Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

NỘI DUNG PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.15 KB, 54 trang )

PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
Phần 1. MỞ ĐẦU.................................................................................................2
1.1 Mục tiêu chung........................................................................................2
1.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................2
2. NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM............................................................2
2.1 Nội dung công việc phụ trách trong đợt thực tập....................................2
2.2 Kế hoạch thực hiện công việc trong đợt thực tập....................................3
2.3 Thời khoá biểu các ngày trong tuần........................................................4
3. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ
PHẠM................................................................................................................5
3.1. Giới thiệu tổng quan về hoạt động của Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ
Thuật Công Nghệ TP HCM...........................................................................5
Phần 2. HỒ SƠ GIẢNG DẠY..........................................................................11
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI HỌC..................................................................40
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP................................................51
Phần 3. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.................................................................53
1.KẾT LUẬN..................................................................................................53
2.KIẾN NGHỊ..................................................................................................53

Trang 1


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM


GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

Phần 1. MỞ ĐẦU
1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM
1.1 Mục tiêu chung
• Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy học.
• Rèn luyện kỹ năng dạy học, giáo dục cơ bản nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy
học và giáo dục đạt hiệu quả.
• Hình thành và phát triển lòng yêu nghề.
1.2 Mục tiêu cụ thể
Học xong phần này, người học có khả năng:
• Phân tích được các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề (nơi đến thực
tập).
• Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy.
• Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp được phân
công.
• Nhận xét, đánh giá được bài giảng.
• Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp.
• Tham gia và tổ chức được các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề (nơi
đến thực tập)
2. NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
2.1 Nội dung công việc phụ trách trong đợt thực tập
• Dự giờ giáo viên hướng dẫn chuyên môn
• Tiếp nhận mô hình kỹ thuật mới và tài liệu sử dụng
• Soạn giáo án
• Duyệt giáo án
• Lên lớp


Trang 2


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

2.2 Kế hoạch thực hiện công việc trong đợt thực tập
BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
Giáo sinh:
Bùi Hoàng Sang
GVHD sư phạm:
Võ Đình Dương
GVHD chuyên môn: Lê Quang Hòa
Tuần
1
(07/0312/03/2016)

2
(14/0319/03/2016)

3
(21/0326/03/2016)
4
(28/0302/04/2016)

Nội dung công tác

-

Gặp thầy cô hướng dẫn chuyên môn
Xin thời khoa biểu của thầy cô hướng dẫn chuyên môn
Kiến tập (dự giờ thầy cô hướng dẫn chuyên môn)
Phân công soạn giáo án ngày 23/10
Coi thi kết thúc môn dự toán ngày 09/03
Lên lớp đúng giờ
Rút kinh nghiệm về tiết dạy
Kiến tập (dự giờ thầy cô hướng dẫn chuyên môn)
Dự giờ các thực tập sinh khác (chuẩn bị phiếu dự giờ)
Duyệt giáo án với giáo viên hướng dẫn chuyên môn (thứ 6 ngày
18/03 lúc 8h30)
Lên lớp đúng giờ
Rút kinh nghiệm về tiết dạy
Dự giờ các thực tập sinh khác (chuẩn bị phiếu dự giờ)
Soạn giáo án
Đứng lớp môn ốp, lát ngày 21/03
Duyệt giáo án với giáo viên hướng dẫn chuyên môn (thứ 6 ngày
25/03 lúc 8h30)
Viết phúc trình thực tập sư phạm
Nộp phúc trình thực tập sư phạm
Kết thúc.

Trang 3


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA

GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

2.3 Thời khoá biểu các ngày trong tuần
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thứ 2

Tuần 3

Tuần 4

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Sáng

Gặp
GVHDCM, Dự giờ giảng Dự giờ giảng Dự giờ giảng Dự giờ giảng
GVHD Sư phạm, tham dạy LT của dạy TH của dạy TH của dạy TH của
quan trường
GVHDCM
GVHDCM
GVHDCM
GVHDCM

Chiều


Dự giờ giảng dạy TH Tiếp nhận mô Coi thi môn học
của GVHDCM
hình giảng dạy
LT

Tuần 1

Tuần 2

Thứ 3

Dự giờ giảng
Dự giờ giảng dạy TH
Sáng
dạy LT của
của GVHDCM
GVHDCM
Dự giờ giảng
Dự giờ giảng dạy LT
Chiều
dạy LT của
của GVHDCM
GVHDCM
Dự giờ giảng
Giảng dạy giáo án và
Sáng
dạy LT của
dự giờ giáo sinh khác
GVHDCM
Dự giờ giảng

Dự giờ giảng dạy LT
Chiều
dạy LT của
của GVHDCM
GVHDCM
Sáng
Viết và nộp phúc trình
Chiều

Dự giờ giảng
dạy TH của
GVHDCM
Dự giờ giảng
dạy LT của
GVHDCM
Dự giờ giảng
dạy LT của
GVHDCM
Dự giờ giảng
dạy LT của
GVHDCM

Trang 4

Dự giờ giảng Dự giờ giảng
dạy TH của dạy TH của
GVHDCM
GVHDCM

Giảng dạy giáo Dự giờ giảng

án và dự giờ dạy TH của
giáo sinh khác
GVHDCM

Thứ 7


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

3. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ
PHẠM.
TÊN TRƯỜNG: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỊA CHỈ: 502 Đỗ Xuân Hợp, Phường Phước Bình, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh
3.1. Giới thiệu tổng quan về hoạt động của Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật
Công Nghệ TP HCM
3.1.1 Lịch sử phát triển
Tiền thân của Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí
Minh là Trung tâm huấn nghệ Thủ Đức thuộc Viện quốc gia phục hồi - Bộ Cựu chiến
binh của chế độ cũ. Trung tâm là những dãy nhà tiền chế một tầng làm bằng gỗ thông
do New Zealand viện trợ xây dựng trên diện tích đất gần 3ha tại xã Phước Long
Huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định. Trung tâm được khánh thành và đi vào hoạt động từ
năm 1972.
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất Trung tâm huấn
nghệ Thủ Đức là một bộ phận của Viện phục hồi chức năng (sau đó đổi tên thành
Trường Dạy Nghề Thủ Đức thuộc Trung tâm phục hồi chức năng lao động Thành phố

Hồ Chí Minh). Ngày 04 tháng 12 năm 1976 Trường Dạy Nghề Thủ Đức được tách ra
khỏi Trung tâm Phục hồi chức năng lao động Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một
đơn vị sự nghiệp đào tạo độc lập với tên gọi “Trường Dạy nghề Thủ Đức”.

Hình 1. Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP Hồ Chí Minh
Trang 5


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

Ngày 17/7/1978 Bộ trưởng Bộ Thương Binh và Xã Hội đã ký Quyết định số
725/TBXH chính thức thành lập Trường Dạy Nghề Thương Binh Thủ Đức với nhiệm
vụ trọng tâm là dạy nghề cho thương binh, bệnh binh trong phạm vi cả nước. Ngày
10/3/1993 Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội đã ký quyết định số
222/LĐTB/QĐ đổi tên trường thành Trường Dạy Nghề Người Tàn Tật Trung Ương II.
Ngày 14/8/2001 Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội đã ký quyết định
817/2001/QĐ-BLĐTBXH đổi tên trường thành Trường Kỹ Nghệ II. Ngày 31/01/2007
Trường Kỹ Nghệ II được nâng cấp thành Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công
Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.Hồ Chí Minh nằm
ở vị trí giáp ranh giữa 3 phường: Phước Bình, Phước Long A, Phước Long B thuộc
Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh
Ba mươi năm qua mặc dù gặp không ít khó khăn, trở ngại, được sự chỉ đạo
thường xuyên kịp thời của cơ quan chủ quản, được sự quan tâm giúp đỡ của cấp ủy
đảng, chính quyền, đoàn thể của địa phương, nhà trường đã vượt qua mọi khó khăn,
trở ngại từng bước khẳng định mình và không ngừng phát triển đi lên.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị nhà trường luôn xác định rõ vai trò
và trách nhiệm của mình, có nhiều chủ trương, biện pháp đúng đắn phù hợp thể hiện
sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Luôn ghi sâu và
quyết tâm thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “dù khó khăn gian khổ đến đâu
cũng phải ra sức thi đua dạy tốt-học tốt”, nhà trường đã đào tạo được hàng chục ngàn
công nhân kỹ thuật trong đó có hàng ngàn thương binh, bệnh binh và các đối tượng
chính sách khác.
Song song với nhiệm vụ đào tạo, thực hiện quyết định số 223/LĐTBXH-QĐ
ngày 09/4/1993 của Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội về việc thực hiện
một phần dự án giúp người tàn tật do tổ chức VNAH-Mỹ tài trợ. Trường đã sản xuất
6656 chân giả, 3000 xe lăn các loại, cấp miễn phí cho thương binh và người tàn tật.
Qua 3 lần tham dự hội giảng, có 06 giáo của Trường được công nhận là giáo
viên dạy nghề giỏi toàn quốc, trong đó có 01 giải nhất, 02 giải nhì và 01 giải ba; 13
giáo viên được công nhận đạt giáo viên dạy nghề giỏi Thành phố Hồ Chí Minh trong
đó có 02 giải nhất. Tham dự hội thi thiết bị dạy nghề tự làm toàn quốc năm 2005: 05
thiết bị tự làm của Trường đều đạt giải trong đó có 01 giải nhất, 04 giải ba.
Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, hoàn
thành vượt mức chỉ tiêu tuyển sinh, các mặt công tác khác cũng được quan tâm chú
trọng và đạt nhiều kết quả tốt. Nhà trường luôn giữ vững an ninh trật tự, không để
cháy nổ xảy ra, không để tệ nạn xã hội và ma túy xâm nhập học đường. Nhiều năm
liên tục Đảng bộ nhà trường được công nhận là tổ chức cơ sở đảng trong sạch vững
mạnh. Các tổ chức đoàn thể được xếp từ loại khá trở lên.
Với những thành tích đã đạt được tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường đã vinh
dự được Chủ tịch nước tặng huân chương độc lập hạng ba, huân chương lao động hạng
nhất, nhì, ba và 02 bằng khen của Chính Phủ, nhiều bằng khen của Bộ Lao Động

Trang 6


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM


GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

Thương Binh Và Xã Hội, của Thành phố Hồ Chí Minh và các bộ, ngành, đoàn thể,
trung ương.
Tự hào là cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ
Thuật Công Nghệ Tp.HCM chúng ta nguyện ra sức phấn đấu để đạt nhiều thành tích
trong công tác, lao động, học tập và rèn luyện góp phần tô thắm lịch sử truyền thống
vẻ vang của Trường.
3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ.
A. Mục tiêu.
“Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, tiếp cận với khu vực và quốc tế. Đào
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có tay nghề đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội;
thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ vào thực tiễn; góp
phần đáp ứng nguồn nhân lực, phát triển kinh tế của TP.HCM cũng như sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
B. Định hướng phát triển.
Phát triển Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí
Minh thành trường trọng điểm phía Nam, nằm trong quy hoạch mạng lưới trường đào
tạo nghề trọng điểm của cả nước, từng bước tiếp cận, hội nhập trình độ đào tạo nghề ở
các nước trong khu vực và trên thế giới; cung cấp lao động kỹ thuật có chất lượng cao
cho thị trường lao động trong nước và nước ngoài.
C. Nhiệm vụ
• Xây dựng kế hoạch năm năm và hàng năm trình Tổng Cục trưởng Tổng Cục Dạy
Nghề phê duyệt và tổ chức thực hiện.
• Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực kỹ thuật các cấp trình độ cao đẳng nghề, trung
cấp nghề, sơ cấp nghề, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động trong và ngoài nước.
• Xây dựng và thực hiện chương trình, giáo trình dạy nghề; kế hoạch giảng dạy, học

tập đối với các ngành nghề được phép đào tạo.
• Tổ chức tuyển sinh và quản lý học sinh, sinh viên.
• Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao
công nghệ, tổ chức sản xuất và dịch vụ theo quy định của pháp luật.
• Liên kết, hợp tác đào tạo trong và ngoài nước.
• Quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên đủ về số lượng, cân đối
về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu đào tạo.
• Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật.

Trang 7


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ Lao động Thương Binh Và Xã Hội, Tổng Cục
Dạy Nghề giao.

3.1 Sơ đồ tổ chức.

Hình 2. Sơ đồ tổ chức

Trang 8


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM


GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

3.2 Qui mô đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo
3.2.1 Quy mô đào tạo:
• Nhà trường tham gia đào tạo hai hệ, hệ Cao đẳng nghề và hệ Trung cấp nghề
• Hệ cao đẳng nghề: Thời gian đào tạo 24 đến 36 tháng, gồm các ngành: Công nghệ Ô
tô, điện công nhiệp, cắt gọt kim loại, thiết kế đồ họa, quản trị mạng máy tính, ứng
dụng phần mềm, điện tử công nghiệp, cơ điện tử, kỹ thuật xây dựng, quản trị doanh
nghiệp, quản trị nhà hàng, kế toán doanh nghiệp, tài chính tín dụng, may thơi trang,
thiết kế thời trang, xử lý nước thải công nghiệp, KTML&ĐHKK (điện lạnh), kỹ thuật
dược, hàn.
•Hệ trung cấp nghề: Thời gian đào tạo 18 đến 23 tháng gồm các nghề: Công nghệ Ô
tô, điện công nhiệp, cắt gọt kim loại, thiết kế đồ họa, quản trị mạng máy tính, điện tử
công nghiệp, cơ điện tử, kỹ thuật xây dựng, quản trị doanh nghiệp, quản trị nhà hàng,
kế toán doanh nghiệp, may thơi trang, thiết kế thời trang, xử lý nước thải công
nghiệp, KTML&ĐHKK (điện lạnh), hàn.
3.2.2 Đối tượng tuyển sinh :
• Với hệ cao đẳng nghề: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tốt nghiệp bổ túc. Những
thí sinh không đậu trong các kỳ thi Đại học và Cao đẳng trên toàn quốc .
• Với hệ trung cấp nghề: Tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên .
3.2.3 Mục tiêu đào tạo
“Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, tiếp cận với khu vực và quốc tế. Đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao có tay nghề đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội; thực
hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ vào thực tiễn; góp
phần đáp ứng nguồn nhân lực, phát triển kinh tế của TP.HCM cũng như sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
3.2.4 Hướng phát triển
Phát triển Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

thành trường trọng điểm phía Nam, nằm trong quy hoạch mạng lưới trường đào tạo
nghề trọng điểm của cả nước, từng bước tiếp cận, hội nhập trình độ đào tạo nghề ở các
nước trong khu vực và trên thế giới; cung cấp lao động kỹ thuật có chất lượng cao cho
thị trường lao động trong nước và nước ngoài.
3.3 Giới thiệu ngành xây dựng
3.3.1 Giới thiệu và mô tả chương trình đào tạo
Chương trình được xây dựng dựa trên định hướng đào tạo cán bộ kỹ thuật trình
độ trung cấp có sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp và tôn trọng luật pháp; có kỹ luật lao
động và tác phong công nghiệp; có kiến thức chuyên môn cơ bản và kỹ năng thực
hành nghề thành thạo; có ý thức phục vụ cộng đồng và phát triển bản thân. Nội dung
chương trình được xây dựng phù hợp cới chuẩn kỹ năng nghề quốc gia và tiếp cận
Khung năng lực nghề nghiệp ASEAN. Thời gian học thực hành kỹ năng nghề và thực
tập xí nghiệp được tăng lên, đồng thời giảm thời gian học các môn lý thuyết hàn lâm.
Trang 9


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

Các học phần kiến thức và kỹ năng chuyên môn được cấu trúc linh hoạt theo hính thức
mô đun tích hợp, phù hợp với quan điểm đào tạo, học thông qua thực hành và thực tập
thực tế.
Học sinh sau khi ra trường đạt được các kỹ năng sau:
+ Làm việc tại các công ty, xí nghiệp liên quan đến thi công xây dựng.
+ Có thể đứng ra nhận thầu các công trình xây dựng vừa và nhỏ.
+ Thi trình xây dựng công được các công dân dụng & công nghiệp.
+ Tham gia chương trình xuất khẩu lao động sang Nhật và các nước phát triển.

3.3.2 Chuẩn đầu ra
a) Về kiến thức:
- Áp dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn đã học để xử lý, lập kế
hoạch trong lĩnh vực chuyên ngành xây dựng như bảo trì, lắp đặt và nghiên cứu khoa
học.
b) Về kỹ năng:
- Lặp kế hoạch, kiểm tra, chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn, tiền hành các bước cần
thiết để thực hiện một công việc trong hạng mục xây dựng.
- Giám sát kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật cho các hạng mục công trình.
- Thực hiện được các công việc trong công nghệ lắp ráp, bảo trì và sửa chữa công
trình xây dựng.
- Sử dụng, vận hành thành thạo và an toàn trang thiết bị trong thi công xây dựng.
- Có khả năng tổ chức và quản lý sản xuất trong lĩnh vực bảo trì và sữa chữa
công trình xây dựng.
- Có khả năng làm việc độc lập ở vị trí kỹ thuật viên trong phân xưởng, công
trường hoặc ở tổ đội thi công.
- Có kỹ năng làm việc theo nhóm trong các cơ sở lắp ráp, bảo trì và sữa chữa
hạng mục công trình xây dựng.
- Có khả năng nghiên cứu cải tiến, phát triển trang thiết bị kỹ thuật và tiếp nhận
chuyển giao công nghệ mới.
c) Về thái độ:
- Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật lao động và tác phong công nghiệp.
- Có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và khả năng làm việc nhóm.
- Có ý thức thực hiện đúng quy tắc an toàn và quy trình làm việc trong lĩnh vực
Xây dựng.
- Có ý thức tự phát triển năng lực nghề nghiệp bản thân trong lĩnh vực Xây dựng.
d) Vị trí làm việc sau tốt nghiệp
- Làm việc tại các công ty, xí nghiệp liên quan đến thi công xây dựng.
- Có thể đứng ra nhận thầu các công trình xây dựng vừa và nhỏ.
- Thi công được các công trình xây dựng dân dụng & công nghiệp.

- Tham gia chương trình xuất khẩu lao động sang Nhật và các nước phát triển.

Trang 10


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

Phần 2. HỒ SƠ GIẢNG DẠY

Trang 11


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MODUN DỰ TOÁN

Số
TT

Thời gian (giờ)
Tên chương mục


Tổng
số


Thực
thuyết hành, BT

Kiểm
tra*

I

Khái niệm dự toán xây dựng cơ bản

4

4

II

Tiên lượng

12

11

1

III


Dự toán về nhu cầu vật liệu – nhân
công

7

6

1

IV

Lập dự toán công trình

11

11

V

Thanh quyết toán khối lượng hoàn
thành

4

4

VI

Bài tập tổng hợp


7

7

45

43

Tổng cộng

Trang 12

2


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

VỊ TRÍ BÀI GIẢNG VÀ Ý ĐỊNH SƯ PHẠM
I. VỊ TRÍ BÀI GIẢNG
- Mô đun 13: Dự toán
- Tên bài giảng: DỰ TOÁN NHU CẦU VẬT LIỆU – NHÂN CÔNG – MÁY THI
CÔNG
- Vị trí bài giảng: Chương số 3/6 chương trong chương trình chi tiết mô đun dự toán
- Thời gian bài học: 7 giờ
II. Ý ĐỊNH SƯ PHẠM
 Tổ chức lớp học: Sĩ số lớp học bình thường: 21 SV/ lớp

 Phương pháp dạy học: Diễn trình, thuyết trình, cho ví dụ
 Phương tiện thực hiện bài học: Máy chiếu, máy tính, bản vẽ.
 Khả năng đạt được: mỗi SV:
• Xác định được rõ các thông số trong bộ định mức
• Biết cách tra định mức dự toán xây dựng cơ bản
Biết cách lập bảng phân tích, bảng tổng hợp nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công

Trang 13


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HỒ SƠ
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

Môn học

: DỰ TOÁN

Lớp

: C14XD


Họ và tên giáo viên : BÙI HOÀNG SANG
Năm học

: 2015-2016

Tp. HCM, tháng 03 năm 2016

Trang 14


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN XÂY DỰNG

Ngành đào tạo: Xây dựng
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Chương trình đào tạo: Xây dựng dân dụng
và công nghiệp

Đề cương chi tiết học phần
Tên học phần: Dự toán, Mã số môn học: MH 26
1. Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 43 giờ; Thực hành 2 giờ)
2. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: ThS. Nguyễn Đình Duy

2/ Danh sách giảng viên cùng giảng dạy
3. Điều kiện tham gia học phần:
Môn học tiên quyết: Vẽ kỹ thuật
Môn học trước: Các môn học trong chương trình đào tạo.
4. Mô tả học phần
Học phần trang bị cho người học nhưng kiến thức cơ bản về các phương
pháp xây dựng dự toán cho các hạng mục công trình. Cách thức đánh giá hồ sơ
dự toán. Trình tự thực hiện.
5. Mục tiêu học phần
Mô tả
Mục tiêu
(Học phần này trang bị cho sinh viên)
Kiến thức cơ bản về dự toán, các phương pháp bốc tách dự toán các phần
G1
mềm sử dụng trong dự toán. Cách thức kiểm tra đánh giá bảng dự toán
công trình. Trình tự thực dự toán.
Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề kỹ thuật
G2
trong dự toán.
Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, phát triển kỹ năng tính toán và có
G3
trách nhiễm với ngành nghề.
6. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn
Mô tả
đầu ra
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể)
- Trình bày được cách tính tiên lượng một số loại công tác xây dựng.
- Nêu được các khái niệm về tổng dự toán, dự toán xây lắp hạng mục
G1

công trình, dự toán thầu xây lắp và phương pháp thanh quyết toán khối
lượng hoàn thành.
- Tính được khối lượng của các loại công tác.
G2
- Lập và kiểm tra được dự toán, quyết toán xây lắp hạng mục công trình.
- Rèn luyện tính kiên trì, tập trung nhằm phát triền các kỹ năng về tính
G3
toán, tổng hợp.
7. Tài liệu học tập
Trang 15


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

[1]. Giáo trình dự toán xây dựng cơ bản – Nguyễn Thu Dung – NXB Xây dựng
2007
[2]. Giáo trình Dự toán xây dựng cơ bản – NXB Xây dựng 2001.
[3]. Giáo trình Tiên lượng xây dựng – NXB Xây dựng 2000.
8. Đánh giá người học:
Thang điểm: 10
Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội dung
trọng tâm cần kiểm tra tập trung ở chương 2, chương 4 và chương 5 :
Chương 2:
- Tính tiên lượng một số loại công tác trong xây dựng cơ bản
Chương 4:
- Lập dự toán xây lắp chi tiết các hạng mục và tổng dự toán công trình.

Chương 5:
- Xây dựng được hồ sơ thanh quyết toán công trình xây dựng hoàn thành
9. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian (giờ)
Số
TT

Tên chương mục

I

Thực
hành,
BT

Tổng số


thuyết

Khái niệm dự toán xây dựng cơ bản

4

4

II

Tiên lượng


12

11

1

III

Dự toán về nhu cầu vật liệu – nhân
7
công

6

1

IV

Lập dự toán công trình

11

V

Thanh quyết toán khối lượng hoàn
4
thành

4


VI

Bài tập tổng hợp

7

7

Tổng cộng

45

43

11

Kiểm
tra*

2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành
được tính vào giờ thực hành

Trang 16


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA

GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

10. Ngày phê duyệt lần đầu:
11. Cấp phê duyệt

Trưởng BM

GIÁO ÁN SỐ: 01

Nhóm biên soạn

Thời gian thực hiện: 7 giờ
Tên chương: Dự toán nhu cầu vật liệu – nhân công
– máy thi công
Thực hiện ngày........tháng 03 năm 2016

 TÊN BÀI: Dự toán nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công
 MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
1. Kiến thức
- Biết được vai trò dự toán vật liệu – nhân công – máy thi công.
- Biết được định mức dự toán xây dựng cơ bản.
- Biết tính toán nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công.
2. Kỹ năng
- Tính toán được nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công cho các hạng mục công
trình xây dựng.
3. Thái độ
- Nhận thức được vai trò của dự toán nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công.
- Rèn luyện tư duy và cách làm việc chính xác khoa học.

 ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung chương: dự toán nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công.
- Giáo án PowerPoint, máy chiếu, bài tập mẫu, bài tập áp dụng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu trước nội dung chương: dự toán nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi
công.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 10 phút

Sinh viên ổn định chỗ ngồi và giáo viên tiến hành điểm danh sĩ số lớp sinh viên
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

1

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN

Dẫn nhập
- Nhắc lại phần nội dung - Thuyết trình kết hợp
chương học trước: Tiên trình chiếu
lượng và giới thiệu khái
quát chương học mới: Dự
toán nhu cầu vật liệu –
nhân công – máy thi công.
Trang 17


HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH

- Quan sát, lắng
nghe

THỜI
GIAN
(phút)

20


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

- Nêu mục tiêu bài học:
+ Biết được vai trò dự
toán vật liệu – nhân - Thuyết trình kết hợp
trình chiếu
công – máy thi công.
+ Biết được định mức dự
toán xây dựng cơ bản.
+ Tính toán được nhu cầu
vật liệu – nhân công –
máy thi công cho các

hạng mục công trình
xây dựng.

2

- Nội dung chương gồm:
1. Vai trò dự toán vật liệu
– nhân công – máy thi
công
2. Định mức dự toán xây
dựng cơ bản
3. Tính toán nhu cầu vật
liệu – nhân công – máy
thi công
3.1. Xác định nhu cầu vật
liệu – nhân công – máy
thi công
3.2. Tổng hợp nhu cầu vật
liệu – nhân công – máy
thi công
Giảng bài mới
1. Vai trò dự toán vật
liệu - nhân công máy thi công.
- Là tài liệu quan trọng
gắn liền với thiết kế cho
biết chi phí xây dựng
công trình.
- Xác định giá trị của
công trình là giá trị bán
chính thức của sản phẩm

xây dựng.
- Là cơ sở để lập kế hoạch
đầu tư, để ngân hàng đầu
tư cấp phát vồn vay.

- Quan sát, lắng
nghe, ghi nhớ

10

- Quan sát, lắng
nghe

20

- Thuyết trình kết hợp
trình chiếu

- Thuyết trình, trình - Chú ý quan sát, 40
chiếu.
lắng nghe, ghi
- Giải thích thuật ngữ nhớ.
trong bài:
+ Giá trị bán chính
thức: Giá trị của công
trình đã được tính
toán trước và có thể
sai lệch với giá thực
tế khi thực hiện công
trình.


Trang 18


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

- Là cơ sở để chủ đầu tư,
nhà thầu lập kế hoạch cho
chính mình.
- Là cơ sở để tính toán các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
để so sánh lựa chọn các
phương án thiết kế xây
dựng.
- Là cơ sở cho việc ký
hợp đồng giao nhận thầu
xây lắp giữa chủ đầu tư và
nhà thầu cũng như trong
việc thanh quyết toán
công trình sau khi thi
công.
 Tóm lại:
- Dự toán nhu cầu vật
liệu, nhân công, máy thi
công là cơ sở để đơn vị
xây lắp lập kế hoạch cung

ứng vật tư, kỹ thuật, kế
hoạch tổ chức thi công và
điều động nhân lực, máy
thi công.
- Dự toán nhu cầu vật
liệu, nhân công, máy thi
công là cơ sở để lập kế
hoạch đầu tư xây dựng cơ
bản của ngành, của chủ
đầu tư.
 Cơ sở lập dự toán nhu
cầu vật liệu, nhân công,
máy thi công:
- Bảng tiên lượng: khối
lượng công tác của công
trình.
- Định mức dự toán xây
dựng cơ bản.
2. Định mức dự toán - Thuyết trình, trình - Chú ý quan sát, 60
xây dựng cơ bản:
chiếu.
lắng nghe.
Trang 19


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG


- Nêu khái niệm: Định
mức dự toán xây dựng cơ
bản do bộ xây dựng chủ
trì cùng với các bộ chuyên
ngành nghiên cứu xây
dựng và ban hành. Định
mức dự toán xây dựng cơ
bản là định mức kinh tế
kỹ thuật xác định mức
hao phí cần thiết về vật
liệu, nhân công, máy thi
công để hoàn thành một
đơn vị khối lượng xây lắp.
- Nội dung định mức dự
toán xây dựng cơ bản:
+ Mức hao phí vật liệu
+ Mức hao phí nhân công
+ Mức hao phí máy thi
công
- Định mức dự toán xây - Trình chiếu giới - Chú ý quan sát,
dựng cơ bản: 1776/BXD- thiệu bộ định mức lắng nghe.
VP ban hành ngày 1776/BXD-VP.
16/08/2007 của Bộ Xây
dựng.
3. Tính toán nhu cầu
vật liệu – nhân công
– máy thi công.
3.1 Xác định nhu cầu - Thuyết trình, trình - Quan sát, lắng 150
vật liệu – nhân chiếu

nghe.
công – máy thi
công.
- Yêu cầu khi xác định:
+ Đối với vật liệu: xác
định rõ số lượng, đơn vị,
chủng loại, quy cách.
+ Đối với nhân công: xác
định rõ số lượng công
nhân từng loại thợ, phụ.
+ Đối với máy thi công:
xác định rõ số lượng
từng loại máy.
Trang 20


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

- Cách tra định mức: dựa
vào mã hiệu của từng loại
công tác.
- Tra định mức 1776/
BXD-VP sẽ được hao phí
vật liệu – nhân công –
máy thi công cho một đơn - Lấy số liệu từ ví dụ
vị được quy định trong bộ mẫu để tra định mức,

định mức.
VD:
AB.11443
- Từ hao phí tra được ta AF.11121
nhân với khối lượng đã - Gọi SV tra định
tính được từ bản vẽ thi mức, GV hướng dẫn.
công sẽ thu được nhu cầu - Sử dụng phần mềm
về vật liệu – nhân công – MS Excel tính cho
máy thi công.
công tác cụ thể (ví
3.2 Tổng hợp nhu cầu dụ).
vật liệu – nhân
công – máy thi
công.
- Tính tổng các vật tư –
nhân công – máy thi công
của tất cả các công tác và
điền vào bảng “Tổng hợp - Đưa ra biểu mẫu, ví
vật tư – nhân công – máy dụ mẫu.
thi công”.

3

Củng cố kiến thức và
kết thúc bài
- Câu hỏi và bài tập

- Nhận xét đánh giá:
4


Hướng dẫn tự học

- Tra định mức
dưới sự hướng
dẫn của GV

- Tính toán ví dụ
cùng với giáo
viên, sử dụng
máy tính.
- Ghi nhớ, ghi
chú
phương
pháp tính.
120

- Quan sát, ghi
chú.

- Trình chiếu câu hỏi - Quan sát, lắng
và bài tập.
nghe, trả lời
- Gọi SV trả lời, nhận - Làm bài tập
xét.
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Giao thêm bài tập cho sinh viên tự làm.
- Cung cấp tư liệu liên quan thêm để SV
tìm đọc, tham khảo.
- Dặn dò SV chuẩn bị tiết sau: Lập dự

toán công trình.
Trang 21


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

Nguồn tài liệu tham khảo

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

Giáo trình dự toán xây dựng cơ bản – Nguyễn Thu
Dung – NXB Xây dựng 2007

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Nội dung:...................................................................................................................
2. Hình thức tổ chức dạy học: ......................................................................................
........................................................................................................................................
3. Phương pháp: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
4. Phương tiện và thời gian:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tp. HCM, ngày.....tháng ........năm........
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

GIÁO SINH


BÙI HOÀNG SANG

Trang 22


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI HỌC
CHƯƠNG III. DỰ TOÁN NHU CẦU VẬT LIỆU – NHÂN CÔNG
– MÁY THI CÔNG.
I.
Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được vai trò dự toán vật liệu – nhân công – máy thi công.
- Tra được định mức dự toán xây dựng cơ bản.
- Tính toán được nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công cho các hạng mục công
trình xây dựng.
Nội dung bài học:
2.1 Vai trò của dự toán vật liệu – nhân công – máy thi công:
- Là tài liệu quan trọng gắn liền với thiết kế cho biết chi phí xây dựng công trình.
- Xác định giá trị của công trình là giá trị bán chính thức của sản phẩm xây dựng.
- Là cơ sở để lập kế hoạch đầu tư, để ngân hàng đầu tư cấp phát vồn vay.
- Là cơ sở để chủ đầu tư, nhà thầu lập kế hoạch cho chính mình.
- Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để so sánh lựa chọn các phương án
thiết kế xây dựng.

- Là cơ sở cho việc ký hợp đồng giao nhận thầu xây lắp giữa chủ đầu tư và nhà thầu
cũng như trong việc thanh quyết toán công trình sau khi thi công.
2.2 Giới thiệu định mức dự toán xây dựng cơ bản:
- Định mức dự toán xây dựng cơ bản: 1776/BXD-VP ban hành ngày 16/08/2007 của Bộ
Xây dựng.
Mức hao phí vật liệu: số lượng vật liệu chính, phụ luân chuyển cần thiết cho việc
thực hiện hoàn thành khối lượng xây lắp
Mức hao phí vật liệu chính được quy định bằng số lượng theo đơn vị thống nhất
từng loại trên cả nước.
- Mức hao phí vật liệu phụ được quy định bằng tỷ lệ % vật liệu chính
- Mức hao phí nhân công: số công của công nhân trực tiếp thực hiện 1 đơn vị khối
lượng từ chuẩn bị đến hoàn tất. Mức hao phí được tính bằng số ngày công theo cấp
bậc của công nhân.
- Mức hao phí máy thi công: số ca sử dụng máy thi công trực tiếp phục vụ xây
II.

-

-

lắp.
Mức hao phí máy thi công chính tính bằng số lượng ca máy sử dụng.
Mức hao phí máy thi công phụ tính bằng % trên chi phí sử dụng máy thi công chính.

Bô định mức bao gồm các chương sau:

Trang 23


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM


-

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

Mục lục của định mức giúp cho việc tra cứu dễ dàng hơn:

 Những lưu ý khi tra định mức:
- Đối với vật liệu: xác định rõ số lượng, đơn vị, chủng loại, quy cách.
- Đối với nhân công: xác định rõ số lượng từng loại bậc thợ
- Đối với máy thi công: xác định rõ số lượng từng loại máy.
Ví dụ:
Tra định mức xây dựng cho 2 công tác sau:

AB.11443 Tra mục lục có mã hiệu AB.11000 trang 27 định mức 1776/BXD
AF.11121 tra tương tự.
2.3 Tình toán nhu cầu vật liêu – nhân công – máy thi công:
a. Xác Xác định nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công
- Tra định mức 1776/ BXD-VP sẽ được hao phí vật liệu – nhân công – máy thi công cho
-

một đơn vị được quy định trong bộ định mức.
Từ hao phí tra được ta nhân với khối lượng đã tính được từ bản vẽ thi công sẽ thu
được nhu cầu về vật liệu – nhân công – máy thi công.
Sau khi tra bảng ta lập thành bảng sau:

Trang 24



PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHDCM: TẠ QUANG HÒA
GVHD:
VÕ ĐÌNH DƯƠNG

b. Tổng hợp nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công:

BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ
CÔNG TRÌNH:

STT

Mã hao
phí

I

HM
VL

Tên hao phí

VL040055 - Ô xy

2

VL04008
6

VL04010
5
VL04013
9
VL04018
1
VL04019
2
VL040299
VL04034
2
VL04036
1
VL04039
8
VL04041
8

4
5
6
7
8
9
10
11

Hao phí

Đơn giá


HẠNG MỤC:
HẠNG MỤC 1
Vật liệu

1

3

Đơn
vị

Thành tiền

139,127,077
79,369,603
chai

0.146455

90,000.0

13,181

- Đất đèn

kg

1.010035


25,000.0

25,251

- Đinh, đinh vít

cái

550.800000

400.0

220,320

- Bật sắt f10

cái

81.400000

1,500.0

122,100

- Bulông M20x80

cái

30.288000


5,500.0

166,584

- Cát mịn 1,5-2

m3

8.093597

882,939

- Flinkote

kg

21.097500

109,091.
0
8,205.0

- Giấy ráp

m2

9.793720

10,000.0


97,937

- Ma tít

kg

195.874400

7,500.0

1,469,058

- Nước

lít

5.0

9,839

- Que hàn

kg

1,967.85394
0
3.786000

25,000.0


94,650

Trang 25

173,105


×