Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các biện pháp nâng cao năng suất cho hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 18 trang )

Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác-LêNin II


Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài
thuyết trình của nhóm 3
Đề tài thảo luận: Phân tích hai thuộc tính của hàng
hóa và vận dụng lý thuyết về hai thuộc tính hàng
hóa để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sức
cạnh tranh hàng cho hàng hóa Việt Nam


Nội dung
I. Các khái niệm

II. Tình hình sức cạnh tranh
hóa Việt Nam

hàng

III. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh
hàng hóa Việt Nam


I. Các khái niệm
A. Hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao
đổi, mua bán.



Phân loại:
+ Hàng hóa hữu hình:
lương thực, quần áo, tư
liệu sản xuất….

+ Hàng hóa vô hình:
(hàng hóa dịch vụ):
dịch vụ vận tải, dịch
vụ chữa bệnh…


B. Hai thuộc tính của hàng hóa

Hai thuộc tính của hàng hóa
Giá trị sử dụng

Giá trị


1. Giá trị sử dụng
Là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người.
Đặc trưng:
Giá trị sử dụng được phát hiện dần trong quá trình phát
triển của KHKT, của lượng lực sản xuất.
Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị của xã hội.


2. Giá trị

Muốn hiểu được giá trị của hàng hóa phải đi
từ giá trị trao đổi. C. Mác viết “Giá trị trao đổi
trước hết biểu hiện ra như là một quan hệ về
số lượng, là một tỷ lệ theo đó những giá trị sử
dụng loại khác”.

VD: 1m vải = 10kg thóc


Vấn đề đặt ra là, tại sao vải và thóc là hai hàng
hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại có thể trao
đổi được với nhau theo một tỉ lệ nhất định?


Sở dĩ phải trao đổi theo một tỉ lệ nhất định,( 1m vải =
10kg thóc), vì người ta cho rằng lao động hao phí sản
xuất ra 1m vải bằng lao động hao phí ra 10kg thóc. Lao
động hao phí để sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong
hàng hóa chính là giá trị của hàng hóa.

Giá trị là lao động xã
hội của người sản
xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa.


C. Mối quan hệ biện chứng giữa 2 thuộc tính
của hàng hóa
Hàng hóa là sự thống nhất của 2 thuộc tính giá trị sử
dụng và giá trị , nhưng đây là sự thống nhất của 2 mặt

đối lập. chúng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với
nhau.
Thống nhất: Đã là hàng hóa thì phải có 2 thuộc tính
Giá trị sử dụng
• Mục đích của người mua
• Thực hiện trong tiêu dùng
• Thực hiện sau

Giá trị
• Mục đích của người sản xuất
• Tạo ra trong sản xuất
Âaa
• Thực hiện trước


II. Tình hình sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam
A. Tình hình sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam hiện nay

Sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam kém


B. Ưu và nhược điểm trong sức cạnh tranh
hàng hóa của Việt Nam
1. Ưu điểm
Là một nền kinh tế đang lên với tốc độ cao, tốc độ GDP của Việt Nam
liên tục tăng.
• Giá nhân công rẻ, trình độ dân trí cao,
ổn định về chính trị.
• Tài nguyên khoáng sản phong phú với
trữ lượng lớn.

• Vị trí địa lý thuận lợi cho lưu thông
hàng hóa.
• Thu hút FDI trên toàn thế giới.
• Hội nhập với nhiều tổ chức kinh tế
như ASEAN, WTO,…


2. Nhược điểm
Nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức
lớn
• Nền kinh tế nước ta có đặc thù sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự cung
tự cấp.
• Trình độ lao động, công nghệ sản xuất, cơ sở hạ tầng chưa đáp
ứng được nhu cầu của thị trường.
• Sức cạnh tranh gay gắt của các nước trong khu vực.
• Giá đầu vào cao, chi phí trung gian cao, chất lượng sản phẩm còn
thấp…


III. Giải pháp
A. Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa giá
trị sử dụng của hàng hóa
Nâng cao chất lượng giá trị sử dụng hàng hoá là nâng
cao phẩm chất của sản phầm hàng hoá làm ra như thế
hàng hoá mới có cơ hội tăng giá và sức cạnh tranh trên
thị trường kinh tế nước ta hiện nay.


B. Hạ thấp giá trị hàng hóa
Với quy luật của cung cầu : khi giá hàng hoá dịch

vụ giảm thì lượng cầu tăng. Áp dụng quy luật ấy,
để tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá của Việt Nam
thì việc hạ thấp giá của hàng hoá là mộ biện pháp
tốt.


C. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
của hàng hóa Việt Nam
• Nâng cao trình độ lành nghề của người lao động
Việt Nam
• Tăng năng lực nội sinh về khoa học công nghệ Việt
Nam
• Cải tiến tổ chức và quản lý kinh tế
• Đổi mới và nâng cao hiệu suất của tư liệu lao
động, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu
• Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trường




×