Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 1 Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.5 KB, 24 trang )

Trường Tiểu học Tô Múa
TUẦN 1
Ngày soạn 6/9/2014

Ngày giảng thứ 2: 10/9/2014
Tiết 1+2: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I: .Mục tiêu
- Làm quen thầy, cô giáo, bạn bè, biết một số đồ dùng học tập phục vụ cho việc
học
- Bạo dạn trước đám đông
- Yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp
II.Chuẩn bị :
1 bộ sách lớp 1, đồ dùng của HS lớp 1
III. Phương pháp :
QS – G2 – TH
IV. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Hoạt động1:
Giới thiệu
- GV giới thiệu về mình cho HS
- Nghe.
(5’)
nghe.
- Mời HS giới thiệu về mình cho
cả lớp.
Hoạt động 2:
Đồ dùng học
tập (7’)



Hoạt động 3:
Ban cán sự
lớp
(7’)

- Y/C HS để đồ dùng học tập lên - HS để SGK - Đồ dùng
bàn.
- GV giơ và giới thiệu từng quyển
sách và đồ dùng của lớp 1với HS.
- Y/C HS lấy quyển đó và giới
- HS nói về SGK bộ ghép, bảng.
thiệu.
- GV phân công
- Giao nhiệm vụ của từng cán sự
- Cho ban cán sự ra mắt
- Thực hành nhiệm vụNcủa BCS
lớp

Hoạt động 4:
Ký hiệu trong

1 lớp trưởng
2 lớp phó
3 tổ trưởng
- Lớp vỗ tay
- Lớp trưởng hô
- Bắt nhịp hát

- GV chỉ vào từng ký hiệu trên

1

Giáo viên: Lường Thị Tin


học tập (8’)

bảng và giải thích các ký hiệu đó.
- Cho Hs thực hành.

Hoạt động 5:
Nội quy lớp
(8’)

S V,N
- GV nêu nội quy của lớp
-Dặn dò HS về CB đầy đủ sách
vở, đồ dùng học tập

TOÁN
Tiết 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ
học toán
II. Chuẩn bị.
GA – SGK - đồ dùng
III.Phương pháp
QS – G2 - ĐT
IV.Các hoạt động dạy học

ND - TG
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. Giới thiệu - Gọi HS giới thiệu về bản thân
- HS nói
(3’)
2. Nội dung
2.1.HD sử
- Cho HS xem SGK
- HS xem
dung SGK(6’) - HD HS mở sách
- Giới thiệu về sách
- HS TH gấp mở sách
2.2. GV HD
HS làm quen - Y/C HS – QS ảnh trong SGK
với một số
và thảo luận N’2 trong học toán
hoạt động học có hoạt động nào?
tập toán ở lớp
1(5’)
2.3. Y/C cần
2

- Đếm, đọc, viết số đến 100

- HSTL
ảnh 1: Làm việc với que tính
2: Đo độ dài bằng thước
3: Làm việc cả lớp
4: Làm việc N



đạt khi học
toán (11’)

- Làm tính cộng, trừ không nhớ
trong phạm vi 100
- Làm các bài toán có lời văn
- Biết đo độ dài, thời gian

2.4. Giới thiệu - Y/C HS mở hộp bộ đồ dùng học
bộ đồ dùng
toán lớp 1
học toán (8’) - GV đưa từng đồ dùng cho HS
- HS lấy theo
QS
- GV nêu tên gọi từng đồ dùng
3. Củng cố
dặn dò (2’)

- NX CB của HS
- Nhắc nhở HS CB cho đủ để học

Tiết 1:

ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH

I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học

- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp
- RKNS : Kỹ năng tự giới thiệu bản thân, biết trình bày suy nghĩ ý tưởng của bản
thân
II. Chuẩn bị
GA – Vở bài tập đạo đức
III. Phương pháp:
ĐT – PT – VĐ
IV. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. KTBC (3’) - KT sách
2. Bài mới
2.1. Hoạt
động 1trò
- GV cho HS chơi vòng tròn giới
chơi
thiệu tên và tuổi
(10’)
- GV HD mẫu
- HS nói
- HS đứng vòng tròn và lần lượt
giới thiệu tên bạn rồi đến tên
mình
- Y/ C HS thảo luận N’2
3


- Trò chơi giúp em điều gì?

- Em biết tên các bạn
- Em có vui khi em được giới
thiệu tên mình không?
- Có
Kl : Mỗi người đều có một cái tên
và 6 tuổi là được đi học
- Y/C HS giới thiệu về sở thích
2.2. Giới thiệu của mình
- HS nói
sở thích (10’) - Các bạn có sở thích giống nhau
không?
- Không
KL : Chúng ta không giống nhau
về sở thích nhưng các em hãy tôn
trọng sở thích của người khác
2.3. Kể về
ngày đầu đi
học của mình
(10’)

3. Củng cố
dặn dò (2’)

- Y/C HS kể về ngày đầu tiên đi
học của em?
? Đến lớp có những ai?
KL : - Các em có quyền đi học
- Tự hào là HS lớp một
- Cố gắng học giỏi và ngoan


- HS kể
- cô, bạn bè

- NX giờ học
- Về nhà chịu khó học

Rút kinh nghiệm buổi học
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn 7/ 9/2014

Ngày giảng: thứ 3: 11/9/2014
HỌC VẦN
Tiết 3 + 4 : CÁC NÉT CƠ BẢN

I. Mục tiêu
- Nhận biết được những nét cơ bản
- Viết được đúng các nét cơ bản
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- Luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK
4


II. Chuẩn bị
GA – SGK – vở TV – bộ TH
III. Phương pháp
QS – VĐ - G2 – LT – N
IV. Các hoạt động dạy học

ND - TG
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.KTBC (3’) - KT SGK - đồ dùng
2.Bài mới
2.1: GTB ( 2’) - Trực tiếp
2.2: Nội dung
Giới thiệu các
- QS
nét cơ bản
- GV treo bảng ghi các nét cơ bản
(35’)
- GV đọc tên nét
- Gọi HS đọc
- ĐT – CN
1 nét ngang –
2 nét sổ
3 nét xiên trái \
4 nét xiên phải /
5 nét móc xuôi
6 nét móc ngược
7 nét móc 2 đầu
8 nét cong hở phải C
9 nét cong hở trái
10 nét khép kín O
11 nét khuyết trên
12 nét khuyết dưới
13 nét thắt
Tiết 2
2.3: Ôn lại các - Gọi HS đọc các tên nét

nét (35’)
- HD HS viết các nét
- Y/C HS viết
3. Củng cố
dặn dò (5’)

- HS viết bảng con
- HS viết vở tập viết

1 HS đọc các nét cơ bản
- NX giờ học

Tiết 2:

TOÁN
NHIỀU HƠN ÍT HƠN
5


I. Mục tiêu
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh
- Ứng dụng vào thực tế
II. Chuẩn bị
GA – SGK – bộ TH
III. Phương pháp
QS – G2 – VĐ - LT – N
IV. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ DẠY

1.KTBC (3’ ) - HS để sách, đồ dùng
2.Bài mới
2.1.GTB( 2’ )
2.2.NDB
a, Nhận biết
so sánh( 10’ )

b, Thực hành
( 17’ )

c.Trò chơi
(6’)

- Trực tiếp
- HS mở SGK
- HS QS số cốc và số thìa
- QS
- HS so sánh số lượng cốc và
- Cốc nhiều hơn thìa
thìa
- Số thìa như thế nào với cốc?
- Thìa ít hơn cốc
- Nếu đặt 1 cái thìa vào một cái
cốc thì vẫn còn cốc chưa có thìa
nên cốc sẽ nhiều hơn thìa
- Gọi HS nhắc lại
- Ngược lại thìa ít hơn cốc
- Gọi HS nhắc lại
- Y/C HS QS hình vẽ
- HD nêu cách so sánh

- Gọi HS TL

- QS

- HS so sánh số bạn trai và bạn
gái của lớp
- NX – tuyên dương

- HSTL

- NX giờ học
6

HĐ HỌC

- Số nút nhiều hơn chai
- Số chai ít hơn nút
- Con thỏ nhiều hơn cà rốt ngược
lại
- Số Xoong ít hơn vung ngược lại
- Ổ cắm nhiều hơn đồ điện ngược
lại


3.Củng cố
dặn dò ( 2’ )

-Về nhà so sánh với đồ vật khác

ÂM NHẠC

Tiết : 1 HỌC HÁT : BÀI QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
Dân ca : Nùng
Đặt lời : Anh Hoàng
I. Mục tiêu.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết vỗ tay theo bài hát
- Biết bài hát : Quê hương tươi đẹp là của dân tộc Nùng
( Tất cả hs thực hiện phần yêu cầu trên)
- Biết gõ đệm theo bài hát .( Dành cho học sinh có năng khiếu và hs khá cứng trở
lên)
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Giáo án, SGK,kèn, thanh phách, hát chuẩn bài hát, tranh ảnh minh họa
2. Học sinh: Sgk, Vở ghi, thanh phách.
III. Phương pháp và hình thức
1 Phương pháp : Giảng giải, đàm thoại, luyện tập,hỏi đáp
2. Hình thức : Tổ, nhóm, cá nhân, tập
ND-TG
HĐD
HĐH
I .Ổn định tổ
chức
(1 phút)
II.Kiểm tra bài


GV nhắc nhở tư thế ngồi HS, và cho HS hát
đầu giờ, kiểm tra sĩ số

III.Bài mới
(31 phút)

1 Giới thiệu bài

Gv treo tranh và thuyết trình :
Bài hát Quê hương tươi đẹp là một trong
những bài dân ca của dân tộc Nùng họ sinh
sống ở những vùng thấp ở vùng thấp , Vơí
một giai điệu mượt mà êm ả nhạc sĩ Anh
Hoàng đã đặt lời cho bài hát này .
Gv đọc mẫu và cho hs đọc đồng thanh lời ca
1 đến 2 lần .
- GV tự trình bày bài hát cho hs nghe từ 1- 2
lần
- Gv gọi h\s nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
( Vui hay buồn , nhanh hay chậm …)

2. Đọc lời ca
3. Nghe hát mẫu

HS ổn định

Không kiểm tra
Hs quan sát lắng
nghe

Hs đọc
Hs lắng nghe
Hs khá trả lời theo
cảm nhận
Hs khởi động giọng
7



4Khởi động
giọng
5 Tập hát từng
câu

6 Hát cả bài

7 Hát kết hợp gõ
đệm

IV Củng cố
( 2 phút)

8

Gv đàn một chuỗi âm thanh và cho các em la
theo 1 đến 2 lần
Gv hát mẫu câu và cho các em hát từ 2 – 3
lần.
Chú ý sửa sai cho hs
- Gv gọi hs khá hát
- Gv và hs nhận xét
- Gv gọi hs trung bình và yếu hát 1 đến 2 lần
- Gv nhận xét
Khi hs hát thành thạo câu 1 rồi gv hướng
dẫn tiếp câu 2 . khi hs hát thành thạo câu 2
rồi gv cho các em hát ghép 2 câu với nhau .
Gv chú sửa sai cho học sinh

Các câu hát sau gv cũng hướng dẫn tương tự
cho
đến hết bài .
Khi các em hát thành thạo từng câu rồi thì gv
cho hs hát đồng thanh cả bài 1 đến 2 lần .
Gv nhận xét
- Chia lớp thành tổ, nhóm , cá nhân ôn luyện
Gv chú ý sửa cho hs
Gv gọi hs khá lên trình bày bài hát
Gv và hs nhân xét
Gv gọi hs trung bình và yếu lên hát
Gv nhân xét và sửa sai
- Cho hs hát đồng thanh 1 lần .
Gv hướng dẫn cho hs hát và gõ đệm theo
phách
Cho hs thực hiện 1 dến 2 lần
- Gv gọi hs khá hát kết hợp vỗ tay đệm theo
phách
Gv nhận xét và sửa sai
Gọi hs trung bình hát gõ đệm theo phách
Gv nhận xét và sửa sai
Gv ra câu hỏi cho hs trả lời :
- Hôm nay các em học bài hát gì ?
- Dân ca nào ?
( H s khá trở lên trả lời )
Gv cho cả lớp hát lại bài hát 1 đến 2 lần kết
hợp với gõ đệm .

Hs hát
Hs nhận xét


Hs hát ghép
Hs sửa sai

Hs hát cả bài
Hs lắng nghe
Hs ôn luyện
Hs trình bày
Hs sửa sai
Hs thực hiện

Hs trả lời :Quê
hương tươi đẹp
Dân ca Nùng


V Dặn dò
(1 phút)

Gv nhận xét
Gv củng cố : Bài học hôm nay các em đã
học song bài qua bài hát Quê hương tươI
đẹp của dân ca Nùng, đặt lời của Anh Hoàng
qua bài hát này nhắc nhở các em phải biết
yêu quê hương đát nước .
Về nhà các em ôn lại bài hát và xem trước
bài học sau .
Gv nhận xét giờ học
Ưu điểm - Nhược điểm


Hs lắng nghe

Hs ghi nhớ

Rút kinh nghiệm sau buổi học
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn 7 /9/2014

Ngày giảng :thứ4 12/9/2014
HỌC VẦN
Tiết 5 + 6 : e

I. Mục tiêu
- Nhận biết được chữ và âm e
- Viết được chữ e
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- HSKG : Lyện nói 4 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong
SGK
II. Chuẩn bị
QS – SGK – vở TV – bộ TH, đồ dùng
III. Phương pháp
QS - G2 – LT –VĐ - N
IV. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.KTBC (5’) - Gọi HS đọc tên các nét cơ bản - 2 hs

2.Bài mới
2.1.GTB( 2’) - Trực tiếp
2.2.NDB
a, Nhận diện
âm ( 20’)
- HS QS SGK
? Tranh vẽ gì?
- Vẽ, bé, mẹ, xe, ve
- Các tiếng giống nhau ở âm e
9


- GB : e
- GV tô chữ e và nêu cấu tạo
? Chữ e giống hình gì?
- Sợi dây vắt chéo
- Y/C HS lấy chữ e
- NX
- HD đọc
- Gọi HS đọc
- CN – N - ĐT
- HS tìm tiếng phát âm giống với
e
b, HD viết
( 10’)

- HS viết bảng con
- QS - NX
- HD viết
- HS viết


c, củng cố tiết - HS đọc bài
1( 3’)

- CN - ĐT

Tiết 2
2.3. Luyện tập
a, Luyện đọc - HS đọc bài
(20’)
b, Luyện viết
vở(10’)

- HS viết

- CN – N - ĐT

- Y/C HS lấy vở
- HD HS viết
- QS uốn nắn
- Thu vở chấm – NX

- HS viết

c, Luyện nói
(6’)

- Y/C HS - QS tranh SGK
- HS nói theo N
- Chim đang học hát

- Gọi HS nói theo chủ đề học tập - Dế mèn học đàn
- Gấu đi học
- Ếch đọc bài

3. Củng cố
dặn dò ( 4’ )

- Gọi HS đọc
- NX giờ học

Tiết 3:
I. Mục tiêu
10

TOÁN
HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN


- Nhận biết được hình vuông, hình tròn
- Nói đúng tên hình
- Làm được bài tập 1, 2, 3
- HS KG Làm bài tập 4
II. Chuẩn bị
GS – SGK – bộ TH
III. Phương pháp
QS – VĐ - TH
IV. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ DẠY
1.KTBC (3’ ) - HS so sánh bạn trai bạn gái

của lớp
2.Bài mới
2.1.GTB( 2’ ) - Trực tiếp
2.2.NDB
a, Hình vuông - GV đưa lên 1 số hình vuông
( 5’ )
có kích thước khác nhau
- Nói đây là hình vuông
- Gọi HS nói
- HS mở bộ TH lấy hình vuông
- Tìm một số đồ vật có dạng
hình vuông
b, Hình tròn
( 5’ )

HĐ HỌC

- HS QS
- HS lấy
- Gạch nát nền, khăn tay

- GV HD tương tự hình vuông

2.3.Thực hành
( 23’ )
- Bài1
- GV nêu y/c
? Tô mầu hình gì?
- HDHS tô mầu
- Y/C HS làm


- Tô mầu hình vuông

- Bài 2

- HS nói xem phải làm gì?
- HD chọn mầu
- HS làm

- Tô mầu hình tròn

- Bài3

- HS QS và NX

- Mỗi hình có cả hình vuông và
hình tròn

- HD khi tô mầu 2 hình
- HS làm
11


- NX
* Bài4

3.Củng cố
dặn dò (2’)

- GV nêu Y/C

- Vẽ hình lên bảng
- Gọi HS lên làm
- NX

- HS lên kẻ

- NX giờ học
- Về nhà em nào chưa tô xong
thì tô tiếp
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 1 : CƠ THỂ CHÚNG TA

I. Mục tiêu
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể mình, đầu, chân tay và một số bộ phận bên
ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng lưng bụng
* Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể
- Có thói quen hoạt động
II. Chuẩn bị
GA – tranh SGK
III. Phương pháp
QS - ĐT – TH – VĐ
IV. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.KTBC ( 3’ ) - KT sách
2.Bài mới
2.1GTB
- Trực tiếp
2.2NDB

a, HĐ1 quan
sát tranh(10’ ) - MT : Kể tên bộ phận cơ thể
B1 Y/C CN QS
- Đầu, tóc, mình, chân
B2 Gọi HS nói trước lớp
- NX
b, HĐ 2 quan
sát tranh(10’ ) - MT : Biết cơ thể gồm 3 phần - TL N
B1 : các tranh vẽ hoạt động
- Ngửa cổ, cúi đầu

B2 : Gọi đại diện nêu
- HS thực hiện như SGK
- Có thể thực hiện động tác
? Cơ thể chúng ta gồm mấy
- Đầu, mình, tay chân
12


c, HĐ 3 tập
thể dục( 10’ )

phần?
KL : Chúng ta cần vận động
thể dục..
- MT : Gây hứng thú rèn luyện
thân thể
- Cúi mãi mỏi lưng
B1 : Tập đọc bài hát
Viết mãi mỏi tay

Thể dục thế này là hết mệt mỏi

3. Củng cố
dặn dò( 2’ )

B2 : GV làm động tác và hát
- Cho HS làm theo
B3 : Gọi HS thực hiện
KL : Muốn cho cơ thể tốt
cần tập thể dục hàng ngày
- Gọi HS nêu lại cơ thể gồm
mấy phần?

- HS nói

- NX giờ học
- Về học bài
Rút kinh nghiệm sau buổi học
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 1/9/2014

Ngày giảng : thứ 5 13/9/2014
Tiết 7 + 8 :

HỌC VẦN
b


I. Mục tiêu
- Nhận biết được chữ và âm b
- Đọc, viết được chữ, âm b, be
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II. Chuẩn bị
GA – SGK – bộ TH – vở TV
III. Phương pháp
QS – G2 – LT – TH – N – VĐ
IV. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ DẠY
HĐ HỌC
13


1. KTBC(5’)

- Gọi 2 HS đọc
1 HS viết

2. Bài mới
2.1.GTB(5’)
- HS mở SGK
- QS tranh vẽ gì?
- Nói : bé, bê, bà, bóng là các
tiếng giống nhau ở chỗ đều có
âm b
- HS đọc theo b
2.2. NDB
a, Nhận diện

âm (10’)

b, Ghép chữ
và phát âm
(7’)

c, HD viết
chữ ở bảng
con(10’)

d, Củng cố T1
(3’)
Tiết 2
2.3. Luyện tập
a, Luyện đọc
(20’)
b, Luyện viết
vở(10’)
14

- GV viết chữ b và nói cấu tạo
- HS so sánh chữ b, e

- Bé, bê, bà, bóng

- ĐT

- Giống : nét thắt
- Khác : nét khuyết trên


- HS ghép chữ b
- HS đọc b
- HD ghép tiếng b với e thành
be
- GV kẻ khung
- HS nêu vị trí của be
- GV gọi HS đọc(GV đọc)
- Y/C HS đọc

- Ghép
- CN – N - ĐT
- HS ghép

- Y/C HS QS chữ b
- HD viết chữ b
- Y/C HS viết
- HD viết chữ be
- Y/C HS viết be
- NX

- QS

- HS đọc : b – be

- CN

- Gọi HS đọc bài b - be
- GV sửa

- CN – N - ĐT


- HS mở sách
- QS chữ viết

- b trước e sau
- CN – N - ĐT

-b
- be


- HD viết
- Thu vở chấm – NX
c, Luyện nói
(6’)

- GV nói chủ đề : học tập của
từng cá nhân
- Y/C HS QS tranh vẽ
- GV hỏi để HS TL
? Ai đang học bài?
? Ai đang kẻ vở?
? Bạn voi đang làm gì?
? Các bức tranh có gì giống
nhau?

- HS viết

- QS


- Ai cũng tập trung vào việc học

3. Củng cố
dặn dò ( 4’ )
- Gọi HS đọc SGK
- NX giờ học
- Về nhà học và viết bài

15


TOÁN
Tiết 4: HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu
- Nhận biết và nói đúng tên hình tam giác
- Nói được các vật có hình tam giác
- Có ý thức học
II. Chuẩn bị
GA – SGK – bộ TH
III. Phương pháp
QS – G2 – VĐ - LT
IV. Các hoạt động dạy học

16


ND - TG
1.KTBC (3’ )
2.Bài mới
2.1.GTB

2.2.NDB
a, Giới thiệu
hình tam giác
( 15’ )

b, Thực hành
xếp hình
( 15’ )

HĐ DẠY
- HS lấy hình vuông
- NX
- Trực tiếp
- GV đưa hình tam giác lên và
nói “đây là hình tam giác”
- Gọi HS nhắc lại
- Y/C HS lấy hình tam giác
trong bộ toán
- Có thể cho HS nêu tên các
hình khác
- Tuyên dương

- Hình tam giác
- HS lấy

- Y/C HS QS các hình cho biết
là hình gì?
- Y/C HS xếp các hình đó
- NX


c, Trò chơi thi - Gọi 3 HS lên bảng Y/C mỗi
đua chon
em chọn 5 hình
nhanh các
hình
( 5’ )
- Xem ai nhanh hơn
- NX – tuyên dương
3.Củng cố
dặn dò (2’)

HĐ HỌC

- GV chỉ hình HS đọc
- NX giờ học
- Về tô mầu vào hình tam giác
ở SGK

- Cái nhà, cái thuyền, chong chóng,
nhà có cây, con cá
- HS xếp

- 1 HS chọn hình vuông
- 1 HS chọn hình tam giác
- 1 HS chọn hình tròn

- Hình tam giác

AN TOÀN GIAO THÔNG
Tiết 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM

I.Mục tiêu :
- Biết một số tình huống và hành động về an toàn và nguy hiểm
- Phân biệt đúng các hành vi, tình huống an toàn và không an toàn
II. Chuẩn bị
17


GA – SGK
III. Phương pháp
QS – G2 – PT – TH
IV. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ DẠY
1.KTBC
2.Bài mới
2.1.GTB ( 1’) - Trực tiếp
2.2.NDB
HĐ1: Sử lí
tình huống
- MT : Biết về an toàn và không
( 10’)
an toàn
- HS QS tranh
- Thảo luận N2
- Gọi các N nêu và nói

HĐ HỌC

- An toàn tranh 1,3,7
- Không an toàn tranh 2,4,5,6,8


- GVKL: Nội dung của từng
tranh
HĐ2: Kể
chuyện ( 10’)

- HS kể
MT: Nhớ lại một lần em bị đau
- HS kể trước lớp
- NX

HĐ3: Thực
hành( 10’)

3. Củng cố
dặn dò( 4’)

- HS đi cùng người lớn dắt sang
- Cho HS lên bảng vẽ đường
- Làm thế nào cho em bé sang
đường
- NX
- Cần phải biết an toàn và không
an toàn để thực hiện
- NX giờ học

Rút kinh nghiệm sau buổi học
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn 10/9/2014
18

Ngày giảngT6 14 /9/2014


HỌC VẦN
Tiết 9 + 10 : DẤU SẮC ( / )
I. Mục tiêu
- Nhận biết được dấu thanh và dấu sắc
- Đọc, viết được tiếng có dấu và thanh sắc
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK
II. Chuẩn bị
GA – SGK – bộ TH
III. Phương pháp
QS – VĐ - LT – N
IV. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. KTBC(5’) - Gọi 2 HS đọc bài
1 HS viết
2. Bài mới
2.1.GTB(3’)
- HS mở SGK
- QS
- QS tranh vẽ gì?
- bé, cá, lá, chó, khế
- Các tiếng đó giống nhau ở chỗ

đều có dấu và thanh /
- HS đọc
- ĐT : sắc
- Hôm nay học dấu sắc
2.2. NDB
a, Nhận diện
chữ (10’)

- GV ghi bảng : /
- GV nói dấu sắc là nét sổ
nghiêng phải
- HS tìm dấu sắc ở bộ TH
? Dấu sắc giống cái gì?

- HS lấy
- Cái thước đặt nghiêng

b, Ghép chữ
và phát âm
(7’)

- Nói : Đã học e, b, be thêm dấu
sắc vào be được tiếng bé
- Kẻ như SGK
- HS tìm vị trí của dấu sắc
- Dấu đặt trên chữ e
- Gọi HS đọc bé
- CN – N - ĐT

c, HD viết

chữ ở bảng
con(10’)

- GV viết mẫu
- HDHS viết
- NX

d, Củng cố T1 - HS đọc bé

- HS QS
- / bé
- CN – N - ĐT
19


(3’)
Tiết 2
2.3. Luyện tập
a, Luyện đọc - Gọi hs đọc bài
(20’)
b, Luyện viết
vở(10’)

c, Luyện nói
(6’)

3. Củng cố
dặn dò ( 4’ )

- HS mở vở

- QS chữ
- HD tô
- HS tô

- CN - N - ĐT

- HS tô

- HS QS tranh nói theo tranh
N2
? Em thích bức tranh nào nhất?
? Ngoài giờ học em thích làm
gì nhất?
- Gọi HS đọc bài
- NX giờ học
- Về viết, đọc bài
THỂ DỤC
TIẾT 1: TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Phổ biến nội quy tập luyện.
- Biên chế tổ học tập, chọn cán sự lớp.
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”
2.Kĩ năng.
- Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi.
3.Thái độ.
- Yêu thích môn học, tích cực tập luyện.

II. Địa điểm –phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: Gv. còi, giáo án.
Trò. Trang phục dầy dép gọn gàng.
III. Phương pháp:
20


- PT- G2
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

21


ND - TG
A. PHẦN MỞĐẦU:
1. Nhận lớp
2. Khởi động

HĐ D

HĐ H

- Gv nhận lớp, phổ biến nội - Gv tập hợp lớp thành 4
dung bài học.
hàng dọc.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to
*******
theo nhịp 1-2, 1-2,…

*******
*******

B. PHẦN CƠ BẢN:
1.Biên chế tổ tập luyện,
chọn cán sự lớp.
- Gv đưa dự kiến cán sự lớp
và các tổ trưởng.
- Tốt nhất cán sự bộ môn là
lớp trưởng, có sức khỏe,
thông minh, nhanh nhẹn.
- Tổ tập luyện là tổ học tập.
2. Phổ biến một số nội
quy giờ học
- Trước khi vào học giờ TD
xếp hàng theo sự chỉ huy
của Gv hoặc cán sự lớp,
đúng nơi quy định.
- Khi xếp hàng đứng đúng
thứ tự từ thấp đến cao
không xô đẩy nhau.
- Quần áo gọn gàng nên đi
dầy hoặc dép có quai sau.
- Khi vào học chú ý quan
sát không mất trật tự nô
3. Cho HS sửa lại trang đùa, ra vào lớp phải xin
phục.
phép Gv.

- H/s chú ý lắng nghe.

- H/s xếp hàng theo hướng
dẫn của Gv.
- Cả lớp cùng biểu quyết.
- H/s xếp hàng đứng đúng
và nhớ vị trí của mình.
**********
**********
**********

- HS sửa trang phục.
4. Trò chơi:
- GV hướng dẫn HS thực
“Diệt các con vật có hiện.
hại”

22
C. PHẦN KẾT THÚC:

- Chú ý lắng nghe, quan
- Gv nêu tên trò chơi, hướng sát.
dẫn cho h/s cách chơi.
- Gv cùng với h/s kể tên
Đội hình trò chơi.
một số con vật có hại và
thống nhất cùng cả lớp hô
“Diệt! Diệt! Diệt!” khi kể
* * * * * * *
đến các con vật có hại.
* * * * * * *
- Gv hô và cùng chơi với

* * * * * * *
h/s. Nhận xét đánh giá.


SINH HOẠT
TUẦN 1
I. Mục tiêu.
- Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới.
- Bíêt phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, nhược điểm của bản thân và
của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm.
II. Lên lớp.
1, Khởi động. (Hát…)
2, Kiểm điểm công tác tuần 1. – GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
- Lớp trưởng điều hành.
* Các tổ trưởng báo các về việc theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ
sinh… trong tuần qua, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương nhắc nhở.
Nội dung
Tổ 1
Tổ 2
Điểm
Điểm
1, Chuyên cần
2, Học tập
3, Đồng phục
4, Vệ sinh, ATGT, ATTP
5, Đạo đức, tác phong.
6, HĐTT, TDGG, CC, SHĐ,
Sao,…
Tổng điểm
Hạng

* Lớp trưởng nhận định chung
- Rèn luyện trật tự kỷ luật
- Nề nếp lớp;
- thực hiện việc truy bài đầu giờ.
- Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Thực hiện nội quy HS và 5 điều
Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà.
- Vệ sinh, ATGT, ATTP, …
- Đồng phục.
- HĐTD, SHĐ, SH sao, TDGG,…

Tuyên dương nhắc nhở
Tuyên dương
Nhắc nhở.

Chủ điểm tới

23


* GV nhận xét:
- Học bài và làm bài ở nhà:
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ:
- Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Thực hiện nội quy HS và 5 điều Bác Hồ dạy,…
3, Triển khai công tác tuần:
- Thực hiện chủ điểm:…
- Tăng cường cá nhân hoạt động học tập, bồi dưỡng, phụ đạo,…
- Rèn luyện trật tự kỷ luật:

- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
- Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Thực hiện tốt nội quy HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà.
4. Sinh hoạt tập thể
- Hát…
- Chơi trò chơi: HS tự quản
- GV nhận xét tiết…
Rút kinh nghiệm buổi học
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×