Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG ty Cổ Phần XNK và Đầu Tư Đông Nam Việt.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 73 trang )

Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

1

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THƯC TẬP
CÔNG TY CỔ PHẦN XNK VÀ ĐẦU TƯ ĐÔNG NAM VIỆT
ĐỊA CHỈ: Số 322D Đường Âu cơ, Nhật Tân, Tây Hồ Hà Nội
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ DỰ
SINH VIÊN THƯC HIỆN

: NGUYỄN THỊ THU DUYÊN

Mã SINH VIÊN

: 0974070803

LỚP

: CĐĐH KT 9

Khóa

: Khóa 9


SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

2

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

HÀ NỘI, 03-2014

MỤC LỤC
ĐỊA CHỈ: Số 322D Đường Âu cơ, Nhật Tân, Tây Hồ Hà Nội..........................................................1
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................4
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK VÀ ĐẦU TƯ ĐÔNG NAM VIỆT...............................5
1.Lịch sử hình thành và phát triển công tyCÔNG TY CỔ PHẦN XNK VÀ ĐẦU TƯ ĐÔNG NAM VIỆT..5
1.1 Một vài nét về công ty...........................................................................................................5
Giám đốc: Nguyễn Phương Đức..........................................................................................................5
1.2 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kì....................................................................5
1.3 Nhiệm vụ của doanh nghiệp..................................................................................................7
2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty................................................................................................7
3 .Chức năng nhiêm vụ của từng bộ phận.......................................................................................8
4. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của công ty ...........................................9
5. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty...................................................................10
5.1 Tổ chức sản xuất..................................................................................................................10
5.2 Kết cấu sản xuất...................................................................................................................11
6. Thuyết trình dây chuyền công nghệ..........................................................................................11
6.1. Sơ đồ dây chuyền sản xuất.................................................................................................11

6.2. Thuyết minh dây chuyền:...................................................................................................12
7. Đặc điểm công nghệ..................................................................................................................12
8. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây.............................................14
8.1Mặt hàng:.................................................................................................................................14
8.2 Một số chỉ tiêu về kinh doanh, chi phí, lợi nhuận, vốn lưu động, TSCĐ, lao động bình quân
TNBQ/người qua các năm :.......................................................................................................14
9. Yếu tố đầu vào và đầu ra của công ty........................................................................................15
9.1. Yếu tố đầu vào...................................................................................................................15
9.2. Yếu tố vốn...........................................................................................................................16
9.3 Yếu tố đầu ra......................................................................................................................17
PHẦN II: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TYCÔNG TY CỔ PHẦN XNK VÀ ĐẦU TƯ ĐÔNG
NAM VIỆT..........................................................................................................................................18
1.2 Tổ chức bộ máy kế toán......................................................................................................23
SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

3

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

1.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán..................................................................................................23
1.2.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán......................................................23
2. Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp.......................................................................25
2.1 Kế toán quản trị...................................................................................................................25
2.2 Kế toán tài chính..................................................................................................................27
2.2.1 Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.....................................27

Phương pháp tính lương theo thời gian............................................................................................28
Phương pháp tính lương theo sản phẩm...........................................................................................28
Lương nghỉ việc hưởng lương(BHXH chi trả).....................................................................................28
Đơn vi: Công ty cổ phần XNK và.............................................................................46
Đâu tư Đông Nam Việt..........................................................................................46
Bộ phận:……….

....................46
Mẫu số: 02 - TT.........................................................................46

Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC...............................................................46
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC.......................................................................46
2.2.2 Hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm................52
2.2.3. Hạch toán kế tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.......................................................57
PHẦN III:

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................67

3.1. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển:...................................................................67
3.1.1. Thuận lợi:.........................................................................................................................67
3.1.2. Khó khăn:.........................................................................................................................67
3.1.3. Hướng phát triển:............................................................................................................68
3.2. Ưu điểm:.................................................................................................................................68
3.3. Nhược điểm:...........................................................................................................................69
3.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện:..................................................................................................70
3.5. Phương hướng hoàn thiện:....................................................................................................70
3.6. Các giải pháp hoàn thiện:.......................................................................................................71

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9


Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

4

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

LỜI MỞ ĐẦU
Sau bước chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, một số doanh nghiệp nhà nước không
thích ứng kịp thời, không có sự điều chỉnh phù hợp, hiệu quả sản xuất kinh
doanh kém đã dẫn tới giải thể, phá sản. Bên canh đó, có rất nhiều doanh
nghiệp đã biết vươn lên để khẳng định mình và ngày càng phát triển…một
trong đó là công Cổ Phần Và Đầu Tư Đông Nam Việt với các sản phẩm đa
dạng, phong phú, giá cả hợp lý đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường, gần gũi
hơn với người tiêu dùng.
Với một nền kinh tế như vậy, vấn đề của các doanh nghiệp là làm sao
đứng vững và khẳng định mình trên thị trường. Để có thể đứng vững trong
cạnh tranh và không ngừng phát triển doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải
quan tâm tới tất cả các khâu của quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn đến khi thu
hồi được vốn.
Tại Công ty em được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong
Công ty cùng với sự cố gắng của bản thân em đã tìm hiểu và nhận thức được
tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán trong công ty. Đồng thời qua đó
em cũng biết thêm về lịch sử hình thành phát triển, cũng như đặc điểm kinh

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9


Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

5

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

doanh, tổ chức quản lý và sản xuất tại Công ty.Vì thời gian thực tập có hạn và
kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn của bản thân em chưa nhiều. Nên báo cáo
không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong nhận được những đóng góp,
chỉ bảo chân thành của quý Thầy cô để Báo Cáo của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK VÀ ĐẦU TƯ
ĐÔNG NAM VIỆT
1.Lịch sử hình thành và phát triển công tyCÔNG TY CỔ PHẦN XNK VÀ
ĐẦU TƯ ĐÔNG NAM VIỆT
1.1 Một vài nét về công ty
Tên công ty: Công ty Cổ Phần XNK và Đầu Tư Đông Nam Việt
Giám đốc: Nguyễn Phương Đức
Trụ sợ chính: Số 322D, ĐườngÂu Cơ, Phường Nhật Tân, Quận Tây Hồ, Hà
Nội
Điện thoại: 04.63280210
Email:
Năm Thành Lập: 2007
Mã số thuế:0104593516
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần
Ngành nghề kinh doanh chính:

- Sản xuất tinh bột sắn
- Dịch vụ giao nhận và vận chuyển hàng hóa
1.2 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kì
- Sau thời gian thành lập bước đầu đi vào hoạt động đã gặp nhiều khó khăn:
nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều hạn chế, nguồn nguyên liệu cung
cấp cho sản xuất còn khan hiếm.Do đăc thù của công ty là sản xuất tinh bôt
SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

6

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

sắn,nhà máy sản xuất đặt tại vùng đồi núi nhằm đáp ứng về nguyên liệu sản
xuất nhưng lại vấp phải khó khăn về mặt bằng xây dựng cũng như giao thông
đi lại và vận chuyển hàng hóa. Công ty ban đầu mới chỉ có duy nhất một nhà
máy sản xuất ở tỉnh Yên Bái.
- Do nắm bắt tốt nhu cầu của thị trường công ty đã mạnh dạn đầu tư vào sản
xuất một mặt hàng còn khá mới mẻ đối với thị trường của Việt Nam lúc bấy
giờ vì thời gian đó chúng ta thường xuyên phải nhâp khẩu của nước ngoại về
phục vụ cho săn xuất.Cũng nhờ bước đi mạnh dạn đó của doanh nghiệp mà sản
phẩm tinh bột sắn của công ty đã có mặt trên khắp lãnh thổ của Việt Nam và
còn xuât khẩu sang các nước láng giềng như Trung Quốc.
- Với tinh thần quyết tâm và có trách nhiệm của ban giám đốc và toàn bộ công
nhân viên trong công ty đã không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề
cho công nhân cũng như tìm hiểu và mở rộng các mặt bằng sản xuất, kinh

doanh và thị trường kinh doanh. Đến nay công ty đã mở rộng quy mô sản xuất
( xây dựng thêm 3 nhà máy khác ở Lào Cai, Hòa Bình, Nghệ An). Đông thời
công ty đã tích cực tìm kiếm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ đảm báo đầy đủ nguyên ,nhiên liệu, máy móc, công cụ cho các nhà máy
hoạt động với công suất cao.Ngoài ra công ty cũng trú trọng đầu tư các trang
thiết bị , dây chuyền sản xuất hiên đại nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm
thu hút được nhiều khách hàng.
- Cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất thì số lượng lao động của công ty
cũng không ngừng tăng lên về cả số lượng và chất lượng. Khi mới thành lập
vào năm 2003 công ty chỉ có tổng cộng là 50 cán bộ công nhân viên. Trong đó
có 15 cán bộ còn lại là công nhân trực tiếp sản xuất tại dây chuyền. Qua quá
trình hoạt đong và phát triển cho đến nay thì số lượng cán bộ công nhân viên
trong công ty đã lên tới 515 người. Trong đó có 20 cán bộ có trình độ đại
học,trình độ cao đẳng là 15 người,72 người đạt trình độ trung cấp, con lại là
lao động phổ thông.
- Hiện nay công ty đã tạo đươc niềm tin đối với khách hàng (công ty đã ký hợp
đồng độc quyền cung cấp tinh bôt sắn cho nhiều nhà máy sản xuất bánh kẹo,
mỳ ăn liền, nhà máy chế biến thức ăn gia súc…Doanh thu của công ty năm sau
luôn cao hơn năm trước. Quyền lợi của người lao động được đảm bảo (chế độ
tiền lương, tiền thưởng , ngày nghỉ lễ, tết,BHYT,BHXH…) Ngoài ra công ty

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

7


Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

còn hoàn thành trách nhiệm va nghĩa vụ của mình đối với nhà nước Việt Nam
góp phần giúp nền kinh tế phát triển cũng như làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.
1.3 Nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Xây dựng và tổ chức các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng
ngành nghề đăng ký kinh doanh và theo đúng pháp luật hiên hành của nhà
nước Việt Nam.
- Khai thác các thế mạnh của công ty, tiết kiệm chi phí tối đa góp phần đem lại
hiêu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
- Duy trì và phát triển sản xuất ổn định góp phần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế,
xã hội.
- Quản lý và sử dụng hợp lý vốn theo đúng chế độ, quy định chính sách của
nhà nước nhằm đạt hiêu quả cao dẫn đến đảm bảo trang trải về tài chính, thực
hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty.
Do sự cạnh tranh mạnh mẽ và gay gắt trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp đều
phải quan tâm đến bộ máy quản lý sao cho phù hợp và bộ máy này có hiệu quả
hoat động cao nhất trong việc sản xuấ kinh doanh cua công ty. Vì vậy, công ty
đã từng bước chuyển đổi phương thức quản lý,sắp xếp lại cho phù hợp, đổi
mới phương thức sản xuất để tận dụng hết năng lực sẵn có nhằm đảm bảo hiệu
quả cao trong sản xuất kinh doanh.Vì vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Cổ Phần XNK Và Đầu Tư Đông Nam Việt được tổ chức theo hinh thức tập
trung,gon nhẹ, phù hợp với yêu cầu của quản lý.

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty CỔ PHẦN XNK VÀ ĐÂU TƯ ĐÔNG
NAM VIÊT

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9


Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

8

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

3 .Chức năng nhiêm vụ của từng bộ phận.
- Giám Đốc: Là người đại điện pháp luật của công ty trong giao dịch và là
người quản lý chịu trách nhiệm và chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý doanh
nghiệp. Đảm bảo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả ngoài việc ủy quyền cho phó
giám đốc khi có việc đột xuất. Giám đốc công ty còn trực tiếp chỉ đạo phòng
tài chính- kế toán và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kinh
doanh của công ty
- Phó giám đốc: Thực hiện dưới quyền của giám đốc, điều hành các chức
năng hoạt động mà giám đốc giao phó đồng thời thay mặt ban giám đốc công
ty điều hành công việc khi có sự ủy quyền của giám đốc trong phạm vi quản lý
của mình.
- Các phòng ban: Chủ yếu giúp giám đốc thực hiện công tác quản lý tài
chính, tài sản vật tư của công ty theo quy định của nhà nước, đồng thời quản lý
các loại vốn của công ty, ghi chép theo dõi phản ánh kịp thời, đầy đủ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực hiện chi trả lương cho cán bộ công nhân
viên, cùng với ban giám đốc lập kế hoạch định mức dự toán chi phí hàng năm.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp



Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

9

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

- Phòng Tổ chức – Hành chính: Sắp xếp bộ máy tổ chức trong công
ty, xây dựng nguồn kế hoạch nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ về hành chính văn phòng đáp ứng kịp thời theo yêu
cầu lãnh đạo của công ty và các phòng nghịêp vụ. Nghiên cứu các chế độ
chính sách của Nhà nước để áp dụng thực hiện trong công ty. Xây dựng nội
quy ra vào công ty, tổ chức đón tiếp khách hàng đến giao dịch tại công ty,
kiểm tra giám sát các công tác phòng cháy chữa cháy, công tác bảo vệ quân sự
đáp ứng một cách nhanh nhất khi tình huống xấu sảy ra.
- Phòng Kinh doanh: Có chức năng tiếp nhận bạn hàng, chắp nối ký kết
các hợp đồng kinh tế, viết hoá đơn bán hàng. Tham mưu cho phó giám đốc và
giám đốc về chiến lược thị trường, tiếp nhận và xử lý các thông tin phản ánh
của khách hàng về chất lượng sản phẩm cũng như tiến độ giao hàng, lập kế
hoạch sản xuất dực trên các hợp đồng đã ký và theo chiến lược phát triển sản
xuất của thị trường trong tương lai.
- Phòng Kế toán – Tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử
dụng và quản lý nguồn tài chính của công ty, phân tích các hoạt động kinh tế
nhằm bảo toàn vốn của công ty. Tập hợp chứng từ, tiến hành nhập vật tư hàng
hoá mua vào, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán
thống kê và chế độ quản lý tài chính của nhà nước. Thực hiện công tác thanh
quyết toán các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các phân xưởng sản xuất: Là nơi sản xuất của công ty. Mỗi phân
xưởng được sự quản lý, giám sát của quản đốc phân xưởng.
4. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của công ty
Để có được sự phát triển như ngày hôm nay công ty đã không ngừng

học hỏi để hoàn thiện tổ chức bộ máy hoạt động, đảm bảo các bộ phận có mối

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

10

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ nhau trong nhiều lĩnh vực của hoạt động sản xuất
kinh doanh .
Mặc dù mỗi phòng ban có một nhiệm vụ riêng nhưng trong quá trình
làm việc giữa các phòng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sau khi nhận được
đơn hàng phòng kinh doanh chuyển đơn hàng cho các bộ phận: Quản lý sản
xuất, kỹ thuật và các đơn vị sản xuất để các bộ phận chuẩn bị các thủ tục liên
quan, tham gia thảo luận với nhau và chuẩn bị sản xuất. Khi sản phẩm đã được
giao đi cho khách hàng thì toàn bộ giấy tờ liên quan : phiếu giao hàng, phiếu
đổi hàng, trả hàng được trả về phòng kế toán tổng hợp số lượng và cuối tháng
đối chiếu số lượng với khách hàng và xuất hóa đơn thanh toán đối với các
khách hàng lớn, lấy hàng thường xuyên và số lượng nhiều còn đối với các
khách hàng lẻ thì kế toán xuất hóa đơn thanh toán cùng với thời điểm giao
hàng .
5. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
5.1 Tổ chức sản xuất.
a.Loại hình sản xuất :
Sản phẩm tinh bột sắn của công ty là sản phẩm phục vụ cho một số

ngành công nghiệp như: Sản xuất bánh kẹo, mì ăn liền, mì chính… sản phẩm
sản xuất đồng loạt, số lượng sản xuất lớn, thời gian sản xuất ngắn …
b. Chu kỳ sản xuất :
Nhà máy sản xuất theo thời vụ vì còn phụ thuộc vào thời gian thu hoạch sắn
của người nông dân.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Máy rửa sắn
Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

11

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

5.2 Kết cấu sản xuất.
- Tổng số lao động phục vụ cho sản xuất trong Công ty 515 người =
100%. Được bố trí theo kết cấu hợp lý cho các công đoạn, trên dây truyền sản
xuất, các phòng ban trong công việc kinh doanh của công ty như sau:
+ Bộ phận sản xuất chính : Phục vụ cho 4 phân xưởng 250 người chiếm
48,5% tổng số lao động trong công ty.
+ Bộ phận thu mua nguyên vật liệu : Là 75 người chiếm 14,5% tổng số lao
động trong công ty.
+ Bộ phận sản xuất phụ : 95 người chiếm 18,4% tổng số lao động của công
ty.
+ Bộ phận vận chuyển bốc dỡ : 70 người chiếm 13,5% tổng số lao động của
công ty.

+ Bộ phận phục vụ : Là 25 người chiếm 5,1 % tổng số lao động của công ty.
6. Thuyết trình dây chuyền công nghệ
6.1. Sơ đồ dây chuyền sản xuất
Hiện tại công ty có 4 dây chuyền sản xuất khác nhau: mỗi dây chuyền
được bố trí tại một nhà máy ở mỗi tỉnh.
Dây truyền sản xuất tinh bột sắn:

Máy lột vỏ

Đóng gói
SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên
– Lớp
Bao
bì KT9- K 9

Máy nghiền

Máy sấy
Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

12

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

6.2. Thuyết minh dây chuyền:
- Máy rửa sắn: Khi đưa sắn củ vào máy sẽ tự động bơm nước và quay
với công suất lớn cho tới khi sắn đưa vào sạch hết đất bẩn rồi sẽ tự động đưa

sắn vào trong công đoạn kế tiếp.
- Máy lột vỏ: Khi nhận sắn củ đã rửa sạch máy lột vỏ sẽ hoạt động bóc
tách vỏ ngoài không chứa tinh bột của sắn rồi tiếp tục chuyển sắn vào dây
chuyền kế tiếp
-Máy nghiền: Trong công đoạn này sắn đã lột sạch vỏ sẽ được máy
nghiền nghiền nát, tách nước, bỏ bã rồi lấy tinh bột sau đó chuyển tiếp sang
giai đoạn sấy.
- Máy sấy: Tinh bột được tách từ công đoạn trước chuyển sang công
đoạn này sẽ được máy sấy thổi khô, trắng mịn đạt tiêu chuẩn rồi tiếp tục đưa
tinh bột sắn sang công đoạn cuối cùng.
- Đóng gói bao bì: Tinh bột sắn đi tới đây sẽ được chuyển vào đóng gói,
dập chữ, in thương hiệu của công ty rồi chuyển ra ngoài cho công nhân bốc dỡ
để chuyển vào kho chứa của công ty và kết thúc dây chuyền sản xuất.
7. Đặc điểm công nghệ
- Đặc điểm về phương pháp sản xuất
Công ty Cổ Phần XNK Và Đầu Tư Đông Nam Việt là công ty được thành lập
nhằm sản xuất kinh doanh mặt hàng nông nghiệp cụ thể là sản xuất tinh bột
sắn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp của một số mặt hàng: làm
nguyên liệu chính để sản xuất bánh kẹo, mì ăn liền, mì chính, thức ăn gia súc,

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

13

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán


… nên yêu cầu sản xuất của nhà máy là sản xuất hàng loạt với số lượng lớn để
đáp ứng nhu cầu rất lớn của thị trường,.
- Sản phẩm sản xuất yêu cầu phải có chất lượng cao, hàm lượng tinh bột
lớn, đồng loạt và đảm bảo.
Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải tập trung vì các công đoạn
trong nhà máy liên quan trực tiếp đến nhau, là một dây chuyền không thể tách
rời được.
- Đặc điểm về bố trí mặt bằng, nhà xưởng, thông gió và ánh sáng
Do quy mô sản xuất, đặc điểm của ngành nghề kinh doanh nên về bố trí
mặt bằng, nhà xưởng của công ty là rất lớn rộng 8000 m2.
Về nhà xưởng, sản phẩm được sản xuất theo dây chuyền, sản xuất hàng
loạt cùng chủng loại. Do vậy diện tích nhà xưởng cần sử dụng rộng rãi, khô
ráo và thoáng mát và hệ thống thông gió tốt. Kho chứa của công ty rộng rãi,
khô thoáng để đảm bảo chứa tinh bột không bị ẩm mốc. Do đặc điểm sản xuất
nhà xưởng của công ty được bố trí ở những nơi gần nguồn nước, điện thuận lợi
và đặc biệt là đường xá phải thuận tiện.
- . Đặc điểm về an toàn lao động
Vấn đề đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất là vấn đề được ban giám đốc
và quản lý công ty đặt lên hàng đầu .Vì đặc điểm sản xuất của công ty
chiếm 70% sản xuất bằng máy tốc độ công việc nhanh . Vì vậy công ty
trang bị bảo hộ lao động cho công nhân như quần áo, mũ, giầy, kính,
găng tay, khẩu trang … và nhất là hệ thống điện được lắp ráp an toàn
hợp lý, đảm bảo an toàn và đủ ánh sáng .

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp



Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

14

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

8. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây.
8.1Mặt hàng:

STT Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

185,550

205,515

250,555

2,900

3,005

3,920

Tinh bột sắn

1

(ĐVT:1000tấn)
DV vận tải

2

(ĐVT:chuyến)

8.2 Một số chỉ tiêu về kinh doanh, chi phí, lợi nhuận, vốn lưu động, TSCĐ,
lao động bình quân TNBQ/người qua các năm :
Đơn vị tính: 1000 đồng
STT Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

1

Doanh thu

23,741,000

32,320,400

43,776,000


2

Tổng chi phí

21,920,000

30,400,105

41,511,455

3

Lợi nhuận TT

1,821,000

1,920,295

2,264,545

4

LN sau thuế

1,638,900

1,728,265

2,038,090


5

VLĐ BQ

45,217,000

46,800,180

55,000,200

6

TSCĐBQ

35,733,420

40,822,540

45,340,000

7

LĐBQ

370

430

515


8

TNBQ/người

2,450

2,990

3,150

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

15

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

Năm 2014, tuycòn chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
nhưng bằng nỗ lực của ban lãnh đạo cùng toàn bộ cán bộ công nhân viên trong
công ty nên doanh thu công ty cũng tăng 15,5% và thu nhập bình quân / người
/ tháng là : 2.450.000 đồng , vẫn đảm bảo mức tăng lương năm là 21.1%.
Năm 2014, công ty tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh
doanh, mua thêm máy móc thiết bị, lượng lao động cũng tăng đáng kể, bổ
xung thêm nguồn vốn kinh doanh … Tài sản cố định bình quân tăng 14,2%,
doanh thu tăng 36,1 % , lợi nhuận trước thuế tăng 5.45 %, thu nhập bình
quân/người/ tháng : 3 990 000 đồng tức tăng 22 % , vốn lưu động bình quân

tăng 3.5%.
Năm 2014, công ty đã tìm thêm được nhà cung cấp nguyên vật liệu mới,
giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng, tạo dựng được uy tín trên thị trường, nhận
được nhiều đơn đặt hàng mới, đẩy mạnh công tác đào tạo kỹ thuật cho công
nhân viên, đồng thời đẩy mạnh sản xuất, tuyển thêm nhiều lao động tăng 19.7
%. Từ việc đẩy mạnh sản xuất nên doanh thu tăng rõ rệt tăng so với năm 2011
là 35.4 %, giảm được chi phí nguyên vật liệu tức tăng lợi nhuận trước thuế là
17.9 %
9. Yếu tố đầu vào và đầu ra của công ty.
9.1. Yếu tố đầu vào
TT NVL, nhiên liệu

ĐV

Số lượng

tính

Chất

Đơn giá

Nguồn

lượng

(1000đ)

cung cấp


1

Than

Tấn

50000 Tốt

2

Sắn củ

Tấn

125000 Tốt

3

Nước

1000lít

500000 Tốt

65,000 Cty than
4,600 Người dân
15,000 Nhà máy
nước sạch

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9


Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội
4

Bao bì

Chiếc

16

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

145,000 Đẹp

5 Cty bao bì

Năm 2014 là năm bùng nổ về giá cả đối với tất cả các mặt hàng từ thực phẩm
tiêu dùng, đến các sản phẩm công nghiệp … Trong đó có nguyên vật liệu phục
vụ sản xuất. Do đó giá thành của sản phẩm cũng dao động nhưng không vì thế
mà chất lượng sản phẩm giảm mà chủ trương hàng đầu của công ty là tiết kiệm
chi phí nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
9.2. Yếu tố vốn.
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
công ty trong thời gian hoạt động; nguồn vốn lưu động của công ty hình thành
từ nợ phải thu của khách hàng, các khoản vay của các tổ chức tín dụng. Nguồn
vốn lưu động được sử dụng để phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty, bổ
xung thêm trang thiết bị, chi trả các khoản phải trả cho người bán cũng như

tiền lương cho công nhân viên .
Là công ty có cơ câú vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu, trong những năm
qua công ty đã sản xuất kinh doanh bằng chính năng lực của bản thân
mình.Điều đó khẳng định công ty đã có đủ uy tín và có khả năng thanh toán.
Cơ cấu vốn của công ty
( Đơn vị tính 1000 đ)
STT Chỉ tiêu

2012

2013

2014

1

Tổng
nguồn vốn

13,870,000

16,680,000

19,270,000

2

Vốn chủ sở
hữu


7,900,000

9,700,000

11,500,000

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

17

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

3

Nợ ngắn
hạn

3050,000

3,700,000

4,300,000

4


Nợ dài hạn

2,920,000

3,280,000

3,470,000

Nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty năm sau cao hơn
năm trước .

9.3 Yếu tố đầu ra
Đơn vị tính 1000đ
Năm
STT

Chỉ tiêu

2012

2013

2014

Tổng SP tiêu
1

thụ

2


Doanh thu

197,500,00
135,800,000

161,700,000

0

23,741,000

32,320,400

43,776,000

Những năm đầu khi mới thành lập công ty còn gặp nhiều khó khăn về
nhiều mặt nhất là việc tìm kiếm và mở rộng thị trường nên còn ít công ty biết
tới.
Trong quá trình phát triển công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật, tạo
dựng hình ảnh và niềm tin đối với khách hàng không chỉ giữ được đơn hàng
mà còn có thêm nhiều đơn hàng mới. Chính vì thế mà doanh thu của công ty
luôn tăng theo từng năm cụ thể:
Năm 2013, tuy còn chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu, nhu cầu mua sắm, ăn uống của người dân giảm nên nhu cầu sản xuất

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp



Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

18

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

của các nhà máy mỳ ăn liền, mì chính, bánh kẹo giảm chính vì vậy số lượng
sản phẩm tiêu thụ của công ty chỉ tăng 13% so với năm 2012 và doanh thu
tăng 15.5%.
Năm 2014, mức tiêu thụ hàng hoá chưa cao nhưng với sự nỗ lực phấn
đấu của Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ Công nhân viên có những chính
sách hợp lý (chiến lược kinh doanh tốt ) trong sản xuất kinh doanh, tích cực cải
tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí hợp lý và tìm thêm khách hàng mới … từ đó
công ty tiếp tục giữ vững uy tín với khách hàng và nên chỉ tiêu doanh thu tăng
36.1 % so với năm 2013, số lượng sản phẩm tiêu thụ đạt 19%.
Năm 2014, bên cạnh việc mở rộng sản xuất công ty đã tìm ra được nhiều
nhà cung cấp nguyên liệu mới trong nước, có chất lượng, giá cả hợp lý nên
giảm được chi phí đầu vào từ đó tiếp tục đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, doanh thu đã tăng rõ rệt tăng 35.4 % và số sản phẩm tiêu thụ tăng
22.1%.
PHẦN II: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TYCÔNG TY
CỔ PHẦN XNK VÀ ĐẦU TƯ ĐÔNG NAM VIỆT.
1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán.
1.1 Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
- Hệ thống chứng từ kế toán: Doanh nghiệp đang sử dụng những mẫu biểu
theo quy định của Bộ tài chính, ngoài các chứng từ bắt buộc, các chứng từ còn
lại được thay đổi cho phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp. Một số chứng
từ chủ yếu của doanh nghiệp như sau:
+ Hợp đồng lao động

+ Quyết định bổ nhiệm
+ Bảng chấm công
SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

19

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng thanh toán BHXH
+ Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành
+ Phiếu chi
+ Các chứng từ về hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
+ Chứng từ bán hàng: hóa đơn GTGT
+ Các chứng từ khác: bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ...

Sơ đồ trình tự ghi sổ

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội


20

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

CHỨNG TỪ GỐC

SỔ QUỸ

BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG TỪ

SỔ CHI TIẾT

CHỨNG TỪ GHI SỔ

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ
GHI SỔ

BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT

SỔ CÁI

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

BÁO CÁO TC

Chú thích:

Ghi cuối ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra

Trình tự ghi sổ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh đã kiểm tra tính hợp lệ, định
khoản chính xác kế toán lập thành bảng tổng hợp chứng từ gốc. Đối với các tài

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

21

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

khoản cần theo chi tiết như: tiền mặt, nguyên vật liệu, tiền lương… thì kế toán
cần căn cứ vào chứng từ để kiểm tra và ghi vào sổ chi tiết.
Định kỳ, cuối tháng kế toán sẽ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc để
lập các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được kế toán ghi
vào sổ cái, tính ra tổng số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ của từng tài
khoản. Kiểm tra đối chiếu chính xác giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết sau
đó căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh, lập báo cáo tài chính theo
quy định của Nhà nước.
- Hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán:
+ Hệ thống sổ kế toán tại Công ty được mở theo đúng qui định của Nhà
nước cho hình thức Chứng từ ghi sổ, bao gồm các sổ sau:
* Chứng từ ghi sổ: lập trên cơ sở Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng

loại, có cùng nội dung kinh tế và được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng.
* Sổ chi tiết: mỗi tài khoản chi tiết được mở một sổ, được in theo tháng
(sổ chi tiết tiền mặt, số chi tiết TGNH,...), một số sổ được in theo năm theo
từng đối tượng (sổ chi tiết vật tư, CCDC; số chi tiết thanh tóan với khách
hàng) .
* Sổ kế toán tổng hợp: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái.
+ Hệ thống báo cáo kế toán: Có 3 báo cáo tài chính được lập: bảng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh BCTC. Cuối năm các
báo cáo này được gửi tới các cơ quan chức năng như: cơ quan thuế, tổng cục
thống kê. Ngoài ra còn có một số báo cáo khác phục vụ cho mục đích quản trị
nội bộ như: Báo cáo giá thành thành phẩm, báo cáo chi tiết chi phí bán hàng,
báo cáo chi tiết công nợ.
- Tổ chức bộ máy kế toán.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

22

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

Theo danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ
theo quyết đinh số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006
-

Các chế độ kế toán áp dụng:


Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số:
48/2006/QĐ- BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của bộ tài chính và Nghị định
số: 129/2004/NĐ – CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ.
Các loại sổ sách sử dụng ở Công ty theo Quyết định số: 48/2006/QĐ –
BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài Chính và theo mẫu quy định
trong hình thức chứng từ ghi sổ như: Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp chứng từ
gốc, sổ (thẻ) kế toán chi tiết, chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chi tiết, sổ cái, sổ
quỹ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, bảng cân đối số phát sinh, báo cáo tài chính.
Khai báo chế độ kế toán: Việc khai báo này phải được giữ nguyên trong
một niên độ kế toán vì nếu thay đổi khai báo sẽ làm sai lệch kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh.
+ Đánh giá hàng tồn kho: Theo nguyên tắc giá gốc.
+ Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho: Nhập trước xuất trước.
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
+Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ
+ Niên độ kế toán: Niên độ kế toán thống nhất áp dụng bắt đầu từ ngày
01/01 và kết thúc 31/12 theo năm dương lịch
- Kỳ hạch toán: Theo tháng, quyết toán theo quý
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

23


Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

- Hình thức ghi sổ: Áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ
1.2 Tổ chức bộ máy kế toán.
1.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán

Kế toán

Kế toán thuế,

Thủ

tổng hợp

Thanh toán

Tiền lương, BHXH

quỹ

1.2.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán
Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ cung cấp số liệu giúp cho việc ra
quyết định của ban lãnh đạo. Bộ máy kế toán được tổ chức tập trung thực hiện
chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc về mặt tài chính kế toán công
ty.Những số liệu thống kê về chi phí, doanh thu từ các hoạt động... được đưa

lên phòng tài vụ để hạch toán.
Phòng có nhiệm vụ: Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động của phòng cũng
như các hoạt động khác của công ty có liên quan tới công tác tài chính- kế toán
của công ty như: tổng hợp thu chi, công nợ, giá thành, hạch toán, dự toán sử
dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt, ngân phiếu, thanh toán, quản lý nghiệp vụ
thống kê ở các đơn vị...
* Trưởng phòng kế toán

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

24

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

- Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc mọi hoạt động của phòng
cũng như các hoạt động khác của công ty có liên quan tới công tác tài chính và
theo dõi các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Tổ chức công tác kế toán, thống kê trong doanh nghiệp phù hợp với
chế độ quản lý tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của nhà nước.
- Thực hiện các chính sách chế độ về công tác tài chính kế toán.
- Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp đồng.
- Trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, giám sát phần nghiệp vụ đối với cán bộ
thống kê - kế toán các đơn vị trong doanh nghiệp.
- Kế toán các khoản phải thanh toán với ngân sách Nhà nước.
* Kế toán tổng hợp:

- Kế toán tổng hợp chi phí giá thành.
- Theo dõi TSCĐ, hàng tháng tính khấu hao sửa chữa lớn, thực hiện
kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định.
- Đôn đốc các khoản công nợ trả chậm khó đòi.
- Xác định kết quả kinh doanh.
* Kế toán thanh toán:
- Kiểm tra tính hợp pháp chứng từ trước khi lập phiếu thu chi.
- Cùng thủ quỹ kiểm tra, đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế.
- Giao dịch với ngân hàng về các khoản thanh toán qua ngân hàng của
Doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


Trường: Đại học công nghiệp Hà Nội

25

Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán

- Kiểm tra tính hợp pháp các chứng từ trước khi thanh toán tạm ứng .
- Theo dõi thu chi.
- Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT.
- Thanh toán tiền lương, thưởng, phụ cấp cho đơn vị theo lệnh của Giám
đốc.
- Thanh toán BHXH, BHYT, cho người lao động theo quy định.
- Theo dõi việc trích lập và sử dụng quỹ tiền lương của Công ty.
- Theo dõi các khoản thu chi của công đoàn.

- Theo dõi xăng dầu.
* Thủ quỹ
- Chịu trách nhiệm trong công tác thu chi tiền mặt và tồn quỹ của công ty
- Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ theo quy định.
- Quản lý các hồ sơ gốc của tài sản, các giấy tờ có giá trị như tiền, ngân phiếu.
2. Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp.
2.1 Kế toán quản trị
Kế toán quản trị là khoa học thu nhận, xử lý, cung cấp các thông tin về hoạt
động của Công ty một cách cụ thể phục vụ cho các nhà quản lý trong việc lập
kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
làm căn cứ ra quyết định quản trị.
* Nội dung của kế toán quản trị
- Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh: Tài sản cố định, hàng
tồn kho...

SVTH: Nguyễn Thị Thu Duyên – Lớp KT9- K 9

Báo Cáo Thực Tập Tôt Nghiệp


×