Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.74 KB, 22 trang )

Báo cáo thực tập

2014

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỔNG THẾ

Họ và tên: Lê Hoàng.
Nơi thực tập: Kho bạc Nhà nước Thái Bình.
Giảng viên hướng dẫn thực tập: PGS,TS Đặng Văn Du.
Thời gian thực tập: Từ 19/12/2013 đến 23/05/2014.

Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 1


Báo cáo thực tập

2014

I. Mục tiêu và những nhiệm vụ trọng tâm của quá trình thực tập
• Mục tiêu: Sinh viên ôn tập và củng cố lại kiên thức, bổ sung các
kiến thức lý luận, nắm vững các nghiệp vụ phát sinh, vận dụng
những kiến thức mà nhà trường đã trang bị vào để phân tích các
nghiệp vụ trong thực tiễn quản lý kinh tế, tài chính của các địa
phương từ đó so sánh được giữa lý luận và thực tiễn. Rèn luyện
được năng lực tổ chức, quản lý tài chính công. Rèn luyện ý thức tổ
chức kỉ luật để hoàn thiện bản thân .
• Nhiệm vụ:


 Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, đạc điểm sự ra đời và phát triển
của đơn vị thực tập. tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của
từng bộ phận trong đơn vị.
 Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn về công tác nghiệp
vụ, tình hình hoạt động thực tế của đơn vị.
 Thực hành những nghiệp vụ cụ thể thực tế phát sinh cuẩ
đơn vị.
 Chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với đơn vị thực tập.
 Quan sát đánh giá việc xử lý các nghiệp vụ của cán bộ
đơn vị từ đó rút ra kinh nghiệm học tập.

II. Kế hoạch thực tập theo từng gian đoạn cụ thể
Tiến độ thực hiện
Giai đoạn 1
(19/12/20139/2/2014)

Nội dung công việc
• Nghe hướng dẫn đề
cương thực tập
• Cập nhật các văn
bản mới về chuyên
ngành QLTCC
• Nghe báo cáo thực

Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 2

Kết quả
• Theo sát được các

văn bản mới về
chuyên ngành
• Từ báo cáo thực tế
rút ra các điều cần
lưu ý trong thực tiễn
về quản lý TCC


Báo cáo thực tập

2014
tế
• Lập bản kế hoạch cá
nhân trong suốt thời
gian thực tập

Giai đoạn 2
(10/2/2014-8/3/2014)

• Thực tập tại đơn vị,
hoàn thành yêu cầu
thực tập cuối khóa
do bộ môn giao
• Kết thúc tuần thứ 4
ở đơn vị thực tập,
sinh viên về học
viện báo cáo thực
tập lần 1

Giai đoạn 3

(10/3/201423/05/2014)

• Hoàn thành luận văn
tốt nghiệp và hoàn
tất thủ tục kết thúc
học phần thực tập
• Về học viện báo cáo
tình hình học tập
chuyên sâu và tiến
độ thực hiện luận
văn tốt nghiệp
• Nộp luận văn tốt
nghiệp
tại
văn
phòng khoa
• Kiểm tra lại luận
văn tốt nghiệp

III. Dự kiến đề tài nghiên cứu
Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 3

• Hoàn thành bản kế
hoạch cá nhân

• Hoàn thành nhiệm
vụ trọng tâm trọng
quá trình thực tập

• Chuẩn bị báo cáo
thực tập lần 1

Hoàn thành nốt đợt cuối
của kì thực tập. Hoàn tất và
kiểm tra luận văn tốt
nghiệp để kết thúc tốt hóa
luận


Báo cáo thực tập

2014

1. Mục đích, tên đề tài dự kiến chọn
* Tên đề tài: "Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua
KBNN Thái Bình"
*Mục đích nghiên cứu đề tài: trên cơ sở các kiến thức đã được học đề tài đi vào
đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN
Thái Bình, từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của
công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Thái Bình.
2. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
a. Phương pháp nghiên cứu
* Bước 1: Thực tập tổng quan các nghiệp vụ KB
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, đặc điểm lịch sử, sự ra đời và phát triển, các hoạt
động chuyên môn của đơn vị nơi sinh viên thực tập. Tìm hiểu chức năng, nhiệm
vụ của từng bộ phận trong cơ quan thực tế và tổ chức bộ máy hoạt động của đơn
vị thực tập.
- Đọc, nghiên cứu các văn bản hướng dẫn cần thiết về công tác nghiệp vụ cũng
như tình hình hoạt động của đơn vị thực tế trong những năm gần đây, kết quả và

tồn tại, nguyên nhân của tình hình; định hướng về hoạt động của đơn vị.
* Bước 2: Thực tập nghiệp vụ KB ở bộ phận sinh viên thực tập chuyên sâu.
- Sau khoảng 2 tuần thực tập chung, nhóm sinh viên chủ động đề nghị cơ sở
thực tập cho thực tập chuyên sâu tại các phòng ban cụ thể trong đơn vị để thực
tập trong khoảng thời gian còn lại.
- Sau khi được về một phòng ban cụ thể thực tập, sinh viên sẽ thực hành những
nghiệp vụ cụ thể theo sự hướng dẫn của cán bộ thực tế. Trong khoảng 2 tuần tiếp
theo, sinh viên căn cứ vào tình hình của đơn vị, phát hiện đề tài luận văn tốt
Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 4


Báo cáo thực tập

2014

nghiệp phù hợp với khả năng, sở trường của mình. Đề tài đó cần có tính thời sự
và nên chọn đề tài thuận lợi trong thu thập số liệu và tài liệu tham khảo để viết
luận văn tốt nghiệp.
- Sau khi tên đề tài và các nội dung nghiên cứu được giảng viên hướng dẫn
duyệt, sinh viên tiếp tục trở về cơ sở thực tập để nghiên cứu chuyên sâu, thu
thập số liệu, tài liệu tham khảo và viết luận văn tốt nghiệp theo đề cương đã
duyệt.
- Nửa cuối giai đoạn 2, sinh viên phải về Học viện để bộ môn kiểm tra tình hình
thực tập chuyên sâu và tiến đọ thực hiện luận văn tốt nghiệp.
- Sang giai đoạn 3, sinh viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp và hoàn tất các thủ
tục kết thúc học phần thực tập tốt nghiệp.
b. Phạm vi nghiên cứu.
Vấn đề kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Thái Bình.

3. Cách thức thu thập dữ liệu
a. Cách thức thu thập dữ liệu: kết hợp thu thập tài liệu thống kê và các báo cáo,
các nghiên cứu hiện có đồng thời phỏng vấn trực tiếp các cán bộ thực tế.
b. Cách thức phân tích dữ liệu.
* Xác định các chỉ tiêu thường dùng trong phân tích thực trạng.
- Theo tính chất của chỉ tiêu: có chỉ tiêu số lượng, chỉ tiêu chất lượng.
- Theo phương pháp tính toán: có chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu tương đối, chỉ tiêu
bình quân.
* Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu phân tích.

Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 5


Báo cáo thực tập

2014

- Theo nội dung kinh tế của nhân tố: có nhân tố điều kiện hoạt động, nhân tố kết
quả hoạt động.
- Theo tính tất yếu của nhân tố: có nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan.
- Theo tính chất của nhân tố: có nhân tố số lượng, nhân tố chất lượng.
- Theo xu hướng tác động của nhân tố: có nhân tố tích cực, nhân tố tiêu.
* Xác định phương pháp phân tích báo cáo tài chính: phương pháp tỉ lệ, phương
pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ.
4. Kết quả dự kiến và đóng góp của đề tài
- Làm rõ thêm về cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả công tác kiểm soát chi
thường xuyên NSNN qua KBNN , trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

- Đánh giá sát thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua
KBNN Thái Bình.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên
NSNN qua KBNN Thái Bình, từ đó góp phần cải thiện hiện quả sử dụng NSNN,
nâng cao trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách góp phần thúc đẩy sự phát
triển KT-XH và tăng cường hội nhập quốc tế.

Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 6


Báo cáo thực tập

2014

KẾ HOẠCH THỰC TẬP CUỐI KHÓA CỦA SINH VIÊN
Kính gửi: Kho bạc Nhà nước Thái Bình
Em xin trân trọng gửi đến quý đơn vị Bản kế hoạch thực tập cuối
khóa của em như sau:
Họ và tên:

Lê Hoàng

Ngày sinh:

30/08/1992

Lớp:


CQ 48/01.04

Chuyên ngành:

Tài Chính Công

Địa chỉ liên hệ: số 15, Đường Ngô Văn Sở, phường Quang Trung, tp Thái Bình,
tỉnh Thái Bình.
Điện thoại:

0162.987.9549

Email:



Địa điểm thực tập:

Kho bạc Nhà nước Thái Bình

Tên đề tài luận văn cuối khóa: “Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường
xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục qua KBNN Thái Bình".

Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 7


Báo cáo thực tập


2014

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
( Tổng thời gian 14 tuần)
Thời gian

Các hoạt động

Tuần thứ nhất

Được giới thiệu
bản thân với các
ban ngành đoàn
thể tại KBNN,
ban lãnh đạo tại
đây

Tuần thứ hai

Làm quen với
cách thức tổ
chức các bộ máy
của KBNN và
nhiệm vụ của
từng bộ phận

Tuần thứ ba

Tìm hiểu về đặc
điểm tự nhiên,

kinh tế - xã hội
trên địa bàn tỉnh
Thái Bình

Tuần thứ tư

Tìm hiểu các
hoạt động của
KBNN
Thái
Bình

Mong quý cơ quan giúp
đỡ, cung cấp các tài liệu
liên quan đến hoạt động
của KBNN Thái Bình

Tuần thứ năm

Tiếp cận các văn
bản liên quan,
hướng dẫn công
tác kiểm soát chi

Monng quý cơ quan cung
cấp các văn bản liên quan

Lê Hoàng-CQ48/01.04

Kết quả


Page 8

Đề xuất với đơn vị thực
tập


Báo cáo thực tập

2014
TSNSNN
KBNN

qua

Tuần thứ sáu

Tìm hiểu
trình thực
kiểm soát
TXNSNN
KBNN
Bình

quy
hiện
chi
tại
Thái


Tuần thứ bảy

Tình hình
hiện công
kiểm soát
TXNSNN
KBNN
Bình

thực
tác
chi
tại
Thái

Từ tuần thứ
tám đến tuần
thứ mười hai

Từ việc tìm hiểu
ở tuần thứ 6, thứ
7 đưa ra các
đánh giá, phân
tích, nhận xét cụ
thể hóa về việc
thực hiện kiểm
soát
chi
TXNSNN
tại

KBNN
Thái
Bình

Từ tuần thứ
mười hai đến
tuần thứ mười
bốn

Chuẩn bị kết
thúc khóa thực
tập, xin ý kiến
đóng góp của
đơn vị thực tập
nói chung và
phòng kế toán

Lê Hoàng-CQ48/01.04

Mong quý cơ quan cung
cấp các số liệu về tình
hình thực tế tại đơn vị
trong 3 năm gần nhất

Page 9


Báo cáo thực tập

2014

Nhà nước nói
riêng

Em kính mong được quý đơn vị hết lòng giúp đỡ.
Em xin trân trọng cảm ơn quý đơn vị!

Hà Nội, ngày 6 tháng 3 năm 2014
Sinh viên

LÊ HOÀNG

Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 10


Báo cáo thực tập

2014

BÁO CÁO KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Sự hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Hệ thống Kho bạc.
1.1 Sự hình thành và phát triển của hệ thống KBNN
Ngày 29/5/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 75/SL thành lập
Nha ngân khố trực thuộc Bộ Tài chính với chức năng chủ yếu là in tiền, phát
hành tiền cho Chính phủ, quản lý quỹ NSNN...
Ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đồng thời giải thể Nha ngân khố và Nha tín
dụng sản xuất trực thuộc Bộ Tài chính, giao cho Ngân hàng Quốc gia Việt Nam
làm nhiệm vụ cho vay phát triển sản xuất và quản lý quỹ NSNN. Để cụ thể hóa

chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý quỹ NSNN ngày 20/7/1951 Thủ tướng
Chính phủ đã ký quyết định số 107/TTg thành lập KBNN đặt trong Ngân hàng
Quốc gia Việt Nam và thuộc quyền quản lý của Bộ Tài chính.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà
nước đã được thay đổi theo nghị định số 171/CP ngày 26/10/1961 của Hội đồng
Chính phủ, ngày 27/7/1964 Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định số 113/CP
thành lập Vụ Quản lý quỹ NSNN thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Xuất phát từ sự bức thiết của việc đưa công tác quản lý quỹ NSNN về
Bộ Tài chính, trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm các nước và kết quả làm thử ở An
Giang và Kiên Giang, nghiên cứu kỹ ý kiến của các Bộ trong Hội đồng Tài
chính - tiền tệ Nhà nước, ngày 21/10/1989 Bộ Tài chính trình Hội đồng Bộ
trưởng đề án thành lập hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính. Ngày 4/1/1990
Hội đồng Bộ trưởng đã ký quyết định số 07/HĐBT thành lập KBNN trực thuộc
Bộ Tài chính.
Quá trình hoạt động của KBNN trong những năm qua đã đạt được những
thành tích, thắng lợi đáng kể. Với chức năng quản lý quỹ NSNN, quỹ dự trữ,
thực hiện nhiệm vụ cấp phát cho vay theo chương trình mục tiêu của Nhà nước,
Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 11


Báo cáo thực tập

2014

huy động vốn để cân đối NSNN...Đã góp phần kiềm chế lạm phát, hoàn thiện
từng bước các quy chế quản lý NSNN đem lại hiệu quả cao. KBNN không chỉ
triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao mà đồng thời còn mở rộng và
phát triển các hoạt động nghiệp vụ, góp phần quan trọng trong việc thực hiện

thắng lợi nhiệm vụ tài chính, NSNN, ổn định tiền tệ từng bước khẳng định
KBNN là công cụ sắc bén quản lý nền tài chính quốc gia.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính
Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính như sau: “Kho bạc
Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu,
giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các
quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý; quản
lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách
nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu
Chính phủ theo quy định của pháp luật”.
2. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình
-Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
Tỉnh Thái Bình nằm ở phía đông nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, từ
20º17´ vĩ Bắc đến 20º49´ vĩ Bắc, từ 106º06´ kinh Đông đến 106°39´ kinh Đông,
diện tích tự nhiên 1546 km² (năm 2003)
Thái Bình là một miền quê sông nước, được bao bọc bởi ba dòng sông
lớn: Phía tây và tây nam là sông Hồng, giáp hai tỉnh Hà Nam và Nam Định; Phía
Bắc là sông Luộc, giáp hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương; Phía đông là sông
Hóa, giáp Thành phố Hải Phòng; Phía đông là biển cả mênh mông với trên 50
km bờ biển trong vịnh Bắc Bộ. Cùng với ba con sông lớn bao quanh, được thông
nguồn với gần 70 km con sông lớn nhỏ, mảnh đất Thái Bình như một hòn đảo
Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 12


Báo cáo thực tập

2014


nổi và lại một chiếc võng được đan bằng các dòng sông. Tỉnh lỵ của Thái Bình
là Thành phố Thái Bình cách Thủ đô Hà Nội 110km về phía đông nam.
Với vị trí đó, Thái Bình là một vùng đất phì nhiêu được phù sa hệ thống
sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
-Đặc điểm kinh tế xã hội
Tỉnh Thái Bình hiện nay bao gồm Thành phố Thái Bình trực thuộc tỉnh và
7 huyện Đông Hưng, Kiến Xương, Vũ Thư, Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Tiền Hải,
Thái Thụy với dân số toàn tỉnh là 1.781.842 người (năm 2011). Trong đó tỷ lệ
dân thành thị là 9,7%, tỷ lệ dân nông thôn là 91,3% .
Xuất phát từ một tỉnh nông nghiệp với điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất
nghèo nàn lạc hậu, nhưng trong những năm qua tình hình kinh tế cuả tỉnh Thái
Bình đã có sự phát triển rất nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơ
sở hạ tầng thành thị và nông thôn ngày càng được củng cố, nâng cao, an ninh
quốc phòng được đảm bảo, và đời sống vật chất tinh thần của người dân được
cải thiện rõ rệt. Năm 2013, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) ước đạt 37.188 tỷ
đồng tăng 8.8% so với năm 2012. Giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh đạt
30.523 tỷ đồng tăng 11.87% so với cùng kỳ năm trước và đạt 99.4% kế hoạch
năm 2013. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1.871,8 triệu USD .Cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công
nghiệp-dịch vụ. GDP bình quân đạt 26.1 triệu/ người. Thu NSNN trên địa bàn
tỉnh Thái Bình trong những năm qua liên tục tăng và cao hơn so với dự toán. Kết
quả thu NSNN trên địa bàn tỉnh trong năm 2013 đạt 4480 tỷ đồng đạt 183% dự
toán năm, so với năm 2012 tăng 45%. Với những kết quả đã đạt được như trên,
chính quyền và nhân dân tỉnh Thái Bình sẽ tiếp tục phấn đấu với mục tiêu phát
triển KT-XH, hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới. Phần đấu đến năm 2020 cùng
với cả nước cơ bản trở thành 1 tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại.

Lê Hoàng-CQ48/01.04


Page 13


Báo cáo thực tập

2014

3. Khái quát chung về quá trinh hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức của
KBNN Thái Bình
-Quá trình hình thành và phát triển
KBNN Thái Bình được thành lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1990. Sau 23
năm xây dựng và phát triển, Kho bạc Nhà nước (KBNN) Thái Bình đã không
ngừng lớn mạnh và trưởng thành, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương, đồng thời cùng với các đơn vị trong ngành khẳng
định vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý tài chính ngân sách Nhà
nước.
Trong 23 năm qua kết quả thu NSNN của KBNN Thái Bình đạt 43.031 tỷ đồng,
trong đó năm 2013 đạt 4480 tỷ đồng, tăng 0,52 lần so với năm 2005. Số thu nội
địa hàng năm qua kho bạc liên tục tăng, đến năm 2013 đã đạt 3634 tỷ đồng, gấp
5 lần năm 2005, so với năm 1990 gấp 139 lần. KBNN Thái Bình còn thực hiện
huy động vốn đề phát triển kinh tế với mục tiêu xoá đói giảm nghèo, giải quyết
việc làm cho người lao động... Trong việc huy động vốn cho NSNN, như các đợt
phát hành trái phiếu kho bạc hầu hết đều vượt chỉ tiêu được giao từ 20- 30%.
Ngoài hoạt động thu chi NSNN, KBNN Thái Bình còn tích cực tham gia
công tác xã hội, như: Ủng hộ quỹ vì người nghèo, quỹ vì trẻ tôi, quỹ tình nghĩa,
ủng hộ đồng bào lũ lụt... số tiền ủng hộ từ năm 2000 đến nay lên tới 423 triệu
đồng. Đặc biệt, KBNN Thái Bình đã nhận phụng dưỡng suốt đời 9 mẹ Việt Nam
anh hùng.
Với những thành tích đã đạt được, KBNN Thái Bình đã vinh dự: 8 lần
được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Cờ và Bằng khen; 4 tập thể và 2

cá nhân được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng III; Năm 2008
KBNN Thái Bình được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng
II.
Hiện nay trụ sở chính của KBNN Thái Bình đặt tại số 134 đường Quang
Trung, phường Trần Hưng Đạo, thành phố Thái Bình.
Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 14


Báo cáo thực tập

2014

-Cơ cấu tổ chức của KBNN Thái Bình
Hiện nay KBNN Thái Bình bao gồm 10 phòng và 7 kho bạc cấp huyện với 160
cán bộ, công chức.
KHO BẠC NHÀ NƯỚC THÁI BÌNH

Phòng
tổng
hợp

Phòng
kế toán
nhà
nước

KBNN
Vũ Thư


Phòng
kho
quỹ

KBNN
Đông
Hưng

Phòng
kiểm
soát chi
NSNN

KBNN
Kiến
Xương

Phòng
tổ chức
cán bộ

KBNN
Hưng
Hà

Phòng
tin học

KBNN

Quỳnh
Phụ

KBNN
Thái
Thụy

Phòng
thanh
tra

Phòng
hành
chính
quản
trị

KBNN
Tiền
Hải

Phòng
giao
dịch

*Danh mục tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Tuấn Anh (2013) "Kiểm soát chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp
Giáo dục qua KBNN Từ Liêm".

Lê Hoàng-CQ48/01.04


Page 15

Phòng
tài vụ


Báo cáo thực tập

2014

2. Bộ Tài chính (2006) "Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 về
Hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
chế và tài chính".
3. Bộ Tài chính (2012) " Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 về
Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN".
4. Bộ Tài chính (2013) "Hệ thống Mục lục NSNN và các văn bản hướng dẫn
năm 2013" NXB Tài chính.
5. Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đạo tạo, và Bộ nội vụ (2003) "Thông tư liên
tịch số 21/2003/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNV ngày 24/03/2003 của về hướng dẫn
chế độ quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập hoạt
động có thu".
6. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2010) "Quyết định số 362/QĐ-BTC ngày 11/02/2010
về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN ở
tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương".
7. Chính phủ (2006) "Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 về Quy
định quyền tử chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chế đối với Đơn vị sự nghiệp công lập".
8. PGS, TS Đặng Văn Du, TS. Bùi Tiến Hanh (đồng chủ biên) (2008) "Quản lý

chi NSNN" NXB Tài Chính.
9. Lê Thị Thanh Hoa (2013) "Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN
Cầu Giấy".
19. KBNN (2009) "Quyết định số 1116/2009/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 về
ban hành quy chế thực hiện một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN
qua KBNN".
11. TS. Phạm Văn Khoan, TS. Hoàng Thị Thúy Nguyệt (đồng chủ biên) (2008)
"Lý thuyết Quản lý Tài chính công" NXB Tài chính.
12. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002) "Luật số
01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 về NSNN".
Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 16


Báo cáo thực tập

2014

13. Dương Văn Quyết (2013) "Kiểm soát chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp

Giáo dục qua KBNN Kiến Xương".

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THỰC TẬP

1. Bối cảnh nghiên cứu
Trong điều kiện kinh tế của nước ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách còn
nhiều hạn chế, tình hình bội chi ngân sách diễn ra liên tục thì việc kiểm sóat chặt
chẽ các khoản chi nhằm đảm bảo các khoản chi ngân sách được sử dụng đúng
mục đích, đúng chế độ, đảm bảo tiết kiệm và có hiệu quả có ý nghĩa rất quan

trọng.
Chi NSNN là công cụ chủ yếu để Đảng, Nhà nước và cấp ủy, chính quyền cơ
sở thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh,
quốc phòng và thúc đẩy sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.
Trong những năm qua, công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua hệ
thống KBNN nói chung và KBNN Thái Bình nói riêng đã có những chuyển biến
về cả quy mô và chất lượng. Kết quả của thực hiện cơ chế kiểm soát chi đóng
góp một phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN. Tuy
nhiên bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, vẫn còn những tồn tại, hạn
chế như: công tác kiểm soát chi thường xuyên của một số đơn vị vẫn chưa thật
sự chặt chẽ, tỷ lệ giải ngân vỗn chương trình mục tiêu còn thấp so với kế hoạch;
chưa tạo được sự chủ động cho các ĐVSDNS trong sử dụng kinh phí NSNN cho
dù đã có cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế và kinh phí hoạt
Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 17


Báo cáo thực tập

2014

động. Chế độ công khai minh bạch trong chi tiêu NSNN tại một số ĐVSDNS
còn tồn tại nhiều bất cập, sai sót trong quá trình thực hiện dẫn đến hiệu quả công
tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN còn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu
cầu quản lý trong điều kiện kinh tế, tài chính hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên cũng như vai trò quan trọng của công tác kiểm
soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN và qua quá trình tìm hiểu thực tế tại
KBNN Thái Bình cùng với sự giúp đỡ của PGS,TS Đặng Văn Du, tôi xin lựa
chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN cho sự

nghiệp giáo dục tại KBNN Thái Bình” để thực hiện nghiên cứu.

2. Câu hỏi nghiên cứu
1. Quy trình kiểm soát chi thường xuyên của NSNN qua KBNN theo quy định
của nhà nước là như thế nào? Và thực tế tại đơn vị áp dụng quy trình kiểm soát
đó như thế nào?nó có khác gì với quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN
qua KBNN theo quy định của nhà nước như thế nào và tại sao lại có sự khác
nhau đó?
2. Trong thông tư 01/2010/TT-BTC quy định về chế độ chi tiêu tiếp đón khách
có rất nhiều tiêu chuẩn định mức không sát với thực tế ví dụ như
Chi mời cơm: Các cơ quan, đơn vị không tổ chức chi chiêu đãi đối với khách
trong nước đến làm việc tại cơ quan, đơn vị mình; trường hợp xét thấy cần thiết
thì chỉ tổ chức mời cơm khách theo mức chi tiếp khách tối đa không quá
200.000 đồng/1 suất
Hay đối với khách đến làm việc tại cơ quan, đơn vị: Chi nước uống mức chi tối
đa không quá 20.000 đồng/người/ngày…….
Vì vậy sẽ có những khoản chi vượt quá định mức,KBNN sẽ sử lý những khoản
chi này như thế nào?Và đề xuất để khắc phục?
Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 18


Báo cáo thực tập

2014

3. Hiện nay việc quản lý, kiểm soát các khoản chi thường xuyên không đơn
thuần chỉ là việc kiểm tra, ra soát chặt chẽ các hồ sơ, chứng từ, và các tiêu chuẩn
định mức được quy định, mà còn là kiểm tra tính hiệu quả, hiệu lực của những

khoản chi đó trong thực tế (quản lý theo đầu ra). KBNN thực sự đã có những
biện pháp gì để phối hợp cùng với các CQ-ĐV sử dụng NSNN trong việc nâng
cao tính hiệu quả của những khoản chi, tránh tình trạng lãng phí nguồn NSNN
trong điều kiện nguồn thu còn hạn chế?. Kết quả mà các bên đã đạt được?
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu: Công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN cho sự
nghiệp Giáo dục (chỉ tính trên các ĐVSN công lập là giáo dục mầm non, tiểu
học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Trong đó, không tính các khoản chi
thường xuyên dùng cho quản lý hành chính tại các đơn vị này) qua KBNN Thái
Bình trong giai đoạn 2011-2013.
3.2. Cách thức giải quyết vấn đề:
Cách thức thu thập dữ liệu: Qua thu thập khái quát về đơn vị thực tập,
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị thực tập qua các
năm 2011, 2012 và 2013, Báo cáo về kiểm soát thu chi qua KBNN do phòng Kế
toán của đơn vị cung cấp; Các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan đến vấn
đề nghiên cứu; Các ấn phẩm, sách báo trong và ngoài Học Viện…
Phân tích dữ liệu: Từ các dữ liệu đã thu thập được, để có các thông tin
thích hợp để hoàn thành luận văn cuối khóa, các phương pháp được sử dụng là:
- Phương pháp điều tra: phỏng vấn, quan sát trực tiếp
- Phương pháp thống kê: điều tra mẫu, phân tích, tổng hợp…
- Phương pháp đánh giá: so sánh, liên hệ đối chiếu

Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 19


Báo cáo thực tập

2014


4. Mục lục dự kiến
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHI TIẾT
Họ và tên: Lê Hoàng.
Nơi thực tập: Kho bạc Nhà nước Thái Bình.
Giảng viên hướng dẫn thực tập: PGS,TS Đặng Văn Du.
Thời gian thực tập: Từ 19/12/2013 đến 23/05/2014.

Tên đề tài: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN
cho sự nghiệp giáo dục tại KBNN Thái Bình
*Danh từ viết tắt:
CQNN: Cơ quan Nhà nước
CQTC: Cơ quan Tài chính
ĐVSDNSNN: Đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước
ĐVSN: Đơn vị sự nghiệp
KBNN: Kho bạc Nhà nước
Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 20


Báo cáo thực tập

2014

NSNN: Ngân sách Nhà nước

Chương 1: Chi thường xuyên NSNN và kiểm soát chi thường xuyên NSNN

qua KBNN
1.1. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước
1.1.1. Khái niệm chi thường xuyên NSNN
1.1.2. Nội dung chi thường xuyên NSNN
1.1.3. Vai trò của chi thường xuyên NSNN
1.2. Kiếm soát chi Ngân sách Nhà nước
1.2.1. Vai trò kiểm soát chi NSNN qua KBNN
1.2.2. Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN
Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo
dục qua KBNN Thái Bình.
2.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình và bộ máy kiểm
soát chi của KBNN Thái Bình
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm soát chi của KBNN Thái Bình
2.2. Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáp dục
qua KBNN Thái Bình
2.2.1. Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN
- Tiền mặt
- Chuyển khoản
2.2.2. Tình hình thực hiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN cho sự
nghiệp giáo dục qua KBNN Thái Bình trong 3 năm gần đây 2011-2013
Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 21


Báo cáo thực tập

2014


- Thanh toán cá nhân
- Nghiệp vụ chuyên môn
- Mua sắm sửa chữa và chi khác
2.3. Đánh giá chung về kiếm soát chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp
giáo dục qua KBNN Thái Bình
2.3.1. Kết quả đạt được
2.3.2. Một số hạn chế, vướng mắc
2.3.3. Nguyên nhân của một số hạn chế, tồn tại
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên
NSNN qua KBNN Thái Bình trong thời gian tới.
3.1. Những quan điểm và phương hướng cơ bản tiếp tục nâng cao hiệu
qủa kiểm soát chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục qua KBNN
Thái Bình
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên
NSNN cho sự nghiệp giáo dục qua KBNN Thái Binh
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp trên

KẾT LUẬN

Lê Hoàng-CQ48/01.04

Page 22



×