Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM một số vấn đề KHÓ KHĂN và HƯỚNG KHẮC PHỤC KHI GIẢNG dạy bài NHIỆT kế lí 6, lực đẩy ACSIMET – lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.77 KB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
Trường THCS Phong Sơn

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC KHI
GIẢNG DẠY BÀI NHIỆT KẾ - LÍ 6, LỰC ĐẨY ACSIMET – LÍ 8

Môn: Vật lí
Tên tác giả : Nguyễn Hải Âu
Giáo viên môn: Vật lí

Phong Sơn, tháng 04 năm 2015
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN


1.

Họ và tên: Nguyễn Hải Âu

2.

Ngày tháng năm sinh: 20/10/1981

3.

Nam, nữ: Nam


4.

Địa chỉ: Phong Sơn Phong Điền Thừa Thiên Huế

5.

Điện thoại: 0543553106 (CQ); ĐTDĐ: 01669732591

6.

Fax:

7.

Chức vụ:

E-mail:

8.
Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy lí 7/1; 7/2; 7/3; 7/4; Công nghệ 6/1; 6/2; 6/3; 6/4;
6/5; Chủ nhiệm lớp 6/3.
9.
II.

Đơn vị công tác: Trường THCS Phong Sơn
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

-

Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: CĐSP


-

Năm nhận bằng: 2014

-

Chuyên ngành đào tạo: KTCN- Lí

III.
-

KINH NGHIỆM KHOA HỌC
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
Số năm có kinh nghiệm: 10 năm ( 2005- 2015)


Tờn SKKN: MT S VN KHể KHN V HNG KHC PHC KHI
GING DY BI NHIT K - L 6, LC Y ACSIMET L 8
1.

t vn :
ỏp ng nhu cu ngy cng cao ca s nghip i mi t nc phự hp vi
yờu cu CNHHH t nc, ngnh giỏo dc o to phi o to ra nhng con ngi cú
c, cú ti nng ng sỏng to lm vic cú khoa hc k lut v hiu qu.Nhng nm gn
õy ngnh ó khụng ngng i mi ni dung hc ca trũ, cỏch dy cuat thy nhm nõng
cao hiu qu giỏo dc .
Mụn vt lý l c s ca nhiu ngnh khoa hc k thut, vỡ vy ngi hc hiu v nhn
thc c cỏc hin tng, quy lut vt lý l rt quan trng. Vai trũ ca sỏch giỏo khoa
cung cp ni dung kin thc c bn hin i sỏt vi thc t l mt iu khụng th thiu

cho ngi hc. Bờn cnh ú vai trũ ch o ca ngi thy trong vic hng dn hc
sinh lnh hi nhng kin thc cng rt quan trng. Ngi thy trong quỏ trỡnh dy hc
phi lm cho hc sinh thy oc, hiu c, v bit ỏp dng nhng cỏi mỡnh ó hc vo
cuc sng thng ngy.
Ni dung sỏch giỏo khoa , vai trũ ch o ca thy ngoi vic cung cp thụng tin kin
thc c bn cũn phi rốn cho hc sinh tỏc phong suy ngh , phõn tớch hin tng v lm
vic cú khoa hc nhm phỏt trin nhõn cỏch ca mỡnh. Ngi thy phi to cho hc sinh
lũng yờu khoa hc, yờu cuc sng v ngh lc vn lờn trc nhng khú khn khi ỳng
trc tỡnh hung cú vn .
Qua ging dy vt lý bc THCS tụi thy a s ni dung kin thc hc sinh d hc , d
hiu v mang li nhiu thụng tin mi cho hc sinh.Tuy nhiờn vn cũn gp phi mt s
khú khn cho ngi dy , ngi hc dn n hiu qu ging dy cha cao mụn lý 6, 8.
qua thc t ging dy, suy ngh trn tr tụi mnh dn ngh ra mt vi hng khc phc
theo ý ch quan ca mỡnh.
2.

Gii quyt vn :

2.1. Nhng vn chung:
Nh chỳng ta đã biết vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm với phơng pháp nghiên cứu
là đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng.Mọi kết luận của nó đều rút ra đợc nhờ
thực tiễn và kiểm chứng bằng quan sát và thí nghiệm. Chính vì vậy trong các giờ dạy vật
lý cần phải s dung cỏc thiết bị dạy học, t cõu hi nh th no hc sinh phát triển
năng lực t duy khả năng tự học, hình thành cho các em biết rõ phơng pháp học và nghiên
cứu bộ môn.
2.2. Thc trng ca vn :
I. Nhit k - Nhit giai
a. Trỡnh t cỏc bc i ca sỏch giỏo khoa
1. Nhit k
Hóy nh li bi hc v nhit k ó hc lp 4 v tr li cỏc cõu hi sau õy:



C1. Có 3 bình đựng nước a, b ,c cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh cho thêm
nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a. Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón tay trỏ của bàn tay trái
vào bình c các ngón tay có cảm giác thế nào? ( hình 22.1)
b.Sau một phút rút cả hai ngón tay ra, cùng nhúng vào bình b (hình 22.2)các ngón tay có
cảm giác thế nào?Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?


C2: Cho biết thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng để làm gì?
C3: Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, công dụng rồi điền vào
bảng 22.1 (sgk)
C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?

b. Những khó khăn gặp phải khi dạy phần trên.
- Mục tiêu của bài học ở mục 1 là cho học sinh biết cấu tạo của nhiệt kế và công dụng của
các nhiệt kế khác nhau.
Nếu giáo viên khi dạy bài này không suy nghĩ kỹ về hướng dạy, các câu hỏi phụ đặt ra
thêm cho học sinhthì sẽ gặp phải một số khó khăn vưóng mắc khi trả lời học sinh thưòng
trả lời sai vấn đề cần hỏi.
+ ở mục b câu C 1, yêu cầu học sinh rút ra kết luận gì? thì học sinh thường trả lời vu vơ
không rõ ý đồ câu hỏi.


+ Ơ câu hỏi C2 thì ý đồ của câu hỏi này là cho học sinh biết cách chia độ của nhiệt kế
nhưng học sinh thường trả lời hình 22.3 nhiệt kế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi,
hình 22.4 dùng để đo nhiệt độ của nước đá dang tan.
+ Qua mục này học sinh vẫn chưa biết cấu tạo bên trong, bên ngoài của nhiệt kế như thế
nào, và vì sao nhiệt kế có thể đo nhiệt độ. Học sinh cũng chưa biết cách đo nhiệt độ như

thế nào?
+ ở câu C4 thì học sinh lúng túng trước câu trả lời này vì không biết quan sát vào đâu để
trả lời vì câu hỏi chưa rõ.
Những khó khăn trên dẫn đến giáo viên mất thì giờ cho việc trả lời của học sinh do đó bài
học dạy thường bị thiếu giờ.
II/ Lực đẩy ác si mét
- Khi dạy bài này một số khó khăn mà giáo viên thường gặp phải ở mục II độ lớn của lực
đẩy ác si mét.
Trình tự các bước đi của sách giáo khoa
I.
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (sgk)
II.
Độ lớn của lực đẩy ác si met
1. Dự đoán
Truyền thuyết kể rằng một hôm ác si met đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát
hiện ra rằng ông ta nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng
lên ông càng mạnh. nghĩa là thể tích phần nước bị chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của
nước càng mạnh.
Dựa vào nhận xét mà ác si mét dự đoán độ lớn của lực tác dụng lên vật nhúng chìm trong
chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra
bằng nhiều thí nghiệm khác nhau người ta đã khẳng định được dự đoán trên là đúng. Sau
đây là một trong nhứng thí nghiệm này ( Hình 10.3 a, b, c)
C3: hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy
ác si met nêu trên là đúng.
3.
Công thức tính độ lớn của lực đẩy acsimet
Nếu gọi V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và d là trọng lượng riêng của
chất lỏng thì độ lớn của lực đẩy acsmet được tính bằng
công thức FA=d.V



Những khó khăn gặp phải.
- Khi dạy bài này giáo viên thương lúng túng trong việc hướng đẫn học sinh làm thí
nghiệm kiểm chứng để rút ra lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật bằng trọng lượng
khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ
( FA= P)
- Khi học bài này học sinh khó hình dung một cách cụ thể nếu giáo viên chỉ diễn tả
bằng lời đẫn đến học sinh hiểu bài một cách mơ hồ.
- Khi xây dựng công thức F A = d.V thì giáo viên thường áp đặt cho học sinh dẫn đến
học sinh khó hiểu.

2.3. Các biện pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề:


a.Hướng khắc phục đối với bài nhiệt kế_ lí 6
Theo ý chủ quan của tôi khi dạy bài này thì giáo viên có thể chỉnh sửa một số câu hỏi cho
rõ hơn và có thể thêm một số câu hỏi phụ giúp học sinh dễ hiểu, dễ trả lời tăng tính tò mò
.
1. Nhiệt kế
Hãy nhớ lại bài học nhiệt kế đã học ở lớp 4 để trả lời các câu hỏi sau đây.
C1: có ba bình a, b, c cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh, cho thêm nước nóng
vào bình c để có nước ấm.
a. Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón tay trỏ của bàn tay trái
vào bình c (hình 22.1 sgk) các ngón tay có cảm giác thế nào?
b. Sau một phút, rút cả hai ngón tay rồi nhúng vào bình b (hình 22.2 Sgk) các ngón tay
có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm này em có thể rút ra kết luận gì về cảm giác chính
xác nóng lạnh của tay?
C2: Quan sát nhiệt kế và mô tả cấu tạo của nhiệt kế? Khi nóng lên thì chất lỏng trong ống
quản như thế nào và ngược lại?

C3: Quan sát hình 22.3 và hình 22.4 hãy mô tả cách chia độ cho nhiệt kế?
C4: Quan sát rồi so sánh nhiệt kế ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào
bảng 22.1 (sgk)
C5: Quan sát điểm A trong ống quản của nhiệt kế y tế và cho biết tại đó có đặc điểm gì?
cấu tạo như vậy có tác dụng gi?
C6: Hãy nêu cách đo nhiệt độ của nhiệt kế y tế?
b.Hướng khắc phục đối với bài lực đẩy Acsimet:
Theo cá nhân tôi khi dạy bài này thì giáo viên có thể làm như sau:
-

Yêu cầu học sinh tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và chú ý học sinh khi làm thí nghiệm
sao cho vật nặng ở mục b, c phải ngập trong nước và không chạm vào đáy hay thành cốc.
- Giáo viên phân công nhóm học sinh làm thí nghiệm và phát dụng cụ cho học sinh làm
thí nghiệm theo nhóm.
-

Trước khi dạy giáo viên chuẩn bị sẵn bảng phụ các bước thí nghiệm ở nhà.

- Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh làm thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm của nhóm
mình theo các bước sau:
Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4


B1: đo trọng lượng vật nặng P1 = ….N
P1 = ? N

P1 = …N

P1 =….N

P1 =...N

B2: nhúng vật ngập vào nứoc P2 = …N
trong bình tràn đo P2 = ? N
Fđ = P1-P2
Fđ = P1 – P2 = ? N
=…..N

P2 = …N

P2 = …N

P2 = …N

Fđ =P1-P2

Fđ= P1-P2

Fđ=P1-P2

=…..N

=..N


=..N


B3: đổ nước tràn ra ở cốc B P1’=..N
vào cốc A đo P’ = ? N
Pnước tràn ra = P1’ – P2

Pn =P1’-P2
= ..N

P1’ =..N

P1’ =..N

P1’ =..N

Pn=P1’-P2

Pn=P1’-P2

Pn=P1’-P2

= ..N

= ..N

= ..N

B4: so sánh Fđ và Pnước tràn ra

Sau khi học sinh làm thí nghiệm xong giáo viên cho học sinh nhận xét kết quả làm thí
nghiệm của các nhóm. Đa số học sinh sẽ so sánh ở bước B 4 là Fd = Pn ( Fđ là lực đẩy của
nước tác dụng lên vật, Pn là trọng lượngcủa nước tràn ra cũng chính là trọng lượng phần
nước bị vật chiém chỗ). Nếu làm sai thì giáo viên có thể chỉ ra nguyên nhân sai.
- Khi xây dựng công thức FA = d.V thì giáo viên căn cứ vào bước 4 và làm như sau:
+ Chúng ta gọi V là thể tích nước tràn ra, d là trọng lượng riêng của nước vậy trọng
lượng nuớc tràn ra sẽ là P = d.V
+ Theo bứoc 4 ta kiểm chứng dự đoán Fđ = Pn nên suy ra FA= d. V
+ công thức trên không những dùng trong trường hợp nhúng vật vào nước mà còn đúng
cho các trường hợp khi nhúng vật vào chất lỏng khác và công thức đó chính là công thức
tính độ lớn của lực đẩy ac si met.
+ Từ công thức F = d.V giáo viên cho học sinh thấy được lực đẩy ac si mét tác dụng lên
vật không phụ thuộc vào chất làm vật mà chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất
lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Giáo viên cho học sinh thấy không những chất lỏng có lực đẩy ác si mét mà có cả trong
chất khí. Công thức trên vẫn được áp dụng cho lực đẩy ac si mét của chất khí.
Hoặc có thể thay thế bằng thí nghiệm sau: (thÝ nghiÖm ®îc m« t¶ trªn h×nh vÏ)

H×nh a

H×nh b
H×nh c
2.4. Hiệu quả của sang kiến kinh nghiệm:


3. Kết luận:
Trước khi giảng dạy giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài dạy nhất là những bài khó, những
nội dung khó hiểu giáo viên có thể tìm ra một phương án tối ưu để giảng day sao cho học
sinh dễ hiểu, dễ học và hiệu quả giảng dạy cao hơn.
Khi lên lớp giáo viên kết hợp nhều phương pháp, nhiều cách thức dạy học nhằm tạo sự

say mê ham học của ngưòi học.
Trong quá trình giảng dạy cần thưòng xuyên đặt những câu hỏi tác động đồng thời ba đối
tượng khá, trung bình, yếu. Các câu hỏi đưa ra sát với nội dung bài học rõ ràng dễ hiểu.
Nếu khó có thể sử dụng câu hỏi gợi mở để hs trả lời.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi, với tôi đó là bài học kinh nghiệm. Nó có thể
chưa chính xác lắm rất mong sự gúp đỡ của đồng nghiệp để tôi nâng cao trình độ chuyên
môn kính mong sự đóng góp ý kiến của mọi người. Xin chân thành cám ơn.
NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Hải Âu

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SKKN
Xếp loại của Tổ chuyên môn
Nhận xét:
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
………
Điểm :
……………………………………………
Xếp loại:
…………………………………………
Tổ trưởng

Phong sơn, ngày 07 tháng 4 năm 2015
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SKKN

Xếp loại HĐ KH-SK của đơn vị
Nhận xét:
…………………………………………………
…………………………………………………
………………………………………………
Điểm :
……………………………………………
Xếp loại:
…………………………………………
Chủ tịch HĐ KH-SK của đơn vị

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SKKN
Xếp loại HĐ KH-SK của ngành GD &
ĐT
Nhận xét:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
………………………………
Điểm : …………………………………
Xếp loại:
…………………………………………
Chủ tịch HĐ KH-SK ngành GD & ĐT

Nguyễn Hải Âu



×