Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành tư tưởng hồ chí minh Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.55 KB, 60 trang )

Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong chiến đấu của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động Việt Nam, là ngời lÃnh đạo và tổ chức đa nhân dân
Việt Nam vợt qua bao khó khăn thử thách và giành đợc những thắng lợi hết
sức to lớn, vẻ vang qua các giai đoạn cách mạng trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ đất nớc. Từng bớc đa nớc ta vững bớc đi lên chủ nghĩa xà hội.
Tuy vậy, trong quá trình hoạt động của Đảng ta vẫn còn bộc lộ không ít
những khuyết điểm, yếu kém nhất là trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Đặc
biệt là trớc sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, một số tổ chức
Đảng còn lúng túng trong việc đổi mới phơng thức lÃnh đạo, công tác tổ chức
có nơi còn lỏng lẻo, việc duy trì kỷ luật của Đảng cha nghiêm minh. Một số
cán bộ Đảng viên năng lực còn hạn chế không đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ
của Đảng trong tình hình mới. Một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên
thoái hoá biến chất vi phạm kỷ luật đảng, pháp luật của nhà nớc. Hiện tợng
mất đoàn kết ở một số tổ chức đảng diễn ra khá nghiêm trọng. Tệ nạn tham
nhũng, buôn lậu, hối lộ, tiêu phí tài sản của nhà nớc và nhân dân đang diễn ra
ngày một phức tạp và có chiều hớng gia tăng. Những hiện tợng đó đà gây tác
hại to lớn làm ảnh hởng đến niềm tin của nhân dân đối với Đảng, làm suy
giảm uy tín của Đảng. Vì vậy, nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng đang là
vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong giai đoạn hiện nay.
Thực tế cho thấy, có tăng cờng công tác kiểm tra, giữ vững kỷ luật, kỷ
cơng, nâng cao sức chiến đấu của tổ chức Đảng thì mới đáp ứng đợc yêu cầu
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc nói chung và nhiệm vụ chính trị của
từng đơn vị, địa phơng nói riêng. Giữ vững kỷ luật Đảng và tăng cờng kỷ cơng
của Đảng là nhiệm vụ cực kì quan trọng . Nã võa mang tÝnh thêi sù cÊp b¸ch,
võa cã ý nghĩa cơ bản, lâu dài trong công tác xây dựng đảng. Kỷ luật của
Đảng đợc giữ vững thì việc chấp hành mọi đờng lối, chủ trơng, của đảng, pháp
luật của nhà nớc sẽ đợc thực hiện nghiêm túc. Hoạt động của Đảng, nhà nớc,
các đoàn thể, tổ chức xà hội sẽ càng có hiệu quả. Bản chất giai cấp công nhân
1




của Đảng mới đợc giữ vững và tăng cờng hơn, năng lực lÃnh đạo và sức chiến
đấu của Đảng mới đợc nâng cao.
Để hạn chế và ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm của cán bộ,
Đảng viên hơn lúc nào hết công tác kiểm tra, kỷ luật của đảng cần đợc thắt
chặt hơn nữa, phải đợc thực hiện nghiêm minh, thống nhất ý chí và hành động.
Qua đó, đánh giá đúng những u điểm, hạn chế, khắc phục các khuynh hớng,
biểu hiện không đúng trong việc thi hành kỷ luật Đảng ở mỗi địa phơng để tìm
ra những giải pháp thiết thực là nhiệm vụ cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng đợc coi là một vấn đề hết sức quan
trọng và đang đợc các cấp uỷ quan tâm đặc biệt.
Đến nay đà có rất nhiều văn bản, tài liệu hớng dẫn về việc tiến hành
công tác kiểm tra, kỷ luật trong Đảng nh: Thông t 19-TT/KT của UBKT TW,
Quyết định số 10-QĐTW ngày 25/9/2002 Ban Bí th Trung ơng Đảng, các tài
liệu tập huấn nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong
Đảng của UBKTTW (Nxb Lao động- xà hội năm 2007); Nguyễn Văn Chi:
Công tác kiểm tra, giám sát góp phần đổi mới phơng thức lÃnh đạo của Đảng
(Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2008); Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh: Giáo trình Xây dựng đảng (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1995)
.Đây là những tài liệu, văn bản rất quý và cần thiết cho công tác chuyên
môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên, khi vận dụng vào tình hình cụ thể, hoặc những địa
phơng cụ thể nh tỉnh Phú Thọ, thực tiễn đà và đang nảy sinh nhiều vấn đề khá
phức tạp. Với mong muốn đợc góp phần nhỏ kiến thức đà đợc học tập vào
thực tế địa phơng, tôi mạnh dạn lựa chọn vấn đề: Vận dụng quan điểm Hồ
Chí Minh về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong
giai đoạn hiện nay làm luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành T tởng Hồ
Chí Minh.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài:


2


Mục đích:
- Nghiên cứu thực trạng tình hình công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở
Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay
- Bớc đầu rút ra một số kinh nghiệm, đề xuất nhằm nâng cao chất lợng
của công tác kiểm tra, kỷ luật trong Đảng ở Đảng bộ tỉnh Phú Thọ.
Nhiệm vụ:
- Bớc đầu làm rõ cơ sở hình thành cũng nh những quan điểm của Hồ
Chí Minh về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng và qúa trình Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ vận dụng những quan điểm đó trong công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở
Đảng bộ tỉnh
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng: Vận dụng những quan điểm của Hồ Chí Minh vào công tác
kiểm tra, kỷ luật Đảng ở tỉnh Phú thọ.
Phạm vi nghiên cứu: Công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnh
Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay
5. Cơ sở lí luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu đề tài
Cơ sở lý luận của đề tài là những quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh, thực tiễn hoạt động của Đảng ta và những quan điểm chỉ
đạo của đảng về vấn đề kiểm tra, kỷ luật Đảng.
V phng phỏp lun: ti sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cña Chñ nghÜa Mác- Lênin
Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phơng pháp lịch sử, lôgic, tổng hợp,
thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn, nhằm đạt đợc những mục đích đặt ra của
đề tài.
6. Đóng góp của đề tài:
Bớc đầu khái quát những quan điểm cơ bản của các nhà kinh điển MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh về sự cần thiết của công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng

cũng nh vị trí vai trò, nội dung của công tác kiểm tra kỷ luật Đảng
Khái quát thực trạng công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnh
Phú Thọ, trên cơ sở đó đề suất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao

3


chất lợng của công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong
giai đoạn hiện nay
7. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài đợc
chia làm hai chơng:
Chơng 1: Quan điểm Hồ Chí Minh về kiểm tra, kỷ luật đảng
Chơng 2: Đảng bộ tỉnh Phú Thọ vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh
về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng trong giai đoạn hiện nay.

4


Nội dung
Chơng 1:
Quan điểm Hồ Chí Minh về kiểm tra, kỷ luật Đảng
1.1. Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh về kiểm tra, kỷ luật Đảng
1.1.1. Khái niệm chung:
Vấn đề kiểm tra, kỷ luật Đảng là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với một
tổ chức chính trị, đặc biệt là đối với Đảng cộng sản trong giai đoạn cầm
quyền. Đảng Cộng sản Việt Nam, chính đảng vô sản kiểu mới theo chủ nghĩa
Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và
hành động, có sứ mệnh lịch sử nặng nề và vẻ vang là lÃnh đạo giai cấp và
dân tộc tiến hành thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ, đánh thắng các cuộc

chiến tranh xâm lợc, xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, hoàn thành sự nghiệp
giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc, tiến hành công cuộc đổi mới xây dựng
CNXH và bảo vệ vững chắc độc lập của tổ quốc. Sự nghiệp cách mạng lâu dài,
gian khổ, phức tạp đó đòi hỏi Đảng phải có đờng lối, chính sách đúng, có năng lực
tổ chức thực hiện cao, đòi hỏi phải tiến hành kiểm tra, kỷ luật chặt chẽ, thờng
xuyên, kịp thời. Chính vì vậy, ngay từ khi mới thành lập và trong suốt quá trình
lÃnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng và tiến hành thờng xuyên công tác
kiểm tra, kỷ luật. Văn kiện Đại hội VIII khẳng định: Công tác kiểm tra có vị trí
cực kì quan trọng trong toàn bộ hoạt động lÃnh đạo của Đảng. Vậy theo khái
niệm chung nhất, kiểm tra, kỷ luật Đảng là gì?
1.1.1.1.Khái niệm kiểm tra Đảng
Kiểm tra Đảng là quá trình xem xét, tác động sâu sắc, có hệ thống và có
định hớng vào quá trình giải quyết các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xà hội và
các hoạt động khác nói chung, công tác xây dựng Đảng nói riêng. Khái niệm
công tác kiểm tra của Đảng đợc xem xét và phân tích từ ba khía cạnh chủ yếu
sau:
Một là, công tác kiểm tra Đảng nh là một công cụ quan trọng, nh một
nguyên tắc chính của sự lÃnh đạo, của công tác xây dựng Đảng.
5


Hai là, công tác kiểm tra Đảng nh là một phơng tiện nhằm đảm bảo vai
trò lÃnh đạo, vai trò tiên phong của Đảng.
Ba là, công tác kiểm tra của Đảng nh là một phơng tiện có hiệu quả để
giải quyết những vấn đề trong quan hệ nội bộ Đảng.
Từ việc xem xét, phân tích trên, có thể rút ra: Công tác kiểm tra của
Đảng- đó là hoạt động của các cấp uỷ, các ban chức năng của Đảng, các tổ
chức cơ sở Đảng và Đảng viên, hớng vào việc xây dựng, thực hiện các nghị
quyết, chỉ thị, giải quyết các vấn đề trong sinh hoạt và nội bộ Đảng; hoàn
thiện qui trình lÃnh đạo; giữ gìn kỉ luật của Đảng với mục đích thực hiện thắng

lợi những quyết định đợc đa ra.
Trong công cuộc xây dựng CNXH, nhất là trong điều kiện phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có rất nhiều vấn đề mới phát sinh, đòi
hỏi Đảng ta phải thờng xuyên tiếp cận, nắm bắt và xử lí. Đối tợng, nội dung và
nhiệm vụ lÃnh đạo của Đảng ngày càng đa dạng, phong phú sinh động, phạm
vi hoạt động của đội ngũ Đảng viên rộng khắp tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn
hoá, xà hội, quốc phòng, an ninh...Đề có chủ trơng, quyết định đúng đắn, giải
pháp thực hiện tối u, kịp thời phát hiện sai sót, hoàn chỉnh các quyết định,
phát huy những mặt tích cực, hạn chế tiêu cực của đội ngũ đảng viên thì công
tác kiểm tra Đảng cần phải đợc tiến hành thờng xuyên. Do đó, kiểm tra là một
vấn đề không thể thiếu trong hoạt động của mỗi tổ chức Đảng và từng Đảng
viên.
1.1.1.2. Khái niệm kỷ luật Đảng:
Theo từ điển Tiếng việt của Trung tâm từ điển học- NXB Đà Nẵng, năm
2000 thì khái niệm kỷ luật có hai nghÜa nh sau:
NghÜa thø nhÊt, kû luËt lµ “toµn bộ những điều qui định có tính chất bắt
buộc đối với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức, để đảm bảo tính
chặt chẽ của tổ chức đó.
Thực tÕ cho thÊy, bÊt cø mét tỉ chøc nµo cịng phải có những qui định.
Qui định càng chặt chẽ, khoa học thì kỷ luật càng nghiêm và tổ chức đó có
điều kiện để phát triển. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lÃnh
đạo cả hệ thống chính trị, có một tổ chức chặt chẽ, do đó cũng cần cã nh÷ng
6


qui định. Những qui định chung là: Cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các
nghị quyết, chỉ thị của Đảng. Những qui định cụ thể nh là: Qui định khi thi
hành điều lệ Đảng, Qui định về những điều Đảng viên không đợc làm.
Theo nghĩa này, kỷ luật Đảng đợc hiểu là tổng thể những điều đà đợc
qui định tại cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị của

Đảng, những qui định cụ thể trong Đảng, có tính chất bắt buộc đối với mọi
hoạt động của mọi tổ chức Đảng và Đảng viên nhằm đảm bảo sù thèng nhÊt
vỊ chÝnh trÞ, t tëng, tỉ chøc trong toàn Đảng.
Nghĩa thứ hai, kỷ luật là hình thức phạt đối với ngời và tổ chức vi
phạm kỷ luật Đảng
Trong một tổ chức, khi có đối tợng vi phạm những điều đà đợc qui định
thì tuỳ theo nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, và nguyên nhân của vi phạm,
tổ chức có thẩm quyền đợc dùng hình thức phạt đối với đối tợng đó.
Trong Đảng cũng có các hình thức kỷ luật, các hình thức kỷ luật đó đợc
qui định tại điều 35 Điều lệ Đảng ( khoá X).
Theo nghĩa thứ hai, thì việc thi hành kỷ luật trong Đảng đợc hiểu là: các
tổ chức đảng có thẩm quyền đợc thi hành kỷ luật đối với tổ chức Đảng và
Đảng viên có vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật bằng một trong những
hình thức kỷ luật đợc qui định tại điều 35 Điều lệ Đảng (khoá X).
1.1.2.Cơ sở lí luận:
1.1.2.1.Chủ nghĩa Mác- Lênin
Trớc hết cần phải khẳng định rằng chủ nghĩa Mác- Lênin là nguồn gốc
lý luận quan trọng nhất quyết định sự hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh
về kiểm tra, kỷ luật Đảng.
Lênin đà khẳng định rằng: Bằng bất cứ giá nào cần có kỷ luật nghiêm
khắc nhất và cần thực hiện một cách tự giác những điều mà đội tiên phong
của giai cấp vô sản đà chỉ dẫn, những điều đà đợc xây dựng nên trong qua
trình kinh nghiệm của họ1
Ngay từ khi ra đời một chính đảng của giai cấp vô sản thì Lênin đÃ
giành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề xây dựng một Đảng Cộng sản trong
1

Lênin: Toàn tập, Nxb TiÕn bé Matxc¬va, 1977, t41, tr.178

7



sạch và vững mạnh, muốn nh thế thì mỗi Đảng phải xây dựng cho mình kỷ
luật hết sức nghiêm minh, chặt chẽ. Theo Lênin: Những nhiệm vụ trớc mắt
của giai đoạn hiện nay nghĩa là kỷ luật vô sản, kiểm kê, tính tổ chức và kiểm
soát. Đấy là những nghiệp vụ đà trở thành tự nhiên đối với những ngời xà hội
chủ nghĩa sau khi đà giành đợc chính quyền1. Trong quá trình lÃnh đạo cách
mạng, Lênin coi công tác kiểm tra, kiểm soát là một nội dung quan trọng
không thể thiếu đợc trong hoạt động lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc, là một
khâu của qui trình lÃnh đạo. ChÝnh v× vËy, ngay sau cc néi chiÕn chun
sang thêi kì chính sách kinh tế mới ở Nga Lênin khẳng định Nhiệm vụ
trọng tâm, quan trọng nhất của các cơ quan Đảng, chính quyền Xô Viết lúc
này là cần chuyển trọng tâm từ việc soạn thảo các sắc lệnh vµ mƯnh lƯnh
sang viƯc lùa chän ngêi vµ kiĨm tra sự thực hiện. Nếu không làm nh thế thì tất
cả mệnh lệnh và quyết định chỉ là mớ giấy lộn. Để thực hiện tốt công tác
kiểm tra, Ngời yêu cầu rÊt cơ thĨ vỊ néi dung kiĨm tra lµ: “kiĨm tra nhân viên
công tác và kiểm tra việc chấp hành thực tế công tác. Mấu chốt của toàn bộ
chính sách hiện nay là ở đấy và chỉ có ở đấy. Ông cũng khẳng định tầm quan
trọng của việc xây dựng nên một kỷ luật của Đảng để làm cho Đảng vững
mạnh, đảm bảo đợc vai trò lÃnh đạo của Đảng trong bất cứ giai đoạn nào
chúng ta cần có, nhất định phải có một kỷ luật của giai cấp vô sản, một nền
chuyên chính vô sản thật sự, lúc đó ở mỗi điểm xa xôi của đất nớc ngời ta đều
cảm thấy có một chính quyền cứng rắn, sắt đá của những ngời công nhân giác
ngộ2
Theo Lênin, Đảng là một khối tự nguyện, nếu nó không tẩy sạch khỏi
bản thân nó những Đảng viên tuyên truyền quan điểm chống Đảng, thì nó
không thể tránh khỏi tan rà về t tởng, sau sẽ tan rà cả về vật chất. Để vạch rõ
ranh giới giữa đảng và chống Đảng, thì có cơng lĩnh của Đảng, nghị quyết
sách lợc của Đảng và điều lệ của Đảng, cuối cùng là có toàn bộ kinh nghiệm
của phong trào dân chủ - xà hội quốc tế, của các đoàn thể tự nguyện quốc tế

của giai cấp vô sản là giai cấp vẫn thờng đa vào Đảng của mình những phần tử
1
2

Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1978, t36, tr.298
Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1977, t36, tr.423

8


hay trào lu cá biệt, không hoàn toàn triệt để, không hoàn toàn Mácxit thuần
nhất, không hoàn toàn đúng đắn, nhng cũng là giai cấp thờng vẫn tiến hành
từng kì gột rửa Đảng mình. Để xây dựng một chính Đảng vững mạnh của
giai cấp công nhân và nhân dân cả về vật chất và tinh thần thì nhất định phải
xây dựng một kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh giữ gìn sự trong sạch của nội bộ
Đảng, có nh thế Đảng mới có thể làm tròn nhiệm vụ lÃnh đạo của mình, làm
tròn sứ mệnh lịch sử mà dân tộc trao cho bởi không có kỷ luật sắt của giai
cấp vô sản thì không thể nào thoát khỏi mối uy hiếp của các thế lực phản
cách mạng cũng nh của nạn đói đợc1.
1.1.3. Cơ sở thực tiễn:
1.1.3.1. Thực tiễn hoạt động của Đảng từ khi ra đời
Ngày 3.2.1930, sau một thời gian chuẩn bị về chính trị, t tởng, và tổ
chức, đồng chí Nguyễn ái Quốc đà đứng ra hợp nhất các tổ chức cộng sản
trong nớc để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Là một chính đảng tiền
phong cách mạng, ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lÃnh đạo
cách mạng, nhất là khi trở thành Đảng cầm quyền, Đảng ta đặc biệt coi trọng
vấn đề giữ gìn kỷ cơng, kỷ luật của Đảng, xác định có đảng là có kiểm tra,
muốn lÃnh đạo thì phải kiểm tra, không kiểm tra coi nh không lÃnh đạo. Điều
lệ Đảng tháng 10.1930 ghi rõ: trách nhiệm của các Đảng viên và đảng bộ là
giữ theo kỷ luật của đảng một cách rất nghiêm khắc2. Từ khi thành lập đến

tháng 10/1948 Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng cha cử cán bộ phụ trách công
tác kiểm tra. Cấp uỷ các cấp trực tiếp lÃnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thùc hiƯn
nhiƯm vơ kiĨm tra vµ thi hµnh kû lt trong Đảng.
Trớc yêu cầu của nhiệm vụ chính trị và sự lớn mạnh của tổ chức Đảng,
đòi hỏi ngày càng cao đối với công tác kiểm tra, ngày 16/10/1948, tại chiến
khu Việt Bắc, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng ra quyết nghị số 29-QN/TW về
việc thành lập Ban kiểm tra Trung ơng. Quyết nghị ghi: Đảng ta hiện đơng
lÃnh đạo cuộc kháng chiến và kiến quốc của dân tộc. Phong trào mỗi ngày
một tiến nên công việc của Đảng mỗi ngày một phức tạp. Mỗi việc của Đảng
1
22

Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1977, t36, tr.401
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, t.2, tr.126

9


cần phải thấu suốt từ trên xuống dới, chính sách của Đảng phải đợc thi hành
đầy đủ. Vì vậy, Trung ơng quyết định thành lập Ban Kiểm tra đi xuống các
khu xem xét chủ trơng của Đảng có đợc thi hành và có sát đúng không, đồng
thời xem xét sự thi hành kỷ luật trong Đảng để thu nhặt kinh nghiệm giúp
Trung ơng bổ khuyết chính sách của Đảng1.
Sự ra ®êi cđa Ban KiĨm tra Trung ¬ng- c¬ quan kiĨm tra chuyên trách
đầu tiên của Đảng là một tất yếu khách quan, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
chính trị của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và công tác xây dựng
Đảng. Thờng vụ Bộ Chính trị (khóa VIII) đà quyết định lấy ngày 16/10/1948
là ngày truyền thống của ngành kiểm tra Đảng.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2/1951), Ban chấp hành Trung
ơng quyết nghị: Ban kiểm tra Trung ơng sẽ kiêm Ban Thanh tra của Chính

Phủ, có trách nhiệm kiểm tra cả trong quân đội2. Vì vậy, Ban Kiểm tra Trung
ơng Đảng và Ban thanh tra Chính phủ hợp nhất làm một. Hội nghị Ban chấp
hành Trung ơng lần thứ Mời (tháng 3/1957) chủ trơng tách Ban Kiểm tra
Trung ơng Đảng và Ban Thanh tra Chính phủ làm hai. Từ Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ III (tháng 9/1960), Ban Kiểm tra đợc đổi tên thành Uỷ ban Kiểm
tra, Uỷ ban Kiểm tra đợc thành lập đến cấp quận uỷ, huyện uỷ và tơng đơng.
Trớc yêu cầu, nhiệm vụ của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, ngày
14/8/1969 tại Tây Ninh, Trung ơng Cục Miền Nam ra nghị quyết số 13NQTWC về việc thành lập Ban Kiểm tra Trung ơng cục miền Nam. Nghị
quyết nêu rõ: Việc thành lập ban kiểm tra các cấp nhằm phát huy dân chủ,
nâng cao tinh thần tự phê bình và phê bình, giữ gìn sự lÃnh đạo, đề cao kỷ
luật của Đảng, đề cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ và Đảng viên, bảo vệ
sự đoàn kết thống nhất, tăng cờng tính giai cấp, tính tiền phong, làm cho tổ
chức Đảng trong sạch và vững mạnh để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của mình3.
Sau ngày 30/4/1975, Ban Kiểm tra Trung ơng cục miền Nam hợp nhất vào Uỷ ban
Kiểm tra Trung ơng, dới sự lÃnh đạo của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, Bộ
Chính trị, Ban Bí th đà hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
1
2
3

Đảng Cộng sản việt Nam: văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.9, tr.369
55 năm truyền thống ngành Kiểm tra Đảng, Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng, tr.46
Tài liệu lu tại Cục Lu trữ trung ơng Đảng.

10


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (tháng 3/1982), Điều lệ Đảng quy
định Đảng uỷ cơ sở đợc cử uỷ ban kiểm tra. Nh vậy, từ Đại hội V, uỷ ban
kiểm tra đợc thành lập thành một hệ thống hoàn chỉnh từ Trung ơng đến cơ sở

nh hiện nay.
Từ ngày thành lập đến nay, qua mỗi nhiệm kỳ, nhiệm vụ, quyền hạn
của uỷ ban kiểm tra đợc đại hội toàn quốc của Đảng thảo luận, bổ sung và đợc
chính thức ghi vào Điều lệ Đảng. Từ một số nhiệm vơ phơc vơ cÊp ủ kiĨm tra
viƯc thùc hiƯn ®êng lối kháng chiến kiến quốc; xem xét những việc bất thờng
xảy ra đến kiểm tra những vụ đảng viên làm trái Điều lệ Đảng, kỷ luật Đảng,
trái với đạo đức cách mạng và pháp luật của nhà nớc; tăng cờng công tác kiểm
tra thực hiện chỉ thị, nghị quyết, thờng gọi là kiểm tra chấp hành; kiểm tra
đang viên và tổ chức đảng cấp dới khi có dấu hiệu vi phạm; giải quyết th tố
cáo và khiếu nại kỷ luật của tổ chức đảng và đảng viên; xử lý và giúp cấp uỷ
xử lý kỷ luật trong Đảng; kiểm tra tài chính của Đảng.
ở mỗi kỳ Đại hội của Đảng lại có thêm những bổ sung về thẩm quyền
và trách nhiệm của công tác kiểm tra, kỷ luật. Qua các thời kỳ cách mạng, kể
cả những thời điểm gay go, ¸c liƯt nhÊt, ®éi ngị c¸c thÕ hƯ c¸n bé kiểm tra
luôn tuyệt đối trung thành và tin tởng vào sự lÃnh đạo của Đảng, có bản lĩnh
chính trị vững vàng, nội bộ đoàn kết, vợt qua gian khổ, khắc phục khó khăn,
chấp hành nghiêm chỉnh chủ trơng đờng lối, chính sách, nghị quyết, chỉ thị
của Đảng, luôn phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao, xây đắp nên
truyền thống vẻ vang của ngành: Tuyệt đối trung thành với Đảng, tận tụy với
nhiệm vụ, đoàn kết, trung thực, kỷ cơng, liêm khiết.
1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng:
Cùng với nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc này đà làm cho
Đảng thật sự là một tổ chức chiến đấu chặt chẽ để giành thắng lợi cho sự
nghiệp xây dựng chế độ xà hội mới giữ vững nền độc lập dân tộc. Hå ChÝ
Minh rÊt coi träng viƯc x©y dùng mét kû luật nghiêm minh và tự giác trong
Đảng để tạo nên sức mạnh to lớn của Đảng. Sức mạnh vô địch của Đảng là ở
tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm minh của cán bộ Đảng viên.

11



§óng nh Hå ChÝ Minh nãi: “kû lt nµy lµ do lòng tự giác của đảng viên về
nhiệm vụ của họ đối với Đảng1.
Đối với một tổ chức chính trị, đặc biệt là đối với một chính Đảng tiền
phong lÃnh đạo, việc xác định rõ ràng, dứt khoát nguyên tắc tổ chức và kỷ luật
của nó là tuyệt đối cần thiết. Đó không chỉ là một bảo đảm cho hoạt động của
Đảng có hiệu quả mà còn chứng tỏ sức mạnh và bản chất cách mạng và khoa
học của Đảng. Vì thế, sinh thời Hồ Chí Minh thờng xuyên chăm lo rèn luyện
và củng cố kỷ luật Đảng, coi đó là một trong những nội dung thiết yếu nhằm
không ngừng xây dựng chỉnh đốn Đảng vững mạnh.
1.2.1. Vai trò của công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng
Tại điều 30, chơng VII, Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam đà khẳng
định: kiểm tra, giám sát là những chức năng lÃnh đạo của Đảng. Tổ chức
đảng phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát. Tổ chức đảng và đảng viên
chịu sự kiểm tra, giám sát của đảng2
Là một chính đảng cách mạng và khoa học, đơng nhiên Đảng phải có
một lý luận tiền phong hớng dẫn. Đó là lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin. Hồ
Chí Minh đòi hỏi: trong Đảng ai cịng ph¶i hiĨu, ai cịng ph¶i theo chđ nghÜa
Êy”3. Đó là dấu hiệu đầu tiên, cũng là một yêu cầu cơ bản của kỷ luật Đảng.
Đảng mà không có chủ nghĩa làm cốt, lộn xộn về mặt lý luận, t tởng thì
không thể là một Đảng mạnh và có kỷ luật. Do đó cũng không thể có khả
năng lÃnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi. Kỷ luật của Đảng, nh Hồ Chí Minh
nhấn mạnh, trớc hết là t tởng nhất trí, hành động phải nhất trí. T tởng và hành
động trong Đảng luôn luôn có quan hệ mật thiÕt víi nhau, nhng “ t tëng cã
thèng nhÊt, hµnh ®éng míi thèng nhÊt”. T tëng, lý ln kh«ng thèng nhất sẽ
phát sinh nhiều căn bệnh trong Đảng khiến cho Đảng xệch xoạc, ý kiến lung
tung, kỷ luật lỏng lẻo, công việc bê trễ4.
Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở mọi cán bộ Đảng viên rằng, Đảng ta
là một Đảng cách mạng, một Đảng vì nớc vì dân; rằng, Đảng không phải là
1

2
3
4

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, t.5, tr.250
Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr.48
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 1995, t 2, tr.189
Hå ChÝ Minh: Toµn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, t 4, tr.474

12


một tổ chức để làm quan phát tài; Đảng làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc,
làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sớng. Vì vậy, Đảng không bắt
buộc ai vào Đảng cả. Mỗi ngời vào Đảng là để góp phần cùng toàn Đảng lÃnh
đạo nhân dân thực hiện cơng lĩnh của Đảng và cũng là những lợi ích nguyện
vọng của nhân dân, của toàn thể dân tộc. Do giác ngộ ý thức giai cấp và dân
tộc, do lòng hăng hái và tinh thần cách mạng của mỗi ngời mà tình nguyện
làm Đảng viên, làm chiến sĩ xung phong. Do vậy, mọi Đảng viên phải coi
trọng việc tuân thủ kỷ luật Đảng là trách nhiệm, là một nhiệm vụ và cũng thể
hiện bản lĩnh của một ngời cách mạng, ngời lÃnh đạo. Đơng nhiên, về phía
Đảng, Đảng phải giữ kỷ luật rất nghiêm từ trên xuống dới.
Là ngời sáng lập, rèn luyện Đảng ta và trong nhiều năm là ngời lÃnh
đạo cao nhất của Đảng, Hồ Chí Minh luôn luôn nêu gơng về ý thức tự giác
tuân thủ kỷ luật của Đảng. Ngời ý thức một cách rõ ràng kỷ luật này là do
lòng tự giác của Đảng viên về nhiệm vụ của họ đối với Đảng1. Trong những
năm cùng với toàn Đảng lÃnh đạo nhân dân ta tiến hành sự nghiệp kháng
chiến và xây dựng đất nớc, Hồ Chí Minh cho rằng Đảng sẽ không thể hoàn
thành đợc sứ mệnh lịch sử vẻ vang đối với dân tộc nếu Đảng không thật sự
mạnh mẽ và chắc chắn. Đảng phải đợc thờng xuyên chỉnh đốn về mọi mặt,

làm sao cho tổ chức, sinh hoạt và trong lÃnh đạo Đảng phải có kỷ luật sắt,
đồng thời là kỷ luật tự giác.
Có thể khẳng định rằng, ngay từ rất sớm Hồ Chí Minh đà giành sự quan
tâm đặc biệt đến vấn đề kiểm tra và kỷ luật trong Đảng bởi vì nó có vai trò vô
cùng to lớn đối với toàn bộ hoạt động lÃnh đạo của Đảng ta. Trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xà hội, nhất là trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, có rất nhiều vấn đề mới phát sinh, đòi hỏi Đảng ta phải
thờng xuyên tiếp cận, nắm bắt và xử lý. Đối tợng, nội dung và nhiệm vụ lÃnh
đạo của Đảng ngày càng đa dạng, phong phú, sinh động; phạm vi hoạt động
rộng khắp tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xà hội, quốc phòng, an ninh
Để có chủ trơng, quyết định đúng, giải pháp thực hiện tối u, kịp thời phát hiện
sai sót, hoàn chỉnh các quyết định, phát huy những mặt tích cực, hạn chế tiêu
1

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 1995, t 4, tr.464

13


cực của đội ngũ Đảng viên, thì công tác kiểm tra cần phải đợc tiến hành thờng
xuyên. Do đó, kiểm tra là một vấn đề không thể thiếu trong hoạt động của mỗi
tổ chức Đảng và từng Đảng viên.
Quy trình lÃnh đạo của Đảng gồm ba khâu chủ yếu: ra quyết định, tổ
chức thực hiện quyết định và kiểm tra sự thực hiện. Khi đánh giá sự lÃnh đạo
của Đảng, nhất thiết phải căn cứ vào kết quả đánh giá ở cả ba khâu đó. Thấy
đợc tầm quan trọng của công tác kiểm tra kỷ luật, nên Chủ tịch Hồ Chí Minh
đà nói: lÃnh đạo đúng có nghĩa là phải quyết định mọi vấn đề cho đúng, phải
tổ chức sự thi hành cho đúng và phải tổ chức sự kiểm soát. Kiểm tra không chỉ
là khâu cuối cùng trong quy trình lÃnh đạo, mà nó đan xen vào tất cả các
khâu, góp phần tạo nên sự hoàn thiện của cả quy trình. Vì vậy, sự lÃnh đạo của

Đảng không chỉ là ra quyết định và tổ chức thực hiện, mà còn kiểm tra nhằm
phát hiện u, khuyết điểm, uốn nắn, bổ sung, hoàn chỉnh quyết định, hoàn thiện
quy trình lÃnh đạo, bảo vệ, giáo dục đội ngũ Đảng viên của Đảng.
Trong điều kiên Đảng lÃnh đạo toàn xà hội, công tác kiểm tra, kỷ luật
giữ vai trò vô cùng quan trọng. Nó đợc coi là một trong hai nhân tố quyết định
sự thành công hay thất bại của của các quyết định. Hồ Chí Minh viết: khi đÃ
có chính sách đúng thì sự thành công hoặc thất bại của các chính sách đó là
do nơi tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều
ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích1 Đảng ta trong hoạt động lÃnh
đạo luôn luôn coi trọng công tác kiểm tra, coi đó là một nguyên tắc nhất quán,
một mắt khâu quan trọng của quy trình lÃnh đạo và công tác xây dựng Đảng.
Đảng thờng xuyên quan tâm đến khâu mấu chốt là kiểm tra thực hiện và kiểm
tra sự chấp hành; đồng thời xác định kiểm tra là một chức năng lÃnh đạo chủ
yếu của Đảng; lÃnh đạo mà buông lỏng việc kiểm tra, thì cũng bằng không,
coi nh không lÃnh đạo, cấp uỷ nào buông lỏng kiểm tra là đà để mất một công
cụ quan trọng giúp mình trong công tác lÃnh đạo.
Kiểm tra là một mặt trong toàn bộ hoạt động lÃnh đạo của Đảng. Công
tác kiểm tra, kỷ luật là một bộ phận quan trọng của công tác xây dựng Đảng,
nhất là trong hoàn cảnh Đảng lÃnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ
1

Hồ Chí Minh: Toàn tËp, Nxb Sù thËt, Hµ Néi1985, t 5, tr.154

14


phận của hệ thống ấy, nó góp phần giữ gìn sự trong sạch của Đảng và của đội
ngũ cán bộ Đảng viên. Kiểm tra đợc tiến hành thờng xuyên đúng nguyên tắc
có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó đảm bảo cho cơng lĩnh, đờng lối, chiến lợc,
các nghị quyết của Đảng đợc xác định đúng, ngày càng hoàn thiện và đợc

chấp hành triệt để, thực sự gắn liền với cuộc sống. Nó góp phần nâng cao chất
lợng lÃnh đạo của Đảng, làm cho sự lÃnh đạo gắn liền với thực tiễn hơn, vừa
đảm bảo sự thống nhất tuyệt đối giữa nghị quyết và sự chấp hành, giữa lời nói
và việc làm, giúp cho các cấp lÃnh đạo của Đảng khắc phục đợc tình trạng chủ
quan duy ý chí, mơ hồ trong lÃnh đạo. Kiểm tra trở thành công cụ rÊt hiƯu
nghiƯm trong viƯc chèng quan liªu, chia rÏ, bÌ phái, vô kỷ luật đảm bảo cho
nguyên tắc tập trung dân chủ đợc tuân thủ nghiêm túc.
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay là một chặng đờng có
nhiều thử thách lớn đối với Đảng ta. Nhiều khó khăn và vấn đề mới phát sinh,
đòi hỏi §¶ng ta ph¶i tËp trung gi¶i qut nh»m tiÕp tơc đa công cuộc đổi mới
do Đảng khởi xớng tiến tới thắng lợi hoàn toàn, nhằm thực hiện trọn vẹn mục
tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng dân chủ, văn minh Để hoàn
thành đợc sứ mệnh cao cả đó, nhất thiết Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn,
kiểm tra nghiêm ngặt công tác lÃnh đạo và tiến hành kỷ luật những vi phạm
nghiêm trọng.
Kiểm tra là nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi tổ chức đảng và đảng
viên. Trong công cuộc đổi mới sôi động hiện nay, Đảng ta đang đứng trớc
những thời cơ và thách thức mới; bốn nguy cơ đà và đang đe doạ tới sự tồn
vong của Đảng và chế độ xà hội chủ nghĩa. Không có con đờng nào khác,
Đảng phải tự đổi mới, chỉnh đốn, vơn lên ngang tầm của một Đảng cầm
quyền, xây dựng đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh đó,
công tác kiểm tra càng có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đà nói: công việc của Đảng vµ Nhµ níc ngµy cµng nhiỊu. Mn hoµn
thµnh tèt mäi công việc, thì toàn thể Đảng viên và cán bộ phải chấp hành
nghiêm chỉnh đờng lối và chính sách của Đảng. Và muốn nh vậy, thì các cấp
uỷ Đảng phải tăng cờng công tác kiểm tra1
1

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 1989, t 9, tr.763


15


1.2.2. Nội dung của công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng
* Về kiểm tra: Kiểm tra, kỷ luật là một mặt trong toàn bộ hoạt động
lÃnh đạo của Đảng. Công tác kiểm tra, kỷ luật cũng là một bộ phận quan trọng
của công tác xây dựng Đảng, nhất là trong hoàn cảnh Đảng lÃnh đạo hệ thống
chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy.
Có tăng cờng kiểm tra thì mới giữ nghiêm kỷ luật Đảng, mới đảm bảo
cho đờng lối, chủ trơng, nghị quyết của Đảng đợc thực hiện một cách đầy đủ
và nghiêm túc, mới đảm bảo sự lÃnh đạo của Đảng đối với toàn xà hội. Có
kiểm tra mới huy động đợc tinh thần tích cực và lực lợng to lớn của nhân dân,
mới biết rõ khuyết điểm và năng lực của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ họ
kịp thời. Hồ Chí Minh nhÊn m¹nh: “nÕu tỉ chøc viƯc kiĨm tra chu đáo thì
cũng nh có ngọn đèn pha. Bao nhiêu tình hình, bao nhiêu u điểm và khuyết
điểm, bao nhiêu cán bé chóng ta ®Ịu thÊy râ. Cã thĨ nãi r»ng: chín phần mời
khuyết điểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra. Nếu tổ chức
sự kiểm tra chu đáo, thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mời gấp
trăm1.
Trong công tác kiểm tra, Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh những vấn đề
sau đây:
Công tác kiểm tra phải toàn diện: Kiểm tra việc và kiểm tra ngời trong
việc chấp hành Điều lệ, nghị quyết của Đảng, chủ trơng chính sách pháp luật
của nhà nớc Nh vậy, đà là Đảng viên và tổ chức Đảng, phải đặt vào phạm vi
luôn luôn đợc kiểm tra. Kiểm tra không phải là vạch lá tìm sâu làm giảm
thành tích. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: kiểm tra phải có hệ thống, phải kịp thời,
khi đà có nghị quyết thì phải lập tức đốc thúc sự thực hành nghị quyết ấy,
tránh để tình trạng túi quần đầy thông báo, túi áo đầy chỉ thị2 phải biết rõ sự
sinh hoạt và cách làm việc của cán bộ và nhân dân địa phơng ấy. Có nh thế
mới kịp thời thấy rõ khuyết điểm và những khó khăn để sửa đổi các khuyết

điểm và tìm cách vợt qua mọi khó khăn. Nh vËy, Hå ChÝ Minh chó träng tíi
tÝnh kÞp thêi cđa công tác kiểm tra. Điều này là hoàn toàn cần thiết bởi vì sự
1
2

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Sự thËt, Hµ Néi 1985, t 5, tr.156
Hå ChÝ Minh: VỊ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, 1993, t2, tr.53

16


chậm chễ trong công tác kiểm tra sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho công việc,
dễ bỏ sót hoặc là kiểm tra thiếu công minh, thiếu khách quan. Chúng ta biết
rằng, mỗi một sự việc xảy ra đều có nguyên nhân, có hoàn cảnh và có mối
quan hệ của nhiều ngời, nhiều tổ chức, để lâu sẽ không có lợi và càng làm sự
việc hoặc con ngời kiểm tra bị rắc rối thêm, thậm chí sẽ làm nảy sinh rất nhiều
những vấn đề phức tạp khác.
Cũng trong công tác kiểm tra, Hồ Chí Minh chú trọng đến tính chính
xác, công minh, khách quan và sâu sát. Những nguồn căn cứ để kiểm tra, xác
minh có nhiều, ngời kiểm tra tuyệt đối không đợc mắc bệnh quan liêu, đại
khái. Ngời nghiêm khắc chỉ rõ: ai đi kiểm tra việc gì, nơi nào, nếu có sơ
suất thì ngời ấy phải chịu trách nhiệm1. Do đó, ngời nhắc nhở các cấp uỷ
Đảng phải tăng cờng công tác kiểm tra, nghiêm khắc phê bình một số cấp uỷ
Đảng coi nhẹ và và không chú ý lÃnh đạo công tác kiểm tra. Ngời căn dặn các
uỷ ban và cán bộ kiểm tra phải học tập và thấm nhuần đờng lối, quan điểm
của Đảng, phải chú ý nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi đạo đức cách
mạng. Đặc biệt là phải nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, thật thà tự phê bình để
làm gơng trong việc chấp hành kỷ luật Đảng. Hồ Chí Minh cho rằng, kiểm tra
không nên chỉ bằng việc căn cứ vào các bản báo cáo mà phải đi đến tận nơi. ở
đây, cần nêu cao trách nhiệm của những ngời cán bộ làm công tác kiểm tra,

họ phải là những ngời hiểu rõ chủ trơng, đờng lối, nghị quyết của Đảng, có
năng lực chuyên môn nghiệp vụ; có đạo đức cách mạng; có ý thức tổ chức và
kỷ luật, thật thà tự phê bình và phê bình; gơng mẫu trong việc chấp hành kỷ
luật Đảng, chính sách pháp luật của nhà nớc, phải chí công vô t không có
thành kiến hay thiên vị bất cứ ai. Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ
Đảng viên và tổ chức Đảng phải nâng cao tính chủ động trong công tác kiểm
tra Đảng. Ngời phê bình công tác kiểm tra của Đảng còn bị động, nặng về giải
quyết những vụ vi phạm kỷ luật trớc mắt, cha chủ động giải quyết toàn diện
các khía cạnh của công tác kiểm tra để nâng cao ý thức của Đảng viên và cần
bộ một cách căn bản và lâu dài. Tính chủ động của công tác kiểm tra chẳng
những có tác dụng đề phòng, ngăn không cho những khuyết điểm, sai lầm của
1

Hồ Chí Minh: Về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t2,tr.54

17


cán bộ Đảng viên tiếp tục phát sinh thêm mà còn có thể phát huy nhanh đợc
những u điểm của họ. Trong công tác kiểm tra, cần xác định đây là kiểm tra
trong nội bộ Đảng, do vậy nó cũng phải tuân thủ nguyên tắc thật thà tự phê
bình và phê bình để thấy rõ hết mọi khuyết điểm, tìm cách để sửa chữa những
khuyết điểm ấy. Đây là phơng pháp rất quan trọng bởi vì nếu dùng phơng
pháp khác thì khó đạt đợc hiệu quả cao. Chẳng hạn nếu dùng phơng pháp
kiểm tra theo luật pháp của nhà nớc những vụ việc bên Đảng thì vấn đề kiểm
tra có khi không đạt mục tiêu xây dựng Đảng. Tuy nhiên nếu cán bộ, Đảng
viên vi phạm pháp luật thì cần phải đa ra xử lý theo pháp luật chứ không thể
xử lý nội bộ theo phơng pháp tự phê bình và phê bình. Trong phơng pháp này,
chúng ta thấy nếu tự phê bình và phê bình đợc cán bộ Đảng viên và tổ chức
Đảng nơi bị kiểm tra sử dụng tốt, triệt để thì công tác kiểm tra sẽ dợc tiến

hành vô cùng thuận lợi và khách quan. Kết quả của công tác kiểm tra là phải
làm cho mỗi cán bộ Đảng viên đợc kiểm tra xong càng tốt lên, tổ chức Đảng
nơi ấy trong sạch, vững mạnh thêm, nội bộ đoàn kết hơn, chứ không phải là
sau mỗi đợt kiểm tra thì nội bộ tổ chức Đảng càng lủng củng mất đoàn kết,
cán bộ thoái hoá, biến chất, phong trào cách mạng đi vào thoái trào.
*Về kỷ luật: Công tác kiểm tra phải gắn liền với kỷ luật Đảng, sức mạnh
của Đảng Cộng sản Việt Nam bắt nguồn từ nhiều yếu tố nhng trớc hết là ở cơng lĩnh, đờng lối chiến lợc và những chủ trơng đúng đắn mang đầy đủ tính
chất cách mạng và khoa học. Nhng chỉ có vậy thì cha đủ. Vấn đề sức mạnh
của Đảng còn là ở tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật tự giác. Vấn đề kỷ luật trong
Đảng trở thành một trong những nhân tố quyết định sức chiến đấu của Đảng
ta. Kỷ luật Đảng là khâu tiếp theo của công tác kiểm tra. Và nó nhất thiết phải
đợc thực thi một cách nghiêm túc để giữ gìn sự trong sạch của Đảng, cũng nh
đảm bảo vai trò lÃnh đạo của Đảng đối với toàn xà hội.
Hồ Chí Minh từng nói: muốn mọi chính sách của Đảng thực hiện đợc
thì phải có kỷ luật. Nh vậy, ngay từ đầu Ngời đà khẳng định tính chất kỷ luật
của Đảng ta là kỷ luật tự giác, nghiêm minh và nghiêm túc. Tự giác là thuộc
về mỗi cá nhân cán bộ, Đảng viên đối với Đảng, một tổ chức của những ngời
tự nguyện ®øng trong mét hµng ngị ®Ĩ cïng chiÕn ®Êu cho độc lập dân tộc và
18


chủ nghĩa xà hội. Nếu việc vào Đảng không phải là việc ép buộc đối với bất cứ
Đảng viên nào, thì việc tuân thủ kỷ luật của Đảng cũng nh vậy. Yêu cầu cao
nhất của kỷ luật Đảng là chấp hành các chủ trơng, nghị quyết của Đảng và
tuân thủ các nguyên tắc tổ chức, lÃnh đạo và sinh hoạt đảng, các nguyên tắc
xây dựng Đảng. Có nh vậy, Đảng míi lµ mét khèi thèng nhÊt vỊ t tëng vµ
hµnh ®éng. NÕu kh«ng cã kû lt sÏ kh«ng thĨ thèng nhất về t tởng và hành
động đợc. Từ việc phải tuân thủ kỷ luật Đảng, mỗi Đảng viên dù ở cơng vị
nào, mỗi cấp uỷ dù ở cấp bộ nào cũng cần phải thật sự nghiêm túc chấp hành
kỷ luật của các đoàn thể và pháp luật của nhà nớc, tuyệt đối không đợc cho

phép mình coi thờng thậm chí đứng trên tất cả. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh
đà nhấn mạnh: mỗi đảng viên cần phải làm kiểu mẫu phục tùng kỷ luật,
chẳng những kỷ luật của Đảng mà cả kỷ luật của các đoàn thể nhân dân và
của cơ quan chính quyền cách mạng1.ý thức kỷ luật đó là ý thức kỷ luật của
giai cấp công nhân, ý thức của Đảng, của giai cấp công nhân. Việc ®Ị cao ý
thøc kû lt ®ã ®èi víi mäi c¸n bộ, Đảng viên từ trên xuống dới chỉ làm tăng
thêm uy tín của Đảng. Ngợc lại, nếu ý thức kỷ luật đó càng thấp, nếu cán bộ
Đảng viên càng có nhiều vi phạm kỷ cơng, phép nớc, tự cho mình là ngời lÃnh
đạo, coi thờng kỷ luật của các đoàn thể nhân dân, thì uy tín của Đảng càng
giảm thấp, càng đa đến những nguy cơ cho đảng đặc biệt là nguy cơ suy thoái
phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ Đảng viên.
Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng ta tuy nhiều ngời nhng khi tiến hành
thì chỉ nh một ngời. Đó là nhờ có kỷ luật. Kỷ luật của ta là kỷ luật sắt, nghĩa
là nghiêm túc và tự giác. Các đồng chí chúng ta cần phải ra sức giữ gìn kỷ
luật sắt của Đảng 2. Quan điểm kỷ luật sắt nghĩa là nghiêm minh và tự
giác đợc Ngời nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong các thời kỳ cách mạng. Trong
giai đoạn miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xà hội, Hồ Chí Minh nói: Đảng ta là
một tổ chức tiền phong. Vì vậy, phải có những đờng lối chính sách đa ra thực
hành trong nhân dân, nếu kém ý thức tổ chức là làm cho lực lợng Đảng ta yếu
đi. Đảng ta gồm những ngời con u tú trong công nhân, nông dân, trí thức và
1
2

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 1996, t 6, tr.167
Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, t 5, tr.185

19


các tầng lớp khác. Muốn mọi chính sách của Đảng thực hiện đợc thì phải có

kỷ luật kỷ luật của Đảng là tự nguyện, tự giác; đà tự nguyện tự giác là kỷ
luật sắt, rất nghiêm, tất cả Đảng viên già trẻ, trên dới đều phải tuân theo.
Nếu không giữ gìn nghiêm túc kỷ luật là giảm bớt lực lợng của Đảng, khó thực
hiện đợc nhiệm vụ. Đảng có tổ chức, có kỷ luật, dù Đảng giao việc gì khó mấy
cũng làm đợc1
Kỷ luật tự giác của ngời Đảng viên hoàn toàn xuất phát từ tính chất của
Đảng ta- Đảng Cộng sản Việt Nam, một Đảng Mácxit- Lêninnít chân chính.
Bởi vì Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm những ngời hăng hái, trung thành, u
tú trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động tự nguyện tự giác đứng vào
hàng ngũ của Đảng, nguyện suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp cách mạng của
Đảng. Chính vì vậy mà Hồ Chí Minh khuyên mọi ngời rằng: nếu sợ không
phục vụ đợc nhân dân, phục vụ đợc cách mạng, sợ kỷ luật sắt của Đảng thì
đừng vào Đảng hoặc hÃy khoan vào Đảng
Hồ Chí Minh luôn luôn khẳng định sức mạnh vô địch của Đảng là ở
tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm minh của cán bộ và Đảng
viên. Đảng viên phải tuyệt đối không đợc độc đoán cá nhân, tự đặt mình cao
hơn tổ chức, tự cho phép mình ngoài kỷ luật.
Kỷ luật của Đảng, trớc hết là buộc mọi cán bộ Đảng và tổ chức Đảng
phải trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin cũng nh thực hiện, chấp hành vô
điều kiện cơng lĩnh, chủ trơng, đờng lối của Đảng. Chính nh vậy, Hồ Chí
Minh đà xác định ngay từ đầu rằng, Đảng ta phải lấy chủ nghĩa Mác- Lênin
làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Nếu
không có sự thống nhất về t tởng, lý luận thì hành động của cán bộ Đảng viên
cũng sẽ không thống nhất, ý thức tổ chức kỷ luật lỏng lẻo. Một Đảng mà
không trung thành với lý luận Mác- Lênin thì không thể đợc coi là một Đảng
mạnh và kỷ luật chặt chẽ. T tởng và hành động phải luôn luôn đợc nhất trí, đó
là yêu cầu đầu tiên của vấn đề tăng cờng kỷ luật sắt, kỷ luật tự giác, nghiêm
minh của bất cứ một chính đảng nào.
1


Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1996, t7, tr.696

20


Hồ Chí Minh coi đoàn kết chặt chẽ và kỷ luật nghiêm khắc là hai điều
không thể tách rời nhau. Giữ nghiêm kỷ luật tức là để đảm bảo t tởng nhất trí
và hành động thống nhất trong toàn Đảng. Ngời nhấn mạnh, trong nội bộ
Đảng thì thì mở rộng dân chủ, tự phê bình và phê bình. Nguyên tắc tổ chức
phải cực kì nghiêm, tức là ở bất cứ hoàn cảnh nào, mọi Đảng viên và cán bộ
cũng phải thật thà và triệt để chấp hành chính sách và nghị quyết của Đảng.
Điều đó là cực kỳ quan trọng trong những bớc ngoặt của cách mạng, khi
những biến cố chính trị đang làm thay đổi tình hình một cách mau lẹ. Chỉ có
tuân thủ kỷ luật, triệt để cháp hành nghị quyết của Đảng thì Đảng mới bảo
toàn và tăng cờng sức mạnh chiến đấu của mình. Theo Hồ Chí Minh, mỗi khi
gặp tình hình mới, công tác mới t tởng của một số đảng viên và cán bộ
không khỏi bỡ ngỡ, lệch lạc, hoặc tả hoặc hữu. cho nên thống nhất ý chí và
hành động, thống nhất kỷ luật, tập trung lÃnh đạo là việc cực kỳ quan trọng
và cần thiết. Nhiệm vụ của Đảng ta là một lòng, một dạ phụng sự tổ quốc và
nhân dân. Ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, Đảng ta không có lợi ích
gì khác. Để làm tròn nhiệm vụ mà nhân dân giao phó cho Đảng, toàn thể cán
bộ và Đảng viên phải tuyệt đối tin tởng vào sự lÃnh đạo của Trung ơng, phải
tuyệt đối chấp hành mọi chính sách và nghị quyết của Đảng1 .
Muốn bảo đảm đợc sự thống nhất về phơng diện lý luận Mác- Lênin và
đờng lối, quan điểm của Đảng thì phải chú trọng vận dụng và phát triển chủ
nghĩa Mác- Lênin cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể từng lúc,
từng nơi, tránh lối áp đặt, giáo điều, máy móc, phải tăng cờng giáo dục cho
cán bộ, Đảng viên thấm nhuần chủ nghĩa Mác- Lênin. Điều đó cũng có nghĩa
là làm cho toàn Đảng, cho mỗi cán bộ đảng viên hành động theo đúng quy
luật khách quan, đồng thời nh vậy cũng là tuân thủ kỷ luật của Đảng một cách

tự nguyện, tự giác. Thực tế lịch sử phong trào cộng sản trên thế giới thời gian
qua cho chúng ta thấy rằng, xa dời những nguyên lý Mác- Lênin tất yếu sẽ
dẫn đến sự sai lầm về đờng lối của Đảng, làm mất niềm tin vào lý tởng, tất yếu
sẽ dẫn đến tình trạng vô tổ chức, vô kỷ luật trong Đảng. Kết qủa là xà hội bị
1

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, t7, tr.18-19

21


rối loạn, mất ổn định chính trị, kỷ cơng phép nớc bị coi thờng và điều đó tác
động trở lại vào Đảng làm cho Đảng bị suy yếu, nhân dân mất lòng tin vào sự
lÃnh đạo của Đảng.
Sức mạnh kỷ luật tự giác của cán bộ Đảng viên là chấp hành vô điều
kiện nghị quyết, đờng lối, chủ trơng của Đảng. Nhng nh thế có nghĩa là đờng
lối, chủ trơng của Đảng phải đảm bảo đợc tính chất đúng đắn của nó. Khi đờng lối, chủ trơng của Đảng không sai lầm thì sự thống nhất, kỷ luật của toàn
Đảng càng đợc chặt chẽ và nâng cao hơn, nghị quyết của Đảng sẽ nhanh
chóng đi vào cuộc sống, đợc cán bộ, đảng viên biến thành hành động cách
mạng. Do vậy, kỷ luật trong Đảng, kỷ cơng phép nớc có đợc đảm bảo hay
không còn phụ thuộc vào sự đúng đắn ở đờng lối của Đảng, tránh những sai
lầm về chính trị. Để có đợc đờng lối đúng đắn, Đảng phải có lý luận, nắm
vững các quy luật khách quan; phải dựa vào đặc điểm và điều kiện thực tiễn,
phải phát huy đợc trí tuệ của mọi ngời trên cơ sở thực hiện dân chủ trong
Đảng và toàn xà hội
1.2.3. Đội ngũ tiến hành công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng:
Trong thời kỳ xây dựng chế độ mới ở nớc Nga, Lênin chỉ rõ: Trong
lịch sử, cha hề có một giai cấp nào giành đợc quyền thống trị, nếu nó không
đào tạo ra đợc trong hàng ngũ của mình những lÃnh tụ chính trị, những đại
biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lÃnh đạo phong trào1. Theo Lênin,

muốn lật đổ chế độ Nga Hoàng giành chính quyền, phải có đội ngũ cán bộ
chuyên nghiệp. Ngay từ những ngày đầu thành lập Đảng, Lênin đà rất coi
trọng công tác cán bộ. Ngời cho mở các trờng, lớp đào taọ cán bộ và chính ngời đà giảng bài ở những lớp đó. Cách mạng tháng Mời không thể thành công
nếu không có đội ngũ cán bộ đợc đào tạo nh thế.
Khi có chính quyền, lÃnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội,
Lênin tiến hành đánh giá, sắp xếp lại cán bộ, đào tạo, bồi dỡng cán bộ theo
yêu cầu và đòi hỏi của nhiệm vụ mới. Năm 1922, Lênin lại khẳng định:
nghiên cứu con ngời tìm ra những cán bộ có bản lĩnh. Hiện nay đó là vấn đề

1

Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến Bộ Matxcơva, 1974, t.4, tr.473

22


then chốt, nếu không thế thì tất cả mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy
lộn1.
Qua thực tiễn cách mạng của mình, các Đảng cộng sản và công nhân
quốc tế đều khẳng định vai trò quan trọng của cán bộ ở nớc ta, Chủ tịch Hồ
Chí Minh viết cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công hoặc
thất bại đều do cán bộ tốt hay kém2. Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành
bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc và chế độ,
là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng3. Ngay từ rất sớm Hồ Chí
Minh đà rất quan tâm tới công tác cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ tiến
hành công tác kiĨm tra nãi chung. Kinh nghiƯm thùc tiƠn ë níc ta cũng chỉ ra
rằng độ chính xác của đờng lối, chính sách đều tuỳ thuộc cuối cùng ở chất lợng cán bộ. Chính vì vậy, Đảng ta khẳng định, công tác cán bộ là khâu then
chốt trong toàn bộ hoạt động lÃnh đạo của Đảng.
Cán bộ có mối quan hệ chặt chẽ và biện chứng với tổ chức và đờng lối
chính trị, đờng lối chính trị đúng thì sản sinh ra cán bộ tốt. Mặt khác, đội ngũ

cán bộ tốt sẽ góp phần hoạch định, cụ thể hoá và tổ chức thực hiện thắng lợi đờng lôí chính trị. Đồng thời, cán bộ luôn gắn với tổ chức, là lực lợng nòng cốt
của tổ chức. Có cán bộ tốt mới xây dựng đợc tổ chức trong sạch, vững mạnh.
Mặt khác, tổ chức trong sạch, vững mạnh, sẽ tạo điều kiện để cán bộ phát
triển. Tổ chức mạnh đảm bảo cho từng ngời mạnh, từng ngời mạnh sẽ góp
phần làm cho tổ chức ngày càng vững mạnh hơn.
Muốn có cán bộ tốt phải hết sức coi trọng và làm tốt công tác cán bộ.
Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn chăm lo xây dựng đội ngũ
cán bộ ngày càng lớn mạnh. Nhờ đó, đội ngũ cán bộ đà góp phần cùng toàn
dân làm cuộc cách mạng tháng Tám thắng lợi, hoàn thành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lợc, thống nhất đất nớc và hiện nay đang cùng toàn thể nhân dân tiến hành công cuộc đổi mới, xây
dựng chế độ mới và bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa.

1
2
3

Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến Bộ Matxcơva,1978, t.44, tr.473
Hồ Chí Minh: Toµn tËp, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 1984, t.4, tr.487
Nghị quyết hội nghị lần thứ 3, BCHTW Đảng (khoá VIII)

23


Trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn
minh cần phải có đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực xây dựng đờng
lối chính trị đúng đắn và tổ chức thực hiện thắng lợi đờng lối, đó là vấn đề cốt
tử của lÃnh đạo, là sinh mệnh của Đảng cầm quyền1
Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra, kỷ luật có vai trò vô cùng quan
trọng. Cán bộ kiểm tra, kỷ luật Đảng là một bộ phận trong đội ngũ cán bộ của

Đảng, là cán bộ làm công tác xây dựng Đảng, chuyên trách về công tác kiểm
tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, đội ngũ cán bộ kiểm tra là lực lợng nòng
cốt, là nhân tố quyết định việc thực hiện nhiệm vụ của uỷ ban kiểm tra các
cấp. Hồ Chí Minh đà từng nói: không phải gặp ai cũng phái đi kiểm tra. Ngời lÃnh đạo phải tự mình làm việc kiểm tra, mới đủ kinh nghiệm và oai tín.
Nhng ngời lÃnh đạo cần phải có một nhóm cán bộ nhiều kinh nghiệm và giàu
năng lực để giúp mình đi kiểm tra. Ai đi kiểm tra việc gì, nơi nào nếu có sơ
suất thì ngời ấy phải chịu trách nhiệm2. Đợc các cấp uỷ Đảng quan tâm,
chăm lo xây dựng, đội ngũ cán bộ kiểm tra các cấp không ngừng phát triển cả
về số lợng và chất lợng, hoàn thành tốt những yêu cầu và nhiệm vụ kiểm tra,
kỷ luật Đảng
Đội ngũ cán bộ kiểm tra hiện nay nhìn chung là tốt, nhất là về bản lĩnh
chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng; trình độ, năng lực nhiều mặt đà đợc
nâng lên. Tuy vậy, so với yêu cầu và nhiệm vụ trong giai đoạn mới thì đội ngũ
cán bộ kiểm tra về số lợng còn hạn chế, có nơi, có lúc, khi thực hiện nhiệm vụ
còn biểu hiện nể nang, né tránh; thậm chí cã c¶ mét sè biĨu hiƯn u kÐm vỊ
phÈm chÊt, đạo đức và phơng pháp công tác.
Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra luôn là công việc quan trọng cả trớc
mắt và lâu dài của công tác cán bộ nói chung và công tác cán bộ của ngành
kiểm tra Đảng nói riêng. Để đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ công tác kiểm tra
trong giai đoạn mới, cần chú trọng và đổi mới công tác cán bộ để xây dựng

1
2

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3. BCHTW Đảng( khoá VIII)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 2000,t.5, tr.154

24



đội ngũ cán bộ kiểm tra đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng nhằm góp phần
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng.
Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra phải đặt trong tổng thể xây dựng đội
ngũ cán bộ của Đảng. Đại hội IX của Đảng đà chỉ rõ phơng hớng: xây dựng
đội ngũ cán bộ trớc hết là cán bộ lÃnh đạo và quản lý ở các cấp, vững vàng về
chính trị, gơng mẫu về đạo đức trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và
năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân, có cơ chế chính sách phát
hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng cán bộ, trọng dụng ngời có đức, có tài1
.Tiếp theo Đại hội IX, Đại hội X lại khẳng định: xây dựng đội ngũ cán bộ
đồng bộ, có cơ cấu hợp lý, chất lợng tốt, xây dựng đội ngũ cán bộ lÃnh đạo kế
tiếp vững vàngCó cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi d ỡng, trọng dụng và đÃi ngộ xứng đáng ngời có đức, có tài, thay thế kịp thời
những ngời có năng lực, kém phẩm chất, có khuyết điểm nghiêm trọng2.
Đối với cán bộ kiểm tra, Đại hội VIII của Đảng chủ trơng: chú trọng
đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ kiểm tra về đờng lối, quan điểm, pháp luật,
kinh tế, về nghiệp vụ và phong cách làm việc. Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm
tra có phẩm chất chính trị tốt, công tâm, trong sạch, đủ năng lực, kể cả năng
lực kiểm tra việc chấp hành đờng lối,chính sách của Đảng3.
Trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta cũng nh trong công
tác xây dựng Đảng, Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt tới vấn đề cán bộ. Ngời
đà giải quyết căn bản và toàn diện. Từ quan điểm về cán bộ đến phơng hớng
nội dung, phơng pháp, biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ. Ngời quan tâm xây
dựng dội ngũ cán bộ không những trớc mắt mà cả lâu dài, cả ở trung ơng và
địa phơng, cơ sở, tất cả các vấn đề đó đều đợc Ngời chỉ ra mét c¸ch cơ thĨ.
Hå ChÝ Minh vÝ c¸n bé nh cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây truyền
không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, toàn bộ bộ máy cũng bị tê liệt. Cán
Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
2001, tr.141
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
2006, tr.136- 137

3
Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi
1996, tr.191
1

25


×