Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Tiểu luận quản trị học truyền thông trong tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 45 trang )

TRUYỀN THÔNG TRONG TỔ CHỨC
NHÓM 18


DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lê THỊ HÒA
Lê hoài nam
Đào Thị Ngọc Phiến
Lê Trần Lâm Quang
Ngô Thị Thu Thẩn
Trần Thị Mỹ Trâm
Lý Trí Viễn


Nội dung nghiên cứu đề tài


Mục tiêu nghiên cứu


• Phương pháp nghiên cứu:
 Ứng dụng kiến thức đã học trong môn Quản trị học


 Nghiên cứu trên các phương tiện truyền thông: sách báo, internet,…
 Liên hệ thực tiễn


TRUYỀN THÔNG TRONG TỔ CHỨC


TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG


1. Khái niệm về truyền thông

Có nhiều quan điểm về truyền thông:




“Truyền thông là quá trình trao đổi tư duy hoặc ý tưởng bằng lời” - John R. Hober (1954).
“Truyền thông quan tâm nhất tới tình huống hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích
tác động đến hành vi của họ” - Gerald Miler (1966)



“Truyền thông là một quá trình chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu trúc như một tổng thể sang tình huống khác theo một
thiết chế có chủ đích” - Bess Sodel


Tóm lại:

“ Truyền thông là quá trình trao đổi, tương tác thông tin với nhau về các vấn đề của đời sống cá nhân/nhóm/xã hội, từ đó tăng

vốn hiểu biết chung, hình thành hoặc thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển
của cá nhân/nhóm/cộng đồng và xã hội.”


2. Sự ra đời và phát triển của truyền thông




Truyền thông ra đời và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người.
Truyền thông là sản phẩm của xã hội con người, là yếu tố động lực kích thích sự phát triển của xã hội đồng thời là tiêu
chí đánh giá trình độ phát triển; chỉ số thể hiện diện mạo văn hóa mỗi con người, cộng đồng người và mỗi quốc gia.



Có nhiều ý kiến về truyền thông nhưng diện mạo nền văn minh - truyền thông như thế nào vẫn là bí ẩn và đang được
khám phá.


NỘI DUNG


I. THÔNG TIN

1. Khái niệm thông tin quản trị
 

Thông tin quản trị là những dữ liệu, số liệu, tin tức
thu thập được đã qua xử lý, sắp xếp, diễn giải theo
cấu trúc thích hợp để phục vụ cho mục tiêu nào

đó.


2. Các đặc trưng cơ bản của thông tin


3. Yêu cầu đối với thông tin



Tính chính xác: Thông tin cần được đo lường chính xác và phải được chi tiết hóa đến mức độ
cần thiết.



Tính kịp thời: Thời gian làm cho thông tin trở nên lỗi thời, vô ích. Giữa tính đầy đủ và tính kịp
thời mâu thuẩn với nhau và được khắc phục bằng hoàn thiện công nghê xữ lý thông tin.



Tính hệ thống, tính tổng hợp, tính đầy đủ: Đặc điểm này biểu hiện ở chỗ phải kết hợp các loại
thông tin khác nhau theo trình tự hợp lý.




Tính cô đọng và logic: Thông tin phải có tính nhất quán, có luận cứ, tránh cách
hiểu thông tin khác nhau.




Tính kinh tế: Tổ chức hệ thống thông tin phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí
và tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp



Tính bảo mật: Yêu cầu này đòi hỏi thông tin phải được cung cấp đúng người,
phù hợp với chức năng của họ.


4. Phân loại thông tin



Theo mối quan hệ đối với một tổ chức: bên trong và bên ngoài



Theo chức năng thực hiện: chỉ đạo và thực hiện



Theo cách truyền tin: có hệ thống và không hệ thống

Ngoài ra thông tin còn được phân loại theo rất nhiều cách khác nhau


5. Vai trò của thông tin trong quản trị



Tóm lại, vai trò của thông tin trong quản trị là ở chỗ nó làm tiền đề, làm cơ sở và là công cụ
của quản trị, quá trình quản trị đồng thời cũng là quá trình thông tin trong quản trị. Thông
tin vừa là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của bất kỳ tổ chức nào, vừa là nguồn dự trữ
tiềm năng đối với tổ chức đó. Thông tin đã trở thành một trong những nhân tố có ý nghĩa to
lớn đối với vận mệnh kinh tế, chính trị và xã hội của nhiều quốc gia.


Click
Click icon
icon to
to add
add picture
picture

II. TRUYỀN THÔNG

1.
•.

Quá trình truyền thông
Mô hình truyền thông




Những thành tố cơ bản của quá trình truyền thông









Người gửi: là người khởi xướng tiến trình truyền thông.
Người nhận: là người tiếp nhận và giải mã (hoặc biên dịch) thông điệp của người gửi.
Truyền đạt thông tin:

Thông điệp bằng lời
Thông điệp không bằng lời
Thông điệp viết






Truyền đạt thông tin:



Kênh giao tiếp chính thức
Kênh giao tiếp không chính thức

Thông tin phản hồi: là sự phản ứng của người nhận đối với thông điệp của người gửi.




Nhận thức: thức là ý nghĩa mà thông điệp muốn truyền tải bởi người gởi hay người nhận.




Bối cảnh: Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi chính là bối cảnh.


2. Truyền thông bên trong
 Định nghĩa: Truyền thông bên trong có thể hiểu là sự truyền thông giữa các thành viên trong một tổ chức bao gồm các nhà quản trị và
các nhân viên.




Phân loại:

 Kênh từ trên xuống: Thông tin từ trên xuống theo cấp bậc tổ chức và đi từ người có địa vị cao tới người có địa vị thấp hơn.
 Kênh từ dưới lên: Thông tin từ dưới lên được thiết kế để tạo ra phản hồi về các hoạt động của tổ chức.
 Kênh ngang: là tất cả phương tiện được sử dụng để gởi và nhận thông tin giữa các phòng ban tổ chức.



×