Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

đề cương cơ sở văn hóa VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.64 KB, 112 trang )

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.


31.
32.
33.
34.
35.
36.

Văn hóa, Văn minh là gì? Giữa văn hóa, Văn minh có điểm gì giống và khác nhau? (2)
Các đặc trưng cơ bản của văn hóa (2)
Những thành tựu chủ yếu của văn hóa nguyên thủy.(3)
Ý nghĩa cội nguồn và các thành tựu của chủ yếu của Văn Lang-Âu Lạc(4)
Nêu những thành tựu của nền văn hoá Đông Sơn.(5)
Những thành tựu chủ yếu của Chăm Pa (7)
Những thành tựu chủ yếu của Đại Việt. (8)
Trong thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta đã dùng những biện pháp gì để chống chính sách đồng hóa của
các triều đại phong kiến Trung Quốc? (11)
Chứng minh tính sáng tạo của nhân dân ta trong quá trình tiếp thu những thành tựu của Văn hóa Trung
Hoa. (12)
Những thành tựu của Văn hóa Óc Eo (14)
Những thành tựu chủ yếu của văn hóa thế kỷ X, Thăng Long, Trần, Lê, Nguyễn?(17)
Các bộ luật chính của nước ta trong giai đoạn văn hóa Đại Việt? (26)
Khái quát về giáo dục, khoa cử trong nền văn hoá Đại Việt.(30)
Những thành tựu văn hoá – nghệ thuật khác trong nền văn hoá Đại Việt.(34)
Những thành tựu của Văn hóa Việt Nam trong giai đoạn Văn hóa Cận hiện đại và bản sắc Văn hóa Việt
Nam biểu hiện trong giai đoạn Văn hóa Cận hiện đại như thế nào?(36)
Nêu những đặc trưng văn hóa thẩm mỹ của người Việt.(38)
Đặc trưng của tôn giáo ở Việt Nam.(40)
Một số tín ngưỡng cơ bản của người Việt.(41)
Triết lý âm – dương và ngũ hành trong đời sống văn hóa Việt Nam. (42)
Đặc điểm văn hoá giao tiếp của người Việt. (47)

Những đặc trưng của nghệ thuật thanh sắc và hình khối.(50)
Ý nghĩa của lễ hội trong đời sống văn hóa Việt Nam.(54)
Nêu mối quan hệ giữa tự nhiên và văn hoá; đặc điểm của môi trường tự nhiên Việt Nam.(58)
Cấu trúc và mối quan hệ gia đình – xóm làng – quốc gia Việt Nam.(62)
Những phẩm chất nổi trội trong tính cách người Việt.(66)
Cách thức tổ chức và đặc trưng thể chế làng xã ở Việt Nam.(68)
Những đặc trưng của văn hóa đô thị Việt Nam.(72)
Vùng văn hóa và các vùng văn hóa ở Việt Nam. (73)
Quá trình, nội dung, đặc điểm cơ bản của tiếp xúc với văn hoá, văn minh (Đông Nam Á; Ấn Độ;
Trung Hoa; Phương Tây; Tiếp xúc giao lưu văn hoá trong giai đoạn mới).(75)
Các giai đoạn trong quá trình tương tác với văn hóa trong khu vực Đông Nam Á. (83)
Các giai đoạn và kết quả trong quá trình tương tác với văn hóa Ấn Độ.(83)
Các giai đoạn và kết quả trong quá trình tương tác với văn hóa Trung Hoa. (91)
Các giai đoạn và kết quả trong quá trình tương tác với văn hóa phương Tây.(94)
Thế nào là một nền Văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?(97)
Những biểu hiện bản sắc Văn hóa tinh thần của Văn hóa Việt Nam?(99)
Những biểu hiện bản sắc Văn hóa vật chất của Văn hóa Việt Nam?(110)

1


BÀI LÀM:
1. Văn hóa, văn minh là gì? Giữa văn hóa, văn minh có điểm gì giống và khác nhau?
Văn hóa theo định nghĩa của Hồ Chí Minh năm 1942:
-“ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về mặt ăn ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ các sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hóa”.
Văn hóa theo định nghĩa cùa UNESCO:
- “Văn hóa là tổng thể nói chung các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra. Văn hóa là

chìa khóa của sự phát triển”
+Văn hóa phải được xem như tập hợp những nét khác biệt về vật chất và tinh thần, về trí tuệ và cảm
xúc, làm rõ nét một xã hội hay một nhóm xã hội. Ngoài nghệ thuật và thơ văn, văn hóa bao hàm phong
cách sống, cách chung sống hệ thống các giá trị truyền thống.
+Văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo tích lũy trong lịch sử, như quá
trình hoạt động thực tiễn của con người. Các giá trị này được cộng đồng chấp nhận và vận dụng trong
đời sống, được xã hội giữ gìn và trao chuyển cho thế hệ sau.
+Văn hóa thể hiện trình độ phát triển, những nhận định riêng ở mỗi dân tộc.
-Văn minh là sự tổng hoà những thành quả vật chất và tinh thần của con người trong quá trình cải tạo
thế giới,là thước đo của sự tiến bộ và mức độ khai hoá của con người.
Văn minh là trình độ phát triển nhất định của văn hóa về phương diện vật chất, đặc trưng cho một khu
vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân loại.
*Văn hóa và văn minh
Giống:
Đều là những giá trị do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.
Khác :
+ văn hóa có bề dày của quá khứ thì văn minh chỉ là một là một lát cắt đồng đại.
+Văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần thì văn minh chỉ thiên về khía cạnh vật
chất, kỹ thuật.
+Văn hóa mang tính dân tộc rõ rệt thì văn minh mang tính siêu dân tộc quốc tế.
2. Các đặc trưng cơ bản của văn hóa
1 . Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống
- Đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; nó giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết
giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa; phát hiện các đặc trưng,những quy luật hình
thành và phát triển của nó. Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách là một thực thể bao trùm mọi
hoạt động của xã hội, thực hiện được chức năng tổ chức xã hội.
- Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện
cần thiết để ứng phó vớimôi trường tự nhiên và xã hội của mình. Nó là nền tảng của xã hội
2 . Đặc trưng quan trọng thứ hai của văn hóa là tính giá trị.
- Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị . Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và

con người
2


-.Các giá trị văn hóa:
+ Theo mục đích có thể chia thành:giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần
(phục vụ cho nhu cầu tinh thần);
+ Theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mĩ;
+ Theo thời gian có thể phân biệt các giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời
3 . Đặc trưng thứ ba là tính nhân sinh
- Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội (nhân tạo) với các giá trị tự
nhiên (thiên tạo)
- Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người. Sự tác động của con người vào tự nhiên có thể
mang tính vật chất hoặc tinh thần.
- Văn hóa thực hiện chức năng giao tiếp. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hóa là nội
dưng của văn hóa.
4 . Văn hóa còn có tính lịch sử
- Lịch sử cho phép phân biệt văn hóa như sản phẩm của một quá trình và được tích luỹ quanhiều thế hệ
với văn minh như sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn.
- Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu; nó buộc văn hóathường xuyên tự điều chỉnh,
tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị. Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa.
- Truyền thống văn hóa tồn tại được nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng của
văn hóa . từ chức năng giáo dục văn hóa có chức năng phái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
3. Những thành tựu chủ yếu của văn hóa nguyên thủy
-Thời kì đồ đá cũ:
Ở thời kỳ bầy người nguyên thủy, công cụ lao động tiêu biểu là những hòn đá cuội được ghè đẽo qua
loa, hình dáng rất thô kệch, những mảnh tước tách từ hạch đá, những chiếc rìu tay hình bầu dục hoặc
hình hạnh nhân. Kỹ thuật chế tác công cụ rất thô sơ. Năng suất lao động rất thấp kém. Nạn đói thường
xuyên đe dọa.
-Thời kì đồ đá mới:

-Sự phát triển kinh tế và xã hội:
+Sang thời đại đồ đá mới (khoảng 6000 năm trước công nguyên), con người hoàn toàn sống trong
những điều kiện khí hậu, động vật và thực vật của thời hiện đại. Bên cạnh các công cụ đồ đá ghè đẽo
của thời đại trước, công cụ lao động tiêu biểu cho thời đại này là với kỹ thuật mài nhẵn. Ngoài ra, kỹ
thuật khoan lỗ và cưa cũng đã có.
+Thời đại đồ đá mới cũng được đánh dấu bằng sự xuất hiện hai ngành tiểu công nghệ đầu tiên của
loài người là nghề làm đồ gốm nghề dệt vải. Bên cạnh các nghề săn bắn, đánh cá và hái lượm, người
thời đại đồ đá mới bắt đầu biết và nông nghiệp dùng cuốc. Ðiều này càng củng cố thêm sự và nữ đã có
từ thời đại đồ đá cũ . Săn bắn và chăn nuôi là công việc của người đàn ông. Người đàn bà lo việc hái
lượm ,trồng trọt, chăm nom công việc gia đình, trong đó có việc làm đồ gốm và dệt vải .
+Công xã thị tộc mẫu hệ: Chế độ mẫu quyền phát triển tồn tại ở trung kỳ thời đại đồ đá mới.Lúc này
người ta đã biết chăn nuôi gia súc và đã tiến tới nông nghiệp dùng cuốc. Chính nông nghiệp đã xác
lập địa vị và vai trò trọng yếu của người đàn bà trong nền sản xuất xã hội lúc bấy giờ.
-Ngôn ngữ xuất hiện:Hình thái ý thức đầu tiên của loài người có thê nói là ngôn ngữ. Như chúng ta đã
biết tư duy và ngôn ngữ sinh ra và phát triển gắn liền với việc tiến hành lao động tập thể.
3


-Tôn giáo xuất hiện: là một hình thái ý thức nảy sinh dưới chế độ công xã nguyên thủy. Lúc ấy, lao
động sản xuất còn ở trình độ rất thấp kém. Con người cảm thấy mình bất lực trước thiên nhiên, sinh
lòng mê tín thần linh, ma quỷ. Ðó chính là nguồn gốc và cơ sở của tôn giáo.
-Nghệ thuật: Nguồn gốc chung của nghệ thuật nguyên thủy là thực tiễn lao động sản xuất của con
người. Nó là hình thức biểu hiện nhận thức, tình cảm và tư tưởng của con người qua thực tiễn lao
động, chứ không phải hoàn toàn về mục đích thẩm mỹ, vì nghệ thuật mà có sáng tác nghệ thuật. Nghệ
thuật thời đó chỉ là do yêu cầu của đời sống thực tế mà có. Mục đích của nó là nhằm phục vụ sản xuất.
Hội họa, điêu khắc, âm nhạc, ca hát, nhảy múa, trang sức, v.v...đều gắn chặt với sinh hoạt tập thể của
mọi thành viên trong thị tộc.
4. Ý nghĩa cội nguồn và các thành tựu chủ yếu của Văn Lang Âu Lạc
-Ý nghĩa cội nguồn:
+Sau một thời kỳ dài định cư và phát triển nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước trên vùng đồng

bằng màu mỡ của các con sông lớn như song Hồng, sông Mã, song Cả ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
những cư dân Việt hay Lạc Việt đã xây dựng cho mình một quốc gia, một nền văn minh riêng có tính
bản địa sâu sắc và được mệnh danh là văn minh Văn Lang Âu Lạc.
+Những thành tựu của nền văn minh Văn Lang Âu Lạc thể hiện ở tất cả các mặt hoạt động của người
Việt. Nó cũng thể hiện khá rõ tính bản địa. Dù ở các lĩnh vực khác nhau nhưng vẫn phản ánh khá rõ
tính chất nông nghiệp lúa nước gắn liền với nó là châu thổ của những đồng bằng lớn.
+ Thời gian tồn tại phát triển không dài, từ năm 179 TCN cho đến đầu thế kỷ X, nền văn minh đó
không những chưa có điều kiện nâng cao và hoàn thiện mà còn bị vùi dập, xóa bỏ mạnh mẽ của nền
văn minh phương Bắc. Mặc dù vậy người Việt sau này vẫn luôn tìm cách bảo vệ các di sản của tổ tiên,
xem nền văn minh Văn Lang Âu Lạc là cội nguồn văn hóa dân tộc.
* Các thành tựu chủ yếu của Văn Lang-Âu Lạc
- Về chính trị xã hội:
+ Để duy trì trật tự xã hội, an ninh xóm làng, chống lũ lụt và chống lại các cuộc xâm lấn của các bộ tộc
phía Bắc thì đòi hỏi phải có một tổ chức quản lý. Như vậy Hùng Vương lên ngôi vua đặt nhà nước là
Văn Lang. Đưa bộ lạc Việt sang một thời đại mới. Các đời vua Hùng Vương, đời đời cha truyền con
nối.
+ Bộ máy chính quyền trung ương đơn giản: chia làm 15 bộ, mỗi bộ có nhiều làng bản hay chạ, do
chức vụ bồ chính chông coi. Làng, chạ là những vùng kinh tế độc lập, có sinh hoạt riêng của mình. Già
làng là lớp người giữ vai trò quan trọng trong Làng, Chạ.
+ Quản lý đất nước theo tục lên cổ truyền “dân không nói dối”, “buộc nốt dây mà làm chính sự”
- Về kinh tế:
+ Nông nghiệp lúa nước phát triển. Trên cơ sở đó nghề luyện kim cũng phát triển để tạo công cụ lao
động.
+ Lịch nông nghiệp hình thành. Ngành luyện kim phát triển đến trình độ cao. Người đời sau biết tăng
lượng chì để tăng độ mềm. Theo đó công cự sắt ra đời.
+ Nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa thể hiện trình độ phát triển của người Việt.Yêu cầu về trang phục.
- Về sinh hoạt và trang phục:
+ Nhà ở phần lớn là mái cọ hay rơm rạ, có cầu thang ở cửa. tường bằng tre, nứa. trong nhà có chỗ giữ
thóc lúa, dưới sàn là chỗ nuôi trâu, bò, lợn, gà…
4



+ Trang phục: phụ nữ thì mặc váy, mặc yếm. tóc ít khi để xõa mà được búi lên đỉnh đầu hoặc tết.Có
lúc buộc một cái khăn nhỏ vào chân đuôi tóc. Nam thường cởi trần đóng khố, đầu cạo trọc. Người Việt
cổ thích trang sức bằng đá, vỏ ốc…
- Về đạo đức, tín ngưỡng, lễ hội:
+ Phong tục nhuộm răng đen là một hình thức chống sâu răng cùng với tục ăn trầu được phổ biến từ
đời này sang đời khác.
+Tục chôn người chết sớm hình thành. Cùng theo đó là các nghi lễ được tiến hành nghiêm túc. Và
cũng chon theo người chết các công cụ sản xuất, các sở hữu cá nhân.
+Lễ hội là một hoạt động vừa có ý nghĩa tín ngưỡng vừa có ý nghĩa sinh hoạt vui chơi.
Tóm lại những tín ngưỡng, lễ hội, tập tục của người Việt Cổ đánh dấu một cuộc sống mới vui tươi, tập
thể, hòa hợp. Tuy nhiên bên cạnh những nét chung nó cũng có những sinh hoạt văn hóa của riêng
mình.
- Về nghệ thuật:
+ Nghệ thuật điêu khắc tinh tế và bước đầu đạt tới trình độ mô tạp hóa. Trống đồng lsf sản phẩm tiêu
biểu của nghệ thuật trang trí và kĩ thuật đúc đồng đương thời. Mỗi chiếc trống đồng có cách trang trí
khác nhau, mặc dù vẫn giữ được những nét đặc sắc chung.
+ Nghệ thuật xây thành: hiện nay theo nghiên cứu thành có hai vòng hình bầu dục, cao khoảng 12m,
chân được kè đá vững chãi, có hai thành là hành trong và thành ngoài,chu vi thành ngoài khoảng 8km
tất cả dều được đắp bằng đất.
+ Âm nhạc đương thời rất phong phú. Con người không chỉ dừng lại ở ca hát nhảy múa mà còn có các
cuộc đua tài (đua thuyền). Cho mọi người cảm thấy vui khỏe sau những ngày lao động vất vả.
5. Nêu những thành tựu của nền văn hóa Đông Sơn
Văn hóa Đông Sơn là một nền vă hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và Bắc Trung
Bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà
trung tâm là khu vực đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông
Mã, sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và đồ sắt sớm.
-Nền văn minh lúa nước:
+Điều kiện đồng bằng sông Hồng là nơi rất thích hợp cho lúa nước.

+Trong di chỉ khảo cổ cho thấy một bộ sưu tập các lưỡi cày bằng đồng phong phú, vào giữa và cuối
thờ kỳ Đông Sơn đã xuất hiện khá nhiều đồ sắt và đồ đồng đã chuyển sang các loại vật dụng trang trí
và tinh xảo hơn.
+Lưỡi cày và di cốt trâu, bò nuôi chứng minh một trình độ luân canh định cư của cư dân Đông Sơn
dẫn đến có một lượng thặng dư về thực phẩm.
-Công nghệ luyện kim và sự hoàn hảo về công nghệ đúc đồng
Thuật luyện kim phát triển khi ở Việt Nam có những mỏ vàng, đồng, chì, bạc… nhỏ, nằm lộ thiên
thuận lợi cho khai thác để phát triển.
+Đến giai đoạn văn hóa Đông Sơn, giai đoạn cực thịnh của thời đại Hùng Vương thì thấy trong thành
phần hợp kim đồng, tỷ lệ đồng và thiếc giảm xuống và tỷ lệ chì tăng lên. Việc sáng tạo ra loại hợp kim
mới này không phải là ngẫu nhiên mà là xuất phát từ những yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật của cả một
thời kỳ lịch sử. Trong các giai đoạn trước Đông Sơn hợp kim đồng chủ yếu dùng để chế tạo các đồ
nghề, đòi hỏi có tính năng kỹ thuật sắc bén, bền chắc. Đến giai đoạn Đông Sơn, đồng chuyển mạnh
5


vào lĩnh vực đồ dùng hằng ngày; các loại thạp, thố, trống đồng đòi hỏi sản xuất nhiều. Những đồ vật
này lại cần phải trang trí đẹp, phức tạp và như vậy cần hợp kim có tính năng dễ đúc để dễ dàng tạo nên
các chi tiết tinh xảo sắc nét trong khi đúc. Vì vậy mà người Việt cổ sử dụng hợp kim đồng - thiếc - chì.
+Mặt khác, hợp kim mới với 3 thành phần chính có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, do đó giảm bớt
những khó khăn trong việc nấu và đúc, và như vậy, người Việt cổ lúc đó đã bước đầu biết đến mối
quan hệ giữa thành phần và tính chất của hợp kim, mà thuật ngữ khoa học kỹ thuật luyện kim hiện đại
gọi là điểm nóng chảy thấp.
+Ta còn thấy ở các giai đoạn Đông Sơn thành phần kim loại còn thay đổi theo chức năng của đồ nghề.
VD:
-Mũi tên đồng ở Cổ Loa có: đồng: 95%, chì: 3,4-4,2%, kẽm: 1-1,1%. Tỉ lệ này đảm bảo độ cứng lớn
nhất
-Lưỡi giáo Thiệu Dương có: đồng: 73,3%, thiếc: 13,21%, chì:5,95% để đảm bảo cho vũ khí vừa dẻo
vừa bền.
+ ở thời kỳ Đông Sơn công cụ lao động phục vụ cho nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển. Cuối

thời kỳ Đông Sơn công cụ sắt tương đối phổ biến.
-Thành tựu văn hóa, nghệ thuật:
+Các sinh hoạt văn hóa của cư dân Đông Sơn được mô tả khá phong phú trên các hoa văn rất sắc nét
của trống đồng.
+Nghệ thuật Đông Sơn cho ta thấy sự cảm nhận tinh tế của các cư dân thời đó qua khả năng chạm
khắc, tạo hình tinh tế và một đời sống ca múa nhạc phong phú. Hình chạm khắc trên tống đồng Đông
Sơn cho ta thấy những hình người thổi kèn, các vũ công đầu đội mũ lông chim trĩ, chim công (một loài
chim đặc sắc phương Nam nhiệt đới), nhà sàn của cư dân vùng nhiệt đới Đông Nam Á bộ sưu tập về
các loài chim cổ mà ngày nay nhiều trong các số loài đó đã tuyệt chủng.
+Đồ dùng Đông Sơn gồm có các loại thạp, có nắp hay không nắp, với những đồ án hoa văn trang trí
phức tạp, những thổ hình lẵng hoa có chân đế và vành rộng, các loại gùi, vò, ấm, lọ, chậu. Qua đó làm
chứng cứ về một xã hội phức tạp trên cơ sở các đại gia đình, các dòng họ trong cộng đồng làng xã.
+Người Đông Sơn trang sức bằng các loại vòng tay, vòng ống ghép, nhãn, hoa tai, móc đai lưng, bao
tay, bao chân, ví dụ như bao tay và bao chân tìm thấy ở di tích Làng Vạc, Nghệ An.
+Nghệ sĩ tạc tượng Đông Sơn để lại cho chúng ta nhiều loại tượng người, tượng thú vật như cóc, chim,
gà, chó, hổ, voi...
+Nhạc sĩ Đông Sơn đã diễn tấu các loại chuông nhạc, lục lạc, khèn, trống đồng.
-Tín ngưỡng tập tục:
+Trong tín ngưỡng người Việt, việc sùng bái con người, phổ biến nhất là tục thờ cúng tổ tiên, gần như
trở thành một thứ tôn giáo của người Việt, mà ngày nay vẫn còn như một thứ tín ngưỡng từ Bắc vào
Nam.
Người Việt yêu cuộc sống đầm ấm làng xã, thích định cư dài lâu và có truyền thống coi trọng mồ mả
của tổ tiên, họ ít phiêu lưu, chinh chiến, yêu hòa bình, yêu ca hát, lễ hội, nhảy múa.

6


Người Việt trọng ngày mất là dịp cúng dỗ hơn ngày sinh. Nhà nào cũng thờ Thổ công là vị thần trông
coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho cả nhà. Làng nào cũng thờ Thành hoàng là vị thần cai quản che chở
cho cả làng.

+ Người Việt có tập tục ăn trầu, nhuộm răng đen và sống hài hòa với thiên nhiên.
Ở đây ta cũng nhắc đến vài nét chính của nghệ thuật chôn cất người chết. Mộ thuyền là một cách
chôn cất khá độc đáo của người Việt cổ thuộc văn hóa Đông Sơn. Các nhà khảo cổ đã phát hiện khi
nắp quan tài bật mở, người ta thấy tất cả bùn đất tích tụ từ thiên niên kỷ I TCNphủ kín hiện vật. Khi
lớp bùn được gạt ra, nhóm khai quật nhìn thấy người chết đặt nằm ngửa, thân bó vải, hai tay để xuôi,
chân duỗi thẳng.
-Kỹ thuật quân sự và nghệ thuật chiến tranh:
+Vũ khí: Đông Sơn rất phổ biến, đa dạng về loại hình, độc đáo về hình dáng và phong phú về số
lượng. Các nhà khảo cổ học tìm thấy sự độc đáo về mũi tên như Mũi tên Cổ Loa, mũi tên ba cạnh. Mũi
tên ba cạnh có sức sát thương lớn.
+Thành quách: chuyển từ vùng trung du về đồng bằng. Việc định cư tại đồng bằng chứng tỏ một bước
tiến lớn trong các lãnh vực xã hội, kinh tế trong giao tiếp, trao đổi con người dễ dàng đi lại bằng
đường bộ hay bằng đường thủy; trong nông nghiệp có bước tiến đáng kể về kỹ thuật trồng lúa nước,
mức độ dân cư cũng đông đúc hơn. Thể hiện sự phát triển về chiều rộng của Văn hóa Đông Sơn.
-Xã hội ngày càng phát triển, phân hóa phức tạp.Có sự phân hóa giàu nghèo.
6. Những thành tựu chủ yếu của Chăm Pa
-Người Champa: có gốc người da đen, mắt sâu, tóc quăn, mũi hếch. Y phục: dùng mảnh vải quấn
quanh người từ phải sang trái, mùa đông mặc áo dài. Những người quý tộc hoặc vua thường đi giày
da. Bối tóc, phụ nữ bối thành h́ình cái bầu; xâu lỗ tai, đeo hoa tai bằng kim loại.Người Chăm Pa sử
dụng ngôn ngữ malayo-polynesian. Ngoài ra còn có 2 tộc người cùng chủng tộc với người ChamPa là
Djarai, Rado. Theo như truyền thuyết, trong lịch sử vương quốc Chăm Pa các mối xung đột thường
được giải quyết để duy trì sự thống nhất của đất nước thông qua hôn nhân. Bên cạnh người Chăm, chủ
nhân vương quốc Chăm Pa xưa cũng có cả các tộc người thiểu số gốc và Mon-khme và ở phía Bắc
Chăm Pa cũng có cả người Việt.
* Những thành tựu chủ yếu của người Chăm Pa:
- Kinh tế: Ban đầu đã có một số giả thuyết cho rằng người Chăm nên kinh tế của Chăm Pa dựa trên sự
cướp bóc bằng đường biển là chủ yếu giống như Srivijaya. Mặc dù trong thế kỷ XVIII-XIX đã có
không ít tù nhân được mua về ở Chăm Pa. Sau này các nhà khoa học đã tìm ra rằng cư dân Chăm Pa là
những thương nhân rất giỏi, nhờ vào địa hình có rừng và biển nên trong thời kỳ này Chăm Pa đã có
một mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng là cây Trầm.Trong thời kỳ này, người ta đã biết lấy bông ra dệt vãi

bông và đã đạt được một trình độ phát triên cao, chỉ được dùng để cống phẩm cho những nước lớn
hoặc những gia đình giàu có, nhà vua mới được sử dụng trong mùa đông.
- Kiến trúc: Từ Đèo Ngang vào đến Phan Thiết, có thể bắt gặp những ngôi tháp Chăm nhiều tầng, phía
trên mở rộng và thon vút như hình bông hoa. Mặt tường ngoài của tháp được chạm khắc hình hoa lá,
chim muông, vũ nữ cùng với đường nét tinh xảo. Tháp Chăm là công trình kiến trúc tôn giáo của
vương quốc Chăm Pa cổ xưa, mang đặc trưng của kiến trúc Ấn Độ giáo. Cho đến hôm nay, màu gạch
vẫn đỏ tươi như mới. Hoa văn được chạm khắc, gọt đẽo ngay trên gạch, một điều ít thấy có trong kỹ
7


thuật xây dựng và kiến trúc. Đặc biệt hơn hết là ở giữa các viên gạch không có mạch, lấy dao tích vào
cũng không lạch được vào mạch xây, tiêu biểu cho những công trình này như:Tháp Po Nagar (Khánh
Hòa), Tháp Po Sha Inư (Binh Thuận).
- Tín ngưỡng: Theo như sử sách, Indravarman là vị vua Chăm đầu tiên theo Phật Giáo Đại thừa và
xem đây là tôn giáo chính thức. Ở trung tâm của Indrapura, đã xây dựng một tu viện Phật giáo (vihara)
để thờ bồ tát Lokesvara (Quan Thế Âm). Di tích này đă bị hủy hoại trong chiến tranh Việt Nam, chỉ
còn lại một số hình ảnh và bản vẽ từ trước chiến tranh.
7. Những thành tựu chủ yếu của Đại Việt
1. Thời Lý - Trần - Hồ
- Tôn giáo tín ngưỡng
• Đặc trưng của tôn giáo tín ngưỡng thời Lý – Trần là sự dung hòa tam giáo Nho – Phật – Đạo, còn gọi
là chính sak tam giáo đồng nguyên. Các tín ngưỡng dân gian cổ truyền như tín ngưỡng thần linh, phật
linh, tục thờ Mẫu, tục sùng bái anh hùng, pha trộn vs Đạo giáo đã đk tự do phát triển và khuyến khik.
Đạo Phật là tôn giáo thịnh đạt nhất trong XH thời Lý – Trần, đk coi như 1 quốc giáo. Hầu hết các
vua Lý và nhiều vua Trần đều sùng Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng đúc chuông, dịch kinh Phật,
soạn sak Phật... Nhiều chùa chiền đk xây dựng khắp nơi như chùa Diên Hựu, Phật Tích, Báo Thiên,
Bối Khê, Thái Lạc, Phổ Minh, cụm quần thể chùa tháp ở Yên Tử. Đông đảo quần chúng bình dân trog
làng xã nô nức theo đạo Phật.
• Cùng tồn tại vs đạo Phật nhưng Nho giáo thời Lý - Trần đã có xu hướng phát triển ngược lại. Trong
khi thế lực Phật giáo có chiều hướng suy giảm dần thì thế lực Nho giáo lại ngày càng tăng tiến. Nho

giáo đk du nhập vào VN từ đầu thời Bắc thuộc dưới 1 phương thức giao lưu văn hóa cưỡng chế. Đến
thời Lý – Trần, nó đã trở thành 1 nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho vc xây dựng 1 thiết chế quân chủ tập
quyền. Do vậy, các nhà vua sùng phật thời Lý – Trần vẫn cần đến 1 sự bổ trợ của Nho giáo.
Thời Lý Nho giáo đk nhà nc chấp nhận nhưng vẫn giữ 1 vị trí khá khiêm tốn. Qua thời Trần, Nho
giáo và Nho học có phần khởi sắc hơn. Các vua Trần cố gắng dung hòa Phật – Nho trog đường lối trị
nc. Cuối thời Trần, quá trình Nho giáo hóa đời sống chính trị - xã hội đã diễn ra 1 cak quanh co, phức
tạp. Ở làng xã quá trình ấy lại càng mờ nhạt hơn. Họ vẫn sống theo những phong tục cổ truyền, chưa
bị ràng buộc bởi những wuy phạm Nho giáo.
• Trong khuôn khổ những cải cak của mình nhằm xây dựng 1 nhà nc trung ương tập quyền mạnh, Hồ
Quý Ly đã đẩy mạnh quá trình Nho giáo hóa xã hội Đại Việt như cho dịch và chú giải các Kinh thư,
Kinh thi, mở trường Nho học ở các địa phương và tổ chức thi Hương. Tuy nhiên đây là 1 thứ Nho giáo
thực dụng, ko giáo điều và có phần sáng tạo độc lập, dung hợp vs những tư tưởng Pháp gia nhằm nâng
cao hiệu quả công vc trị nc.
- Giáo dục khoa cử
• Đầu thời Lý, nền giáo dục ĐV có thể chủ yếu là Phật học. Cũng như Nho giáo, giáo dục khoa cử Nho
học ngày càng phát triển. Năm 1070, Văn Miếu đk thành lập. Thời Lý – Trần, Nho học phát triển từ
trên xuống dưới nhưng còn khá hạn chế.
• Giáo dục Nho học đã có nhiều tiến bộ ở thời Trần, Quốc Tử Giám vs những tên gọi ms đã đk củng cố
và mở ra đối tượng học tập.
• Cùng vs giáo dục, khoa cử ở ĐV đã có từ thời Lý. Năm 1075 mở khóa thi Minh kinh bác sĩ Nho học
đầu tiên. Tuy nhiên, Nho học và khoa cử thời Lý vẫn chưa ổn định. Các kỳ thi Thái học sinh đời Trần
đk tổ chức quy củ và thường xuyên hơn, 7 năm 1 kỳ. Quy trình và nội dung khoa cử đời Trần lúc đầu
gồm 4 kỳ, lần lượt là các bài thi: ám tả cổ văn, kinh nghĩa và thơ phú, chiếu chế biểu và đối sak. Năm
8












-













1937, Hồ Qúy Ly cải cak thi cử. Nội dung của 4 kỳ thi bỏ ám tả cổ văn và đk sắp xếp lại: kinh nghĩa,
thơ phú, chiếu chế biểu và văn sak. Đồng thời, bắt đầu tổ chức thi Hương ở địa phương.
Khoa cử đk tiếp tục dưới triều Hồ. Hồ Hán Thương đã tiếp tục cải cak thi cử, đưa thêm vào môn toán
và viết chữ.
Văn học nghệ thuật
Văn học thời Lý – Trần phản ánh những tư tưởng tình cảm của con ng thời đại, nhìn chug mag nhiều
yếu tố tik cực, lạc quan cảu những vương triều đang ở thế đi lên. Có 2 dòng văn học chính: văn học
Phật giáo và văn học yêu nc dân tộc.
Tư tưởng Phật giáo trog thơ văn Lý – Trần chủ yếu là tư tưởng của phái Thiền tông bao gồm các tác
phẩm về triết học và những cảm hứng Phật giáo. 1 số nhà vua và quý tộc sùng Phật đã biên soạn
những tác phẩm về giáo lý nhà Phật. 1 số cuốn sak cùng vs những bản kinh Phật giáo, đã đk nhà nc

đem khắc in.
Dòng thơ văn yêu nc dân tộc cũng đã giữ 1 vị trí rất quan trọng trong thơ văn Lý – Trần. Nó phản ảnh
tinh thần bất khuất, anh dũng chống giặc, lòng trung quân ái quốc cũng như lòng tự hào dân tộc qua
những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Tinh thần dân tộc cũng đã đk thể hiện trog các bộ quốc sử.
Nổi tiếng là bộ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, đk coi là bộ chính sử đầu tiên của VN.
Một thành tựu quan trọng của văn học Lý – Trần là phổ biến chữ Nôm vừa mag tính dân tộc vừa mag
tính dân gian, cải biến và Việt hóa chữ Hán. Thời Lý, người ta có thể tìm thấy 1 số dấu vết chữ Nôm
trên 1 số chuông đồng và văn bia. Chữ Nôm cũng đk phổ biến trog dân gian như 1 số câu vè châm
biếm cuộc hôn nhân giữa Huyền Trân công chúa và vua Champa Chế Mân.
Kiến trúc điêu khắc
Nhìn chug kiến trúc thời Lý mag tính hoành tráng, quy mô; kiến trúc thời Trần mang tính thực
dụng, khỏe khoắn. Tinh thần Phật giáo đã thấm đượm trog các công trình này.
Thành Thăng Long là công trình kiến trúc lớn thời Lý – Trần. Thời Lý có các điện Càn Nguyên (sau
đổi thành Thiên An), Tập Hiền, Giảng Võ, các cung Long Thụy, Thủy Hỏa, lầu Chính Dương coi giờ
giấc, điện Long Trì đặt chuông thinh nguyện ngoài thềm. Thời Trần có các cung điện Quan Triều,
Thánh Từ, Thiên An, Tập Hiền, Diên Hồng... 1 số cung điện đk xây dựng = gỗ, sơn son thiếp vàng đã
bị hủy hoại qua chiến tranh.
Thành nhà Hồ là công trình kiến trúc đồ sộ và độc đáo = đá, diện tik khá rộng, ngoài thành có lũy đất
trồng tre gai, sát thành có hào nc sâu bảo vệ. Trog thành còn có 1 số di vật như các viên gạch đắp hoa,
rồng đá, sấu đá.
Cùng vs thành quak, thời Lý – Trần còn có các khu lăng mộ và phủ đệ. Nhà Lý có khu sơn lăng ở Đình
Bảng (Bắc Ninh), nhà Trần có khu lăng mộ ở Long Hưng (Thái Bình) và An Sinh (Đông Triều) vs
nhiều tượng đá khắc họa hình ng và muông thú.
Chùa tháp là kiến trúc Phật giáo đặc biệt thời Lý – Trần. 1 số ngôi chùa có kiến trúc độc đáo, quy mô
lớn. Chùa Diên Hựu ở Thăng Long mô phỏng hình ảnh 1 đóa hoa sen mọc trên hồ nc. Chùa Phật Tích,
Long Đội và quần thể chùa Yên Tử đều đk xây dựng trên núi cao, cảnh trí kỳ vĩ.
Điêu khắc và đúc tạo hình thời Lý – Trần có cá loại tượng, chuông, vạc, các bức phù điêu. Các bức
phù điêu đời Lý – Trần phần lớn đều chạm khắc các hình tượng Phật giáo, hình tượng các tiên nữ múa
hát, các hình tượng rồng uốn khúc.
Mỹ thuật, nghệ thuật

Đồ gốm hình dáng đơn giản, thanh thoát. Có các loại men đàn màu nâu, men hoa lam và loại men
ngọc trắng xanh nổi tiếng.

9




Nghệ thuật biểu diễn ca múa nhạc thời Lý – Trần phát triển phog phú, chịu ảnh hưởng của cả nghệ
thuật Nam Á và Đông Á, đk biểu diễn rộng rãi trog dân gian cũng như đk ưa chuộng trog sinh hoạt
cug đình.
• Múa rối nc là môn nghệ thuật đặc sắc phát triển từ thời Lý. Trog các lễ hội, có nhiều trò vui tạp kỹ
mang tính dân gian như đấu vật, chọi gà, cờ ng, bơi chải,đánh đu, leo dây, đá cầu..
- Khoa học kỹ thuật
• Y học cổ truyền: Nổi tiếng vs danh y Tuệ Tĩnh – tác giả của bộ nam dược thần hiệu.
• Kỹ thuật xây dựng và tính toán đạt đến trình độ cao trog các công trình thành quak, cung điện, chùa
tháp.
• Thiên văn lịch pháp: Đăng Lộ đã sáng chế ra “Linh lung nghi” – 1 dụng cụ chiêm nghiệm chính xác
thiên văn khí tượng, là ng đã đổi lịch Thụ thời ra lịch Hiệp kỷ.
• Hồ Nguyên Trừng đã sáng chế ra loại thuốc súng thần cơ sang pháo đúc = đồng, chuyên chở trên xe,
có bầu nhồi thuốc và lỗ đặt ngòi.
2. Thời Lê
- Giáo dục khoa cử
• Chế độ đào tạo nho sĩ đk xây dựng theo xu hướng rất chính quy. Đối tượng học của Quốc Tử Giám và
1 số trường tư có phần cởi mở hơn so vs thời trc. Ko những con em quý tộc quan lại đk đi học đi thi
mà cả con em bình dân cũng đk đi học đi thi.
• Chế độ thi cử của nhà Lê khá quy củ. Từ 1422 trở đi, cứ 3 năm 1 lần tại kinh thành có kỳ thi Hội, tại
địa phương có kỳ thi Hương. Triều đình đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy và khắc tên ng thi đỗ tiến sĩ
vào bia đá dựng ở Văn Miếu. Hệ thống quan lại của nhà Lê hầu hết đều đk tuyển lựa qua thi cử, chỉ có
số ít là quý tộc, tôn thất.

- Tư tưởng tôn giáo: Nho giáo đã nhanh chóng chiếm 1 ưu thế trog đời sống tư tưởng so vs các tôn giáo
khác. Nho giáo thời Lê chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo đời Tống. Phật giáo, Đạo giáo bị lấn át,
nhất là Phật giáo bị mất vị trí ưu thế của mình ở thời Lý, Trần. Chính sak độc tôn Nho giáo của nhà Lê
gặp ko ít sự phản kháng trog dân gian.
- Tổ chức đời sống XH phải ghi nhận ở thời này là luật Hồng Đức. Bộ luật này đk thi hành đến cuối thế
kỉ XVIII, về sau có bổ sug thêm 1 số điều, tổng cộng là 721 điều, chia làm 6 quyển, 16 chương. Bộ
luật này thật ra bao gồm cả luật hình sự, luật hôn nhân và gia đình, luật dân sự và tố tụng. Tất cả đều
đk trình bày dưới dạng QPPL.
- Văn học chữ Nôm vẫn ko ngừng phát triển. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi vs 254 bài thơ là thơ chữ
Nôm cổ nhất hiện còn. Ngoải ra, còn khá nhiều tác giả thể hiện đk lòng tự hào dân tộc, khí phak anh
hùng. Về phương diện khoa học cũng có những tác giả tiêu biểu nhủ Lương Thế Vinh vs Đại thành
toán pháp, Vũ Hữu vs Lập thành toán pháp...
- Nghệ thuật: 1 số loại hình ca múa nhạc vẫn tiếp tục phát triển. Tuồng chèo là 2 thê loại sân khấu đã đạt
đến sự ổn định về mặt nghệ thuật.
- Kiến trúc điêu khắc: Hình tượng con rồng thời Lê đã chuyển hóa khác vs con rồng thời Lý – Trần, Con
rồng thời Lê đầu to, khỏe, có sừng và lông gáy tua tủa, có chân 5 móng quặp vào, trở thành biểu tượng
cho quyền uy của phog kiến.

8. Trong thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta đã dùng những biện pháp gì để chống chính sách
đồng hóa của các triều đại phong kiến Trung Quốc?

10


-

-






-

Trog lịch sử cổ đại, TQ là 1 nc lập quốc sớm và trở thành 1 trog những trug tâm văn minh lớn của
phương Đông. Từ cuối thế kỷ thứ III TCN TQ trở thành 1 nc phog kiến thống nhất. Từ đó nhiều triều
đại TQ đã bành trướng sag các nc xug quanh và phát triển thành 1 đế chế lớn, đất rộng, ng đông. Quá
trình dựng nc của TQ gần như đi đôi vs quá trình bành trướng vs hệ tư tưởng làm nền tảng của chủ
nghĩa bành trướng là thuyết “bình thiên hạ”. Đây là thuyết học chính trị đk khoác màu tôn giáo nhằm
biện hộ cho hoạt động bành trướng. Sau khi đánh bại An Dương Vương, Triệu Đà nhập nc Nam Việt.
Bắt đầu thời kỳ dân tộc VN chịu ak thống trị phog kiến. Trog hơn 100 năm xâm lược và đô hộ nc ta,
các triều đại phog kiến phương bắc đã thực hiện nhiều chính sak và biện pháp đồng hóa nhân dân ,
biến nc ta thành 1 bộ phận đất đai của TQ. Vs chính sak đồng hóa như vậy, nhân dân ta đã có những
biện pháp để chống lại, thoát khỏi sự đàn áp, áp bức của ách đô hộ phog kiến
Chính sak về tư tưởng: Vs sự du nhập của 3 lại tôn giáo Nho – Phật – Đạo, đầu công nguyên ng VN
tiếp nhận = tâm thức của mình, thik nghi và bản địa hóa nhưng cơ bản chỉ tiếp thu 1 số nghi lễ, triết lý
phù hợp vs tâm hồn ng nông dân VN. Dưới ak thống trị phog kiến, vs tinh thần quật khởi, bất khuất,
các tầng lớp nhân dân Âu Lạc, từ ng dân thường, quân sĩ đến quan lại, hào trưởng... đã liên tục đứng
lên chống lại ak đô hộ khắp các nơi từ đồng = cũng như miền núi, những cuộc khởi nghĩa dù nhỏ hay
lớn, dù lâu hay mau, dù thành công hay bị đàn áp đã tỏ ra khí phak ngoan cường và khẳng định bản
lĩnh trường tồn của 1 dân tộc anh hùng. Sau 1000 năm bắc thuộc, chẳng những dân tộc ko bị đồng hóa
mà trái lại làm cho nền văn hóa ngày càng phog phú, đa dạng thể hiện bản lĩnh của ng Việt
Văn hóa chính trị: Ng VN tiếp thu Nho giáo ko phải như gáo nc lạnh xối trên cát khô mà là có phê
phán, chọn lọc từ Nho giáo những gì là tinh túy nhất để bổ sug, phát triển, làm giàu cho nền văn hóa
truyền thống của mình. Trog quá trình đấu tranh chống lại âm mưu của các triều đại phog kiến, các thủ
lĩnh ng Việt qua các thế hệ đa trưởng thành lên rất nhiều về tư duy chính trị, ý thức tổ chức nhà nc. Mô
hình nhà nc kiểu Hán đã đk các thế hệ thủ lĩnh ng Việt tiếp thu và học tập ở 1 mức độ nhất định và lấy
làm hình mẫu xây dựng nhà nc riêng của ng Việt. Xu hướng đấu tranh giành lại chủ quyền và xây
dựng nhà nc theo mô hình Hán ngày càng đk củng cố và nâng cao thành lý luận. Đây chính là thành
tựu tư duy của dân tộc để chống lại chính sak của kẻ thù, đồng thời nó là điểm kế thừa và phát triển

sáng tạo của dân tộc Việt.
Văn hóa sản xuất: Trog quá trình tiếp xúc vs văn hóa Hán, dưới áp lực của cưỡng bức hoặc cũng có thể
là tự nguyện ng Việt cổ thấy hay, thấy có lợi thì làm theo
Trog nông nghiệp: công cụ = sắt, kỹ thuật dùng trâu bò làm sức kéo ngày càng phổ biến, nhờ đó diện
tik đất trồng trọt ngày càng mở rộng, các công trình thủy lợi có điều kiện phát triển. Nhân dân ta còn
biết bón phân để tăng độ phì nhiêu cho đất. Trải qua quá trình lâu đời từ 1 nền nông nghiệp thâm canh,
tổ tiên ta đã phát triển trồng 2 muà lúa từ rất sớm.
Trog thủ công nghiệp: nhân dân ta vốn nổi tiếng khéo tay, thành thạo trog lĩnh vực thủ công nghiệp từ
lâu đời. Vì vậy, khi giao lưu dã có thêm bước tiến đáng kể và nhiều ngành ms ra đời do học hỏi nc
ngoài: kỹ thuật rèn sắt, nghề gốm phát triển. Từ chỗ tiếp thu kỹ thuật làm giấy của TQ, nhân dân ta đã
chế tác những loại giấy tốt, chất lượng có phần hơn giấy sản xuất ở mền nội địa TQ. Bên cạnh đó,
nghề dệt và nghề đan lát là nghệ phụ quan trọng và phổ biến của nhân dân ta.
Văn hóa sinh hoạt: biểu hiện rõ trog văn hóa sinh hoạt của dân tộc ta là sự bảo tồn tiếng ns của dân
tộc, tiếng mẹ đẻ và xây dựng hệ thống ngôn ngữ văn học vs thành quả mà tổ tiên ta làm đk thật là kỳ
diệu. Nhân dân ta đã tiếp thu ảnh hưởng của Hán ngữ độc đáo và sáng tạo, đã Việt hóa những từ ngữ
ấy = cak dùng, cak đọc, tạo thành lớp từ sau này gọi là Hán – Việt. Qua thời bắc thuộc, nhân dân ta đã
chấp nhận văn tự hán, lắp rắp chữ hán để tọa nên chữ Nôm. Nhiều tục lệ cổ truyền khác vẫn đk giữ gìn
11






như tục cạo tóc hay búi tóc, xăm mình, chôn cất ng chết trog quan tài hình thuyền hay thân cây khoét
rỗng, tục nhuộm răng, ăn trầu cau...
Đời sống vật chất của ng dân Việt thể hiện lối sống của cư dân nông nghiệp trồng lúa nc trên 1 địa
hình sông nc của vùng nhiệt đới gió mùa. Bên cạnh kinh tế nương rẫy là sự phát triển của nông nghiệp
lúa nc, nghề chăn nuôi, nghề gốm, nghề luyện kim từ thấp đến cao, trog đó nghề trồng lúa nc đóng vai
trò chủ đạo. Nguồn lương thực chính là gạo, chủ yếu là gạo nếp. Về nhả ở, nơi cư trú chủ yếu là nhà

sàn. Phương tiện đi lại cổ truyền chủ yếu là phương tiện duodwngf thủy.
Đời sống tinh thần : Cư dân thời vua Hùng ko chỉ đã đạt đến trình độ thẩm mỹ, tư duy khá cao mà còn
xác lập đk lối sống VN, truyền thống VN, đặt cơ sở vững vàng cho toàn bộ sự tồn tại và phát triển của
dân tộc về sau. Thời ký bác thuộc hơn 1000 năm, các chính quyền phương Bắc tìm mọi cak xóa mờ
lịch sử cảu dân tộc ta, làm cho dân tộc ta quên mất nguồn gốc của mình. Nhưng thông qua văn học
truyền miệng lòng tự hào về tổ tiên đk ghi đậm thêm mãi truyền thống yêu nc thương nòi xây dựng
khối đoàn kết gắn bó mật thiết vs nhau. Chính vì vậy liên tục những cuộc khởi nghĩa có tính dân tộc
diễn ra đã hâm nóng chủ nghĩa yêu nc ko dứt. Chủ nghĩa yêu nc còn đk thể hiện qua tình cảm xóm
làng. Ttog làng, ng Việt đã có lối tư duy hợp lưỡng đã trở thành nhân tố quan trọng quyết định thế ứng
xử, phương thức sống, nhân sinh quan của ng Việt. Đó là lối sống dung hòa, dung hợp, chấp nhận mọi
yếu tố trái ngựơc nhau trên nguyên tắc cùng tồn tại, ko loại trừ nhau. Bên cạnh đó còn hình thành ý
thức đạo đức đặc trưng của dân tộc mình. Đó là cơ sở để tiếp tục phát triển tư duy: phog tục tôn kính
và biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên; coi trọng vai trò cảu ng phụ nữ trog XH, tôn kính những anh hùng,
những ng có công vs dân vs nc. Ng Việt đã có những phog tục, tập quán, tín ngưỡng và ngôn ngữ riêng
định hình nên bản lĩnh Việt và có lối sinh hoạt văn hóa phog phú, mag đậm tính chất nông nghiệp lúa
nc.

9. Chứng minh tính sáng tạo của nhân dân ta trong quá trình tiếp thu những thành tựu của Văn hóa Trung
Hoa.
-

-

Tính sáng tạo của nhân dân ta trog quá trình tiếp thu những thành tựu của văn hóa Trung Hoa
Tư tưởng, tư duy văn học: Chúng ta tiếp nhận 3 dòng tư tưởng Nho - Phật -Lão. Nhưng sự tiếp nhận
này có quá trình phức tạp và ko phải đồng thời mà ở trog những hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau.
Nguyên nhân khiến ng Việt chấp nhận 3 luồng tư tưởng này là vc bộc lộ sự quan tâm sâu sắc đến đời
sống con ng, đến XH, có nhiều điểm tương đồng gần gũi vs những đạo lý cổ truyền của dân tộc Việt.
Ng Việt tiếp thu Phật giáo vì giáo lý nhân từ nhưng cũng là muốn tìm 1 đối tượng với văn hoá Hán
trog hoàn cảnh bị áp bức, bị mất chủ quyền, phải sống ức chế nhiều mặt, và cũng là để dung hoà các

mối mâu thuẫn trog XH đồng thời chứng tỏ bản lĩnh của mình: ko tiếp thu những thứ của kẻ thù trong
tư thế bị áp bức , bị áp đặt khi giành được quyền tự chủ nhưng giáo lý nhà phật vẫn tỏ ra hữu dụng
trog việc bình ổn các mối quan hệ XH đồng thời là 1 sự thừa nhận vai trò quan trọng của phật giáo
trog việc giành lại độc lập cho nc nhà.
Về văn tự: chất chất liệu tạo tác văn, thơ, chúng ta sử dụng chữ Hán. Các nhà nho đọc sử, truyện,
Chiến quốc sách, học từ thơ ngũ kinh và sáng tác văn thơ trực tiếp = chữ hán .
Về quan niệm văn học, mỹ học: Tiếp nhận quan niệm những cái hay cái đẹp, tiếp nhận nhiều quan
niệm về văn học của truyền thống Trung Hoa như quan niệm văn dĩ tải đạo,thi sĩ ngôn chí , các quan
niệm về văn, quan niệm đề cao chữ tâm. Sự tiếp nhận văn học Trung Hoa của các thi nhân Việt là sự
tiếp nhận có chọn lọc, chỉ lựa chọn những gì phù hợp với điều kiện lịch sử, cần thiết với cuộc sống của
mình, giàu truyền thống văn hoá.Sự tiếp thu chọn lọc này diễn ra trong mọi thàng tố của hệ thống văn
học. Chúng ta nỗ lực tiếp thu văn hoá, văn học Hán. Ở đây, ng Việt đã thức nhận rõ ràng tính ưu việt
12


-







của văn hoá, văn học Hán đối với sự phát triển, xây dựng 1 đất nước tự chủ và khả năng bù đắp những
tinh hoa của nguời Hán. Trog quá trình tìm kiếm những khả năng bù đắp những thiếu hụt của dân tộc
từ bên ngoài, ng Việt đã chấp nhận văn hoá, văn học Hán trên tinh thần tiếp thu có chọn lọc để củng cố
xây dựng văn hoá, văn học của mình, thế nhưng những thành tựu văn hoá, văn học từ bên ngoài như
thế cộng đồng dân tộc Việt cũng ko thụ động sử dụng những thành tựu văn hoá ấy mà luôn ý thức rõ
ràng những gì mình tiếp nhận đk và nỗ lực cải biến, sáng tạo thêm, nỗ lực việt hoá của dân tộc. Trước
tiên là phải nói đến chữ Hán làm hệ thống văn tự chính viết = chữ Hán, sử dụng chữ Hán làm văn, làm

thơ. Nhưng ng Việt lại suy nghĩ bằng ngôn ngữ Hán Việt, đọc chữ Hán theo âm Hán Việt - Đường âm
và bị ảnh hưởng bởi ngữ âm tiếng Việt. Đó là một nửa của sự sáng tạo. Sự sáng tạo ko chỉ dừng ở đấy,
mà ng Việt đã biến đổi âm, biến đổi từ vựng, kết cấu, biến đổi về nghĩa của chữ Hán theo tinh thần Việ
, phục vụ cho đời sống phong phú phúc tạp của ng Việt.
Chữ viết: các mối quan hệ XH theo tư tưởng thân ái ,bình đẳng ko còn tỏ ra thik hợp khi mà mâu
thuẫn XH ngày càng phát triển đến đỉnh điểm. Thực tế lịch sử đòi hỏi cần phải có sự thay đổi trong tư
duy để tạo ra một sự cải biến sáng tạo của người Việt, đặc biệt có 1 ý nghĩa to lớn trong đời sống XH.
Là dựa trên cơ sở chữ Hán và theo ngữ âm tiếng Việt, ng Việt đã sáng tạo 1 loại chữ ms: chữ Nôm.
Chữ Nôm là 1 văn tự có hệ thống và có căn cứ khoa học. Đó là 1 thứ chữ ghi âm. Chữ Nôm xuất hiện
với tư cách là 1 văn tự dân tộc, nhưng do sức ép truyền thống văn hoá Hán quá lớn, nên ko thay thế
chữ Hán, ko thể dùng trong những vấn đề quốc gia dân tộc, trog các văn kiện đối nội, đối ngoại. Đây
là 1 ứng xử khôn kheó của ng Việt khi phải sống bên cạnh 1 nước lớn. Mặc dù vậy, ng Việt đã sử dụng
chữ Nôm - chữ quốc ngữ để sáng tạo nên 1 nền văn học bên cạnh 1 nền văn học = chữ Hán. Sự ảnh
hưởng của thơ Đường cũng là 1 ảnh hưởng mà ta tiếp nhận và sáng tạo. Xét 1 số phương diện nền văn
học chữ Nôm còn tỏ rõ sự vượt trội đối với văn học chữ Hán ở mặt số lượng lẫn chất lượng. Dùng chữ
Nôm để sáng tạo văn học có sự góp mặt của cả những vị vua và quần thần của họ: Nguyễn Trãi vs
Quốc Âm thi tập, vua Lê Thánh Tông và các quân thần vs Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập, Nguyễn
Khuyến, Tú Xương, và đặc biệt vs sự hiện diện của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Vc đưa chữ Nôm trở thành
1 thứ văn tự chính trog XH, đk nhà nc thừa nhận trước toàn quần chúng nhân dân của Nguyễn Huệ , là
sự thể hiện của bản sắc ,bản lĩnh dân tộc, vừa đáp ứng được nhu cầu của thời đại, là 1 vc làm đích
đáng song đáng tiếc, cuối cùng Nguyễn Huệ ko thực hiện được vai trò cầm lái của mình.
Hình ảnh con rồng cũng đk ng Việt áp dụng vào kiến trúc và qua các triều đại nó liên tục đk sáng tạo
và thay đổi.
Thời Lý: Rồng thời Lý thường ngẩng cao đầu, miệng há to, mép trên của miệng ko có mũi. 1 chiếc
răng nanh mọc từ cuối hàm trên, uốn cog và vắt qua vòi mép ở trên. Thân rồng dài, dọc sống lưng có 1
hàng vảy thấp, đầu vây trc tua vào hàng vây sau. Bụng đốt ngắn, có 4 chân, mỗi chân có 3 ngón phía
trc, ko có ngón chân sau. Hình dáng thân rồng thể hiện theo lối nhìn nghiêng, uốn lượn mềm mại. Các
khúc uốn lượn phình to và co lại gần nhau, đặt xuôi, đặt ngược đều đặn, liên tục thu dần về đuôi.
Thời Trần: Từ nửa cuối thế kỷ XIV, rồng đã rời khỏi kiến trúc cung đình để có mặt trog các
kiến trúc dân dã, ko những có ở trên gốm và đá mà còn xuất hiện trên điêu khắc gỗ ở chùa, bậc thềm.

Đầu xuất hiện cặp sừng, đôi tai và những chi tiết mới. Rồng có vòi hình lá, vươn lên trên nhưng ko
uốn nhiều khúc, miệng rồng há to. Thân rồng to mập, khoẻ chắc, khúc nới ra uốn lượn đều đặn hình
sin thu dần về đuôi. Nổi rõ phong cách với những hình khối, đường nét mập khỏe, tinh lọc giản dị,
vững chãi mà không nặng nề, không tĩnh của cốt cách truyền thống.
Thời Lê: Đầu rồng to, có 2 nhánh sừng nhô cao, mắt lồi, bờm lớn ngược ra sau, mào lửa mất hẳn, thay
vào đó là 1 chiếc mũi to. Lưng rồng nhô hình vây nhọn theo khúc uốn. Cổ rồng nhỏ hơn thân, 1 tay
13






-

Rồng cầm lấy râu, răng nanh đk kéo dài lên phía trên và uốn xoắn thừng ở gốc. Chân rồng chạm 5
móng sắc nhọn, các hình xoắn trang trí bên thân rồng, kết hợp vs mây đao lửa. Đó là mô túyp trag trí
điển hình mang đặc trưng thời Lê. Hình tượng rồng trag nghiêm, râu bờm và sừng nổi cao dũng mãnh
uy quyền.
Thời Mạc: Thân rồng mập, uốn lượn đều đặn, bờm kéo dài uốn theo xuống nửa lưng, mây đao lửa
điểm xuyết trên thân, sóng cuộn dưới bụng, chân ngắn, lông khuỷu sợi đơn uốn xoắn. Đầu rồng có
sừng hai chạc, hai mắt lồi, mũi sư tử, mồm thú nhô ra phía trước. Các chân rồng thường chạm 4
móng.
Thời Nguyễn: Ở thế kỷ XIX hình tượng con Rồng còn giữ những nét đẹp do kế thừa tinh hoa truyền
thống, có độ uốn lượn đều đặn, chau chuốt, phần lớn là thanh mảnh và tinh tế. Rồng đk thể hiện ở
nhiều tư thế: ẩn mình trog đám mây, ngậm chữ thọ, 2 rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc...Chỏm đầu
thường bẹt, nổi vừa phải. Mắt là hai u tròn, mũi gồ, miệng hé lộ răng nanh nhọn. Sừng 2 chạc cong ra
phía sau. Tóc nhiều chẽ xoè kiểu nan quạt và hơi lượn sóng. Thân rồng chạm vẩy, hàng vây lưng hình
tam giác nhô cao nhọn. Đuôi rồng lượn sóng, chân Rồng có 2 cặp trước và sau, các móng thường chõe
ra. Rồng trong cug vua thường chạm 5 móng. Rồng thành bậc kiến trúc thân mập, khúc uốn thấp.

Ngoài ra còn có những sáng tạo về lịch 12 con giáp (Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân,
Dậu, Tuất, Hợi) và các con vật linh theo luật phog thủy (sư tử đá, sư tử đồng, gà đồng, gà gốm sứ, rùa,
long quy, long thần tọa, kỳ lân, tỳ hưu, ngựa đồng, voi, chó).

10. Những thành tựu chủ yếu của văn hóa Óc Eo
Nền văn hóa Óc Eo là 1 nền văn hóa cổ trên châu thổ sông Cửu Long từ thế kỉ I đến thế kỉ VII
SCN, đk khám phá dựa vào những di vật đầu tiên mà nhà khảo cổ học ng Pháp - Louis Malleret khai
quật đk tại gò Óc Eo (xã Vọng Khê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) vào năm 1944. Óc Eo là tên gọi
mà ông đền nghị đặt cho 1 địa điểm thuộc huyện Thoại Sơn, nằm ở phía nam tỉnh An Giang. Khu di
chỉ Óc Eo thuộc vùng núi Sập – Ba Thê, đk xem là “Thành cổ Óc Eo” – 1 đô thị mang đặc điểm của 1
thành phố ven biển vs tiền cảng Tà Keo (Cạnh Đền). Văn hóa Óc Eo là sản phẩm vật chất của Vương
quốc Phù Nam – quốc gia cổ đại hùng mạnh ở cùng ĐNA.
Ng Óc Eo trồng trọt trên nhiều loại thổ nhưỡng khác nhau, chủ yếu là trồng lúa. Lúa có nhiều loại,
có lúa hạt dài, hạt tròn, lúa bản địa, lúa hoang dại. Lúa đk gieo ở ruộng rẫy hay ruộng trũng. Hình
thành những trang trại lớn, vườn tược, kênh đào. Ngoài trồng lúa, cư dân Óc Eo còn trồng mía, dừa,
cau và nhiều loại cây quả khác. Hoạt động chăn nuôi thuần dưỡng khá phát triển.
Qua phát hiện và nghiên cứu, văn hóa Óc Eo đạt đk những thành tựu lớn ở lĩnh vực kỹ thuật, điêu
khắc, kiến trúc, thương mại và giao lưu văn hóa:
1. Kỹ thuật
- Nấu thủy tinh: Hàng loạt các di chỉ từ Đồng Nai tới Kiên Giang mang về hàng vạn hiện vật đá, mã
não, thạch anh, thủy tinh... đk chế tác thành vòng, nhẫn, bông tai, dây chuyền, hạt chuỗi dùng làm đồ
trang sức vs nhiều màu, kik cỡ, kiểu dáng khác nhau. Thủy tinh là chất liệu ng Óc Eo đã tự chế tác đk.
Hiện vật trang sức thủy tinh Óc Eo trong đó có nhẫn và các hạt chuỗi luôn đk đánh giá cao về thẩm
mỹ, kể cả đến bây h.
- Luyện kim: Vc khai quật hàng loạt di chỉ từ Đồng Nai tới Kiên Giang mang về hàng vạn hiện vật có
giá trị, trog đó có nhiều hiện vật và trag sức bằng vàng, bạc, thiếc, kim hoàn. Khu vực còn những dấu
tik cho thấy các khu sản xuất đồ nữ trang, các hình khối dùng để rót kim loại, nét tài hoa của thợ kim
hoàn thể hiện rõ trên đồ trag sức.
2. Đồ gốm
14



Đồ gia dụng: gồm bình, hũ, nồi, nắp, bát, cốc, chai và cả bếp lò. Bình gốm có nhiều loại, loại nào cũng
có vòi. Bếp lò là vật dụng quen thuộc và rất cần thiết của cư dân sống ở vùng ven biển và sông rạch,
trên nhà sàn hay ghe xuồng. Bếp lò gốm đã xuất hiện trong các di tik cư trú và cả trog mộ táng từ thời
tiền sử ở lưu vực sông Vàm Cỏ-Đồng Nai và trở thành vật đặc trưng của văn hoa Óc Eo.
- Vật liệu xây dựng và vật trang trí kiến trúc: Gạch là 1 vật liệu xây dựng, các viên gạch đk trag trí = các
hình sư tử, rắn mang bành, động vật 1 sừng và các động vật khác. Còn phù điêu là vật trag trí kiến
trúc. Cả gạch và phù điêu đk làm = đất nung, là những di vật chủ yếu trog các di tik kiến trúc đền tháp
của văn hóa Óc Eo.
3. Điêu khắc
- Tạc tượng: Tượng thờ Bàlamôn và Phật giáo đk tạc = đá và = gỗ, 1 số ít = đồng, đk tìm thấy trog nhiều
di tik và rải rác trên khắp vùng Nam Bộ. Có những pho tượng Phật bằng gỗ khá lớn và độc đáo như
sưu tập tượng gỗ ở di tik Gò Tháp. Những hiện vật này thuộc giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của nghệ
thuật điêu khắc văn hóa Óc Eo tương ứng vs thời kì Hinđu giáo và Phật giáo thịnh hành từ thế kỷ V
đến thế kỷ VII. Phong cak điêu khắc vừa phản ánh rõ nguồn gốc ảnh hưởng từ nghệ thuật Ấn Độ vừa
thể hiện xu hướng bản địa hóa. Truyền thống nghệ thuật này còn đk duy trì và phát triển trong giai
đoạn sau, từ thế kỷ VIII trở đi mà ng ta gọi là giai đoạn hậu Óc Eo.
- Chạm trổ: Đáng chú ý là các lá vàng dập nổi hình mặt ng, chạm khắc tạo hình hoa văn trag trí. Cũng
có những con dấu và nhẫn bằng vàng, bạc, hợp kim thiếc, bề mặt khắc hình ng, động vật. Ngoài ra còn
có 1 số bia đá chạm khắc = dạng chữ Phạn cổ thế kỷ V. Giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của nghệ thuật
điêu khắc là từ thế kỷ V đến thế kỷ VII. Sự đa dạng về loại hình và hình thức thể hiện xu hướng hiện
thực-bản địa hóa các hình tượng linh thú, thần thoại, tôn giáo (Ấn Độ giáo và Phật giáo) mặc dù chịu
ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ. Truyền thống nghệ thuật tượng cổ ở Nam Bộ còn đk duy trì và phát triển
trog giai đoạn sau, từ thế kỷ VIII trở đi.
4. Kiến trúc
- Đền tháp: đk xây = gạch đá. Người xưa dùng kỹ thuật xây nền và tường gạch dày đặc, lắp ráp những
phiến đá granit lớn bằng mộng, chốt. Vật liệu xây dựng gồm gỗ, gạch, đá. Gỗ và đá là nguyên vật liệu
cư dân bản địa quen dùng từ thời tiền sử, còn gạch là vật liệu ms do tiếp thu kỹ thuật cuả Ấn Độ đầu
công nguyên. Vật liệu đã có kik thước rất lớn, đk lắp ghép kết nối = kỹ thuật chốt. Đền tháp theo kiểu

Ấn Độ có bình đồ hình vuông, nền móng dày đến hơn 1m xây = gạch, đất sét và đá sỏi để có thể chịu
lực của công trình đồ sộ bên trên.
- Nhà ở: đk làm = gỗ hay xây dựng = gạch trên 1 nền móng vững chắc. Các tòa nhà rộng hơn thì thường
xây = gạch. Nơi cư trú đất thấp thì cất nhà sàn = gôc trên các cọc và thực hiện 1 hệ thống kênh đào.
Dấu vết còn quan dát đk trên hiện trường là kênh đào tỏa rộng ở nhiều nơi trên đồng = châu thổ sông
Cửu Long.
- Mộ táng: đk xây dựng = gạch đá. Đó là các huyệt mộ hình vuông, hình chữ nhật hay hình phễu, bên
trên ốp gạch hay lát đá tạo thành bề mặt khá = phẳng. Các nhà kháo cổ học Việt đã phát hiện đk trog
các huyệt mộ có cát trắng lẫn nhiều hiện vật quý giá như các mảnh vàng chạm khắc những biểu tượng
của Bàlamôn hay Phật giáo, đồ trag sức, 1 số đồ tùy táng khác.
5. Thương mại
Vào năm 1920, Malleret đã dùng ko ảnh phát hiện ra địa điểm thương mại của Vương quốc Phù
Nam. 10/2/1944, ông bắt đầu đào các hố khai quật, phát hiện đk các di vật và nền móng các công trình
chứng minh cho sự tồn tại của 1 điểm thương mại lớn mà các thư tịch của Ttrung Hoa đã từng miêu tả
về Vương quốc Phù Nam. Khu vực này rộng ước chừng 450 héc-ta. Óc Eo đã từng đk nối = 1 kênh
đào dài 90 kilômét về phía bắc vs Angkor Borei, nơi có lec từng là thủ đô của Vương quốc Phù Nam.
-

15


Phù Nam đk biết đến trog lịch sử như 1 cường quốc thương nghiệp. Từ giữa thế ký III – VI, Phù Nam
khống chế nền thương nghiệp hàng hải ở ĐNA và bành trướng lãnh thổ, đem quân đi chinh phục hơn
“10 vương quốc làm phiên thuộc”, tro đó có Lâm Ấp ( Chiêm Thành).
Chính tư tưởng thương mại và chính sak bành trướng lãnh thổ đã tạo ra nạn cát cứ, phân tán quyền
lực đưa Phù Nam đến sự suy vong vào thế kỷ thứ VII.
6. Giao lưu văn hóa
Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương
mại trên biển giữa 1 bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mê Kông cùng vs Trung
Quốc.

Văn hóa Óc Eo có những giao lưu vs văn hóa rộng lớn vs
- Văn hóa Đông Sơn:
• Hoa văn trag trí, khả năng chạm khắc, tạo hình tinh tế hình những ng thổi kèn, các vũ công đầu đội mũ
lông chim trĩ, chim công – 1 loài chim đặc sắc phương Nam nhiệt đới.
• Kỹ thuật luyện kim, đặc biệt là kỹ thuật đúc đồng. Các hiện vật bằng đồng như trống đồng đk đúc 1
cak tinh xảo. Trống có kik thước đa dạng, giữa mặt trống là hình ngôi sao, phần nhiều là ngôi sao 12
cánh, xen giữa các cánh sao là họa tiết lông công hoặc những đường vạch chéo có hình tam giác lồng
vào nhau. Có những hình vẽ thể hiện sinh hoạt của cộng đồng ng Việt cổ như giã gạo, săn bắt, thờ
cúng, trẻ em chơi đùa. Bao quanh các ngôi sao có hình ng, vật, động vật và hoa văn hình học: đường
chấm nhỏ, vành chỉ trơn, hoa văn răng cưa, các chữ của ng Việt cổ.
- Văn hóa Ấn Độ: Văn hóa Óc Eo chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Ấn Độ rất đậm nét, thể hiện qua kiến
trúc, tín ngưỡng tôn giáo. Khoa khảo cổ tìm thấy các tượng thuộc Ấn Độ giáo, Phật giáo, đồ trag sức,
hoa văn chạm chim, con dấu, văn tự Ấn Độ. Nghệ thuật Phật giáo và Ấn Độ giáo đến đồng = sông
Cửu Long thông qua giao lưu trao đổi các vật phẩm chủ yếu = đường biển, góp phần làm giàu thêm
văn hóa bản địa và là 1 trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự hình thành, phát triển các trung
tâm tôn giáo – văn hóa – kinh tế - chính trị lớn ở cùng đất này trog những thế kỷ đầu công nguyên.
- Văn hóa thế giới Địa Ttrung Hải và Trung Đông: huy chương La Mã, hoa văn trang trí, hình chạm
chim, tượng đồng, hạt chuỗi La Mã, hình tượng vua Ba Tư
- Văn hóa Trung Hoa: mảnh gương đồng, tượng Phật nhỏ...

11. Những thành tựu chủ yếu của văn hóa thế kỷ X, Thăng Long, Trần, Lê, Nguyễn:
1. Văn hóa thế kỷ X
- Nông nghiệp ngày càng ổn định và phát triển
• Chia ruộng đất cho nông dân
• Khai khẩn đất hoang
• Chú trọng thủy lợi
• Nhà vua quan tâm đến sản xuất, khuyến khik nhân dân làm nông nghiệp
- Thủ công nghiệp
• Các xưởng thủ công nhà nc như xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây dựng cung điện đk thành
lập.

• Các nghề thủ công truyền thống như dệt lụa, làm giấy, đồ gốm tiếp tục phát triển.
- Thương nghiệp
• Đúc đồng tiền đk lưu thông trog nc
• Nhiều trug tâm buôn bán, khu chợ đk hình thành
• Buôn bán nc ngoài đk mở rộng
- Văn hóa
16





2.







-

Đạo phật đk truyền bá rộng rãi
Chùa chiền đk xây dựng nhiều, nhà sư đk coi trọng
Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển
Văn hóa Thăng Long
Giáo dục khoa cử:
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu, ban đầu đây là nơi thờ Khổng Tử, Chu Công
và các bậc hiền tài, cũng là nơi học tập của các Hoàng Thái tử, mục đik khuyến khik nhân dân trog nc
chăm chỉ học hành.

Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi Minh kinh bác sĩ Nho học đầu tiên để tuyển chọn ng tài giỏi ra làm
quan.
Năm 1076, vua Lý Nhân Tông tiếp tục cho xây Quốc Tử Giám ngay giũa kinh thành, từ đây nền giáo
dục đại học nc ta đk khai sinh.
Năm 1195, nhà Lý mở khoa thi Tam giáo.
Văn học chữ Hán bc đầu phát triển.
Văn học : Đặc điểm nổi bật của văn học đời Lý là lực lượng các nhà sư sáng tác chiếm đa số trên văn
đàn. Có khoảng hơn 40 nhà sư sáng tác với những tên tuổi tiêu biểu như Mãn Giác, Viên Chiếu, Viên
Thông, Không Lộ, Quảng Nghiêm... Các nhà sư đời Lý đã góp phần ko nhỏ vào kho tàng văn học
cổ VN. Định hướng sáng tác của các nhà sư tuy tập trung thuyết lý cho đạo Phật nhưng vẫn chứa đựng
những yếu tố XH tích cực và có giá trị văn học.
Bên cạnh đó, bắt đầu từ thời Lý, truyền thống yêu nc trog văn học hình thành và phát triển trog các
giai đoạn sau. Chủ đề yêu nc trog mỗi tác phẩm thể hiện ở những cung bậc trầm hùng khác nhau
nhưng ý nghĩa chug nhất vẫn là tiếng nói lạc quan, mang tính thời đại, tiếng nói tự hào của một dân tộc
đang vượt qua nhiều thử thách.





Dưới hình thức này hay hình thức khác, sự phog phú của văn học thời kỳ này biểu hiện tính chất
dung hòa nhất giữa Phật giáo - Nho giáo và các tín ngưỡng dân gian thuần túy của dân tộc. Tính chất
trang trọng trong ngôn ngữ biểu hiện (chữ Hán), tính uyên bác trog chiều sâu tư tưởng khiến cho văn
học đời nhà Lý trở thành 1 đỉnh cao.
Đạo phật rất phát triển
Hoạt động văn hóa dân gian như ca hát, nhảy múa, đá cầu, đua thuyền phát triển.
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc rất phát triển, nhiều công trình nghiên có quy mô lớn và mag tính dân
tộc độc đáo
Hoàng thành Thăng Long là một công trình kiến trúc lớn và tiêu biểu cho văn hóa Thăng Long. Thành
gồm 2 vòng dài khoảng 25km. Trog hoàng thành có những cung điện cao đến 4 tầng. Thành đắp = đất,

phía ngoài có hào, mở 4 cửa : Tường Phù ở phía đông, Quảng Phúc ở phía tây, Đại hưng ở phía nam,
Diệu Đức ở phía bắc .Trog Long Thành có một khu vực được đặc biệt bảo vệ gọi là Cấm Thành là nơi
ở và nghỉ ngơi của vua và hoàng gia. Trog đời Lý , các kiến trúc trog Hoàng Thành còn qua nhiều lần
tu sửa và xây dựng thêm. Long Thành và Cấm Thành là trung tâm chính trị của kinh thành. Phía ngoài
cùng vs 1 số cung điện và chùa tháp là khu vực cư trú, buôn bán, làm ăn của dân chúng gồm các bến
chợ, phố phường và thôn trại nông nghiệp. 1 vòng thành bao bọc toàn bộ khu vực này bắt đầu đk xây
đắp từ năm 1014 gọi là thành Đại La hay La Thành.
Rồng thời Lý cũng là 1 hình ảnh đặc trưng của nghệ thuật kiến trúc điêu khắc. Rồng thời Lý thường
ngẩng cao đầu, miệng há to, mép trên của miệng ko có mũi. 1 chiếc răng nanh mọc từ cuối hàm trên,
uốn cog và vắt qua vòi mép ở trên. Thân rồng dài, dọc sống lưng có 1 hàng vảy thấp, đầu vây trc tua
17


vào hàng vây sau. Bụng đốt ngắn, có 4 chân, mỗi chân có 3 ngón phía trc, ko có ngón chân sau. Hình
dáng thân rồng thể hiện theo lối nhìn nghiêng, uốn lượn mềm mại. Các khúc uốn lượn phình to và co
lại gần nhau, đặt xuôi, đặt ngược đều đặn, liên tục thu dần về đuôi.
- Luật pháp: Hình thư là bộ luật đầu tiên trong lịch sử dân tộc, là cái mốc quan trọng trong lịch sử pháp
quyền VN. Nó chứng tỏ rằng bộ máy chính quyền trung ương tập quyền đã có đủ các thiết chế hoàn bị.
Về mặt văn bản, bộ luật này ko còn bản gốc nhưng nội dung của nó còn đk ghi chép lại trog sử cũ.
Căn cứ vào những ghi chép trog sak Đại Việt sử ký toàn thư thì Hình thư là 1 sưu tập luật lệ có tính
pháp quyền.Theo Lịch triều hiến chương loại chí - Văn tịch chí của Phan Huy Chú, thì Hình thư đời
Lý Thái Tông gồm có 3 quyển, bây giờ thất truyền. Tuy ngày nay, chúng ta không được đọc bộ Hình
thư đời Lý, nhưng qua những pháp lệnh được chép lại trong sử cũ, chúng ta cũng có thể thấy rõ tính
chất của pháp luật thời Lý.
Về nội dung, qua những ghi chép còn lại trog sử cũ, bộ luật có những quy định về tổ chức của triều
đình, quân đội và hệ thống quan lại; quy định biện pháp trừng trị đvs những hành vi nguy hiểm cho
XH; quy định 1 số vấn đề về sơ hữu và mua bán đất đai, tài sản, quy định về thuế... Theo đánh giá của
các nhà nghiên cứu, bộ luật Hình thư dk ban hành để khắng định quyền lợi, địa vị của nhà nc phog
kiến và giai cấp quý tộc, quan liêu, đồng thời là công cụ để ổn định XH, giữ gìn kỷ cương, bảo vệ sản
xuất nông nghiệp...

- Tiền tệ: Thời Lý đã xuất hiện vc trao đổi = tiền trog nội thương và ngoại thương, có vai trò quan trọng
trog XH.
3. Văn hóa thời Trần
- Tôn giáo, tĩn ngưỡng
• Phật giáo: đóng vai trò ảnh hưởng lớn, các thiền sư được sự tôn trọng, ko tham gia chính trị. Tuy Phật
giáo thịnh hành và đk các vua quan tin theo nhưng vì công cuộc xây dựng nhà nc theo mô
hình Hán Đường của TQ, vc tiếp xúc thường xuyên với văn minh Trung Hoa và vc chống ngoại xâm
đã ko cho phép Phật giáo phát triển thành quốc giáo.
• Nho giáo hình thành ảnh hưởng trog xã hội qua hệ thống giáo dục và khoa cử. Vì văn học mở mag nên
lực lượng sĩ phu ngày càng đông. Họ noi gương Khổng Tử, Mạnh Tử. Các nhà Nho nổi tiếng thời Trần
có Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Hàn Thuyên, Chu Văn An.
- Giáo dục khoa cử: Các kỳ thi Thái học sinh đời Trần đk tổ chức quy củ và thường xuyên hơn, 7 năm 1
kỳ. Quy trình và nội dung khoa cử đời Trần lúc đầu gồm 4 kỳ, lần lượt là các bài thi: ám tả cổ văn,
kinh nghĩa và thơ phú, chiếu chế biểu và đối sak.
- Văn học: nền văn chương chữ Nôm bắt đầu hình thành vs những tác giả và tác phẩm tiêu biểu
• Trần Quốc Tuấn
 Hịch tướng sĩ: Tháng 12 năm Giáp Thân 1284, hiệu Thiệu Bảo năm thứ 6, đời Trần Nhân Tông, đại
binh Thoát Hoan tiến đánh Chi Lăng, Trần Quốc Tuấn thất thế đưa quân chạy vềVạn Kiếp. Vua Nhân
Tông thấy thế giặc mạnh, cho vời ông về Hải Dương mà phán "Thế giặc to như vậy, mà chống với
chúng thì dân sự tàn hại, hay là trẫm sẽ chịu hàng để cứu muôn dân?" Vương tâu: "Bệ hạ nói câu ấy
là lời nhân đức, nhưng Tôn Miếu Xã Tắc thì sao? Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin trước hãy chém đầu tôi
đi đã, rồi sau hãy hàng!!" Vua nghe thế yên lòng. Hưng Đạo Vương trở về Vạn Kiếp hiệu triệu 20 vạn
quân Nam, và thảo bài Dụ chư tỳ tướng hịch văn (thường gọi là Hịch tướng sĩ) để khuyên răn tướng sĩ,
đại ý khuyên binh sĩ học tập và rèn luyện võ nghệ, khuyên các tướng học tập trận pháp theo sách Binh
thư yếu lược, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2.
 Binh thư yếu lược: đại ý ghi các điều cốt yếu từ các binh thư về việc dùng binh, giúp các tướng lĩnh và
quân sĩ trau dồi khả năng quân sự.
• Trần Quang Khải
18





























-

Tòng gia hoàn kinh (còn được biết đến với các tên Tụng giá hoàn kinh sư, Tụng giá hoàn kinh sứ)

do Trần Quang Khải viết sau khi quân dân nhà Trần chiến thắng quân Nguyên lần thứ 2. Bài thơ đại ý
nói về cảm xúc người tướng khi theo xa giá vua trở về kinh đô khải hoàn. Hiện còn 2 bản lưu truyền, 1
của Trần Trọng Kim, 1 của Ngô Tất Tố.
Phúc hưng viên: Sau khi chiến thắng quân Nguyên, Thượng tướng Trần Quang Khải về hưu lúc tuổi
già và nghĩ ngơi tại tư dinh của ông, có vườn riêng tên gọi "Phúc hưng viên". Bài thơ này đại ý tả cảnh
nhàn nhã thời thanh bình. Hiện còn 1 bản lưu truyền củaNgô Tất Tố.
Lưu gia độ: Bài thơ này đại ý tả cảnh khách qua bến đò Lưu gia, nhớ lại ngày xưa từng hộ tống xa giá
vua có dừng quân nơi đây, nay non sông thái bình, trở lại chốn cũ đầu đã bạc, thấy hoa mai nở trắng
xóa như tuyết bên bờ sông. Hiện còn một bản lưu truyền của Ngô Tất Tố.
Chu Văn An
Thất trảm sớ (bài sớ xin chém bảy quyền thần) : Bài sớ này viết vào đời vua Trần Dụ Tông, khi Chu
Văn An làm quan trog triều và chứng kiến 1 số quan lại hủ bại, bèn viết sớ xin vua chém các người
này. Khi vua không nghe, ông từ quan về hưu và sau đó không còn tham chính.
Trương Hán Siêu
Bạch Đằng giang phú(phú sông bạch đằng): Bài này Trương Hán Siêu tả cảnh sông Bạch Đằng, nhắc
nhở côg của quân dân nhà Trần đánh quân Nguyên, và khuyên hậu duệ trog nước đời sau nên biết gìn
giữ giang sơn.
Linh tế tháp ký
Quan Nghiêm tự bi văn: bài này ghi việc xây dựng trùng tu chùa Quan Nghiêm.
Mạc Đĩnh Chi
Ngọc tỉnh liên phú(Phú hoa sen ở giếng ngọc): Năm Hưng Long thứ hai mười hai (1304), đời Trần
Anh Tông, Mạc Đĩnh Chi đi thi, đỗ trạng nguyên, khi vào chầu, vua thấy ng ông nhỏ bé, lại xấu xí,
nên ko vui. Ông bèn viết bài phú hoa sen ở giếng ngọc, tự ví mình như loài hoa sen hiếm quí chỉ có
người sành điệu mới biết thưởng thức. Vua xem khen hay và bổ ông làm quan.
Hồ Quý Ly
Quốc ngữ thi nghĩa: sách dùng chữ quốc ngữ chua nghĩa Kinh Thi để các giáo sư dạy hậu phi và cung
nhân. Sách này Hồ Quý Ly chú giải theo ý mình, không theo lời chú thích trước của Chu Tử.
Khoa học kỹ thuật
Lập ra Quốc sử viện
Năm 1272, bộ Đại Việt sử ký ra đời

Quân sự, y học đạt nhiều thành tựu
Kiến trúc điêu khắc
Điêu khắc và trang trí luôn gắn với công trình kiến trúc. Những công trình điêu khắc thể hiện tại cung
điện, chùa chiền, dinh thự các quan lại, lăng mộ vua chúa. Điêu khắc thời Trần đk đánh giá là có bc
tiến bộ, chắc khỏe hơn so với thời Lý. Những công trình tiêu biểu thời kỳ này gồm có những công
trình chạm khắc trên gỗ đá như cánh cửa chùa Phổ Minh (Nam Định), chùa Thái Lạc (Hưng Yên), hổ
đá trên lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình).
Hình tượng con rồng: thân hình to, mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng thời Lý. Đầu xuất hiện cặp
sừng, đôi tai và những chi tiết mới. Rồng có vòi hình lá, vươn lên trên nhưng ko uốn nhiều khúc,
miệng rồng há to. Nổi rõ phong cách với những hình khối, đường nét mập khỏe, tinh lọc giản dị, vững
chãi mà không nặng nề, không tĩnh của cốt cách truyền thống.
Âm nhạc: Ngoài lối hát ả đào đk hình thành từ đời trc, âm nhạc thời Trần chịu ảnh hưởng của Ấn
Độ, Chiêm Thành và TQ. Nhạc cụ gồm có trống cơm, tất lật, đàn tranh, đàn 3 dây và đàn 7
19


-






-

dây, tiêu, sáo… Nhảy múa thường xuyên đk tổ chức trog cug đình và trog dân gian. Ngoài chèo, hát ả
đào truyền thống khá phổ biến trog dân gian và giới quý tộc.
Luật pháp: Năm 1230, Trần Thái Tông ban hành bộ Quốc triều thông chế gồm 20 quyển, quy định về
tổ chức chính quyền. Sau đó qua vài lần sửa chữa bổ sug, nhà Trần lại ban hành bộ Quốc triều hình
luật.

PL thời Trần khẳng định và củng cố sự phân chia đẳng cấp. Đại quý tộc trc hết là vua và hoàng gia đk
PL bảo vệ các đặc quyền, đặc lợi. Riêng vs họ hàng nhà Trần nếu phạm tội thì bị xử nhẹ hơn.
PL thời Trán xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, đặc biệt là ruộng đất. Các tội trộm cắp bị xử rất
nặng. Lần đầu mắc tội phạt 80 trượng, thik chám vào mặt 2 chữ “phàm đạo” và phải đền cho chủ, cứ 1
phải đền 9. Nếu ko đền đủ, phải đem gán vợ, con làm nô tì. Tái phạm thì bị chặt chân, tay. Phạm tội
lần 3 thì bị giết.
PL thời Trần chú trọng bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Tiếp tục theo xu hướng PL thời Lý, PL thời Trần
cũng có điều luật bảo vệ trâu bò và các công trình thủy lợi. Luật nhà nc coi trọng vc xay dựng và sửa
chữa đê điều là công vc của toàn dân, kể cả triều đình.
Tiền tệ: Thời Trần Minh Tông, nhà Trần đúc tiền = hợp kim gọi là "diên tiền", đây ko phải là tiền kẽm
đơn chất vì sag thế kỷ 19 ms tinh luyện được kẽm.
Các đồng tiền nhà Trần qua các đời vua gồm có:



Nguyên Phong thông bảo
• Khai Thái nguyên bảo
• Thiệu Phong bình bảo, Thiệu Phong nguyên bảo
• Đại Trị thông bảo
• Thông bảo hội sao: tiền giấy đầu tiên phát hành thời Trần Thuận Tông.
4. Văn hóa thời Lê
- Tôn giáo tín ngưỡng: Thời Lê, nước Đại Việt chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo
giáo cùng tín ngưỡng dân gian, trog đó Nho giáo là đậm nét nhất, trở thành tư tưởng chủ đạo của chính
quyền cai trị.
• Thờ thần linh: Ngay khi giành thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi đã quan tâm tới vc sai các
quan đi tế lễ thần kỳ ở các núi, sông, miếu xã các nơi trong nước và các lăng tẩm các vua đời trc. Năm
1437, Lê Thái Tông tiến hành gia phog cho các thần linh trog nc và tổ chức tế lễ log trọng. Sag thời Lê
Nhân Tông, triều đình đã cho lập các đàn thờ Thành hoàng tại kinh thànhThăng Long, thờ thần Gió,
thần Mây, thần Mưa, thần Sấm để bảo vệ kinh thành.
• Nho giáo: Các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính

thống để cai trị quốc gia. Sang thời Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao thịnh vượng. Lê Thánh
Tông đưa Nho giáo lên vị trí hàng đầu trog đời sống văn hóa tinh thần của thời đại. Để làm đời sống tư
tưởng của xã hội quy về với Nho giáo, ông đã tìm cách "làm sáng tỏ đạo thánh hiền" khiến muôn
người tin theo.
- Giáo dục:
• Vua Lê Thái Tổ chú trọng đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước ngay sau khi lên ngôi. Ông ra lệnh
cho các trấn trog nước đều phải xây trường học, mở mag nền giáo dục trog nc.

20




Thời Lê Thánh Tông, Quốc Tử giám đk mở rộng, sau Văn Miếu là nhà Thái học, có Minh luận
đường là nơi giảng dạy. Ngoài ra, còn xây thêm Bí thư khố là kho trữ sách và khu nhà tập thể cho các
giám sinh lưu trú từ nơi xa đến.



Học chế thời Lê mở rộng hơn các thời trước, không cấm con em nhà thường dân đi học như thời Lý –
Trần. Tại các lộ đều có trường học, học trò ở đây gọi là Lộ hiệu sinh. Chỉ trừ con nhà hát xướng và
người đang bị tội tù đày, con em các nhà lương thiện đều có thể vào học. Sag thời Lê Thánh Tông,
trường lộ đổi thành trường phủ.



Giáo quan giảng dạy tại đây được tuyển từ các nhà Nho địa phương. Muốn lên học tại Quốc Tử giám,
học trò ở trường lộ phải qua sát hạch, lấy những Lộ hiệu sinh học xuất sắc nhất, nhì.




Ngoài các trường do triều đình mở còn có các trường lớp tư nhân trên khắp toàn quốc do các nhà Nho
không đỗ đạt hoặc đã đỗ đạt nhưng thôi làm quan về dạy học.

-

Chế độ khoa cử: Việc tuyển dụng quan lại vào bộ máy chính quyền có 3 đường:



Đỗ đạt qua thi cử



Nhờ quan lại đề cử có bảo đảm (bảo cử)



Lấy con cháu công thần hưởng tập tước
Trong 3 con đường trên, con đường khoa cử là quan trọng nhất, được triều đình đề cao, chú trọng.
Ngay từ năm 1426, khi khởi nghĩa Lam Sơn chưa kết thúc, Lê Lợi tiến ra Bồ Đề đã mở kỳ thi đặc
biệt, lấy đỗ 30 người. Từ khi nhà Lê chính thức thành lập, việc tổ chức các khoa thi diễn ra đều đặn
định kỳ.
Có 3 kỳ thi chính và quan trọng nhất là thi Hương, thi Hội và thi Đình.

-

Văn học: Các thể loại văn học chính thời kỳ này gồm thơ, phú, chiếu,biểu, văn bia, truyện ký, cáo,
chính luận. Lực lượng sáng tác thời Lê sơ khá hùng hậu và thành tựu sáng tác cũng rất lớn, để lại dấu
ấn đậm nét trong lịch sử văn học thời phong kiến của VN.

Nội dung văn học thời kỳ này khá phong phú, phản ánh đa dạng đời sống chính trị, xã hội, tinh
thần đặc biệt có nội dung yêu nc sâu sắc, thể hiện niểm tự hào dân tộc, khí phak anh hùng.











Nguyễn Trãi: được xem là tác gia quan trọng hàng đầu của văn học thời Lê. Những tác phẩm được
truyền tụng nhiều nhất của ông gồm có:
Bình Ngô đại cáo: viết tháng 3 năm 1427, thuật lại cuộckhởi nghĩa Lam Sơn - quá trình đánh đuổi
quân Minh, giành lại độc lập cho nước Đại Việt. Tác phẩm này được coi là áng thiên cổ hùng văn, là
bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 trong lịch sử VN.
Quân trung từ mệnh tập: Là tác phẩm văn xuôi do Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết trog màn trướng từ
năm 1423 đến 1427, phần lớn là thư từ gửi cho tướng lĩnh nhà Minh trog thời gian chiến tranh và các
biểu, dụ. Tổng số còn sưu tầm được đến nay là 69 bài.
Ức Trai thi tập: tập thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, hiện còn lại 99 bài.
Quốc âm thi tập: Tập thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi, hiện còn 254 bài. Đây là tập thơ Nôm cổ nhất và
cũng là mốc đánh dấu bước phát triển của chữ Nôm thế kỷ 15.
Lê Thánh Tông
Các tập thơ chữ Hán: Anh hoa hiếu trị (xướng hoạ với con các đại thần khi về thăm Lam Kinh), Chinh
Tây kỷ hành (viết trên đường đánh Chiêm Thành năm 1471), Minh lương cẩm tú (xướng hoạ với các
văn thần), Quỳnh uyển cửu ca (xướng hoạ với các văn nhân trong hội Tao Đàn), Xuân Vân thi
tập (năm 1496), Châu cơ thắng thưởng, Văn minh cổ suý, Cổ kim cung từ thi tập
21





Lam Sơn Lương thuỷ phú (bài phú miêu tả vẻ đẹp của núi Lam và sông Lương và công trạng của khởi
nghĩa Lam Sơn)
Thơ chữ Nôm: Hồng Đức quốc âm thi tập, và 1 số bài trong Lê triều danh nhân thi tập

-

Khoa học:



Sử học: Đại Việt sử ký toàn thư



Địa lý: Dư địa chí




Y học: Bản thảo thực vật toát yếu
Toán học: Lập thành toán pháp

-

Kiến trúc điêu khắc:




Những công trình tiêu biểu thời Lê là điện Kính Thiên, điện Cần Chánh, điện Vạn Thọ tại Đông Đô
(Hà Nội) và Lam Kinh tại Tây Đô (Thanh Hóa).



Ngoài các cung điện, các công trình khác gồm có Quốc Tử Giám, nhà Thái học đk mở rộng đáng kể.
Văn bia tiến sĩ ở Văn Miếu cũng là di tích về điêu khắc thời kỳ này còn để lại đến ngày nay.





Việc xây cất các chùa, quán mới bị hạn chế nhưng việc tu bổ các chùa, quán sẵn có được coi trọng. Từ
thời Lê Thái Tông đến Lê Chiêu Tông, nhà Lê cho trùng tu nhiều chùa như chùa Minh Độ ở Thanh Hà
(Hải Dương), chùa Thiên Phúc (chùa Thầy) ở Quốc Oai (Hà Nội), chùa Kim Liên (Hà Nội). Tháp chùa
Hoa Yên xây thời Trần Nhân Tông bị đổ cũng được sửa chữa đầu thời Lê.
Hình tượng con rồng: Đầu to, 2 nhánh sừng nhô cao, mắt lồi, bờm ngược ra sau, mào lửa mất hẳn, mũi
to. Lưng rồng nhô hình vây nhọn theo khúc uốn. Cổ rồng nhỏ hơn thân, 1 tay rồng cầm lấy râu, răng
nanh đk kéo dài lên phía trên và uốn xoắn thừng ở gốc. Chân chạm 5 móng sắc nhọn, các hình xoắn
trag trí bên thân kết hợp vs mây đao lửa. Đó là mô túyp trag trí điển hình mang đặc trưng thời Lê.
Hình tượng rồng trag nghiêm, râu bờm và sừng nổi cao dũng mãnh uy quyền.

-

Âm nhạc




Âm nhạc cung đình: Âm nhạc cung đình chỉ chính thức xuất hiện từ thời Lê Thái Tông. Bộ nhạc khí
cung đình đk Lương Đăng thiết kế gồm: trống cái, bộ khánh, bộ chuông, đàn cầm,đàn sắt, sinh tiêu,
quản, thược, chúc, ngữ, huân, trì, phương hưởng, ko hầu, đàn tì bà, quản địch.



Âm nhạc dân gian: Từ năm 1437, khi âm nhạc cung đình của Lương Đăng chính thức được áp dụng
thì Lê Thái Tông ra lệnh bãi bỏ trò hát chèo và thôi không tấu các loại nhạc thông tục dân gian - những
loại nhạc này bị triều đình gọi là "dâm nhạc”.



-

Tuy ra khỏi cung đình, hát chèo vẫn là thể loại âm nhạc phổ cập nhất trog đời sống văn hoá tinh
thần của nhân dân thời Lê.
Luật pháp: Quốc triều Hình luật ( Lê triều hình luật ) đk dân gian gọi là Luật Hồng Đức, là bộ luật
quan trọng thứ 3, đk ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông năm 1483, trên cơ sở sưu tập tất cả các
điều luật, các văn bản PL đã ban bố và thi hành trong các đời vua trc, đk sửa chữa, bổ sug và san định
lại cho hoàn chỉnh.
Bộ luật này bao gồm 6 quyển, 13 chương, 722 điều.
Về nội dung, ngoài những quy định chug, bộ luật đã dành từng chương để quy định các vấn đề cụ
thể thuộc nhiều ngành luật: hình sự, dân sự, hành chính, hôn nhân và gia đình, quân sự...
Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu trog và ngoài nc “Quốc triều hình luật là thành tựu có giá trị
đặc biệt quan trọng trog lịch sử PL VN”. Đk ban hành trog giai đoạn phát triển mạnh mẽ của chế độ
22


phong kiến trug ương tập quyền, Quốc triều hình luật ko chỉ là bộ luật chính thức của VN dưới thời Lê
sơ mà còn đk các triều đại khác sau này sử dụng đến hết thế kỷ XVIII.

-

Tiền tệ: Từ Lê Thái Tổ đến Lê Cung Hoàng, các đời vua đều đặn đúc tiền, chỉ ngoại trừ vua Lê Túc
Tông chỉ ở ngôi quá ngắn trog 6 tháng, niên hiệu Thái Trinh ko có tiền đúc.
Các đông tiền nhà Lê qua các đời vua gồm có:



Thuận Thiên thông bảo, Thuận Thiên nguyên bảo



Thiệu Bình thông bảo



Đại Bảo thông bảo



Thái Hòa thông bảo



Diên Ninh thông bảo



Thiên Hưng thông bảo




Quân Thuận thông bảo



Hồng Đức thông bảo



Cảnh Thống thông bảo



Đoan Khánh thông bảo



Hồng Thuận thông bảo



Quang Thiệu thông bảo



Thống Nguyên thông bảo




Trần Tuân công bảo



Thiên Ứng thông bảo



Phật Pháp tăng bảo

5. Văn hóa thời Nguyễn
-

Giáo dục:



Trường sở: Trường học thời Nguyễn là nơi học sinh đến để học chữ Nho vàNho giáo. Ở nông thôn
cũng như thành thị trc khi khoa cử bị bãi bỏ vào đầu thế kỷ 20 thì có những thầy đồ mở trường tư tại
gia dạy học. Ngoài ra còn có 1 số cơ sở giáo dục thuộc nhà chùa, tuy ko vs mục đích dạy học trò để thi
đỗ nhưng cũng góp phần vào việc đào tạo 1 số người.
Triều đình thì ở cấp huyện trở lên mới tham gia trog việc giáo dục. Thấp nhất là trường huyện có
quan huấn đạo (hàng thất phẩm) dạy. Lên tới phủ thì quan giáo thụ (hàng lục phẩm) rồi đốc học (hàng
tứ phẩm) ở trường tỉnh trông coi.
Kể từ năm 1803 thì ở Huế mở trường Quốc Tử Giám để các con quan và những người trúng tuyển
ở các tỉnh vào thụ giáo các quan tế tửu và tư nghiệp.



Sak giáo khoa: Sổ sak dùng trog việc học hành có 2 loại, sách của ng Việt soạn và sách của ng Tàu làm

sẵn.
Sách riêng của người Việt có cuốn Nhất thiên tự, Tam thiên tự, Ngũ thiên tự, Sơ học vấn tân, và Ấu
học ngũ ngôn thi Ngoài ra còn các sách chuyên đề về Bắc sử, Nam sử, cổ thi.

-

Văn học : Thời kỳ nhà Nguyễn, văn học phát triển trog cả Hán văn, lẫn một cách mạnh mẽ ở chữ Nôm
với nhiều thành tựu lớn, trong đó tác phẩm chữ nôm tiêu biểu nhất là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
23


Ngoài các nội dung văn chương mang đậm tư tưởng Nho giáo truyền thống thì số phận con người và
phụ nữ cũng được đề cập đến như bài thơ Bánh trôi nc của Hồ Xuân Hương.


Thời Nguyễn sơ: thời kỳ của các nhà thơ thuộc hai nguồn gốc chính là quan của vua Gia Long và các
cựu thần nhà Hậu Lê bất phục nhà Nguyễn. Tiêu biểu cho thời kỳ này là các tác giả: Phạm Quy
Thích, Nguyễn Du, Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định. Nội dung tiêu biểu cho thời kỳ này là nói về
niềm tiếc nhớ Lê triều cũ và một lãnh thổ văn chương Việt Nam mới hình thành ở phương Nam.



Thời Nguyễn còn độc lập: là thời của các nhà thơ thuộc đủ mọi xuất thân trong đó có các vua
như Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, và các thành viên hoàng tộc như Tùng Thiện Vương Nguyễn
Phúc Miên Thẩm. Các nho sĩ thì gồm có Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Phan Thanh Giản. 2 thể kiểu
thơ chủ yếu của thời kỳ này là thơ ngự chế của các vị vua và các thi tập của nho sĩ.



Thời Nguyễn thuộc Pháp: là thời kỳ ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử đương thời tác động rất lớn vào

văn chương, các nhà thơ sáng tác nhiều về cảm tưởng của họ đối với quá trình Pháp chiếm Việt Nam.
Tác giả tiêu biểu thời kỳ này gồm Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Thông, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Thượng
Hiền.

-

Khoa học kỹ thuật



Khoa học

 Sử học nhà Nguyễn có các thành tựu:
o Tìm kiếm, lưu trữ và cho in lại các tác phẩm sử học của các triều đại trc.
Biên soạn nhiều bộ sử rất lớn và các công trình sử học có giá trị lớn như: Khâm định Việt sử Thông
giám Cương mục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam Thực lục - Tiền biên và chính biên, Khâm định tiễu
bình lưỡng kỳ phỉ khẩu phương lược, Bản triều bạn nghịch liệt truyện... Các nhà sử học cũng cho ra
đời nhiều công trình của cá nhân như Lịch triều tạp kỷ của Ngô Cao Lãng, Sử học bị khảo của Đặng
Xuân Bản, Quốc sử dĩ biên của Phan Thúc Trực nhất là Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy
Chú. Trong đó, Đại Nam thực lục chính biên có tới 587 quyển.
o Các công trình địa phương chí, và gia phả các dòng họ cũng xuất hiện rất nhiều.
o Thể loại Gia Phả thì có Mạc Thị Gia phả của Vũ Thế Dinh.
 Địa lý: có nhiều tác phẩm địa lý học lớn như bộ Hoàng Việt Nhất thống dư địa chí doThượng thư Lê
Quang Định soạn theo lời của vua Gia Long. Sau đó cơ quan Quốc sử quán triều Nguyễn cũng soạn
tiếp nhiều công trình khác gồm Đại Nam nhất thống toàn đồ, Đại Nam nhất thống chí.
• Kỹ thuật:
 Thời Gia Long đã từng cho đóng một loại thuyền lớn bọc đồng để tuần tra biển.
 Sang đến thời Minh Mạng, nhiều máy móc mang tính ms mẻ đã đk chế tạo gồm: máy cưa chạy = sức
trâu và sức nước, máy xẻ gỗ chạy = sức trâu.
 Năm 1834, Nguyễn Viết Tuý dưới sự đồng ý của vua Minh Mạng đã chế tạo ra chiếc máy nghiền

thuốc súng bằng sức nước mang tên Thuỷ hoả kí tế. Sau đó những năm 1837-38, theo mẫu của phương
Tây, thợ thủ công nhà nc đã chế tạo đk máy cưa văn gỗ, xẻ gỗ = sức nc, máy hút nc tưới ruộng và cả
xe cứu hoả. Đặc biệt là năm 1839, dựa theo các kiểu phương Tây, các đốc công Hoàng Văn Lịch, Vũ
Huy Trịnh cùng các thợ của ông đã đóng thành công chiếc tàu máy hơi nước đầu tiên, được vua Minh
Mạng hết sức khen ngợi.
 Ngoài ra còn có những thành tựu về kỹ thuật làm đồng hồ, kính thiên lý.
o

-

Nghệ thuật
24




Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm ở miền xuôi,
hát lượm; hát xoan ở miền núi.



Tranh dân gian mag đậm tính dân tộc như đấu vật, chăn trâu, thổi sáo. Nổi tiếng vs dòng tranh Đông
Hồ.

-

Kiến trúc: nổi bật và tiêu biểu nhất là Kinh thành Huế. Có chu vi gần 10.000m, diện tik 520 ha. Thành
cao 6,6m, 10 của ra vào, trên thành có 24 pháo đài, ngoài ra còn có hệ thống hào và sông đào bảo vệ.
Về phía đông bắc còn có 1 thành phụ gọi là Trấn Bình Đài (Mang Cá). Bên trog và bên ngoài kinh
thành là hàng trăm cồng trình lớn nhở, chính phụ khác nhau. Tất cả đk bố trí cân đối, hợp lý nằm trog

1 thế thống nhất, hài hòa vs cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng và đk sử dụng vào mục đik ăn ở, làm vc,
nghỉ ngơi, thờ tự của vua, hoàng gia và triều thần như Hoàng Thành, Tử Cấm Thành, Kỳ Đài, Ngọ
Môn, Quốc Tử Giám, Tôn Nhơn Phủ, Lục Bộ, Phu Văn Lầu, lăng tẩm của các vị vua.



Tử Cấm Thành: vòng thành nằm trog Hoàng Thành ngay sau lưng Điện Thái Hòa. Tử Cấm Thành
dành riêng cho vua và gia đình vua. Tử Cấm Thành đk xây dựng năm 1804. Thành cao 3,72m, dày
0,72m, chu vi khoảng 1.230m, phía trc và phía sau dài 324m, trái và phải hơn 290m, Thành đk xây =
gạch, bao gồm gần 50 cồng trình kiến trúc lớn nhỏ và có 7 cửa ra vào.



Hệ thống lăng tẩm



Lăng tẩm Đông Khánh: vừa mag lối kiến trúc phog kiến cổ điển vừa chịu ảnh hưởng của kiến trúc Tây
Âu. Sự phân tầng này thể hiện rõ ở khu tẩm điện vs lối kiến trúc “Trùng Thiềm Điệp Ốc”. Sog trog
điện Ngưng Hy xuất hiện hệ thống của kính nhiều màu và những phù điêu = đất nung vs các trag trí rất
dân giã như “Ngư ông đắc lợi”, “Gà chọi”...



Lăng Gia Long: chu vi hơn 1.000m, trc mặt có núi Đại Thiên thọ làm tiền án, 2 bên tả hữu có 14 ngọn
núi, sau là hồ, tiếp đến là sân tế và cuối cùng là Bửu Thành.



Lăng Minh Mạng rộng 26ha, gồm 40 công trình nhỏ.




Lăng Tự Đức: ngoài mục đik là nơi chôn cất khi qua đời, đây còn là nơi vua đến nghỉ ngơi, đọc sak,
ngân thơ...nên cảnh quan của lăng tựa như 1 công viên rộng lớn vs tiếng nc chảy, hồ nc thơ mộng,
hàng thông xanh mát. Lăng Tự Đức có tấm bia lớn khắc bài “Khiêm Cung kí” dài 4.935 chữ do vua Tự
Đức soạn thảo để tự ns về cuộc đời, vương nghiệp cũng những lỗi lầm va sai phạm của mình.



Hình tượng con rồng: Ở thế kỷ XIX hình tượng con Rồng còn giữ những nét đẹp do kế thừa tinh hoa
truyền thống, có độ uốn lượn đều đặn, chau chuốt, phần lớn là thanh mảnh và tinh tế. Chỏm đầu bẹt,
nổi vừa phải. Mắt là hai u tròn, mũi gồ, miệng hé lộ răng nanh nhọn. Sừng 2 chạc cong ra phía sau.
Tóc nhiều chẽ xoè kiểu nan quạt và hơi lượn sóng. Thân rồng chạm vẩy, hàng vây lưng hình tam giác
nhô cao nhọn. Đuôi rồng lượn sóng, chân Rồng có 2 cặp trước và sau, các móng thường chõe ra. Rồng
trong cug vua thường chạm 5 móng. Rồng thành bậc kiến trúc thân mập, khúc uốn thấp.

-

Luật pháp: Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có 1 bộ luật rõ ràng. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan
tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh
của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn 1 bộ luật mới và đến
năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia
Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, đk
in phát ra khắp mọi nơi. Chương "Hình luật" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trog khi những chương khác
như "Hộ luật" chỉ có 66 điều còn "Công luật" chỉ có 10 điều. Trog bộ luật có 1 số điều luật khá nghiêm
25



×