Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh lớp 5 tự tìm tòi khám phá kiến thức mới trong học toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.88 KB, 20 trang )

ĐỀ TÀI
HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 5 TỰ TÌM TÒI
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI TRONG HỌC TOÁN
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Lý do chọn đề tài:
Nhân loại đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ của sự phát triển khoa học-kĩ
thuật và công nghệ thông tin, của nền văn minh tri thức. Trước tình hình hội
nhập quốc tế, đòi hỏi nền Giáo dục và đào tạo phải đào tạo ra những con người
phát triển toàn diện về mọi mặt, đáp ứng được nhu cầu xã hội đặt ra.
Trong chương trình Tiểu học, môn Toán là một môn học đồng hành với
các em theo suốt cả quá trình học tập, nó có tầm quan trong rất lớn trong cuộc
sống hàng ngày của các em. Là một môn học giúp học sinh rèn luyện năng lực
suy nghĩ và phát triển trí tuệ. Đối với học sinh tiểu học thì tư duy trực quan và
hình tượng chiếm ưu thế hơn. Nhận thức của các em chủ yếu là nhận thức trực
quan cảm tính. Các em lĩnh hội kiến thức, quy tắc, khái niệm toán học và thực
hành thao tác đều dựa trên bài toán mẫu cụ thể, diễn đạt bằng lời lẽ đơn giản.
Khả năng phân tích, tổng hợp làm rõ mối quan hệ giữa kiến thức này với kiến
thức khác trong quá trình lĩnh hội kiến thức mới cũng như trong quá trình thực
hành chưa sâu sắc. Năng lực phán đoán, suy luận còn thấp.
Hiện nay, sự phát triển của thông tin và những thay đổi của nền kinh tế xã
hội đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ nên làm cho nội dung, phương pháp giáo
dục ở nhà trường hiện nay luôn bị đi sau so với sự phát triển của khoa học công
nghệ cũng như của nhu cầu xã hội. Để giải quyết những vấn đề này cần phải lựa
chọn nội dung dạy học sao cho chọn lọc ra được một lượng kiến thức tối thiểu,
cập nhật mới nhất, tích hợp lại để nâng cao chất lượng của nội dung dạy học bắt
buộc cho mọi học sinh. Đồng thời dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự phát
hiện vấn đề mới, tự tìm cách giải quyết và ứng dụng theo khả năng của mình.
Thực tế cho thấy việc dạy học theo cách trên đòi hỏi người giáo viên phải
chủ động lựa chọn nội dung theo từng đối tượng học sinh, tức là phải dạy học
xuất phát từ trình độ, năng lực, điều kiện cụ thể của từng học sinh. Điều đó có
nghĩa là phải “cá thể hoá” dạy học, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn quá


trình học tập. Điều đó cũng kéo theo sự thay đổi hoạt động học tập của học sinh.
Mục đích của việc làm này là nhằm tạo điều kiện cho mọi học sinh có thể học
tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả năng của mình trong từng lĩnh vực.
Tính tích cực trong học tập là tính tích cực trong hoạt động nhận thức, đặc trưng
1


khỏt vng hiu bit, c gng trớ tu v ngh lc cao trong quỏ trỡnh chim lnh
ni dung hc tp bng hot ng tỡm tũi, khỏm phỏ. Hot ng tỡm tũi, khỏm
phỏ trong hc tp cú nhiu dng khỏc nhau, t mc thp n mc cao tu
theo nng lc t duy ca tng hc sinh v c t chc thc hin theo cỏ nhõn
hoc theo nhúm.
Qua nhiu nm trc tip dy lp 5, trc thc t ú nờn trong SKKN ny
tụi mnh dn nghiờn cu, a ra mt s bin phỏp gõy hng thỳ trong gi hc
toỏn cho hc sinh tiu hc bng cỏch t chc cỏc hot ng hc tp hc sinh
t tỡm tũi khỏm phỏ kin thc mi gúp phn nõng cao cht lng trong cỏc gi
hc toỏn.
2 - Mục đích nghiên cứu:
+ Tìm hiểu những vấn đề chung về phương pháp hướng dẫn học sinh tự
phát hiện và khám phá kiến thức mới.
+ Qua đó vận dụng phương pháp hướng dẫn học sinh tự phát hiện và khám
phá kiến thức mới để thiết kế các hoạt động dạy và học nâng cao chất lượng dạy
học môn toán lớp 5.
3 - i tng nghiờn cu:
Hc sinh lp 5A ca trng
4 - Phng phỏp nghiờn cu:
- Nghiên cứu phương pháp lý luận : Nghiên cứu văn bản, nghị quyết, nghiên
cứu về lý luận dạy học, các phương pháp dạy học toán tài liệu quan đến đổi mới
phương pháp dạy học.
- Nghiên cứu thực tiễn: Tổng kết rút kinh nghiệm tìm hiểu sách giáo khoa,

sách giáo viên, sách tham khảo, dự giờ, thăm lớp, điều tra bằng phiếu.
II. NI DUNG
1. C s lý lun:
Trước những thách thức đòi hỏi giáo dục phải thay đổi, chuyển mình, phải
đảm bảo nâng cao chất lượng toàn diện đáp ứng yêu cầu của đất nước về phát
triển nguồn lực con người, trong việc đổi mới toàn diện của giáo dục, vấn đề bức
xúc nhất là phải đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng học sinh năng lực tự học,
khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý thức vươn lên, khả năng làm việc
theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hng thú học tập của học sinh.
Lut Giỏo dc ghi rừ: Mc tiờu Giỏo dc Tiu hc nhm giỳp hc sinh
hỡnh thnh nhng c s ban u cho s phỏt trin ỳng n v lõu di v o
2


đức và trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để cho học sinh tiếp tục
học Trung học cơ sở.”( Điều 23- Luật Giáo dục 2005).
Như vậy chúng ta thấy rằng mục tiêu giáo dục tiểu học chỉ có thể đạt được
khi mỗi nhà trường thực hiện tốt chất lượng giảng dạy của tất cả các môn học.
Mục tiêu nói trên được thông qua dạy học các môn học đặc biệt là môn
toán. Môn này có tầm quan trọng vì toán học với tư cách là một bộ phận khoa
học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đời
sống sinh hoạt và lao động cần của con người. Môn toán là “chìa khoá” mở của
các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết của người lao động trong thời
đại mới. Vì vậy, môn toán là một bộ phận không thể thiếu được trong nhà
trường, nó giúp con người phát triển toàn diện, góp phần tình cảm, trách nhiệm,
niềm tin và sự phồn vinh của quê hương đât nước.
Chương trình sách giáo khoa toán ở Tiểu học nói chung, ở lớp 5 nói riêng
đã được các nhà nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, nâng cao cho ngang tầm với

nhiệm vụ mới, góp phần đào tạo con người theo một chuẩn mực mới. Trong
thực tế giảng dạy, để đạt được mục tiêu do Bộ và ngành Giáo dục đề ra, đòi hỏi
người giáo viên phải thật sự nỗ lực trên con đường tìm tòi và phát hiện những
phương pháp, giải pháp mới cho phù hợp vi từng nội dung dạy học, từng đối
tượng học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế giảng dạy, để đạt được mục tiêu do Bộ và ngành Giáo dục
đề ra, đòi hỏi người giáo viên phải thật sự nỗ lực trên con đường tìm tòi và phát
hiện những phương pháp, giải pháp mới cho phù hợp với từng nội dung dạy học,
từng đối tượng học sinh. Vậy “Làm thế nào để phát huy được tính tích cực của
học sinh trong dạy học- góp phần nâng cao chất lượng dạy học”? Xu hướng đổi
mới hiện nay là “Tích cực hoạt động của học sinh nhằm hình thành tư duy tích
cực, tư duy độc lập, tư duy sáng sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức” hay là:
“Để cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”.
Với xu hướng đó, dù không muốn cũng buộc người giáo viên đứng lớp phải có
phương pháp mới trên cơ sở đã có những phương pháp dạy học truyền thống.
Thực tế cho thấy việc đó đòi hỏi giáo viên phải chủ động lựa chọn nội
dung theo từng đối tượng học sinh, tức là phải dạy học xuất phát từ trình độ,
năng lực, điều kiện cụ thể của từng học sinh. Điều đó có nghĩa là phải “cá thể
hoá” dạy học, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập. Điều đó
không có nghĩa là làm giảm vai trò của người giáo viên mà chính là làm tăng vai
trò chủ động, sáng tạo của họ. Điều đó cũng kéo theo sự thay đổi hoạt động học
3


tập của học sinh. Mục đích của việc làm này là nhằm tạo điều kiện cho mọi học
sinh có thể học tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả năng của mình trong
từng lĩnh vực. Cách dạy này gọi là: “Dạy học phát huy tính tích cực của học
sinh” (phương pháp dạy học toán).
3. Thực trạng của lớp:

a. Thuận lợi :
+ Các em đã qua chương trình học lớp 1 dến lớp 4 của môn toán và đã làm
quen với các phép tính và các dạng toán cơ bản.
+ Các em được đào tạo theo chuẩn mực của học sinh từ những năm trước
nên nề nếp lớp ổn định. Đa số các em chăm chú nghe giảng và hăng say học
tập.
b. Khó khăn:
+ Một số em ý thức tự học chưa cao.
+ Một số em chưa hiểu và nắm được đầy đủ các khái niệm trong môn toán
và chưa có hứng thú trong môn học toán.
+ Các em có thói quen học vẹt, ghi nhớ máy móc, tiếp thu thụ động, chỉ tiếp
nhận được cái đã có sẵn. Do vậy, không phát triển được năng lực tư duy, tìm tòi
sáng tạo trong khi học môn toán, không hình thành được kĩ năng khái quát hóa,
trừu tượng hóa của học sinh.
4. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:
a. Mục tiêu của hoạt động:
- Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
- Xây dựng thái độ, niềm tin cho học sinh.
- Rèn luyện khả năng tư duy, năng lực xử lí tình huống, giải quyết vấn đề.
b. một số ưu điểm của phương pháp:
+ Học sinh nắm chắc được kiến thức trọng tâm của bài.
+ Phát huy được tính chủ động, tích cực trong học tập.
+ Giáo viên không phải nói nhiều mà thay vào đó học sinh sẽ được thực hành
nhiều.
+ Các tồn tại của những năm học trước đã được khắc phục ở năm học này.
+ Tiết học đảm bảo đúng thời gian quy định (không kết thúc sớm), tránh được
sự đơn điệu trong bài học, thu hút sự chú ý của học sinh.
c. Các dạng hoạt động:
- Trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi.
- Lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, phân tích dữ kiện.

- Thảo luận vấn đề nêu ra, đề xuất giả thuyết.
4


- Thông báo kết quả, kiểm định kết quả.
- Đưa ra giải pháp, kiến thức mới.
d. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động theo nhóm (2 người hoặc 4 người).
- Làm việc chung cả lớp.
- Nhóm A thảo luận, nhóm B quan sát và ngược lại.
- Trò chơi.
Có thể tóm tắt quá trình tìm tòi khám phá kiến thức bằng sơ đồ sau:
Kiến thức
Dự đoán
Kiểm nghiệm
Điều chỉnh
Kiến thức mới
đ. Tác dụng của hoạt động tự tìm tòi khám phá kiến thức mới.
- Giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học Toán.
- Học sinh sẽ hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức nếu như chính mình tìm ra kiến thức
đó hoặc góp phần cùng các bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng lên kiến thức đó.
- Trong quá trình tìm tòi, khám phá học sinh tự đánh giá được kiến thức của
mình. Cụ thể:
+ Khi gặp khó khăn chưa giải quyết được vấn đề, học sinh tự đo được
thiếu sót của mình về mặt kiến thức, về mặt tư duy và tự rút kinh nghiệm.
+ Khi tranh luận với các bạn, học sinh cũng tự đánh giá được trình độ của
mình so với các bạn để tự rèn luyện, điều chỉnh.
- Trong quá trình học sinh tự tìm tòi, khám phá, Giáo viên biết được tình hình
của học sinh về mức độ nắm kiến thức từ vốn hiểu biết, từ bài học cũ; trình độ

tư duy, khả năng khai thác mối liên hệ giữa yếu tố đã biết với yếu tố phải tìm.
- Học sinh tự tìm tòi, khám phá sẽ rèn luyện được tính kiên trì vượt khó khăn
và một số phẩm chất tốt của người học Toán như: Tự tin, suy luận có cơ sở, coi
trọng tính chính xác, tính hệ thống...
e. Quy trình dạy học để học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới.
Quy trình gồm các bước sau:
Bước 1: Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến các
kiến thức mới mà học sinh cần nắm được.
Bước 2: Cho học sinh phát hiện ra những vấn đề chưa rõ và xem đó là
vấn đề cần được giải quyết trong tiết học đó.
Bước 3: Từ những vướng mắc cần giải quyết ở trên, cho học sinh độc lập
suy nghĩ hoặc thảo luận nhóm để đưa ra các ý tưởng giải quyết vấn đề. Giáo
viên nhận xét, bổ sung thêm để hình thành ý tưởng chung.

5


Bc 4: Cho hc sinh suy ngh tip v d oỏn hay xut gi thuyt v
ni dung kin thc, k nng mi.
Bc 5: Cho hc sinh kim tra gi thuyt ó xut qua mt s vớ d c
th khng nh ú l kin thc, k nng mi.
Bc 6: Sau khi kim tra v khng nh gi thuyt ú l ỳng, giỏo viờn
cho hc sinh phõn tớch tỡm ra kt lun chung v kin thc, k nng mi.
g. Nhng lu ý khi thc hin cỏch dy hc sinh t tỡm tũi, khỏm phỏ
kin thc mi.
- Phi chỳ ý ngay t vic son giỏo ỏn. Phi tp trung vo vic thit k cỏc
hot ng ca hc sinh trc, trờn c s ú mi xỏc nh cỏc hot ng ch o,
t chc ca Giỏo viờn.
- S lng hot ng v mc t duy trong mi tit hc phi phự hp
vi trỡnh hc sinh cú thi gian t chc hot ng tỡm tũi, khỏm phỏ.

- Nghiờn cu k ni dung bi hc, tỡm kim cỏc tinh hung cú vn , to
c hi cho hc sinh tỡm tũi, khỏm phỏ.
h.Mt s vớ d:
Vớ d 1: Tuần 5. Bài Milimột vuụng- Bng n v o din tớch
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS :
- Bit tờn gi, kớ hiu, ln ca mi-li-một vuụng; bit quan h gia mi-li-một
vuụng v xng-ti-một vuụng.
- Bit tờn gi, kớ hiu v mi quan h ca cỏc n v o din tớch trong Bng n
v o din tớch.
- Cng c k nng: v tờn gi, kớ hiu, mi quan h gia cỏc n v o din tớch
v cỏch chuyn i cỏc s o din tớch t n v ny sang n v khỏc.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ễn li kin thc c: Gi 2 hS lờn bng:
+ 1 em tr li cõu hi: - ca - một vuụng l gỡ? Hộc -tụ-một vuụng l gỡ?
+ 1 em lm bi tp sau: in s thớch hp vo ch trng:
1 dam2 = ......m2
1 hm2 = ...... dam2
5 dam2 = ......m2
5 hm2 = ...... dam2
2. Bài mới:
a) Mi-li-một vuụng. bng n v o din tớch.
- GV ghi bi lờn bng, yờu cu HS nhc li.
b/ Gii thiu n v o din tớch mi-li-một vuụng
6


b.1) Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông
- GV yêu cầu : Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã được học.
- GV nêu: Trong thực tế, hay trong khoa học, nhiều khi chúng ta phải thực hiện
đo những diện tích rất bé mà dùng các đơn vị đo đã học thì chưa thuận tiện. Vì

vậy người ta dùng một đơn vị nhỏ hơn đó là mi-li-mét.
- GV treo hình vuông minh họa như SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh
1mm. Yêu cầu : hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- GV hỏi: Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì?
- Dựa vào cách kí hiệu của các đơn vị đo đã học em hãy nêu cách kí hiệu của
mi-li-mét vuông.
b.2) Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti- mét vuông
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh họa và yêu cầu tính diện tích của hình
vuông có cạnh dài 1cm. (HS quan sát và tính) .
- GV hỏi: diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của
hình vuông có cạnh dài 1mm?
- Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2? (HS nêu).
- Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2 ? (HS nêu).
c/ Bảng đơn vị đo diện tích
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như phần b) SGK.
- GV nêu yêu cầu : Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn. (HS đọc
lại các đơn vị đo diện tích theo đúng thứ tự )
- GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau đó
viết vào bảng đơn vị đo diện tích.
- GV hỏi: 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông?
- GV hỏi tiếp: 1 mét vuông bằng mấy phần đề-ca-mét vuông?
- GV yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác.. (1 HS lên bảng điền tiếp các
thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. Các HS khác làm vào vở).
- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của HS trên bảng lớp và hỏi:
+ Mỗi đơn vị diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị diện tích bé hơn tiếp liền với
nó?
+ Mỗi đơn vị diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
- Vậy hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần?
d/ Luyện tập- thực hành:
* Bài 1 trang 28:

a) GV viết các số đo diện tích lên bảng, chỉ số đo bất kì cho HS đọc.

7


b) GV c cỏc s o din tớch cho HS vit, yờu cu vit ỳng vi th t c ca
GV.
- GV nhn xột.
* Bi 2a (ct 1) trang28:
- Gi HS c bi v hng dn HS thc hin 2 phộp i lm mu:
+ i t n v ln ra n v bộ.
+ i t n v bộ ra n v ln.
- Yờu cu HS lm bi vo v, 2 HS lm bi trờn phiu.
- Dỏn phiu trỡnh by.
- GV gi HS nhn xột bi ca bn , yờu cu HS i chộo v kim tra bi ca
nhau.
- GV nhn xột v cht bi gii ỳng :
* Bi 3 trang 28 :
- Gi HS c bi
- Yờu cu HS lm bi vo v, 2 HS lm bi trờn phiu.
- Dỏn phiu trỡnh by.
- GV gi HS nhn xột bi ca bn , yờu cu HS i chộo v kim tra bi ca
nhau.
- GV nhn xột v cht bi gii ỳng
3. Cng c:
- Nờu li bng n v o din tớch theo th t t ln n bộ v ngc li ?
- GV tng kt tit hc.
Vớ d 2: Tuần 10. Bài Cng hai s thp phõn (trang 49)
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
-Cộng hai số thập phân

-Giải bài toán về phép cộng các số thập phân
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kim tra bi c: Gi 1 em lờn cha bi tp 3 tit trc.
4m85cm = ... m
72ha
=... km2
Gi hc sinh di lp nhn xột, ỏnh giỏ.
2. Gii thiu bi: GV giới thiệu bài (Cộng hai số thập phân)
3. Bài mới
* Hot ng 1: Hỡnh thnh phộp cng hai s thp phõn.
- Giỏo viờn a vớ d ra v ng thi ghi bng:

8


Ví dụ1: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m và đoạn thẳng
BC dài 2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?
- GV gọi học sinh đọc lại ví dụ và hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài
toán.
+ Bài toán cho biết gì? ( …)
+ Yêu cầu của bài toán là gì? (…)
- GV gạch chân và nhấn mạnh những dữ kiện đã cho và những yêu cầu cần tìm.
- Muốn tìm độ dài đường gấp khúc ABC ta làm như thế nào? (Tính tổng độ dài
của hai đoạn AB và BC)
-Em hãy nêu rõ tổng độ dài hai đoạn AB và BC? (1,84 + 2,45)
-GV ghi bảng phép tính: 1,84 + 2,45=
+ Em có nhận xét gì về các số hạng của phép cộng này? ( Đây là phép cộng hai
số thập phân)
- Gv nhận xét nhấn mạnh và giới thiệu về phép cộng hai số thập phân.
* Hoạt động 2: Hình thành cách cộng hai số thập phân

Để thực hiện được phép cộng này các em có thể đưa các đơn vị đo độ dài này
về thành các số tự nhiên.
- Em hãy đổi 1,84m và 2,45m về đơn vị xăng-ti-mét? ( HS đổi).
- GV ghi bảng: 1,84m=184cm
2,45m= 245cm.
- GV ghi bảng cách đặt cộng hai số tự nhiên:
184
+ 245
429(cm)
-Gọi học sinh thực hiện phép cộng
-GV đồng thời ghi bảng kết quả phép cộng
-Yêu cầu học sinh đổi 429cm về đơn vị mét.
+ 429cm bằng bao nhiêu mét? ( 4,29m )
- GV ghi bảng: 429cm= 4,29m.
+ Vậy 1,84 +2,45 bằng bao nhiêu? (GV nhấn mạnh) HS nêu
- GV ghi bảng 1,84 + 2,45 = 4,29
-GV nêu: Trong bài toán trên để tính tổng 1,84m+2,45m các em đã phải đổi
từ đơn vị mét thành đơn vị xăng-ti-mét rồi tính, sau khi đó được kết quả lại đổi
về đơn vị mét. Làm như vậy rất mất thời gian, vì vậy thông thường người ta sử
dụng cách đặt tính như sau:
-GV ghi bảng cách đặt tính :
9


1,84
+ 2,45
4,29
+Em có nhận xét gì về cách đặt tính đối với số thập phân?
– GV nêu câu hỏi và nhấn mạnh
– Học sinh trả lời (Đặt số hạng này dưới số hạng kia sao cho các hàng thẳng

cột với nhau, dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy)
- GV yêu cầu học sinh: Em hãy cộng hai số này như cộng đối với số tự nhiên.
GV gọi một học sinh thực hiện cộng đồng thời GV ghi bảng kết quả tính.
? Em có nhận xét gì về cách đặt dấu phẩy ở tổng?
- GV nêu câu hỏi và nhấn mạnh
-HS trả lời (Dấu phẩy ở tổng được đặt thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng ).
- GV yêu cầu một số học sinh nhắc lại.
- GV tổng hợp ý đúng và ghi bảng như sách giáo khoa:
+ Cộng như cộng các số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột như với các dấu phẩy của các số hạng.
? Em hãy so sánh sự giống và khác nhau của hai phép tính
184 và 1,84
+ 245
+ 2,45
(Giống nhau về đặt tính và tính, khác nhau ở chổ một phép tính có dấu phẩy
một phép tính không có dấu phẩy).
Ví dụ 2: GV đưa ra phép tính: 15,9 + 8,75 =
? Em có nhận xét gì về các hàng của các số hạng ở Ví dụ 2 so với các hàng
của các số hạng ở ví dụ 1?
(Các hàng của ví dụ 1 giống nhau còn các hàng ở ví dụ hai khác nhau Số 15,9
ở phần thập phân có một chữ số, Số 8,75 ở phần thập phân có 2 chữ số)
-GV nhận xét và chốt lại sự giống và khác nhau của 2 phép tính.
GV: Ở ví dụ này các hàng ở phần thập phân khác nhau, vậy cách đặt tính và tính
như thế nào? Các em hãy dựa vào kiến thức mà các em đã nắm được ở ví dụ 1,
hãy đặt tính và tính cho cô phép tính này.
- Yêu cầu học sinh hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận và tìm ra cách tính.
-HS thảo luận nhóm 2
GV theo dõi .
- Gọi đại diện nhóm trình bày cách đặt và tính
- GV đồng thời ghi bảng :

15,9
10


+ 8,75
24,65
- Gi hc sinh nhc li cỏch t thc hin phộp cng- ng thi GV ghi bng:
+ Cng nh cng cỏc s t nhiờn.
+ Vit du phy tng thng ct nh vi cỏc du phy ca cỏc s hng.
*Hot ng 3: Rỳt ra ghi nh.
? Qua 2 vớ d trờn mun cng hai s thp phõn ta lm nh th no? Hc
sinh nờu- nhn xột v giỏo viờn tng kt cht li v ghi bng nh Sỏch giỏo
khoa:
Mun cng hai s thp phõn ta lm nh sau:
+Vit s hng ny di s hng kia sao cho cỏc ch s cựng mt hng t
thng ct vi nhau.
+ Cng nh cng cỏc s t nhiờn.
+ Vit du phy tng thng ct vi cỏc du phy ca cỏc s hng.
- Mt s hc sinh nhc li quy tc.
- GV h thng li kin thc
*Hoạt đông 4: Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu hS đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-2HS lên bảng làm.
-GV gọi HS chữa bài của bạn (nêu cách trình bày và kết quả)
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình
-GV hỏi : Dấu phẩy ở tổng của hai số thập phân đợc viết nh thế nào? (HS nêu,
HS khác nhận xét)
Bài 2:

-GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài và nêu yêu cầu của bài
-HS tự làm bài, GV tổ chức cho HS khá, giỏi giúp đỡ bạn.
-GV nhận xét, kết luận và nêu vấn đề : Khi cộng hai số thập phân ta cần lu ý
điều gì?
Bài 3:
-GV yêu cầu HS tự đọc ri tóm tắt (bằng lời) bài toán, sau đó tự giải và chữa
bài.
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
Vớ d 3: Tun 13 - Bi: Chia mt s thp phõn cho mt s t nhiờn
I. Mc tiờu : Sau bài học HS:
11


- Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Biết vận dụng
trong thực hành tính.
II/ Đồ dùng:
-Vở toán, vở nháp, bút, thước kẻ và một số tờ giấy khổ to
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV: Cô có phép chia sau: 245 : 35 = ?
Mời một bạn lên bảng thực hiện phép tính chia trên? Dưới lớp các con làm vào
nháp.
? Muốn chia một STN cho một STN ta thực hiện theo mấy bước? ( 2 bước: Đặt
tính và tính)
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bµi míi:
a/ Giới thiệu bài: GV ghi đề bài:
b/ Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên
a) Ví dụ 1
* Hình thành phép tính

- GV nêu bài toán
- 1 HS đọc
? Bài toán cho biết gì? ( ….)
GV: Cô biểu thị sợi dây dài 8,4m bằng 1 đoạn thẳng như sau: (Vẽ, điền 8,4m ).
Cô chia đoạn thẳng thành 4 phần bằng nhau.(chia ĐT)
? BT hỏi g ì?
? GV hỏi: Để biết được mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét chúng ta phải làm như
thế nào? (HS nêu, GV ghi: Ta phải thực hiện phép chia 8,4 : 4 = ?m)
? Con có nhận xét gì về phép chia trên? ( 8,4 : 4 là phép chia một số thập phân
cho một số tự nhiên). HS khác NX, nhắc lại.
* Đi tìm kết quả:
- GV: Để thực hiện được phép chia này , ta sẽ làm như thế nào? Các con hãy
trao đổi nhóm đôi để tìm thương của phép chia 8,4 : 4.
- HS nêu (Chuyển đơn vị để có số đo viết dưới dạng số tự nhiên rồi thực hiện
phép chia, đổi 8,4m = 84m)
GV nhất trí và ghi bảng: Ta có: 8,4m = 84dm
- Gọi 1 HS lên đặt tính và tính, lớp làm nháp.
- NX bài trên bảng, hỏi dưới lớp.( ...)
- Ta được 84dm : 4 được bao nhiêu dm? ( viết dm bên cạnh 21)
12


? 21dm bằng bao nhiêu m?
- GV hỏi: Vậy 8,4 chia 4 được bao nhiêu mét?(2,1m)
* Giới thiệu kĩ thuật tính
- GV nêu: Trong bài toán trên để thực hiện 8,4 : 4 các em phải đổi số đo 8,4m
thành 84dm rồi thực hiện phép chia. Sau đó đổi đơn vị số đo kết quả từ 84dm =
8,4m. Làm như vậy không thuận tiện và rất mất thời gian . Vì thế, thông thường
ta đặt tính như đặt tính đối với phép chia 2 số tự nhiên. Gọi 1 HS lên bảng đặt
tính, lớp đặt tính vào nháp.

GV: Ta thực hiện phép chia 8,4 : 4 như sau:
Trước hết, ta lất phần nguyên chia cho số chia. Con nào chia? (HS nêu, GV ghi
bảng)
GV: Sau khi chia hết phần nguyên, ta viết dấu phẩy vào bên phải thương trước
khi hạ chữ số đầu tiên của phần thập phân. Sau đó ta hạ 4 và chia tiếp.
Gọi HS chia
- GV y/c HS khác nêu lại cách chia 8,4 :4
- GV: Nêu nhận xét về cách thực hiện phép chia 8,4 :4 = 2,1m
( 2 bước : + Đặt tính
+ Tính : (Chia phần nguyên..., viết dấu phấy..., tiếp tục chia phần thập phân....)b) Ví dụ 2
- GV nêu : Hãy đặt tính và tính 72,58 : 19.
- GV y/c HS trên bảng trình bày cách thực hiện chia của mình.
- GV nhận xét phần thực hiện phép chia trên.
- GV hỏi: Hãy nêu lại cách viết dấu phẩy ở thương khi em thực hiện phép chia
72,58 : 19 = 3,82
- GV nhắc lại: Khi thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên, sau khi
chia phần nguyên, ta phải đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi mới lấy tiếp
phần thập phân để chia.
c) Quy tắc thực hiện phép chia
Qua 2 ví dụ các con vừa làm, nêu cách chia một số thập phân cho một số tự
nhiên.
- HS nêu, lớp nhận xét , nhắc lại
- GV treo bảng phụ - HS đọc
- Hs đọc trong SGK
3. Luyện tập- thực hành
* Bài 1: trang 64 :
- Làm mẫu ý a, ( 1 HS lên bảng , nêu cách làm)
13



- GV y/c HS làm bài vào nháp.
- 3 ý sau 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.
* Bài 2: trang 64 : Hoạt động cá nhân
- GV y/c HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân sau đó làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét.
* Bài 3: trang 64 : Hoạt động cá nhân
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm ra cách giải rồi giải vào vở, 2 HS làm bài trên
phiếu.
- Gọi 2 HS dán phiếu, nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt bài giải đúng :
Bài giải :
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là :
126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số : 42,18 (km)
D/ Củng cố-dặn dò:
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào ?
- GV tổng kết tiết học.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nhờ vận dụng những biện pháp tạo tình huống có vấn đề trong tiết dạy
Toán ở trên tôi thấy chất lượng môn Toán của lớp tôi tăng lên rất nhiều.
- Học sinh nắm chắc được kiến thức trọng tâm của bài. Phát huy được tính chủ
động, tích cực trong học tập.
- Tiết học thu hút sự chú ý của học sinh, đảm bảo đúng thời gian quy định, tránh
được sự đơn điệu trong bài học.
- Nếu trước kia giáo viên đổi mới phương pháp dạy học chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm của bản thân thì nay dựa vào cơ sở khoa học và định hướng của đề tài
mà giáo viên có một cách nhìn tổng thể để đổi mới phương pháp dạy học, nhờ

đó mà thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn. Giáo viên không phải nói nhiều mà
thay vào đó học sinh đã được thực hành nhiều.

14


III. KT LUN V KIN NGH
1. Kt lun:
Bất kỳ một giai đoạn lịch sử nào thì giáo dục vẫn là quốc sách hàng đầu
bởi vì giáo dục có vai trò quan trọng tạo nên nguồn nhân lực tương lai cho đất
nước. Đổi mới phương pháp dạy học cũng chính là tạo điều kiện quan trọng để
đào tạo một thế hệ mới năng động, sáng tạo đáp ứng được xu thế đổi mới của đất
nước.
Dạy học không những truyền thị tri thức, kỹ năng mà còn hình thành và
phát triển ở học sinh phương pháp, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
để các em có một phong cách và tư duy khoa học. Vậy bằng phương pháp dạy
học nào, thực hiện phương pháp đó ra sao để đạt được kết quả đó? Chính là điều
trăn trở của các cấp, các ngành và những nhà sư phạm.
Phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự phát hiện và khám phá kiến
thức mới trong học toán là phương pháp trọng tâm để đổi mới cách dạy của
ngành Giáo dục trong thời kì đổi mới về phương pháp.
Nếu trước kia giáo viên đổi mới phương pháp dạy học chủ yếu dựa vào
kinh nghiệm của bản thân thì nay dựa vào cơ sở khoa học và định hướng của đề
tài mà giáo viên có một cách nhìn tổng thể để đổi mới phương pháp dạy học, nhờ
đó mà thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn.
2. Kin ngh:
* i vi giỏo viờn:
- Mỗi giáo viên phải nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đổi mới về
phương pháp dạy học
- Cn phi bit to ra khụng khớ hc tp tht thoi mỏi, t nhiờn, trỏnh gõy cng

thng. Bit trõn trng nhng phỏt hin ca cỏc em dự l nh nht hỡnh thnh
cỏc em nim tin vo bn thõn mỡnh.
- Cần có nhiều bài tập đa dạng để thích ứng các mức độ dành cho các học sinh
có trình độ khác nhau.
- Kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau như thảo luận nhóm, báo
cáo, tranh luận thì mới đạt hiệu quả cao.
- Gi m, nờu vn mt cỏch t nhiờn trong quỏ trỡnh dy hc thu hỳt v
hng hc sinh ti ớch phi tỡm.
- Huy ng vn hiu bit ca hc sinh, cng c kin thc c giỳp hc sinh t
gii quyt vn .
- T chc, hng dn hc sinh bit cỏch hot ng tho lun nhúm.

15


- Quan sỏt, theo dừi hc sinh t tỡm tũi khỏm phỏ cú nh hng, gi m cho
hc sinh khi cn thit.
- Hình thức và cấp độ phù hợp và có hiệu quả nhất ở bậc Tiểu học là : HS hợp tác
để tìm tòi phát hiện khám phá kiến thức mới và thầy trò vấn đáp để phát hiện và
giải quyết vấn đề.
* Đối với nhà trường : nõng cao vai trũ v trỏch nhim ca t chuyờn mụn
trong vic t chc v trin khai cỏc hot ng chuyờn mụn trong ú cú nhn xột,
ỏnh giỏ vic i mi phng phỏp dy hc ca giỏo viờn trong t. Nu cụng
vic ny c lm thng xuyờn, cú k hoch thỡ chc chn s cú tỏc dng v
hiu qu cao.
Xin trõn trng cm n!
Nht Tõn, ngy 7 thỏng 3 nm 2016
Ngi thc hin

Trng Th Hng


16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành. Tâm lí học lứa tuổi và
tâm lí học sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội – 1999.
2- Nghị quyết Đại hội đại biểu lần IX của Đảng về định hướng chiến lược
phát triển GD - ĐT trong thời kì CNH – HĐH đất nước.
3- Sách giáo khoa TOÁN lớp 5
4- Sách hướng dẫn giảng dạy môn Toán lớp 5 (tập 1+2)
5- Sách thiết kế bài giảng môn Toán lớp 5. (tập 1+2)
6- Vở bài tập và sách giáo khoa môn Toán lớp 5. (tập 1+2)
7- Phương pháp dạy học các môn học ở lớp 5 (tập 1+2) của (NXB- GD)
8- Hỏi - đáp về dạy học Toán 5.(NXB-GD)
9- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III - Nhà Xuất bản Giáo dục

17


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

I/LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu

II/NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Thực trạng của lớp
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
4. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề
a. Mục tiêu của hoạt động
b. Một số ưu điểm của phương pháp
c. Các dạng hoạt động
d. Hình thức tổ chức
đ. Tác dụng của hoạt động tự tìm tòi khám phá kiến thức mới
e. Quy trình dạy học để học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới
g. Những lưu ý khi thực hiện cách dạy để học sinh tự tìm tòi, khám
phá kiến thức mới.
h. Một số ví dụ
* KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
III/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị

1
1
2
2
2
2
2
3
4

4
4
4
4
4
4
5
5
5
6
6
14
15
15
15

18


Đánh giá xếp loại của
Hội đồng khoa học Trường Tiểu học xã Nhật Tân
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Chủ tịch hội đồng chấm

Phạm Thị Hoa Mai

19


Đánh giá xếp loại của
Hội đồng khoa học Phòng giáo dục huyện Kim Bảng
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

20



×