Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 35 trang )

Mục lục

A.

LỜI MỞ ĐẦU

Vấn đề lạm phát, chống lạm phát, kiềm chề và kiểm soát lạm phát là một trong
những vấn đề đầu tiên trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước và
cũng là vấn đề mà các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà quản lí đã dày công
nghiên cứu và có nhiều tranh cãi. Lạm phát, nó luôn là con dao hai lưỡi. Một mặt nó
kích thích tăng trưởng kinh tế.Mặt khác khi lạm phát cao và không kiểm soát được thì
nó lại để lại hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế cũng như xã hội.Vấn đề đặt ra
là phải giữ lạm phát ở mức nào là phù hợp để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao. Và
khi lạm phát bùng nổ thì những biện pháp nào là hữu hiệu để khống chế và kiểm soát
nó.
Gần đây, lạm phát cao đã xảy ra đối với nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là
trong những năm trở lại đây. Hiện tượng này đã gây nên sự chú ý quan tâm của mọi
tầng lớp dân cư, của Chính phủ và các nhà nghiên cứu. Người dân có những phản ứng
đa dạng, rất nhiều người đã có những quan điểm khác nhau về vấn đề lạm phát và
kiềm chế lạm phát và Chính phủ cũng liên tiếp đưa ra các chính sách nhằm kiềm chế
lạm phát.
Bởi vai trò quan trọng của lạm phát đối với nền kinh tế nước nhà cũng như thế
giới nóí chung nên nhóm 4 chúng em đã chọn đề tài “Tình hình lạm phát những năm
gần đây và các giải pháp của chính phủ nhằm kiểm soát lạm phát” để nghiên cứu. Đây
là một vấn đề kinh tế phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhau. Với thời gian và khả
năng hạn chế chúng em mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn
để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

1



B.

Nội dung

I. Những vấn đề cơ bản về lạm phát
1. Khái niệm lạm phát
Lạm phát dùng để chỉ sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung hầu
hết các hàng hóa, dịch vụ so với thời điểm một năm trước đó trong một thời gian
nhất định. Tức là khi giá trị của hàng hóa dịch vụ tăng lên đồng nghĩa với sức mua
của đồng tiền giảm đi cùng với một số tiền nhất định.
→Vậy lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian.
Nói một cách cụ thể hơn, lạm phát là hiện tượng giảm mãi lực của đồng
tiền. Điều này đồng nghĩa với ‘‘vật giá leo thang’’ giá cả hàng hóa dịch vụ tăng
cao khiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn
hoặc phải trả một giá cao hơn với cùng loại hàng hóa dịch vụ đó.
* Đo lường lạm phát :
Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất
định, các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần
trăm thay đổi của mức giá chung.
Tỷ lệ lạm phát là chi tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt đi của mức giá
chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Tỷ lệ lạm phát được tính theo công thức sau:

gp =

Ip1 − Ip0
Ip0

Trong đó:
gp : tỷ lệ lạm phát (%)


Ip1
Ip 0

x 100%

: chỉ số giá thời kỳ nghiên cứu
: chỉ số giá thời kỳ gốc

2. Quy mô lạm phát
Người ta thường chia lạm phát thành 3 loại tùy theo mức độ của tỉ lệ lạm phát:


Lạm phát vừa phải

Lạm phát vừa phải là loại lạm phát một con số, biểu hiện mức tăng giá ở tỷ lệ
thấp, dưới 10% một năm. Chính phủ các nước luôn mong muốn duy trì một tỷ lệ
lạm phát nhất định ở mức độ vừa phải (lạm phát mục tiêu) vì nó mang lại tác dụng
2


tt cho nn kinh t. Thụng thng, mc lm phỏt mc tiờu nm trong gii hn ca
mc lm phỏt va phi. Vi mc lm phỏt ny, giỏ c tng chm n ni ngi ta
khụng cm nhn l ang cú lm phỏt v do ú c coi nh l giỏ c tng i n
nh. Trong trng hp ny, dõn chỳng vn cũn tin vo giỏ tr ng tin.


Lm phỏt phi mó

Lm phỏt phi mó l loi lm phỏt hai hay ba con s trong vũng mt nm (t

10% n 100%). Vi mc lm phỏt ny, mc tng giỏ gõy tỏc hi nghiờm trng
i

vi

nn kinh t, th hin bng ng tin mt giỏ mt cỏch nhanh chúng. Trong trng
hp ny ngi dõn trỏnh gi tin mt m mun bo tn ca ci di dng phi tin
t. Vit Nam trong nhng nm ca thp niờn 80 ri vo tỡnh trng lm phỏt ny.
Giỏ c luụn luụn tng mc 3 con s.
Siờu lm phỏt

Siờu lm phỏt l loi lm phỏt vi tc tng giỏ t bn, nm con s tr lờn
trong vũng mt nm. ng tin b mt giỏ n mc chúng mt. Dõn chỳng chỡm
ngp trong khi tin tỡm kim mt chỳt ớt hng húa vỡ hng húa u ht sc
khan him. Trong trng hp ny, chc nng quan trng u tiờn ca tin l lm
phng tin trao i b trit tiờu. Tin cú sn nhng khụng mua c hng húa vỡ
khụng ai mun bỏn hng húa i ly nhng ng tin b mt giỏ quỏ mc.
3.Tỏc hi ca lm phỏt
Qua thực tế của lạm phát ta thấy rằng hậu quả của nó để lại cho nền kinh tế là
rất trầm trọng, nó thể hiện về mọi mặt của nền kinh tế, đặc biệt là một số hậu quả sau:
- Xã hội không thể tính toán hiệu qu hay điều chỉnh các hoạt động kinh
doanh của mình một cách bình thờng đợc do tiền tệ không còn giữ đợc chức năng thớc
đo giá trị hay nói đúng hơn là thớc đo này bị co giãn thất thờng.
- Tiền tệ và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để nhà nớc điều tiết nền kinh
tế đã bị vô hiệu hoá, vì tiền mất giá nên không ai tin vào đồng tiền nữa, các biểu thuế
không thể điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ của lạm phát và do vậy tác dụng điều
chỉnh của thuế bị hạn chế, ngay cả trờng hợp nhà nớc có thể chỉ số hoá luật thuế thích hợp
với mức lạm phát, thì tác dụng điều chỉnh của thuế cũng bị hạn chế.
- Phân phối lại thu nhập làm cho một số ngời nắm giữ các hàng hoá có giá cả
tăng đột biến giầu lên nhanh chóng và những ngời có các hàng hoá mà giá cả của

chúng không tăng hoặc tăng chậm và ngời giữ tiền bị nghèo đi.
- Kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hoá, bất động sản, vàng bạc... gây ra
tình trạng khan hiếm hàng hoá không bình thờng và lãng phí.

3


- Xuyên tạc, bóp méo các yếu tố của thị trờng làm cho các điều kiện của thị trờng bị biến dạng. Hầu hết các thông tin kinh tế đều thể hiện trên giá cả hàng hoá, giá cả
tiền tệ, giá cả lao động... một khi những giá cả này tăng hay giảm đột biến và liên tục , thì
các yếu tố của thị trờng không thể tránh khỏi bị thổi phồng hoặc bóp méo.
- Sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợi nhuận cao.
- Ngân sách bội chi ngày càng tăng trong khi các khoản thu ngày càng giảm về mặt
giá trị.
- Đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình rhờng của ngân hàng bị phá
vỡ, ngân hàng không thu hút đợc các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội.
- Đối với tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế của nhân dân về hàng hoá tiêu
dùng và buộc nhân dân phải giảm khối lợng về hàng hoá tiêu dùng, đặc biệt là đời
sống cán bộ công nhân viên ngày càng khó khăn. mặt khác lạm phát cũng làm thay đổi
nhu cầu tiêu dùng, khi lạm phát gay gắt sẽ gây nên hiện tợng mọi ngời tìm cách tháo
chạy khỏi đồng tiền tức là không muốn giữ và cất giữ đồng tiền mất giá bằng cách họ
xẽ tìm mua bất kỳ hàng hoá dù không có nhu cầu để cất trữ từ đó làm giầu cho những
ngời đầu cơ tích trữ.
Chính vì các tác hại trên của lạm phát nên việc kiểm soát lạm phát và giữ lạm
phát ở mức độ vừa phải đã trở thành một trong những mục tiêu lớn của mọi nền kinh tế
hàng hoá. Tuy nhiên, mục tiêu kiềm chế lạm phát không có nghĩa là phải đa lạm phát ở
mức bằng không tức là nền kinh tế không có lạm phát mà phải duy trì mức lạm phát ở một
mức độ nào đó phù hợp vơí nền kinh tế bởi vì lạm phát không phải hoàn toàn là tiêu cực,
nếu nh một quốc gia nào đó có thể duy trì đợc mức lạm phát vừa phải và kiềm chế, có lợi
cho sự phát triển kinh tế thì ở quốc gia đó lạm phát không còn là mối nguy hại cho nền kinh
tế nữa mà nó đã trở thành một công cụ đắc lực giúp điều tiết và phát triển kinh tế một cách

hiệu quả .
4. Nguyờn nhõn ca lm phỏt
a. Lm phỏt theo thuyt tin t

Kinh t i vo lm phỏt, ng tin mt giỏ cú nhiu nguyờn nhõn dn
n lm phỏt. Chng hn thi tit khụng thun, mt mựa, nụng dõn thu hoch
thp, giỏ lng thc tng lờn. Giỏ nguyờn vt liu tng lm cho giỏ hng tiờu
dựng tng lờn. Khi tin lng tng, chi phớ sn xut cng tng theo, dn n
giỏ cỏc mt hng cng tng. Tng lng y giỏ lờn cao. Túm li, lm phỏt l hin
tng tng liờn tc mc giỏ chung v cú th gii thớch theo cỏc cỏch sau:
Theo thuyt tin t:Theo quan im ca cỏc nh kinh t thuc phỏi tin
t,khi cung tin t tng lờn kộo di v gõy ra lm phỏt,c th hin qua mụ
hỡnh sau:

4


Ban đầu nền kinh tế ở điểm 1,với sản lượng đạt ở mức sản lượng tự
nhiên Yn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, mức giá cả P1 đường giao nhau với
đường tổng cung AD1. Khi cung tiền tệ tăng lên thì đường tổng cầu di chuyển
sang phải đến AD2. Trong một thời gian rất ngắn,nền kinh tế sẽ chuyển động
đến điển 1 ` và sản phẩm tăng lên trên mức tỷ lệ tự nhiên, tức là đạt tới
Y1(Y1>Yn).Điều đó đã làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới mức tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên,tiền lương tăng lên và giảm tổng cung –đường tổng cung dịch
chuyển vào đến AS2.Tại đây nền kinh tế quay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên của
sản phẩm trên đường tổng cung dài hạn.Ở điểm cân băng mới(điểm2),mức giá
đã tăng từ P1 đến P2
Cung tiền tệ tiếp tục tăng ,đường tổng cầu lại dịch chuỷen ra đến
AS3,nền kinh tế đạt tới mức cân bằng mới tại điểm 3.Tại đây mức giá gcả đã
tăng lên đến P3.Nếu cung tiền tệ vẫn tiếp tục diễn ra và nền kinh tế đạt tới

mức giá cả ngày càng cao hơn ,lạm phát tăng cao
b. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy

Lạm phát này xảy ra do những cú sốc tiêu cực hoặc do kết quả của
những cuộc đấu tranh đòi tăng lương gây ra. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy
được thể hiện qua mô hình sau

5


Lúc đầu nền kinh tế ở điểm1, là giáp điểm của đường tổng cầu AD1 và
đường tổng cung AS1,với mức sản lượng tự nhiên(sản lượng tiềm năng)và tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên. Do mong muốn có được mức sống cao hơn hoặc do
cho rằng tỷ lệ lạm phát dự tính trong nền kinh tế sẽ tăng cao,những người
công nhân đấu tranh đòi tăng lương.Vì tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên nên những đòi hỏi tăng lương của công nhân dễ được giới
chủ chấp nhận,ảnh hưởng của việc tăng lương(cũng giống như ảnh hưởng của
những cú sốc cung tiêu cực)làm đường tổng cung AS1 dịch chuyển vào đến AS2
Nền kinh tế sẽ chuyển từ điểm1 ` -giao điểm của đường tổng cung
mới AS2 và đường tổng cầu AD1.Sản lượng đã giảm xuống dưới mức sản
lượng tự nhiênY 1 (Y 1 < Yn ) và tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên,đồng thời mức giá cả tăng lên đến P 1 .Vì mục đích muốn duy trì một
mức công ăn việc làm cao hơn hiện tại,Chính phủ sẽ thực hiện các chính sách
điều chỉnh năng động nhằm tác động lên tổng cầu,làm tăng tổng cầu,lúc này
đường tổng cầu AD1 dịch chuyển ra AD2,nền kinh tế quay trở lại mức sản
lượng tiềm năng,và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tại điểm cân băng- điểm2,mức
giá cả tăng lên đến P2
Các công nhân đã được nhượng bộ và được tăng lương vẫn có thể tiếp
tục đòi tăng lương lên cao hơn.Đồng thời,những sự nhượng bộ đó đã tạo ra
sự chênh lệch về mức lương trong tầng lớp công nhân,tình trạng đòi tăng

lương lại tiếp diễn,kết quả là đường tổng cung lại dịch chuyển vào đến AS3
,thất nghiệp lại tăng lên cao hơn mức tỷ lệ tự nhiên và Chính phủ lại thực
hiện các chính sách điều chỉnh năng động làm dịch chuyển đường tổng cầu
AD3 để đưa nền kinh tế trở lại mức sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên,mức giá cả cũng tăng lên đến P3 .Nếu quá trình này cứ tục tiếp diễn
thì kết quả sẽ là việc tăng liên tục của mức giá cả,đây là tình trạng lạm phát
chi phí–đẩy
c. Lạm phát cầu kéo
6


Một trường hợp khác vì mục tiêu công ăn việc làm cao,cũng dẫn đến lạm
phát cao ,đó là lạm phát cầu -kéo được thể hiện qua mô hình sau

Giả sử ban đầu nền kinh tế đang đạt tới mức sản lượng tiềm năng,và tỷ
lệ thất nghiệp đang ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên,nền kinh tế đạt mức cân
bằng ở điểm 1.Nếu các nhà hoạch định chính sách sẽ hoạch định và theo đuổi
một tỷ lệ thất nghiệp dưới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Để đạt được mục tiêu này, Nếu các nhà hoạch định chính sách sẽ phải
đưa ra những biện pháp nhằm đạt được chỉ tiêu sản lượng lớn hơn mức sản
lượng tiềm năng, mức chỉ tiêu sản lơng cần đạt được đó làYt (Yt>Yn).Các
biện pháp mà họ đưa ra sẽ tác động lên tổng cầu,đường tổng cầu sẽ dịch
chuyển ra đến AD2 ,nền kinh tế chuyển đến điểm 1 ` (giao điểm giữa đường
tổng cầu mới AD2 và đường tổng cung ban đầu AS1).Sản lượng bây giờ đã đạt
tới mức Y1 lớn hơn sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đã đạt
được
Vì hiện nay,tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế là thấp hơn tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên nên tiền lương tăng lên và đường tổng cung sẽ di chuyển vào
đến AS2 ,đưa nền kinh tế từ điểm 1` chuyển sang điểm 2 ` .Nền kinh tế quay
trở về mức sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhưng ở một

mức giá cả P2 cao hơn P1
Đến lúc này,tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn muc tiêumà các nhà hoạch định
chính sách cần đạt được.Do đó họ lại tiếp tục thực hiện các chính sách lam
tăng tổng cầu.Quá trình này cứ tiếp diễn liên tục và đẩy giá cả trong nền kinh
tế lên cao hơn
d. Lạm phát do thâm hụt ngân sách

Thâm hụt ngân sách cũng có thể là một nguyên nhân dẫn đến tăng cung
ứng tiền tệ và gây ra lạm phát cao .
7


Chính phủ có thể khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước bằng
biện pháp phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường tài chính để vay
tiền trong dân chúng,bù đắp cho phần bị thiếu hụt. Biện pháp này không làm
ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ và do đó,không tăng cung ứng tiền tệ và không
gây ra lạm phát.Một biện pháp khác. Chính phủ có thể sử dụng để bù đắp cho
thâm hụt ngân sách nhà nước là phát hành tiền .Biện pháp này trực tiếp làm
tăng thêm cơ số tiền tệ,do đó tăng cung ứng tiền ,đẩy tổng cầu lên cao và làm
tăng tỷ lệ lạm phát.Tuy nhiên ở các nước đang phát triển,do thị trường vốn bị
hạn chế nên việc phát hành trái phiếu Chính phủ nhằm bù đắp cho thâm hụt
ngân sách là rầt khó thực hiện.Đối với các quốc gia này,con đường duy nhất
đối với họ là “sử dụng máy in tiền”. Vì thế,khi tỷ lệ thâm hụt ngân sách của
các quốc gia đó tăng cao thì tiền tệ cũng sẽ tăng nhanh và lạm phát tăng.
Do vậy, trong mọi trường hợp,tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước
cao,kéo dài là nguồn gốc tăng cung ứng tiền và gây ra lạm phát
e. Lạm phát theo tỷ giá hối đoái

Tỷ hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nước ngoài tăng cũng
là nguyên nhân gây ra lạm phát

Thứ nhất, khi tỷ giá tăng ,đồng nội tệ mất giá, trước hết nó tác động lên
tâm lý của những người sản xuất trong nước,muốn kéo giá hàng lên cao theo
mức tăng của tỷ giá hối đoai
Thứ hai, khi tỷ giá tăng, giá nguyên liệu ,hàng hóa nhập khẩu cũng tăng
cao,đẩy chi phí về nguyên liệu tăng lên,lại quay trở về lạm phát phí - đẩy như
đã phân tích ở trên.Việc tăng giá cả của nguyên liệu và hàng hóa nhập khẩu
thường gây ra phản ứng dây chuyền ,làm tăng giá cả ở rất nhiều hàng hóa
khác,đặc biệt là các hàng hóa của những ngành có sử dụng nguyên liệu nhập khẩu và
những ngành có mối lien hệ chặt chẽ với nhau.
f.

Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác

* Nguyên nhân chủ quan: chính sách quản lý kinh tế không phù họp của nhà
nước như chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất... làm cho nền kinh tế quốc
dân bị mất cân đối, kinh tế tăng trưởng chậm ảnh hưởng đến nền tài chính quốc
gia. Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì điều tất yếu là nhà nước phải tăng
chỉ số phát hành tiền. Đặc biệt đối với một số quốc gia, trong những điều kiện nhất
định, nhà nước chủ trương dùng lạm phát như một công cụ để thực thi chính sách
phát triển kinh tế.
* Nguyên nhân khách quan: thiên tai, chiến tranh, tình hình biến động của thị
trường nguyên vật liệu, nhiên liệu trên thế giới...

8


II. Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây
1. Tình hình lạm phát năm 2010
Tình hình diễn biến lạm phát 2010 rất phức tạp:


Tổng cục thống kê tuyên bố chỉ số giá CPI tháng 12/2010 tăng 1,98% mức cao
nhất kể từ đầu năm 2010. Như vậy lạm phát cả năm 2010 là 11,75% ứng với CPI
12/2010 so với tháng 12/2009 vượt quá mức chỉ tiêu kế hoạch về lạm phát đặt ra cho
năm này là 9,19%. Vẫn đúng với qui luật tăng cao trong các tháng đầu năm và cuối
năm hai điểm khác biệt giữa chỉ số giá tiêu dùng năm 2010 là mức tăng có độ vênh
lớn, tháng cao nhất so với tháng thấp nhất lệch nhau hơn 1,5% . Trong khi đó xu
hướng diễn biến chỉ số giá khá liền mạch với các bước chuyển chỉ trong thời gian thời
9


gian ngắn. Ba tháng đầu năm CPI tăng cao (tháng 1 là 1,36%, tháng 2 là 1,96%, tháng
3 là 0,75%) nhưng sau đó có liền 5 tháng tăng thấp gần về mức 0% (tháng 4, tháng 5,
tháng 6) để rồi lại vượt lên 1% thì 2 tháng cuối năm CPI đạt mức tăng gần 2% như
tháng 12 1,98% tạo thành xu hướng tăng mạnh mẽ đẩy lo ngại lạm phát những tháng
đầu năm 2011 dấy lên.
Trong tháng 12, CPI nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,31% trong đó nhóm
lương thực tăng 4,67%, thực phẩm tăng 3,28% so với tháng 11. Ngành bưu chính viễn
thông giảm nhẹ 0,02% so với tháng trước.
Tính chung CPI năm 2010, CPI giáo dục tăng mạnh nhất gần 20%. Tiếp đó là
hàng ăn (16,18%), nhà ở - vật liệu xây dựng (15,74%). Các ngành Giao thông, hàng
hóa & dịch vụ khác, thực phẩm đều có mức tăng trên 10%. Bưu chính viễn thông là
nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010. Trong năm 2010, chỉ
số giá vàng tăng 36,72%, chỉ giá USD tăng 7,63%. Về CPI của các vùng miền, đáng
chú ý là chỉ số CPI khu vực nông thôn tháng 12 tăng 2,04%; cao hơn 1,87% của khu
vực thành thị.
2. Tình hình lạm phát 2011

10



Diễn biến lạm phát năm 2011 khá phức tạp, thể hiện ở việc tăng cao những tháng
đầu năm và lạm dần từ quý II. Trong 4 tháng cuối năm, lạm phát có dấu hiệu giảm tốc
chỉ táng dưới 1% mỗi tháng.
Lạm phát liên tiếp bị đẩy lên, CPI theo tháng tăng 2,20% vào tháng 3. Chưa kịp
hết ngỡ ngàng về sự gia tốc sau Tết Nguyên Đán, CPI lập tức đạt đỉnh vào tháng 4
tăng tới 3,32% cao hơn so với mục tiêu kiềm chế ở 7% mà Quốc hội thông qua đầu
năm.
Dù giảm đôi chút ở tháng sau đó, nhưng con số CPI tháng 5 tăng 2,21% thực sự
làm phát hoảng dòng tiền trên thị trường chứng khoán.
Phản ứng trước các điều chỉnh CPI tháng 6 hạ nhiệt xuống mức tăng 1,09% khép
lại nửa đầu năm đầy sóng gió. Tuy nhiên lạm phát Việt nam chưa dừng lại ở đó , lạm
phát tháng 7 lên đến đỉnh điểm tăng 1,17% so với cùng kỳ năm 2010 và tăng xấp xỉ
1,5% so với ngày đầu tiên của năm 2011. :lạm phát tháng này của Việt Nam ở mức
cao nhất Châu Á và đứng nhì thế giới.
Diễn biến của qui luật rất mờ nhạt diễn biến chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2011
nổi trội ở hai đột biến đến từ các mức tăng kỷ lục mới trong tháng 4 và tháng 7.
CPI tháng 11 năm 2011 tăng 18,62% so với cùng kỳ năm 2010. Theo đó, CPI tăng
0,39% so với tháng 11/2011 và so với tháng 12/2011 tăng 0,53%.
Tổng kết lại tỷ lệ lạm phát cả năm 2011 lên tới 18,58% với chỉ số giá cả các mặt
hàng lương thực phẩm , nhà ở , giáo dục và giao thông tăng mạnh nhất.

*Nguyên nhân lạm phát năm 2010 và 2011
+ Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế ở mức độ cao bằng mọi giá:
Ngày 8/10/2010 chính phủ đặt ra những chỉ tiêu phát triển không thực tế:7%-7,5%
mỗi năm trong 5 năm tới và 7%-8% trong năm 2011-2020. Trong khi đó, kinh tế Việt
Nam trải qua nạn lạm phát 11,75% vào năm 2010 cao hơn tất cả các nước láng giềng.
Nhà nước không thể nhắm vào mức phát triển kinh tế cao trong khi trong khi cần phải
chế ngự lạm phát. Để đạt được mục tiêu phát triển chính phủ gia tăng chương trình
đầu tư công qua các doanh nghiệp nhà nước và hậu quả là làm tăng mức cầu về tín
dụng. Do đó có thể nói rằng phần lớn lạm phát hiện nay phần lớn là do SỨC CẦU

KÉO.
+ Do tính qui luật về quan hệ cung cầu hàng hóa theo mùa trong năm
Năm 2010
Nhìn vào diễn biến chỉ số CPI giữa các tháng trong năm 2010 cho thấy, chỉ số CPI
tăng cao chủ yếu vào đầu năm và cuối năm, tập trung là vào dịp trước và sau Tết
Nguyên đán, cũng như Tết Dương lịch. Đây là khoảng thời gian cầu tăng mạnh di tiêu
dùng cuối năm, dịp Tết nhưng cung hạn chế do thời tiết mùa vụ của sản xuất. Riêng
tháng 12/2010 chỉ số CPI tăng cao nhất tới gần 2%. Đóng góp chủ yếu vào con số này
là mức tăng giá của khu vực và dịch vụ ăn uống, tăng 3,31%(riêng lương thực tăng

11


4,67%). Cũng trong tháng này giá nhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăn mạnh tơi
2,53%.
Năm 2011
Nhìn trên các chỉ số cụ thể từng tháng, CPI năm 2011 có 3 điểm đáng lưu ý.
Thứ nhất, đấy là năm có mức độ tăng giá trong 1 tháng rất cao, tháng 4 vọt lên mức
3,32%.
Thứ hai, ngoài mức tăng đột biến, khoảng cách giữa các tháng tăng cao nhất và tháng
giảm thấp nhất cũng rất lớn, lên đến 2,96%( so sánh mức tăng 3,32% với mức giảm
0,36%)
Thứ ba, diễn biển chỉ số giá năm nay phá vỡ tính chu kỳ của các năm trước đó. Trong
khi những năm trước đó, nbieeur đồ chỉ số giá diễn biến theo hình parapol ngược, tức
là tăng cao ở những tháng đầu năm và cuối năm dương lịch, tăng thấp hoặc giảm ở
những năm đầu quí 2 và khá ổn định ở những tháng giữa năm thì năm 2011 có sự đột
biến mạnh ở quí I và giữa quí II sau đó giảm tốc mạnh mẽ ở những tháng cuối năm.
Nếu để ý kỹ ta thấy rất giống diễn biến CPI 2008.

+ Do chính sách xã hội hóa học tập và giá của một số mặt hàng do nhà nước quản

lý định hướng giá sang cơ chế thị trường
- Chính phủ cho phép điều chỉnh mức thu học phí từ tháng 9 và tháng 10 năm
2010. Bước vào năm học mới, nhu cầu mua sắm đồ dùng học tập cùng với việc
thực hiện lộ trình xã hội hóa về học phí, phần lớn UBNN các tỉnh đã điều
chỉnh tăng học phí lên mức khá cao dẫn đến chỉ số giá điều chỉnh của giáo dục
tăng lên mức đột biến. Năm 2010 đồ dùng học tập, học phí.. là nhóm hàng tăng
giá cao nhất với mức tăng 19,38%..
- Việc thực hiện lộ trình với một số hàng hóa, dịch vụ như:
• Điều chỉnh tăng giá điện từ ngày 1/3/2010
• Tăng giá nước sinh hoạt
• Xăng dầu: thực hiện 3 lần điều chỉnh tăng giá trong năm 2010, tăng đột biến
từ 16400 đồng lên 19300 đồng và lên 21300 đồng trong năm 2011
12


• Tăng giá bán than
• Tăng mức lương có bản
Cụ thể:
Theo nghị quyết số 11/NQ-CP ban hành ngày 24/2/2011, nhà nước cho phep gia
tăng giá xăng dầu trong nước cho phù hớp với giá xăng dầu trên thế giới và giá điện
trong nước theo cơ chế thị trường. Tăng giá điện và xăng ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực
kinh tế và trực tiếp làm nạn lạm phát trầm trọng hơn. Đây là hiện tượng chi phí đẩy.
Điện ở Việt Nam cũng được chính phủ bao cấp lâu nay. Giá thành cao hơn giá bán.
Giá điện trung bình tại Việt Nam hiện nay là 5,2 cent/kWh ( tính theo USD) chỉ bằng
một nửa so vơi sgias điện các nước trong khu vực. Chi phí sản xuất ra 1 kWh điện
trung bình từ 7 đến 12 cent. Việc hủy bỏ bao cấp là cần thiết và nhà nước đã cho phép
tăng giá điện 15,3% bắt đầu có hiệu lực vào tháng 3. Và mặc dù đã được điều chỉnh
tăng giá điện vào đầu năm 2011, nhưng do thiếu nợ chồng chất hàng nghìn tỷ đồng
nên Tập đoàn Điện lực Việt Nam vẫn tiếp tục đề xuất tăng giá lần hai, với mức dự
kiến tăng 11% vào tháng 11.


Việc tăng giá xăng là một việc không thể tránh được vì giá xăng đầu trên thế giói
tăng và Việt Nam là một nước nhập cảng xăng dầu nhiều hơn gấp bội lượng xăng dầu
xuất khẩu

13


+ Do thiên tai
Lúa ở miền Bắc bị sâu
bệnh đặc biệt là bị bệnh
rầy. Tiếp đến là vụ đông
ở miền bắc bị khô hạn
nặng, rét đậm kéo dài.
Miền Trung và Tây
Nguyên bị bão lụt gây
thiệt hại nặng nề nhất từ
hàng chục năm qua, mùa
màng vừa bị thiệt hại,
thức ăn và vật tư nông
nghiệp, máy móc thiết bị
nông nghiệp bị mât hay
hư hỏng. Dịch cúm gia
cầm, bệnh dịch lở mồm
long móng…

14


+ Do tác động của thị trường thế giới

Sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu,
nhiều quốc gia đã lâm vào cảnh nợ công tăng cao và thất
nghiệp gia tăng, nhiều năm liền đã sử dụng chính sách tiền
tệ nới lỏng để kích hoạt cho nền kinh tế. Đặc biệt với nền
kinh tế lớn nhất thế giới, khi chính phủ Mỹ liên tục đổ tiền
ra cùng với chính sách hạ thấp mức lãi xuất dưới mức cơ
bản xuống còn 0.25%/ năm thì giá trị đồng đola liên tục rơi
mạnh xuống so với các đồng tiền mạnh khác- một biểu hiện
cụ thể của cuộc chiến tiền tệ, gây hiệu ứng đến toàn cầu và
tạo áp lực tăng giá vàng, bạc, hàng hóa tiêu dùng khác tính
bằng đola Mỹ, áp lực lạm phát do đó gia tăng

+ Việc phá giá đồng tiền Việt Nam và xuất nhập khẩu
Trong năm 2010 tỷ giá trên thị trường tự do tăng tăng trên 10% và tỷ giá giao dịch của
các tổ chức tín dụng đối với khách hàng tăng 5,9%. TỶ giá chính thức từ cuối năm
2009 đến năm 2010 được ngân hàng nhà nước điều chỉnh tăng hai lần. Đợt điều chỉnh
ngày 18/8/2010 tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ tăng
2,1% . Mục đích của việc điều chỉnh này nhằm khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập
siêu. Trong 15 tháng vừa qua Việt Nam đã phá giá VNĐ tất cả 4 lần và trong khoảng
thời gian này giá trị của VNĐ đã giảm tổng cộng khoảng 20% so với đồng đôla. Tuy
nhiên đồng Việt Nam mất giá cũng làm tăng lạm phát vì giá sản phẩm và giá nguyên
liệu nhập khẩu sẽ gia tăng tính theo VNĐ.
+ Do tác động của quá trình đô thị hó và phát triển cơ sở hạ tầng
Do quá trình đô thị hóa gia và phát triển cơ sở hạ tầng , diện tích đất đai tiếp tục bị thu
hẹp. Các dự án nhà ở khách sạn, du lịch sinh thái, khu công nghiệp,.. Việc thu hồi đất
nông nghiệp làm cho diện tích đất trồng trọt giảm, mặt khác người dân có tiền từ đền
bù giải phóng mặt bằng, đền bù tài sản và hoa màu trên đất nên tăng tiêu dùng.
Cũng do quá trình đô thị hóa giá thuê nhà trong nắm 2010 bình quân tăng lên 20%
nhất là giá cho người có thu nhập thấp và trung bình thuê, như sinh viên, người lao
động

Nhu cầu xây dựng tăng tác động đến giá cả mặt hàng vật liệu xây dựng là các mặt
hàng có tỷ lệ tăng khá cao là hàng nhập ngoại hay nguyên liệu nhập ngoại
+ Do tác động của lãi xuất
Mức lãi xuất cho vay gây khó khắn rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghệp của người dân tạo sức ép đẩy giá thành vật tư, hàng hóa và dịch vụ tác
động lên giá bán và tạo sức ép lên mặt bằng giá. Nhiều dự án triển khai dở dang nếu
15


tiếp tục vay vốn thì thu lỗ vì lãi suất cao, nếu khong vay vốn thì máy móc thiết bị bỏ
không vẫn phải khấu hao, xuống cấp vì tác động cảu thiên nhiên, chi phí bảo vệ, trả lãi
vốn vay đầu tư, chậm trả nợ gốc, người lao động thiếu việc làm, ảnh hưởng ngay đến
chất lượng tín dụng vì nợ quá hạn có nguy cơ
+ Do biến động về giá vàng và diễn biến tâm lý của người dân
Lạm phát trong nền kinh tế đang ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội, đặc biệt là
giá các loại hàng hóa trên thị trường.
- Các chính sách quản lý của nhà nước nhằm mục tiêu điều hanh tốt hơn nền
kinh tế nhưng đôi khi chính yếu tố tâm lý của ngươi dân lại làm nảy sinh lạm
phát tâm lý.
- Tâm lý người dân rất nhạy cảm với lạm phát và thướng có phản ứng đôi khi
quá mức càng đẩy lạm phát lên cao.
- Tâm lý không tích trữ đồng Việt Nam trong nhà

Giá vàng lên cơn sốt vào nhiều thời điểm cộng với diễn biến thất thường của tỷ
giá VNĐ/USD trên thị trường tự do, tác động lớn đến tâm lý của người dân về lạm
phát và sự mất giá của đồng tiền Việt Nam, góp phần tác động đến mặt bằng giá
chung trên thị trường.
+ Nợ công và chi tiêu công qua mức
Có thể nói nợ công Việt Nam lên đến mức báo động. Nợ công ở Việt Nam khoảng
54,6% GDP, nợ nước ngoài 41,5% GDP tương đương khoảng 50 tỷ USD. Con ssos

này ở mức nguy hiểm nếu so với dự trữ ngoại hối của Việt Nam chỉ khoảng 14-15 tỷ
USD.
Về chi tiêu công: Không thể phủ nhận sự cần thiết của đầu tư công. Nhưng nhà nước
chỉ nên tham gia vào những lĩnh vực đem lại lợi ích cho cả nền kinh tế nhưng tư nhân
16


không có động cơ để làm hoặc làm không có hiệu quả. Trêm thực tế nhà nước tham
gia quá nhiều vào các hoạt động kinh tế và nhiều khi còn cạnh tranh với và chen lấn
khu vực tư nhân.Với mức chi tiêu của khu vực công từ 35-40% GDPlaf 1 mức quá
cao. Mức chi tiêu này ắt hẳn là một mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng và những hợp
đồng có nhiều ưu ái cho 1 số đối tượng.
+ Do vấn đề tiền tệ
Có thể nói kênh tiền tệ qua hệ thống ngân hàng không phải nguyên nhân chủ yêu gây
ra lạm phát cao năm 2010
- Mức tăng tổng phương tiện thanh toán và tăng dư nợ cho vay của hệ thống
ngân hàng đến hết năm 2010 không phải là cao
- Năm 2011 chỉ số gái tiêu dùng CPI tăng khá cao đe dọa mục tiêu kiềm chế lạm
phát trong năm dưới mức hai con số. Diễn biến nêu trên đã ảnh hưởng tiêu cực
đến niềm tin của người dân, thị tường và các nhà đầu tư.
3. Tình hình lạm phát năm 2012

Hàng năm, CPI thường tăng mạnh vào tháng Tết thì năm 2012 lại ngược lại, CPI
tăng mạnh vào tháng 9, giảm sâu vào giữa năm. Đóng góp vào CPI là giá dịch vụ
công như y tế, giáo dục trong khi lương thực, thực phẩm lại tăng thấp.
Mặc dù từ trước, các cơ quan dự báo và Chính phủ đều nhận định cho rằng, lạm
phát năm 2012 sẽ được kiềm giữ ở 1 con số và sẽ dao động trong khoảng từ 7,58%, tuy nhiên, con số lạm phát công bố chiều nay từ Tổng cục Thống kê (TCTK) lại
thấp hơn nhiều, chỉ ở mức 6,81%,xấp xỉ mức tăng 6,52% của năm 2009.
Riêng tháng 12, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,27% so với tháng trước. Tính
bình quân cả năm, CPI năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011.

Mức tăng CPI năm nay được cho là thấp hơn nhiều so với mức tăng 11,75% của
năm 2010 và mức tăng 18,13% của năm 2011 nhưng là năm giá có nhiều biến
động bất thường.

17


Bất thường của CPI năm 2012 là giá lương thực - thực phẩm lại tăng thấp, thậm
chí giảm, tăng cao ở những ngành dịch vụ công, do Nhà nước quản lý giá.
Theo quan sát của cơ quan thông kê, khác thông lệ, trong năm 2012, CPI tăng
không quá cao vào hai tháng đầu năm 2012 (tăng 1% vào tháng 1 và tăng 1,37%
vào tháng 2) nhưng lại tăng cao nhất vào tháng 9 với mức tăng 2,20%, chủ yếu do
tác động của nhóm thuốc và dịch vụ y tế và nhóm giáo dục.
Trong năm, có tới 7 tháng CPI chỉ tăng dưới 1% và hầu hết các tháng chỉ tăng
dưới 0,5%.
Một điều khác thường nữa của thị trường giá cả trong nước năm nay là CPI
không giảm vào sau Tết Âm lịch mà giảm vào 2 tháng giữa năm là tháng 6 và tháng
7. Hai tháng nay, chỉ số giá thậm chí có giá trị âm.
Về nhóm hàng, CPI bình quân của nhiều nhóm hàng năm 2012 có mức biến
động nhiều và khác xu hướng so với năm trước. Cụ thể, nhóm hàng lương thực,
thực phẩm tăng thấp hơn mức tăng chung: Lương thực tăng 3,26%, và thực phẩm
tăng 8,14% trong khi CPI bình quân chung tăng 9,21%. Hồi năm 2011, đây là nhóm
hàng có chỉ số giá tăng cao nhất và cao hơn nhiều so với mức tăng chung: mức tăng
giá của nhóm lương thực là 22,82%, của nhóm thực phẩm là 29,34% trong khi CPI
bình quân chung tăng 18,58%.
Nổi lên về mức tăng giá mạnh trong năm 2012 là nhóm dịch vụ y tế và giao
dịch. Chỉ số giá của nhóm y tế có sự thay đổi lớn mức tăng mạnh 20,37%, cao hơn
nhiều lần mức tăng 4,36% của năm 2011. Còn nhóm giao dịch thì trong hai năm
qua đã duy trì mức tăng cao. Năm 2011, giá cả nhóm này tăng 23,18%, năm 2012
tăng 17,07%.

Trong khi, ở chiều ngược lại, chỉ số giá nhóm bưu chính viễn thông vẫn duy trì
mức giảm. Năm 2011 giảm 5,06% và đến năm nay giảm 1,11%.
18


Đơn vị: %
Nằm ngoài rổ tính giá, chỉ số giá vàng tháng 12/2012 tăng 0,46% so với tháng
trước; tăng 0,4% so với tháng 12/2011. Chỉ số giá USD tháng 12/2012 tăng 0,03%
so với tháng trước; giảm 0,96% so với tháng 12/2011.
Ngoài ra, TCTK cũng cung cấp thêm về chỉ số giá một số yếu tố đầu vào, tác
động đến doanh nghiệp. Trong đó, cước vận tải năm 2012 tăng 13,2% so với năm
trước với mức tăng giá cước tại dịch vụ vận tải hàng hóa là 7,82%. Chỉ số giá cước
vận tải đường sắt năm 2012 tăng 15,49% so với năm 2011; đường bộ và xe buýt
tăng 9,98%; đường thủy tăng 7,84%; đường hàng không tăng 31,97%;
Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất năm 2012 tăng 9,04% so
với năm 2011. Trong đó chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất của
một số ngành tăng cao có máy móc thiết bị chưa phân được vào đâu tăng 15,68%;
sản phẩm từ cao su, khoáng phi kim loại tăng 14,9%; dệt, trang phục, da và các sản
phẩm có liên quan tăng 13,99%; sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang
học tăng 13,17%.

*Nguyên nhân lạm phát năm 2012
Việc tăng nhanh CPI trong một số tháng của năm 2012 tập trung chủ yếu là do
giá xăng dầu tăng cao, thêm vào đó là giá dịch vụ y tế. Việc tăng giá của các nhóm
hàng này, ngoài yếu tố quốc tế còn do việc quản lý giá các mặt hàng này còn chưa
tốt. Tình trạng quản lý giá như vậy là một trong những yếu tố gây lạm phát kỳ
vọng. Đây là vấn đề cần được khắc phục để hạn chế kỳ vọng lạm phát của những
năm tiếp theo. Xu hướng giảm của CPI trong năm 2012 có thể thấy chưa có yếu tố
bền vững, bởi:
Thứ nhất, hiện tại, việc giá nguyên - nhiên liệu, giá thực phẩm trên thị trường thế

giới có xu hướng giảm. Tuy nhiên, việc giảm giá các mặt hàng này trên thị trường
quốc tế có thể chỉ mang tính chu kỳ và là hệ quả tất yếu của giai đoạn kinh tế suy
19


thoái. Do vậy, trong trung hạn vẫn cần hết sức chú ý xu hướng biến động khó lường
của yếu tố này trong việc tác động đến sự gia tăng chỉ số CPI của Việt Nam.
Thứ hai, bối cảnh kinh tế hiện nay cũng đã tác động mạnh làm suy giảm cầu tiêu
dùng nội địa thấp hơn nhiều so với dự báo, tín dụng ngân hàng tạm thời suy giảm...
Nhân tố này sẽ được khắc phục cùng với sự phục hồi kinh tế trong nước. Do vậy,
nhân tố này chỉ mang tính tạm thời làm giảm tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng. Tuy
nhiên, nếu các biện pháp của Chính phủ để phục hồi tăng trưởng kinh tế không hiệu
quả, thì sự suy giảm sức mua sẽ là nhân tố gây nên tình trạng giảm phát kéo dài.
Thứ ba, diễn biến của cán cân thanh toán chưa đủ bền vững để hỗ trợ giảm sức ép
về tỷ giá. Mặc dù, hoạt động thương mại của Việt Nam trong đó chủ yếu là xuất
khẩu các hàng thiết yếu không ảnh hưởng lớn bởi sự suy giảm thương mại toàn
cầu, thậm chí trong một vài trường hợp, dưới tác động thu nhập giảm tiêu dùng ở
một số nước Phát triển đã hướng sang các hàng hóa xuất xứ từ các nước đang phát
triến như Việt Nam. Đây có thể là một trong những nhân tố hỗ trợ cán cân thương
mại Việt Nam vào nửa đầu năm 2012. Tuy nhiên nếu trong giai đoạn tới, cơ cấu
xuất nhập khẩu của Viêt Nam chưa có những thay đổi căn bản thì chỉ ngay khi kinh
tế toàn cầu có khuynh hướng phục hồi thì Việt Nam lại phải đối mặt với tình trạng
nhập siêu.
Thứ tư, là mặc dù lạm phát hiện tại đang giảm tốc song kể cả khi đẩy lùi về mức
một con số vào cuối năm thì vẫn còn cao hơn so với các nước trong khu vực và trên
thế giới.
Thứ năm, tính bền vững trong tăng trưởng kinh tế chưa cao, năng suất lao động
thấp, mặc dù Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ
chiều rộng sang chiều sâu, song quá trình chuyển đổi này phải có thời gian, và vốn
vẫn là nhân tố quan trọng để tăng trưởng kinh tế, trong khi đó năng lực quản lý sử

dụng vốn cao khó có thể cải thiện nhanh. Do vậy nếu thực hiện các giải pháp vĩ mô
không thận trọng thì nguy cơ lạm phát vẫn hiện hữu.
4. Tình hình lạm phát năm 2013

Thống kê cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2013 tăng 0,51% so với
tháng trước và tăng 6,04% so với tháng 12/2012.
Đây là năm có chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây. Chỉ
số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012.
Trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng có chỉ số
giá tháng 12/2013 so với tháng trước tăng cao nhất với mức tăng 2,31%; may
mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,57%, hàng ăn dịch vụ ăn uống ngoài gia đình tăng
0,17%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,27%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,25%;
văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,13%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,08%; giáo dục
tăng 0,02%.
Các nhóm hàng hóa và dịch vụ còn lại chỉ số giá giảm: Gồm giao thông vận tải
0,23%, bưu chính viễn thông giảm 0,01%.
Về tăng trưởng GDP, số liệu chính thức từ Tổng cục Thống kê cho biết, Tổng sản
phẩm trong nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012. Trong đó,
quý I tăng 4,76%, quý II tăng 5,00%, quý III tăng 5,54%, quý IV tăng 6,04%.
20


Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% nhưng cao hơn mức
tăng 5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi.
Trong mức tăng 5,42% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng của năm trước, đóng góp 0,48%%, khu vực công
nghiệp và xây dựng tăng 5,43%, thấp hơn mức tăng 5,75% của năm trước, đóng
góp 2,09%, khu vực dịch vụ tăng 6,56% cao hơn mức tăng 5,9% của năm 2012,
đóng góp 2,85%.
Tổng Cục Thống kê đánh giá, sản xuất công nghiệp đã có dấu hiệu phục hồi,

nhát là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã có chuyển biến rõ nét. Chỉ số tồn
kho, tiêu thụ đã diễn biến tích cực. Trong đó, chỉ số sản xuất ở một số ngành tăng
cao như dệt may, sản xuất da, sản xuất thiết bị điện...
Đáng chú ý, chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chỉ còn tăng 9,2% so với
cùng kỳ năm trước.
Về cơ cấu trong quy mô nền kinh tế cả năm, khu vực nông lâm nghiệp và thủy
sản chiếm tỷ trọng 18,4%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,3% và khu
vực dịch vụ chiếm 43,3% (năm 2012 các tỷ trọng tương ứng là 38,6% và 41,7%).
Xét về góc độ sử dụng GDP năm nay, tiêu dùng cuối cùng tăng 5,36% so với năm
2012, đóng góp 3,72% vào mức tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,45%, đóng góp
1,62%, chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 0,08% cho xuất
siêu.
*Nguyên nhân lạm phát năm 2013
Bước vào năm 2013, tuy tình hình có cải thiện hơn, nguyên nhân lạm phát là do:
Thứ nhất, nguy cơ tái lạm phát cao kèm theo sự trì trệ của thị trường sẽ làm cho
tình hình khó khăn thêm. Mặc dù CPI 8 tháng đầu năm 2013 chỉ tăng 3,53% so với
tháng 12/2012, nhưng nguy cơ lạm phát vẫn “rình rập” khi mà nguyên nhân bên
trong của nền kinh tế chưa được giải quyết.
Thứ hai, tình hình nợ xấu chưa được cải thiện, nên dòng tín dụng vẫn bị tắc nghẽn,
nền kinh tế không hấp thụ được vốn. Tình trạng thừa tiền, thiếu vốn còn kéo dài.
Khả năng tiếp cận vốn của DN vẫn còn khó khăn, nhất là DN vừa và nhỏ.
Thứ ba, khả năng kéo giảm lãi suất cho vay không nhiều; khó đáp ứng sự mong đợi
của DN, do hoạt động kém hiệu quả của DN lẫn hệ thống ngân hàng thương mại.
Nếu lạm phát kỳ vọng cả năm là 7%, thì việc kéo giảm lãi suất tiết kiệm tiền gửi có
kỳ hạn không còn nhiều dư địa và lãi suất cho vay vẫn còn khá cao, đặc biệt là lãi
suất vay trung - dài hạn. Điều này sẽ không kích thích được các DN đang có thị
trường mở rộng đầu tư và vẫn là nguy cơ làm tăng nợ xấu đối với những DN đang
nỗ lực phục hồi sản xuất.
Thứ tư, những nỗ lực để làm “ấm” thị trường bất động sản chưa thể mang lại kết
quả, nên thanh khoản của thị trường này khó được cải thiện. Gói hỗ trợ lãi suất

30.000 tỷ đồng để hỗ trợ thị trường bất động sản cho đến nay chưa mang lại kết
21


quả đáng kể. Một khi thanh khoản của thị trường bất động sản chưa cải thiện, thì
việc xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại cũng sẽ khó khăn.
Cộng với đó là, trong năm 2013 tình hình kinh tế thế giới còn diễn biến thất thường,
có tác động bất lợi đối với những nền kinh tế có độ mở lớn như nền kinh tế Việt
Nam.
Với tình hình trên, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XIII đã xác định mục tiêu kinh tế
tổng quát của năm 2013 là: “Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn,
tăng trưởng cao hơn năm 2012. Đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với
tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng...”, với tốc độ tăng GDP
khoảng 5,5% và kiểm soát CPI dưới 8%.
Để thực hiện các mục tiêu trên, Chính phủ đang có nhiều nỗ lực để tạo niềm tin cho
thị trường thông qua một “gói giải pháp hỗ trợ thị trường” nhằm: giải quyết hàng
tồn kho; xử lý nợ xấu và tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản. Ba vấn đề
này có quan hệ nhân quả với nhau, nên không thể giải quyết riêng rẽ. Ngày
07/01/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01 và 02 để hỗ trợ thị trường.
Khác với gói giải pháp kích cầu thực hiện năm 2009, gói giải pháp hỗ trợ thị trường
lần này tập trung vào khâu xử lý “điểm nghẽn” của tín dụng và tăng sức mua của
thị trường, trong đó quan tâm đặc biệt đến tồn kho sản phẩm bất động sản. Cụ thể,
với các giải pháp về tín dụng áp dụng biện pháp cho vay mới các DN có khả năng
tồn tại và phát triển; các DN đang thực hiện các dự án nhà ở đang có thị trường…;
ngăn chặn xu hướng tăng số DN phải ngưng hoạt động, giải thể do thiếu vốn lưu
động; mở rộng tín dụng tiêu dùng; giảm lãi suất huy động tiền gửi và lãi suất cho
vay; áp dụng nhiều biện pháp để xử lý nợ xấu, trong đó có việc thành lập định chế
mua bán nợ của Nhà nước (VAMC).
Đồng thời, Chính phủ tiếp tục thực hiện biện pháp hoãn thời hạn nợp thuế, thời hạn
nộp tiền sử dụng đất, miễn giãm thuế... Tại Kỳ họp thứ 5 (tháng 5-6/2013), Quốc

hội đã sửa đổi một số điều của Luật Thuế thu nhập DN và Luật Thuế giá trị gia tăng
nhằm miễn giảm thuế cho một số đối tượng để kích thích thị trường và giảm khó
khăn cho DN. Áp dụng thuế suất thu nhập DN là 22% từ tháng 1/2014 và 20% từ
tháng 01/2016 để khuyến khích DN mở rộng đầu tư, giảm 50% thuế giá trị gia tăng
cho nhà giá thấp….
5. Tình hình lạm phát năm 2014

Sau một thời gian dài liên tục đạt được nhịp độ tăng trưởng kinh tế với tóc độ
cao,môi trường kinh tế vĩ mô ổn định bắt đầu từ cuối năm 2013 và những tháng
đầu năm 2014 ,nền kinh tế nước ta đã rơi vào tình trạng lạm phát tăng cao ngoài
mức dự báo .Theo số liệu của tổng cục thống kê ,chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của 9
tháng đầu năm 2014 so với thời điểm cuối năm 2013 đã tăng lên mức 23% và trong
năm 2009, có thể tỷ lệ lạm phát sẽ còn duy trì ở mức trên một con số
22


Xét trên từng mặt hoạy động của hệ thồng ngân hàng thì những tác động tiêu
cực của tình hình lạm phát thường được biểu hiện như sau.
Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng,chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12 năm 2014
Tháng 12 năm 2014 so với:

Chỉ số giá
tiêu dùng
Hàng ăn và
dịch vụ ăn
uống
Trong đó:
Lương thực
Thực phẩm

Đồ uông và
thuốc lá
May mặc dày
dép mũ nón
Nhà ở vật liệu
xây dựng
Thiết bị đồ
dùng gia đình
Dược phẩm y
tế
Phương tiện đi
lại bưu điện
Trong đó
Bưu chính viễn
thông
Giáo dục
Văn hòa thể
thao giải trí
Đồ dùng và
các dịch vụ
khác
Chỉ số giá
vàng

Kỳ gốc
(2005)

Tháng 12 năm
2013


Chỉ số giá
Tháng 11 Năm bình quân
năm 2014 so
2014
với năm 2013

146,07

119,89

99,32

122,97

171,79

131,86

99,87

136,57

191,11
163,86
130,36

143,25
126,53
113,10


97,64
100,76
100,68

149,16
132,36
110,75

128,42

112,9

101,01

110,33

137,86

108,46

97,64

120,51

127,54

112,68

100,60


109,06

123,78

109,43

100,35

108,87

123,39

106,56

93,23

116,00

78,43

84,93

94,02

88,24

115,35
116,84

106,87

110,33

100,17
100,66

104,16
105,87

133.86

112,97

100,75

113,17

196,29

106.83

100,78

131,93

23


Chỉ số giá đô
la Mỹ


107,86

106,31

101,14

102,35

Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2014 so với tháng trước giảm 0,68%,trong đó các
nhóm hàng hoá và dịch vụ có giá giảm là:hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm
0,13%,trong đó lương thực giảm 2,36%; nhà ở vật liệu xây dựng giảm
2,36%;phương tiện đi lại bưu điện giảm 6,77%.Giá các nhóm hàng hóa và dịch vụ
khác tăng nhẹ :may mặc mũ nón giày dép tăng 1,01% đồ uống và thuoocf là tăng
0,68%:văn hóa thể thao giải trí tăng 0,66% ;thiết bị và đồ dùng gia đình tăng
0,6%,dược phẩm y tế tăng 0,35%;giáo dục tăng 0,17%.
Giá tiêu dùng năm 2014 nhìm chung tăng khá cao và diễn biến phức tạp, khác
thường so với xu hướng giá tiêu dùng các năm trước.giá tăng cao ngay từ quí 1 và
liên tục tăng lên trong quí 2,quí 3,nhưng quí 4 liên tục giảm (so với tháng trước
tháng 10 giảm 0,19%;tháng 11 giảm 0,76% tháng 12 giảm 0,68%) nên giá tiêu
dùng tháng 12 năm 2014 so với tháng 12 năm 2013 tăng 19,89% và chỉ số giá tiêu
dùng bình quân tăng 22,97%.
Mặc dù giá tiêu dùng năm 2014 tăng khá cao ,nhưng xu hướng diễn biến theo
chiều hướng tích cực vào các tháng cuối năm là do :Kết quả thực hiện đồng bộ 8
nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát ,ổn ddinnhj kinh tế vĩ mô ,đảm bảo an sinh
xã hội và tăng trưởng bền vững trong đó ưu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát với
giải pháp thắt chặt tiền tệ là nguyên nhân cơ bản giữ cho lạm phát thấp hơn
20%.điều này cũng khẳng định những giải pháp mà chính phủ đề ra là hoàn toàn
đuungs hướng ,kịp thời và đạt kết quả tích cực giá tiêu dùng đã giảm dần từ tháng
10 năm 2014 ;Giá dầu tho và nhiều loại nguyên liệu hàng hóa khác trên thị trường
thế giớ đã giảm mạnh vào những tháng cuối năm ,tạo thuận lợi cho việc giảm giá

đầu vào của sản xuất trong nước ;Tình hình sản xuất trong nước những tháng cuối
năm cũng đã bớt khó khăn hơn ,do tiếp cận các nguonf vốn và mức độ giải ngân
khá hơn.
Giá vàng tháng 12 năm 2014 so với những tháng trước tăng 0,78%;so với tháng
12 năm 2013 tăng 6,83 .Giá vàng bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 31,93.
Giá đô la Mỹ bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 2,35%.

*Nguyên nhân lạm phát năm 2014
Lạm phát thấp trong năm 2014 do những nguyên nhân chủ yếu là:
Thứ nhất, tiêu dùng thấp và mức cải thiện chậm trong khi nguồn cung hàng
hoá ổn định và có xu thế tăng trưởng tích cực hơn . Chỉ số sản xuất công nghiệp
toàn ngành năm 2014 tăng 7,6% so với năm 2013, cao hơn đáng kể mức tăng 5,9%
của năm 2013 nhưng tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
năm 2014 chỉ đạt 6,3% sau khi loại trừ yếu tố giá, mặc dù cao hơn giai đoạn 2011 2013 nhưng vẫn thấp đáng kể so với các năm có tăng trưởng cao và lạm phát thấp.
24


Thêm nữa, tăng trưởng cung tiền và tín dụng thấp trong năm 2013 - 2014 cũng
góp phần đáng kể kiềm chế tốc độ tăng lạm phát. Tính đến ngày 22/12/2014, tăng
trưởng tổng phương tiện thanh toán ở mức 15,99%, tăng trưởng tín dụng ở mức
12,62% so với cuối năm 2013, cao hơn không đáng kể so với mức bình quân giai
đoạn 2011 - 2013 và bằng một nửa giai đoạn 2006 - 2010. Mặc dù tăng trưởng tín
dụng và cung tiền năm 2014 cao hơn năm 2013 nhưng tình hình sản xuất gặp
nhiều khó khăn nên khả năng hấp thụ vốn còn hạn chế , phần lớn các luồng tiền đều
luân chuyển trong hệ thống ngân hàng , do đó không gây ra tác đôṇ g tiêu cực đáng
kể n ào đối vớ i laṃ phát.
Thứ hai, sự ổn định của thị trường ngoại hối cùng với mức điều chỉnh tăng tỷ
giá thấp 1% trong năm 2013 - 2014, việc điều chỉnh giảm liên tục các mức lãi suất
cho vay cũng góp phần kiềm chế đáng kể tốc độ tăng lạm phát.
Thứ ba, quán triệt Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 02/01/2011 vớ i nhiêṃ vụ

quan troṇg là ổn điṇ h vĩ mô, kiểm soá t laṃ phá t nên trong năm 2014, lạm phát
chủ yếu chịu sự tác động của việc điều chỉnh giá các mặt hàng cơ bản như giá dị ch
vụ y tế , giáo dục, giá xăng dầu. Tuy giá các mặt hàng cơ bản này có sự điều chỉnh
nhưng nhìn chung, mức ảnh hưởng không lớn và không gây ảnh hưởng kéo dài1 .
Thứ tư, giá cả hàng hoá thế giới có mức tăng thấp và vẫn tiếp tục xu hướng
giảm. Tính bình quân 11 tháng đầu năm 2014, chỉ số giá hàng hoá chung thế giới
đã giảm 4,2% so vớ i bình quân cùng kỳ năm 2013, trong đó lương thực - thực
phẩm giảm 3,75%, nguyên liêụ công nghiêpp giảm 5,4% (nguyên liêụ thô công
nghiêpp giảm 2,74%, kim loaị giảm 9,66%), năng lượng giảm 4,57% (giá dầu thô
giảm 4,33%). Do giá cả hàng hoá thế giới giảm nên giá hàng hoá nhập khẩu cũng
giảm , riêng giá xăng dầu nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2014 đã có 19/24 lần
điều chỉnh giảm giá, mức điều chỉnh giảm giá xăng dầu ngày 22/12/2014 đã khiến
giá xăng và dầu diesel giảm khoảng 26%, dầu hoả giảm 22%, mazut giảm 28,2% so
với cuối năm 2013, đây là nguyên nhân chính khiến giá của nhóm hàng giao thông
giảm mạnh trong năm 2014 và góp phần gián tiếp làm giá của các nhóm hàng khác
cũng giảm theo.
6. Dự báo xu hướng lạm phát năm 2015

Một số dự báo quốc tế và trong nước đều cho rằng , lạm phát Việt Nam năm 2015
sẽ tăng ở mức thấp nhưng cao hơn đáng kể so với lạm phát năm 2014. Áp lực lạm
phát trong nước do tác động của giá thế giới trong năm 2015 không lớn. Dự báo của
IMF (tháng10/2014) và WB (tháng 12/2014) đều cho rằng, giá cả hàng hoá thế giới
trong năm 2015 sẽ giảm so với 2014, trong đó, giá lương thực - thực phẩm sẽ giảm 4 5%, giá năng lượng giảm khoảng 5 - 10%, tuy nhiên, các rủi ro về biến đổi khí hậu và
căng thẳng chính trị ở khu vực U-crai-na, I-rắc có thể làm giá lương thực - thực phẩm
và giá dầu tăng. Giá cả hàng hoá của một số nước nhập khẩu chính của Việt Nam
được dự báo tăng trong năm 2015, theo đó, lạm phát tại Trung Quốc tăng 0,2 điểm
phần trăm, Hàn Quốc tăng 0,8 điểm phần trăm Đài Loan tăng 0,6 điểm phần trăm,
Nhật Bản tăng 0,4 điểm phần trăm... điều này có thể khiến giá nhập khẩu hàng hoá
của Việt Nam tăng, góp phần gia tăng lạm phát trong nước nhưng không đáng kể do
25



×