Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Các tiêu chí đánh giá môi trường đô thị và công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.21 KB, 38 trang )

Trường ĐH Tôn Đức Thắng
Khoa MT & BHLĐ
Các Tiêu Chí Đánh Giá Môi Trường
Đô Thị Và Công Nghiệp
Sinh Viên Thực Hiện: nhóm 2


Nội Dung
1.Tổng quan
2.Cơ sở phương pháp luận
3.Các tiêu chí đánh giá môi trường
đô thị và khu công nghiệp
4.Ứng dụng


1. Tổng quan
Đánh giá là hoạt động có hệ thống và
mục tiêu về một chương trình hay dự án
đang thực hiện hoặc đã hoàn
thành.Thường do các chuyên gia đánh
giá độc lập tiến hành và cơ quan độc lập
đề xướng


1. Tổng quan
Tiêu chí (criterion) là các tiêu chuẩn
dùng để kiểm định hay để đánh giá một
đối tượng, mà bao gồm các yêu cầu về
chất lượng, mức độ, hiệu quả, khả
năng, tuân thủ các qui tắc và qui định,
kết quả cuối cùng và tính bền vững của


các kết quả đó.


1. Tổng quan

Để thống nhất và chuẩn hóa việc đánh
giá hay so sánh trạng thái môi trường
cần phải thống nhất các tiêu chí đánh
giá


Các thành tố môi trường
 Môi trường đất
 Môi trường nước
 Môi trường không khí
 Chất thải rắn
 Tiếng ồn
 Hệ sinh thái đô thị
 sức khỏe của cộng động nhân dân


2. Cơ sở phương pháp luận

Để xác định các tiêu chí đánh giá môi
trường ĐT & KCN người ta dựa vào
mô hình “ áp lực – trạng thái – đáp
ứng ”


Lịch sử phát triển của mô hình

S
P-S
P - S- R
P - S- I - R
D - P- S - I - R
S – State: tình trạng

P – Pressure: áp lực

R – Response: đáp
I – Impact: tác động
ứng
D – D riving Forces: động lực


Hoạt động của con
người
Sản xuất-Thương mạiTiêu thụ
Năng lượng
Giao thông vận tải
Công nghiệp
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Ngành khác

Hiện trạng môi trường
Không khí
Đất
Nước
Tài nguyên thiên nhiên

Các hệ sinh thái
Đô thị và nông thôn

Đáp ứng xã hội
Luật pháp
Chiến lược, chính sách
Công nghệ mới
Kiểm soát ô nhiễm
Thay đổi tiêu thụ
Các công ước quốc tế
Nội dung khác


3. Các tiêu chí đánh giá

 Tiêu chí về áp lực đối với môi trường
 Tiêu chí về đáp ứng đối với môi trường
 Tiêu chí về trạng thái (chất lượng) môi
trường


Tiêu chí về áp lực đối với môi trường
Quy mô phát triển đô thị phải hợp lý.
Quy hoạch sử dụng đất đô thị phù hợp
với yêu cầu bảo vệ môi trường đặc biệt là
quy hoạch phân khu chức năng đô thị
(công nghiệp, khu dịch vụ, khu dân cư,
trường học, bệnh viện …).



Tiết kiệm sử dụng và khai thác tài
nguyên thiên nhiên
Giảm thiểu nguồn thải các chất gây
ô nhiễm môi trường phát sinh từ sản
xuất.
Bảo tồn đa dạng sinh học và tái tạo
một hệ sinh thái bền vững.


Các chỉ thị đánh giá áp lực
 Dân số
 Diện tích đô thị
 Tăng trưởng kinh tế
 Cơ cấu thu nhập quốc dân
 Tổng số, tỷ lệ các phương tiện
giao thông


Tiêu chí về đáp ứng đối với môi trường
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị
Các nguồn thải từ hoạt động sinh
hoạt và sản xuất đều được xử lý
đạt tiêu chuẩn yêu cầu.
Đô thị đã giải quyết cơ bản vấn
đề nhà ở, chữa bệnh, học tập, vui
chơi, giải trí … của nhân dân.


Tổ chức, cơ chế quản lý, các văn
bản pháp quy quản lý môi trường

đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường
của đô thị
Nhân dân có nếp sống thân thiện
với môi trường và có ý thức bảo vệ
môi trường;
Ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi
trường thích đáng.


Các chỉ thị đánh giá đáp ứng
Tỷ lệ dân được cấp nước máy (%).
Mật độ cống thoát nước của đô thị
(km/km2).
Mật độ đường giao thông/ diện tích
đô thị (km/km2).
Tỷ lệ số rác thải được thu gom (%).
Tỷ lệ số hộ gia đình có bể tự hoại


Số giường bệnh trên nghìn dân.
Số bãi chôn rác và nhà máy xử lý
rác.
Bình quân diện tích nhà/người
(m2/người).
Diện tích cây xanh đô thị.
Chỉ thị về quản lý môi trường.
Ngân sách Nhà nước đầu tư cho
bảo vệ môi trường (% tổng ngân sách
Nhà nước, % tổng sản phẩm xã hội).



Tiêu chí về trạng thái môi trường
 Trạng thái môi trường đất
 Trạng thái môi trường không khí
 Trạng thái môi trường nước
 Trạng thái môi trường tiếng ồn
 Sức khỏe cộng đồng


Các chỉ thị đánh giá trạng thái môi trường
Môi trường nước
Trữ lượng nguồn nước ngầm (m3/s).
Chất lượng nước ngầm (pH, BOD5, tổng
coliform, chất rắn lơ lửng, tổng N, P, kim
loại Fe, Mn,…)
Trữ lượng nước mặt
Chất lượng nước mặt (pH, BOD5, tổng
coliform, chất rắn lơ lửng, tổng N, P, kim
loại Fe, Mn, As, Hg…), thuốc hóa học bảo
vệ thực vật (vùng ngoại thành).


Môi trường không khí
Nồng độ các chất ô nhiễm bụi, SO2, NO2,
CO, O3 (mg/m3) ở khu dân cư và các khu
công nghiệp.
Nhiệt độ trung bình năm (0C), Độ ẩm
trung bình năm (%).
Tốc độ gió trung bình năm, Số cơn bão
trong năm, tốc độ gió cực đại.

Lượng mưa trong năm (mm)


Môi trường đất (ngoại thành)

Chỉ thị hóa học: pH, mùn tổng số,
đạm tổng số, P2O5 tổng, SO4 tổng.
Kim loại nặng: Cu, Zn, Mn, Pb.
Chỉ thị sinh học: một số vi khuẩn
chính.


Mức ồn giao thông
Mức ồn trung bình ban ngày
(6 – 18 giờ) của các đường phố
chính dBA.
Mức ồn trung bình ban tối
(18– 22 giờ) của các đường
phố chính dBA.


Sức khỏe cộng đồng
Tuổi thọ trung bình (tuổi).
Tỷ lệ số người bị các bệnh về đường
hô hấp.
Tỷ lệ số người bị các bệnh về đường
tiêu hóa, bệnh da liễu và đau mắt.
Tỷ lệ số người chết vì bệnh ung thư
trong năm trên nghìn dân (1/1000).
Tỷ lệ số người đến khám bệnh ở các

cơ sở y tế các cấp trong năm trên
nghìn dân (1/1000).


4. ứng dụng

Áp dụng mô hình DPSIR “xây dựng bộ
thông số chỉ thị cho chiến lược giám
sát môi trường vùng đầm phá Tam
Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên
Huế”


Sơ đồ mô hình DPSIR


×