trên máy tính thay bảng viết, ngƣời học khó nắm đƣợc bố cục bài giảng.
+ Một số tính năng của PowerPoint có thể đƣợc sử dụng có hiệu quả trong thiết kế
bài giảng nhƣng chƣa đƣợc giảng viên khai thác hiệu quả, ví dụ nhƣ sử dụng các công
cụ để vẽ hình, sử dụng các hiệu ứng cho các đối tƣợng, kỹ thuật chèn các ảnh video,
thiết kế trò chơi... nên bài giảng có sử dụng CNTT nhƣng chƣa sử dụng nhƣ một công
cụ hữu hiệu điều khiển tiến trình bài giảng.
+ Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet của giảng viên chƣa đƣợc tốt nên các tƣ
liệu đƣa vào bài giảng điện tử chƣa đƣợc phong phú.
+ Việc ứng dụng CNTT vào dạy học mới dừng ở các bài giảng trình diễn trên lớp,
chƣa hỗ trợ ngƣời học tự học, tự đánh giá kết quả học tập, cũng nhƣ giúp ngƣời học
tìm kiếm những kiến thức mới.
Khi tiến hành điều tra về chất lƣợng bài giảng, chất lƣợng giờ dạy và mức độ hoạt
động của ngƣời học trong giờ học có sử dụng công nghệ thông tin, kết quả nhƣ sau:
Bảng 1: Điều tra về chất lượng bài giảng và mức độ hoạt động của người học
trong giờ học có sử dụng công nghệ thông tin
Nội dung

Mức độ %

Cao

Bình thƣờng

Thấp

Kiến thức tổ chức có hệ thống

39

57

4

Toát đƣợc nội dung trong tâm

45

45

10

Thiết kế các slide đẹp, khoa học,

38

50

12


35

51

14

38

42

20

phù hợp với đặc trƣng bộ môn;
Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc,
âm thanh đƣợc sử dụng hợp lý,
không lạm dụng;
Bài trình chiếu có hệ thống, dễ
theo dõi, có cấu trúc rõ ràng;

25


×