Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tiểu luận: tìm hiểu Công ty sữa Vinamilk trên sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.67 KB, 30 trang )

2015
Nhóm 11
Hoàng thị trà giang

[CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT
NAM]

[Type the abstract of the document here. The abstract is typically a short summary of the contents of
the document. Type the abstract of the document here. The abstract is typically a short summary of the
contents of the document.]


Công ty cổ phần sữa Việt Nam

Lời mở đầu
Những năm gần đây ,ở Việt Nam đang sôi sục 1 loại thị trường đó
là thị trường chứng khoán.Cùng với sự phát triển kinh tế tại Việt Nam,xu
thế toàn câu hóa kinh tế và nhiều làn sóng kinh doanh mới đã và đang ùa
vào nước ta .Nhu cầu tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh
đã buộn các doanh nghiệp phải minh bạch hóa cơ chế quản lý mở rộng
nguồn vốn kinh doanh.Chính vì lẽ đó các công ty cổ phần ra đời và càng
ngày thể hiện bước đi đúng đắn của mình khi đưa cổ phiếu của công ty
đến với công chúng,gắn liền với lợi ích của công ty với các cổ đông.Qua
đó chúng ta thấy được vai trò của thị trường chứng khoán nói chung và
thị trường chứng khoán nói riêng đến sự phát triển của đất nước,Việc
phát hành cổ phiếu ra công chúng đã không chỉ là việc của doanh nghiệp
mà là tất cả của những ai quan tâm đến thị trường chứng khoán.Các
công ty có uy tín trong kinh doanh thì sự chú ý tới các nhà đầu tư vào
các đợt phát hành cổ phiếu càng lớn.Và một trong những công ty niêm
yết trên sàn giao dịch chứng khoán được các nhà đầu tư chú ý đến là
Công ty sữa Vinamilk.Bài tiểu luận nói đến tình hình niêm yết của cô


phiếu của công ty trên sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh.

2


Công ty cổ phần sữa Việt Nam

I.Tổng quan về sự hình thành và phát triển của sở giao
dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh
1.Sự hình thành của sở giao dịch chứng khoán
Tp.Hồ Chí Minh
Trước năm 1975, tòa nhà của Sở Giao dịch Chứng khoán
là Hội trường Diên Hồng thời Việt Nam Cộng hòa, là trụ sở và nơi họp
của Thượng viện Việt Nam Cộng hòa, bắt đầu năm 1967 đến 30 tháng 4,
1975.

Mặt tiền Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, đặt tại số 16 đại lộ
Võ Văn Kiệt, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, Thành phố Hồ Chí
3


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Minh (số cũ là 45-47 Bến Chương Dương, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh, trước đây là Hội trường Diên Hồng) được chính thức khánh thành
ngày 20 tháng 7 năm 2000, và các giao dịch bắt đầu từ ngày 28 tháng
7 năm 2000. Từ khi thành lập đến ngày 7 tháng 8 năm 2007, nó mang
tên Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí
Minh (HOSTC). Từ ngày 8 tháng 8 năm 2007, HSTC mới được đổi tên
thành Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).

Tổng giám đốc hiện nay của Sở là bà Phan Thị Tường Tâm.

2.Sự phát triển của sở giao dịch chứng khoán
Tp.Hồ Chí Minh
- Từ ngày 5 tháng 3 năm 2012, Sở Giao dịch Chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ bắt đầu thực hiện thêm phiên giao dịch buổi
chiều, thời gian giao dịch kéo dài thêm khoảng 1h15, phiên giao dịch sẽ
mở cửa vào lúc 9h và kết thúc lúc 14h15, thời gian nghỉ giữa giờ là
11h30 đến 13h.
-Ban đầu, tổng sở hữu của người nước ngoài bị giới hạn
20% cổ phiếu (kể cả chứng chỉ quỹ đầu tư) và 40% trái phiếu. Tháng 7
năm 2003, nhằm nâng cao sức hấp dẫn của thị trường và thu hút nguồn
vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài cũng như tăng tính thanh khoản, chính
phủ đã nâng tỷ lệ sở hữu chứng khoán của nước ngoài lên 30% đối với
cổ phiếu và hủy bỏ hoàn toàn tỷ lệ sở hữu hạn chế đối với trái phiếu.
Cuối năm 2005, giới hạn sở hữu cổ phiếu của người nước ngoài được
4


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
tăng lên 49%, trừ đối với ngân hàng vẫn giữ là 30%. Để kiểm soát giới
hạn này, các nhà đầu tư nước ngoài tham gia giao dịch tại hai trung tâm
giao dịch chứng khoán của Việt Nam phải đăng ký để được cấp một mã
số giao dịch.
-Cuối năm 2006, có 35 công ty chứng khoán được cấp giấy
phép. Trong số này, có 9 công ty được phép thực hiện tất cả năm nghiệp
vụ chứng khoán: môi giới, lưu ký, tư vấn đầu tư và bảo lãnh phát hành,
quản lý quỹ và tự doanh. Vốn điều lệ tối thiểu bắt buộc để công ty được
phép thực hiện cả năm nghiệp vụ như vậy là 43 tỷ đồng. Theo Luật
Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2007, mức vốn điều lệ

tối thiểu đó là 200 tỷ đồng; các công ty đã được cấp phép hoạt động
trước đó được gia hạn một thời gian để tăng vốn cho đủ mức quy định.
-Đến cuối năm 2007, có 210 công ty niêm yết trên cả hai sàn
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh với mức vốn hóa trên thị trường đạt
trên 40% GDP, nếu tính cả trái phiếu, quy mô thị trường đạt gần 50%
GDP, đến cuối năm 2007 có khoảng 300.000 nhà đầu tư mở tài khoản
giao dịch trên thị trường.
-Theo xếp hạng tín dụng của Trung tâm Thông tin Tín dụng
thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đến thời điểm đầu tháng 12 năm
2007, có 55 doanh nghiệp niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Thành
phố Hồ Chí Minh xếp hạng AAA, chiếm 49,55%, con số tương tự tại
Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội là 19 doanh nghiệp, chiếm
21,84%
5


Công ty cổ phần sữa Việt Nam

3.Chức năng
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một thể chế
chính thức mà thông qua đó các trái phiếu chính phủ mới được phát
hành và nó có chức năng như một thị trường thứ cấp cho một số phát
hành trái phiếu hiện hữu. Tất cả các chứng khoán niêm yết trên Trung
tâm giao dịch chứng khoán Việt Nam là bằng đồng Việt Nam
Cơ chế giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí
Minh là một hệ thống đặt-khớp lệnh tự động. "Năng lực của hệ thống là
300.000 lệnh mỗi ngày. Giá chứng khoán giao dịch bị giới hạn biên độ
thay đổi hàng ngày là cộng-trừ 5% so với giá đóng cửa ngày hôm trước.
Riêng trong ngày niêm yết đầu tiên của một cổ phiếu, chỉ thực hiện một
đợt khớp lệnh, giá giao dịch được thực hiện với biên độ cộng-trừ 20%".

Việc thanh toán được thực hiện tập trung qua Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam (BIDV), một ngân hàng thương mại quốc doanh. Nhiều
ngân hàng nội địa và công ty chứng khoán được phép nhận lưu ký chứng
khoán, còn Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh của Ngân hàng Hồng
Kông-Thượng Hải (HSBC) và ngân hàng Deutsche Bank được nhận lưu
ký của khách hàng nước ngoài. Việc lưu ký cũng thực hiện tập trung tại
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán, một cơ quan trực thuộc Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước.

4.Phương thúc giao dịch

6


Công ty cổ phần sữa Việt Nam

- Cổ phiếu: Mệnh giá mỗi cổ phiếu (và chứng chỉ quỹ đầu tư) được quy
định thống nhất là 10.000 đồng, đơn giá trái phiếu là 100.000 đồng. Việc
giao dịch được thực hiện vào buổi sáng, từ thứ hai đến thứ sáu trong
tuần. Giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ có ba đợt khớp lệnh từ 8 h 20
đến 10 h 30, một đợt giao dịch thỏa thuận từ 10 h 30 đến 11 h; giao dịch
trái phiếu là giao dịch thỏa thuận, từ 8 h 20 đến 11 h.


Đợt 1: Từ 9h00-9h15 là giao dịch khớp lệnh định kỳ xác định giá
mở cửa (ATO)



Đợt 2: Từ 9h15-11h30 là giao dịch khớp lệnh liên tục đợt 1




Nghỉ giữa giờ từ 11h30-13h



Đợt 3: Từ 13h-14h30 là giao dịch khớp lệnh liên tục đợt 2



Đợt 4: Từ 14h30-14h45 là giao dịch khớp lệnh định kỳ xác định
giá đóng cửa (ATC)

Giao dịch thỏa thuận: 9h-11h30, 13h-15h (Cổ phiếu + trái phiếu)
-Trái phiếu: Trái phiếu chỉ giao dịch thoả thuận

II.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT
NAM – VINAMILK
1 .Gíơi thiệu chung
• Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
7


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
• Tên viết tắt: VINAMILK

• Logo:
• Trụ sở: 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
• Văn phòng giao dịch: 184–186–188 Nguyễn Đình Chiểu,Quận 3,Tp

Hồ Chí Minh
• Điện thoại: (08) 9300 358 Fax: (08) 9305 206
• Web site: www.vinamilk.com.vn
• Email:

2. Lịch sử hình thành và phát triển
-Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và
các
sản phẩm từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 75% thị phần toàn
quốc.
-Mạng lưới phân phối của Vinamilk rất mạnh trong nước với mạng lưới
183
nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng , với hơn 1.400 đại lý phủ
đều 64/64 tỉnh thành. Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa gồm: Sữa
đặc, Sữa bột cho trẻ em và người lớn, Bột dinh dưỡng, Sữa tươi, Sữa đậu
nành, Kem, Sữa chua, Sữa chua uống, Phô-mai, Nước ép trái cây, Bánh
8


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
quy, Cà phê…Các
sản phẩm Vinamilk không chỉ được người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệm
mà còn uy tín đối với cả thị trường ngoài nước: Mỹ, Canada, Khu vực
Trung Đông, Pháp, Ba Lan, Khu vực Đông Nam Á….
Được hình thành từ năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK)
đã lớn mạnh và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp
chế biến sữa.
-Trong thời gian qua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ,
đầu tư dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại nâng cao công tác quản lý
và chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người

tiêu dùng.
-Năm 1999, Công ty đã áp dụng “Hệ thống quản lý hấtlượng theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9002” và hiện nay Vinamilk đang áp dụng “Hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000” là phiên bản
mới nhất trên thế giới hiện nay. Điều này đảm bảo rằng VINAMILK
luôn đề cao chất lượng trong quản lý nhằm sản xuất ra những sản phẩm
chất lượng cao, sẵn sàng thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng
trong và ngoài nước và giữ vững vị trí dẫn đầu trong ngành công nghiệp
chế biến sữa tại Việt Nam.
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công Ty Sữa Việt Nam ( VINAMILK)
có tên là Công Ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục thực
phẩm và bao gồm 4 nhà máy thuộc ngành chế biến thực phẩm:
• Nhà máy sữa Thống Nhất.
9


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
• Nhà máy sữa Trường Thọ.
• Nhà máy sữa Dielac.
• Nhà máy Cà Phê Biên Hoà.
-Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được
chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên
Khu tiếp nhận sữa tươi thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh
kẹo I . Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
• Nhà máy bánh kẹo Lubico.
• Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi ( Đồng Tháp).
-Năm 1989, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chỉ còn
3 nhà máy trực thuộc:
• Nhà máy sữa Thống Nhất.
• Nhà máy sữa Trường Thọ.

• Nhà máy sữa Dielac.
-Tháng 3/1992, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I
chính thức đổi tên thành Công Ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) - trực
thuộc bộ công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản
phẩm từ sữa.
-Năm 1994, Công Ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã xây dựng
thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc,
nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy:
• Nhà máy sữa Thống Nhất.
• Nhà máy sữa Trường Thọ.
10


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
• Nhà máy sữa Dielac.
• Nhà máy sữa Hà Nội.
-Năm 1996, Xí Nghiệp liên doanh sữa Bình Định tại Qui Nhơn ra
đời, góp phần thuận lợi đưa sản phẩm Vinamilk phục vụ rộng khắp đến
người tiêu dùng khu vực miền Trung.
-Năm 2000, công ty đã tiến hành xây dựng thêm:
• Nhà máy sữa Cần Thơ.
• Xí nghiệp Kho Vận.
Dây chuyền sản xuất:
-Năm 2002, công ty xây dựng thêm:
• Nhà máy cổ phần sữa Sài Gòn.
• Nhà máy sữa Nghệ An.
-Tháng 11/2003, công ty chuyển thành Công ty Cổ Phần Sữa Việt
Nam (VINAMILK)
_2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ
của Công ty lên 1,590 tỷ đồng.

2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên
doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và
khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có
địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An.


Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH
Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm
đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị
trường vào đầu giữa năm 2007.
11


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
-2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty
Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn
điều lệ của Công ty.


Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng
6 năm 2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng
hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư
vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe.



Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu
tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một
trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng

được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm.

-2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9
năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.
-2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều
trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
-2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương
với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD.
-2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu
USD.
- Trải qua quá trình hoạt động và phát triển suốt 30 năm qua, Vinamilk
đã trở thành một doanh nghiệp dẫn đầu của ngành công nghiệp chế biến
12


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
sữa tại Việt Nam, những danh hiệu cao qúy mà Vinamilk đã được nhận
là:
+ Huân chương độc lập hạng nhì.
+Danh hiệu Anh Hùng Lao Động.
+ Huân chương Lao động hạng nhất, nhì, ba.
+ Liên tiếp đứng đầu “Topten hàng Việt Nam Chất lượng cao“ từ 1997 –
2005 (bạn đọc báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn).
+ Liên tiếp đứng đầu “Topten hàng tiêu dùng Việt Nam” từ 1995 – 2004
(bạn đọc báo Đại đoàn kết bình chọn)

II.Hoạt động niêm yết
1.Niêm yết và ngày giao dịch đầu tiên của
VINAMILK
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh thông báo

về việc niêm yết và ngày giao dịch đầu tiên của Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam (VINAMILK). Nội dung cụ thể như sau:
-Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh thông báo
về việc niêm yết và ngày giao dịch đầu tiên của Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam (VINAMILK). Nội dung cụ thể như sau:
13


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
-Tổ chức niêm yết: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK)
- Địa chỉ trụ sở chính: 36-38 Ngô Đức Kế - Phường Bến Nghé - Quận 1
- Tp.HCM
Điện thoại: 84.8. 9300358;

[ Fax: 84.8. 9305206]

được giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM với các
nội dung sau:
Loại chứng khoán: Cổ phiếu phổ thông
Mã chứng khoán: VNM
Mệnh giá: 10.000 đồng
Số lượng: 159.000.000 cổ phiếu (Một trăm năm mươi chín triệu cổ
phiếu)
Tổng giá trị chứng khoán niêm yết: 1.590.000.000.000 đồng (Một nghìn
năm trăm chín mươi tỷ đồng)
Ngày niêm yết có hiệu lực: 28/12/2005
Ngày chính thức giao dịch: 19/01/2006
Bắt đầu từ ngày 11/01/2006, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
Tp.HCM nhận lưu ký cổ phiếu của Công ty Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam.


2.Các quy định sau niêm yết


Điều 9.Nghị định 168 . Hoàn tất thủ tục để chính thức giao dịch tại
Sở Giao dịch
14


Công ty cổ phần sữa Việt Nam


Trong vòng 90 ngày sau khi nhận được Quyết định chấp thuận
đăng ký niêm yết của Sở Giao dịch, tổ chức đăng ký niêm yết có
trách nhiệm hoàn tất các công việc và thủ tục sau:



Công bố thông tin về việc niêm yết trên 03 kỳ liên tiếp của một tờ
báo trung ương hoặc một tờ báo địa phương nơi tổ chức đăng ký
niêm yết có trụ sở chính hoặc tờ Bản tin Thị trường Chứng khoán
của Sở Giao dịch trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày được cấp
Quyết định chấp thuận đăng ký niêm yết;



Nộp phí quản lý niêm yết cho Sở Giao dịch theo quy định hiện
hành trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày được cấp Quyết định
chấp thuận đăng ký niêm yết;




Đăng ký ngày chính thức giao dịch tại Sở Giao dịch và thực hiện



các thủ tục chuẩn bị cho ngày giao dịch đầu tiên;
Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày ký Quyết định chấp thuận niêm
yết, tổ chức niêm yết không thực hiện việc đưa chứng khoán vào
giao dịch tại Sở Giao dịch thì Quyết định chấp thuận niêm yết sẽ
hết hiệu

3.Tiêu chuẩn định lượng và tiêu chuẩn định tính
a.Tiêu chuẩn định lượng
_Tính liên lục của hoạt động sản xuất kinh doah
Năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào
hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất
tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như
15


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam
trong 3 café cho thị trường.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị
trường đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là
tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm
được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn
sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả

nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng
lớn người tiêu dùng.

_Quy mô và cơ cấu sở hữu cô phần công ty
Năm 2003 là năm đánh dấu bước chuyển mới trong cơ chế quản
lý cũng như là hình thức sở hữu của Vinamilk, tháng 12 năm 2003 Công
ty Sữa Việt Nam chính thức chuyển thành Công ty cổ phần Sữa Việt
Nam với vốn chủ sở hữu ban đầu là 1.551 tỷ đồng.

16


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Biểu đồ thể hiện quy mô và mục tiêu của công ty

17


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Biểu đồ : Cơ cấu vốn sở hữu của công

_Lợi suất thu được từ vốn cổ phần
Năm Năm Năm
2004 2005 2006
Chỉ tiêu
Doanh thu 4.208 5.407 6.496
thuần
Lợi nhuận 461
605
660

sau thuế
Tổng tài sản 2.543 3.737 3.542
Vốn chủ sở 1.844 2.154 2.684
hữu
ROS (%)
10
11
11
ROA (%)
18
16
18

Năm Năm Năm Năm
2007 2008 2009 2010
6.647 8.210 10.611 16.081
963 1.249
5.425 5.967
4.224 4.666
14
18

15
21

2.376

3.616

8.482 10.773

6.455 7.964
22
28

22
33

18


Công ty cổ phần sữa Việt Nam

b.Tiêu chuẩn định tính.
-Về đội ngũ quản lí công ty..
Hội đồng quản trị và ban đội ngũ điều hành có năng lực và trình độ
quản lí các hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty.
-Đánh giá về triển vọng của công ty.
Tài chính vững manh
Quan hệ tốt với nhà cung cấp ,chủ động trong nguồn nguyên liệu đầu
vào
Mạng lưới phân phối rộng khắp,kết hợp nhiều kênh phân phối hiện
đại va truyền thống
Thiết bị công nghệ hiện đại
19


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Lực lượng khách hàng tiền năng và có nhu cầu lớn
-Bảng cân đối kể toán của công ty


20


Công ty cổ phần sữa Việt Nam

21


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
-Đánh giá về triển vọng của công ty và dự án khả thi
Với tốc độ tăng trưởng của công ty,nhận định nhu cầu tiêu thụ sữa
tại thị trường nội địa còn ở giai đoạn phát triển và và cùng với chiến
lược thâm nhập thị trường quốc tê,công ty có kế hoạch đầu tư mới một
số dây chuyển sản xuất,xây dựng nhà máy,đồng thời mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh,công ty cũng đầu tư vào một số lĩnh vực mới ,kế
hoạc đầu tư của công ty như sau:
+Xây dựng thêm các nhà máy sữa ở một số địa phương có tiền
năng phát triển vè thị trường tiêu thụ,và có nguồn nguyên liệu sữa bò
tươi.
+Đầu tư chiều sâu,đổi mới công nghệ và trang thiết bị cho các đơn
vị hiện có.
+Xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm mới như bia và cà
phê ..
+Liên doanh xây dựng cao ốc nhằm đa dạng hóa ngành nghê kinh
doanh

22


Công ty cổ phần sữa Việt Nam


III..Diễn biến giá và khối lượng giao dịch công ty đạt
được trong 3 năm gần đây
1.Năm 2012

Theo đó, ngày 1/6, Vinamilk đã bán 1.031.090 cổ phiếu VPK, giảm số
lượng cổ phiếu nắm giữ xuống còn 389.962 cổ phiếu, tương đương với
4,87% vốn.
Trước giao dịch, VPK nắm gần 18% cổ phần VPK. Sau giao dịch này,
Vinamilk không còn là cổ đông lớn của VPK.Được biết, vừa qua, VPK
đã trả 15% cổ tức năm 2011.
23


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Năm 2012, VPK đặt mục tiêu doanh thu thuần 285 tỷ đồng, lợi nhuận
sau thuế 18 tỷ đồng
2.Năm 2013


Giá VNM đã giảm tới 15.000 đồng, tương ứng gần 6% giá trị trong
các phiên giao dịch của tuần trước, tương ứng vốn hóa thị trường
mất 12.500 tỷ đồng. Sáng nay, mã này tiếp tục mất thêm 1.000/cp
và nới rộng biên độ giảm đến 3.000 đồng/cp trong đầu phiên giao
dịch chiều.
Nếu như trước đó, nhà đầu nước ngoài liên tục gom mua VNM bất
chấp giá trong xu hướng tăng thì thời gian gần đây, khối ngoại liên
tục thực hiện bán ròng cổ phiếu này. Tuần vừa rồi, VNM dẫn đầu
danh mục bán ròng của khối ngoại trên HSX với trị giá lên tới 141
tỷ đồng.

24


Công ty cổ phần sữa Việt Nam
4.Năm 2014



Theo đó, Vietnam Enterprise Investments Limited đăng ký bán 4,5
triệu cổ phiếu, Amersham Industries Limited đăng ký bán 4 triệu
cổ phiếu và Norges Bank đăng ký bán 1 triệu cổ phiếu VNM.Các
giao dịch trên cùng được thực hiện trong thời gian từ 13/8 đến 11/9
bằng hình thức thỏa thuận nhằm tái cơ cấu danh mục.



Nếu các giao dịch thành công, Vietnam Enterprise Investments
Limited sẽ giảm sở hữu từ 14.113.620 đơn vị, tỷ lệ 1,69% vốn,
xuống còn 9.613.620 đơn vị, tỷ lệ 1,15% vốn; Amersham
Industries Limited cũng giảm sở hữu từ 12.021.710 đơn vị, tỷ lệ
1,44% vốn, về còn 8.021.710 đơn vị, tỷ lệ 0,96% vốn; còn Norges
25


×