Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP THOÁT nước hòa BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.25 KB, 135 trang )

Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

Lời Nói Đầu
Sau gần 20 năm đổi mới, dới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ. Nền kinh tế
nớc ta bớc đầu đã đạt đợc những kết quả khả quan. Đi đôi với quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, diễn ra quá trình đô thị hoá. Ngày càng hình
thành và phát triển nhiều khu đô thị mới. Sự gia tăng dân số trong các đô thị quá
mức, làm cho các khu đô thị trở nên quá tải, môi trờng sống bị ô nhiễm một cách
trầm trọng, ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của con ngời.
Để bảo vệ môi trờng sống, nhất thiết chúng ta phải có những biện pháp thích
hợp để xử lý những ô nhiễm trên. Trong đó việc thiết kế và hoàn thiện các công
trình xử lý nớc thải cho các khu đô thị và công nghiệp đóng vai trò quan trọng góp
phần làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trờng. Là một sinh viên khoa Đô thị, em đã ý
thức rõ đợc tầm quan trọng của việc xây dựng và bảo vệ môi trờng sống.
Với sự cần thiết đó, cùng với yêu cầu làm đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Cấp
Thoát nớc, em đã lựa chọn đề tài: Thiết kế hệ thống thoát nớc thải Thành phố
Hòa Bình - tỉnh Hòa Bình là phần nào thể hiện sự cố gắng trong quá trình học
tập và tổng hợp những kiến thức chuyên ngành của em.
Trong quá trình thực hiện đồ án này em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của
các thầy cô giáo thuộc bộ môn cấp thoát nớc - khoa đô thị, đặc biệt là thầy giáo:
THS. Nguyễn Tiến Dũng. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy
giáo, cô giáo đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Đồ án này đợc hoàn thành với tất cả vốn hiểu biết kết hợp lý thuyết và thực
tiễn. Tuy nhiên do trình độ, kinh nghiệm và thời gian thực hiện có hạn cho nên
trong đồ án này không thể không có những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự
góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để bản thân em có thêm
những kiến thức quý báu và không ngừng tiến bộ.
Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2011.

Sinh viên thực hiện


-1-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

Mở Đầu
1. Sự cần thiết phải thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình Tỉnh Hòa Bình :
Với chính sách đổi mới và mở cửa của Đảng và chính phủ hiện nay đất
nớc ta đang đổi mới và phát triển nhanh chóng. Nền kinh tế phát triển mạnh
và dần hoà nhập với thế giới. Cùng với các ngành kinh tế khác chơng trình
nâng cấp cải tạo các cơ sở hạ tầng cho các khu vực đô thị và nông thôn nh hệ
thống đờng giao thông, hệ thống điện, cấp thoát nớc đang đợc u tiên phát
triển nhằm nâng cao điều kiện sống của nhân dân và thu hút đầu t nớc ngoài.
Tuy nhiên hiện nay hầu hết các thành phố, thị xã của đất nớc điều kiện
vệ sinh, cấp thoát nớc và môi trờng đang ở mức độ rất thấp và mất cân đối
nghiêm trọng so với nhu cầu cũng nh tốc độ phát triển. Thành phố Hòa Bình
thuộc tỉnh Hòa Bình cũng ở trong tình trạng này. Hệ thống cấp thoát nớc
hiện nay còn quá thô sơ lạc hậu và đang vận hành với hiệu suất rất kém, khả
năng đảm bảo cung cấp còn thấp rất xa so với nhu cầu. Do các công trình xử
lý nớc thải cha đợc xây dựng, mạng lới đờng ống truyền dẫn chính và phân
phối đã xuống cấp và h hỏng, tình trạng thất thoát thất thu nớc lớn, do đó nớc thải đợc xả trực tiếp ra sông.
Mạng lới thoát nớc của Thành phố Hòa Bình hiện nay là mạng lới thoát
nớc chung: đợc dùng để dẫn nớc thải công nghiệp, nớc thải sinh hoạt và nớc
ma. Nớc thải sinh hoạt khoảng 70% chảy vào trong hệ thống đờng ống dẫn,
lợng nớc bẩn còn lại nằm ở các ao hồ trong các khu ở. Hầu hết các xí nghiệp
công nghiệp của thành phố đều cha có hệ thống xử lý nớc thải mà xả vào hệ
thống dẫn nớc chung của thành phố sau đó xả ra sông. Đây là nguyên nhân
chính gây ô nhiễm môi trờng, không đảm bảo điều kiện vệ sinh, chứa nhiều
vi trùng gây bệnh, ảnh hởng rất nhiều cho cuộc sống của nhân dân.

Do tầm quan trọng của vấn đề này hiện nay uỷ ban nhân dân tỉnh cùng
các ban ngành chức năng của tỉnh nhiều năm đã tập trung nghiên cứu xây
dựng nhiều phơng án, kế hoạch, dự án để tìm ra các giải pháp khắc phục tình
trạng trên.
-2-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

Đề tài Thiết kế hệ thống thoát nớc Thành phố Hòa Bình - Tỉnh
Hòa Bình với mong muốn đóng góp một phần để giải quyết tình trạng khó
khăn trên.
2. Phạm vi và mục tiêu của đề tài
Phạm vi của đề tài :
Bao gồm khu vực nội thành Thành phố Hòa Bình và các vùng ngoại
thành tiếp giáp với Thành phố.
Mục tiêu của đề tài :
Ngoài mục tiêu quan trọng nhất là hoàn thành đồ án tốt nghiệp theo kế
hoạch đào tạo của nhà trờng, tác giả mong muốn đồ án có thể đợc áp dụng
vào thực tế với các mục tiêu sau:
Xây dựng hệ thống thoát nớc Thành phố Hòa Bình nhằm đảm bảo chất
lợng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất đáp ứng các yêu cầu hiện tại
và tơng lai.
Cải thiện điều kiện sống, nâng cao sức khoẻ cho mọi tầng lớp nhân dân
thành phố. Việc thoát nớc đảm bảo đến các hộ tiêu thụ góp phần làm các
điều kiện sinh hoạt, ăn uống tốt hơn, thuận tiện hơn.
Cải thiện cơ sở hạ tầng kĩ thuật của thị xã tạo điều kiện phát triển kinh
tế xã hội kể cả công nghiệp, thủ công nghiệp.


Chơng I
-3-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

Điều kiện tự nhiên của thành phố hòa bình
1.1 Giới thiệu chung:
Hoà Bình là tỉnh miền núi, tiếp giáp với vùng đồng bằng sông Hồng,
có nhiều tuyến đờng bộ, đờng thuỷ nối liền với các tỉnh Phú Thọ, Hà Tây,
Hà Nam, Ninh Bình, là cửa ngõ của vùng núi Tây Bắc cách Thủ đô Hà nội
76 km về phí tây nam.
Tỉnh có 10 huyện, thị xã: Đà Bắc, Mai Châu, Tân lạc, Lạc Sơn, Kim
Bôi, Lơng Sơn, Lạc Thuỷ, Yên Thuỷ, Kỳ Sơn và thành phố Hoà Bình với 214
xã phờng, thị trấn.
Diện tích đất tự nhiên 4.662 km2, đất có rừng trên 173 ngàn ha chiếm
37% diện tích, đất nông nghiệp trên 65 ngàn ha chiếm 14%. Đất cha sử dụng
trên 170 ngàn ha. Với những tiềm năng đó, trong tơng lai, Hoà Bình có thể
phát triển mạnh mẽ nền sản xuất nông, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến
nông lâm sản.
Dân số Hoà Bình có 77 vạn ngời, với 7 dân tộc: Mờng, Kinh, Thái, Dao,
Tày, HMông, Hoa. Dân tộc Mờng chiếm khoảng 60%, Kinh chiếm khoảng
30%, còn lại là các dân tộc khác. Dân số trong độ tuổi lao động khoảng 440
ngàn ngời, chiếm 57%.
1.1Điều kiện tự nhiên:
1.1.1 Vị trí địa lý:
Thành phố Hoà Bình cách thủ đô Hà Nội 75 km về phía tây nam, cách
thị xã Sơn La hơn 200 km về phía đông nam.
- Thành phố Hoà Bình nằm ở toạ độ 105020vĩ Bắc, 360 kinh Đông.

- Phía bắc giáp xã Yên Mông.
- Phía nam giáp xã Thống Nhất, Thái Bình.
- Phía đông giáp núi các xã Trung Minh, Sủi Ngòi, Dân Chủ.
- Phía tây giáp huyện Đà Bắc.
1.1.2 Điều kiện địa hình:

-4-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

Thành phố Hoà Bình có địa hình đặc biệt và đa dạng: ba bề có núi và
đập thuỷ điện lớn nhất nớc, ở giữa là con sông Đà và hai bên bờ sông Đà là
hai thung lũng bằng phẳng bao gồm:
- Khu bờ phải có cao độ nền từ 20,0 m đến 23 m. Khu vực phía đông
thành phố có địa hình thấp hơn: cao độ nền trung bình 17-18 m.
Khu Chăm Mát có cao độ nền 24-25 m. Đỉnh núi cao nhất 194,5
m.
- Khu bờ trái bao gồm khu đất đã xây dựng và đất ruộng của các xã
Thịnh Lang, Thịnh Minh có độ dốc từ 3-10%, núi cao và có độ dốc
10%. Cao độ nền thiên nhiên toàn khu 20-50 m.
1.1.3 Đặc điểm khí hậu:
- Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ trung bình 2302C.
Nhiệt độ cao nhất 390C.
Nhiệt độ thấp nhất 1909C.
Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 5, 6, 7, 8.
- Độ ẩm:
Độ ẩm tơng đối trung bình 84%.

Độ ẩm tơng đối thấp nhất 25%.
- Chế độ ma:
Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10, cao nhất vào các tháng 7, 8,
9, thờng có lũ lớn sông Đà.
Số ngày ma trung bình năm: 132 ngày.
Lợng ma trung bình năm: 1846 mm.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khí hậu khô lạnh, lợng ma ít, thờng xuyên xuất hiện sơng mù vào các tháng 11, 12
và tháng giêng.
- Gió:
Hớng gió chủ đạo là hớng Bắc - Nam.
-5-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

Mùa hè: hớng Bắc Nam - Tây Nam.
Mùa đông: hớng Tây Bắc - Bắc.
1.1.4 Đặc điểm thủy văn:
* Sông Đà:
Mực nớc lớn nhất của sông Đà tại thành phố Hoà Bình trớc khi xây
dựng đập là 24,4 m ứng với tần suất 1%, mực nớc trung bình 17,0 m và thấp
nhất là 13,5 m.
Mực nớc báo động cấp I tại trạm Hoà Bình là 21 m, cấp II là 22 m và
cấp III là 23 m.
Ngoài sông Đà còn có suối Đúng, ngòi Dong.
* Hồ Hoà Bình:
Hồ đã đợc thi công theo đúng các chỉ tiêu thiết kế. Dung tích toàn bộ
hồ chứa là 9,4 ì 109 m3. trong đó dung tích hữu ích là 6,4 ì 109 m3, dung
tích mặt nớc ở độ cao 115 m là 19200 ha.

Mực nớc cao nhất tại hồ là 115 m, mực nớc chết là 80 m. Đập cao 128
m, dài 640 m. Cao độ xả lũ là 85 m, cao độ xả ngầm 56 m, cao độ xả tầng
trên: 82 m. Chiều cao đập tràn là 82 m.
Mực nớc hạ lu đập lớn nhất khi xả lũ là 23,53 m (tháng 7/1991).
* Hồ Quỳnh Lâm: Hmax = 19,5 m
Hmin = 17,5 m
* Hồ Dè:

Hmax = 20,5 m
Hmin = 18,5 m

* Hồ Thịnh Minh: Hmax = 20,5 m
Hmin = 18,5 m
1.1.5 Địa chất công trình:
* Địa chất công trình:
- Vùng đồi núi gồm đá dăm, cát pha, sét pha, có cờng độ chịu tải
R 4 KG/cm2.
- Vùng bằng phẳng đã xây dựng gồm đất đắp, cát pha, sét pha, dăm
sạn, cát kết, sét kết, cờng độ chịu tải R 2 KG/cm2.
-6-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

- Vùng ven sông có cờng độ chịu tải R > 1 KG/cm2.
* Địa chất thuỷ văn:
- Nớc ngầm ở độ sâu 40 - 50 m, có tổng lợng nớc 150 - 200 m3/h
trên 9 giếng khoan.
- Nớc ngầm mạch nông phụ thuộc vào mực nớc sông Đà.

* Địa chấn: khu vực Hoà Bình nằm trong vùng động đất cấp 7.

Chơng II:
HIệN TRạNG thành phố hòa bình

2.1 Hiện trạng dân số và lao động:

Theo số liệu thống kê dân số thành phố Hoà Bình có đến ngày
31/12/2009 là 73829 ngời bằng 9,82 % dân số toàn tỉnh. Trong đó dân số
nội thành có 52210 ngời chiếm 70,72 % dân số thành phố, dân số ngoại thị
có 20619 ngời chiếm 29,28% dân số thành phố.
Theo đơn vị hành chính thành phố Hoà Bình hiện có 6 phờng nội thị
và 8 xã ngoại thị. Mật độ dân c còn tha thớt, khu vực nội thành trung bình
46,3 ngời/ha, khu vực ngoại thị 1,6 ngời /ha.
Tỷ lệ tăng dân số chung là 2,75 % trong đó tăng tự nhiên là 1,23 %.
Dân số trong độ tuổi lao động có 41559 ngời, chiếm 56,3 % dân số
toàn thành phố. Trong đó lao động tham gia trong các ngành kinh tế quốc
dân là 35740 ngời chiếm 86 % lực lợng lao động còn lại là những ngời tàn
tật, mất sức, nội trợ, học sinh đang đi học với khoảng 5879 ngời chiếm 14 %
nguồn lao động.
2.2 Hiện trạng sử dụng đất:

Thành phố Hoà Bình có tổng diện tích đất tự nhiên là 14027,7 ha.
Trong đó đất khu vực nội thành là 1148,3 ha chiếm khoảng 8,2% đất toàn
thành phố . Đất ngoại thành có 12819,4 ha chiếm 91,8%.
-7-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình


Đất đai trong phạm vi xây dựng đô thị hiện tại đợc tổng hợp theo bảng
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp hiện trạng đất xây dựng đô thị
TT

Các loại đất

Diện tích

Tỷ lệ

Bình quân

%
100

m1/ng
41,6

A

-Đất dân dụng:

(ha)
302,95

1

Đất đơn vị ở


245,43

81,00

33,7

2

Đất các CT phục vụ công cộng

12,08

4,00

1,66

3

Đất cây xanh công viên

1,38

0,5

0,19

4

Đất đờng,quảng trờng


44,06

14,5

6,05

5

Đất trờng ĐH và THCN

25,00

-

-

6
B

Đất cơ quan
-Đất ngoài khu dân dụng:

106,0
356,0

-

-

1


Đất công nghiệp và kho tàng

150,0

-

-

2

Đất công trình đầu mối kỹ thuật

25,0

-

-

3
C

Đất giao thông đối ngoại
-Đất khác trong đô thị:

50,0
604,79

-


-

1

Đất nông nghiệp

227,00

-

-

2

Đất lâm nghiệp

267,0

-

-

3

Mặt nớc sông mới
Tổng cộng:

110,79
1263,74


-

-

2.3 Hiện trạng xây dựng:

Nhà ở: khu vực bờ trái chủ yếu là các khu nhà ở tập thể cao tầng kiên
cố (4 - 5 tầng) và bán kiên cố (1 - 2 tầng) theo kiểu căn hộ. Sau khi công
trình thuỷ điện hoàn thành và đi vào hoạt động ổn định, một số lớn CBCNV
trên công trờng đợc điều động đi nơi khác nên diện tích sử dụng các công
trình ở d thừa nhiều, không đợc quản lý sử dụng tốt, các công trình đang bị
xuống cấp. Ngoài ra, khu nhà ở dạng nhà vờn của xã Thịnh Lang lại có chất
lợng cao.
Nhà làm việc: các công trình nhà làm việc chủ yếu đợc xây dựng kiên
cố, đang đợc quản lý sử dụng nên còn chất lợng cao.
Hệ thống các công trình công cộng và hạ tầng xã hội:
-8-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

- Các trờng học PTCS, PTTH, nhà trẻ, mẫu giáo đợc xây dựng theo
đúng quy phạm xây dựng, chất lợng còn tốt.
- Các công trình văn hoá, du lịch, dịch vụ thơng mại chất lợng thấp,
tạm bợ và xuống cấp.
Cây xanh: hệ thống cây xanh ven sông Đà, ven núi Ngọc, cây bóng
mát, cây các vờn gia đình khá phong phú, có diện tích tán che lớn.
2.4 Hiện trạng hạ tầng cơ sở:


2.4.1 Hiện trạng giao thông:
2.4.1.1

Giao thông đối ngoại.

a. Đờng thuỷ:
Đập Hoà Bình chia tuyến vận tải thuỷ sông Đà làm hai đoạn :
- Phía hạ lu đập: Vận tải hành khách và hàng hoá theo sông Đà về
đồng bằng.
- Phía trên đập : Vận tải hàng hoá và hành khách từ đồng bằng sông
Hồng theo hồ sông Đà lên Tây Bắc .
b. Đờng bộ.
Bao gồm các tuyến QL6A, QL24, tỉnh lộ 12A , 12B
- Quốc lộ 6A: Đoạn đờng đi qua thành phố đóng vai trò trục đờng
chính thành phố khu vực bờ phải vừa đợc mới cải tạo mở rộng mặt
đờng với chiều rộng 22,5 m (mặt cắt 2-2).
- Quốc lộ 6B: Xuất phát từ ngã ba Mãn Đức (km 24 của quốc lộ
12A) đến ngã ba Tòng Đậu dài 32,5 Km. Đoạn này đợc làm để
thay thế đoạn quốc lộ 6A bị ngập trong lòng hồ Hòa Bình. Tuyến
đi trong vùng có nhiều núi và vực sâu nguy hiểm. Mặt nhựa xe đi
êm thuận.
2.4.1.2

Giao thông nội thành:
* Khu vực bờ Phải:

- Đờng phố chính đợc xây dựng trên cơ sở đoạn quốc lộ 6 chạy qua
thành phố đợc mở rộng, mặt đờng bê tông nhựa 10,5 m, đờng đỏ
-9-



Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

trung bình 20 - 22,5 m. Đoạn qua trung tâm dài 1 K m đã có bó
vỉa và lát hè.
- Khu Chăm Mát cách thành phố 2 Km về phía Đông Nam, đây là
khu dân c và một số trờng chuyên nghiệp. Tuyến trục chính của
khu đợc nối với QL6, mặt đờng nhựa rộng 5 - 6 m. Một số tuyến đờng nội bộ nối với các cụm dân c, mặt đờng hẹp chủ yếu là cấp
phối.
* Khu vực bờ trái :
- Hệ thống đờng chính khu vực bờ trái tơng đối hoàn chỉnh, cơ cấu
mạng đờng theo dạng ô cờ kết hợp tự do theo địa hình.
- Tổng chiều dài 20,5 Km, đờng nội bộ trong các khu xây dựng tập
trung 0,8 Km, đờng làng xã 4,8 Km.
- Đờng cha hoàn thiện theo tính chất đờng phố, hệ thống bó vỉa, lát
hè và hệ thống thoát nớc cha hoàn chỉnh.
* Giao thông hai bờ đợc nối với nhau bằng cầu Hoà Bình và tuyến đờng hầm qua đập. Cầu Hoà Bình dài 505 m, bề rộng mặt cầu là 15 m.
2.4.2 Hiện trạng thoát nớc và vệ sinh môi trờng:
2.4.2.1

Thoát nớc:

a. Khu vực bờ phải:
Hệ thống thoát nớc hiện trạng là thoát nớc chung cho nớc bẩn và nớc
ma, mật độ xây dựng hiện nay thấp và cha đều khắp, kích thớc cống nhỏ,
chủ yếu là mơng nắp đan có kích thớc 400 x 600 mm; 600 x 800; 800 x1200
mm. Hớng xả nớc chính là cánh đồng Quỳnh Lâm, qua mơng thoát nớc ra
ngòi Chăm và sông Đà. Khi nớc sông Đà lên tới cốt 23,5 m trạm bơm Quỳnh
Lâm hoạt động bơm nớc ra ngòi Chăm.

b. Khu vực bờ trái:
Nớc bẩn và nớc ma chảy theo hệ thống thoát nớc chung. Số lợng cống
còn ít, phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở trục đờng Thịnh Lang và một
số các khu nhà ở cao tầng. Kết cấu cống chủ yếu là cống ngầm có kích thớc
từ D200 - D1000 mm. Một số ít mơng nắp đan cống ngầm có kích thớc 400
-10-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

x 600m; 600 x 800 mm; Riêng các khu nhà ở cao tầng có xây dựng cống
ngầm thoát nứoc bẩn riêng có kích thứoc D200. Nơi xả nớc chính là các hồ
Thịnh Minh, Hồ Dè, suối Đúng và ra sông Đà.
Khi nớc sông Đà dâng cao, nớc trong các hồ không tự chảy ra đợc mà
phải dùng trạm bơm ngòi Dong để bơm nớc ra sông.
2.4.2.2

Vệ sinh môi trờng:

Hệ thống thoát nớc còn ít cha đều khắp, tiết diện cống nhỏ cha đủ để
thoát nớc nên gây tình trạng úng ngập cục bộ. Một số các hồ, ao bị lấp mà
không xây dựng đờng ống thoát nớc cũng gây nên tình trạng ngập úng.
Một số các nhà máy xí nghiệp, bệnh viện nớc thải cha có xử lý gây
nên tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc. ảnh hởng đến việc sản xuất nông
nghiệp và nhân dân khu vực sống quanh đó. Tình trạng dùng nhà vệ sinh
dạng tự thấm cũng là những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm nguồn
nớc ngầm mạch nông.
Chơng III:
định hớng quy hoạch thành phố hoà bình đến năm

2030
3.1 định hớng quy hoạch thành phố hoà bình:

3.1.1 Giới hạn không gian đô thị và phân khu chức năng:
a. Chọn đất và chọn hớng phát triển đô thị:
Khu bờ trái: Toàn bộ khu vực hiện có kết hợp các khu đất trông nội ô,
ven nội và một phần đất về phía Bắc (Yên Mông).
Khu bờ phải: Sử dụng một phần quỹ đất ruộng lúa nớc từ đờng Mỏ Sét
đến đê Sủi Ngòi. Mở rộng về phía Nam khu Chăn Mát đến chăn Dốc Cun.
b. Phân khu chức năng:


Bờ trái: Bố cục kết hợp giữa tập trung và phân tán trên cơ sở

chuyển đổi hợp lý chức năng sử dụng đạt hiện trạng.
Bao gồm: 5 phân khu
-11-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

Khu công nghiệp tập trung
Khu du lịch nghỉ dỡng
Khu trung tâm đa năng: Dọc trục Thịnh Lang với các phân khu:
Thơng mại - Đào tạo - Văn hoá - Cơ quan văn phòng xen kẽ một số
cụm nhà ở cao tầng dạng chung c. ( Trọng tâm là khu hành chính thành
phố ).
Các khu ở: Chia làm 3 khu chính
+ Các điểm khu ở dân đô thị

+ Các nhà ở dạng nhà vờn (làng đô thị hóa)
+ Các bản truyền thống đồng bào Mờng
Khu văn hoá, thể dục thể thao: Tổ chức ở dạng các công viên.


Bờ Phải: Hoạch định 3 khu đô thị: Phố Cũ, Phố Mới và khu

Cun-Cham - Mát.
(1) Trung tâm: Của đô thị gồm 3 trung tâm chuyên ngành hội tụ tại
quảng trờng Quỳnh Lâm là:
1.a- Trung tâm hành chính chính trị tỉnh Hoà Bình
1.b- Trung tâm văn hóa, nghỉ ngơi
1.c- Trung tâm thơng maị, dịch vụ
(2)- Khu đại học (vùng Tây Bắc ): Tại Mát
(3)- Khu làng nghề, thủ công mỹ nghệ truyền thống phục vụ du lịch
và dịch vụ du lịch tại Chăm.
(4)- Cụm làng sinh thái du lịch văn hóa các dân tộc Tây Bắc
(5)- Các khu nhà ở: Chia làm 3 khu chính
+ Các tiểu khu ở phố cũ Đã Giang cải tạo xen cấy
+ Các tiểu khu nhà ở phố mới
+ Các khu ở làng bản truyền thống đô thị hóa
(6)- Khu cây xanh công viên TDTT: Tổ chức ở dạng các công viên
3.1.2 Định hớng phát triển công nghiệp:
Tập trung vào các mũi nhọn chính là công nghiệp chế biến nông lâm
sản, sản xuất vật liêu xây dựng, may mặc, dày da, sản xuất hàng thủ công
-12-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình


mỹ nghệ, lắp ráp điện tử, gia công sản phẩm khai thác tiềm năng của tỉnh về
nông lâm sản, tài nguyên vật liệu xây dựng, lực lợng lao động dồi dào và thị
trờng Hà nội, Hà tây và các khu công nghiệp lân cận.
3.1.3 Định hớng phát triển giáo dục đào tạo:
Với định hớng phát triển đại học Tây Bắc tại Chăm mát với quy mô
10000 sinh viên.Trong đó 5000 sinh viên ở trong ktx.
Các trờng đóng trên địa bàn với 4000 học sinh sinh viên .
Xây dựng mới một trờng PTTH quy mô 1000 học sinh .
3.1.4 Y Tế:
Nâng cấp bệnh viện tỉnh từ 400 giờng lên 600 giờng.
1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
Tiêu chuẩn thải nớc sinh hoạt tính theo tiêu chuẩn cấp nớc:
Danh mục

Quy hoạch 2005

Quy hoạch điều chỉnh
2010

Tiêu chuẩn cấp nớc
- Đợt đầu

120 L/ng,ngay x80%

150 L/ng,ngay x80%

- Dự kiến

140 L/ng,ngày x85%


160 L/ng,ngày x85%

0,9 Kg/ng, ngày

0,9 Kg/ng, ngày

Tiêu chuẩn thải nớc
- Đợt đầu

- Dự kiến
0,9 Kg/ng, ngày
1,0 Kg/ng, ngày
- Khối lợng rác thải ra đối với quy hoạch điều chỉnh
+ Đợt đầu

90 Tấn/ ngày

+ Dự kiến

150 Tấn/ ngày

Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuận khác theo quy chuẩn xây dựng Bộ
Xây Dựng
2. Quy hoạch thoát nớc, vệ sinh môi trờng:
1 - Thoát nớc
Hệ thống thoát nớc của thành phố là hệ thống chung và riêng kết hợp.
Đối với khu vực phố cũ hệ thống thoát nớc là chung nửa. Khu vực xây
dựng mới sẽ thoát nớc bẩn riêng. Giai đoạn dài hạn nớc thải sẽ đợc xử


-13-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

lý bằng trạm làm sạch trớc khi xả ra sông đối với cả hai khu vực bờ
phải và bờ trái. Cụ thể:
a) Đối với nớc thải sinh hoạt và các công trình công cộng:
Khu vực bờ phải:
Giai đoạn đầu sẽ chỉnh trang lại toàn bộ hệ thống thoát nớc trong khu
vực phố cũ, đồng thời xây dựng một số tuyến cống mới đối với những khu
vực dự kiến xây dựng đợt đầu. Hệ thống thoát nớc là chung cho cả nớc bẩn
và nớc ma. Nớc thải bẩn từ các khu vệ sinh trong khu dân c, các công trình
công cộng làm sạch sơ bộ bằng bể tự hoại sau đó xả ra cống chung ngoài
phố chính. Nơi xả nớc chính là hồ Quỳnh Lâm, ngòi Chăm ra sông Đà.
Giai đoạn dài hạn: Xây dựng tuyến cống bao thu toàn bộ hệ thống
thoát nớc bẩn từ các miệng xả ra suối cạnh đờng mỏ sét và hồ Quỳnh Lâm
về trạm bơm số 1 có công suất 9000 m3/ng.
Khu vực bờ trái:
Giai đoạn đầu: Nớc bẩn và nớc ma thải theo một số hệ thống cống
chung. Nớc thải từ các khu vệ sinh đợc làm sạch sơ bộ bằng bể tự hoại sau
đó xả ra hệ thông cống chung.
Giai đoạn dài hạn: Xây dựng hệ thống cống bao thu toàn bộ nớc thải
bẩn từ các miệng xả ra hồ Dè, hồ Thịnh Minh đa về trạm bơm số 4 có công
suất 23.400 m3/ ng. Từ rạm bơm số 4 đa về trạm bơm làm sạch để xử lý trớc
khi xả ra sông Đà.
b) Đối với nớc thải công nghiệp:
Khu công nghiệp bên bờ trái và bờ phải các nhà máy xí nghiệp nớc
thải có tính chất ô nhiễm nhiều nh nhà máy đờng, nhà máy chế biến hoa quả

đồ hộp của Nhật v.v ... yêu cầu xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn vệ sinh nh Bộ
khoa học Công nghệ môi trờng Việt nam đề ra sau đó mới xả ra môi trờng.
2- Vệ sinh môi trờng:
Bãi rác: Giai đoạn dài hạn sẽ xây dựng nhà máy chế biến rác, vị trí
thuộc xã Yên Mông huyện Kỳ Sơn diện tích bãi rác dự kiến 8 - 10 ha, công
suất nhà máy 150 tấn /ngày cách thành phố khoảng 10 Km.
-14-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

Nghĩa địa: Giai đoạn dài hạn sẽ di chuyển đến địa điểm khác thuộc
triền núi khu vực xóm Yên Hòa, xã yên Mông huyện Kỳ Sơn, diện tích xây
dựng 10 - 12 ha. Cách trung tâm thành phố khoảng 10 Km. Tơng lai lâu dài
sẽ xây dựng nhà hoả táng.

Phần II :
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố hòa
bình - tỉnh hòa bình

Chơng I : Phân tích lựa chọn giải pháp thoát nớc

I) Hệ thống thoát nớc chung.
- Định nghĩa: hệ thống thoát nớc chung là hệ thống mà tất cả các loại nớc thải (sinh hoạt, sản xuất, nớc ma) dẫn - vận chuyển chung trong cùng
mạng lới cống dẫn đến trạm xử lý trớc khi xả ra nguồn.
+ Ưu điểm: u điểm của hệ thống thoát nớc chung là đảm bảo tốt nhất
về phơng diện vệ sinh vì toàn bộ phần nớc bẩn đều đợc xử lý trớc khi xả vào
nguồn. Hệ thống thoát nớc chung sẽ phù hợp với những khu vực xây dựng
nhà cao tầng vì khi đó tổng chiều dài của mạng không lớn. Hơn nữa do lu lợng nớc thải khi có ma và khi không có ma chênh nhau không lớn lắm, nên

giảm đợc khả năng lắng cặn trong đờng cống vào mùa khô.
+ Nhợc điểm: bên cạnh những u điểm trên thì hệ thống thoát nớc chung
có những nhợc điểm sau: Mùa mâ nớc chảy đầy cống có thể ngập lụt, nhng
mùa khô chỉ có nớc thải sinh hoạt và nớc sản xuất thì cống chảy lng không
đủ độ đầy cần thiết dẫn tới vận tốc nhỏ sẽ gây ra hiện tợng lắng đọng cặn
trong đờng ống nên phải thờng xuyên nạo vét. Ngoài ra do nớc ma chảy tới,
công suất trạm bơm, trạm xử lý sẽ rất lớn.

-15-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

+ Phạm vi áp dụng: hệ thống thoát nớc chung thờng đợc áp dụng xây
dựng giai đoạn đầu cho các đô thị sẽ xây dựng hệ thống thoát nớc riêng, các
khu đô thị xây nhà cao tầng, các đô thị có cờng độ ma nhỏ....
II) Hệ thống thoát nớc riêng.
+ Định nghĩa : Là hệ thống có hai hay nhiều mạng lới, mỗi mạng lới
chỉ dùng để thoát một loại nớc thải (nớc thải sinh hoạt, nớc thải sản xuất,
hay nớc ma và nớc thải đợc quy ớc là sạch).
+ Ưu điểm: hệ thống thoát nớc riêng có lợi hơn về mặt xây dựng và
công tác quản lý cũng dễ dàng, giá thành xây dựng ban đầu thấp hơn hệ
thống thoát nớc chung.
+ Nhợc điểm: công tác thi công gặp nhiều khó khăn, tồn tại song song
nhiều mạng lới đờng ống trong đô thị, tổng giá thành xây dựng và quản lý
cao ...
+ Phạm vi áp dụng: Hệ thống thoát nớc riêng thờng đợc áp dụng cho
các khu đô thị đợc quy hoạch mới. Trên thế giới thì hệ thống thoát nớc riêng
đợc áp dụng phổ biến.

III) Hệ thống thoát nớc nửa riêng.
+ Định nghĩa : Hệ thống thoát nớc nửa riêng là hệ thống trong đó, ở
những điểm giao nhau giữa hai mạng lới đọc lập, ngời ta xây dựng giếng
tràn tách nớc ma.
+ Ưu điểm : Theo quan điểm vệ sinh, tốt hơn hệ thống thoát nớc riêng
vì trong thời gian ma, chất bẩn không xả trực tiếp vào nguồn.
+ Nhợc điểm : Vốn đầu t xây dựng ban đầu cao, xây dựng giếng tách nớc phức tạp,hiệu quả không đạt nh ý.
+ Phạm vi áp dụng: Hệ thống thoát nớc nửa riêng thờng phù hợp đối
với công tác cải tạo hệ thống thoát nớc chung hiện có của các thị trấn Phớc
Long.
Từ những thực trạng về nớc thải, hiện trạng về hệ thống thoát nớc trong
thi xã, kết hợp với những u và khuyết điểm của các sơ đồ HTTN nêu trên.
Đối với thị xã Hoà Bình thì chọn hệ thống thoát nớc riêng. Nó vừa phù hợp
-16-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

với định hớng của chiến lợc phát triển thoát nớc các đô thị Việt Nam, vừa
bảo vệ đợc nguồn tiếp nhận nớc thải thị xã, phù hợp với thực trạng nớc thải,
hiện trạng về cơ sở hạ tầng, điều kiện địa hình của Đô Thị. Các thành phần
của sơ đồ hệ thống lựa chọn thoát nớc sinh hoạt (cống ngầm, trạm bơm, trạm
xử lý).
Chơng II :
Tính toán thuỷ lực các phơng án vạch tuyến mạng lới thoát
nớc thành phố Hòa Bình - tỉnh Hòa Bình

I. tính toán lu lợng nớc thải:
I.1 Lu lợng nớc thải sinh hoạt:

a. Lu lợng nớc thải trung bình ngày đêm:
qì N
160 ì 120000
=
= 19200 m3/ng.đ
1000
1000

Qtbng =
Trong đó:

+ q: Tiêu chuẩn thoát nớc sinh hoạt
q = 160 l/ngời.ng.đ
+ N: Dân số tính đến năm 2030
N = 120.000 ngời.
b. Lu lợng trung bình giờ:
19200
Q ng tb
Q =
=
= 800 m3/h.
24
24
h
tb

c. Lu lợng trung bình giây:
Qtbs =

qì N

160 ì 120000
=
= 222,22 l/s.
86400
86400

d. Lu lợng giây lớn nhất:
Từ lu lợng trung bình giây tra bảng (( Hệ số không điều hoà chung nớc
thải sinh hoạt )) Ta chọn đợc Kc = 1,4.
Vậy:
Qmaxs = 222,22 ì 1,4 = 311,108 l/s.
-17-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

e. Xác định mô đun lu lợng:
q0 =

qì P
160 ì 225
=
= 0,417 l/s.ha.
86400
86400

Trong đó:
+ q: Tiêu chuẩn thoát nớc sinh hoạt: q = 160 l/ng.ng.đ.
+ P: Mật độ dân số:


P = 225 ngời/ha.

I.2. Lu lợng nớc thải tập trung
1. Lu lợng nớc thải từ các công trình công cộng
-Thành phố có 2 bệnh viện, bốn trờng học và 2 khu công nghiệp
a. Nớc thải bệnh viện.
- Số giờng bệnh lấy bằng 8/1000 số dân.
B=

Nx8
= (120000 x 8) : 1000 = 960 (giờng)
1000

+ Mỗi bệnh viện có 480 giờng bệnh.
+ Tiêu chuẩn thải nớc qo = 300 l/ng.ngđ
+ Lu lợng nớc thải đợc tính theo công thức:
Q ngtb =

GB * q bv
1000

+ GB: Số giờng bệnh , GB = 480 giờng
- Lu lợng thải trung bình ngày của một bệnh viện :
Qngtb =

480x300
GBxq0
=
= 144 m3/ngđ

1000
1000

- Lu lợng thải trung bình giờ của một bệnh viện :
Qh =
tb

Qngtb
24

=

144
= 6 m3/h
24

- Hệ số không điều hoà Kh = 2,5
- Lu lợng nớc thải giờ lớn nhất :
Qhmax = Qhtb x Kh = 6 x 2,5 = 15 m3/h
- Lu lợng giây lớn nhất :
Q

max
giây

15x1000
Q hmax
=
=
= 4,17 l/s

3600
3600
-18-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

b-Nớc thải từ trờng học
Số học sinh tính đến năm 2030 lấy bằng 20% số dân
20x120000
= 24000 học sinh
100

H=

- Có bốn trờng học, mỗi trờng 6000 học sinh
Tiêu chuẩn thải q0 = 20 l/ng.ngđ
- Lu lợng thải trung bình ngày của một trờng học :
Qngtb =

Hxq0
6000x 20
=
= 120 m3/ngđ
1000
1000

- Lu lợng thải trung bình giờ của một trờng học :
Qhtb =


Qngtb

=

12

120
= 12 m3/h
12

- Hệ số không điều hoà Kh = 1.8
- Lu lợng nớc thải giờ lớn nhất :
Qhmax = Qhtb x Kh = 12 x1.8 = 21,6 m3/h
- Lu lợng giây lớn nhất :
Qgiâymax =

21,6
Qhmax
=
=6
3.6
3.6

l/s

c - Nớc thải sản xuất
Thành phố Hòa Bình có 2 khu công nghiệp với lu lợng nớc thải sản xuất
chiếm 20% nớc thải sinh hoạt .
Q sx =20%.Q sh =20% ì 19200 = 3840(m 3 /ng.đ).

Phân chia lợng sẽ theo tỷ lệ với diện tích
d- Nớc thải công nghiệp.
d.1 Xí nghiệp 1 :
Tổng số công nhân xí nghiệp 1 N = 7000 công nhân trong đó :
- Số công nhân làm việc trong phân xởng lạnh N1 = 2500
- Số công nhân làm việc trong phân xởng nóng N2 = 4500
* Lu lợng nớc thải sinh hoạt công nhân trong các ca sản xuất
-19-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

- Lu lợng nớc thải trung bình ngày
tr
Qng
=

25 * N1 + 35 * N 2
= 220m3 / ng (m3/ngđ)
1000

-Lu lợng nớc thải lớn nhất giờ
Qhmax =

25 * N 3 * k1 + 35 * N 4 k2
= 72,6(m3 / h)
1000 * T

Trong đó :

+ N1, N2 : Số công nhân làm việc trong các ca ở phân xởng bình thờng
và phân xởng nóng
+ 25; 35 : Tiêu chuẩn thải nớc của công nhân trong phân xởng bình
thờng và phân xởng nóng
+ T : Thời gian làm việc của một ca
+ k1,k2 : Hệ số không điều hoà giờ của phân xởng nóng và phân xởng
lạnh
-Lu lợng nớc thải lớn nhất giây
q smax =

72,6
= 20,16 (l/s)
3,6

Lu lợng nớc thải tắm của công nhân
- Lu lợng trung bình ngày đêm
tb
Qngd
=

40 * N 5 + 60 * N 6
= 175 m3 / ngd
1000

(

)

- Lu lợng lớn nhất giờ
Qhmax =


40 * N 5 * K1 + 60 * N 6 * K 2
= 18,23 m3 / h
1000 * T

(

)

- Lu lợng lớn nhất giây
q

max
s

Qhmax * 1000
=
= 5,06(l / s )
60 * 45

+ N5: N6 : Số công nhân đợc tắm tơng ứng là 40l (ở phân xởng bình
thờng)và 60l (ở phân xởng nóng) trong 1 ngày N5= 1000 công nhân N6=
2500 công nhân
* Nớc thải sản xuất

-20-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình


Nớc thải sản xuất phân bổ theo các ca nh tỷ lệ công nhân làm việc và
xem nh điều hoà giữa các giờ trong ca.
Q l sx =

Qca 3
( m / h)
T

d.2 Xí nghiệp 2 :
Tổng số công nhân xí nghiệp 2 N = 2500 công nhân trong đó :
- Số công nhân làm việc trong phân xởng lạnh N1 = 1000
- Số công nhân làm việc trong phân xởng nóng N2 = 1500
* Lu lợng nớc thải sinh hoạt công nhân trong các ca sản xuất
- Lu lợng nớc thải trung bình ngày
tr
Qng
=

25 * N1 + 35 * N 2
= 72,5m3 / ng (m3/ngđ)
1000

-Lu lợng nớc thải lớn nhất giờ
Qhmax =

25 * N 3 * k1 + 35 * N 4 k 2
= 25(m3 / h)
1000 * T


Trong đó :
+ N1, N2 : Số công nhân làm việc trong các ca ở phân xởng bình thờng
và phân xởng nóng
+ 25; 35 : Tiêu chuẩn thải nớc của công nhân trong phân xởng bình
thờng và phân xởng nóng
+ T : Thời gian làm việc của một ca
+ k1,k2 : Hệ số không điều hoà giờ của phân xởng nóng và phân xởng
lạnh
-Lu lợng nớc thải lớn nhất giây
qsmax =

25
= 6.95 (l/s)
3,6

Lu lợng nớc thải tắm của công nhân
- Lu lợng trung bình ngày đêm
tb
Qngd
=

40 * N 5 + 60 * N 6
= 75 m3 / ngd
1000

(

)

- Lu lợng lớn nhất giờ

-21-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình
Qhmax =

40 * N 5 * K1 + 60 * N 6 * K 2
= 11.7 m3 / h
1000 * T

(

)

- Lu lợng lớn nhất giây
q

max
s

Qhmax *1000
=
= 3.25(l / s)
60 * 45

+ N5: N6 : Số công nhân đợc tắm tơng ứng là 40l (ở phân xởng bình
thờng)và 60l (ở phân xởng nóng) trong 1 ngày N5= 1000 công nhân
N6= 500 công nhân
* Nớc thải sản xuất

Nớc thải sản xuất phân bổ theo các ca nh tỷ lệ công nhân làm việc và
xem nh điều hoà giữa các giờ trong ca.
Q l sx =

Q ca
(m 3 / h )
T

I.5 Xác định lu lợng nớc thải khối cơ quan, dịch vụ.
Do không có số liệu thống kê do đó ta lấy: Q cqdv =5% Q sh
Q cqdv =5%.19200 = 960 (m 3 /ng.đ).
I.6. Tổng lu lợng nớc thải của thành phố:
Qngày.đêm = QSH + QCN + QTH + QBV + Q cqdv
= 19200 + 4382,5 + 480 + 288 + 960
= 25310,5 m3/ngày.đêm. = 26.000 m3/ngày.đêm.
Trong đó:
+ QSH: Lu lợng nớc thải sinh hoạt trung bình ngày đêm của
thành phố.
QSH = 19200 m3/ngày.đêm.
+ QCN: Lu lợng nớc thải công nghiệp
QCN = 4382,5 m3/ngày.đêm.
+ QTH: Lu lợng nớc thải trờng học:
QTH = 480 m3/ngày.đêm.
+ QBV: Lu lợng nớc thải bệnh viện:
QBV = 288 m3/ngày.đêm.
-22-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình


+ Qcq-dv: Lu lợng nớc thải cơ quan , dịch vụ
Qcq-dv = 960 m3/ngày.đêm.
I.7. Tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc.
I.7.1 Xác định lu lợng cho từng đoạn ống.
- Lu lợng tính toán cho từng đoạn cống đợc coi nh chảy đều từ đầu
đoạn cống và đợc xác định theo công thức.
Qitt = (qidd + qic.sờn + qit.trung + qich/qua) ìK i c
= q0 ìFi ì K i c (l/s)
Trong đó:

Qitt: lu lợng tính toán của đoạn cống thứ i

qo: Mô đun lu lợng,
F: Diện tích lu vực các đoạn ống
qdd: Lu lợng dọc đờng của đoạn cống thứ i
qic.Sờn: Lu lợng cạnh sờn của đoạn cống thứ i
qich/qua: Lu lợng chuyển qua của đoạn cống thứ i
qiT.trung: Lu lợng tập trung của đoạn cống thứ i
K i c: Hệ số không điều hoà chung tơng ứng với lu lợng từng
đoạn cống (nội suy theo bảng 2.5 sách Thoát nớc, tập 1, chủ biên PGS.TS
Hoàng Huệ ).
I.6.2 Tính toán thuỷ lực lựa chọn đờng kính ống.
I.6.2.1 Quy phạm tính toán mạng lới thuỷ lực.
+ Đờng kính tối thiểu và độ đầy tối đa.
Trong những đoạn đầu của mạng lới thoát nớc, lu lợng tính toán thờng
không lớn do đó có thể dùng các loại cống có đờng kính bé, thờng thì trong
thực tế ngời ta thờng chọn những đoạn cống đầu mạng lới có đờng kính D =
200mm. Nó vừa đảm bảo về yếu tố thuỷ lực, chi phí giá thành và công tác
quản lý.

+ Nớc thải chảy trong cống ngay khi đạt lu lợng tối đa cũng không
choán đầy cống. Tỷ lệ giữa chiều cao lớp nớc trong cống so với đờng kính

-23-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

của nó gọi là độ đầy tơng đối

h
. Ngời ta cũng không cho cống chảy đầy còn
d

lý do nữa là cần khoảng trống để thông hơi. Độ đầy tối đa lấy nh sau:
Bảng II.6.2.1: Giới hạn độ đầy tối đa.
Đờng kính (mm)
D150 - D300
D350 - D450
D500 - D800

Đối với nớc thải
Sinh hoạt
Sản xuất
h
d
h
( )max = 0,7
d

h
( )max = 0,75
d

( )max = 0,6

h
d

D > 900

( )max = 0,8

h
d
h
( )max = 0,8
d
h
( )max = 0,85
d
h
( )max = 1
d

( )max = 0,7

+Tốc độ và độ dốc.
Trong tính toán thuỷ lực mạng lới, quy định vận tốc tối thiểu chảy
trong ống phải đảm bảo lớn hơn tốc độ không lắng. Nó đợc áp dụng cho các

loại đờng kính cống nh sau.
Bảng II.6.2.2: Giới hạn vận tốc tối thiểu.
Đờng kính (mm)

Tốc độ tối thiểu Vtt (m/s)

D150 d250

0,7

D300 d400

0,8

D400 d500

0,9

D600 d800

0,95

D900 1200 và lớn hơn

1,25

Để đợc tốc độ không lắng, nói chung trong một số trờng hợp ta phải
tăng độ dốc của cống. Tuy nhiên khi đó độ sâu chôn cống sẽ lớn, làm tăng
giá thành xây dựng. Do vậy phải định ra độ dốc tối thiểu là độ dốc mà khi ta
tăng lu lợng đạt mức độ đầy tối đa thì sẽ đạt đợc tốc độ không lắng của dòng

chảy. Độ dốc tối thiểu các loại đờng kính cống đợc tính theo công thức kinh
nghiệm: Imin =

1
d

(với d là đờng kính cống, tính bằng mm)

-24-


Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thoát nớc thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình

Bảng II.6.2.3: giới hạn độ dốc tổi thiểu.
Đờng kính (mm)
Độ dốc tối thiểu Imin
150
0,0070
200
0,0050
250
0.0040
300
0,0030
400
0,0025
500
0,0020
600

0,0017
700
0,0015
800
0,0013
900
0,0012
1000
0,0010
Trong thực tế khi tính toán thuỷ lực của một mạng lới, sau khi đã có lu lợng tính toán của từng đoạn cống ta sử dụng bảng tra thuỷ lực để xác định
các thông số: D, V, I,

h
.
d

I.6.1.2 Cơ sở tính toán.
Đờng kính ống thoát nớc đợc tính theo công thức thủy lực cơ bản
sau:
Q = W ì V (l/s)
Trong đó:

(1)

Q: Lu lợng tính toán (l/s).
W: Diện tích mặt cắt ớt dòng chảy
V: Vận tốc dòng chảy trung bình trong cống (m/s)
V = C Ri ( m / s )

Trong đó:


(2)

R: Bán kính thủy lực phụ thuộc vào dạng tiết diện ống (m 2) xác

định theo công thức:

Ri =

W
X

(3)

(X: Chu vi ớt)

i: Độ dốc ống xác định theo i min = 1/d (d: đờng kính ống (mm). hoặc
độ dốc ống để đảm bảo vận tốc cuốn trôi cặn và độ đầy.

-25-


×