Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo án luyện từ và câu lớp 4 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.91 KB, 35 trang )

Môn: Luyện từ và câu

Tiết 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Củng cố & mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
2.Kó năng:
- Bước đầu phân biệt được giá trò những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ
ước mơ & tìm ví dụ minh hoạ
- Hiểu ý nghóa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
4. Tích hợp : KNS
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc sổ tay ngôn ngữ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút

23 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Dấu ngoặc kép
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ
- Mời 2 HS lên bảng :


+ HS1 sử dụng dấu ngoặc kép dùng dẫn
lời nói trực tiếp.
+ HS2 sử dụng dấu ngoặc kép dùng để
đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý
nghóa đặc biệt.
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Các bài tập đọc trong 2 tuần qua đã
giúp các em biết thêm một số từ ngữ thuộc
chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Tiết
LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng
vốn từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm
này.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
(KNS)
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV phát 3 tờ phiếu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Mơ tưởng: mong mỏi & tưởng tượng ra
điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- 1 HS nhắc lại ghi nhớ
- HS lên bảng thực hiện

- HS nhận xét

SGK

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm bài Trung thu độc
lập, tìm từ đồng nghóa với ước mơ
ghi vào sổ tay từ ngữ.
- 3 HS làm bài vào giấy
VBT
- HS phát biểu ý kiến, kết hợp
giải nghóa từ.


tương lai.
+ Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt
đẹp trong tương lai.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu & vài trang từ điển phô
tô cho các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm
thêm những từ đồng nghóa với từ ước mơ ,
thống kê vào phiếu
- GV nhận xét, tổng kết xem nhóm nào
có nhiều từ đúng.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


5 phút

- HS đọc yêu cầu bài tập
- Các nhóm trao đổi, thảo luận,
tìm thêm những từ đồng nghóa với Phiếu
từ ước mơ , thống kê vào phiếu
- Đại diện nhóm dán bài làm trên
bảng lớp, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét
- HS làm bài vào VBT
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS các nhóm làm bài trên phiếu
- Đại diện nhóm dán bài làm trên
bảng lớp, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập
Bài tập 4:
- Từng cặp HS trao đổi. Mỗi em
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
nêu ví dụ về 1 loại ước mơ
- GV nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp
bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 80) nhận xét
để tìm ví dụ về những ước mơ.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
Bài tập 5:
- Từng cặp HS trao đổi
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trình bày cách hiểu thành

- GV nhận xét, bổ sung để có nghóa ngữ.
đúng:
+ Cầu được ước thấy: đạt được điều mình
mơ ước.
+ Ước sao được vậy: đồng nghóa với Cầu
được ước thấy
+ Ước của trái mùa: muốn những điều trái
với lẽ thường.
+ Đứng núi này trông núi nọ: không bằng
lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng tới
cái khác chưa phải của mình.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghóa với
từ ước mơ
- Chuẩn bò bài: Động từ


Môn: Luyện từ và câu

Tiết 18: ĐỘNG TỪ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nắm được ý nghóa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái ……… của người, sự vật, hiện tượng.
2.Kó năng:
- Nhận biết được động từ trong câu.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT3
- Phiếu khổ to viết nội dung BT2 (Phần nhận xét) & BT1, 2 (Phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút

12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Mở rộng vốn từ: ước mơ
- GV kiểm tra 1 HS làm lại BT4
- GV mở bảng phụ ghi BT3 lên bảng lớp (để
kiểm tra HS nhớ lại kiến thức về danh từ
chung, danh từ riêng): mời 1 HS lên bảng
gạch 1 gạch dưới danh từ chung, 2 gạch dưới
danh từ riêng.
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Các em đã có kiến thức về danh từ,
bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được ý
nghóa của động từ & nhận biết được động từ
trong câu.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

- GV phát riêng phiếu cho một số nhóm HS

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS làm lại BT4
- HS thực hiện
- Cả lớp nhận xét.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội
dung BT1, 2
SGK
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở
BT1, suy nghó, trao đổi theo
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
cặp, tìm các từ theo yêu cầu
BT2.
- Những HS làm bài trên
- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Các từ phiếu trình bày kết quả.
nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của - Cả lớp nhận xét
người, của vật. Đó là các động từ. Vậy động - HS đọc thầm phần ghi nhớ
& trả lời.
từ là gì?
Bảng
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
phụ
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to

phần ghi nhớ trong SGK


12 phút

4 phút

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS viết nhanh ra nháp tên
hoạt động mình thường làm ở
nhà & ở trường, gạch dưới
động từ trong các cụm từ chỉ
hoạt động ấy.
- Những HS làm bài trên
phiếu trình bày kết quả.
- GV phát riêng phiếu cho một số HS
Phiếu
- GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng - Cả lớp nhận xét
khổ to
nhất, tìm được nhiều từ nhất.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
Bài tập 2:
- HS làm bài vào VBT – gạch
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
dưới động từ có trong đoạn văn
- GV phát riêng phiếu cho một số HS
bằng bút chì.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: đến, - Những HS làm bài trên
yết kiến, xin, làm, dùi, có thể, lặn, mỉm cười, phiếu trình bày kết quả.
ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng

- Cả lớp nhận xét
Bài tập 3:
- GV treo tranh minh hoạ phóng to, chỉ tranh, - 1 HS đọc yêu cầu của bài
giải thích yêu cầu của bài tập bằng cách mời tập
2 HS chơi mẫu (GV nhận xét 2 HS này chơi
có tự nhiên không, thể hiện động tác kòch câm - 2 HS chơi mẫu
có rõ ràng không, dễ hiểu không)
- Tổ chức thi biểu diễn động tác kòch câm &
xem kòch câm
+ GV nêu nguyên tắc chơi: Hai nhóm A & B
có số HS bằng nhau, lần lượt từng bạn trong - HS thi đua theo nhóm
nhóm A làm động tác, lần lượt từng bạn trong
nhóm B phải xướng đúng / nhanh tên hoạt
động. Sau đó, đổi vai cho nhau. Nhóm nào
đoán đúng / nhanh, có hành động kòch đẹp
mắt, tự nhiên, rõ ràng sẽ thắng cuộc. Nhóm
nào đoán sai một từ bò trừ một điểm.
+ GV gợi ý các đề tài để HS lưạ chọn: động
tác học tập, động tác khi vệ sinh bản thân,
động tác vui chơi giải trí ………
 Củng cố - Dặn dò:
- Qua các bài luyện tập & trò chơi, các em
đã thấy động từ là một loại từ được dùng
nhiều trong nói & viết. Trong văn kể chuyện,
nếu không dùng động từ thì không kể được
các hoạt động của nhân vật.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong
bài

- Chuẩn bò bài: Ôn tập giữa học kì I
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập


Môn: Luyện từ và câu

TIẾT 21 : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ.
2.Kó năng:
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết nội dung BT1.
- Bút dạ đỏ + phiếu viết sẵn nội dung BT2, 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
1 phút
25 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Từ sắp bổ sung ý nghóa thời gian cho
động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn
ra trong thời gian rất gần.
+ Từ đã bổ sung ý nghóa thời gian cho
động từ trút. Nó cho biết sự việc đã hoàn
thành rồi.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý làm BT2b:
+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghóa 3 từ
(đã, đang, sắp) vào 3 ô trống trong đoạn
thơ.
+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống
đầu tiên. Nếu điền từ sắp thì 2 từ đã,
đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp
nghóa không?
- GV nhận xét
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự

gạch chân bằng bút chì dưới các
động từ được bổ sung ý nghóa.
- 2 HS lên bảng lớp làm bài.
- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập
SGK
- Cả lớp đọc thầm các câu văn.
HS làm bài vào VBT
- Vài HS làm bài trên phiếu
- Những HS làm bài trên phiếu
dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết
quả.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
a) đã
b) đã – đang – sắp
- HS đọc yêu cầu của bài tập & VBT
mẩu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp
đọc thầm, suy nghó, làm bài.
- 4 HS lên bảng làm vào phiếu
- Từng em đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

5 phút

 Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2, 3; kể
lại câu chuyện vui cho người thân nghe.
- Chuẩn bò bài: Tính từ

- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- Lời giải đúng: đang – bỏ đang –
đang


Môn: Luyện từ và câu

TIẾT 22 : TÍNH TỪ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tính từ.
2.Kó năng:
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
4. Tích hợp : HCM
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
- Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3
- Phiếu viết nội dung BT1 (Phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN

1 phút
5 phút

1 phút
12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Luyện tập về động từ
- GV yêu cầu:
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2
- GV nhận xét
- GV mời HS làm bài trên phiếu có
lời giải đúng, dán bài làm trên bảng
lớp để chốt lại lời giải đúng; kết luận:
những từ miêu tả đặc điểm, tính chất
như trên được gọi là tính từ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- 2 HS làm lại BT2, 3 – mỗi HS làm
1 bài


Bài tập 1, 2
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài SGK
- HS đọc thầm truyện Cậu học sinh ở
Ác-boa, làm việc theo cặp – viết vào
VBT các từ trong mẩu truyện miêu tả
các đặc điểm của người, vật.
- HS phát biểu ý kiến
- HS làm bài trên phiếu dán bài làm
trên bảng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
a) Tính tình, tư chất của cậu bé
Lu-i: chăm chỉ, giỏi.
b) Màu sắc của sự vật: những
chiếc cầu – trắng phau; mái tóc của
thầy Rơ-nê: xám.
c) Hình dáng, kích thước & các
đặc điểm khác của sự vật: thò trấn –
nhỏ; vườn nho – con con; những ngôi


nhà – nhỏ bé, cổ kính; dòng sông –
hiền hoà; da của thầy Rơ-nê – nhăn
nheo.
Bài tập 3
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời
HS lên bảng khoanh tròn vào từ nhanh
nhẹn (bổ sung ý nghóa cho từ đi lại)
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ


12 phút

4 phút

Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó
- 3 HS lên bảng khoanh tròn vào từ Phiếu
nhanh nhẹn

- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi Bảng
nhớ trong SGK
phụ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: (HCM)
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của
bài tập
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS
- HS làm việc cá nhân vào VBT
lên bảng làm thi
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Mỗi tổ cử 1 đại diện lên sửa bài tập Phiếu
vào phiếu
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời
giải đúng: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ,
cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm,
đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng – quang,
sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài,
hồng, to tướng, dài, thanh mảnh.

Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập
- Từng HS lần lượt đọc câu mình đặt.
- GV nhắc HS:
+ Đặt nhanh 1 câu theo yêu cầu a hoặc - HS làm bài vào VBT
b.
+ Với yêu cầu a, em cần đặt câu với
những tính từ chỉ đặc điểm tính tình
(ngoan, hư, hiền dòu, chăm chỉ, lười
biếng ……), tư chất (thông minh, giỏi
giang, khôn ngoan ………), vẻ mặt (xinh
đẹp, tươi tỉnh, ủ rũ ……… ), hình dáng
(cao, gầy, to, béo, lùn, thấp ……… ).
+ Với yêu cầu b, em cần đặt câu với
những tính từ miêu tả về màu sắc, hình
dáng, kích thước, các đặc điểm khác
của sự vật.
- GV nhận xét
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
trong bài


- Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: Ý
chí – Nghò lực.
Môn: Luyện từ và câu

TIẾT 23 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghò lực của con người.
2.Kó năng:
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ to viết nội dung BT1, 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Tính từ
- GV kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét & chấm điểm

1 phút
23 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- 1 HS làm miệng BT1 (phần

nhận xét)
- 1 HS làm miệng BT2 (phần
nhận xét)
- HS nhận xét

 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, - HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào VBT
đọc cả phần ví dụ
- HS thi đua sửa bài trên bảng
- HS nhận xét, sửa bài theo lời SGK
giải đúng:
Ý 1: chí phải, chí lí, chí thân, chí
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
tình, chí công.
Ý 2: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết
chí.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, chốt lại: dòng b nêu đúng
nghóa của từ nghò lực.
- GV giúp HS hiểu thêm các nghóa khác:
a) Làm việc liên tục, bền bỉ: là nghóa
của từ kiên trì.
b) Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ:
là nghóa của từ kiên cố.


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào VBT
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét

VBT


c) Có tình cảm rất chân thật, sâu sắc:
là nghóa của từ chí tình, chí nghóa
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài tập; nhắc HS
lưu ý: cần điền 6 từ đã cho vào 6 chỗ trống
trong đoạn văn sao cho hợp nghóa.
- GV phát phiếu & bút dạ riêng cho vài
HS
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
nghò lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn,
quyết chí, nguyện vọng.
Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS đọc yêu cầu của bài tập
Giấy
- HS trao đổi nhóm đôi
khổ to
- Những HS làm bài trên phiếu
trình bày kết quả – đọc đoạn văn.
Trọng tài chấm điểm từng bài,
cùng GV chốt lại lời giải đúng.


- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại 3 câu tục
ngữ, suy nghó về lời khuyên nhủ
trong mỗi câu.
- Từ việc nắm nghóa đen của từng
- GV giúp HS hiểu nghóa đen của từng câu tục ngữ, HS phát biểu về lời
câu tục ngữ:
khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi
câu.
- HS sửa bài theo lời giải đúng:
a) Lửa thử vàng gian nan thử sức:
a) Lửa thử vàng gian nan thử
vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật sức: đừng sợ vất vả, gian nan. Gian
hay vàng giả. Người phải thử thách trong nan. Vất vả thử thách con người,
gian nan mới biết nghò lực, tài năng.
giúp con người vững vàng, cứng cỏi
b) Nước lã mà vã nên hồ ……: từ nước
hơn.
lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vữa
b) Nước lã mà vã nên hồ ……:
xây nhà), từ tay không (không có gì) mà đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay
dựng nổi cơ đồ mới thật giỏi giang, ngoan trắng. Những người từ tay trắng mà
cường.
làm nên sự nghiệp càng đáng kính
c) Có vất vả mới thanh nhàn ……: phải trọng, khâm phục.
vất vả lao động mới gặt hái được thành
c) Có vất vả mới thanh nhàn
công. Không thể tự dưng mà thành đạt, ……: phải vất vả mới có lúc thanh
được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn nhàn, có ngày thành đạt.

che lọng cho.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
5 phút

 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 3
câu tục ngữ.
- Chuẩn bò bài: Tính từ (tt)


Môn: Luyện từ và câu

TIẾT 24 : TÍNH TỪ (tt)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
2.Kó năng:
- Biết dùng các từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm, tính chất.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
- Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần luyện tập)
- Phiếu khổ to + vài trang từ điển phô tô để HS các nhóm làm BT2 (phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN

1 phút
5 phút

1 phút

12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Ý chí – nghò
lực
- GV kiểm tra
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Trong tiết học về tính từ ở tuần 11,
các em đã biết thế nào là tính từ. Tiết
học này sẽ dạy các em cách thể hiện
mức độ của đặc điểm, tính chất.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Tính từ trắng: mức độ trung
bình.
b) Tính từ (từ láy) trăng trắng: mức
độ thấp
c) Tính từ (từ ghép) trắng tinh:mức
độ cao.
- GV kết luận: Mức độ đặc điểm của

các tờ giấy có thể đựơc thể hiện bằng
cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh)
hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ
(trắng) đã cho.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- 1 HS làm BT3; 1 HS làm BT4

Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó,
phát biểu ý kiến.
SGK
- Cả lớp nhận xét, cùng GV chốt lại
lời giải đúng.


Bài tập 2
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Ý nghóa mức độ được thể hiện bằng
cách:
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng:
rất trắng.
+ Tạo ra phép so sánh với các từ hơn,
nhất: trắng hơn, trắng nhất.
- Yêu cầu HS tự cho ví dụ tính từ &
thêm từ để tạo mức độ khác nhau.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

12 phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu & bút dạ riêng cho vài
HS
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
thơm đậm & ngọt, rất xa, thơm lắm,
trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc,
đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.

Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu + vài trang từ điển
phô tô cho các nhóm làm bài
- GV nhận xét, bổ sung thêm những từ
ngữ mới, khen nhóm tìm được đúng /
nhiều từ.
Bài tập 3:
- GV nhận xét nhanh.

4 phút

 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở

những từ ngữ vừa tìm được ở BT2 (Phần
luyện tập) (viết ít nhất 15 từ)
- Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: Ý chí
– nghò lực.

Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó,
phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, cùng GV chốt lại
lời giải đúng.

- HS đọc thầm phần ghi nhớ
Bảng
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi phụ
nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào VBT
- 4 HS làm vào phiếu – gạch dưới VBT
những từ ngữ biểu thò mức độ đặc
điểm, tính chất (được in nghiêng)
trong đoạn văn.
- Những HS làm bài trên phiếu
trình bày kết quả. Trọng tài nhận
xét, tính điểm.
Phiếu
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Các nhóm HS làm bài

- Đại diện nhóm lần lượt trình bày
kết quả.
- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó,
tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.


Môn: Luyện từ và câu

TIẾT 25 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hệ thống hoá & hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
2.Kó năng:
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1) thành các cột danh từ, động từ, tính từ (theo nội
dung BT2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
23 phút


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Tính từ (tt)
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ghi
nhớ về 3 cách thể hiện mức độ của đặc
điểm, tính chất
- Yêu cầu 2 HS tìm những từ ngữ miêu tả
mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ.
(chú ý tìm từ ngữ thể hiện cả 3 mức độ)
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu + vài trang từ điển phô
tô cho các nhóm làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a) Các từ nói lên ý chí, nghò lực của
con người: quyết chí, quyết tâm, bền gan,
bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên
nghò, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết,
vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng …
b) Các từ nêu lên những thử thách đối
với ý chí, nghò lực của con người: khó
khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH


- 1 HS đọc lại nội dung cần ghi
nhớ về 3 cách thể hiện mức độ của
đặc điểm, tính chất
- 2 HS tìm những từ ngữ miêu tả
mức độ khác nhau của các đặc
điểm: đỏ. (chú ý tìm từ ngữ thể
hiện cả 3 mức độ)
- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp
đọc thầm lại, trao đổi theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả bài làm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
SGK


lao, gian truân, thử thách, thách thức,
chông gai ………
- GV mời 2 HS – mỗi em đọc từ ở 1 cột.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, ghi nhanh lên bảng một
số câu hay.
GV chú ý:
- Có một số từ vừa là danh từ, vừa là tính
từ.
Ví dụ:

+ Gian khổ không làm anh nhụt chí. (danh
từ)
+ Công việc ấy rất gian khổ. (tính từ)
- Có một số từ vừa là danh từ, vừa là tính
từ vừa là động từ
Ví dụ:
+ Khó khăn không làm anh nản chí (danh
từ)
+ Công việc này rất khó khăn (tính từ)
+ Đừng khó khăn với tôi ! (động từ)
- Vì vậy, khi nhận xét, cần phải đánh giá,
cân nhắc kó bài làm của HS, không bác bỏ
câu văn của HS một cách vội vàng.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS:
+ Viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của đề
bài: nói về một người có ý chí, có nghò lực
nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được
thành công.
+ Có thể kể về một người em biết nhờ đọc
sách, báo, nghe qua ai đó kể lại hoặc kể
người thân trong gia đình em, người hàng
xóm nhà em.
+ Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn
bằng một thành ngữ hay tục ngữ. Sử dụng
những từ tìm được ở BT1 để viết bài.

5 phút


- 2 HS đọc

- HS đọc yêu cầu bài tập
VBT
- HS làm bài vào VBT – mỗi em
đặt 2 câu, 1 câu với từ ở nhóm a, 1
câu với từ ở nhóm b.
- Từng HS lần lượt đọc 2 câu mà
mình đã đặt được.
- Cả lớp nhận xét, góp ý

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS nhắc lại các thành ngữ, tục
ngữ đã học hoặc đã biết.
- HS suy nghó, viết đoạn văn vào
VBT
- GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
viết đoạn văn hay nhất.
đã viết trước lớp.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, bình
chọn bạn viết đoạn văn hay nhất.
Ví dụ:
Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập rất có chí. Ông đã từng thất bại
trên thương trường, có lúc mất
của HS.
- Yêu cầu HS ghi lại vào sổ tay từ ngữ trắng tay nhưng ông không nản chí.



những từ ở BT2
- Chuẩn bò bài: Câu hỏi & dấu chấm hỏi

“Thua keo này, bày keo khác”, ông
lại quyết chí làm lại từ đầu.

Môn: Luyện từ và câu

TIẾT 26 : CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn & dấu chấm
hỏi.
2.Kó năng:
- Xác đònh được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ các cột: Câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – Dấu hiệu theo nội dung BT1, 2, 3
Câu hỏi

Của ai

Hỏi ai

1) Vì sao quả bóng Xi-ôn-cốp-ki
không có cánh mà vẫn
bay được?


Tự hỏi mình

2) Cậu làm thế nào
mà mua được nhiều
sách vở & dụng cụ thí
nghiệm như thế?

Xi-ôn-cốp-ki

Một người bạn

Dấu hiệu
- Từ vì sao
- Dấu chấm hỏi
- Từ thế nào
- Dấu chấm hỏi

- Bút dạ + phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (Phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


ĐDDH

 Khởi động:
 Bài cũ: Mở rộng vốn từ: ý chí – nghò
lực
- 1 HS làm lại BT1
- GV kiểm tra 2 HS
- 1 HS đọc đoạn văn viết về người
- GV nhận xét & chấm điểm
có ý chí, nghò lực (BT3)
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV treo bảng phụ viết một bảng gồm

SGK


các cột: Câu hỏi – Của ai – Hỏi ai –
Dấu hiệu, lần lượt điền nội dung vào
từng cột khi HS thực hiện các bài tập 1,
2, 3
Bài tập 1
- GV chép những câu hỏi trong truyện
vào cột câu hỏi: Vì sao quả bóng không
có cánh mà vẫn bay được? Cậu làm thế
nào mà mua được nhiều sách vở & dụng
cụ thí nghiệm như thế?

Bài tập 2, 3
- GV ghi kết quả vào bảng
- Mời 2 HS đọc bảng kết quả.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
12 phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV phát riêng phiếu cho vài HS

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV mời 1 cặp HS làm mẫu. GV viết
lên bảng 1 câu văn. Hai HS suy nghó,
sau đó thực hành hỏi – đáp trước lớp.

4 phút

Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Từng em đọc thầm bài Người tìm
đường lên các vì sao, phát biểu

Bài tập 2, 3
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS trả lời

- 2 HS đọc bảng kết quả.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi
nhớ trong SGK
Bảng
phụ
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm bài Thưa chuyện
với mẹ, Hai bàn tay
- HS làm việc cá nhân vào VBT
- Những HS làm bài trên phiếu
trình bày kết quả bài làm trên bảng
lớp.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc
cả ví dụ
- 1 cặp HS làm mẫu
- Từng cặp HS đọc thầm bài Văn
hay chữ tốt, chọn 3 câu trong bài,
viết các câu hỏi liên quan đến nội
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn cặp dung các câu văn đó, thực hành hỏi –
hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, đúng đáp.
ngữ điệu.
- Một số cặp thi hỏi – đáp.
Bài tập 3:
- Cả lớp cùng GV nhận xét, bình
- GV gợi ý các tình huống:
chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự

+ HS có thể tự hỏi về 1 bài học đã qua, nhiên, đúng ngữ điệu.
1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem,
1 đồ dùng đã mua, 1 công việc mẹ bảo - HS đọc yêu cầu của bài tập, mỗi
làm ……
em đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình
+ Nhắc HS nói đúng ngữ điệu câu hỏi –
tự hỏi mình.
- GV cùng HS nhận xét

VBT


 Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần
- HS lần lượt đọc câu hỏi mình đã
ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 4 đặt.
câu hỏi vừa đặt ở lớp
- Chuẩn bò bài: Luyện tập về câu hỏi

Môn: Luyện từ và câu

TIẾT 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
2.Kó năng:
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn & đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
3. Thái độ:

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1
- 3 tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của BT3
- 3 tờ giấy trắng để HS làm BT4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút

23 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Câu hỏi & dấu chấm hỏi
- GV hỏi:
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
+ Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu
hiệu nào? Cho ví dụ.
+ Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự
hỏi mình.
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Bài học trước, các em đã được biết thế
nào là câu hỏi, tác dụng của câu hỏi,
những dấu hiệu nhận biết câu hỏi. Bài học

hôm nay giúp các em tiếp tục luyện tập về
câu hỏi, phân biệt câu hỏi với những câu
không phải là câu hỏi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS
- GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS trả lời
- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào VBT - tự đặt câu Giấy
hỏi cho bộ phận được in đậm
viết sẵn
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp lời giải


câu trả lời đã viết sẵn – phân tích lời giải

nhận xét

Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm –

mỗi nhóm viết nhanh 7 câu hỏi ứng với 7
từ đã cho.
- GV nhận xét, chấm điểm bài làm của
các nhóm, kết luận nhóm làm bài tốt nhất.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài trên
phiếu – gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi
câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: có
phải – không; phải không; à.
Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trao đổi trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả bài làm trên bảng
- Cả lớp cùng GV nhận xét.

- GV phát phiếu riêng cho 3 HS
- GV nhận xét
Bài tập 5:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV: trong 5 câu đã cho có những câu
không phải là câu hỏi. Nhiệm vụ của các
em phải tìm ra những câu nào không phải
là câu hỏi, không được dùng dấu chấm
hỏi. Để làm được bài tập này, các em cần
phải nắm chắc: Thế nào là câu hỏi?


5 phút

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Trong số 5 câu đã cho, có:
+ 2 câu là câu hỏi: Bạn có thích chơi diều
không? Ai dạy bạn làm đèn ông sao? (hỏi
bạn điều chưa biết)
+ 3 câu không phải là câu hỏi, không
được dùng dấu chấm hỏi: Tôi không biết
bạn có thích chơi diều không. (nêu ý kiến
của người nói). Hãy cho biết bạn thích trò
chơi nào nhất. (nêu đề nghò). Thử xem ai
khéo tay hơn nào. (nêu đề nghò)
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

- HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm VBT
từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi
- 3 HS lên bảng làm trên phiếu
- HS trình bày bài
- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Mỗi HS tự làm – đặt câu hỏi với
mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn.
- 3 HS làm giấy riêng
- HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi đã
đặt – mỗi em đọc 3 câu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập


- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ về câu hỏi (SGK trang 131)
- HS đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm
câu nào không phải là câu hỏi,
không đươc dùng dấu chấm hỏi.
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời
giải đúng.


của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết vào vở 2 câu
có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là
câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi.
- Chuẩn bò bài: Dùng câu hỏi vào mục
đích khác.

Môn: Luyện từ và câu

TIẾT 28 : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
2.Kó năng:
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng đònh, phủ đònh hoặc yêu cầu,
mong muốn trong những tình huống cụ thể.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.

II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết nội dung BT1
- 4 băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của BT1 (phần luyện tập)
- Giấy trắng để HS làm BT2 (phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút

12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Khởi động:
 Bài cũ: Luyện tập về câu hỏi
- GV mời 1 HS làm lại BT1; 1 HS làm HS thực hiện
lại BT5; 1 HS đặt câu có dùng từ nghi
vấn nhưng không phải là câu hỏi, không
được dùng dấu chấm hỏi.
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Trong 2 tiết học trước, các em đã
biết: câu hỏi dùng để hỏi về những điều
chưa biết. Bài học hôm nay sẽ giúp các

em biết thêm một điều mới: câu hỏi
không phải chỉ dùng để hỏi. Có những
câu hỏi được đặt ra để thể hiện thái độ
khen chê, sử khẳng đònh, phủ đònh hoặc
yêu cầu, mong muốn.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bài tập 1
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

ĐDDH


12 phút

Bài tập 1
- 1 HS đọc đoạn đối thoại giữa ông SGK
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong đoạn Hòn Rấm với cu Đất trong truyện
văn
Chú Đất Nung.
- Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi
trong đoạn văn & nêu: Sao chú mày
nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao?
Bài tập 2
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó,
- GV giúp HS phân tích từng câu hỏi:
phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn
- Phân tích câu hỏi 1:
+ Câu hỏi của ông Hòn Rấm: “Sao chú Rấm trong đoạn đối thoại (Sao chú
mày nhát thế?” có dùng để hỏi về điều mày nhát thế? Chứ sao?)

- Trả lời câu hỏi 1:
chưa biết không?
+ Ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát, + Câu hỏi này không dùng để hỏi về
sao còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã
biết là cu Đất nhát.
làm gì?
+ Để chê cu Đất.
- Phân tích câu hỏi 2:
+ Câu “Chứ sao?” của ông Hòn Rấm có
- Trả lời câu hỏi 2:
dùng để hỏi điều gì không?
+ Câu hỏi này không dùng để hỏi.
+ Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
+ Câu hỏi này là câu khẳng đònh: đất
có thể nung trong lửa.
Bài tập 3
- GV nêu câu hỏi: Các cháu có thể nói Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài
nhỏ hơn không?
- HS trả lời: Câu hỏi không dùng để
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
hỏi mà để yêu cầu: các cháu hãy nói
nhỏ hơn.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
nhớ trong SGK
Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
Bảng
- 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu phụ
- GV dán 4 băng giấy lên bảng
của bài tập, suy nghó, làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng;
Câu a) Câu hỏi được mẹ dùng để bảo - 4 HS xung phong lên bảng thi làm
bài – các em viết mục đích của mỗi
con nín khóc (thể hiện yêu cầu)
Câu b) Câu hỏi được bạn dùng để thể câu vào bên cạnh từng câu
- Cả lớp nhận xét
hiện ý chê trách.
Câu c) Câu hỏi được chò dùng để chê
em vẽ ngựa không giống.
Câu d) Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ
giúp đỡ.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm
- GV nhận xét, kết luận những câu hỏi - HS làm việc theo nhóm. Các
nhóm bàn bạc, viết nhanh ra giấy 4
được đặt đúng.
câu hỏi hợp với 4 tình huống đã cho.
Bài tập 3:
- GV nhắc mỗi em chỉ nêu 1 tình - Đại diện nhóm trình bày


4 phút


huống
- GV nhận xét.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết vào vở
những câu văn, tình huống em vừa phát
biểu ở lớp
Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: trò chơi
– đồ chơi

-

Cả lớp nhận xét
Giấy
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó. khổ to
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.

Môn: Luyện từ và câu

TIẾT 29 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết tên một số trò chơi, đồ chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
2.Kó năng:
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.

II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Giấy khổ to viết tên các trò chơi, đồ chơi (lời giải BT2)
- 4 tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4 (để khoảng trống cho HS điền nội dung)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút

23 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Dùng câu hỏi vào mục đích
khác
- Yêu cầu HS nói lại nội dung cần ghi
nhớ.
- Yêu cầu 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện
tập)
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều, tiết
học hôm nay sẽ giúp các em MRVT về đồ
chơi, trò chơi. Qua giờ học, các em sẽ biết
thêm tên một số đồ chơi, trò chơi; biết đồ
chơi nào có lợi, đồ chơi nào có hại; biết

các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của
con người khi tham gia các trò chơi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS nói lại nội dung cần ghi
nhớ.
- 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện
tập)
- HS nhận xét

ĐDDH


Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV dán tranh minh hoạ cỡ to.
- GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh
hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò
chơi.
- GV nhận xét, bổ sung

Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc các em chú ý kể tên các trò
chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên
các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính
tả trước.
- GV nhận xét & dán lên bảng tờ giấy đã

viết tên các đồ chơi, trò chơi
- GV có thể dán kèm tờ giấy ghi lời giải
BT2 viết tên các đồ chơi có tiếng bắt đầu
bằng tr / ch (tiết chính tả trước)
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của
bài tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại thế
nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế
nào thì có hại?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say
mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích,

- HS đọc yêu cầu bài tập
Tranh
- Cả lớp quan sát kó từng tranh, minh
nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi hoạ
ứng với các trò chơi trong mỗi
tranh
- 1 HS làm mẫu
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời
giải đúng:
Tranh 1: - đồ chơi: diều - trò chơi:
thả diều
Tranh 2: - đồ chơi: đầu sư tử, đàn
gió – đèn ông sao - trò chơi: múa

sư tử – rước đèn
Tranh 3: - đồ chơi: dây thừng – búp
bê – bộ xếp hình nhà cửa – đồ chơi
nấu bếp. - trò chơi: nhảy dây – cho
búp bê ăn bột – xếp hình nhà cửa –
thổi cơm
Tranh 4: - đồ chơi: màn hình, bộ
xếp hình - trò chơi: trò chơi điện tử
– lắp ghép hình
Tranh 5: - đồ chơi: dây thừng
- trò chơi: kéo co
Tranh 6: - đồ chơi: khăn bòt mắt
- trò chơi: bòt mắt bắt dê
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp suy nghó, tìm thêm những
từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi
bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS nhìn giấy đọc lại
- HS viết vào vở một số từ ngữ
chỉ đồ chơi, trò chơi mới lạ với Giấy đã
mình: Đồ chơi – bóng, quả cầu, viết sẵn
súng phun nước, ngựa, máy bay, lời giải
vòng …… trò chơi – đá bóng, cầu
trượt, chơi ô ăn quan, đánh đáo,
cưỡi ngựa ………
- HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả
lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày, kèm

lời thuyết minh.
- Cả lớp nhận xét


5 phút

hào hứng ……
- GV yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các
từ vừa tìm được.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò
chơi vừa học; về nhà viết vào vở 1, 2 câu
văn vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở
BT4.
Chuẩn bò bài: Giữ phép lòch sự khi đặt câu
hỏi.

- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy
nghó, trả lời câu hỏi.
- HS đặt câu, từng HS nối tiếp
nhau nêu.

Môn: Luyện từ và câu

Tiết 30 : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:

- HS biết phép lòch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa
mình & người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).
2.Kó năng:
- Phát hiện được quan hệ & tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường
hợp tế nhò cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
4. Tích hợp : KNS
II.CHUẨN BỊ:
- Bút dạ + phiếu khổ to viết yêu cầu của BT2 (phần nhận xét)
- 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT1 (phần luyện tập)
- 1 tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT2 (phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trò chơi – đồ
chơi
- GV yêu cầu HS làm lại BT1, 2, 3c
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS làm bài

Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài, suy
nghó làm bài cá nhân, phát biểu
ý kiến
- Cả lớp nhận xét

ĐDDH


12 phút

mẹ ơi
Bài tập 2
- GV phát riêng bút dạ & phiếu cho vài HS
- GV nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã
lòch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình
& người được hỏi chưa?
- GV nhận xét.
Bài tập 3
- GV nhắc các em cố gắng nêu được ví dụ

minh hoạ cho ý kiến của mình.
- GV kết luận ý kiến đúng: để giữ lòch sự,
cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm
phiền lòng, phật ý người khác.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn
tắt câu trả lời

Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, suy SGK
nghó viết vào vở nháp.
- HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi
của mình – với cô giáo, với bạn
- Cả lớp nhận xét
- Những HS làm bài trên phiếu
dán bài làm trên bảng lớp, đọc
những câu hỏi mà mình đã đặt.
- HS sửa câu hỏi đã viết trong
vở
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài, suy
nghó, trả lời câu hỏi
- HS phát biểu
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần
ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn
văn, trao đổi nhóm đôi
Bảng
- Những HS làm bài trên phiếu phụ
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
trình bày bài làm
Đoạn a)
+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy - Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm việc cá nhân vào
– trò.
+ Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, VBT
- Mỗi bàn cử 1 đại diện lên
chứng tỏ thầy rất yêu học trò.
+ Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho sửa bài tập
thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính
trọng thầy giáo.
Đoạn b)
+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù
đòch: tên só quan phát xít cướp nước & em bé
yêu nước bò giặc bắt.
+ Tên só quan phát xít hỏi rất hách dòch, xấc
xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu
VBT
- HS đọc yêu cầu của bài tập
nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
- HS nêu
Bài tập 2:
- HS đọc lại các câu hỏi, suy

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong nghó, trả lời.
đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
- GV giải thích thêm về yêu cầu của bài:
trong đoạn văn có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự
hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các
em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi
cụ già có thích hợp hơn những câu các bạn
hỏi nhau không? Vì sao?


4 phút

- GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng,
chốt lại lời giải đúng.
 Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc HS có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để *Tích hợp : Thể hiện thái độ
thể hiện rõ là người lòch sự, có văn hoá.
lòch sự trong giao tiếp .
Chuẩn bò bài: Mở rộng vố từ: trò chơi – đồ
chơi

Môn: Luyện từ và câu

TIẾT 31 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:
- HS biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- HS hiểu nghóa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm.
2.Kó năng:
- Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1
- Giấy trắng để HS làm BT2
- Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút
23 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ & làm lại
BT2
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV cùng HS cả lớp nói cách chơi một số
trò chơi các em có thể chưa biết:
Ô ăn quan:
Hai người thay phiên nhau bốc những viên
sỏi từ các ô nhỏ (ô dân) lần lượt rải lên

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐDDH

- HS nhắc lại ghi nhớ & làm
lại BT2
- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nghe
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài
theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả phân loại từ
SGK


×