Tải bản đầy đủ (.ppt) (185 trang)

bài báo cáo cây ca cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 185 trang )

MÔN: CÂY CÔNG NGHIỆP

BÀI BÁO CÁO

CÂY CA CAO
GVHD: PHẠM THỊ THANH MAI


NHÓM 2
1/ Lê Ngọc Đô
2/ Lê Tuấn Kiệt
3/ Nguyễn Thị Minh Huyền
4/ Nguyễn Thị Ngọc Anh


MỤC LỤC

1/ Giá trị kinh tế
2/ Lịch sử phát triển cây ca cao trên thế giới
3/ Tình hình sản xuất cây ca cao ở ĐBSCL
4/ Đặc tính thực vật ở cây ca cao
5/ Đặc tính các giống ca cao
6/ Yêu cầu điều kiện môi trường
7/ Kĩ thuật canh tác ca cao
8/ Sâu bệnh hại ca cao
9/ Thu hoạch và sơ chế


Giá trị sử dụng
Giá trị kinh tế
Giá trị trao đổi


Thị trường tiêu thụ
ca cao trên thế giới


I. Giá trị kinh tế
1. Giá trị sử dụng
Hột ca cao với thành phần cấu
tạo chính là chất béo (bảng 3.1)
được dùng nhiều trong ngành công
nghiệp thực phẩm như Chocolate,
bánh kẹo, ovaltine,… Bơ trích từ hột
ca cao có giá trị rất cao, được dùng
trong các ngành y dược, mỹ phẩm.
Vỏ trái ca cao chứa 3 – 4% kali trên
trọng lượng khô (Wood và Lass,
1985) nên tro của vỏ trái được dùng
làm xà bông ở Nigeria và Ghana
(Oduwole và Arueya, 1990; Arueya,
1991).


Bảng 1 Thành phần cấu tạo của hột ca cao giống Tây Phi
(Knapp, 1937)
STT

Chất
1 Nước
2 Chất béo

3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Tro tổng số
Đạm tổng số
Protein
Theobromin
Cafein
Glucose

Tinh bột
Pectin
Cellulose
Pentosan
Tanin
Oxalic

Tỉ lệ (%)
3,65
53,05

2,63
2,28
1,50
1,71
0,085
0,30
2,09
6,10
2,26
1,92
1,27
7,54
0,29


Bột ca cao

Sô-cô-la


Ca cao nóng/đá

Kem

Nước uống lon


Làm đẹp với ca cao

Kem ủ tóc



Kem chống nắng

Bánh

Sữa bột ca cao


1.2 Giá trị trao đổi
Giá trị hột ca cao trên thị trường thế giới
biến động rất mạnh từ năm này sang năm
khác, đặc biệt phụ thuộc rất nhiều vào một số
nước có sản lượng ca cao nhiều. Trong hơn
hai mươi năm gần đây, giá hột ca cao cao
nhất ở giữa thập niên 80 với giá trên 2.000
USD/tấn sau đó giảm ở đầu thập niên 90 với
giá từ 1.000 – 1.200 USD/tấn. Giá ca cao
giảm có tác động rất lớn đến các nhà sản
xuất ca cao trên thế giới.


Đối với các nước sản xuất ca cao, để
đảm bảo quyền lợi của người sản xuất ca
cao trước sự biến động của giá cả trên thị
trường, chính phủ các nước này đã ấn
định một giá mua tối thiểu để cho người
trồng ca cao có lợi theo từng mùa vụ. Giá
này được quy định tùy theo tình hình của
từng địa phương và triển vọng của thị

trường thế giới.


1.3 Thị trường tiêu thụ ca cao trên thế giới
Theo số liệu thống kê của FAO (2004), trong
năm 2002 các nước nhập khẩu ca cao trên thế giới đã
mua tổng cộng 3.654.972 tấn ca cao với giá từ 1.463
– 1.672 USD/tấn. Khu vực Tây Âu nhập khẩu ca cao
nhiều nhất, hơn 57% lượng ca cao nhập khẩu toàn
thế giới. Hà Lan là nước nhập khẩu nhiều nhất
(495.218 tấn), tiếp theo là Mỹ (323.237 tấn), Đức
(205.174 tấn). Ở châu Á, Malaysia là nước có sản
lượng ca cao khá lớn, nhưng cũng là nước có lượng
ca cao nhập khẩu lớn nhất (128.107 tấn), tiếp theo là
Nhật Bản (49.138 tấn) và Singapore (27.336 tấn).


Bảng 2 Số lượng và giá trị ca cao nhập khẩu ở một số khu vực và quốc gia trên
thế giới năm 2002 (FAO, 2004)

Khu vực/
Quốc gia

STT

Số lượng
(Tấn)

Giá trị
(USD 1.000)


1

Toàn thế giới

2.246.102

3.654.972

2

Tây Âu

1.274.652

2.128.092

Hà Lan

495.218

828.200

Đức

205.174

320.015

Pháp


138.892

234.314

Bỉ

122.540

198.084

Bắc Mỹ

375.406

584.736

Mỹ

323.257

507.837

Canada

52.149

76.899

Châu Á


313.394

458.627

Malaysia

128.107

141.651

Nhật

49.138

90.200

Singapore

27.336

507.837

3

4


Tuy nhiên, nếu tính mức tiêu
thụ ca cao và chocolate bình quân/

đầu người/ năm thì Thụy Sĩ là
nước có mức tiêu thụ cao nhất (8,2
kg/người/năm), kế đến là Bỉ (7,4
kg/người/năm).
Lê Tuấn Kiệt


Video thị trường tiêu thụ ca cao


2. Lịch sử phát triển ca cao trên thế
giới
Hơn 2000 năm trước, cây cacao đã trở
thành một phần không thể thiếu trong cuộc
sống của những người dân vùng Châu Mĩ
Latinh. Người Mayan và Aztec đã trồng cây ca
cao từ rất lâu trước khi những nhà thám hiểm
Châu Âu tìm tới lục địa này. Theo như nhiều
nhà nghiên cứu thì cây cacao có thể bắt nguồn
từ những cánh rừng mưa Amazone thung lũng
Orinoco ở Venezuela hay vùng Chiapa của
Mexico.



Người Mayan tin rằng cây Ca cao là
của Thượng Đế và hạt Ca cao là ân sủng
của chúa cho con người. Người Mayan là
những người đầu tiên trên trái đất này sử
dụng Cacao làm thực phẩm, họ đã làm đồ

uống với những hạt Cacao được nướng
lên, nghiền nhuyễn và pha với bột ngô
nhằm tạo độ sánh khi uống, tuy nhiên khi
ấy cách thức chế biến rất đơn giản


Colombus có thể là người Châu Âu đầu
tiên biết đến Ca cao nhưng khi ông ta mang
những hạt Ca cao về cho vua Ferdinand và
hoàng hậu Isabella thì họ đã chưa hiểu rằng
thứ “vàng nâu” này tuyệt vời đến dường
nào và chỉ đến khi người Tây Ban Nha tới
Mehico, nhà thám hiểm Cortes được hoàng
đế Montezuma mời dùng thử loại đồ uống
đặc biệt này, thì Cacao mới bắt đầu một
hành trình mới : Chinh phục Châu Âu.


Cotes đã mang rất nhiều ca cao về Tây
Ban Nha vào năm 1528, tuy nhiên hương vị
của món này quá đắng so với khẩu vị của
người Tây Ban Nha, do vậy họ đã cho thêm
đường và dùng nóng. Đôi khi, những người
Tây Ban Nha còn cho thêm quế, hồi, vỏ
chanh, bột hoa hồng khô… để tạo nên
những hương vị mới vô cùng độc đáo và Ca
cao đã trở thành thứ đồ uống thông dụng
của giới nghệ sĩ và hoàng gia Tây Ban Nha.



Trong gần 1 thế kỷ, Ca cao được coi là
thức uống đặc trưng và là điều bí mật của
những người Tây Ban Nha. Tuy nhiên do
giá cả quá đắt đỏ nên những người Tây
Ban Nha thực dụng và nhạy bén đã ngay
lập tức trồng cây Ca cao trên các thuộc
địa của họ để xuất khẩu tới những quốc
gia khác trong châu lục và thu lại khoản
lợi nhuận khổng lồ.


Cacao đã lan truyền khắp Châu
Âu, việc uống bột cacao thành một
trào lưu ở Pháp , dưới thời vua Louis
14 và 15 thức uống ca cao rất được
ưa chuộng tại Versailles . Và rồi ca
cao đã tới Anh, cũng giống như ở
Pháp, nó nhanh chóng chinh phục
nước Anh.


Kể từ khi quán bán thức uống ca cao đầu
tiên được khai trương năm 1657, tới đầu thế
kỉ 18 những nhà máy sản xuất thức uống ca
cao và sôcôla đầu tiên đã được thành lập. Tới
năm 1730, ca cao sụt giá mạnh cùng với
những máy móc chế tạo thức uống ca cao và
sôcôla được phát minh trong cuộc cách mạng
công nghiệp đã tạo tiền đề cho 1 nền công
nghiệp sản xuất ca cao với số lượng lớn và

giá thành rẻ.


Phát minh ra cách ép hạt ca cao mới làm
giảm giá nhưng lại tăng chất lượng thành
phẩm lên rất nhiều, cùng lúc đó giá đường
giảm mạnh và đời sống người dân trên khắp
Châu Âu đều được tăng lên đáng kể nên đến
đầu thế kỷ 20, thức uống ca cao đã trở thành
một nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của toàn
Châu Âu.
Sản lượng ca cao trên thế giới từ năm
1830 đến năm 1985 được ghi nhận ở Bảng 3.3


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×