Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VÀ CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ KCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 77 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................3
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ....................................................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................4
PHẦN 1.................................................................................................................................................7
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ KCB...........................................7
1.1.Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB.................................7
1.1.1. Khái quát về sự hình thành.......................................................................................................7
1.1.2. Khái quát về sự phát triển của Công ty....................................................................................8
1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ................................................................................8
1.3. Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty........................................................9
1.3.1. Quy trình tổ chức sản xuất.......................................................................................................9
1.3.2: Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty .........................................................................11
1.4. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty...................................11
Bảng 1.4.1. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản ..........................................................................................11
Bảng 1.4.2 Phân tích Chênh lệch ...................................................................................................12
PHẦN 2...............................................................................................................................................14
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VÀ CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ
VÀ CÔNG NGHỆ KCB......................................................................................................................14
2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB...........14
2.1.1. Các chính sách kế toán chung................................................................................................14
2.1.2. Hệ thống chứng từ kế toán.....................................................................................................14
2.1.3. Hệ thống tài khoản kế toán.....................................................................................................15
2.1.4. Hệ thống sổ sách kế toán........................................................................................................16
2.1.5. Hệ thống báo cáo kế toán.......................................................................................................20
2.1.6. Bộ máy kế toán......................................................................................................................20


2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB........22
2.2.1. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương..................................................................22
2.2.2. Kế toán vốn bằng tiền............................................................................................................35
2.2.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng...................................................................................................44
2.2.4. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB
.........................................................................................................................................................53
Kế toán xác định kết quả kinh doanh...............................................................................................63

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

1

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

2.3. Nhận xét và khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại công ty TNHH đầu tư và
cộng nghệ KCB................................................................................................................................69
2.3.1. Nhận xét và khuyến nghị về công tác quản lý........................................................................69
Với đặc thù của một công ty sản xuất, mô hình tổ chức quản lý của công ty bao gồm các phòng ban
như: Ban Giám Đốc, phòng kế toán, phòng kinh doanh… Các thành viên trong từng phòng ban hay
giữa các phòng ban trong công ty phân chia công việc một cách hài hòa, khoa học và có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau........................................................................................................................69
2.3.2. Nhận xét và khuyến nghị về công tác kế toán........................................................................69
2.3.2.1. Những ưu điểm...................................................................................................................69
2.3.2.2. Những nhược điểm..............................................................................................................71
2.4.2.3. Khuyến nghị một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH đầu tư và

công nghệ KCB................................................................................................................................72
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................76

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

2

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TS

Tài sản

TSCĐ

Tài sản cố định

TSCĐHH

Tài sản cố định hữu hình

NV


Nguồn vốn

LNST

Lợi nhuận sau thuế

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

DTT

Doanh thu thuần

CSH

Chủ sở hữu

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TGNH

Tiền gửi ngân hàng

QLDN

Quản lý doanh nghiệp


SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

3

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị............................................................................9
Sơ đồ1.3.1. Quy trình tổ chức sản xuất................................................................................................10
Sơ đồ 2.1.4. Quy trình ghi sổ theo hình thức kế toán máy...................................................................18
Hình 2.1.4.1. Giao diện màn hình kế toán misa của công ty..............................................................19
Sơ đồ 2.1.6. Sơ đồ bộ máy kế toán......................................................................................................20
Sơ đồ 2.2.1.1. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của công ty...................................25
Sơ đồ 2.2.1.2. Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương...............................................................................26
Sơ đồ 2.2.2.1. Quy trình thu tiền.....................................................................................................36
Sơ đồ 2.2.2.2. Quy trình ghi sổ kế toán tiền mặt..................................................................................37
Sơ đồ 2.2.2.3. Quy trình chi tiền.........................................................................................................39
Sơ đồ 2.2.3.1. Quy trình thu tiền gửi ngân hàng..................................................................................45
Sơ đồ 2.2.3.2. Quy trình ghi sổ kế toán tiền gửi ngân hàng..................................................................46
Sơ đồ 2.2.3.3. Quy trình chi tiền gửi ngân hàng..................................................................................47
Sơ đồ 2.2.4.1. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bán hàng..........................................................55

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển. Đứng trước

những thử thách và cơ hội, việc quản lí cũng như nhiều chính sách của Nhà nước là
động lực, đòn bẩy tích cực trong việc phát triển và ổn định kinh tế. Mọi biện pháp

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

4

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

khắc phục cũng như các cơ chế quản lí tài chính có sự đổi mới đã tác động rất lớn tới
các Doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam, việc đầu tư của các tổ
chức cá nhân vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng ngày càng phát triển. Các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam tăng lên nhanh chóng cả về số lượng, quy mô và chất
lượng. Với điều kiện như vậy, công tác quản lý đòi hỏi phải nâng cao để đáp ứng kịp
thời sự phát triển nhanh chóng của các tổ chức sản xuất kinh doanh. Trong đó công
tác kế toán không chỉ đáp ứng nhu cầu quản lý của bản thân doanh nghiệp mà còn là
công cụ để Nhà nước kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp, đảm bảo doanh
nghiệp hoạt động theo đúng pháp luật, làm tròn nghĩa vụ đóng thuế đối với Nhà nước.
Theo đó, hệ thống các văn bản pháp luật, các chuẩn mực và chế độ kế toán cũng ngày
càng được hoàn thiện, yêu cầu các tổ chức kinh doanh phải nghiêm chỉnh chấp hành
các hệ thống văn bản đó.Vì vậy, hạch toán kế toán ra đời là tất yếu khách quan của
nền sản xuất xã hội để phục vụ quản lí kinh tế. Cùng với sự phát triển của xã hội loài
người và sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, kế toán, một môn khoa học cũng đã có sự
thay đổi, phát triển không ngừng nội dung, phương pháp… để đáp ứng được yêu cầu

quản lí ngày càng cao của nền sản xuất xã hội.
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lí tài
chính, vai trò tích cực trong việc quản lí, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh
tế. Không chỉ cung cấp các thông tin kinh tế tài chính hiện thực, có giá trị pháp lí và
có độ tin cậy cao, giúp Doanh nghiệp và các đối tượng có liên quan đánh giá đúng tình
hình hoạt động của Doanh nghiệp, trên cơ sở đó ra các quyết định kinh tế phù hợp mà
còn phản ánh, ghi chép, xử lí, phân loại và tổng hợp một cách kịp thời, đầy đủ, toàn
diện và có hệ thống theo các nguyên tắc, chuẩn mực đã được thừa nhận, phù hợp với
chuẩn mực quốc tế về kế toán trong điều kiện phát triển kinh tế cũng như yêu cầu và
trình độ quản lí của mỗi quốc gia.
Trong thời gian thực tập thực tiễn tại Công ty TNHH đầu tư và công nghệ
KCB, được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Công ty và dưới
sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Quế, em đã hoàn thiện bài báo cáo
tốt nghiệp này
SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

Nội dung báo cáo gồm hai phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB.
Phần 2: Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của Công ty TNHH đầu tư và công
nghệ KCB
Trong quá trình tìm hiểu lý luận và thực tiễn công tác hạch toán để hoàn thành bài báo

cáo, em đã nhận được rất nhiều sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo, các anh
chị tại phòng kế toán công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB.
. Cùng với đó là sự tận tình hướng dẫn của Giảng viên Nguyễn Thị Quế đã
giúp em hoàn thành bài cáo báo thực tập. Do thời gian và trình độ bản thân còn nhiều
hạn chế nên trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi có những sai sót, em mong
cô và các thầy cô trong tổ bộ môn sẽ giúp đỡ em để bài báo cáo của em đạt kết quả
cao.

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

6

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ KCB
1.1.Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH đầu tư và công nghệ
KCB
1.1.1. Khái quát về sự hình thành.
Tên công ty bằng Tiếng Việt: Công ty TNHH Đầu Tư Và Công Nghệ KCB.
Tên tiếng anh: KCB Technogy and invest company.
Tên giao dịch: KCB TAI CO., LTD
Địa chỉ: Số nhà 19B, Ngõ 55 đường Chính Kinh, Phường Nhân Chính, Quận Thanh
Xuân, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04.63297690

Mail:
Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Khoa
Ngày cấp giấy phép: 16/05/2013
Ngày hoạt động: 14/05/2013 (Đã hoạt động 3 năm)
Mã số thuế: 0106178515
Vốn điều lệ: 4.900.000.000
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty số: 0106178515 do phòng ĐKKD
Sở Kế Hoạch và Đầu tư thành phố hà Nội cấp ngày 16/5/2013
Ngành nghề kinh doanh:
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển
Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng
Sửa chữa thiết bị điện tử và quang học
Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
Đại lý, môi giới, đấu giá
Bán buôn thực phẩm
Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Lập trình máy vi tính
Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

7

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

+ Kiểm tra và phân tích kỹ thuật
+ Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác chưa được phân vào
đâu
+ Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa
hàng chuyên doanh

1.1.2. Khái quát về sự phát triển của Công ty.
Công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB được thành lập với mục đích tham
gia và phục vụ cộng đồng khoa học và giáo dục Việt Nam bằng các sản phẩm và dịch
vụ của Công ty cung cấp. Công ty hoạt động trên cơ sở tìm kiếm và lựa chọn từ các
nhà sản xuất uy tín, uỷ thác cho công ty những nguồn thiết bị mới, hiệu quả và tối ưu
nhất. Công ty tập trung nhiều nỗ lực để giới thiệu những sản phẩm mới tới người sử

dụng trong lĩnh vực khoa học và giáo dục đào tạo, những người mà công ty tin tưởng
rằng chúng tôi được cộng tác để góp phần vào sự phát triển của các lĩnh vực này tại
Việt Nam. Đó cũng chính là mục tiêu hoạt động xuyên suốt của công ty
Công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB có cơ cấu đội ngũ nhân viên bán hàng
và dịch vụ có nhiều kinh nghiệm và được đào tạo bài bản hoạt động cùng với hệ thống
điều hành hoàn thiện của Công ty. Công ty đã và đang tạo được nhiều tín nhiệm và tin
cậy của các cơ quan nghiên cứu khoa học, các cơ sở đào tạo và nhiều doanh nghiệp
trong nước bởi chất lượng dịch vụ bán hàng và sau bán hàng. Với đội ngũ nhân viên
được đào tạo chính quy, luôn được trang bị thêm kiến thức qua các khoá đào tạo kỹ
thuật mới, nâng cao chuyên môn do các đối tác nước ngoài tổ chức và được thử thách
qua các dự án thực tế của Công ty, bảo đảm làm chủ được các công nghệ tiên tiến của
thế giới và ứng dụng một cách có hiệu quả kiến thức chuyên môn trong việc đáp ứng
mọi yêu cầu của khách hàng Công ty tin tưởng rằng sẽ đáp ứng mọi yêu cầu và vừa
lòng khách hàng bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình.
Được thành lập từ năm 2013 công ty chịu không ít sự biến động của sự suy
thoái của nền kinh tế. Trong những năm tiếp theo công ty đang có mục tiêu phấn đấu

đốchàng trong nước cũng như ngoài
đưa thương hiệu KCB đến được với tấtGiám
cả khách
nước.

1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Phòng
Phòng
kinh
kỹ thuật
SV Phạm Thịdoanh
Thơm _CĐKT4_K15
8


Phòng
kế toán

Phòng
xuất
Báo
nhậpcáo thực tập
khẩu


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị.
Chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ của từng bộ phận
Maketing tìm nguồn khách hàng
Giám đốc: là người có quyền lãnh đạo cao nhất, quản lý và điều hành các hoạt động
của công ty, là người chịu tráchBáo
nhiệm
bộ hoạt
về toàn
ban lãnh
đạo động kinh doanh.
Phòng kinh doanh: có chức năng kinh doanh phân phối các sản phẩm thiết bị sinh học
môi trường và thiết bị khoa học kỹ thuật. Đồng thời tham gia tư vấn, xây dựng và
Giao cho một phòng có chức năng thích hợp với yêu cầu công việc.
cung cấp các giả pháp công nghệ và trực tiếp tham gia các gói thầu trong lĩnh vực
này.

chịu hỗ
trách
đảm
việc sau
khi nhận
nhiệmđóvụthực
thì hiện các
PhòngPhòng
kỹ thuật:
trợ,nhiệm
tư vấn
kỹ nhận
thuậtcông
cho khách
hàng.
Bên cạnh
báo gia cho cấp trên biết trên cơ sở tìm hiểu nghiên cứu xem quá trình
công việc bảo hành, bảo trì các thiết bị
chohiện.
khách hàng.
thực
Phòng kế toán: có nhiệm vụ thực hiện tất cả các công việc tài chính kế toán.
Sau khi ban lãnh đạo duyệt và khách hàng chấp nhận giá đó thì thực hiện
Phòng xuất nhập khẩu: thực hiệnký
cáckếtcông
về vận chuyển hàng hóa và thực hiện
hợpviệc
đồng.
xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường nước ngoài.
Tổ chức

thựcmôn
hiện.
Các phòng ban hoạt động theo đúng
chuyên
nghiệp vụ của mình nhưng luôn có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau động độc lập theo sự điều hành của giám đốc công ty.
Kiểm tra số lượng hàng hóa.

1.3. Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
1.3.1. Quy trình tổ chức sản xuất.
Xuất kho hàng hóa

Vận chuyển
Đưa hàng lên phương tiện vân tải
SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

9

Báo cáo thực tập

Giao hàng đến tay người nhận (Nếu hợp đồng yêu cầu).


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

Sơ đồ1.3.1. Quy trình tổ chức sản xuất

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15


10

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

1.3.2: Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Với phương châm tìm kiếm và cung cấp những giải pháp thiết bị toàn diện nhằm
thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng, công ty hiện là đại diện phân phối cho những
hãng thiết bị nổi tiếng trong và ngoài nước, đang cung cấp thiết bị và các giải pháp
đồng bộ của các hãng
Do đặc thù là công ty nên lĩnh vực hoạt động chủ yếu là kinh doanh các sản phẩm.
Kcb nổi tiếng với dòng các sản phẩm xuất ngoại phục vụ cho y tế như các trang thiết
bị y tế, dụng cụ đồ dùng, thiết bị, phần mềm, các thiết bị đo lường các kiểm nghiệm
trong các lĩnh vực
Cung cấp thực hiện các dịch vụ bảo hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị thí nghiệm,
cung cấp các vật tư, hóa chất tiêu hao để thực hiện các nghiên cứu khoa học.thiết lập
và phát triển quan hệ thương mại.

1.4. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
Vì công ty mới thành lập năm 2013 nên bảng chỉ tiêu kinh tế cơ bản xét quý 3 của 3
năm 2013, 2014, 2015

Bảng 1.4.1. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản
ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Doanh thu

2.325.169.152

3.753.297.362

5.275.953.320

Chi phí
Lợi nhuận

2.210.698.971
115.470.181

3.525.478.842
127.818.520

4.919.740.035
155.853.285

30.167.105


42.043.746

55.753.080

Tổng tài sản

2.002.122.216

3.783.934.160

5.494.852.002

Vốn chủ sở hữu

1.443.107.532

1.951.420.359

2.347.962.903

Nộp ngân sách

Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

11

Báo cáo thực tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

Bảng 1.4.2 Phân tích Chênh lệch
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu

So sánh 2013/2014
Tuyệt đối

Tương đối

Doanh thu

1.428.128.210

(%)
61,42

Chi phí

1.314.779.871

Lợi nhuận
Nộp ngân sách
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu


So sánh 2014/2015
Tuyệt đối

Tương đối

59,47

1.522.655.958
1.394.261.193

(%)
40,56
39,54

12.348.339

10.69

28.034.765

21.93

11.876.641

39,37

13.709.334

32,06


1.781.811.944

88,99

508.312.827

35,22

1.710.917.842
396.542.544

45,21
20,32

Nhận xét khái quát:
Qua bảng phân tích số liệu các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của công ty trong 3 năm
gần đây ta thấy:
Doanh thu trong năm 2014 tăng đạt giá trị 1.428.128.210 ứng với tỷ lệ tăng 61,42 %.
Doanh thu trong năm 2014 tăng do lượng hàng bán tăng lên, sô lượng hàng bán bị trả
lại giảm, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đã có những cải tiến tốt trong khâu
bán hàng và tiêu thụ sản phẩm. Chú trọng đến chất lượng sản phẩm đầu ra, tao được
lòng tin cho khách hàng. Tuy nhiên chi phí bán hàng của công ty trong năm 2014 tăng
lên cụ thể tăng 1.314.779.871 đồng ứng với tỷ lệ là 59,47%, khoản tăng này chủ yếu
do giá vốn hàng bán tăng và chiếm tỷ trọng lớn điều này hợp lý với doanh thu hàng
bán. Lợi nhuận chỉ đạt 12.348.339 đồng tương ứng tăng 10,69 % giá vốn cao do các
yếu tố đầu vào tăng và khâu quản lý bán hàng chưa được tốt.
Khoản nộp ngân sách nhà nước trong năm 2014 so với 2013 tăng 11.876.641
đồng ứng với tỉ lệ tăng là 39,37%. Do doanh thu tăng, trong năm công ty bán và xuất
nhiều mặt hàng có giá trị lớn. Lượng hàng tồn kho được tiêu thụ. Bên canh đấy tổng
tài sản của công ty trong năm tăng 1.781.994 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 88.99%

nguồn tăng này của công ty chủ yếu là do khoản nợ ngắn hạn do bán hàng chưa thanh
SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

12

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

toán. Bên cạnh đấy tài sản của công ty tăng còn do huy động từ nguồn vốn nợ phải trả
điều này cho thấy sự tăng trưởng không bền vững của công ty. Trong cơ cấu nguồn
vốn nợ phải trả đang chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty. Điều này
dẫn đến tăng rủi ro tài chính của công ty.
Bước sang năm 2015 công ty đã cố gắng phát huy những khả năng kinh doanh của
mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh nên doanh thu trong năm 2015
tăng1.522.655.958 đồng ứng với tỷ lệ tăng 40, 56%. Dẫn tới lợi nhuận của công ty
tăng cao hơn so với so vơi năm trước tương ứng tăng 1.394.261.193 đồng ứng với tỉ lệ
21,93%. Mức trích đóng ngân sách nhà nước tăng 32,06%.
Tổng tài sản của công ty trong năm 2015 tăng 1.710.917.842 đồng ứng với tỉ lệ giảm
45,21% tăng này chủ yếu từ nguồn tài sản ngắn hạn của công ty.
Nhìn chung kết quả đạt được trong năm 2015 so với năm 2014 có phần giảm
sút hơn. Nguyên nhân chính là do sự ảnh hưởng chung của nền kinh tế thị trường đầy
biến động không những công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB ảnh hưởng mà gần
như toàn bộ các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đấy công tác quản lý, bán hàng
và lập kế hoạch kinh doanh của công ty chưa đạt hiệu quả, Để khắc phục tình hình
trên công ty cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế như: thay đổi chiến
lược kinh doanh hiệu quả hơn, trú trọng đến chất lượng của hàng hóa, có các chính

sách bán hàng hậu mãi, để tăng lượng khách hàng mới cho công ty, bên cạnh đó duy
trì và phát triển mối quan hệ tốt với đối tác kinh doanh.

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

13

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

PHẦN 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VÀ CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ KCB
2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty TNHH đầu tư và
công nghệ KCB.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung.
Công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB đã và đang áp dụng chế độ kế toán doanh
nghiệp hệ thống tài khoản kế toán do Bộ tài chính ban hành theo quyết định
48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Công ty áp dụng hạch toán kế toán bán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên. Đây là phương pháp ghi chép, phản ánh thường xuyên liên tục có hệ
thống tình hình nhập - xuất - tồn kho các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên
các tài khoản.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là:“đồng Việt Nam”
Niên độ kế toán là 12 tháng bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm
dương lịch hằng năm.

Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
Phương pháp tính giá hàng tồn kho: phương pháp bình quân gia quyền.
Pháp kế toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa
giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung (nếu có),
để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc của hàng tồn kho
được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. Giá trị thuần có thể thực hiện
được được xác định bằng giá bán ước tính trừ các chi phí ước tính để hoàn thành sản
phẩm cùng chi phí tiếp thị, bán hàng và phân phối phát sinh.
Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo
phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính.

2.1.2. Hệ thống chứng từ kế toán.
Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc là mẫu chứng từ đặc biệt có giá trị như tiền gồm:
phiếu thu, phiếu chi, séc biên lai thu tiền, vé thu phí, lệ phí, trái phiếu, tín phiếu các
loại hóa đơn bán hàng và mẫu hóa đơn bắt buộc khác. Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Đơn vị kế toán phải thực hiên đúng về
biểu mẫu, nội dung, phương pháp ghi các chỉ tiêu và áp dụng thống nhất cho các đơn
vị kế toán.
SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

14

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

-


Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

Hệ thống biểu mẫu kế toán bao gồm:
Chứng từ kế toán ban hành theo CĐKT doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm 5 chỉ tiêu
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương
+ Chỉ tiêu bán hàng
+ Chỉ tiêu tiền tệ
+ Chỉ tiêu TSCĐ
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho
Mỗi một vận hành kế toán đều có ban và nhân viên kế toán theo dõi riêng

2.1.3. Hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản áp dụng theo quyết đinh 48/2006 QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của
Bộ tài chính
Số hiệu tài khoản
111
112
113
121
128
129
131
133
138
141
151
153
156
157
159

211
214
217
221
229
241
242
244
311
315
331
333
334
335

Tên tài khoản
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Tiền đang chuyển
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Phải thu của khách hàng
Thuế GTGT được khấu trừ
Phải thu khác
Tạm ứng
Hàng mua đang đi trên đường
Công cụ, dụng cụ
Hàng hóa
Hàng gửi đi, bán

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản cố định hữu hình
Hao mòn tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Đầu tư tài chính dài hạn
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
Xây dựng cơ bản dở dang
Chi phí trả trước dài hạn
Ký quỹ, ký cược dài hạn
Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn đến hạn trả
Phải trả cho người bán
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Phải trả công người lao động
Chi phí phải trả

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

15

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
338
341
352
353
411
413

418
421
511
515
521
631
632
635
642
711
811
821
911

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

Phải trả phải nộp khác
Vay dài dạn
Dự phòng phải trả
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nguồn vốn kinh doanh
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Các quỹ khác thuộc vốn chủ sỡ hữu
Lợi nhuận chưa phân phối
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Các khoản giảm trừ doanh thu
Giá thánh sản xuất
Giá vốn hàng bán
Chi phí tài chính

Chi phí quản lý doanh nghiệp
Thu nhập khác
Chi phí khác
Chi phí thuế TNDN
Xác định kết quả kinh doanh

Cách thức mở tài khoản chi tiết:
+
+
+
+
+
+
+
+
+

Sổ chi tiết TSCĐ
Thẻ kho
Thẻ tính giá thành dịch vụ
Sổ chi phí trả trước, chi phí phải trả
Sổ chi phí sử dụng xe, kho
Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
Sổ chi tiết sổ tiền vay, tiền gửi
Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, với Ngân sách Nhà nước.
Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh...

2.1.4. Hệ thống sổ sách kế toán.
Hình thức áp dụng là sổ Nhật ký chung ( Hạch toán trên phần mềm kế toán).
Các mẫu sổ được thiết kế theo đúng hình thức và kết cấu quy định và phù hợp với

phần mềm kế toán

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

16

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

17

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Sổ kế toán
Chứng từ kế toán

- Sổ tổng hợp


PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
MÁY

- Sổ chi tiết
Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán

Máy vi tính

Sơ đồ 2.1.4. Quy trình ghi sổ theo hình thức kế toán máy
Nhập số liệu hàng ngày
In và báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi
trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn
vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các
nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng đối số phát
sinh.
Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp
chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15


18

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

Hình 2.1.4.1. Giao diện màn hình kế toán misa của công ty
(Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB)

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

19

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

2.1.5. Hệ thống báo cáo kế toán
Công ty TNHH đầu tư và công nghệ KCB sử dụng hai loại báo cáo kê toán đó là
báo cáo quản trị và báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính của đơn vị.
Kỳ lập báo cáo của doanh nghiệp: kỳ lập báo cáo tài chính năm theo kỳ kế toán
năm dương lịch
Báo cáo quản trị của đơn vị:

Kỳ lập báo cáo quản trị theo từng quý . Nơi gửi báo cáo: dùng trong nội bộ công ty
cụ thể gửi cho giám đốc công ty. Trách nhiệm lập báo cáo: các phân ban kế toán có
trách nhiệm tổng hợp số liệu theo phân ban công việc của mình tổng hợp số liệu, kế
toán trưởng xem xét số liệu lập báo cáo tài chính và trình lên giám đốc ký duyệt.
Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

2.1.6. Bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
thanh toán

Kế toán tiền
lương và
TSCĐ

Kế toán
bán hàng

Sơ đồ 2.1.6. Sơ đồ bộ máy kế toán
Giải thích sơ đồ:
SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15


20

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

Kế toán trưởng: Trực tiếp quản lý điều hành các cán bộ nghiệp vụ trong
phòng và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành về tình hình
hạch toán kế toán, tình hình tài chính và các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê theo
quy định của Tổng công ty, Công ty và các cơ quan quản lý Nhà nước. Quản lý theo
dõi kế toán đầu tư XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ và cùng Ban Giám Đốc quan hệ đối
ngoại với các ban liên quan.
Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm cập nhật, trích lập các khoản mục chi phí
liên quan thường xuyên liên tục, đối chiếu số liệu kho vật tư, thành phẩm, TSCĐ hàng
tháng với các nghiệp vụ liên quan, tập hợp chị phí và tính giá thành sản phẩm hàng
tháng kịp thời vào ngày 05 tháng sau, làm báo cáo quyết toán tài chính quý, năm theo
mẫu quy định gửi Tổng công ty, Cục Thuế, Cục Thống kê, ngân hàng và các ban
ngành khác liên quan, một số công việc cụ thể do Kế toán trưởng giao cho khi đi
vắng.
Kế toán thanh toán: Theo dõi, quản lý chứng từ sổ sách liên quan các TK 111,
112, 138, 141, 311, 3388, 341, 342, trực tiếp làm công tác viết phiếu thu, chi tiền mặt,
giao dịch ngân hàng, theo dõi các khoản nợ đến hạn, đối chiếu thường xuyên số liệu
quỹ tiền mặt với thủ quỹ.
Kế toán tiền lương, TSCĐ: Theo dõi, quản lý chứng từ sổ sách liên quan TK
334, 3382, 3383, 3384, làm lương bộ phận Cơ quan phục vụ, tổng hợp lương toàn
Công ty, làm chế độ ốm đau thai sản, BHXH cho cán bộ CNV. Theo dõi quản lý
chứng từ sổ sách liên quan các TK 211, 212, 213, 214, theo dõi tình hình tăng giảm

TSCĐ và tính trích khấu hao TSCĐ từng tháng theo chế độ quy định, tham gia cùng
các phòng ban, phân xưởng liên quan theo dõi thu nhập và tổng hợp nhập đất sét và
than cám cho các Phân xưởng, kiểm tra giám sát công tác kiểm kê gạch mộc hàng
tháng của phân xưởng.
Kế toán bán hàng: Theo dõi, quản lý chứng từ sổ sách TK 131, 333, 155, cập nhật,
đối chiếu kiểm tra giá bán sản phẩm, số lượng nhập xuất tồn kho thành phẩm chính
xác, kịp thời đối chiếu với thủ kho thành phẩm, phối hợp cùng phòng kinh doanh đối

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

21

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

chiếu xác nhận công nợ bán hàng và thu hồi công nợ nhanh chóng, làm các báo cáo
nhanh, định kỳ theo quy định gửi Tổng công ty, Cục Thống kê đúng thời hạn

2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại công ty TNHH đầu tư và
công nghệ KCB.
2.2.1. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
 Kế toán tiền lương và các khoản trích lương
Khái niệm : Tiền lương là một phần thù lao của người lao động biểu hiện bằng tiền mà
doanh nghiệp trả cho người lao động trên cơ sở căn cứ vào thời gian khối lượng và
chất lượng lao động, công việc hoàn thành của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh,
tiền lương được coi là đòn bẩy kinh tế, kích thích sản xuất, tăng năng suất lao động.

Do đó, việc hạch toán tiền lương phải được tập hợp chính xác và đầy đủ.
Phân loại tiền lương: tiền lương được chia làm hai loại căn cứ vào mối quan hệ của
quá trình sản xuất gồm lương trực tiếp và lương gián tiếp
+ Lương trực tiếp là phần lương trả trực tiếp cho lao động trực tiếp tham gia vào sản
xuất.
+ Lương gián tiếp là phần lương trả cho những lao động hỗ trợ hay gián tiếp tham
giavào quá trình sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục.
 Các hình thức trả lương và cách tính lương của công ty.
Công ty áp dụng hình thức trả lương thời gian để tính lương cho tất cả các nhân
viên trong công ty. Kế toán tính tiền lương cho người lao động đầy đủ, chính xác đảm
bảo lợi ích cho nhân viên Công ty, giúp họ yên tâm làm việc, gắn bó với công việc.Về
hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cũng được Công ty quan tâm một cách thích
đáng, cụ thể là công ty luôn hoàn thành nộp các quỹ đầy đủ và đúng thời hạn. Điều
này thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của công ty đối với quyền lợi của người lao
động.
Hàng tháng, các ban nghiệp vụ thuộc khối văn phòng lập bảng chấm công
nhằm theo dõi số ngày làm việc, số ngày nghỉ việc để có can cứ tính lương. Bảng này
do trưởng phòng chấm công chấm vào cuối mỗi ngày cho từng người bằng cách ghi
ngày tương ứng trong các cột từ ngày đầu tiên đến ngày cuối tháng . Cuối tháng người
chấm công và phụ trách bộ phận vào bảng chấm công , sau đó chuyển bảng chấm
công và các chứng từ có liên quan về phòng tổ chức kiểm tra đối chiếu luân chuyển,

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

22

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

căn cứ vào bảng chấm công của từng người để quy ra số ngày công để tính lương và
bảo hiểm xã hội theo từng loại tương ứng.

Tiền lương phải trả
trong tháng

=

Tiền lương
ngày

X

Số ngày thực tế làm
việc trong tháng

 Chế độ, quy định của công ty về trích, chi trả các khoản trích theo lương
của công ty
* Trích các khoản theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN)
Trong quá trình thực hiện quản lý lao động, tiền lương, các khoản trích theo
lương (BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN), công ty đã áp dụng một số văn bản luật quy
định như sau:
Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006 QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006
Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008
Căn cứ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính
phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp.
Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2009 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Kể từ ngày 1/1/2014 áp dụng theo quyết định 1111/QĐ-BHXH thì mức trích
đóng Bảo hiểm của công ty như sau:
- Tỷ lệ trích BHXH là 26%: Trong đó người sử dụng lao động đóng 18%,
Người lao động đóng 8%.
- Tỷ lệ trích BHYT là 4.5%: Người sử dụng lao động đóng 3%, Người lao động
đóng 1.5%.

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

23

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

- Tỷ lệ trích BHTN là 2% ( Trong đó Người sử dụng lao động đóng 1%, người
lao động đóng 1%)
- Tỷ lệ trích KPCĐ là 2% do người sử dụng lao động đóng góp
* Chế độ thai sản:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản: Lao động nữ đã đóng BHXH đủ 06 tháng
trong vòng 12 tháng trước khi sinh.
Thời gian nghỉ thai sản: 06 tháng
Chế độ thai sản BHXH chi trả:
+ Người lao động được hưởng 100% lương bình quân đóng BHXH của 06

tháng liền kề trước khi nghỉ sinh trong suốt thời gian nghỉ thai sản.
+ Trợ cấp 1 lần bằng 02 tháng lương tối thiểu cho mỗi con.
* Chế độ làm thêm giờ
Người lao động làm thêm giờ theo lệnh sản xuất của Giám đốc Công ty được
thanh toán tiền lương theo nguyên tắc sau :
- Vào ngày thường được trả lương ít nhất bằng 150% tiền lương giờ của ngày
làm việc bình thường.
- Vào ngày nghỉ hàng tuần được trả lương ít nhất bằng 200% tiền lương giờ của
ngày làm việc bình thường.
- Vào ngày nghỉ Lễ, Tết, ngày nghỉ hưởng lương được trả ít nhất bằng 300%
tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
Nếu người lao động được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì người sử dụng
lao động chỉ phải trả cho người lao động phần tiền chênh lệch so với tiền lương giờ là
50%, 100%, 200% của ngày làm việc bình thường
- Nếu làm thêm giờ vào ban đêm (tính từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5giờ
sáng) thì ngoài khoản tiền lương trả thêm giờ còn được trả thêm phụ cấp làm đêm
bằng 30% tiền lương của giờ làm việc bình thường

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

24

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế Toán- Kiểm Toán

Quá trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản bảo hiểm tại

công ty.

Sơ đồ 2.2.1.1. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của công ty

Giải thích sơ đồ:
Căn cứ vào số ngày nhân viên đi làm, bộ phận chấm công trong công ty sẽ theo dõi và
chấm công hàng ngày cho nhân viên, kế toán tiền lương tập hợp bảng chấm công từ
bộ phận chấm công và các chứng từ có liên quan lấy cơ sở để lập bảng thanh toán tiền
lương, thưởng, các khaonr phải nộp khác. Kế toán trưởng kiểm tra bảng lương và ký
duyệt, nếu kế toán trưởng không đồng ý thì kế toán tiền lương phải lập lại, nếu đồng
ý sẽ gửi lên giám đốc xem xét và ký duyệt sau đó kế toán trưởng nhận lại bảng
lường , kế toán tiền lương có nhiệm vụ phát lương và nhân viên ký nhận.

SV Phạm Thị Thơm _CĐKT4_K15

25

Báo cáo thực tập


×