Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Khoa học lớp 4 theo phương pháp Bàn tay nặn bột Mới 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.71 KB, 12 trang )

Khoa học: Lớp 4

Bài 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤY GÌ?
Những KT, KN mà HS đã biết có liên
Những KT, KN mới cần được hình
quan đến bài học
thành cho HS
- Biết và sử dụng nước trong cuộc - Nêu đước một số tính chất của nươc:
sống hàng ngày.
nước là chất lỏng, trong suốt không
- Biết nước có ở sông, suối, ao, hồ, … màu, không mùi, không vị, không có
hình dạng nhất định; nước chảy từ cao
xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía,
thấm qua một số vật và hòa tan một số
chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát
hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số
tính chất của nước trong đời sống: làm
mái nhà dốc cho nước mưa chảy
xuống, làm áo mưa để mặc không bị
ướt,…
I Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt,
không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy tư cao
xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
2. Kĩ năng: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà
dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,...
3. Thái độ: Ý thức giữ gìn nước sạch.
II. Chuẩn bị:


- GV: cốc thuỷ tinh giống nhau, nước lọc, sữa, chai, cốc, lọ thuỷ tinh...
+ Tấm kính, khay đựng nước, một miếng vải, 1 ít đường, muối, cát...
- HS: SGK, VTB, cốc. Khay, vải, đường, muối,…
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động. (5 phút)
a. Kết quả mong đợi: HS nắm được mục
b. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi
c. Đồ dùng Thiết bị dạy học: SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nhận xét
- GV đưa ra bức tranh chủ điểm và hỏi:
? Bức tranh vẽ gì?
- Vẽ đám mây, hạt mưa,
núi, sông, biển....
? Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên - Vật chất và năng lượng
là gì?
=> Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về một số


hiện tượng tự nhiên và vai trò của nó đối với sự
sống của con người và sinh vật khác. Bài học đầu
tiên các em sẽ tìm hiểu xem nước có tính chất gì?
- HS đọc đầu bài.
2. Hoạt động 2: Các tính chất của nước. ( 40 phút)
a. HS biết nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng
nhất định, thấm qua một số vật và hòa tan được một số chất.
b. Đàm thoại, động não, thảo luận nhóm, bàn tay nặm bột, thuyết trình.
c. cốc, nước lọc, sữa.đường, muối, cát, tấm kính, khăn.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Bước 1: Tình huống xuất phát:
- GV đưa ra một chiếc cốc ( chai) có
- Cốc nước.
chứa nước và hỏi “ trên tay thầy có
gì?
- Hs nêu
? Theo em nước có tính chất gì?
Bước 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS - HS thảo luận và ghi vào phiếu, bảng
? Bằng sự hiểu biết của mình em hãy nhóm.
dự đoạn nước co những tính chất gì
- Các nhóm báo cáo
vào phiếu bài tập.
- Hs nêu
? Em thấy kết quả của các nhóm có
giống nhau hay không
- Thực hiện
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi,
phương án giải quyết.
- Hs nêu câu hỏi
- Gv: Qua kết quả làm việc của các
? Nước có màu, mùi, vị không ?
nhóm các em có muốn hỏi thêm thầy ? Nước có hình dạng nhất định không,
điều gì về tính chất của nước hay
nước chảy như thế nào?
không?
? Nước thấm qua vật nào không ?
- GV kết hợp ghi bảng câu hỏi của hs ? Nước hòa tan chất nào không?
- Hs nêu phương án:
- Nêu phương các phương án giải

+ Xem tivi
quyết thắc mắc
+ Hỏi người lớn
+ Đọc sách báo
+ Làm thí nghiệm
- Hs chọn:Làm thí nghiệm
- Lựa chọn phương án giải quyết ngay
trên lớp
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm
- GV định hướng: Để kiểm chứng
ngay các tính chất của nước chúng ta
sẽ cùng nhau làm thí nghiệm.
- Đưa đồ dùng yc các nhóm lên lựa
- Cử đại diện lên nhận đồ dùng
chọn đồ dùng làm thí nghiệm
- GV yêu cầu các nhóm lên lấy đồ thí
nghiệm và thực hiện theo yêu cầu.
+ làm thí nghiệm.
- lưu ý hs cẩn thận khi làm thí nghiệm - HS báo cáo. Nhóm khác chất vấn.
+ TN 1: Bạn quan sát và so sánh cốc

-> nước không màu, không mùi...


đựng nước, và cốc đựng sữa về màu
sắc và mùi vị
+ TN 2: Đổ nước lên bề mặt tấm kính -> nước không thấm qua tấm kính và
(tôn, nhựa) được đặt nghiêng trên một chảy từ cao xuống thấp.
khay nằm ngang. Bạn có nhận xét gì?
nước chảy như thế nào? và có thấm

qua vật không?
? Đổ nước vào chiếc khăn và nhận
-> nước thấm qua khăn .
xét.
+ TN 3: Cho muối, đường và cát vào -> nước hòa tan đường, muối, không
3 cốc nước khuấy đều lên, quan sát và hòa tan được cát.
cho biết chất nào tan, chất nào không
tan trong nước.
- GV tích những ý đúng vào phần dự
đoán của HS.
+ TN 4: Hãy đổ nước vào các chai, lọ -> nước không có hình dạng nhất
và nhận xét xem nước có hình dạng định.
thế nào? nước có hình dạng nhất định
không? ( Gv thực hiện)
Bước 5: Kết luận kiến thức mới.
- Yêu cầu hs hoàn thành phiếu 2
- Yc hs mở SGK trang 43 dối chiếu
với phần bóng đèn tỏa sáng
- HS hoàn thành phiếu BT, báo cáo
- Gv nhận xét, kết luận
- HS đối chiếu
- Gọi HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng - 1 đến 2 hs đọc
3 .Hoạt động 3: Úng dụng tính chất của nước trong cuộc sống (5phút)
a. Hs nêu được những ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống
b. Đàm thoại, nhóm
c. Phiếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv nêu câu hỏi yc hs thảo luận nhóm - Hs nhận phiếu, thảo luận
3 ( 3 phút )

? Con người ứng dụng tính chất của - Các nhóm cử đại diện báo cáo, nhận
nước vào những việc gì?
xét
- Gv nhận xét, tuyên dương
+ Áo mưa, mài nhà, máng nước ...
4 . Hoạt động 4: Nối tiếp (5phút)
a. Hs nắm được các tính chất của nước
b. Đàm thoại
c. câu hỏi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Qua bài học ngày hôm nay em biết nước
co những tính chất gì ?
- Hs nêu
* Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước ở địa - Không vất giác, xác chết...
phương em ?


- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe.

IV. Tự rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………........................
__________________________
Lớp 1

TIẾT 28: CON MUỖI
Kiến thức HS đã biết liên quan

Những kiến thức mới cần được hình
đến bài học
thành
- Biết một phần tác hại của con - Nêu một số tác hại của muỗi.
muỗi.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của
con muỗi trên hình vẽ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Nêu một số tác hại của muỗi.
2. KN: Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
3. TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
4. Nội dung tích hợp:
* KNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi.
- Kỹ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm cách lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi
thích hợp.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhiệm trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền
với gia đình cách phòng tránh muỗi.
- Kỹ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng tránh muỗi.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh con muỗi phóng to, giấy A4, bút dạ, phiếu bài tập
2. Học sinh: SGK - TNXH.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút ).
a. Kết quả mong đợi: HS nắm được kiến thức bài đã học.
b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não
c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: Các câu hỏi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi HS trả lời câu hỏi:

- HS trả lời:
? Con mèo có bộ phận chính nào ?
? Nuôi mèo có ích lợi gì ?
- Gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét
- Nhận xét, khen ngợi.
* Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động 2: Quan sát, thực hành ( 30 phút ).
a. HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa vào việc quan sát con muỗi.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi.
- Kỹ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm cách lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi
thích hợp.


- Kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhiệm trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền
với gia đình cách phòng tránh muỗi.
- Kỹ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng tránh muỗi.
b. Quan sát, đàm thoại, nhóm
c. Tranh, giấy A4, phiếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát
- Hs liên hệ từ bài trước:
? Kể và nêu tên bộ phận bên ngoài của - HS kể.
con mèo.
- GV dẫn nhập vào bài.
* Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu.
- HS tưởng tượng và vẽ 1 con muỗi.

- Hđ cá nhân - vẽ trên giấy A4.
- Y/C các nhóm trương bày sản phẩm. - HS đưa bài lên.
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi, phương án
tìm tòi.
- Nhìn vào tranh vẽ em hãy nói những - HS hỏi: theo ý của các em.
thắc mắc, suy nghỉ của mình về con
muỗi
? Muỗi có những bộ phận nào.
? Muỗi di chuyển như thế nào.
? Cái vòi muỗi để làm gì.
? Muỗi thường sống ở đâu.
? Con muỗi có lợi hay có hại.
=> Để giải đáp được những câu hỏi - HS trả lời: VD: hỏi cô giáo, hỏi bố mẹ,
này chúng ta phải làm gì?
ông bà...
GV: Để trả lời được câu hỏi này chung
ta sẽ quan sát con muỗi sẽ trả lời được
câu hỏi đó.
* Bước 4: Thí nghiệm, tìm tòi và khám
phá.
- Chia nhóm 4 - quan sát tranh Sgk.
- Hoạt động nhóm 4.
thảo luận và trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận:
? Muỗi có những bộ phận nào.
? Muỗi di chuyển như thế nào.
? Cái vòi muỗi để làm gì.
? Muỗi thường sống ở đâu.
- Thảo luận 6 '
- Muỗi có đầu thân cánh, vòi muỗi để hút

- Gọi đại diện báo cáo.
máu, muỗi bay bằng cánh, thân muỗi
mềm, con muỗi rất bé…
- Muỗi sống ở chỗ ẩm ướt tối tăm, các bụi
cây, cống rãnh.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Chốt: Muỗi là động vật bé hơn con

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


ruồi, nó bay bằng cánh, đậu bằng chân,
nó dùng vòi hút máu người, động vật
để sống…
+ Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm - HS thảo luận nhóm
vụ( làm BT trên phiếu BT): Điền X
vào ô trống các chọn:
- Muỗi sống ở chỗ ẩm ướt tối tăm, các bụi
+ Câu 1: Muỗi thường sống ở:
cây, cống rãnh.
Các bụi cây rậm
'
Cống rãnh
Nơi khô ráo
Nơi tăm tối ẩm thấp.
+ Câu 2: Các tác hại do bị muỗi đốt
là:
Mất máu, ngứa và đau
Bị bệnh sốt rét
Bị bệnh tiêu chảy

Bị bênh sốt xuất huyết và
nhiều bệnh truyền nhiễm khác.
+ Câu 3: Người ta diệt muỗi bằng
cách:

- Muỗi đốt sẽ hút hết máu người, gây ngứa
và đau, truyền một số bệnh sốt rét, sốt
xuất huyết và nhiều bệnh truyền nhiễm
khác…

Khơi thông cống rãnh
Dùng bẫy để bắt muỗi
Dùng thuốc diệt muỗi
Dùng hương diệt muỗi
Dùng màn để diệt muỗi.

- Khơi thông cống rãnh, phun thuốc diệt
muỗi, đốt hương trừ muỗi, dọn về sinh
sạch sẽ, phát quang bụi rậm, thả cá vào bể
nước.

- Các nhóm treo bảng và báo cáo kết
quả của nhóm mình.
- GV kết luận và cho HS xem con
cung quăng.
* Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa
kiến thức.
+ GV đặt câu hỏi - HS trả lời - GV rút
ra kết luận:
+ Khi ngủ bạn cần làm gì để không bị

muỗi đốt?
- GV chốt lại: Muỗi đốt người rất nguy
hiểm chính vì thế khi ngủ các em cần
mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi
đốt.
2. Hoạt động 2: Nối tiếp ( 5 phút )
a. HS nắm được nội dung bài học
b. KT đặt câu hỏi.
c. SGK

- Cử 1 đại diện báo cáo
- Theo dõi.

- Gọi HS trả lời

- HS lắng nghe.


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV Muỗi là con vật có hại cho sức
- HS trả lời.
khoẻ . Để tiêu diệt muỗi các em phải làm
gì?
- Nhận xét giờ học: tuyên dương, nhắc
nhở..
- Về nhà học lại bài, xem trước bài:
- HS nghe xác định nhiệm vụ
Nhận biết cây cối và con vật- GV nhận
xét giờ học. Dăn HS về nhà học bài và

chuẩn bị bài sau.
__________________________________

TIẾT 24: CÂY GỖ
KT HS đã biết liên quan đến bài học
- Biết một số đồ dùng làm bằng gỗ.

KT mới cần hình thành cho HS
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số
cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.

I. Mục tiêu:
1. KT: Biết kể tên một số cây gỗ và biết ích lợi của việc trồng cây gỗ.
2. KN: Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
3. TĐ: Yêu thích cây cối, có ý thức bảo vệ cây cối.
* KNS:
- KN kiên định.
- KN phê phán.
- KN tìm kiếm thông tin.
- KN giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong bài, sưu tầm các loại cây gỗ thật khác nhau.
2. Học sinh: Các loại cây gỗ, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a. Kết quả mong đợi: Biết các bộ phận của cây hoa
b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não, đàm thoại
c. Đồ dùng/thiết bị dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
- Cây hoa có bộ phận chính nào?
- HS trả lời.
- Cây hoa có ích lợi gì?
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học - HS nhắc lại đầu bài.
ghi đầu bài.
2. Hoạt động 2: Dạy kiến thức mới (30 phút)
a. HS hiểu cây gỗ được trồng ở đâu. Các bộ phận chính của cây gỗ. HS biết được ích
lợi của cây gỗ. KN tìm kiếm, KN giao tiếp, KN kiên định, KN phê phán.


b. Quan sát, đàm thoại, nhóm, bàn tay nặn bột.
c. Tranh. Cây gỗ

Hoạt động của GV
* Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát
- HS liên hệ từ bài trước:
? Cây hoa có những bộ phận nào ?
- GV dẫn nhập vào bài.
* Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu.
- HS tưởng tượng và vẽ 1 cây gỗ mà em
thích.
- Yêu cầu các nhóm trương bày sản
phẩm.
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi, phương án
tìm tòi.
- Nhìn vào tranh vẽ em có muốn hỏi
thầy điều gì không?


Hoạt động của HS

- HS kể.

- Hoạt động cá nhân - vẽ trên giấy A4.
- HS đưa bài lên.

- HS hỏi: theo ý của các em.
? Cây gỗ có những bộ phận nào.
? Người ta trồng cây gỗ để làm gì.
? Thân cây gỗ có gì khác so với thân cây
hoa không.
=> Để giải đáp được những câu hỏi này ? Cây gỗ có nhiều cành không.
chúng ta phải làm gì?
- HS trả lời: VD: hỏi cô giáo, hỏi bố mẹ,
- Nêu: Để trả lời được câu hỏi này
ông bà...
chung ta sẽ quan sát cây.
* Bước 4: Thí nghiệm, tìm tòi và khám
phá.
- Yêu cầu HS để các cây đã chuẩn bị
lên mặt bàn.
- GV giao nhiệm vụ, sau đó chia lớp
thành 2 nhóm, giao việc cho từng nhóm - Hoạt động theo nhóm
thực hiện:
+ Cây gỗ của nhóm tên là gì? Được
trồng ở đâu?
- Các nhóm lên báo cáo.
+ Hãy chỉ rễ, thân, lá cây? Thân cây có - VD: Cây bàng, cây bàng được trồng ở
đặc điểm gì?

sân trường, ở công viên, lề đường, bệnh
viện…
- Rễ cây cắm sâu vào lòng đất, thân cây
cao, to, cứng ...
- Kết luận: Cây lấy gỗ cũng có rễ, thân, - HS lắng nghe.


lá nhưng thân cây to cao, có nhiều lá và
cành.
- Quan sát tranh vẽ cây SGK phóng to
và cho biết đó là cây gỗ gì?
- Ngoài ra em còn biết những loại cây
gỗ gì?
- Cây gỗ được trồng ở đâu?
- Cây gỗ được trồng làm gì?

- HS theo dõi, trả lời
- Cây thông, phượng, cây bạch đàn, phi
lao.
- Rừng, vườn nhà, công viên, bãi biển,
bờ đê, lề đường, ....
- Lấy gỗ, lấy bóng mát, không khí trong
lành.
- Bàn, ghế, tủ, nhà, giường .....
- Trồng cây, tưới cây, không bẻ cành, hái
lá.

- Kể tên đồ dùng làm từ gỗ?
? Cây gỗ có rất nhiều lợi ích, vậy ta
phải bảo vệ cây gỗ như thế nào?

* Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa
kiến thức.
- Cây gỗ có những bộ phận chính nào? - HS trả lời.
- Cây gỗ được trồng để làm gì?
4. Hoạt động 4: Nối tiếp (5 phút)
a. Củng cố khắc sâu kiến thức, liên hệ thực tế.
b. Đàm thoại
c.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS nhắc lai nội dung của bài.
- HS nhắc lại.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện bài học. Chuẩn bị mỗi
người 1 con cá sống mang đến lớp.
IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………
………………………………………
______________________________
Lớp 3

TIẾT 43: RỄ CÂY
KT HS đã biết liên quan đến bài học

KT mới cần hình thành cho HS

- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ
quả. (TNXH 3 Bài 40 Trang 76)
củ, rễ phụ.

I. Mục tiêu:
1. KT: Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ.
2. KN: Kĩ năng cơ bản của HS qua bài học: Biết phân biệt các loại rễ cây
3. TĐ: GDHS bảo vệ các loài cây có ích.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các loại cây rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, tranh


2. Học sinh: VBT, 1 số cây sưu tầm
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a. Kết quả mong đợi: Ôn bài thân cây
b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, động não
c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
? Thân cây có những chức năng gì?

Hoạt động của HS
- Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi
khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
- Đóng đồ, làm thức ăn cho người, động
? Thân cây có ích lợi gì?
vật.
- GV nhận xét
- Lắng nghe.
* Giới thiệu bài; Trực tiếp
- Đọc đầu bài
2. Hoạt động 2: Quan sát và thực hành (25 phút)
a. Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ.
b. Quan sát, đàm thoại, nhóm, BTNB

c. Tranh,
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát 2 chậu cây
- Hs quan sát nhóm 4
+ Em nhìn thấy những bộ phận nào của - trả lời
cây?
+ Bộ phận nào đã được nhìn thấy bộ
- Nêu
phận nào chưa nhìn thấy?
- GV phát cho HS 1 số hình vẽ.
- HS vẽ rễ cây
+ Các bạn vẽ rễ cây có giống nhau
- trả lời
không?
? Em có thắc mắc hay câu hỏi nào về rễ
cây không?
- Nêu
- GV ghi nhanh các câu hỏi lên bảng:
+ Rễ cây màu gì?
+ Rễ cây có mấy loại?
+ Rễ cây to hay nhỏ?
+ Rễ cây nhiều hay ít?
- Để giải quyết thắc mắc này ta làm thế - HS nói quan sát cây
nào?
- Thí nghiệm
- Đọc báo
- Xem ti vi
+ Em hãy chọn phương pháp hợp lí
- Quan sát cây

nhất?
- GV phát cho Các nhóm cây theo yc
- Hs nhận và làm việc theo nhóm


và phiếu bài tập:
Quan sát và mô tả đặc điểm của rễ cây
- Rễ của cây nhãn là rễ gì?
- Rễ cọc có đặc điểm như thế nào?
- Nêu đặc điểm của cây tỏi
- Rễ của cây tỏi là rễ gì?
- Rễ chùm có đặc điểm gì?
- Cho HS quan sát hình đặt tên cây có
rễ cọc, rễ chùm.
- Cho HS quan sát cây cà rốt
? Nêu đặc điểm của rễ củ?
- Cho HS quan sát và đặt tên cây có rễ
củ.
? Màu sắc của các loại cây có rễ củ như
thế nào?
- Cho HS quan sát cây đa
? Cây đa có rễ gì?
Quan sát thân cành của cây đa có gì
đặc biệt?
Rễ phụ mọc ra từ đâu?
- Yc hs đưa ra kết luận, làm vào phiếu
bài tập

- Rễ cọc
- Có 1 dễ dài xung quanh có nhiều rễ

con.
- Cây tỏi có nhiều rễ mọc đều nhau.
- Rễ chùm
- Có nhiều dễ mọc đều nhau
- HS quan sát cây và chỉ
Rễ cọc: Bưởi, chanh, cải
Rễ chùm: cây lúa, cây ngô
- HS quan sát
- Có rễ phình to tạo thành củ
- Củ khoai lang, đậu, cải đường.
- Màu hồng, cam, trắng
- HS quan sát
- Rễ phụ
- Có nhiều rễ

- Rễ phụ mọc ra từ thân, cành.
- Điền từ còn thiếu cho phù hợp
Đa số cây có 1 rễ to và dài, xung quanh
rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy
gọi là rễ ... . Một số cây khác có nhiều rễ
mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như
vậy gọi là rễ... . Một số cây ngoài rễ
chính còn rễ mọc ra từ thân hoặc cành gọi
là rễ ... . Một số cây có rễ phình to tạo
thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ ... .
- GV nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo
- Yc hs đối chiếu với Kl sgk
- 3 hs nối tiếp đọc những điều bạn cần
biết

3. Hoạt động 3: Phân biệt các loại rễ cây (10 phút)
a. Biết phân biệt các loại rễ cây sưu tầm được.
b. đàm thoại, quan sát, thực hành, nhóm
c. Bảng phụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV phát cho mỗi nhóm 1 số loại cây
- Các tổ nhận đồ dùng.
- Yêu cầu HS bỏ đúng các loại cây theo
yêu cầu của GV ghi trên bảng phụ
- Các nhóm thực hiện


- GV nhận xét

- Nhóm khác nhân xét bổ sung

4. Hoạt động 4: Nối tiếp (5 phút)
a. HS được khắc sâu thêm kiến thức.
b. Đàm thoại
c. SGK.
Hoạt động của GV
?Chúng ta vừa học được mấy loại rễ
chính?

Hoạt động của HS
- Có 2 loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ
chùm. Ngoài ra còn có loại rễ phụ mọc từ
thân cành như: si, đa, trầu không…loại rễ
củ như: cà rốt, củ cải đường…

- Về nhà học bài và làm thí nghiệm ngắt - Lắng nghe.
thân cây rời khỏi gốc là trồng lại xem có
hiện tượng gì?

IV. Tự rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
___________________________



×