Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

sang kkn dia li thcs chon 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.03 KB, 14 trang )

Đổi mới một số phương pháp trong giảng dạy môn địa lí THCS
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGỌC HIỂN
TRƯỜNG THCS TAM GIANG TÂY

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

Đề tài

ĐỔI MỚI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TRONG
GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ THCS

Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: phương pháp giảng dạy
Họ và tên: Đinh Tuyên Huấn
Đơn vị: Trường THCS Tam Giang Tây
Chức vụ: Giáo viên giảng dạy

Năm học: 2012 - 2013
Tác giả: Đinh Tuyên Huấn – Trường THCS Tam Giang Tây
1


i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS

I: PHN M U
A.Lời nói đầu.
Trớc những yêu cầu của xã hội, thời đại và sự phát triển của khoa học kỹ thuật,
mục tiêu dạy học của môn địa lý ngày nay không đơn thuần chỉ là cung cấp kiến thức và
rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh, mà qua đó phải góp phần cùng với các môn khoa
học khác đào tạo ra những con ngời có năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động,
tính tự lực và trách nhiệm, năng lực công tác làm việc, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ
năng để giải quyết những tình huống, vấn đề của cuộc sống xã hội.


Để đạt đợc mục tiêu trên, nội dung dạy học địa lý ở trờng THCS cũng đã có sự
thay đổi, một số nội dung mới đợc đa vào chơng trình, vì vậy chơng trình hiện hành toàn
diện và cập nhật hơn chơng trình cũ.
Đồng thời với sự thay đổi nội dung chơng trình, việc thể hiện nội dung chơng trình
trong sách giáo khoa Địa lý của các lớp cũng có sự đổi mới, sách giáo khoa không chỉ
còn là tài liệu trình bày kiến thức để học sinh dựa vào đó mà trả lời các câu hỏi giáo viên
nêu ra trên lớp, ghi nhớ, kiểm tra, thi cử, mà đợc biên soạn theo hớng tạo điều kiện để
giáo viên tổ chức các hoạt động học tập tự giác,tích cực độc lập của học sinh . Bên cạnh
việc cung cấp kiến thức, sách giáo khoa cũng chú trọng đến cách thức làm việc để học
sinh có thể tự khám phá, lĩnh hội kiến thức.
Sự thay đổi của mục tiêu và nội dung dạy học đòi hỏi phơng pháp dạy học cũng
phải thay đổi cho phù hợp, chỉ khi ngời dạy chucyên môn tự dạy học theo kiểu liệt kê,
mô tả và thông báo tái hiện sang một kiểu dạy học mới đòi hỏi học sinh phải làm việc
nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn thì khi đó mới có thể phát triển ở học sinh các năng lực t
duy sáng tạo và năng lực hành động nh mục tiêu dạy học đã xác định, đồng thời mới
đảm bảo đợc nội dung dạy học.
Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý trờng THCS nhằm nâng cao chất
lợng và hiệu quả của việc dạy học địa lý các trờng THCS.
Chất lợng dạy học địa lý đợc nâng cao thể hiện ở chỗ học sinh tiếp thu nội dung
bài học tốt hơn, nắm vững kiến thức địa lý hơn, các kỹ năng thực hành và trí tuệ đợc hình

Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
2


i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS
thành và phát triển tốt hơn, các phẩm chất mới của học sinh đợc hình thành, củng cố và
phát triển một cách mạnh mẽ hơn.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học thực sự sẽ tạo cho quá trình dạy học địa lý một
chất lợng tốt hơn và một hiệu quả cao hơn là hai tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá thành

công của quá trình đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên địa lý.
B. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1. Thực trạng

Trờng THCS Tam Giang Tây mới đợc thành lập. Tuy trờng thành lập cha lâu nhng
trờng có truyền thống, bề dày thành tích, trong những năm gần đây, chất lợng giáo dục
ngày càng đợc mở rộng và nâng cao. Đội ngũ giáo viên trong nhà trờng trẻ, năng động,
tích cực, say mê với nghề và học sinh, dành cho chuyên môn nghiệp vụ và thờng xuyên
có sự thay đổi chuyên môn với đồng nghiệp trong và ngoài nhà trờng.
Trong giảng dạy bên cạnh những mặt thuận lợi thì cũng có những mặt khó khăn
nh trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên cha nhiều, cơ sở vật chất nhà trờng, thiết bị
phục vụ cho việc dạy học Địa lý còn thiếu, đội ngũ giáo viên mới đợc làm quen với các
phơng pháp dạy học và chơng trình sách giáo khoa mới nên còn nhiều lúng túng, sai sót
trong việc thực hiện, học lực cũng nh nhận thức của học sinh còn yếu.
Trong quá trình tìm hiểu và thông tin thực tế hoạt động dạy học của bản thân
cũng nh các đồng nghiệp, tôi thấy một số thực trạng đang đặt ra là hoạt động dạy học
môn Địa lý ở trờng THCS : Trong quá trình dạy học của mình ngời giáo viên cha sử
dụng đúng hoặc cha đủ nhóm phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan, phơng pháp
hoạt động nhóm để áp dụng vào thực tế hoạt động dạy học từ đó tích cực phát huy h ớng
dẫn chỉ đạo của mình, đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực độc lập, sáng tạo của
học sinh trong hoạt động dẫn đến hiệu quả chất lợng giờ dạy và giờ học cha cao. Giáo
viên cha thể hiện rõ vai trò chủ thể, dẫn dắt của mình, học sinh bị động, lúng túng trong
t duy, tiếp thu kiến thức một chiều.
2.Kết quả,hiệu quả của thực trạng trên
Từ thực trạng trên,để công việc đạt hiệu quả tốt hơn tôi mạnh dạn cải tiến nội
dung phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với học sinh
Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
3



i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS
II: NI DUNG THC HIN SNG KIN
A.Các biện pháp thực hiện
Trong quá trình giảng dạy Địa lý ở trờng, bản thân tôi đã áp dụng một số
phơng pháp đổi mới dạy học Địa lý ở trờng THCS đó là quá trình áp dụng nhằm nâng
cao chất lợng dạy và học Địa lý.
1. Phơng pháp đàm thoại.
2.Phơng pháp sử dụng các phơng tiện trực quan
3.Phơng pháp dạy học bài thực hành
4.Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
5.Phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
B.Các biện pháp để tổ chức thực hiện
1.Phơng pháp đàm thoại
Đàm thoại là phơng pháp dạy học có lịch sử lâu đời và đợc sử dụng thờng xuyên
trong giảng dạy địa lý ở trờng phổ thông từ trớc đến nay. Đàm thoại về thực chất là một
phơng pháp dạy học mà ở đó giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, chỉ đạo học
sinh tìm hiểu và lĩnh hội nội dung của bài học. Nh vậy hệ thống hỏi - đáp là cốt lõi của
phơng pháp đàm thoại và là phơng tiện để đi đến nguồn kiến thức chủ yếu của bài học.
Căn cứ vào mức độ nhận thức của ngời học , có thể phân ra 3 loại đàm thoại: Đàm
thoại tái hiện, đàm thoại giải thích, minh họa và đàm thoại gợi mở.
Theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học nêu trên, trong qua trình sử dụng phơng pháp đàm thoại, giáo viên cần tăng cờng sử dụng loại đàm thoại gợi mở và nâng cao
chất lợng việc đặt câu hỏi.
- Phơng pháp đàm thoại gợi mở: Phơng pháp này đợc sở dụng trong các giờ học
nhằm dẫn học sinh đi tới những kiễn thức mới nêu trên cơ sở tìm tòi, phát hiện với sự trợ
giúp của hệ thống câu hỏi định hớng mà giáo viên đa ra.
Quy trình thực hiện
+ Bớc 1: GV nêu mục đích và HS ý thức đợc mục đích của cuộc đàm thoại (hay
nội dung cần tìm hiểu)
+ Bớc 2: Giáo viên nêu câu hỏi và học sinh tìm câu trả lời
Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy

4


i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS
+ Bớc 3: GV tóm tắt, uốn nắn các câu trả lời của HS và chốt kiến thức.
Ví dụ minh họa:
Bài 19. Môi trơng hoang mạc. (Địa lý lớp 7)
Bớc 1: Mục đích của cuộc đàm thoại nhằm tìm hiểu sự phân bổ của các hoang mạc
trên thế giới và nguyên nhân của sự phân bổ đó.
Bớc 2: GV nêu câu hỏi. Quan sát lợc đồ hình 19 (Sgk) cho biết các hoang
mạc trên thế giới phân bổ ở đâu? Vì sao?
Các câu hỏi nhỏ.
1. Các hoang mạc thờng phân bổ ở khu vực xích đạo hay chí tuyến? ở gần hay ở
xa?
2. Nơi phân bổ các hoang mạc là các đai áp cao hay áp thấp? Gần các hoang mạc
thờng có các dòng biển nóng hay hay lạnh chảy qua?
3. Khí áp và các dòng biển đó có tác động nh thế nào đến sự hình thành các
hoang mạc trên thế giới?
Bớc 3: GV tóm tắt và chốt kiến thức (sau phần trả lời của HS) Các hoang mạc trên
thế giới thờng phân bổ ở khu vực chí tuyến, khí khí áp cao, là nơi rất ít ma, sâu trong lục
địa nên ít chịu ảnh hởng của biển hoặc ven biển có các dòng lạnh nên ít ma.
- Nâng cao chất lợng của việc đặt câu hỏi.
Trong phong trào đổi mới PPDH địa lý, tôi đã tích cực sử dụng phơng pháp đàm
thoại nhằm tạo điều kiện để HS tích cực nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn và làm việc nhiều
hơn. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy
học địa lý ở trờng THCS hiện nay còn cha cao. Trong nhiều bài học ở trên lớp, tôi mới
chỉ đa ra những câu hỏi đơn thuần yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học hoặc chỉ cần đọc
kênh chữ trong SGK để trả lời mà cong ít câu hỏi yêu cầu HS t duy. Ngợc lại, trong
không ít trờng hợp GV lại đa những câu hỏi quá khó, chung chung nên HS khó có thể
trả lời đợc.

Để nâng cao hiệu quả việc sử dụng phơng pháp đàm thoại, khi đặt câu hỏi cần lu ý
các yêu cầu sau đây?

Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
5


i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS
+ Bắt đầu tiết học bằng những câu hỏi định hớng bài học trong đó việc đa ra các
câu hỏi nêu vấn đề có một ý nghĩa thực tiễn to lớn.
+ Các câu hỏi cần bao trùm các mức độ nhận thức khác nhau của học sinh. Câu
hỏi mà tôi nêu lên không đơn thuần đòi hỏi HS tái hiện kiến thức đã lĩnh hội đợc (mức
độ nhận biết) mà tạo điều kiện đề HS phát triển trình độ nhận thức của mình ở mức độ
khác nhau: hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp... Tuy nhiên, việc đa ra các câu hỏi dễ
hay khó ở mức độ nào còn phải căn cứ vào đối tợng học sinh.
2. Phơng pháp sử dụng các phơng tiện trực quan.
- Phơng pháp sử dụng bản đồ.
Bản đồ là phơng tiện trực quan , một nguồn tri thức địa lý quan trọng qua bản đồ,
HS có thể nhìn một cách bao quát những khu vực lãnh thổ rộng lớn, những vùng lãnh thổ
xa xôi trên bề mặt đất mà HS không có điều kiện quan sát trực tiếp.
Về mặt kiến thức, bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mối quan hệ
của các đối tợng địa lý trên bề mặt trái đất một cách cụ thể mà không một phơng tiện nào
khác có thể làm đợc. Những ký hiệu, màu sắc, cách biểu hiện trên bản đồ là những nội
dung địa lý đã đợc mã hóa trờ thành một thứ ngôn ngữ đặc biệt - ngôn ngữ bản đồ.
Về mặt phơng pháp, bản đồ đợc coi là một phơng tiện trực quan giúp cho HS khai
thác, củng cố trí thức và phát triển t duy trong quá trình dạy học địa lý.
* Quy trình thực hiện:
Bớc 1: Xác định mục đích và yêu cầu cần sử dụng bản đồ. Ví dụ: Dựa vào bản đồ
tự nhiên Châu á để tìm hiểu đặc điểm địa hình của Châu á, dựa vào bản đồ phân bố dân
c và đô thị của Việt Nam để nhận xét và giải thích sự phân bố dân c ở Việt Nam.

Bớc 2: HS nhắc lại các bớc làm việc với bản đồ và vận dụng các bớc khai thác kiến
thức từ bản đồ để tìm hiểu các đối tợng địa lý.
+ Đọc tên bản đồ để biết đối tợng, hiện tợng địa lý đợc thể hiện trên bản đồ, đọc
bảng chú giải của bản đồ đề biết các đối tợng, hiện tợng địa lý đợc thể hiện trên bản đồ
nh thế nào? (loại ký hiệu nào).

Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
6


i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS
+ Dựa vào bản đồ để xác định vị trí địa lý, chỉ ra các dấu hiệu, đặc điểm của các
đối tợng, hiện tợng địa lý đợc thể hiện trên bản đồ... và rút ra những nhận xét, kết luận
cần thiết.
Dựa vào bản đồ và kiến thức đã học để xác lập mối liên hệ giữa các đối tợng và
hiện tợng địa lý để giải thích đặc điểm của các đối tợng, hiện tợng địa lý và vận dụng các
thao tác t duy để suy nghĩ ra những kiến thức mà bản đồ không thể hiện trực tiếp.
Bớc 3: HS trình bày kết quả làm việc với bản đồ: GV chuẩn xác kiến thức.
- Ví dụ minh họa.
Bài 6: Thực hành đọc, phân tích lợc đồ phân bố dân c và các thành phố lớn của
Châu á (địa lý lớp 8)
Bớc 1: Xác định mục đích yêu cầu.
Dựa vào lợc đồ (SGK) bản đồ phân bố dân c và các thành phố lớn của Châu á,
bản đồ tự nhiên Châu á để tìm hiểu sự phân bố dân c Châu á và giải thích.
Bớc 2: HS vận dụng các bớc khai thác kiến thức từ bản đồ để tìm hiểu và giải thích
sự phân bố dân c Châu á.
+ Tên bản đồ: Bản đồ phân bố dân c và các thành phố lớn của Châu á, đối tợng,
hiện tợng địa lý đợc thể hiện trên bản đồ là mật độ dân số và các thành phố lớn của Châu
á, mật độ dân số đợc biểu hiện bằng các điểm chấm, còn các thành phố lớn đợc biểu
hiện bằng các ký hiệu hình học (hình tròn)

+ Dựa vào bản đồ phân bố dân c của các thành phố lớn của Châu á để chỉ ra đặc
điểm của sự phân bố dân c ở Châuá.
+ Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu á và kiến thức đã học để giải thích đặc điểm
phân bố dân c Châu á.
Bớc 3: HS trình bày kết quả làm việc với bản đồ; GV chuẩn xác kiến thức.
+ Sự phân bố dân c ở Châu á: Dân c phân bố không đều, nơi đông dân (mật độ
dân số trên 100 ngời/km2) là vùng ven biển, ven sông ở khu vực Đông á, Đông Nam á
và Nam á. Nơi tha dân (mật độ dân số dới 1 ngời/km2) là các vùng nội địa Bắc và Trung
á.
Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
7


i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS
+ Giải thích: Những nơi đông dân là đồng bằng, trung du, vùng khí hậu nhiệt đới,
ôn hòa, gồm nguồn nớc (sông ngòi) thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
Những nơi tha dân là vùng núi, cao nguyên, vùng có khí hậu giá lạnh, khô khan không
thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và đời sống.
- Phơng pháp sử dụng biểu đồ
Biểu đồ chiếm một vị trí không kém phần quan trọng trong dạy học địa lý. Biểu đồ
là hình thức biểu hiện trực quan của số liệu, có khả năng làm rõ các mối tơng quan và số
lợng của các đại lợng, các mối quan hệ giữa các đại lợng và qua đó rút ta những kết luận
cần thiết.
* Quy trình thực hiện.
Bớc 1: Xác định mục tiêu của việc sử dụng biểu đồ. Ví dụ nh sử dụng biểu
đồ để tìm hiểu quá trình phát triển dân số, sự phát triển của các ngành công nghiệp, cơ
cấu kinh tế...
Bớc 2: GV hớng dẫn HS hoặc yêu cầu HS nhắc lại cách khai thác kiến thức từ
biểu đồ và vận dụng để khai thác kiến thức từ biểu đồ.
+ Xác định biểu đồ thuộc loại nào, nội dung đợc thể hiện trên biểu đồ là gì?

+ Tìm hiểu xem các đại lợng, thành phần đợc thể hiện trên biểu đồ nh thế nào và
trị số của các đại lợng đợc tính bằng gì?
+ Đa vào các số liệu thống kê đã đợc trực quan hóa trên biểu đồ, xác định tỷ trọng
của các thành phần và tơng quan giữa chúng, xác định vị trí, vai trò của các thành phần
trong biểu đồ, nhận xét về quá trình phát triển của các hiện tợng KT-XH
Bớc 3: HS nêu nhận xét và kết luận rút ra đợc từ việc phân tích biểu đồ. GV chuẩn
xác kiến thức.
- Ví dụ minh họa.
Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002 (địa lý 9)
Bớc 1: Xác định mục tiêu: Dựa vào biểu đồ để phân tích xu hớng chuyển dịch cơ
cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002.
+ Các đại lợng đợc thể hiện trên biểu đồ là các khu vực kinh tế: (1) Nông Lâm
Ng nghiệp; (2) Công nghiệp xây dựng; (3) Dịch vụ trong giai đoạn 1991 2002
và đợc biểu hiện bằng các đờng biểu diễn, các khu vực kinh tế đợc biểu hiện bằng các đTỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
8


i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS
ờng: Màu đỏ (Nông lâm ng nghiêph) Mầu xanh (Công nghiệp xây dựng) Màu
đen (dịch vụ), trị số của các khu vực đợc tính bằng phần trăm (%)
+ Nhận xét về quá trình phát triển và tốc độ phát triển của từng khu vực qua biểu
đồ, từ đó rút ra nhận xét chung về xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nớc ta.
Bớc 3: HS nêu nhận xét và GV chuẩn xác kiến thức.
+ Tỷ trọng của khu vực nông lâm ng nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng
giảm, tỷ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng liên tục tăng lên nhanh nhất; khu
vực dịch vụ có tỷ trọng tăng khá nhanh trong nửa đầu thập kỷ 90, sau đó giảm.
+ Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nớc ta là giảm tỷ trọng của khu vực
Nông lâm ng nghiệp và tăng tỷ trọng của khu vực Công nghiệp và xây dựng trong
cơ cấu GDP.
3. Phơng pháp dạy các bài thực hành.

Trong giảng dạy địa lý, nội dung thực hành khá đa dạng, công tác thực hành có
thể đợc tiến hành ở trong lớp hoặc ngoài thực địa, có thể trong giờ nội khóa nh ng có thể
trong giờ ngoại khóa. Tuy vậy , trong khuôn khổ sáng kiến này tôi chỉ đề cập đến phơng
pháp giảng dạy các bài thực hành ở trên lớp, bởi trong chơng trình của các lớp ở THCS
hiện nay, số tiết bài thực hành đã chiếm tỷ lệ đáng kể.
* Quy trình thực hiện.
Bài 16. Thực hành đọc bản đồ (hoặc lợc đồ) địa hinhd tỷ lệ lớn (địa lý 6)
Bớc 1: Xác định mục tiêu bài thực hành.
+ Rèn luyện kỹ năng đọc và sử dụng bản đồ tỷ lệ lớn có các đờng đồng mức.
+ Nêu đợc khái niệm của đờng đồng mức.
+ Tính khoảng cách trên thực tế dựa vào tỷ lệ bản đồ, lợc đồ.
Bớc 2: HS đọc tên bảng chú giải và tỷ lệ lợc đồ trên hình 44 trong SGK để biết đối
tợng địa lý đợc thể hiện nh thế nào trên bản đồ và biết tỷ lệ bản đồ
+ Nhắc lại cách xác định phơng hớng trên bản đồ, lợc đồ và cách tính khoảng cách
trên thực tế dựa vào tỷ lệ bản đồ
+ GV hớng dẫn HS cách xác định độ cao của các điểm dựa vào các đờng đồng
mức (nh hớng dẫn trong SGK)
Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
9


i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS
Bớc 3: HS thực hiện các công việc theo sự hớng dẫn của GV.
Bớc 4: Tổng kết, đánh giá.
+ HS trình bày kết quả thực hành và GV chuẩn xác kiến thức:
Đờng đồng mức là đờng nối những điểm có cùng một độ cao. Dựa vào các đờng
đồng trên bản đồ có, thể biết đợc hình dạng của địa hình vì khoảng cách đờng đồng mức
cho biết độ dốc của địa hình. Các đờng đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
Hớng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh A2 là Tây - Đông.
Sự chênh lệch về độ cao của hai đờng đồng mức trên lợc đồ là 100m

Độ cao của đỉnh núi A1 là 900m; A2 là trên 600m
Độ cao của các điểm: B1 là 500m; B2 là 650m
Khoảng cách theo đờng chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 khoảng 750m.
Sờn phía Tây của núi A1 dốc hơn sờn phía Đông vì các đờng đồng mức ở phía Tây
gần nhau hơn.
4. Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề dạy học giải quyết vấn đề là một quan
điểm, PPDH nhằm phát triển năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của HS.
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ngày nay còn trở thành mục đích của việc dạy
học, đợc cụ thể hóa thành một thành tố của mục tiêu là năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực có vị trí hàng đầu để con ngời thích ứng đợc với sự phát triển của xã hội tơng lai.
* Quy trình thực hiện
- Bớc 1: Đặt vấn đề (theo tình huống có vấn đề)
GV cần làm cho HS nhận biết vấn đề (phân tích tình huống; nhận biết, trình bày
vấn đề cần giải quyết)
Bớc 2: Giải quyết vấn đề (tìm các phơng án giải quyết các giả thuyết; hệ thống
hóa, sắp xếp các phơng án giải quyết/các giả thuyết phân tích, đánh giá các phơng án;
quyết định giải quyết)
Bớc 3: Kết luận (khẳng định hay bác bỏ các phơng án, các giả thuyết đã nêu)
- Ví dụ minh họa.

Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
10


i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS
Sử dụng PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề để dạy mục khí hậu Châu Phi (địa
lý lớp 7)
Bớc 1: Đặt vấn đề.
Vì sao Châu Phi đợc bao bọc xung quanh bởi các biển và đại dơng những lại là

Châu lục có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới do: Vị trí Châu Phi nằm ở vĩ độ thấp
(đới nóng) do Châu Phi có kích thớc rộng lớn, lục địa dạng hình khối, do ảnh
hởng của gió mậu dịch và khối khí lục địa nóng...
+ GV hớng dẫn học sinh thảo luận. Mỗi HS (hoặc nhóm HS) nêu lý lẽ để bảo vệ
giải thuyết của mình.
+ GV cho HS quan sát và phân tích bản đồ tự nhiên Châu Phi kết hợp với kiến thức
đã học để tìm ra nguyên nhân làm cho Châu Phi có khó hậu khô và nóng (do vị trí, kích
thớc rộng lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ, ảnh hởng của dòng biển lạnh, gió mậu dịch Đông bắc,
khối khí lục địa...)
Bớc 3: Kết luận
Sau sự phối hợp tác động của tất cả các nhân tố trên là nguyên nhân làm cho khí
hậu Châu Phi khô và nóng.
Nh vậy, trong daỵ học giải quyết vấn đề GV đa HS vào tình huống có vấn đề rồi
giúp HS giải quyết vấn đề đặt ra. Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS vừa lĩnh hội đợc
kiến thức, kỹ năng vừa nắm đợc phơng pháp nhận thức lại vừa phát triển t duy tích cực,
sáng tạo.
5. Phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ có nhiều u điểm nổi bật đến mức phơng pháp này
đã trở thành đặc trng căn bản của dạy học hiện đại. Thực tế dạy học ở các nớc phát triển
đã chứng tỏ rằng hoạt động nhóm nếu đợc tổ chức tốt sẽ làm tăng đáng kể chất lợng của
bài học, hình thành và rèn luyện năng lực hợp tác cho HS. Phơng pháp hợp tác theo
nhóm nhỏ là phơng pháp tổ chức cho HS học tập theo các nhóm nhỏ để giải quyết các
vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến nội dung bài học.
* Quy trình thực hiện
Bớc 1: Hình thành các nhóm làm việc.
Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
11


i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS

Gồm các công việc cụ thể nh sau:
+ Tổ chức nhóm: Nhóm thông thờng từ 4 8 ngời, mỗi nhóm có một trởng
nhóm và một th ký.
+ Chỉ định chỗ làm việc cho các nhóm (nếu quyết định bố trí lại cách kê bàn
ghế trong lớp thì phải nêu rõ yêu cầu trớc khi HS xê dịch bàn ghế hoặc chuyển chỗ)
+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm (nhiệm cụ phải đợc viết ra và cách thực hiện phải
đợc hớng dẫn rõ ràng)
Bớc 2: Các nhóm thực hiện công việc.
Các nhóm làm việc theo trình tự.
+ Nhóm thảo luận các công việc cần thực hiện, cách thực hiện và phân công công
việc trong nhóm.
+ Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ đợc giao (trờng hợp tất cả các nhóm cùng thực hiện một nhiệm vụ) hoặc
các thành viên trong nhóm báo cáo cho nhóm về nội dung và cách trình bày cho những
thành viên trong nhóm khác (nếu các nhóm không thực hiện cùng một nhiệm vụ)
+ Phối hợp các công việc của các cá nhân thành sản phẩm chung của nhóm.
+ Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm trớc toàn lớp (trờng hợp các
nhóm thực hiện cùng một nhiệm vụ) hoặc với các nhóm khác (nếu các nhóm không thực
hiện cùng một nhiệm vụ)
Bớc 3: Tổng hợp kết quả của các nhóm.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm; các nhóm khác quan
sát, lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bớc 4: GV tóm tắt ý kiến phản hồi của các nhóm sau đó cùng thảo luận với cả lớp
cùng thảo luận để chốt lại những nội dung chủ yếu của bài học. Cuối cùng giáo viên
nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và tổng kết.
III: HIU QU THC HIN
A. Kết quả nghiên cứu.

Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
12



i mi mt s phng phỏp trong ging dy mụn a lớ THCS
Tuy tôi mới chỉ áp dụng đề tài này trong một thời gian ngắn nhng kết quả thu đợc
qua các tiết học và các bài bài kiểm tra, tôi cũng thấy HS đang làm quen đợc với các
nhóm phơng pháp đổi mới này.

B. Kết luận, ứng dụng, triển khai
So với cách làm cũ tôi thấy đạt đợc hiệu quả cao hơn, nên những cách làm mới sẽ
đợc triển khai rộng rãi trong các lớp
C. Kiến nghị và đề xuất
Trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ đề cập đến một số PPDH đợc sử dụng thờng
xuyên có hiệu quả trong dạy học địa lý. Đồng thời đề tài cũng có một số đổi mới cách
vận dụng các PPDH truyền thống và một số PPDH đổi mới cần thiết có thể vận dụng
trong dạy học địa lý ở trờng THCS nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội trong định hớng đổi mới PPDH.
Trong quá trình giảng dạy ở trờng THCS Tam Giang Tây tôi thấy còn thiếu rất
nhiều các thiết bị, phơng tiện dạy học của không chỉ môn địa lý mà ở tất cả các môn.
Môn địa lý là một môn rất cần nhiều phơng tiện dạy học nh: Bản đồ các nớc, các khu vực
ở VN, các khu vực của các Châu lục, các tranh ảnh...
Vì vậy tôi có đề xuất là cung cấp thêm cho trờng về các phơng tiện dạy học để bài
học trở nên phong phú hơn. Tôi mong đợc sự góp ý của BGH và các đồng nghiệp để sáng
kiến hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Giang Tây, Tháng 12 năm 2012
Ngời viết

Đinh Tuyên Huấn
Tỏc gi: inh Tuyờn Hun Trng THCS Tam Giang Tõy
13



Đổi mới một số phương pháp trong giảng dạy môn địa lí THCS
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
=========================
Tên đề tài: Đổi mới một số phương pháp trong giảng dạy môn địa lí THCS
Tác giả: Đinh Tuyên Huấn
Trường THCS Tam Giang Tây
Nội dung
Xếp loại
Đặt vấn đề

Phòng GD và ĐT Ngọc Hiển
Nội dung
Xếp loại
Đặt vấn đề

Biện pháp

Biện pháp

Kết quả phổ biến, nội dung

Kết quả phổ biến, nội dung

Tính khoa học

Tính khoa học

Tính sáng tạo

Xếp loại chung:

Tính sáng tạo
Xếp loại chung:

Ngày .........tháng.........năm .........

Ngày .........tháng.........năm .........

HĐKH TRƯỞNG
HĐKH NGÀNH
Căn cứ kết quả xét, thẩm định của hội đồng khoa học ngành GD-ĐT cấp
tỉnh; Giám đốc sở GD-ĐT Ca Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp
loại......................
Ngày ...............tháng.................năm.................
GIÁM ĐỐC

Tác giả: Đinh Tuyên Huấn – Trường THCS Tam Giang Tây
14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×