Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

Giáo án Hoá học 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 185 trang )

Gi¸o ¸n 11 c¬ b¶n

Trêng THPT N ĐỊNH 2

Ngµy so¹n 14/08/2010
TiÕt 1,2 theo PPCT
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- n tâp lai một số vấn đề , kiến thức về cân bằng phản ứng oxi hoá khử
- Phân nhóm chính nhóm halogen , ôxi lưu huỳnh , cấu hình electron .
2. Kỹ năng :
- Vân dụng giải bài tâp : xác đònh % khối lượng , %V …
- Nhận biết , viết phương trình phản ứng .
3. Trọng tâm :
Bài ập vận dụng
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại gợi mở
II. CHUẨN BỊ :
Đề cương ôn tập .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá tình ôn tập .
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Vào bài
n lại một số kiến thức đã học ở lớp 10
- Hs dựa vào các kiến thức đã học trả lời :
Hoạt động 2 : ôn lại kiến thức về cấu tạo
- Gồm 2 phần : vỏ và hạt nhân
nguyên tử :


*Vỏ : cấu tạo gồm những electron mang điện
- Thành phần cấu tạo nguyên tử :
tích âm , (e)
- Số lớp , phân lớp ?
* Hạt nhân cấu tao gồm những hạt proton và
- Cách viết cấu hình :
nơtron
- Từ cấu hình ⇒ vò trí và ngược lại ?
-Vỏ nguyên tử có 7 lớp electron . có 4 phân
Vân dụng : Cho các nguyên tử sau :
lớp
Z= 7,11,15,35,18 , 24
-Cách viết cấu hình dựa vào nguyên lí vững
a. Viết cấu hình electron ?
bền .
b. Xác đònh tính chất :
- Vân dụng : Hs lần lượt lên bảng làm các ví
c. Xác đònh vò trí trong BTH ?
dụ
⇒ Gv chỉnh lai kết quả cho đúng .
Hoạt động 3 : ôn lại kiến thức về cân bằng
phản ưng oxi hoá khử
- Nhắc lại các bước cân bằng phản ưng
oxi hoá khử bằng phương pháp thăng
bằng electron ?
- Thế nào là chất khử , chất oxi hoá ?
quá trình khử , quá trình oxi hoá ?
Vận dụng :Cân bằng các phản ứng sau bằng - Hs nhắc lại 4 bước cân bằng phản ứng oxi
hoá khử
phương pháp thăng bằng electron

* Loại đơn giản , loại có môi trờưng , loại có
a. S + HNO3 → H2SO4 + NO
nhiều nguên tố thay đổi số oxi hoá .
Gi¸o viªn Ph¹m V¨n Gi¸p

1


Gi¸o ¸n 11 c¬ b¶n

b. KClO3 → KCl + KClO4
c. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO +
H2O
d. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
e. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 +
H2O
Hoạt động 4 : n lại các kiến thức về phân
nhóm chính nhóm VI , VII .
Bài 1 : Cho 12g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác
dụng với dd HCl 0,5M thu được 2,24l khí
( đkc)
a. Xác đònh % khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp ?
b. Tính thể tích HCl đã tham gia phản
ứng ?

Trêng THPT N ĐỊNH 2

* Chất khử , chất oxi hoá …


- Vận dụng : Hs lên bảng cân bằng các phản
ứng mà Gv cho

Bài 1 :
a. Cu không tác dụng với HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,1mol
0,1 mol
n HCl = 0,1 mol => nFe = 0,1 mol => mFe = 5,6
g
=> mCu = 6,4g
Vậy %Cu =
% Fe =
b.nHCl = 0,2 mol => VHCl = 0,2 / 0,5 = 0,4M
Bài 2 :
Bài 2 : Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào dd
H2SO4 thu được 2,24 lit khí ( đkc). Nếu hỗn 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
1,5x
hợp trên cho vào H2SO4 ở đk thường thì thu x
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
được 0,56 lit khí A (đkc)
y
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong y
Al không tác dụng với H2SO4 đặc ở nhiệt độ
hỗn hợp?
thường .
b. Dẫn khí A vào 28g dd NaOH 15%.
Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
Tính C% các chất trong dd sau phản
x

x
ứng ?
Gọi x , y là số mol của al và Mg .
Ta có hệ phương trình :
1,5x + y = 0,1
x= 0,025 => y =
mAl =
,
mMg =
 % khối lượng
c. tính nNaOH =
lập tỉ lệ nNaOH / nSO2 =
 muối tạo ra

3. Bài tập về nhà :
Bài 1 : đun nóng hỗn hợp gồm 1,2g Mg và 2,4g S ( không có không khí ) . Sản phẩm đem
hoà tan vào 18,25g dd HCl 25%
a. Tính thể tích khí bay ra ở đkc ?
b. Dẫn khí trên vào 30g dd NaOH 20% . Tính C% có trong dd sau phản ứng ?
Bài 2 : hoà tan 11g hỗn hợp gồm NaBr và NaCl thành dd . Cho dd trên tác dụng vừa đủ với
127,5g dd AgNO3 20% .
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
b. Tính C% các chất có trong dd thu được ?
Gi¸o viªn Ph¹m V¨n Gi¸p

2


Trêng THPT N ĐỊNH 2


Gi¸o ¸n 11 c¬ b¶n

Hoạt động 6: GV hướng dẫn hs nghiên cứu bài mới.
Ngµy so¹n:
TiÕt thø: 3

Bài 1:

theo PPCT

SỰ ĐIỆN LI

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Học sinh biết được khái niệm về sự điện li , chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng
điện li..
2. Kỹ năng :
- Hs biết quan sát thí nghiệm rút ra được kinh nghiệm do tính dẫn điện của dung dịch chắt
điện li.
, - Phân biệt được chất điện li, chất khơng điện li, chất điện li manh , chất điện li yếu .
- Viết được phương trình điện li của chất điện li manh , chất điện li yếu.
3. Trọng tâm :
- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (Ngun nhân và cơ chế đơn giản) ?
- Viết phương trình điện li của một số chất .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan sinh động , đàm thoại dẫn dắt .
III. CHUẨN BỊ :
Dụng cụ thí nghiệm hình 2.1
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :

2. Bài mới :
Hoạt động của thâỳ và trò
Nội dung
Ho¹t ®éng 1
I. HiƯn tỵng ®iƯn ly :
- Gv l¾p hƯ thèng TN nh SGK vµ lµm TN biĨu 1. ThÝ nghiƯm : Sgk
diƠn
- Hs quan s¸t, nhËn xÐt vµ rót ra kÕt ln .
KÕt qu¶ : - Dung dÞch mi, axit, baz¬ dÉn
®iƯn.
- C¸c chÊt r¾n khan: NaCl, NaOH vµ
mét sè dd rỵu, ®êng- kh«ng dÉn ®iƯn.
Ho¹t ®éng 2
2. Nguyªn nh©n tÝnh dÉn ®iƯn cđa c¸c dung
- Gv ®Ỉt vÊn ®Ị: T¹i sao c¸c dd mi, axit, dÞch axit, baz¬, mi trong níc :
baz¬ dÉn ®iƯn
- Hs : vËn dơng kiÕn thøc dßng ®iƯn ®· häc ë
m«n vËt lý líp 9 ®Ĩ tr¶ lêi :
Do trong c¸c dd trªn cã c¸c tiĨu ph©n mang
®iƯn tÝch ®ỵc gäi lµ ion. C¸c ion nµy do c¸c
ph©n tư mi, axit, baz¬ khi tan trong níc ph©n
ly ra.
GV u cầu hs rút ra khái niệm sự điện li, chất HS trả lời
- Qu¸ tr×nh ph©n ly c¸c chÊt trong níc ra ion lµ
điện li ?
sù ®iƯn ly.
- Nh÷ng chÊt tan trong níc ph©n ly thµnh c¸c
ion ®ỵc gäi lµ chÊt ®iƯn ly.
- Sù ®iƯn ly ®ỵc biĨu diƠn b»ng ph¬ng tr×nh
- Gv: BiĨu diƠn sù ph©n ly cđa mi, axit, baz¬ ®iƯn ly.

NaCl→ Na+ + Cltheo ph¬ng tr×nh ®iƯn ly. Híng dÉn c¸ch gäi Vd:
HCl → H+ + Cltªn c¸c ion.
Gi¸o viªn Ph¹m V¨n Gi¸p

3


Giáo án 11 cơ bản

- Gv đa ra một số muối, axit, bazơ quen thuộc
để Hs biểu diễn sự phân ly và gọi tên các
cation tạo thành.
Hoạt động 3
GV mô tả thí nghiệm của 2 dung dịch HCl và
CH3COOH ở SGK và cho h/s nhận xét và rút ra
kết luận
Hoạt động 4
- Gv gợi ý để Hs rút ra các khái niệm chất điện
li mạnh ,
Gv nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể
NaCl : là tinh thể ion, các ion âm và dơng phân
bố luân phiên nhau đều đặn tại các nút mạng.
- Gv : Khi cho các tinh thể NaCl vào nớc có
hiện tợng gì xảy ra ?
- Gv kết luận : Dới tác dụng của các phân tử nớc phân cực. Các ion Na+ và Cl- tách ra khỏi
tinh thể di vào dd.Quá trình điện ly của NaCl
đợc biểu diễn bằng phơng trình :
NaCl Na+ + ClHoạt động 5
Gv lấy ví dụ CH3COOH để phân tích rồi giúp
h/s rút ra định nghĩa,

Đồng thời gv cung cấp cho h/s cách biểu diễn
trong phơng trình điện li của chất điện li yếu

Trờng THPT YấN NH 2

NaOH Na+ + OH-

II. Phân loại các chất điện ly
1. Thí nghiệm SGK
Nhận xét : ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra
ion nhiều hơn CH3COOH
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
a.Chất điện li mạnh:
HS: Là chất khi tan trong nớc, các phân tử hoà
tan . Quá trình điện ly của NaCl đợc biểu diễn
bằng phơng trình :
NaCl Na+ + Cl100 pt 100ion Na+ và 100 ionClChất điện li mạnh gồm:
+ các axit mạnh : HCl, HNO3,
HClO4,H2SO4
+ các bazơ mạnh: NaOH , KOH, Ba(OH)2
+ hầu hết các muối

b.Chất điện li yếu
HS: Là chất khi tan trong nớc chỉ có một phần
số phân tử phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn
tại dới dạng phân tử trong dung dịch
VD: CH3COOH CH3COO- + H+
Hoạt động 6
Chất điện li yếu gồm:
Gv yêu cầu h/s đặc điểm của quá trình thuận + axit yếu : CH3COOH , H2S, HCN , HClO

nghịch và từ đó cho h/s liên hệ với quá trình + bazơ yếu: Mg(OH)2 , Bi(OH)3
điện li
Củng cố bài: Gv sử dụng bài tập 3 Sgk để củng
cố bài.
HS: * Qúa trình phân li của chất điện li yếu là
Hoạt động 7 : GV yờu cu HS m bi tp quá trình động, tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-litrong sgk v sỏch bi tp
ê
-Hng dn hs v nh nghiờn cỳ mt s ni
dung bi mi

Rút kinh nghiệm:

Giáo viên Phạm Văn Giáp

4


Trờng THPT YấN NH 2

Giáo án 11 cơ bản

Ngy son : ......./...../..........
Tiêt 4: AXIT, BAZ V MUI
I. Mc tiờu bi hc :
1. V kin thc :
- Bit khỏi nim axit, baz theo thuyt A rờ ni ut v bron - stet.
- Axit mt nc, axit nhiu nc, mui trung ho mui axit
2. V k nng :
- phan tớch mt s thớ d v axit, baz, mui c th
- nhn bit mt s cht c th

- Bit vit phng trỡnh in li ca mui.
- Da vo h ng s phõn li axit, baz tớnh nng ion H+ v OH- trong dd
- tớnh nng mol ion trong dung dch cht in li mnh
II. Chun b :
Dng c : ng nghim.
Hoỏ cht : Dung dch NaOH, mui Zn, dd HCl, NH3, qu tớm.
III. T chc hot ng dy hc:
1 Kim tra bi c :
Trong cỏc cht sau cht no l cht in ly yu, in ly mnh: HNO3, HCl, H2SO4, H2S,
H2CO3, KOH, Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)2... Vit phng trỡnh in ly ca chỳng.
2 Bi mi :
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung ghi bng
Hot ng 1 :
I. Axit :
- GV cho HS nhc li cỏc khỏi nim v 1. nh ngha (theo A rờ ni ut)
axit ó hc cỏc lp di v cho vớ d.
- Axit l cht khi tan trong nc phõn li ra
ion H+
- GV: Cỏc axit l nhng cht in li. VD: HCl H+ + ClHóy vit phng trỡnh in li ca cỏc
axit ú.
CH3COOH
CH3COO- + H+
- GV yờu cu 2 HS lờn bng vit 3
phng trỡnh in li ca 3 axit. Nhn xột
v cỏc ion do axit v baz phõn li ra.
- GV kt lun : Axit l cht khi tan trong
nc phõn li ra ion H+
2. Axit nhiu nc
- GV: Da vo phng trỡnh in li HS - Axớt l mt phõn t ch phõn li mt nc

vit trờn bng, cho HS nhn xột v s ra ion H+ l axit mt nc.
Giáo viên Phạm Văn Giáp

5


Gi¸o ¸n 11 c¬ b¶n
+

Trêng THPT YÊN ĐỊNH 2

ion H được phân li từ mỗi phân tử axít.

VD: HCl, HNO3, CH3COOH...

Hoạt động của thầy và trò
- GV nhấn mạnh : Axit mà một phân tử
chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axít một
nấc. Axit mà một phân tử điện li nhiều
nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về axit một
nấc, axít nhiều nấc. Sau đó viết phương
trình phân li theo từng nấc của chúng.

Nội dung ghi bảng
- Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra
ion H+ là axit nhiều nấc.
VD: H2SO4, H3PO4, H2S ...

H2SO4 → H+ + HSO4HSO4H+ + SO42H3PO4  H+ + H2 PO4- GV dẫn dắt HS tương tự như trên để H2PO4H+ + HPO42hình thành khái niệm bazơ một nấc và HPO42-  H+ + PO43nhiều nấc.

- GV đối với axít mạnh nhiều nấc và
bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ.
Hoạt động 3
II. Bazơ
- GV cho HS nhắc lại các khái niệm về 1. Định nghĩa (theo Arêniut)
bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ. bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra
ion OH- GV: bazơ là những chất điện li. Hãy 2. bazơ nhiều nấc :
viết phương trình điện l i của các axít và - bazơ là một phân tử chỉ phân li một nấc
bazơ đó.
ra ion OH- là bazơ một nấc
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 VD: NaOH, KOH...
phương trình điện li của 3 bazơ. Nhận NaOH  Na+ + OHxét về các ion do axít và bazơ phân li ra.
- GV kết luận: bazơ là chất khi tan trong - bazơ mà một phân tử phân li nhiêu nấc
nước phân li ra ion OH-.
ra ion OH- là bazơ nhiều nấc
VD: Ba(OH)2, Ca(OH)2
Hoạt động 4:
III. Hiđroxit lưỡng tính
- Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh 1. Định nghĩa: SGK
quan sát và nhận xét
VD: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính:
+ Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm Zn(OH)2
Zn2+ + 2OHđựng Zn(OH)2
Zn(OH)2
2H+ + ZnO22+ Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm
đựng ZN(OH)2
- Học sinh: Cả hai ống ZN(OH)2 đều tan. 2. Đặc tính của hiđroxit lưỡng tính
Vậy Zn(OH)2 vừa phản ứng với axit vừa Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là:
phản ứng với bazơ
Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2

- Giáo viên kết luận: Zn(OH)2 là hiđroxit - ít tan trong nước
lưỡng tính?
- Lực axit và bazơ của chúng đều yếu
Gi¸o viªn Ph¹m V¨n Gi¸p

6


Giáo án 11 cơ bản

Trờng THPT YấN NH 2

-Giỏo viờn: Ti sao Zn(OH)2 l hiroxit
lng tớnh?
- Giỏo viờn gii thớch: Theo A-re-ni-ut
thỡ Zn(OH)2 va phõn li theo kiu axit
va
Hot ng ca thy v trũ
phõn li theo kiu baz:
+ Phõn li theo kiu baz:
Zn(OH)2
Zn2+ + OH+ Phõn li theo kiu axit
Zn(OH)2
2H+ + ZnO2(hay: H2ZnO2
2H+ + ZnO2-)
- Giỏo viờn: Mt s hiroxit lng tớnh
thng gp l: Al(OH)3, Cr(OH)3,
Pb(OH)2, Sn(OH)2...Tớnh axit v baz
ca chỳng yu.


Ni dung ghi bng

Hot ng 5:
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh cho vớ d
v mui, vit phng trỡnh in li ca
chỳng? T ú cho bit mui l gỡ?

IV. Mui:
1. nh ngha: SGK
2. Phõn loi
- Mui trung ho: trong phõn t khụng
cũn phõn li cho ion H+
VD: NaCl, Na2SO4, Na2CO3
- Mui axit: trong phõn t vn cũn cú kh
nng phõn li ra ion H+
VD: NaHCO3, NaH2PO4
3. S in ly ca mui trong nc:
- Hu ht mui tan u phõnli mnh
- Nu gc axit cũn cha H cú tớnh axit thỡ
gc ny phõn li yu ra H+

- Giỏo viờn yờu cu hc sinh cho bit
mui c chia thnh my loi
Cho vớ d
- Giỏo viờn lu ý hc sinh: nhng mui
c coi l khụng tan thỡ thc t vn tan
mt lng rt nh, phn nh ú in li
- Giỏo viờn cho hc sinh bit cú nhng
ion no tn ti trong dung dch NaHSO3


VD: NaHSO3 Na+ + HSO3HSO3H+ + SO32Hoạt động6: 4.Củng cố
GV: Hệ thống bài giảng
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Câu1: Các chất điện li sau, chất nào là chất điện li mạnh:
A. NaCL, AL(NO3)3, Ca(OH)2
B. NaCL, AL(NO3)3, AgCL
C. NaCL, AL(NO3)3, CaCO3
D. Ca(OH)2, CaCO3, AgCL.
Câu2: Phản ứng nào sau đây không phảI là phản ứng axit bazơ?
Giáo viên Phạm Văn Giáp

7


Giáo án 11 cơ bản

Trờng THPT YấN NH 2

A. HCL + NaOH
B. H2SO4 + BaCL2
C. HNO3 + Fe(OH)3
D. H2SO4 + BaO
Câu3: Hiđôxit nào sau đây không phảI là hiđôxit lỡng tính?
A. Zn(OH)2
B. AL(OH)3
C. Ca(OH)2
D. Ba(OH)2
Hoạt động7:
5. Dn dũ : V nh lm bi tp 4,5,7,8 SGK
Rỳt kinh nghim


Giáo viên Phạm Văn Giáp

8


Trêng THPT N ĐỊNH 2

Gi¸o ¸n 11 c¬ b¶n

Ngày soạn:
Tiết theo ppct:5
Bài 3:
SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC.Ph. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Cho học sinh biết
- Tích số ion của nước và ý nghóa của đại lượng này .
- Khái niệm về pH.
- Biết đánh giá độ axit , và độ kiềm của các dung dòch bằng nồng độ H + và pH .
- Biết màu của vài chất chỉ thò thông dụng trong môi trường axit , bazơ
2. Kỹ năng :
- tÝnh pH cđa dung dÞch axit m¹nh vµ baz¬ m¹nh
- x¸c ®Þnh m«I tr¬ng cđa dung dÞch
.II. PHƯƠNG PHÁP :
Hoạt động theo nhóm , thuyết trình .
III. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Giấy đo pH , 3 ống nghiệm
- Hoá chất : Dung dòch HCL , NaOH , nước cất .
( 6 bộ chia cho 6 nhóm học sinh )
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1. Kiểm tra :
* Đònh nghóa axit ? bazơ ? muối ? cho ví dụ ?
Axit , bazơ nhiều nấc , cho ví dụ ?
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Níc lµ chÊt ®iƯn li rÊt u:
1. Sù ®iƯn li cđa níc:
Ho¹t ®éng 1
Níc lµ chÊt ®iƯn ly rÊt u:
- Gv nªu vÊn ®Ị: Thùc nghiƯm ®· x¸c nhËn ®ỵc
r»ng níc lµ chÊt ®ly rÊt u. H·y biĨu diƠn qu¸ HS :
H2 O
H+ + OH- ( Thut A-rª-ni-ut) (1)
tr×nh ®iƯn ly cđa níc theo thut A-rª-ni-ut -

Ho¹t ®éng 2
2. TÝch sè ion cđa níc:
GV cho hs biết tích số ion của nước ở một
ë 250C h»ng sè K H O gäi lµ tÝch sè ion cđa nnhiệt độ xác định là một hằng số. kÝ hiƯu lµ K
íc:
H O ta cã : K H O =K[H O]=[H+].[OH-]
2
K H O lµ mét h»ng sè ë nhiƯt ®é x¸c ®Þnh, gäi lµ
tÝch sè ion cđa níc. ë 250C K H O = 10-14
- Gv gỵi ý : Dùa vµo h»ng sè c©n b»ng (1) vµ
HS
tÝch sè ion cđa níc, h·y t×m nång ®é ion H+ vµ
K H 2O = [H+].[OH-] = 10-14

OH
[H+]=[OH-] =10-7M.
2

2

2

2

2

- Gv kÕt ln: Níc lµ m«i trêng trung tÝnh
Gi¸o viªn Ph¹m V¨n Gi¸p



HS:

VËy m«i trêng trung tÝnh lµ m«i
9


Trờng THPT YấN NH 2

Giáo án 11 cơ bản

trờng trong đó
môi trờng trung tính là gỡ?
[H+]=[OH-]= 10-7M

3. ý nghĩa tích số ion của nớc:
Hoạt động 3
- Gv cho h/s nhắc lại nguyên lý chuyển dịch a. Trong môi trờng axit
cân bằng. Từ đó vận dụng vào quá trình của n- HS tr li
ớc rồi rút ra nhận xét nồng độ của ion H + và
Biết [H+] [OH-] =?
OH- Gv thông báo: K H O là một hằng số đối với tất
cả dd các chất. Vì vậy: nếu biết [H + ] trong dd
sẽ biết đợc [OH-] trong dd và ngợc lại.
Vd: Tính [H+ ] và [OH-] của dd HCl 0,001M HS:
Vd: Tính [H+ ] và [OH-] của dd HCl 0,001M
- So sánh thấy trong môi trờng axit:
HCl H+ + Cl[H+ ]>[OH-] hay [H+ ] > 10-7M
2

[H+ ]=[HCl]=10-3M [OH-]=

1014
= 10-11M
10 3

[ H+] > [OH-]
hay [ H+] > 10-7M

- Gv: Hãy tính [H+ ] và [OH-] của dd NaOH 105
M?
b. Trong môi trờng kiềm
Biết [OH-] [H+] =?
HS:
Vd: Tính [H+] và [OH-] của dd NaOH 10-5M

NaOH Na+ + OH[OH-] =[NaOH]=10-5M [H+] =

1014
=10-9M
10 5

nên [OH-] > [H+]
- Hs: Tính toán cho kết quả [H + ]=10-9M,[OH-]
=10-5 M
GV: Rỳt ra kt lun v mi liờn h gia nng So sánh+ thấy trong môi trờng bazơ
Vậy: [H ] là đại lợng đánh giá độ axit, độ kiềm
H+ v mụi trng dd?
của dd:
- Môi trờng axit: [H+] > 10-7M
- Môi trờng bazơ: [H+] < 10-7M
- Môi trờng trung tính: [H+] = 10-7M
1.Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lợng nớc gấp bao nhiêu lần thể tích dung
dịch ban đầu để thu đợc dung dịch HCl có pH = 5.
2. Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nớc thành 250 ml dung dịch. Dung dịch thu đợc có pH=3
hãy tính nồng độ của HCl trớc khi pha loãng và pH của dung dịch đó.
3.Hoà tan m gam BaO vào nớc đợc 200ml dung dịch A có pH = 13. Tính m (gam).
Rút kinh nghiệm

Giáo viên Phạm Văn Giáp

10


Gi¸o ¸n 11 c¬ b¶n


Trêng THPT N ĐỊNH 2

Ngµy so¹n:
TiÕt thø: 06

theo PPCT

Bài 3:
SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC.Ph. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Cho học sinh biết
- Tích số ion của nước và ý nghóa của đại lượng này .
- Khái niệm về pH.
- Biết đánh giá độ axit , và độ kiềm của các dung dòch bằng nồng độ H + và pH .
- Biết màu của vài chất chỉ thò thông dụng trong môi trường axit , bazơ
2. Kỹ năng :
- tÝnh pH cđa dung dÞch axit m¹nh vµ baz¬ m¹nh
- x¸c ®Þnh m«I tr¬ng cđa dung dÞch
.II. PHƯƠNG PHÁP :
Hoạt động theo nhóm , thuyết trình .
III. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Giấy đo pH , 3 ống nghiệm
- Hoá chất : Dung dòch HCL , NaOH , nước cất .
( 6 bộ chia cho 6 nhóm học sinh )
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Viết phương trình điện li của các chất sau :
Al(OH)3 , HNO2 , CH3COOH , Ca(HCO3)2 , NH4CL , Na2HPO3 , NaHSO4 .
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
II. Kh¸i niƯm vỊ pH, ChÊt chØ thÞ axit-baz¬:
1. Kh¸i niƯm pH:
[H+] = 10-pH M hay pH=-lg[H+]
Ho¹t ®éng 1
- M«i trêng axit cã pH<7, m«i trêng kiỊm cã
- Gv yªu cÇu Hs nghiªn cøu Sgk vµ cho biÕt pH<7, m«i trêng trung tÝnh cã pH=7.
pH lµ g× ? Cho biÕt dd axit, kiỊm, trung tÝnh cã Vd:
[H+]=10-3M→ pH=3: m«i trêng axit
pH b»ng mÊy ?
+
-11
- Gv gióp h/s nhËn xÐt vỊ mèi liªn hƯ gi÷a pH [H ]=10 M→pH=11: m«i trêng baz¬
+
[H ]=10-7M→ pH=7: m«i trêng trung tÝnh
vµ [H+]
- Hs: nghiên cứa sgk trả lời cấu hỏi
Hoạt động 2

2. ChÊt chØ thÞ axit-baz¬: lµ chÊt cã mµu s¾c
biÕn
- Gv bỉ sung: §Ĩ x¸c ®Þnh m«i trêng cđa dd
ngêi ta dïng chÊt chØ thÞ nh q tÝm, ®ỉi phơ thc vµo gi¸ trÞ pH cđa dung dÞch.
Gi¸o viªn Ph¹m V¨n Gi¸p

11


Giáo án 11 cơ bản


phenolphtalein
- Gv yêu cầu Hs dùng chất chỉ thị đã học nhận
biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng nớc,
axit, bazơ.
- Gv bổ sung: Chất chỉ thị chỉ cho phép xác
định giá trị pH một cách gần đúng. Muốn xác
định chính xác pH phải dùng máy đo pH.
Hoạt động 3
Củng cố bài:
GV hng dn hS lm mt s bi tp trong
sgk
GV yờu cu HS m bi tp trong sgk v sỏch
bi tp
-Hng dn hs v nh nghiờn cỳ mt s ni
dung bi mi

Trờng THPT YấN NH 2

Vd: -quỳ tím, phenolphtalein
- chỉ thị vạn năng

Bi tp
1.Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lợng nớc gấp bao nhiêu lần thể tích dung
dịch ban đầu để thu đợc dung dịch HCl có pH = 5.
2. Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nớc thành 250 ml dung dịch. Dung dịch thu đợc có pH=3
hãy tính nồng độ của HCl trớc khi pha loãng và pH của dung dịch đó.
3.Hoà tan m gam BaO vào nớc đợc 200ml dung dịch A có pH = 13. Tính m (gam).
Rút kinh nghiệm

Giáo viên Phạm Văn Giáp


12


Trờng THPT YấN NH 2

Giáo án 11 cơ bản

Ngy son : ......./...../..........
Tiết 7 : PHN NG TRAO I ION
TRONG DUNG DCH CC IN LI .
I. Mc tiờu bi hc :
1. V kin thc :
- bn cht ca phn ng xy ra trong dung dch cht in li l phn ng gia cỏc ion
- Hiu c iu kin xy ra phn ng trao i ion trong dung dch cỏc cht in li.
2. V k nng :
- quan sỏt thớ nghim , d oỏn kt qu
- Vit phng trỡnh ion rỳt gn ca phn ng.
- Da vo iu kin xy ra phn ng trao i trong dung dch cht in li v bit c
phn ng xa ra hay khụng xy ra
II. Chun b :
GV: Dng c hoỏ cht thớ nghim: NaCl, AgNO3, NH3, Fe2(SO4)3, KI, h tinh bt
III. Phng phỏp :
IV. T chc hot ng dy hc:
1. n nh lp :
2. Kim tra bi c :
3. Bi mi :
Hot ng ca thy v trũ
Hot ng 1:


Ni dung ghi bng
I. iu kin xy ra phn ng trong cỏc
cht in li"
- Giỏo viờn: Khi trn dung dch Na 2SO4 1. Phn ng to thnh kt ta:
vi dung dch BaCl2 s cú hin tng gỡ VD: dung dch Na2SO4 phn ng c
xy ra? Vit phng trỡnh?
vi dung dch BaCl2
Học sinh: trả lời.
- Giỏo viờn hng dn hc sinh vit
phn ng dng ion
- Giỏo viờn kt lun: Phng trỡnh ion PTPT:
Na2SO4+
BaCl2
rỳt gn cho thy thc cht ca phn ng BaSO4+2NaCl
trờn l phn ng gia hai ion Ba2+ v Do: Ba2+ + SO42- BaSO4
SO42- to kt ta.
(PT ion thu gn)
- Tng t giỏo viờn yờu cu hc sinh VD 2: dung dch CuSO4 phn ng c
vit phng trỡnh phõn t, ion thu gn vi dung dch NaOH:
ca phn ng gia CuSO4 v NaOH v PTPT: CuSO4 + 2NaOH Na2SO4
Giáo viên Phạm Văn Giáp

13


Giáo án 11 cơ bản

Trờng THPT YấN NH 2

hc sinh rỳt ra bn cht ca phn ng ú

+ Cu(OH)2
Học sinh viết PTHH.
Do: Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2
KL:
Hot ng 2:
2. Phn ng to thnh cht in li yu:
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh vit a. To thnh nc:
phng trỡnh phõn t, phng trỡnh ion VD: dd NaOH phn ng vi dd HCl
rỳt gn ca phn ng gia hai dung dch PTPT: NaOH + HCl NaCl + H2O
NaOH v HCl v rỳt ra bn cht ca Do: H+ + OH- H O (in li yu)
2
phn ng ny.
Học sinh viết PTHH.
GV bổ xung: để viết đúng phản ứng trao
đổi ion trong dung dịch các chất điện li,
cần 5 bớc:
Bớc1: Quan sát
KL: Các bớc trong phản ứng trao đổi ion.
Bớc2: Viết PTPT
Bớc3: dùng phụ lục tính tan của một số
chất trong nớc để tìm các chất dễ tan và
phân li mạnh từ CTPT thành CT của các
ion mà phân tử đó phân li ra.
Bớc4: loại bỏ các ion không phản ứng ở
2 vế của phơng trình ta đợc phơng trình
ion rút gọn.
Bớc5: suy luận.
- Tng t nh vy giỏo viờn yờu cu
hc sinh vit phng trỡnh phõn t,
phng trỡnh ion rỳt gn ca phn ng

gia Mg(OH)2 v HCl v rỳt ra bn cht
ca phn ng ny
Học sinh viết PTHH, và KL.
b) To thnh axit yu:
Giỏo viờn lm thớ nghim: dung dch
VD: dung dch CH3COONa phn ng
HCl vo cc ng dung dch
c vi dung dch HCl
CH3COONa, thy cú mựi gim chua.
Hóy gii thớch hin tng v vit PTPT:
phng trỡnh phn ng di dng phõn CH3COONa + HCl CH3COOH +
HCl
t v ion rỳt gn.
Do: CH3COO- + H+ CH3COOH
Học sinh: Quan sát, viết phản ứng, kết
(in li yu)
luận.
Giỏo viờn yờu cu hc sinh nhc li bn Phn ng xy ra trong dung dch cỏc
cht ca phn ng trong dung dch cht cht in li l phn ng cỏc ion
in li
iu kin phn ng trao i xy ra
iu kin phn ng trao i xy ra
l cú:
Kt ta
Cht in li
Cht khớ

Giáo viên Phạm Văn Giáp

14



Giáo án 11 cơ bản

Trờng THPT YấN NH 2

Hoạt đông 5: Luyện tập và củng cố.
GV: Hệ thống bài giảng.
GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập sau:
Bài tập 5 (20). Viết các phơng trình phân tử, ion rút gọn của các phản ứng ( nếu có) xảy
ra trong dd giữa các cặp chất sau:
a. NaF + HCL NaCL + HF
Na+ + F- + H+ + CL- Na+ + CL- + HF
F- + H+ HF
b. MgCL2 + 2KNO3 Mg(NO3)2 + 2KCL
Mg2+ + 2CL- + 2K+ + 2NO3- Mg2+ + 2NO3- + 2K+ + 2CLa. FeS + 2HCL FeCL2 + H2S.
b. HCLO + KOH KCLO + H2O.
- Yêu cầu HS làm tiếp các bài tập trên.
Hoạt động 6: Dn dũ : V nh lm bi tp 2,3,4,5,6,7,8,9
- Tit sau luyn tp, v nh ụn li kin thc theo ni dung mc kin thc cn nh SGK
v chun b nhng bi tp trong mc bi tp SGK
Rỳt kinh nghim :

Giáo viên Phạm Văn Giáp

15


Giáo án 11 cơ bản


Trờng THPT YấN NH 2

Ngy son : ......./...../..........
Ngày giảng:..

Tiết8 : Luyện tập Axit, Bazơ, muối PHN NG Trao đổi ion TRONG
DUNG DCH
CC CHT IN LI
I. Mc tiờu bi hc :
1. V kin thc :
- Cng c kin thc v phn ng trao i xy ra trong dung dch cỏc cht in li.
-Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối, hiđrôxit lỡng tính trên cơ sở thuyết Areniut.
2. V k nng :
- Rốn luyn k vit phng trỡnh phn ng di dng ion v ion thu gn
- Rèn luyện kỹ năng giảI bài toán có liên quan đến pH và môI trờng axit, trung tính hay
kiềm.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd các
chất điện li.
3. Thái độ:
- Giúp HS có ý thức trong học tập và rèn luyện.
II. Chun b :
GV: Chun b giỏo ỏn + cõu hi luyn tp
HS: Chuẩn bị bài tập trớc ở nhà.
III. Phng phỏp :
IV. T chc hot ng dy hc:
1. n nh lp :
2. Kim tra bi c : ( GV kết hợp trong giờ luyện tập).
3. Bi mi :

Giáo viên Phạm Văn Giáp


16


Giáo án 11 cơ bản

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các nội
dung sau:
Phiếu học tập số 1:
1. KháI niệm axit, bazơ, muối, pH, chất chỉ
thị?
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li? Cho VD
minh hoạ .
3. PT ion rút gọn có ý nghĩa gì? Nêu cách
viết PT ion rút gọn?
HS: Thảo luận và đa ra kết quả nhóm.
GV: Hệ thống nội dung và kết luận kiến
thức cơ bản.
Hoạt động2:
GV: Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK
để rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết đã
học.
Bài 1(SGK)
- Viết PT điện li của các chất sau: K2S,
Na2HPO4, NaH2PO4, Pb(OH)2, HBrO, HF,
HCLO4.
HS: Chuẩn bị bài tập và lên bảng.

GV: Nhận xét, chũă bài tập, cho điểm.
Bài2(SGK)
- Một dd có H+ = 0,010M. Tính OH- và
pH của dd. Môi trờng của dd này là axit,
trung tính hay kiềm? Hãy cho biết màu quì
tím trong dd này.
HS: Thảo luận và lên bảng làm bài tập.
GV: Nhận xét, chữa bài tập, cho điểm.
Bài4(SGK)
GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài tập,
viết đầy đủ PTPT, PT ion rút gọn và bản
chất của phản ứng ( nếu có) trong các trờng
hợp sau:
Giáo viên Phạm Văn Giáp

Trờng THPT YấN NH 2

Nội dung
I. Kiến thức cần nắm vững.
- SGK.

II. Bài tập
Bài1:
K2S 2K+ + S2Na2HPO4 2Na+ + HPO4HPO4- H+ + PO43NaH2PO4 Na+ + H2PO4H2PO4- H+ + HPO42HPO42- H+ + PO43Pb(OH)2 Pb2+ + 2OHH2PbO2 2H+ + PbO22HBrO H+ + BrOHF H+ + FHCLO4 H+ + CLO4Bài2:
H+ = 1,0. 10-2 M => pH = 2
OH- = 1,0.10-12M
- Là môi trờng axit, làm quì tím thành màu
đỏ huặc hồng.
Bài4:
a. Ca2+ + CO32- CaCO3

b. Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2
17


Giáo án 11 cơ bản

Trờng THPT YấN NH 2

a. Na2CO3 + Ca(NO3)2
b. FeSO4 + NaOH loãng
c. NaHCO3 + HCL

c. HCO3- + H+ CO2 + H2O
c. HCO3- + OH- H2O + CO32-

d. NaHCO3 + NaOH
e. K2CO3 + NaCL
g. Pb(OH)2 + HNO3
h. Pb(OH)2 + NaOH
i. CuSO4 + Na2S
HS: Thảo luận và lên bảng làm bài tập.
GV: Hớng dẫn, chữa bài tập, cho điểm.
Hoạt động3:
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
5,6(SGK).
HS: Trả lời đáp án đúng.
Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò.
GV: Hệ thống nội dung bài luyện tập
- Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào
vở.

- GV hớng dẫn bài tập 7-SGK về nhà làm
vào vở.
- Về nhà làm thêm các bài tập trong SGK
bài tập lớp 11.
- Giờ sau thực hành, yêu cầu chuẩn bị trớc
bản tờng trình.

g. Pb(OH)2 + 2H+ Pb2+ + 2H2O
h. H2PbO2 + 2OH- PbO22- + 2H2O
i. Cu2+ + S2- CuS

Kiểm tra 15:

Giáo viên Phạm Văn Giáp

18


Giáo án 11 cơ bản
Ngy son : ......./...../..........
Ngày giảng:

Trờng THPT YấN NH 2

Tiết 9 : BI THC HNH S 1
TNH AXIT - BAZ PHN NG TRONG DUNG DCH CC CHT IN
LI
I. Mc tiờu bi hc :
1. V kin thc :
- Cng c cỏc kin thc v axit - baz v iu kin xy ra phn ng trong dung dch

cỏc cht in li
- HS nắm vững các qui tắc an toàn trong PTN hoá học.
2. V k nng :
- Rốn luyn k nng tin hnh thớ nghim trong ng nghim vi lng nh hoỏ cht
- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất, tiến hành thí nghiệm thành công, an toàn các
thí nghiệm hoá học. Kỹ năng quan sát hiện tợng thí nghiệm, giảI thích và rút ra nhận xét,
viết tờng trình thí nghiệm.
II. Chun b dng c thớ nghim v hoỏ cht cho thc hnh :
1. Dng c thớ nghim:
- a thu tinh
- ng hỳt nh git
- B giỏ thớ nghim n gin
- ng nghim, kẹp gỗ.
- Thỡa xỳc cỏc hoỏ cht bng thu tinh
2. Hoỏ cht: Cha trong l thu tinh, nỳt thu tinh kốm ng hỳt nh git
- Dung dch HCl 0,1M

- Dung dch Na2CO3 c

- Giy o pH

- Dung dch CaCl2 c

- Dung dch NH4Cl 0,1M

- Dung dch phenolphtalein

- Dung dch CH3COONa 0,1M

- Dung dch CuSO4 1M


- Dung dch NaOH 0,1 M

- Dung dch NH3 c

III. Phng phỏp :
IV. T chc hot ng dy hc: Giỏo viờn chia hc sinh trong lp thnh 4 nhúm thc
hnh tin hnh thớ nghim.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra dụng cụ, hoá chất các nhóm.
3. Bài mới.

Giáo viên Phạm Văn Giáp

19


Giáo án 11 cơ bản

Hoạt động của thầy và trò

Trờng THPT YấN NH 2

Nội dung

Hoạt động1:
GV: Yêu cầu đại diện một nhóm cho biết
dụng cụ, hoá chất của thí nghiệm này?
HS: Trả lời.
GVbổ xung: Có giấy pH theo mẫu chuẩn để

biết pH của dd.
GV: Hãy cho biết cách tiến hành thí
nghiệm?
HS: Dựa vào SGK trả Lời.
GV: Làm thí nghiệm tơng tự với các dd
CH3COOH0,10M,
NaOH0,10M,
NH30,10M
HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
GV: Quan sát các nhóm, hớng dẫn làm thí
nghiệm. Lu ý HS so sánh màu với mẫu
chuẩn. Nhắc nhở HS làm thí nghiệm với lọng hoá chất nhỏ, không để cho hoá chất
bắn vào quần áo..

1. Thí nghiệm1: Tính axit, bazơ.
a. Chuẩn bị.
Dụng cụ: đĩa tt, ống nhỏ giọt.
Hoá chất: giấy chỉ thị pH, ddHCL, dd
CH3COOH, NaOH, NH3
b. Tiến hành thí nghiệm.
- Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính
đồng hồ.
- Nhỏ lên mẩu giấy một giọt dd HCL
0,10M
c. Quan sát hiện tợng, giảI thích.
- dd HCL 0,10M giấy chuyển mầu đỏ
( pH=1) môI trờng axit mạnh.
- dd NH3 0,10M giấy chuyển mầu xanh
nhạt (pH= 9) môI trờng bazơ yếu.
- dd CH3COOH 0,10M giấy chuyển màu

vàng nhạt (pH= 4) môI trờng axit yếu.
- dd NaOH 0,10M giấy chuyển màu xanh
(pH= 13) môI trờng kiềm mạnh.
Hoạt động2:
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion
GV: Yêu cầu HS các nhóm cho biết dụng
cụ, hoá chất, và cách tiến hành thí nghiệm? trong dd chất điện li.
HS: Dựa vào SGK trả lời.
a. Chuẩn bị:
GV: Cho khoảng 2ml dd CaCL2đ vào ống
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá
nghiệm, dùng kẹp ống nghiệm, cho tiếp
đỡ, kẹp gỗ.
2ml Na2CO3đ vào, lắc đều quan sát hiện t- Hoá chất: dd Na2CO3đ, CaCL2đ, dd HCL
ợng?
HS: Nhỏ dd Na2CO3đ vào dd CaCL2đ, xuất loãng, dd NaOH loãng, dd phenolphtalein.
hiện kết tủa trắng CaCO3.
b. Tiến hành thí nghiệm.
GV: Thực hiện xong thí nghiệm 1, để ống
* Thí nghiệm1:
nghiệm trên giá ống nghiệm một vài phút
cho kết tủa lắng xuống, gạn phần chất lỏng - Cho khoảng 2ml dd Na2CO3đ vào ống
ở trên, giữ lại kết tủa. Dùng ống nhỏ giọt
nghiệm đựng 2ml dd CaCL2đ
cho từng giọt dd axit HCL vào, quan sát.
* Thí nghiệm2:
HS: Trả lời, viết phản ứng.
- Hoà tan kết tủa thu đợc bằng dd HCL
GV: Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd
loãng.

NaOH loãng, nhỏ vài giọt phenolphtalein
vào. Tiếp tục nhỏ từng giọt dd HCL vào ống * Thí nghiệm3:
nghiệm, lắc đều và quan sát hiện tợng?
- Một ống nghiệm đựng 2ml dd NaOH
HS: Quan sát sự chuyển màu của dd.
loãng, nhỏ vào vài giọt dd phenolphtalein.
GV lu ý: ống nhỏ giọt không đợc tiếp xúc
- Nhỏ từ từ dd HCL loãng vào ống nghiệm,
với thành ống nghiệm. Nừu sử dụng
Giáo viên Phạm Văn Giáp

20


Giáo án 11 cơ bản

Trờng THPT YấN NH 2

NaOHđ màu hồng có thể biến mất ngay khi lắc đều.
cho phenolphtalein vào.
c. Hiện tợng.

* Thí nghiệm1:
- Xuất hiện kết tủa trắng
Na2CO3 + CaCL2 CaCO3 + 2NaCL
* Thí nghiệm2:
- Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạo thành
bằng dd HCL loãng, xuất hiện các bọt khí
bay lên, kết tủa tan hết.
CaCO3 + 2HCL CaCL2 + CO2 + H2O

* Thí nghiệm3:
- Thuốc thử phenolphtalein trong dd có màu
hồng, nhỏ từng giọt dd HCL sẽ có phản ứng
trung hoà, môi trờng trung tính, dd mất
màu.
NaOH + HCL NaCL + H2O

Hoạt đông3: Củng cố- Dặn dò.
GV: Lu ý HS những kiến thức cần nhớ, rút kinh nghiệm buổi thực hành.
HS: thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.
GV: Yêu cầu HS viết tờng trình thí nghiệm.
V. Ni dung tng trỡnh:
1. Tờn hc sinh..........lp.....
2. Tờn bi thc hnh...
3. Ni dung tng trỡnh:
Trỡnh by cỏc tin hnh thớ nghim, mụ t hin tng quan sỏt c, gii thớch, vit
phng trỡnh, cỏc thớ nghim nu cú.

16
Giáo viên Phạm Văn Giáp

21


Trờng THPT YấN NH 2

Giáo án 11 cơ bản

Ngày soạn:
Ngày giảng:..

Tiết 10: Kiểm tra 45
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nhằm củng cố và hệ thống kiến thức cơ bản về sự điện li, phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch các chất điện li, pH, chất chỉ thị axit- bazơ.
- Giúp HS hệ thống và củng cố kiến thức đã học qua kiểm tra.
2. Kỹ năng.
- Rèn cho HS kỹ năng làm bài kiểm tra dới dạng trắc nghiệm và tự luận.
- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết đã học vào làm bài tập.
- Giúp HS chốt lại kiến thức trọng tâm đã học.
II. Chuẩn bị.
GV: Đề bài + Đáp án
HS: Làm bài kiểm tra.
IIi. Tiến trình
1. ổn định
2. Ma trận thiết kế đề kiểm tra 45 ( chơng 1)
Mức độ
Chủ đề

Nhận biết
TN

TL

Thông hiểu
TN

1
Sự điện li, axit, bazơ, muối


1
0,5

1

3,0
1

0,5

1
0,5

3
0,5

0,5

1

4
1,5

1
0,5

3,0
3

0,5


1,5
1

Bài tập định lợng

1
2,5

3
Tổng

Tổng

TL

1

1
0,5

Phản ứng trao đổi ion trong dd
các chất điện li.

TN

2,0

1
Sự điện li của nớc. pH. Chất chỉ

thị axit- bazơ.

TL

Vận dụng

3
1,5

5
3,0

2,5
11

5,5

10

3.Đề bài:

Giáo viên Phạm Văn Giáp

22


Giáo án 11 cơ bản

Trờng THPT YấN NH 2


H v tờn:.
Lp:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D đứng trớc phơng án chọn đúng
1. Theo Bron stel thì các chất và ion sau : CH3CH2 (1) ; C2H5COO- (2) ; C2H5O- (3) ;
C6H5OH (4) là :
A. 1, 4 là axit ; B. 1,3,4 là lỡng tính; C. 1,2,3 là Bazơ ; D. Tất cả đều sai.
2. Vối 6 ion cho sau đây : Mg2+ , Na+ , Ba2+, SO42- , CO32- , NO3- . Ngời ta có thể điều chế
ra ba dung dịch có đủ 6 ion, trong đó mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một anion
trong các loại ion trên. Ba dung dịch nào dới đây phù hợp?.
A) BaSO4, MgSO4 , NaNO3 ;
B) Ba(NO3)2 , MgSO4 , Na2CO3
C) BaCO3 , Mg(NO3)2 , Na2SO4 ;
D) Ba(NO3)2 , MgCO3 , Na2SO4
3. Khi hoà tan trong nớc , chất nào sau đây cho môi trờng có pH lớn hơn 7 ?
A) Na2HPO4 ;
B) NH4CL ;
C) FeCL3
;
D) P4O10
4. Chất nào sau đây khi cho vào nớc không làm thay đổi pH ?
A) Na2CO3 ;
B) NH4CL ;
C) HCL ;
D) KCL
5. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1 M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Dung dịch
tạo thành có pH là :
A) 13,6 ;
B) 12,6 ;
C) 13,0 ;

D) 12,8
6. Chọn câu phát biểu đúng :
A) axits là những phân tử có khả năng cho Prôton
B) bazơ là những phân tử có khả năng nhận Prôton
C) phản ứng giữa một axits với một bazơ là phản ứng cho nhận Proton
D) tất cả đều đúng.
7. Hoà tan 5 muối : NaCL (1) , NH4CL (2) , ALCL3 (3) , Na2S (4) , C6H5ONa (5)
vào nớc thành 5 dung dịch , sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quì tím. Hỏi dung dịch
có màu gì ?
A) (1) , (2) : quì tím không đổi màu ;
B) (2) , (3) : quì tím màu đỏ
C) (3) , (5) : quì tím hoá xanh
;
D) tất cả đều sai.
8. Chất nào dới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh :
A) HNO3 , Cu(NO3)2 , Ca3(PO4)2 , H3PO4 ; C) H2SO4 , NaCL , KNO3 , Ba(NO3)2
B) CaCL2 , CuSO4 , CaSO4 , HNO3
;
D) KCL , H2SO4 , H2O , CaCL2.
Phần II : Tự luận ( 6 đ )
Câu 2: Khi bị bỏng ngoài da do axit đặc bắn vào , em phải dùng chất nào để sơ cứu một
cách có hiệu quả nhất ? Hãy giải thích vì sao?
Câu 3 : Hãy đánh giá gần đúng pH ( > 7 , = 7 , < 7 ) của các dung dịch nớc của các
chất sau : Ba(NO3)2 , Na2CO3 , NaHSO4 , CH3NH2, Ba(CH3COO)2.
Câu 4 : Hoà tan 0,887 gam hỗn hợp NaCL và KCL trong nớc. Xử lý dung dịch thu đợc
bằng 1 lợng d dung dịch AgNO3 , kết tủa thô thu đợc có khối lợng 1,913 gam. Tính thành
phần % của trong chất trong hỗn hợp.

Giáo viên Phạm Văn Giáp


23


Giáo án 11 cơ bản

Trờng THPT YấN NH 2

4.Đáp án:
Câu1 ( 4đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
C
B
A
D
B
D
B
C
Câu 2( 1,5đ)
- Dùng nớc vôi loãng, dd NaHCO3 loãng, nớc xà phòng, kem đánh răng để ngâm, rửa,
huặc bôI lên vết bỏng.
-GT: những dd trên làm trung hoà bớt nồng độ axit, làm cho dd axit loãng, độ bỏng sẽ
giảm đi. Các dd trên nhằm làm trung hoà nồng độ axit, dùng chất có tính kiềm, tạo môI

trờng trung tính.
Câu 3 ( 2,0đ)
Ba(NO3)2 có môI trờng trung tính. pH = 7
Na2CO3 có môI trờng bazơ. pH > 7
Vì: CO32- + H2O HCO3- + OHNaHSO4 có môI trơng axit. pH < 7
CH3NH2 có môI trờng bazơ. pH > 7
Ba(CH3COO)2 có môI trờng bazơ. pH > 7
Vì: CH3COO- + H2O CH3COOH + OHCâu 4 ( 2,5đ)
Phản ứng: NaCL + AgNO3 AgCL + NaNO3
xmol
x mol
KCL + AgNO3 AgCL + KNO3
y mol
ymol
Ta có hệ phơng trình:
58,5x + 74,5y = 0,887
( 1)
143,5x + 143,5y = 2,176
(2)
143,5x + 182,7y = 2,176
143,5x + 143,5y = 1,913
y = 6,710.10-3 mol
- Khối lợng KCL là: 74,5 x 6,710.10-3 = 0,500g
0,500
%mKCL =
x 100% = 56,4%
0,887
%mNaCL = 43,6%
5. Củng cố Dặn dò.
- GV nhận xét giờ kiểm tra, yêu cầu HS đọc trớc bài Nitơ. Giờ sau học chơng mới.


Giáo viên Phạm Văn Giáp

24


Trờng THPT YấN NH 2

Giáo án 11 cơ bản

Chng II :NI T - PHT PHO
Ngy son : ......./...../..........
Ngày giảng:

Tiết11: NI T

I. Mc tiờu bi hc :
1. V kin thc :
- Bit c v trớ ca nit trong bng tun hon, cu to electron.
- Hiu c tớnh cht vt lớ, hoỏ hc ca nit
- Hiu c ng dng ca nit, phng phỏp iu ch nit trong cụng nghip v trong
phũng thớ nghim
2. V k nng :
- Vn dng c im cu to phõn t ca nit gii thớch tớnh cht vt lớ, hoỏ hc ca
nit
- Rốn luyn k nng suy lun logic
II. Chun b :
GV: iu ch sn nit cho vo ng nghim y bng nỳt cao su
HS: Xem li cu to phõn t nit (Phn LKHH SGK hoỏ hc 10)
III. Phng phỏp :

IV. T chc hot ng dy hc:
1. n nh lp :
2. Kim tra bi c :
3. Bi mi :

Hot ng ca thy v trũ
Hot ng 1:
- Giỏo viờn nờu cõu hi: Mụ t liờn kt
trong phõn t nit? Hai nguyờn t trong
phõn t nit liờn kt vi nhau nh th
no?

Ni dung ghi bng
I. Cu to phõn t Nit
- Phõn t nit gm cú 2 nguyờn t
- Hai nguyờn t trong phõn t ni liờn
kt vi nhau bng ba liờn kt cng hoỏ
tr khụng cc:
NN

- Giỏo viờn gi y: Da vo c im cu
to ca nguyờn t N, t cu hỡnh bn
ging khớ him thỡ cỏc nguyờn t N phi
lm th no
- Giỏo viờn kt lun:
+ Phõn t N gm cú 2 nguyờn t
+ Hai nguyờn t trong phõn t N liờn kt
vi nhau bng 3 liờn kt cng hoỏ tr
Giáo viên Phạm Văn Giáp


25


×