LUẬN VĂN
TRần
Văn
1
Quang
Mục lục
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
1 CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ
HOẠT ĐỘNG
THĂM DÒ- KHAI
THÁC
DẦU KHÍ THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM 3 I.
Những đặc diểm
của hoạt động thăm
dò- khai thác dầu
khí
trên thế giới. 3
1.
Dầu khí là nguồn
tài
nguyên
quý,
không tái tạo được.
3 2. Tìm
kiếm, thăm dò và
khai thác dầu khí là hoạt
động có nhiều
rủi ro mang tính mạo hiểm
kinh tế.
5 3.
Ngành công nghiệp Dầu khí
đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn mà chủ
yếu là ngoại tệ mạnh.
5 4.
Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi áp dụng công nghệ cao.
7 5. Hoạt
độn
g dầu khí mang tính quốc tế hoá cao.
8 II.
Tình hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới.
9 1. Trữ
lượng.
9 2. Tình
hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới.
động thăm dò- khai thác dầu khí của Việt Nam.
trước 1987.
17 III. Hoạt
21 1. Giai đoạn
21 2. Giai đoạn 1987
đến nay.
23 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THĂM DÒ- KHAI THÁC DẦU KHÍ Ở NƯỚC NGOÀI CỦA
TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM.
khí Việt Nam.
31 1. Sự hình thành của Tổng công ty Dầu
khí Việt Nam.
Nam.
31 I. Giới thiệu về Tổng công ty Dầu
31 2. Nhiệm cụ của Tổng công ty Dầu khí Việt
32
Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
2
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
3. Các lĩnh vực hoạt động.
33
31.
Lĩnh vực thượng nguồn.
33
3.2.
Lĩnh vực trung nguồn.
34
3.3.
Lĩnh
vực hạ
nguồn.
34
3.4.
Lĩnh
vực
dịch
vụ dầu
khí.
36
3.5.
Lĩnh
vực
nghiên
cứu
khoa
học và
công
nghệ.
37 II.
Thực
t
rạng
hoạt
động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí
ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
37 1. Cơ
sở pháp lý của hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu
khí ở nước ngoài.
37 2.
Tiềm lực kinh tế kĩ thuật của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
43 3.
Tình hình đầu tư thăm dò – khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty
Dầu khí Việt Nam.
48 3.1. Số
dự án và vốn đầu tư.
48 3.2.
Khu vực đầu tư.
49 3.3.
Phương thức đầu tư.
52 III.
Đánh giá hoạt động thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài
của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
55
1.
Những thành tựu đạt được.
55 1.1. Số
lượng dự án tăng dần qua các năm.
55
1.2.
lợi nhuận đầu tư lớn.
56
1.3.
Bước đầu tạo dựng hình ảnh Petrovietnam trên thị trường thế giới.
57
1.4.
Phát triển tốt các mối quan hệ hợp tác kinh doanh.
58
2.
Những khó khăn và nguyên nhân.
58
2.1.
Môi trường đầu tư dầu khí thế giới có nhiều biến động phức tạp.
58 2.2. Sự
khác nhau về văn hoá, phong tục và tập quán kinh doanh.
59
Cơ chế chính sách chưa đồng bộ.
59
Khu vực đầu tư có tiềm năng dầu khí lớn hứa hẹn mang lại
2.3.
Trần Văn Quang
2.4. Khả năng cạnh tranh yếu.
N
NGOÀI CỦA TỔNG
CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM.
60
CHƯƠ
G III:
TRIỂN
VỌNG
VÀ
CÁC
GIẢI
PHÁP
ĐẨY
MẠNH
ĐẦU
TƯ
THĂM
DÒKHAI
THÁC
DẦU
KHÍ Ở
NƯỚC
63 I.
Triển vọng phát triển đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở
nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
63
1.
Phương hướng phát triển của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
63
2.
Mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng.
66
3.
nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
69
3.1.
Tổng quan.
69
3.2.
Phương thức thực hiện.
69
3.3.
Khu vực ưu tiên đầu tư.
71
3.4.
Hình thức triển khai.
75
II.
Định hướng phát triển đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở
Các giải pháp thúc đẩy đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở
nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
76 1. Giải
pháp vĩ mô.
76
1.1.
đầu tư ra nước ngoài nói chung và trong lĩnh vực dầu khí nói riêng.
76
1.2.
Tăng cường hợp tác dầu khí cấp chính phủ và nhà nước.
80
1.3.
Lập quỹ dự phòng rủi ro.
81 2. Giải
pháp vi mô.
81
2.1.
Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ.
81
2.2.
Thuê tư vấn nước ngoài.
82
2.3.
Tăng cường năng lực tài chính và kỹ thuật.
83
KẾT
LUẬN.
85
TÀI
Bổ sung và hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động
LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC.
Tràn văn QUANG
Phụ lục 1: Nghị định Số 22/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 4
t
năm
1999
quy định
về đầu tư
ra
nước
ngoài
của
Doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Phụ
lục 2:
Thông
ư Số
05/2001/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
ngày 30 tháng 8 năm 2001 Hướng dẫn hoạ tđộng đầu tư ra nước ngoài của
doanh nghiệp Việt Nam (không bao gồm bản phụ lục của thông tư này).
Phụ lục 3: Quyết định của thủ tướng Chính phủ Số 116/2001/QĐ-TTg ngày
02 tháng 8 năm 2001 Về một số ưu đãi, khuyến khích đầu tư ra nước ngoài
trong lĩnh vực hoạt động dầu khí.
Thực
t
rạng và
triển
vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty
Dầu khí Việt Nam
Lời mở đầu
Dầu khí là một
ngành kinh tế mũi nhọn của
đất nước và trong nhiều năm qua đã nhận được sự quan tâm to lớn của Đảng và
Nhà
nước
.
Tổng sản lượng khai thác đã đạt trên 100 triệu tấn, đứng thứ ba ở khu vực Đông
Nam Á về khai thác dầu thô.
Trên cơ sở kết quả thăm dò- khai thác tới nay và nghiên cứu đánh giá của
Tổng công ty dầu khí Việt Nam và các công ty dầu quốc tế, trữ lượng dầu khí
trong nước chỉ ở mức trung bình của khu vực và thế giới. Sản lượng dầu thô có
thể được giữ ổn định ở mức 16-18 triệu tấn/năm đến năm 2015. Vì vậy việc
tiếp tục tìm kiếm các nguồn trữ lượng mới, đặc biệt là dầu thô, ở cả trong và
ngoài nước nhằm đảm bảo cung ứng tối đa nhu cầu năng lượng ngày càng tăng
và an ninh năng lượng cho nền kinh tế quốc dân trở thành nhiệm vụ cấp bách.
Được sự chỉ đạo và hỗ trợ của Nhà nước, Tổng công ty dầu khí Việt Nam bắt
đầu tiến hành tìm kiếm và kí kết các dự án thăm dò- khai thác dầu khí ở nước
ngoài từ năm 2001. Trong gần 3 năm qua hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác
dầu khí đã đạt được một số thành tựu đáng kể, số dự án và quy mô dự án ngày
càng tăng song cũng có không ít khó khăn mà Tổng công ty phải vượt qua.
Nhận thấy rằng việc nghiên cứu hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu
khí ở nước ngoài là việc làm rất bổ ích đối với sinh viên ngoại thương nên em
đã chọn đề tài “ Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác
dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam” làm đề tài cho khoá
luận của mình.
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
6
Trong quá trình thực hiện, em có sử dụng phương pháp phân tích,
tổng
hợp,
t
hống kê.
Khoá luận trình bày tình hình đầu tư thăm dò- khai thác
dầu khí
trên thế
giới và
ở Việt
Nam,
t
hực
trạng
đầu tư
thăm
dò- khai
thác dầu
khí ở
nước
ngoài
trong
thời
gian
qua để
từ đó
đánh
giá triển
vọng và
đưa ra
giải
pháp
nhằm
thúc đẩy hoạt động này phát triển. Khoá luận gồm 3 chương:
Chươn
g I: Tổng quan hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí thế giới và Việt
Nam.
Chương II: Tình hình hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước
ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam.
Chương III: Triển vọng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư thăm dò-khai
thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song do thời gian nghiên cứu và
kiến thức còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, bất cập.
Vì cậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía các thầy cô giáo
và bạn đọc.
Nhân
đây, em
xin
được
bày tỏ
sự cảm
ơn
chân
thành
đến cô
giáo, Ths Nguyễn Thị Việt Hoa đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong
suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. Đồng thời em cũng xin gửi lời
cảm ơn tới các thành viên trong gia đình đã không ngừng khích lệ, động viên cùng
với chị Nguyễn Cẩm Tú và anh Đỗ Việt Dũng thuộc công ty Đầu tư Phát
triển Dầu khí (PIDC) giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.
t
vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
Thực
rạng và
triển
dầu khí ở nước
7
Hà Nội 12/2003
Li
CHƯƠ
QUAN
Trần Tiến
nh
NG I: TỔNG
VỀ HOẠT
ĐỘNG
THĂM
DÒ-
KHAI THÁC DẦU KHÍ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ- KHAI THÁC DẦU KHÍ
1. Dầu khí là nguồn
tài nguyên quý,
không
tái tạo
được.
Trên thế
giới, tài
nguyên
dầu khí
được
phát
hiện từ
lâu
nhưng
mới bắt
đầu
khai
thác
mang
tính
công
nghiệp
từ nửa cuối thế kỷ 19. Đây là nguồn tài nguyên không có khả năng tái tạo. Dầu
khí được tạo ra nhờ các quá trình biến đổi địa chất liên quan đến sự hình thành,
chuyển hoá, di chuyển và tích tụ các vật chất hữu cơ (Hydrocacbon) và trong một
khoảng
thời Điều
đất.
gian rất
nàydài,
phụ
từ thuộc
10 triệu
vào
đếncấu
100tạo
triệu
địanăm.
chất cũng như khí hậu của từng vùng.
Những mỏ dầu lớn nhất thế giới tập trung ở các nước Trung Cận Đông ArậpXêut, Cô-oét, Irắc, Vênêzulêa, Nga, Mỹ... Việt Nam cũng được thiên nhiên ưu
đãi có những mỏ dầu khí ở thềm lục địa, đó là nguồn tài nguyên quý giá đối với
quá trình phát triển kinh tế đất nước.
Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn tài nguyên năng lượng quý thể
hiện ở giá trị kinh tế cao của nó. Đây là nguồn năng lượng mới có những thuộc
tính vượt trội so với các nguồn năng lượng khác. Dầu mỏ được chế biến thành các
dạng năng lượng khác như xăng dầu đã được sử dụng rộng
Thực
rạng và
triển
vọng
hoạt
động
đầu tư
thăm
dò- khai
thác dầu
khí ở
nước
Tổng công ty Dầu
Nam
t
ngoài của
khí Việt
8
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
rãi trong sản xuất và đời sống. Hơn
từ dầu
mỏ
lại là
nguyên
nữa các sản phẩm chế biến
liệu cho các
ngành công nghiệp hoá chất và công
nhiên
nghiệp hàng tiêu dùng. Khí thiên
ngày
càng được ưa chuộng sử
dụng
như
một loại năng
lượng sạch có khả năng
thay thế các
loại chất
đốt như than, dầu
hoả.
Bảng
dưới
cho thấy nhu cầu
tiêu
dùng
năng
Bảng 1:
Nguồn năng
Lượng tiêu thụ
dầu)
lượng
thế
giới
năm 2001:
Nhu cầu năng lượng thế giới năm 2001
lượng
(Triệu thùng/ngày quy
Dầu
76
40.2
Than
48
25.4
Khí thiên nhiên
45
23.8
%
Các
nguồn
NL khác
20
10.6
Tổng
189
100
(Nguồn IEA Monthly Oil Market Report- UN 20/4/2002)
Từ số liệu bảng trên ta thấy dầu khí chiếm tới 64% lượng tiêu thụ
năng lượng thế giới trong đó 40% là dầu thô, nguồn nguyên liệu quan trọng
nhất.
Trữ lượng dầu khí trên thế giới là có hạn, nó cạn kiệt dần theo quá trình
khai thác. Do con người chưa tìm ra nguồn năng lượng thay thế nên dầu khí càng
trở nên quý giá hơn khi trữ lượng ngày càng giảm. Theo tính toán dự báo thì với
nhịp độ đầu tư khai thác dầu khí như hiện nay, trữ lượng của những quốc gia đã
tìm thấy dầu tính đến cuối thế kỷ 20 sẽ chỉ
t
Thực
rạng và
triển
vọng
hoạt
động
đầu tư
thăm
dò- khai
thác dầu
khí ở
nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
TRần
Tiến
LinhNhật 1-
đủ khai
đang là
nước
2. Tìm
kiếm,
Trong
thuộc
vào
Ngoài
những rủi ro về địa chất ảnh hưởng đến xác suất phát hiện mỏ, rủi ro về kỹ thuật
cũng rất lớn. Việc xây dựng và vận hành các đề án dầu khí luôn đi đôi với nguy
cơ cháy, nổ làm tổn hại người, của và gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Các chi
phí cho những rủi ro này khó mà tưởng tượng được. Vào năm 1997, công ty
Mobil (Mỹ) đã phải bồi thường tới 5 tỷ USD vì gây ô nhiễm môi trường.
Chính vì độ rủi ro cao mà các nhà đầu tư trở nên mạo hiểm khi bỏ vốn lớn vào
3. Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn mà chủ yếu là ngoại
t
ệ mạnh.
Quy mô
vốn đầu
t
ư lớn là
đặc trưng của ngành Dầu khí khác biệt với các ngành công nghiệp khác. Mỗi lĩnh
vực hoạt động của ngành Dầu khí lại đòi hỏi lượng vốn đầu tư phù hợp để đạt
được hiệu quả kinh tế cao. Do tính chất đặc thù chứa đựng nhiều rủi ro nên
loại trừ những nước trữ lượng dầu khí lớn và xác suất thành công trong thăm
dò- khai thác cao, còn lại giá thành khai thác một thùng dầu thường rất cao (Bảng
2).
Thực
t
rạng và
triển
vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty
Dầu khí Việt Nam
10
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
Bảng 2: Giá
thùng dầu
(Đơn vị: USD/Thùng)
thành khai thác 1
Nước/Khu vực
Mỹ
ChâuMỹ
La
tinh
Trung Tây
Đ
ôn
Đông
g Á-
Âu
Đông
Cận
Nam Á
và Châu Phi
Giá thành khai thác trung bình
14.88
4.08
10.51
2.53
Giá thành
0.83
thấp nhất
và cao nhất
2-20
3-15
5-20
0.4-4
2-12
Nguồn: Tạp chí dầu khí số 3-2001
Như
vậy để
tìm thấy
một trữ
l
ượng
dầu khí
thương
mại ta phải chi hàng trăm triệu USD. Có thể tính toán một cách đơn giản để
được một sản lượng 10 triệu thùng dầu ta phải đầu tư số tiền trung bình 148.8
triệu USD nếu là tại Mỹ, 40.8 triệu USD nếu là tại Châu Âu và 105.1 triệu
USD nếu tại Tây Âu.
Công tác vận chuyển dầu khí vào bờ cũng đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn vì
hầu hết các mỏ Dầu khí nằm rất xa bờ. Quá trình vận chuyển dầu khí vào bờ
phải sử dụng hệ thống chuyên dụng, để thu gom và vận chuyển khí cần các
phương tiện kỹ thuật hiện đại như giàn nén trung tâm cỡ lớn với vốn đầu tư trên
100 triệu USD. Một đề án xây dựng công trình đường ống dẫn khí từ mỏ vào đất
liền cần một lượng vốn đầu tư trung
Thực
rạng và
triển
vọng
hoạt
động
đầu tư
thăm
dò- khai
thác dầu
khí ở
nước
ngoài
của
Tổng công ty
Dầu khí Việt
Nam
t
TRần
Tiến Linh- Nhật 1- K38- KTNT
11
bình 1 triệu USD/km đường ống. Từng công trình nhỏ, từng hạng mục
đòi hỏi những khoản đầu tư khổng lồ nếu đem so sánh với các ngành khác.
Lĩnh vực chế biến dầu khí cũng cần một lượng vốn đầu tư ban đầu rất lớn
bằng ngoại tệ nhưng thời gian thu hồi vốn rất dài. Các lĩnh vực hoá dầu, sản
xuất dầu mỡ nhờn, chất dẻo, phân bón và các sản phẩm dầu khí khác cũng cần
nhiều vốn đầu tư.
4. Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi áp dụng công nghệ cao.
Các mỏ dầu khí thường nằm ở dưới độ sâu hàng nghìn mét trong lòng đất.
Ngoài thềm lục địa thì còn phải tính thêm độ sâu nước biển từ hàng chục đến
hàng trăm mét. Vì vậy con người không thể trực tiếp tiếp cận các mỏ ở sâu trong
lòng đất như thế được. Sự hiểu biết của con người về địa chất, về cấu tạo mỏ dầu
khí, về sự chuyển dịch của các lưu thể lỏng: dầu, khí, nước... trong mỏ đều phải
qua suy đoán, tính toán nhờ vào các phương tiện, máy móc kỹ thuật hiện đại kết
t
inh hàm
l
ượng
chất
xám
cao. Do
đó, lĩnh
vực tìm
kiếm thăm dò và khai thác Dầu khí đòi hỏi phải áp dụng những tiến bộ mới
nhất về khoa học và kỹ thuật.
Nhiều thành quả tiến bộ khoa học công nghệ đã được áp dụng cho công tác
thăm dò, khai thác dầu khí. Những tín hiệu xung lượng phản hồi từ các tầng địa
chất khác nhau sâu trong lòng đất từ 4 tới 5km thu lượm được phải nhờ đến
những trung tâm điện tử với công suất tính toán lớn mới xử lý được.
Do điều kiện làm việc đặc thù ngoài biển khơi, mỗi giàn khoan hoạt
động cần tới hơn 30 loại dịch vụ khác nhau. Từ hệ thống định vị vệ tinh, địa chất
công trình biển, dự báo thời tiết, thông tin liên lạc kể cả truyền ảnh vệ tinh,
máy bay trực thăng, tàu biển, dịch vụ lặn sâu đến các thiết bị máy móc phân tích
mẫu thu được liên tục trong quá trình khoan…
t
Thực
rạng và
triển
vọng
hoạt động đầu tư thăm dòkhai thác dầu khí ở nước
ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
TRần Tiến Linh- Nhật 1- K3812
KTNT
Tất cả đều là những tiến bộ khoa học mới nhất áp dụng nhằm giảm thiểu
các chi phí và rủi ro trong thăm dò tìm kiếm dầu khí.
5. Hoạt động dầu khí mang tính quốc tế hoá cao.
Vốn đầu tư lớn, độ rủi ro cao, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại là lý do khiến
các công ty dầu khí đa quốc gia, xuyên quốc gia mở rộng hoạt động đầu tư của
mình ra ngoài chính quốc trên khắp năm châu và đại dương để giảm thiểu bất
t
rắc.
Yếu
tố
khách
quan
đáng
l
ưu ý là
hầu hết
các
nước có
tài
nguyên
dầu khí
(chủ
yếu
là
Trung
Cận
Đông,
Châu
Phi, Mỹ
Latinh) lại là những nước mà nền kinh tế còn nghèo nàn không đủ sức tự chịu
rủi ro để tìm kiếm tài nguyên dầu khí. Điều đó tất yếu cần tới các công ty dầu khí
ở các nước phát triển hơn tham gia vào tìm kiếm để chia sẻ rủi ro.
Hiện nay trên thế giới, không một nước nào kể cả Mỹ- cường quốc về dầu
khí cũng không thể sản xuất tất cả các loại máy móc thiết bị cho hoạt động dầu
khí. Bởi vậy, hoạt động dầu khí thường có nhiều công ty với nhiều quốc tịch
cùng nhau tham gia đầu tư vào các khâu khác nhau trong tìm kiếm - thăm dò,
khai thác một mỏ dầu khí. Các công ty cung cấp dịch vụ dầu khí cũng có những
cơ sở trải khắp toàn cầu cùng với các trang bị kỹ thuật hiện đại. Ta có thể thấy các
giàn khoan di động từ Châu Phi sang Châu Á rồi Châu Mỹ đã trở thành hiện tượng
bình thường.
Trong xu hướng toàn cầu hoá, cạnh tranh quốc tế của các nước lân cận, khu
vực và toàn cầu ngày càng gay gắt là điều phải tính đến trong chính sách thu
hút đầu tư tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí của mỗi quốc gia. Tình hình
biến động kinh tế thế giới hay khu vực đều có ảnh hưởng đến hoạt động dầu
khí đặc biệt là thị trường dầu mỏ. Do đó, các nước xuất khẩu dầu thô khối
lượng lớn đã liên kết thành tổ chức OPEC
Thực
rạng và
triển
vọng
hoạt động đầu tư thăm dò- khai
thác dầu khí ở nước ngoài của
t
Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
KTNT
l
t
t
TRần Tiến LinhNhật 1- K3813
(1960).
Tổ chức
này
kiểm
soát
ượng
cung
dầu mỏ
rên thị
trường
hế giới
nhằm
bảo vệ
quyền
lợi của
các
nước
thành
viên.
II. TÌNH
HÌNH
THĂM
DÒKHAI
THÁC
DẦU
KHÍ
TRÊN
THẾ
GIỚI
l
1. Trữ
ượng.
Như đã
nói
t
ở
rên dầu
khí được khai thác từ giữa thế kỉ 19 và nhanh chóng được sử dụng trong cuộc
sống.