Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu của riêng sinh viên Đại học Khóa 8 Khoa Quản lý kinh doanh trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.93 KB, 39 trang )

Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

Lời mở đầu
Thu nhập và chi tiêu là hai khái niệm đã trở nên quá quen thuộc với tất cả mọi người,
bất kỳ ai khi tham gia vào hoạt động kinh tế thị trường, nghĩa là sự trao đổi – mua bán diễn ra
hàng ngày đều phải có sự cân nhắc, xem xét về khả năng tài chính của mình nhằm đảm bảo
sự hợp lý giữa thu – chi, đáp ứng được nhu cầu, phục vụ cho đời sống của mỗi cá nhân.
Ngày nay, khi công nghệ càng phát triển, xã hội càng hiện đại, quá trình đô thị hóa
nhanh chóng đã làm thay đổi cơ bản điều kiện sống của con người. Mức sống của người Việt
Nam ngày càng được cải thiện và nâng cao, dẫn đến kết quả tất yếu cho việc chi tiêu ngày
càng thoải mái hơn. Việc làm ra thu nhập sẽ không chỉ phục vụ cho nhu cầu ăn no mặc ấm
nữa mà thay vào đó là việc ăn ngon, mặc đẹp, và thư giãn tinh thần. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn
đang là một đất nước đang phát triển trong việc hiện đại hóa đất nước, việc chi tiêu hợp lý
của người dân là một trong những yếu tố quan trọng giúp tích lũy nước nhà tăng lên, tạo
nguồn vốn cho nền kinh tế. Đặc biệt là thế hệ học sinh, sinh viên- tầng lớp tri thức trẻ của đất
nước cần có những quan điểm về chi tiêu phù hợp, xây dựng một nếp sống lành mạnh, làm
tiền đề cho sự phát triển bền vững của đất nước sau này.
Chính vì vậy, nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Mối liên hệ
giữa thu nhập và chi tiêu của riêng sinh viên Đại học Khóa 8- Khoa Quản lý kinh doanhtrường Đại học Công nghiệp Hà Nội”. Vậy câu hỏi được đặtt ra là nghiên cứu đề tài này
nhằm mục đích gì? Nghiên cứu này nhằm xác định những yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu
của đối tượng sinh viên Đại học Khóa 8- Khoa Quản lý kinh doanh- trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội - để từ đó tìm ra mối liên hệ chặt chẽ giữa hai yếu tố này, đồng thời tìm ra các
giải pháp giúp các bạn sinh viên có cách quản lý chi tiêu tốt hơn, hình thành thói quen chi
tiêu hợp lý sau này.Với đề tài này, nhóm chúng em lựa chọn kết cấu phân tích như sau:
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu của sinh viên khóa 8
Khoa QLKD Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội.
Phần 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của sinh viên thông qua mô hình

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34




Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

hồi quy.
Phần 3: Những giải pháp để cân đối thu nhập và chi tiêu.

Với những điều ý nghĩa to lớn mà chúng em nhận được sau chuyến đi khảo sát thực tế với
132 bạn sinh viên K8 Khoa QLKD để phục vụ cho việc chạy mô hình theo phương pháp hồi
quy, trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo đã dành thời gian hướng dẫn lớp QTKD
CLC K7. Đặc biệt là cảm ơn sự nhiệt tình hỗ trợ của các bạn sinh viên đã vô cùng nhiệt tình
hợp tác trong quá trình làm bảng câu hỏi.
Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức nên bài làm của chúng em không tránh khỏi những
sai sót. Chúng em rất mong được sự tham gia chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô và các bạn để
bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA THU
NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K8 KHOA QLKD TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
1.1. Một số khái niệm cơ bản
Trong đề này này, nhóm nghiên cứu chọn ra 6 yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng thàng
của sinh viên ĐH-QTKD K8-Đại học CNHN bao gồm: Tiền hỗ trợ từ gia đình, thu nhập làm

thêm, Nơi ở, Giới tính, Tính cách, Mối quan hệ.
Trong đó các biến: Nơi ở,Giới tính, Tính cách, Mối quan hệ là các biến định tính, các
biến Tiền hỗ trợ từ gia đình, Thu nhập làm thêm là các biến định lượng. Ta có thể xem 2 biến
thu nhập từ Làm thêm và số tiền hỗ trợ từ gia đình chính là các yếu tố đầu vào(Income) và
vấn đề chúng ta cần nghiên cứu là chi tiêu(Expense). Hai yếu tố trên có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau.
1.1.1 Thu nhập
Nhắc đến thu nhập của sinh viên ta thường nghĩ ngay đến sự hỗ trợ của gia đình,
nhưng có rất nhiều bạn đã chịu khó đi làm ngay từ năm đầu tiên để vừa tích lũy được kinh
nghiệm sống, vừa có thêm một khoản thu nhập nho nhỏ cho việc chi tiêu, bên cạnh đó, rất
nhiều bạn còn sáng tạo khi đầu tư kinh doanh mà không phải bỏ ra quá nhiều vốn…tất cả
những khoản tiền các bạn có được từ những yếu tố đó gọi chung là thu nhập.
Về lý thuyết thì thu nhập có 2 loại sau : Thu nhập cá nhân, thu nhập khả dụng.
1.1.1.1.Thu nhập cá nhân( PI) : phản ánh phần thu nhập thực sự được phân chia cho các cá
nhân trong xã hội. Lượng thu nhập mà công dân của một nước tạo ra là NNP chưa chắc được
chia hết cho cá nhân, vì doanh nghiệp còn phải trích một phần lợi nhuận cho chính phủ và giữ
lại một phần đểlập quỹ doanh nghiệp. Mặt khác, một số cá nhân còn được nhận các khoản
chuyển nhượng của chính phủ.

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

Với sinh viên, thu nhập hầu hết đều có được từ những nguồn chính sau : Gia đình,
Công việc làm thêm, Học bổng, Kinh doanh…
1.1.1.2. Thu nhập khả dụng (DI) : Chỉ tiêu thu nhập cá nhân ( PI) phản ánh phần thu nhập
chia cho cá nhân. Nhưng đó chưa phải là lượng thu nhập cuối cùng mà ta có quyền sử dụng.

Sau khi nhập được phần thu nhập từ PI, nhiều người còn phải trích nộp các khoản thuế và lệ
phí (được tính vào thuế cá nhân). Sau khi trừ thuế cá nhân, phần còn lại của PI, được gọi là
thu nhập khả dụng (DI).
DI= PI - thuế cá nhân
Tuy nhiên, ở đề tài mà chúng ta đang xét trong điều kiện các cá nhân là sinh viên, vì
vậy sẽ không phải đóng thuế cá nhân, cũng như không bị trích nộp một phần cho chính phủ.
Vì vậy, thu nhập ở đây cũng chính là thu nhập khả dụng, hay thu nhập cá nhân. Đây là thu
nhập mà sinh viên có thể hoàn toàn có quyền sử dụng. Ta xét hai nguồn chính tạo nên thu
nhâp của sinh viên là : nguồn phụ cấp của gia đinh và thu nhập từ làm thêm.
Phụ cấp gia đình: đó là khoản thu nhập ngoài lao động của sinh viên, là phần mà gia
đình cung cấp hàng tháng cho mỗi sinh viên để trang trải cuộc sống, hay tất cả các khoảng
thu nhập tự có khác.
Thu nhập từ làm thêm: đó là khoản thu nhập mà sinh viên đi làm thêm kiếm được khi
tham gia vào thị trường lao động. Song khoản thu nhập này không bị chính phủ đánh thuế( do
là sinh viên).
1.1.2 Chi tiêu( tiêu dùng)
Tiêu dùng là lượng tiền mỗi cá nhân dùng để sử dụng cho việc mua các loại hàng hóa
nhằm phục vụ cho nhu cầu của bản thân.
Ví dụ: mỗi tháng, sinh viên phải chi trả tiền cho một số nhu cầu cần thiết như: tiền ăn,
tiền nhà( đối với sinh viên thuê phòng trọ), tiền mặc, tiền đi lại,...Mỗi một số tiền chi cho
từng công việc này đều phục vụ nhu cầu của bản thân sinh viên.

1.2. Mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu của sinh viên
1.2.1. Hành vi tiêu dùng của sinh viên

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34



Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

Để thỏa mãn được nhu cầu cá nhân, sinh viên phải bỏ một khoản tiền nhất định và
thường rất phụ thuộc vào thu nhập. Đối với sinh viên đi học xa nhà lại càng phát sinh thêm
nhiều khoản phải chi tiêu, mua sắm và các bạn phải đối mặt với việc học cách chi tiêu hợp lý
sao cho không vượt quá mức thu nhập bình quân mỗi tháng, nghĩa là luôn phải nằm trong
giới hạn về thu nhập, không phải xin thêm từ gia đình mà ngược lại có thể dành riêng cho
mình một khoản tiết kiệm nhỏ để phục vụ cho những mục đích to lớn và ý nghĩa hơn. Nhưng
đó là trên lý thuyết, thực tế, là sinh viên K8 – nghĩa là các bạn đã bước sang năm thứ 3,
không còn quá bỡ ngỡ trong việc chi tiêu ở môi trường sống Hà Nội, tuy nhiên các bạn có thể
hạn chế và tiết kiệm ở khoản này, nhưng lại phải bỏ tiền để chi tiêu những khoản phát sinh
khác. Hành vi tiêu dùng của sinh viên rất đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cá tính,
quê quán, môi trường sống,…Nhưng câu cửa miệng vẫn còn nguyên vẹn từ những ngày đầu
chân ướt chân ráo khi bắt đầu trở thành tân sinh viên đó là “Tại sao cứ đến cuối tháng lại hết
sạch tiền, lại phải ăn mỳ tôm”…
Đối với đề tài cũng sẽ dựa trên ba yếu tố sau để xây dựng lại vấn đề nghiên cứu. Đối
tượng nghiên cứu của nhóm là các cách thức khác nhau trong việc chi tiêu của một sinh viên.
Cụ thể hóa trong đề tai này gồm:



Sinh viên có thể so sánh, xếp hạng các cách thức chi tiêu theo sự hài lòng
Nếu một sinh viên hài lòng về cách chi tiêu này hơn cách chi tiêu khác, và có một

cách chi tiêu khác nữa mà sinh viên hài lòng hơn thì sinh viên sẽ hài lòng về cách chi tiêu sau
cùng hơn là cách chi tiêu đầu tiên.

Sinh viên vẫn thích chi tiêu sao cho là lợi nhất.
1.2.2. Mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu
Có thể hiểu đơn giản rằng, ứng với mỗi mức thu nhập ta lại có một mức chi tiêu nhất

định, thu nhập tăng lên thì chi tiêu có thể sẽ tăng hoặc có khuynh hướng tiết kiệm dựa theo
tâm lý chung của mỗi người, có thu nhập thì mới có chi tiêu.
Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều khoản phải chi tiêu để đáp ứng cho nhu cầu
hằng ngày và chúng ta không thể phủ nhận một điều rằng chỉ có tiền mới thỏa mãn được

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

những nhu cầu đó. Việc chi tiêu không chỉ phục vụ cho lợi ích cá nhân mà điều đó còn mang
ý nghĩa to lớn với nền kinh tế xã hội.
Chi tiêu phụ thuộc lớn vào thu nhập, 2 yếu tố này không có sự tác động qua lại mà đó
là sự tác động một chiều. Nghĩa là, có thu nhập mới có chi tiêu. Là sinh viên lại càng phụ
thuộc nhiều vào thu nhập, các bạn phải sống xa nhà tức là các bạn đã phải bỏ ra một khoản
chi phí đi lại, các bạn phải đóng tiền học phí cho cả 1 kỳ học tập, bên cạnh đó là các khoản
tiền phát sinh như tiền mạng, tiền thuê phòng, tiền ăn uống, tiền vui chơi giải trí, tiền quỹ
lớp…đó không phải là những chi phí vô nghĩa mà là những khoản chi phí bắt buộc. Một số
bạn đi học gần nhà có thể tiết kiệm hay giảm bớt được một số chi phí, nhưng khi bước ra
ngoài xã hội và bắt đầu biết cách chi tiêu, các bạn sẽ luôn cần đến thu nhập để thỏa mãn nhu
cầu hàng ngày của mình. Chính vì vậy, thu nhập là một yếu tố quan trọng với sinh viên, bên
cạnh đó chi tiêu lại là một công việc ngày ngày phải thực hiện và quan trọng không kém. Thu
nhập thì giới hạn còn chi tiêu lại không thể cố định mà chỉ có thể ước lượng…vì vậy, sinh
viên luôn phải hợp lý giữa hai yếu tố này.

PHẦN II : NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU CỦA SINH
VIÊN K8 KHOA QLKD TRƯỜNG ĐHCNHN THÔNG QUA MÔ
HÌNH HỒI QUY

2.1 Xây dựng mô hình hồi quy những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng
của sinh viên K8 KHOA QLKD.
2.1.1. Thế nào là mô hình hồi quy?
Mô hình hồi quy là một công cụ quan trọng nhất của các nhà nghiên cứu kinh tế. Hồi
quy là phương pháp mô tả và đánh giá mỗi quan hệ giữa một biến (gọi là biến phụ thuộc,
thường ký hiệu là y) với một hay nhiều biến khác (gọi là biến độc lập, x 1, x2, x3…) . Trong
mô hình hồi quy, chúng ta coi biến độc lập và biến phụ thuốc là hoàn toàn khác nhau. Biến y
được giả định là có tính ngẫu nhiên, biến x được giả thiết là cố định (giá trị cố định)

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

Trong quá trình xây dựng mô hình hồi quy, chúng em lựa chọn mô hình hồi quy đơn giản,
nghĩa là mô hình chỉ bao gồm 1 biến độc lập, biến y phụ thuộc vào biến x. Như vậy:



Biến phụ thuộc y nghĩa là chi tiêu của sinh viên
Biến độc lập x nghĩa là thu nhập của sinh viên

2.1.1.1. Biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc sử dụng trong mô hình là số tiền trung bình mà một sinh viên chi tiêu
hàng tháng, là đại lượng phải ánh rõ nhất sự tiêu dùnghàng tháng của cá nhân. Mọi nhân tố
làm tăng hay giảm lượng chi tiêu hàng tháng của đối tượng nghiên cứu chính là các nhân tố
tác động đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên.
2.1.1.2. Biến độc lập

Với mục đích của nghiên cứu là định lượng các nhân tố tác động đến chi tiêu hàng
tháng của sinh viên nên một số chỉ tiêu đại diện cho các nhân tố này sẽ được nhóm đưa vào
mô hình một số nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên, đây là các nhân tố
quen thuộc gần gũi và mang tính chất đại diện phù hợpcho mục đích nghiên cứu. Theo đó,
các nhân tốđược lựa chọn là: gia đình hỗ trợ, thu nhập làm thêm, giới tính, nơi ở. Trong đó:


Gia đình hỗ trợ được đại diện bằng số tiền mà gia đình hỗ trợ cho sinh viên đi học đại

học hàng tháng tính bằng Việt Nam đồng, đơn vị dùng trong bài là nghìn VNĐ.

Thu nhập làm thêm đại diện bằng số tiền mà sinh viện kiếm được trong tháng nhờ vào
việc làm thêm tính bằng Việt Nam đồng, đơn vị dùng trong bài là nghìn VNĐ.
 Giới tính nhận hai giá trị 1 và 0 đại diện cho nam và nữ.

Nơi ở là biến nhận hai giá trị 1 và 0 đại diện cho sinh viên sống cùng gia đình hay
người thân không ph ải trả tiền thuê nhà và sinh viên thuê nhà trọ để ở. Ngoài ra nhóm nghiên
cứu xin đề nghị bổ sung các biến sau vào mô hình: Tính cách là biến giả nhận hai giá trị 1 và
0 đại diện cho tính cách rộng rãi và tiết kiệm.

Mối quan hệ là biến giả nhận hai giá trị 1 và 0 đại diện cho việc đến khi cháy túi vẫn
còn muốn chi tiêu tiếp hay không. Đây là biến chưa được đưa vào các mô hình kể trên. Nhóm
nghiên cứu đưa biến mối quan hệ vào mô hình định lượng nhằm tìm hiểu liệu việc khi cháy
túi, các bạn sinh viên có bị tác động nhiều hay không để từ đó đưa ra các dự báo cần thiết.

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34



Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

Trên cơ sở của các nghiên cứu có liên quan, mô hình nghiên cứu được xây dựng trong tiểu
luận này như sau:

Ngoài các nhân tố kể trên các mô hình nghiên cứu trước đây của các tác giả nước
ngoài cũng đề cập đến một số nhân tố khác như: khóa, lớp, sản phẩm và dịch vụ chi tiêu
nhiều nhất, chi tiêu nhiều nhất vào thời điểm nào, số tiền còn lại kết thúc mỗi tháng….không
được đưavào mô hình một phần do sự hạn chế trong thu thập số liệu thống kê và một phần
khác do nhóm nghiên cứu nhận thấy các nhân tố này không phù hợp với đối tượng nghiên
cứu hiện tại.
2.1.2. Nội dung khảo sát phục vụ cho mô hình hồi quy


Mục đích khảo sát : Dựa vào bảng câu hỏi, thu thập kết quả và chạy mô hình hồi quy.

Các câu hỏi sát với ý nghĩa của mô hình đó là các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu của sinh
viên K8. Bên cạnh đó, việc khảo sát thực tế sẽ đưa ra những kết quả chuẩn xác với ít sai số,
tìm hiểu ra những lý do mất cân bằng thu chi của sinh viên.

Đối tượng khảo sát : Sinh viên K8 thuộc Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN





Số lượng sinh viên khảo sát : 132 người.
Địa điểm khảo sát : Tầng 7 nhà A10 – Cơ sở 1 – Phường Minh Khai – Bắc Từ Liêm –

HN

2.2 Mô tả các biến và giả thiết nghiên cứu
2.2.1 Mô tả các biến
Các biến trong mô hình được mô tả chi tiết trong bảng sau:
K
L
oại biến


hiệu

Tên
nhân tố

Mô tả, cách đo


vọng
dấu

B
iến phụ
thuộc


EX
PENES

B
iến độc
lập

SU
P

B
iến độc
lập

Chỉ
tiêu

viên đo bằng Việt Nam đồng (đơn vị: Nghìn đồng)

Tiền
hỗ trợ từ gia
đình

IN
C

Tổng chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh

Thu
nhập thêm


Số tiền gia đình hỗ trợ hàng tháng đo bằng

+

Việt Nam đồng

Thu nhập của sinh viên có đi làm thêm đo

+

bằng Việt Nam đồng
Nơi ở hiện tại của sinh viên có theo học đại
học. Sinh viên ở cung gia đình hoặc ở cùng với người

B
iến độc
lập

H
OME

B
iến độc
lập
B

Nơi



GE
N

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

+

thuê nhà nhận giá trị 1.

Giới
tính

C

quen không phải trả tiền nhà nhận giá trị 0, sinh viên

Tính

Giới tính của sinh viên. Sinh viên nam nhận

-

giá trị bằng 1, sinh viên nữ nhận giá trị bằng 0
Tính cách của sinh viên

+

34



Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN
iến độc

HA

lập
B

R

iến độc

OM

lập

Tính cách rộng rãi nhận giá trị 1, tính cách

cách

tiết kiệm nhận giá trị 0

Tình
trạng cháy
túi

Tình trạng cháy túi có tác động tới sinh viên

+


không. Có giá trị 1, Không nhận giá trị 0

2.2.2 Cơ sở chạy mô hình hồi quy
Dựa vào công thức sau : Yi = α +

+

Trong đó:
Yi : Biến phụthuộc của quan sát i
X ij : Biến độc lập
α: Hệ số tự do
βj: Hệ số hồi quy
εi : Sai số hồi quy
Dựa vào các nhân tố đã lựa chọn, mô hình xem xét các nhân t ố tác động đến chi tiêu
hàng tháng của sinh viên k8được mô tả như sau:
EXPENSEt = f(SUPt, INCt, HOMEt, GENt, CHAt, ROMt)
Một cách cụ thể hơn ta có:
Mô hình hồi quy tổng thể (PRF):
EXPENSEi = β1 + β2 SUPt+β3INCt + β4HOMEt + β5GENt + β6CHAt + β7ROMt + Ui
Mô hình hồi quy mẫu (SRF):

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

EXPENSEi =


+

SUPi +

INCi +

HOMEi +

GENi +

CHAi +

ROMi + ei

Trong đó:
β1: Hệ số tự do của mô hình
β2, β3, β4, β5, β6, β7 : Các hệ số hồi quy của mô hình
Ui : Sai số
EXPENSE: tổng lượng chi tiêu trong tháng của sinh viên
SUP: số tiền gia đình hỗ trợ hàng tháng
INC: tổng thu nhập làm thêm
HOME: nơi ở
 HOME = 0: sinh viên sống cùng gia đình và người thân không phải trả tiền thuê nhà
 HOME =1: sinh viên phải thuê nhà
GEN: Giới tính
 GEN =0: nữ
 GEN =1: nam
CHA: Tính cách
 CHA=0: tiết kiệm
 CHA=1: rộng rãi

ROM (Running out of money)
 ROM=0: Không ảnh hưởng
 ROM=1: Có ảnh hưởng

2.3. Thu thập và xử lý dữ liệu
Dữ liệu dùng cho việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng của
sinh viên K8 được thu thập thông qua việc khảo sát các sinh viên đang học chương trình đại
học chính quy tại ĐH Công nghiệp Hà Nội (Haui) Việc chọn đối tượng khảo sát là hoàn toàn

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

ngẩu nhiên. Nhóm đã thực hiện khảo sát 132 sinh viên thuộc khóa K8 trong hơn 3600 sinh
viên học tại trường
Số quan sát được xác định dựa vào công thức chọn mẫu không hoàn lại:

Trong đó:
N là số đơn vị chung của tổng thể: N= 3600
t = 1,96 : độ tin cậy 96%
εx là sai số cho phép, εx = 50 (nghìn đồng)
σx là độ lệch chuẩn về chỉ tiêu, σx = 300 được xác định bằng cuộc điều tra trước .
Thay và ta được

n=

= 133,18


Để nghiên cứu đề tài cứu các nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên K8
nhóm đã sử dụng một bảng câu hỏi gồm 2 phần. Phần 1: dữ liệu cánhân, phần 2: dữ liệu về
chi tiêu. Kết quả của cuộc điều tra sẽ được trình bày trong phần

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

PHẦN III: KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỀ TÀI NHỮNG YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
3.1 Thống kê mô tả biến
Miêu tả thống kê các biến:
EX
PENSE
Tr
ung bình

237
1.674

Tr
ung vị

A
0.4

1667

TNN
Đ
ộ lệch

C
hỉ số
Skewness
C
hỉ số
Kurrtosis
Ja

ME
0.2

57576

IN
C

0.6
59091

RO
M

173
2.485


SU
P

0.3
3333

150

267
5.152

1

1

1

1

700

0

0

0

0


0

500

129

0.4

0.4

0.4

155

155

134

0
826

1.6
71303

7.2
63.202
161

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7


94985

0.3
38062

1.1
14.286
22.

38965

75821

1.1
08734

2.2
29292
30.

0
650

0.67125

1.4
50575
23.

1


0

3.517

-

O

250

0

0.320

chuẩn

HO

0

0
G

GE
N

208

G

TLN

CH

1.1
51527

4.3
78995
39.

3.517

0
650
0

1.412

0.7
07107

1.5

0.5
17576

2.8
69778


23.

5.9

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN
rque Bera

.4135

X

Tổ

.061

ương sai
Số
quan sát

2.8
1

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

63129

0.0


34

87

32.

25.

29.

132

24245
132

6509
132

375
0

0001

55

083333
132

1166

0

00016

313

Ph

31137

0.0

0

ác suất

ng

07184

227
500
3.6
1

86734
0.0

00008
44


50118
365
000

29.
33333

132

0.0

2.6
3

132

132

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

3.2 Ước lượng tham số- Mô hình hồi quy gốc
Nguồn: Tính toán từ phần mềm Eviews 6.0
Người viết sử dụng phần mềm eviews để ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính bội với các
biến đã trình bày ở chương 2 cho kết quả như bảng trên. Ta thu được mô hình hồi quy tổng
thể như sau:


3.3. Kiểm định phương sai thay đổi
3.3.1 Kiểm định phương sai thay đổi
Ta sử dụng kiểm định White để xem xét liệu mô hình có bị phương sai thay đổikhông. Sử
dụng phần mềm Eviews 6.0 kiểm định White ta thu được kết quả.

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

Mô hình White vẫn còn tồn tại phương sai thay đổi, nghĩa là trong quá trình khảo sát
sẽ có những trường hợp các bạn sinh viên có những lựa chọn không thực tế và bỏ trống. Với
kết quả là p-value xấp xỉ 0.0000 <

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

(xuất hiện phương sai thay đổi)

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

Để khắc phục những sai sót này thì nhóm em đã chạy thêm mô hình khắc phục sai số,
kiểm định mô hình để đưa ra kết quả tương đối nhất. Cụ thể, nhóm em có kết luận sau:
Bên cạnh đó những câu hỏi không đưa vào chạy mô hình sẽ được tổng kết trong phụ lục

3.


PHẦN III : NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ CÂN ĐỐI GIỮA THU NHẬP
VÀ CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K8 KHOA QLKD – ĐHCNHN
3.1. Những giải pháp cân bằng thu chi đối với sinh viên K8 QLKD
+ Thế nào là chi tiêu hợp lý với mức thu nhập của sinh viên?
Đã có rất nhiều câu trả lời khác nhau, dưới góc độ là một sinh viên, đa phần các bạn đều có
những cách thức để hợp lý hóa thu chi đó là:
- Xin hỗ trợ từ gia đình vừa đủ nhằm hạn chế chi tiêu.
- Có dự kiến tính toán các khoản chi tiêu cho cả tháng.

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

- Chỉ chi tiêu vào những khoản cần thiết như : tiền thuê nhà, tiền học phí, tiền ăn mỗi tháng…
- Hạn chế mua sắm, đi chơi và du lịch.

3.2. Những giải pháp nhằm cân đối thu nhập và chi tiêu của sinh viên Việt Nam
Qua quá trình khảo sát, chúng em đã tổng hợp đưa ra những giải pháp như sau nhằm
cân bằng thu chi của các bạn sinh viên K8 nói riêng và toàn bộ sinh viên Việt Nam nói
chung:


Theo dõi tình hình thu chi hàng tháng để biết được những khoản chi phí nào là cần

thiết, có lợi cho bản thân, khoản nào cần phải cắt bớt, khoản nào cần được duy trì. Phân bổ
chi phí đều cho các ngày, dành lại một chút tiền để phòng các trường hợp phát sinh. Qua đó,

các bạn sẽ có cách để cân đối các khoản chi cần bỏ ra bao nhiêu tiền là hợp lý. Tuyệt đối
không được quá thoáng tay trong việc chi tiêu bởi vì chúng ta là sinh viên, vẫn còn phụ thuộc
và dựa dẫm vào cha mẹ, nên trân trọng số tiền mà mình có hàng tháng mà bố mẹ cho, hay
những khoản tiền tự mình kiếm ra đều rất quý giá để phục vụ cho những mục đích quan trọng
và ý nghĩa.


Liệt kê những danh mục các khoản cần phải chi tiêu nhiều nhất, đến trung bình và thấp

nhất. Ví dụ như : Bạn là sinh viên xa nhà, phải đi thuê trọ thì chắc chắc khoản tiền thuê nhà
bao gồm điện, nước, mạng internet sẽ phải chi tiêu nhiều nhất. Sau đó là tiền ăn trung bình
mỗi tháng 1 sinh viên ở một mình sẽ tốn khoảng 1.000.000 – 1.200.000 đồng,…đó là 2 khoản
các bạn cần phải ưu tiên nhất. Bên cạnh đó còn rất nhiều khoản lẻ tẻ nhưng cũng cần thiết
như : thuốc men, chi phí đi lại, uống nước, …


Phải có dự định các khoản phát sinh cho từng tháng như : tiền sinh nhật, tiền mua sắm

các đồ dùng thiết yếu…và những khoản chi phí này cũng cần phải tiết kiệm theo các mối
quan hệ khác nhau.


Theo dõi chi tiêu ở các tháng kế tiếp để xem xét bản thân đã chi tiêu hợp lý hay chưa.



Khi ngân sách sắp hết, bạn nên hạn chế đi ăn ngoài, hạn chế mua sắm quần áo, có chế

độ ăn uống hợp lý. Đặc biệt với những bạn xa nhà, các bạn cầm trong tay một khoản tiền rất
lớn, đôi khi bạn sẽ gặp phải trường hợp “cháy túi”, nếu gia đình ở xa, bạn sẽ rất cần đến một

người bạn bên cạnh giúp đỡ, vì vậy, nên giữ mối quan hệ thật tốt với những người xung

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

quanh để có thể nhờ cậy trong lúc này, đặc biệt là với bạn cùng phòng.


Hạn chế “vung tay quá trán”, nghĩa là các bạn nên biết kiềm chế bản thân khi mua

sắm. Ví dụ như có nhiều món đồ các bạn rất thích, các bạn muốn mua ngay mà không hề
lưỡng lự. Thậm chí nhiều bạn sinh viên vào đầu tuần ngay sau khi nhận tiền đều có cách chi
tiêu sởi nởi và không toan tính…Đó là nguyên nhân vì sao đến cuối tháng các bạn hay bị
“cháy túi”.


Cuối cùng, một giải pháp rất hữu hiệu đó là các bạn nên có giữ một thói quen tốt

trong việc chi tiêu hợp lý, quản lý chặt chẽ ngân sách của mình.

Kết luận
Qua việc nghiên cứu đề tài “Mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu của sinh viên K8 Khoa
QLKD trường ĐH CNHN, đồng thời đưa ra các giải pháp cân bằng thu chi qua mô hình hồi
quy”, chúng em đã hiểu được cách chi tiêu của đại đa số sinh viên Việt Nam hiện nay và tự
rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Tuy nhiên, việc cân đối thu chi mặc dù là rất quan trọng,
nhưng chúng ta cũng không nên ép mình vào một khuôn khổ mà đôi khi cần phải có thời gian

giải trí cho riêng mình. Thông qua bài nghiên cứu này, hy vọng các bạn sinh viên sẽ phần nào
thay đổi được thói quen chi tiêu và hiểu được giá trị của đồng tiền. Một lần nữa chúng em xin
cảm ơn cô đã cho chúng em được tìm hiểu một đề tài ý nghĩa!

PHỤ LỤC 1. Tổng hợp số liệu sử dụng trong mô hình

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

STT

EXPENSE SUB

INC

HOME GEN

CHA

ROM

1

2150

3500


3500

1

0

1

1

2

1320

1500

1500

0

1

0

0

3

7850


1500

8000

1

0

1

1

4

1350

1500

1500

0

0

1

0

5


2850

2500

3500

1

0

1

1

6

2600

2500

3000

1

0

1

1


7

1360

2500

2500

1

0

0

1

8

1910

1500

5000

1

0

0


0

9

3010

5500

5500

1

0

0

1

10

1612

2500

2500

1

0


1

0

11

2070

1500

3000

1

1

0

0

12

1390

2500

2500

1


0

0

0

13

4020

4500

7000

1

1

1

1

14

1350

1000

2000


0

0

0

1

15

3610

2500

2500

1

1

0

0

16

2375

3500


3500

1

0

1

1

17

1703

2500

5000

1

0

0

0

18

1490


2500

2500

1

0

0

0

19

2260

2500

2500

1

0

0

0

20


1530

1500

2000

0

0

1

0

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


Báo cáo nghiên cứu Mối liên hệ thu – chi của sinh viên K8 Khoa QLKD Trường ĐHCNHN

21

1950

1000

7000


0

0

0

1

22

1140

1500

1500

0

0

1

0

Nhóm 5 – Lớp QTKD CLC K7

34


23


3150

3500

3500

1

0

1

1

24

1440

1500

7500

0

1

0

0


25

1510

2500

2500

1

0

0

0

26

1020

1500

2500

0

1

1


0

27

1950

1500

2500

1

0

0

0

28

3130

2500

3500

1

0


1

0

29

2375

3500

3500

1

0

1

1

30

2090

3500

3500

1


0

1

0

31

1620

1000

3500

0

1

0

0

32

2100

3500

4500


1

0

1

0

33

770

1500

4000

0

0

1

1

34

3510

3500


5000

1

0

0

0

35

1557

3500

3500

1

0

0

0

36

2860


2500

3500

1

0

0

1

37

1195

3500

2500

1

0

0

0

38


1250

2500

2500

0

0

0

0

39

1740

2500

3500

1

0

0

0


40

2070

2500

5500

0

1

1

1

41

1435

3500

2500

1

1

0


1

42

1490

5500

3000

1

0

0

0

43

2090

1000

5000

1

0


1

1


44

910

1500

2500

0

0

0

0

45

1070

3500

2500


0

0

0

0

46

1450

1500

2500

0

0

1

1

47

1050

2500


1500

0

0

1

0


48

1200

1500

1500

1

1

0

0

49

2120


1500

6000

0

0

0

1

50

1360

1500

2500

0

1

1

0

51


1120

6000

1500

0

0

0

0

52

2950

1500

3000

1

1

0

0


53

2350

1500

5000

1

0

1

0

54

2050

1500

5000

1

0

1


0

55

2100

3500

5000

1

1

1

0

56

2150

3500

3500

1

0


0

0

57

3980

3500

4500

0

0

1

1

58

2060

3500

3500

1


0

0

0

59

2260

4500

3500

1

0

0

0

60

3360

3500

4500


1

0

1

0

61

4750

3500

5500

0

1

0

1

62

1800

4500


2500

0

0

0

0

63

1450

5500

2500

0

0

1

0

64

3860


2500

11500

1

0

1

0

65

2050

2500

3500

1

1

0

0

66


2660

6000

3500

1

1

0

0

67

1050

3500

1500

0

0

0

0



68

1260

3500

2500

1

0

0

0

69

3900

1500

4500

1

1


0

0

70

700

2500

7000

0

1

0

0

71

1920

4500

2000

0


0

1

0

72

2850

1000

7000

0

0

1

1


×