Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Thiết kế tổ chức thi công cống lấy nước đá đen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 110 trang )

MỤC LỤC

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................... 2
1.1. Vị trí công trình :.................................................................................................. 2
1.2. Nhiệm vụ công trình :........................................................................................... 2
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình : .......................................................... 3
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình : ................................................ 4
1.4.1. Điều kiện địa hình : ........................................................................................... 4
1.4.2. Điều kiện khí hậu , thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy :....................................... 4
1.4.3. Điều kiện địa chất , địa chất thuỷ văn : .............................................................. 9
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực………………………………………… 10
1.5. Điều kiện giao thông ………………………………………………………….11
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu , điện , nước :............................................................... 11
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư , thiết bị , nhân lực : .................................................. 12
1.8. Thời gian thi công được phê duyệt : ................................................................... 12
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công : ...................................... 12
CHƯƠNG II : THIẾT KẾ DẪN DÒNG THI CÔNG ............................................... 13
2.1. Dẫn dòng ……………………………………………………………………… 13.
2.1.1. Mụđích…………………………………………………………………………13
2.1.2.Điều kiện thu văn…………………………………………………………… .13
2.1.3.Đề xuất các phương án ………………………………………………………. 13
2.1.4. Chọn các phương án…………………………………………………………. 17
2.1.5. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng………………………………………………… 18
2.1.5.1. Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên……………………………………………18
2.1.5.2. Dẫn dòng qua cống……………………………………………………… … 18
2.1.5.3 .Dẫn dòng qua tràn ………………………………………………………… 20
2.1.5.4. Tính toán điều tiết lũ……………………………………………………….. 22
2.1.6. Thiết kế đê quai………………………………………………………………. 26
2.2 Ngăn dòng……………………………………………………………………… 28
2.2.1. Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng……………………………………………29
2.2.2. Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng………………………………………… 29


2.2.3. Phương án ngăn dòng …………………………………………………………30
2.2.4. Tính toán thuỷ lực ngăn dòng………………………………………………… 30
CHƯƠNG III : THI CÔNG BÊ TÔNG CỐNG NGẨM ........................................... 33
3.1. Công tác hố móng : ............................................................................................ 33
3.1.1. Xác định phạm vi mở móng……………………………………………………33
3.1.2. Thiết kế nổ mìn đào móng : ............................................................................. 33
3.1.2.1. Nhiệm vụ...................................................................................................... 33
3.1.2.2. Phân tầng, phân đợt, tính toán khối lượng nổ phá……………………………34
3.1.2.3. Thiết kế hộ chiếu cho 1 vụ nổ mìn……………………………………….. . 36
3.2. Công tác thi công bê tông : ...........................................................................
45
3.2.1. Phân đợt đổ và khoảnh đổ bê tông ................................................................... 46
3.2.2.: Tính toán cấp phối bê tông : ........................................................................... 49
3.2.3.Bảng dự trù vật liệu đổ bê tông......................................................................... 54
3.2.4. Tính toán máy trộn bê tông :............................................................................ 55
3.2.5.Tính toán công cụ vận chuyển : ........................................................................ 58
3.2.6. Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông :................................................................. 61
3.3. Công tác ván khuôn :....................................................................................... 66
3.3.1. Công tác ván khuôn.............................................................................................66


3.3.2. Tổ hợp các lực tác dụng lên ván khuôn……………………………………… 67
3.3.3. Tính toán kết cấu ván khuôn……………………………………………………70
3.4.Công tác cốt thép……………………………………………………………… ...76
3.4.1. Tính toán khối lượng thép toàn cống………………………………………… 76
3.4.2.Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu thi công bê tông………………………… 76
3.4.3. Thi công trong mùa hè và mùa mưa……………………………………………78
CHƯƠNG IV : KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG…
……………… …79
4.1.Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị :

79
4.2.Phương pháp lập kế hoạch tiến độ :.. .........................................................
81
4.3.Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng .......................................................... 81
CHƯƠNG V : BỐ TRÍ MẶT BẰNG ........................................................................ 92
5.1. Khái niệm chung ................................................................................................ 92
5.2. Nội dung tính toán.............................................................................................. 94
5.2.1.Công tác kho bãi .............................................................................................. 97
5.2.2.Xác định số người trong khu nhà ở……………………… ……………………98
5.2.3. Xác định diện tích nhà ở .................................................................................. 99
5.2.4. Tổ chức cung cấp điện nước công trường ........................................................ 98
CHƯƠNG VI : DỰ TOÁN .................................................................................... 102
6.1. Khái niệm và ý nghĩa ....................................................................................... 102
6.2. Lập dự toán công trình đơn vị :…………………… ……………………….. 102

Gửi tin nhắn qua email or sdt 0986012484 để mình tặng bạn bản cad
và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 1

Nghành công trình kỹ thuật

LỜI CẢM ƠN
Được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường, đặc biệt là nhờ sự hướng dẫn đốc thúc tận tình
của Thầy Đinh Xuân Anh và thầy Cụt Văn Quế, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng
thời hạn nhà trường giao. Thời gian thực tập đã giúp em hệ thống lại toàn bộ kiến thức mà
các thầy cô đã giảng dạy trong những năm học qua, bên cạnh đó còn giúp em tìm hiểu thêm

nhiều điều trong công tác thi công thực tế để bớt bỡ ngỡ khi ra trường ,thuận lợi hơn trong
công việc sau này. Dù bản thân em đã rất cố gắng tuy nhiên kinh nghiệm thực tế còn ít, trình
độ còn nhiều hạn chế nên vẫn gặp nhiều những thiếu sót nhất định. Kính mong quý thầy cô
cảm thông và giúp đỡ chỉ bảo thêm cho em.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và tất cả các phòng ban, nhà trường đã tạo
điều kiện tốt để cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức
khỏe.

Ninh thuận,Ngày…. tháng… năm 2013
Sinh viên thực hiện

SVTH:

Lớp :


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 2

Nghành công trình kỹ thuật

Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Vị trí công trình
Hệ thống công trình thủy lợi Đá Đen bao gồm một hồ chứa và hệ thống kênh tưới thuộc địa
phận các huyện Tân Thành, Châu Thành và Châu Đức tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Khu vực đầu mối thuộc huyện Tân Thành và huyện Châu Đức, cách TP. Hồ Chí Minh về
phía Nam khoảng 70km (theo đường chim bay). Nếu từ TP. HCM theo QL52 và QL51 đến
công trình đầu mối khoảng 100km (từ huyện Tân Thành vào khu đầu mối khoảng 20km).

Toàn bộ hệ thống công trình bao gồm lòng hồ, khu đầu mối, khu tưới được giới hạn (theo
tọa độ địa lý) trong khoảng:
- Từ 10030’ đến 10040’ (độ vỹ Bắc)
- Từ 107007’ đến 107013’ (độ kinh Đông)
Riêng khu vực đầu mối có tọa độ địa lý khoảng: 10037’ (độ vỹ Bắc) và 107010’ (độ kinh
đông).
1.2 .Nhiệm vụ công trình
Hệ thống công trình thủy lợi Đá Đen đảm nhận nhiệm vụ như sau:
- Cung cấp nguồn nước thô cho nhà máy nước Bà Rịa với cung lượng Q = 110 000 m3/ngđ
hay tổng lượng cung cấp hằng năm là W = 40,15 triệu m3. Vị trí cấp nước là tại ngay sau
cống lấy nước đầu mối.
- Cấp nước với tổng lượng 12,868 triệu m3 cho 1903ha đất canh tác dọc theo bờ trái Sông
Dinh thuộc huyện Châu Đức và thị xã Bà Rịa.
- Hổ trợ nước tưới cho 870ha của đập dâng Sông Xoài và nguồn nước thô cho nhà máy
nước Sông Dinh 30 000 m3/ngđ vào mùa khô với tổng lượng hổ trợ hoàn lưu trong mùa khô
là 6,340 triệu m3.
- Cải thiện tiểu khí hậu thủy văn mùa khô cho các khu vực đất đai ven bờ hồ thuộc các xã
Láng Lớn, Nghĩa Thành (huyện Châu Đức) và xã Châu Pha, Hắc Dịch, Sông Xoài (huyện
Tân Thành).

SVTH:

Lớp :


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 3

Nghành công trình kỹ thuật


1.3.Quy mô, kết cấu, hạng mục công trình
Dự án hồ chứa nước Đá Đen thuộc huyện Châu Đức, huyện Tân Thành và Thị xã Bà Rịa
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Trong đó vùng lòng hồ trên thượng nguồn Sông Dinh thuộc huyện
Châu Đức, huyện Tân Thành.Còn khu tưới ở phía bờ trái Sông Dinh thuộc huyện Châu Đức
và thị xã Bà Rịa.
Hồ chứa nước Đá Đen được xây dựng với qui mô công trình cấp II (QCVN 04-05 : 2012)
bao gồm các hạng mục: Hồ chứa, đập chính, đập phụ, tràn xả lũ, cống lấy nước, nhà quản
lý. Các thông số kỹ thuật của phương án chọn được ghi chi tiết ở bảng 1.
Bảng 1-1: Thông số kỹ thuật phương án chọn
STT

Hạng mục

Đơn vị

Thông số

I

Hồ chứa

1

Mực nước dâng gia cường (MNDGC)

m

45.27


2

Mực nước dâng bình thường(MNDBT) m

44.80

3

Mực nước chết (MNC)

4
5

m

39.00

Dung tích toàn bộ (Vtb)

6

3

10 m

33.40

Dung tích hữu ích (Vhi)

6


3

24.56

6

3

10 m

6

Dung tích chết (Vc)

10 m

8.84

7

Diện tích mặt nước ứng với MNDGC

ha

675

8

Diện tích mặt nước ứng với MNDBT


ha

642

9

Diện tích mặt nước ứng với MNC

ha

236

II

Đập chính

1

Chiều dài đập (theo đỉnh)

m

1258

2

Chiều cao đập tại lòng sông (Max)

m


22.50

3

Chiều rộng đỉnh đập

m

8.00

4

Cao trình đỉnh đập

m

47.00

5

Cao trình cơ thứ nhất

m

40.00

6

Cao trình cơ thứ hai


m

30.00

m

1510

m

2.68

m

6.00

III

Đập phụ

1

Chiều dài đập (theo đỉnh)

2

Chiều cao đập lớn nhất

3


Chiều rộng đỉnh đập

SVTH:

Lớp :


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

IV

Trang 4

Nghành công trình kỹ thuật

Tràn xả lũ

1

Cao trình ngưỡng tràn

m

39.00

2

Số cửa tràn


Cửa

2

3

Kích thước cửa van cung b x h

m

7.0 x 6.5

4

Tổng chiều rộng tràn

m

14

5

Cột nước tràn lớn nhất

m

6.27

3


6

Lưu lượng tràn lớn nhất P = 1%

m /s

389

7

Chiều dài kênh xả sau tràn

m

1540

8

Mực nước hạ lưu đập

m

30.65

V

Cống lấy nước

1


Cao trình ngưỡng cống

m

37.00

2

Số cửa cống

Cửa

2

3

Kích thước cửa van phẳng b x h

m

1.2 x 2.3

4

Lưu lượng tưới và cấp nước

m3/s

6


1.4.Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1. Điều kiện địa hình
Ở khu vực đầu mối đã xây dựng hai mốc tọa độ GPS.Đã có bình đồ đập 1/1000; Tràn 1/200;
Cống 1/200. Cắt dọc và cắt ngang: Đập chính, đập phụ, đê quai thượng hạ lưu, các ngầm
qua sông và suối, tràn, đường thi công, mặt cắt thủy văn, bình đồ bãi vật liệu.
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.2.1. Khí hậu
a. Đặc điểm chung
Lưu vực suối Đá Đen cũng như lưu vực Sông Dinh nằm ở phần cực Nam của miền Đông
Nam Bộ. Khí hậu vừa mang những đặc điểm của vùng này với lượng mưa phong phú, sự
phân mùa sâu sắc.Vừa mang tính chất của miền Duyên hải với trường nhiệt cao hơn, số giờ
nắng, gió và bốc hơi nhiều hơn.
Khí hậu trong vùng chịu sự chi phối bởi các hoạt động của gió mùa nhiệt đới. Hàng năm
với hai loại gió mùa chủ yếu tác động luân phiên: Gió mùa hạ và gió mùa đông. Thời tiết
theo đó hình thành hai mùa tương ứng là mùa hạ và mùa đông.

SVTH:

Lớp :


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 5

Nghành công trình kỹ thuật

b. Các đặc trưng khí tượng thiết kế
Nhiệt độ T (0C): Nhiệt độ năm bình quân Tbq = 24.50C. Trị số này khá ổn định trong liệt
thống kê (dao động trong khoảng 3 đến 40C).Nhưng sự biến động trong ngày là khá sâu sắc

(8 đến 100C). Nhiệt độ cao cực trị TMax = 37.80C. Giá trị thấp cực trị TMin = 9.60C.
Độ ẩm không khí U (%): Sự dao động của đặc trưng này thích ứng với biến trình mưa
trong năm. Mùa mưa độ ẩm lớn và ngược lại vào mùa khô. Độ ẩm bình quân nhiều năm Ubq
= 83.6%. Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối UMn = 17% đo được tháng III năm 1932.
Bốc hơi Z (mm):
+ Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche ZP (mm): Tại Vũng Tàu cho trị số bình quân năm ZPbq
= 1205mm.
+ Lượng bốc hơi đo bằng chậu kiểu chữ A Za (mm): Được tính thông qua việc tổng hợp số
liệu của hai trạm Tân Sơn Nhất và Phan Thiếtcho trị số hiệu chỉnh Ka lưu vực nghiên cứu là:
Ka = 1.7 để chuyển đổi từ lượng bốc hơi đo bằng ống Piche. Nghĩa là Za = Ka. ZP và tính
được Za = 2048mm.
+ Lượng bốc hơi mặt nước Zn (mm): Hệ số Kn dùng để tính lượng bốc hơi bằng chậu chữ
A sang lượng bốc hơi mặt nước. Trị số này được tổng hợp cho vùng Đông Nam Bộ dao
động từ 0.60 đến 0.82 với lưu vực Sông Dinh chọn Kn = 0.75. Khi đó Zn = 1537mm.
+ Tổn thất bốc hơi hồ chứa Z0 (mm): Khi hình thành hồ chứa nước Đá Đen một phần
diện tích lưu vực mà hồ chiếm chổ sẽ gia tăng tổn thất do bốc hơi mặt nước so với bốc hơi
lưu vực khi chưa có hồ chứa. Vì vậy Z0 chính là hiệu số của lượng bốc hơi mặt nước (Zn)
so với lượng tổn thất dòng chảy trên lưu vực (Z0): Z0= Zn – Z0 (*)
Trong đó: Z0 được rút ra từ phương trình cân bằng dòng chảy trên lưu vực. Với lưu
vực như Đá Đen thì Z0 = X0 –Y0 =2050 –850 =1200mm. Thay vào (*) ta được lượng tổn
thất bốc hơi Z0 = 1537 – 1200 = 337mm.
Mưa X0 (mm):Trên lưu vực Sông Dinh lượng mưa năm biến đổi khá rõ nó tăng dần
từ hạ lưu (Xa = 1500mm) lên thượng nguồn (Xa = 2200mm). Khão sát đường đồng mức
mưa năm thấy rằng khu hạ lưu biến đổi nhiều hơn nơi thượng nguồn. Với lưu vực tuyến đập
Đá Đen lượng mưa đo tại Bình Ba 60 năm cho trị số bình quân Xbq = 1938mm. Trị số đó tại
Xuân Lộc là 2171mm.
SVTH:

Lớp :



Trang 6

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

+ Lượng mưa chuẩn trên lưu vực chọn một cách bình quân là X0 = 2050mm.
+ Lượng mưa gây lũ mùa lũ trên lưu vực: Đá Đen là một lưu vực nhỏ, lượng mưa một
ngày max sẽ quyết định độ lớn của lũ trên lưu vực. Dùng liệt tài liệu thực đo tại Bình Ba để
đại diện, sau khi tính toán cho kết quả ghi trong bảng 1-2.
Gió gần mặt đất (h = 2m):Tốc độ gió lớn nhất không kể hướng ứng với tần suất thiết
kế được ghi trong bảng 1-3.
Bảng 1-2: Lượng mưa sinh lũ mùa lũ trên lưu vực
X0 1 ngày max
(mm)
91.9

P (%)
Cv

Cs

0.48

4Cv

0.5

1.0


1.5

2.0

5

10

279

249

234

220

180

150

Bảng 1-3: Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất thiết kế:
P (%)
VMax (m/s)

1

2

4


5

33.5

22.6

21.8

16.8

1.4.2.2. Thủy văn
a)Dòng chảy năm
- Chuẩn dòng chảy năm: Dòng chảy hình thành trong sông từ một nguồn duy nhất do mưa
trên lưu vực sinh ra. Hàng năm mùa lũ trong sông thường kéo dài năm tháng (từ tháng VII
đến tháng XI). Từ tháng XII đến tháng VI năm sau là mùa khô.
Dòng chảy năm chuẩn được xác định bằng cách tổng hợp các kết quả trong khu vực, kéo
dài chuỗi tính toán và lựa chọn kết quả được Q0 = 4.04 m3/s.
Lưu lượng tháng của năm thiết kế
Lưu lượng bình quân tháng trong các năm thiết kế được xây dựng theo kiểu khống
chế từ chuỗi 60 năm. Trên nguyên tắc: Với tần suất P  50% lượng dòng chảy mùa lũ lấy
bằng hiệu số lượng dòng chảy năm với lượng dòng chảy mùa kiệt. Kết quả tính toán ghi
trong bảng 1-4

SVTH:

Lớp :


Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

Bảng 1-4: Dòng chảy tháng của năm thiết kế QP (m3/s)
Mùa lũ

P
(%) VII
10

VIII

IX

Mùa kiệt
X

XI

XII

I

II

III

IV


V

VI

10.46 11.65 8.66 9.53 7.93 5.61 2.48 1.92 1.33 0.84 1.65 4.72

b)Dòng chảy mùa lũ
Đỉnh lũ thiết kế: Sau khi lựa chọn và tính toán các thông số đặc trưng cho diễn biến lũ
của lưu vực cho kết quả ghi trong bảng 1-5.
Bảng 1-5: Đỉnh lũ thiết kế tại tuyến đập
P (%)
Đặc trưng
10
QMax (m3/s)

309,75

c)Đường quan hệ Q = f(Z) tại tuyến đập
Theo tài liệu đo đạc ta có quan hệ Q = f(Z) được ghi trong bảng 1-6
Bảng 1-6: Quan hệ Q ~ Z
Z (m)

24.32

25

26

27


Q (m3/s)

0

2,67

27

71,32

SVTH:

28

29

30

31

132,3 201,70 305,3 581,7

32
1237

Lớp :


Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

z(m)

Nghành công trình kỹ thuật

BIỂU ĐỒ QUAN HỆ Q~Z

34
32
30
28
26
24
22
20
0

250

500

750

1000

3
1250 Q(m /s)


Quan hệ Z~V của hồ chứa
Z(m)
V (m3)

25
0

25.5
1.333

26
5.333

26.5
12

27
21.333

27.5
33.333

28
48

28.5
60.666

29
80


29.5
102

Z (m)

Quan hệ Z~V hồ chứa
30
29.5
29
28.5
28
27.5
27
26.5
26
25.5
25
0

20

40

60

80

100


120

V (m3)

SVTH:

Lớp :

30
110


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 9

Nghành công trình kỹ thuật

1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn
1.4.3.1. Điều kiện địa chất
Ở đây ta chỉ chú trọng vào khu vực của cống lấy nước. Cao độ mặt đất tự nhiên dao động từ
+45.96 - +45.80. Cao độ mực nước ngầm trong tháng 1 ở +35. Các lớp nham thạch phân bố
cụ thể như sau:
Lớp 1:
- Sườn tích có chiều dày ở khu vực cống dao động từ 4.0 – 5.0m. Ở khu vực kênh dẫn
dao động từ 1.5 – 3.0 m. Xu hướng chung mỏng từ khu vực kênh dẫn và dày dần lên ở khu
vực cống.
Lớp 2:
- Tàn tích Bazan ở khu vực kênh dẫn mỏng và cũng có xu hướng dày dần ở khu vực
cống. Chiều dày của lớp dao động từ 2.0-9.0m.

Lớp 1a:
- Đá Bazan phong hóa mạnh – cực mạnh gặp ở cao trình từ +31.5 - +34. Chiều dày của
lớp biến thiên từ 2.0 -5.0m
Lớp I:
- Đá Bazan phong hóa trung bình – yếu gặp ở cao trình từ +29 - +31.Có chiều dày từ 3.5
– 6.5m.
Lớp 4:
- Tàn tích Granit chỉ gặp ở hố khoan ĐĐ3 với chiều dày khoảng 0.5m.
Lớp Ia:
- Đá Granit phong hóa mạnh.Tại hố khoan ĐĐ3 mới xuyên vào lớp này 0.3m.
1.4.3.2 Điều kiện địa chất thủy văn
+ Nước mặt:
Lấy từ hai nguồn nước sông Xoài và sông Đá Đen.Lượng nước đến chủ yếu trong mùa
mưa.Về mùa khô có rất ít không đáng kể,nhất là nhánh sông Đá Đen hầu như nước chảy rất
yếu.
SVTH:

Lớp :


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 10

Nghành công trình kỹ thuật

- Đánh giá khả năng ăn mòn xi măng của nước theo QTXD 59 – 73.
- Với kích thước kết cấu nhỏ hơn 0.5m
Độ kiềm Bicacbonat : không ăn mòn.
Chỉ số Hydro : không ăn mòn.

Chứa CO2 : không ăn mòn.
Lượng chứa muối Mg : không ăn mòn.
Lượng chứa Sunfat : không ăn mòn.
+ Nước ngầm:
- Lấy trong hố khoan ĐĐ23A ngày 21 – 03 – 1996
- Đánh giá khả năng ăn mòn xi măng của nước theo QTXD 59 – 73
- Với đất có hệ số thấm từ 10 – 0.1 m/agd và với kết cấu có kích thước kết cấu nhỏ hơn
0.5m
Độ kiềm Bicacbonat : không ăn mòn.
Chỉ số Hydro : không ăn mòn.
Lượng chứa CO2 tự do: không ăn mòn.
Lượng chứa muối Mg : không ăn mòn.
Lượng chứa SO4 : không ăn mòn.
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực
1.4.4.1. Nông nghiệp
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh công nghiệp và dịch vụ du lịch còn nghành nông nghiệp
nhằm ổn định đời sống nông dân vùng nông thôn và cung cấp rau xanh, thực phẩm cho đô
thị.
Vì vậy phương án phát triển nông nghiệp đối với dự án hồ chứa nước Đá Đen là thứ yếu
nhằm để ưu tiên cấp nước sinh hoạt công nghiệp. Chính vì vậy quan điểm bố trí cây trồng
thời vụ là tối ưu sử dụng đất và tranh thủ nước trời để giảm sử dụng nước hồ. Khu vực nào
có điều kiện thổ nhưỡng chỉ thích hợp trồng lúa thì chuyên canh lúa, đó là những vùng thấp
và ven theo sông suối. Khu vực thích hợp màu thì bố trí màu lúa luân canh trong đó chủ yếu
SVTH:

Lớp :


Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

lúa mùa đó là những vùng sườn đồi.Còn lại chủ yếu đất trồng màu và cây công nghiệp ngắn
ngày.
1.4.4.2. Thủy sản
Hồ chứa nước Đá Đen được xây dựng với qui mô loại vừa.Ứng với mực nước dâng bình
thường 44.80m mặt hồ rộng 642ha và mực nước chết 39.00m mặt hồ rộng 236ha.Đó là điều
kiện nuôi trồng thủy sản cho địa phương, vì vậy Tỉnh phải có kế hoạch nuôi trồng thủy sản
bằng những giống cá không gây ảnh hưởng chất lượng nước, ví dụ như loại cá Trắm, cá Mè.
1.4.4.3. Công nghiệp
Theo qui hoạch tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, các khu đô thị và công nghiệp được quy
hoạch từ năm 2000 đến năm 2020 như sau:
+ Năm 2000:

Đô thị 595000 người

KCN 990ha.

+ Năm 2010:

Đô thị 1164000 người

KCN 3300ha.

+ Năm 2020:

Đô thị 1660000 người


KCN 4500ha.

1.5. Điều kiện giao thông
Khu vực đầu mối thuộc huyện Tân Thành và huyện Châu Đức, cách TP. Hồ Chí Minh về
phía Nam khoảng 70km (theo đường chim bay). Nếu từ TP. HCM theo QL52 và QL51 đến
công trình đầu mối khoảng 100km (từ huyện Tân Thành vào khu đầu mối khoảng 20km).
+ Do điều kiện địa hình của công trình do đó điều kiện về giao thông vận tải chỉ có vận tải
bằng đường bộ vào công trình tuyến đường từ ngã 3 Hắc Dịch vào.Hệ thống giao thông này
được cải tạo nâng cấp với bề rộng mặt đường 10 m. Thuận tiện cho việc vận chuyển tập kết
các vật liệu cần thiết. Đá,cát,xi măng,sắt thép,dầu… vào tới chân công trình . Từ các địa
phương khác như Đồng nai,TP Hồ Chí Minh,…vv.
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện nước
1.6.1.Vật liệu
a)Vật liệu đá: Hiện tại chưa khoan thăm dò, tuy nhiên có thể khai thác đá Granit ở núi Nghệ
hoặc mua đá ở khu vực núi Thị Vải.
b)Vật liệu cát: Trong khu vực không có phải mua cát từ xa vùng.Cát lấy tại Biên Hòa –
Đồng Nai cự ly vận chuyển trung bình là 70km.

SVTH:

Lớp :


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 12

Nghành công trình kỹ thuật

c) Các loại vật liệu khác như : Xi măng ,sắt và xăng dầu lấy tại thành phố Hồ Chí Minh cự

ly vận chuyển trung bình 95km.
1.6.2. Điện nước
- Điện: Hệ thống điện hiện tại đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn điện cho công tác thi công,
và trong sinh hoạt.
- Nước: Theo tài liệu mẫu nước thì nguồn nước mặt và nước ngầm của khu vực công trình
sử dụng tốt cho sinh hoạt và trong thi công về chất lượng cũng như sốlượng vềmùa mưa
cũng như mùa khô.
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực
Kho vật tư của các khu phù trợ có quy mô phụ thuộc vào khối lượng vật tư, xe máy, khả
năng cung cấp vật tư của các nhà thầu và tiến độ thi công , kho vật tư phải được bố trí tại vị
trí giao thông thuận lợi và gần các khu sản xuất phục vụ thi công và công trường.
1.8. Thời gian thi công được phê duyệt
Theo dự kiến, hệ thống công trình hồ chứa nước Đá Đen được xây dựng trong vòng 3 năm
1.9. Khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
1.9.1.Thuận lợi
- Đường xá, giao thông thuận lợi
- Nguyên vật liệu cung ứng dễ dàng, chất lượng bảo đảm, nguồn nhân lực phong phú.
- Máy móc, trang thiết bị tốt, sẵn có…vv.
- Thời gian thi công dài, có thể tận dụng nhân lực địa phương cho một số công tác: như xếp
đá, đào thủ công…
1.9.2.Khó khăn
- Điều kiện thời tiết khu vực ảnh hưởng đến tiến độ thi công.

SVTH:

Lớp :


Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

Chương 2
CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1. Dẫn dòng
2.1.1 Mục đích của dẫn dòng thi công
- Dẫn dòng thi công để ngăn chặn những ảnh hưởng xấu gây bất lợi của dòng chảy đối với
công tác thi công, đảm bảo cho công tác hố móng không bị ngập nước và việc xây dựng
công trình đầu mối được an toàn.
- Cung cấp cho hạ lưu một lưu lượng tối thiểu nhằm đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi
trường, duy trì điều kiện sinh thái và thỏa mãn các yêu cầu về sinh hoạt, sản xuất công nông
nghiệp ở hạ lưu.
-Không gây thiệt hai cho vùng dân cư, xí nghiệp nhà máy, giao thông ở thượng hạ lưu
tuyến công trình.
2.1.2. Điều kiện thuỷ văn
a. Thuỷ văn
- Dòng chảy Đá Đen được phân chia hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 11, với
lưu lượng mùa lũ ứng với tần suất P = 10%, Q = 309,75 (m3/s) và mùa kiệt từ tháng 12 đến
tháng 6 năm sau, với lưu lượng mùa kiệt ứng với tần suất P = 10%, Q =5,61 (m3/s). Lưu
lượng chênh lệch nhau quá lớn, mực nước sông thay đổi nhiều cho nên ta phải chia mùa dẫn
dòng thi công hợp lý để giảm giá thành công trình.
b. Cung ứng vật tư , máy móc và khả năng thi công
- Nhà thầu thi công là một đơn vị lớn, có khả năng cung cấp đủ vốn, vật tư thiết bị, máy
móc thi công theo yêu cầu của từng giai đoạn thi công và thi công công trình nằm trong giới
hạn thời gian cho phép (Thời gian thi công được phê duyệt là 3 năm).
2.1.3. Đề xuất các phương án dẫn dòng thi công
- Qua phân tích các điều kiện ảnh hưởng đến việc dẫn dòng thi công cho tuyến đập.
- Em đề xuất 2 phương án dẫn dòng thi công cho hồ chứa nước Đá Đen như sau:

Phương án 1: Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên
Phương án 2: Dẫn dòng qua kênh
SVTH:

Lớp :


Trang 14

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

2.1.3.1 Phương án 1: Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên
Năm
thi
công
(1)

Thời
gian

(2)
Mùa khô
từ tháng
1 đến
tháng 6

Năm
thứ

nhất

Công
trình
dẫn
dòng
(3)
Dẫn
dòng
qua lòng
sông tự
nhiên

Lưu lượng Các công việc và mốc khống chế
dẫn
dòng(m3/s)
(4)

(5)
-Làm đường thi công, làm lán trại, tập kết vật


5,61

-Đào xử lý hố móng ,cống tràn
-Bóc lớp phủ,xử lý hố móng đập 2 bên lòng
sông
- Đổ bê tông tràn và cống
- Đắp đê quai thượng lưu 2 bên lòng
sông


Mùa mưa
từ tháng
7 đến
tháng 11.

Dẫn
dòng
qua lòng
sông tự
nhiên

-Thi công cống và tràn
309,75

- Hoàn thiện cống lấy nước vào cuối tháng 8

-Tiếp tục thi công tràn
-Đắp đập khu vực đã xử lý nền
Mùa khô
từ tháng
12 đến
tháng 6

Dẫn
dòng
qua cống
lấy nước

- Chuẩn bị cho công tác chặn dòng

5,61

- Tiến hành chặn dòng vào ngày 5/2
-Xử lý hố móng phần lòng sông, tiến
hành đắp lên cao trình cần đắp, đắp tiếp
phần đập 2 bên lòng sông
-Hoàn tất các hạng mục dưới cao trình đã đắp,
trong đó ngưỡng tràn hoàn thành ở cao

Năm
thứ
hai

trình cần đắp để dẫn dòng lũ chính vụ P=10%

Mùa mưa
từ tháng
7 đến
tháng 11

SVTH:

Dẫn
dòng
qua tràn

309,75

-Đắp đập tiếp đến cao trình vượt lũ


Lớp :


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Năm
thứ
ba

Mùa khô
từ tháng Dẫn
12
đến dòng
qua cống
tháng 6
lấy nước
Mùa mưa Dẫn
từ tháng dòng
7
đến qua tràn
tháng 11

Trang 15

Nghành công trình kỹ thuật

-Hoàn thiện tràn ở cao trình thiết kế
5,61

-Tiến hành phá đê quai

-Tiếp tuc đắp đập đạt cao trình thiết kế

-Hoàn thiện công trình
309,75

-Bàn giao công trình

+ Ưu điểm:
- Lợi dụng được công trình đầu mối để dẫn dòng không phải thi công các công trình tạm.
- Giảm được chi phí dẫn dòng, các công trình hạng mục được phối hợp đều đặn, mặt bằng
thi công rộng.
+ Nhược điểm:
- Phải làm đê quai với khối lượng khá lớn.
- Mực nước hoàn lưu bị gián đoạn khoảng 1 tháng từ khi chặn dòng đến khi nước được dẫn
dòng qua cống lấy nước.

SVTH:

Lớp :


Trang 16

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

2.1.3.2. Phương án 2:Dẫn dòng qua kênh dẫn
Năm
thi

công

Thời gian

(1)

(2)

Công
trình
dẫn
dòng
(3)

Lưu lượng Các công việc và mốc khống chế
dẫn
dòng(m3/s)
(4)

(5)
-Làm đường thi công, làm lán trại

Mùa khô
từ tháng
12 đến
tháng 6

Dẫn
dòng
qua

kênh
dẫn
dòng

- Bóc phong hoá bãi vật liệu, đào khai thác đất
để đắp đập.
5,61

- Đào kênh dẫn dòng bên trái mái thượng lưu
- Tiến hành đào và xử lý nền đập bên vai phải
đập.
- Đắp đập bên phải.
- Đắp đập, đổ bê tông tường chống thấm
thượng lưu phần bên trái vượt cao trình khống
chế.

Năm
thứ
nhất

- Thi công xong cống lấy nước

Mùa mưa
từ tháng 7
đến tháng
11.

Dẫn
dòng
qua

kênh
dẫn

- Thi công xong cơ bản tràn xả lũ.
309,75

- Tiếp tục thi công gia cố đống đá tiêu nước
phía hạ lưu công trình.
- Tiếp tục thi công bê tông tường chống thấm
thượng lưu và trồng cỏ taluy hạ lưu phần bên
phải, xây rảnh thoát nước.
- Đắp đập bên phải.
-Đắp đê quai ngăn dòng.

Năm
thứ
hai

Mùa khô
từ tháng
12 đến
tháng 6

Mùa mưa
từ tháng 7
đến tháng
11

SVTH:


Dẫn
dòng
qua
cống
lấy
nước
Dẫn
dòng
qua tràn
xả lũ

-Đào xử lý lòng sông.
5,61

-Đắp đập khu lòng sông
-Thi công hoàn thiện tràn xả lũ
-Đắp đập đến đoạn lòng sông

309,75

-Đắp đập đến cao trình vượt lũ
-Thi công các phần gia cố mái thượng lưu

Lớp :


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Mùa khô
từ tháng

12 đến
tháng 6
Năm
thứ
ba

Dẫn
dòng
qua
cống
lấy
nươc

Mùa mưa
từ tháng 7 Dẫn
đến tháng dòng
qua tràn
11
xả lũ

Trang 17

Nghành công trình kỹ thuật

-Thi công hoàn thiện mái thượng lưu.
5,61

-Làm rảnh thoát nước mái hạ lưu.
-Trồng cỏ hoàn thiện mái hạ lưu.


309,75

-Đổ bê tông mặt đập và tường chắn sóng.
- Chuẩn bị công tác nghiệm thu và bàn giao
công trình.

+ Ưu điểm của phương án này là:
- Giảm được khối lượng đào đắp đê quai.
-Dòng chảy thuận.
-Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bố trí mặt bằng, xử lý lòng sông cũ đồng thời mở
rộng diện tích thi công.
+ Nhược điểm:
- Khối lượng đào kênh lớn.
- Hiện trường thi công chật hẹp.
- Kênh dẫn dòng chỉ sử dụng tạm thời, khối lượng thi công lớn, giá thành cao.
2.1.4. Chọn phương án
Trong điều kiện thi công hiện nay, đặt biệt là đập đất thì yêu cầu kỹ thuật được đặt lên hàng
đầu. Chính vì vậy mà em kiến nghị chọn phương án 1 làm phương án dẫn dòng.
-Xác định lưu lượng dẫn dòng
Đá Đen là hệ thống công trình đầu mối gồm đập dâng và tràn xả lũ, cống lấy nước đều thuộc
công trình cấp II (QCVN 04-05: 2012) có tần suất là P=10%.
- Xác định tần suất dẫn dòng
Theo tài liệu thủy văn ứng với tần suất dẫn dòng P=10% là:
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công mùa khô: Qkhô= 5,61 m3/s
SVTH:

Lớp :


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 18

Nghành công trình kỹ thuật

Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công mùa lũ : Qlũ= 309,75 m3/s
2.1.5. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng
2.1.5.1. Dẫn dòng qua lòng sông thiên nhiên
có Qdd=5,61 m3/s (ứng với giai đoạn trước lũ tiểu mãn)
- Từ biểu đồ quan hệ Q-Zhl ta tra được Zhl= 25,6 m. Từ đó ta thi công từ cao trình lớn
hơn giá trị Zhl tra được.
2.1.5.2.Tính toán thủy lực qua cống
2.1.5.2.1. Mục đích
- Xác định mực nước trước cống ứng với lưu lượng Qmax trong các tháng đầu mùa khô để
xác định cao trình đắp đê quai thượng lưu và xác định lưu lượng tháo qua cống trong các
tháng mùa lũ khi dẫn dòng thi công năm thứ 2
- Tài liệu cơ bản
- Theo tài liệu thiết kế kỹ thuật, cống lấy nước có các thông số kỹ thuật sau:
+ Lưu lượng thiết kế dẫn dòng QTK = 5,61(m3/s)
+ Lưu lượng thiết kế cống

QcTK=6 (m3/s)

+ Cao trình

Zđc = + 37 (m)

+ Kích thước cống (bxh)

1,2x2,3 (m)


2.1.5.2.2. Tính toán thủy lực và xây dựng quan hệ ( QC ~ ZTL)
-Trong thực tế khi thi công kênh đoạn hạ lưu cống chừa lại để dẫn dòng qua cống. Khi dẫn
dòng chảy sau cống ta đào một đoạn kênh hạ lưu đến cống xả xuống lòng sông cũ. Từ đó
coi dòng chảy hạ lưu cống là chảy tự do.
Từ thiết kế kỹ thuật ta có cống lấy nước mà ta lợi dụng để dẫn dòng là cống chảy không áp
và sau cống chảy tự do (không ngập). Và cống làm nhiệm vụ dẫn dòng thi công vào mùa
khô năm thứ 2 lúc đó dòng chảy lũ thiết kế chỉ là QTK = 5,61(m3/s) Như vậy : nước sẽ không tích ở trong hồ trong thời gian mùa khô và mùa lũ tiểu mãn.
Ta giả thiết cống chảy tự do và không áp.

SVTH:

Lớp :


Trang 19

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

Áp dụng công thức sau:
Q  mb 2 g

.H03/2 

 Qi
H 
 mb 2 g







2/3

(1)

Trong (1): Lấy hệ số lưu lượng m= 0,35 (Tra bảng thủy lực 14-2 trường hợp cửa vào tương
đối thuận), b=2m
Từ đó tính được ZTL=Zđc + H0
Kết quả tính như bảng sau:
Bảng 2-3: Tính toán thủy lực qua cống
Qxã lũ(P=10%)

m

b

2g

H0

Zđc

ZTL

1


0,35

2

4,43

0,47

37

37,47

2

0,35

2

4,43

0,74

37

37,74

3

0,35


2

4,43

0,97

37

37,97

4

0,35

2

4,43

1,18

37

38,18

5

0,35

2


4,43

1,37

37

38,37

5,61

0,35

2

4,43

1,42

37

38,42

6

0,35

2

4,43


1,55

37

38,55

Ta thấy ở mức lưu lượng Q= 5,61m3/s có H0= 1,427m < 1,2D= 1,44 m. Vì cửa vào
không thuận nên ta chọn trị số bằng 1,2
Vậy giả thiết trên là đúng
Dựa vào bảng trên ta xác định mực nước thượng lưu ứng với lưu lượng Q=5,61(m3/s) là
ZTL=38,427m
Tại thời điểm đầu mùa khô năm thứ 2 ta tổ chức ngăn dòng cho nên ta phải hoàn thiện đê
quai để dẫn dòng qua cống.
- Xác định cao trình đỉnh đê quai:
Để xác định cao trình đê quai hạ lưu tra từ quan hệ (Q~ZHL) ta có ZHL=25,6 m

SVTH:

Lớp :


Trang 20

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

Vậy cao trình đỉnh đê quai là:
Z đĐQHL= ZHL+ 


(  = 0,5  0,7)

 Z đĐQHL =25,6 + 0,5 =26,1 m

Áp dụng công thức trang 30 (GTTC I )
Z đĐQTL= ZTL+ 

(  = 0,5  0,7)

 Z đĐQTL =38,42 + 0,5 =38,92m

Xác định cao trình vượt lũ năm 1:
ZVL= ZđĐQTL+ 

(  = 0,5  0,7)

 ZđVL=38,92 +0,5= 39,42 m

2.1.5.3. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua tràn
2.1.5.3.1. Mục đích
- Xác định quan hệ Qxả ~ ZTL
- Dùng để tính toán điều tiết lũ qua tràn và xác định cao trình đắp đập vượt lũ.
2.1.5.3.2. Nôi dung tính toán
- Tràn có các thông số sau:
Cao trình ngưỡng tràn :

nt = + 39,00

Bề rộng tràn


Bnt = 14 m

:

Lưu lượng xả thiết kế P=10% Qmax= 309,75 m3/s
Cột nước ngưỡng tràn:

Ht = 6,27 m

- Giả thiết các giá trị Hi
- Xác định chế độ chảy qua tràn (tự do, ngập): dựa vào quan hệ (Q ~ Zhl) ta thấy chế
độ chảy của tràn là chế độ chảy tự do vì ứng với lưu lượng đỉnh lũ Qmax10% = 309,75m3/s thì
Zhl = 25,6 < nt = 39,00 m. Trong giai đoạn này ta thi công xong toàn bộ tràn nên tràn tính
toán là tràn thực dụng.
- Dùng công thức của đập tràn thực dụng chảy tự do để tính:

Q  mb

2 g . H 03 / 2



 Q
H0  
 mb 2 g








2/3

(2)

Trong (2): Lấy hệ số lưu lượng m = 0,32 ; b = 14m
Từ đó tính được Ztl = nt + Ho
SVTH:

Lớp :


Trang 21

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

Kết quả tính như bảng sau:
Bảng 2-2: Bảng tính thuỷ lực dẫn dòng qua tràn

Qxalu(P=10%)

M

b

2g


Ho

Znt

Ztl

0

0.32

14

4.43

0

39

39

30

0.32

14

4.43

1.28


39

40.2

60

0.32

14

4.43

1.94

39

40.94

90

0.32

14

4.43

2.47

39


41.47

120

0.32

14

4.43

2.94

39

41.94

150

0.32

14

4.43

3.36

39

42.36


180

0.32

14

4.43

3.75

39

42.75

210

0.32

14

4.43

4.11

39

43.19

240


0.32

14

4.43

4.46

39

43.46

270

0.32

14

4.43

4.78

39

43.79

300

0.32


14

4.43

5.10

39

44.10

309.75

0.32

14

4.43

5.19

39

44.20

330

0.32

14


4.43

5.40

39

44.40

Dựa vào bảng trên ta vẽ được quan hệ giữa lưu lượng xả qua tràn và ZTL như sau:

Dựa vào quan hệ vừa lập được ứng với lưu lượng mùa lũ Qmax10% = 309,75m3/s tra bảng
2-2 ta được mực nước thượng lưu là: ZTL = 44,20 m.

SVTH:

Lớp :


Trang 22

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

2.1.5.3.3. Ứng dụng kết quả tính toán
- Xác định cao trình đắp đập vượt lũ (cho năm thứ hai):
ZVL = ZTL + 

( = 0,5 0,7) (m)


Chọn  = 0,5 m.
Trước khi lũ về,để đảm bảo an toàn cho đập thì cao trình đắp đập vượt lũ.
ZVL = 44,20 + 0,5 = 44,70 m
2.1.5.4. Tính toán điều tiết
2.1.5.4.1.Tính toán điều tiết thường xuyên
+ Xác định thời điểm mực nước trong hồ đạt cao trình đáy cống
Căn cứ vào lượng nước dẫn trong năm, ta chọn tháng 2 là tháng ngăn dòng tương ứng
với lưu lượng dòng chảy vào tháng với tần suất P=10% là Qtháng 2= 1,92 m3/s.
Wtich = Wđến – Wxả

(3)

Qđến*  t = Qxả*  t + Ftb *  H
Trong đó:
Wđến - Lượng nước đến trong thời gian tính toán (m3).
Wxả - Lượng nước xả về hạ lưu (m3).
Wtích - Lượng nước tích lại trong hồ (m3).
Ftb (m2) - diện tích trung bình mặt hồ tại cao trình mặt nước đang tính toán
Zt1 và Ztl*  H
Qđến - lưu lượng đến (m3/s).
Qxả - lưu lượng xả về hạ lưu (m3/s).
 H – (m) chiều cao dâng nước ở hồ trong khoảng thời gian  t .

 Tài liệu thủy văn dòng chảy lũ ứng với tần suất là : P = 10%
Theo tài liệu thiết kế kỹ thuật ta có cao trình đáy cống lấy nước là +37,00 m. Tra trên
đường đặc tính lòng hồ Whồ  Ztl ta được: W(+37,0) = 6,25*106 (m3).
Vậy ta xác định được thời gian mực nước trong hồ dâng lên đáy cống kể từ lúc chặn
dòng là:
t 


SVTH:

W37,00
Q2

=

6, 25*106
 3, 25*106 = 54166,66(giây) = 15giờ 2phút 46giây.
1,92

Lớp :


Trang 23

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nghành công trình kỹ thuật

Vậy đúng 7h sáng ngày 02/02/ ngăn dòng thì đến sáng vào lúc 22h2’46” ngày 03/02
thì mực nước trong hồ sẽ dâng đến cao trình +37,00 m và cống sẽ bắt đầu tham gia điều tiết
2.1.5.4.2.Tính toán điều tiết lũ
a) Mục đích
- Xác định mực nước lũ trong hồ ZTLmax và lưu lượng Qxm
- Xác định cao trình đắp đập vượt lũ, các cao trình phòng lũ.
b) Nội dung tính toán
Dòng chảy lũ chính vụ ứng với tần suất p = 10% ta có:
Qmax = 309,75 (m3/s).

WMax =

1
1
Qmax.T = .309,75.64800=10,035*106 m3
2
2

T – Tổng thời gian lũ, giả thiết T = 18h= 64800 s
Với lưu lượng Qmax = 309,75 m3/s, sẽ qua cống lấy nước với lưu lượng lớn nhất
của cống là Qc = 6 m3/s, lưu lượng còn lại sẽ qua tràn xả lũ:
Qm = 309,75 – 6= 303,75 m3/s
- Theo phương pháp Kotrenrin, để tính toán điều tiết ta coi đường quá trình lũ có
dạng tam giác như hình vẽ
Q(m3/s)
Q~t

Vm

Qmax
q~t
qmax

t (h)
TL

TX
T

SVTH:


t’

Lớp :


×