Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

vai trò nữ trí thức trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.59 KB, 44 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phụ nữ là lực lượng đông đảo chiếm phần nửa xã hội do đó vai trò của
phụ nữ là vô cùng to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Ở mỗi quốc gia
trên thế giới. Thế nhưng trước đây ở Việt Nam phụ nữ lại bị bó hẹp trong
những chỉ định phong kiến, họ không có điều kiện phát triển mọi mặt đặc biệt
là hình thức. Vì vậy lúc này chỉ xuất hiện một số nữ trí thức trong lĩnh vực
văn học như: Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, nữ học sĩ Ngô Chí
Lan, Đoàn Thị Điểm và công chúa Lê Ngọc Hậu… có thể nói, hạn chế về
nhận thức làm cho người phụ nữ bị trà đạp lên cả cuộc sống lẫn tâm hồn họ.
Song với ý chí quật cường của người phụ nữ Việt Nam họ đã đứng lên đấu
tranh chống lại sự áp bức bóc lột ấy để đảm bảo cuộc sống của mình. Trải qua
thời gian đấu tranh gian khổ, người phụ nữ đã tô luyện bổ sung cho mình
những đức tính mới tốt đẹp hơn. Ngoài đức tính công dung, ngôn hạnh…. Thì
phụ nữ Việt Nam hiện nay còn thông minh nhanh nhẹn, hiện đại…. phù hợp
với xu thế phát triển của thời cuộc.
Ngày nay, cuộc sống ngày càng văn minh hơn, hiện đại hơn vì thế vai
trò nữ trí thức càng trở nên đặc biệt quan trọng. Họ không còn bị gò bó trong
những chế độ khắt khe của chế độ phong kiến mà họ đã có điều kiện phát
triển toàn diện.
Trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ cũng với những thành tựu hết sức to lớn, người phụ nữ cũng đã “bắt tay”
vào với cuộc cách mạng ấy. Nhưng để đáp ứng được yêu câu đó đòi hỏi người
phụ nữ phải có trí thức, có kĩ năng nghề nghiệp chuyên môn nghiệp vụ, có
phẩm chất đạo đức… Do đó việc đào tạo phát triển đội ngũ nữ trí thức có chất
lượng cao đang là một trong những vấn đề chiến lược của mỗi quốc gia trên
thế giới đặc biệt đối với những quốc gia đang phát triển.

1



Ở Việt Nam, hiện nay đang trong thời kì phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với đó là việc đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nếu chúng ta phải đối mặt với những thời cơ và
thách thức. Yêu cầu phát triển mạnh mẽ mà đội ngũ nữ trí thức đang đặt ra
bức thiết. Để nâng cao vai trò của nữ trí thức trong sự nghiệp cách mạng đất
nước tác giả chọn đề tài: “Vai trò nữ trí thức trong giai đoạn hiện nay làm
khoá luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trước những vấn đề về yêu cầu đòi hỏi đất nước và thời đại, hội nhập
kinh tế thì việc phát huy vai trò của nữ trí thức là vô cùng quan trọng và được
nhiều tác giả chọn làm công trình nghiên cứu cho mình dưới nhiều góc độ
khác nhau. Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào về vai trò của nữ trí
thức. Do đó tôi đã chọn: “Vai trò nữ trí thức trong giai đoạn hiện nay làm đề
tài nghiên cứu của mình
3. Mục đích, nhiệm vụ của khoá luận
- Mục đích
Dựa trên cơ sở lý luận chung về nữ trí thức, khoá luận đi sâu nghiên
cứu làm rõ vai trò nữ trí thức trong giai đoạn hiện nay.
- Nhiệm vụ
+ Hệ thống và làm rõ quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về trí thức
+ Phân tích làm sõ vi trò nữ trí thức trong giai đoạn hiện nay
+ Đưa ra 1 số phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò nữ trí
thức Việt Nam
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Khoá luận tập trung nghiên cứu vai trò nữ trí thức trong giai đoạn
hiện nay.

2



5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận
- Khoá luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp
luận của CN Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng cộng Sản Việt
Nam
Khóa luận cũng sử dụng kết quả nghiên cứu của các công trình và
nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài khoá luận.
- Phương pháp nghiên cứu của khoá luận
Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùng với
các phương pháp cơ bản: phân tích thống kê, so sánh, khái quát hoá.
6. Ýnghĩa của khoá luận
- Khoá luận làm rõ và nâng cao nhận thức về vai trò của nữ trí thức
trong giai đoạn hiện nay.
- Phân tích đặc điểm, tình hình nữ trí thức trong giai đoạn hiện nay
- Nêu ra 1 số phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò của nữ trí
thức
- Như vậy, tìm hiểu về vai trò của đội ngũ nữ trí thức có ý nghĩa vô
cùng quan trọng trong giai đoạn hiện nay nhất là với sự phát triển kinh tế xã
hội của đất nước
7. Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận khoá luận chia làm 3 chương và 8 tiết.

3


CHƯƠNG1: MỘT SỐ LÍ LUẬN TRÍ THỨC
1.1. Quan đểm của CN Mác – Lê ninh về vai trò của trí thức
Trí thức là bộ phận “ tinh hoa của xã hội mà thời đại nên cũng cần đến.
Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học quan niệm trí thức là 1 tầng

lớp xã hội đặc biệt gồm những người có học thức và “lao động trí óc” những
người có khả năng lao động độc lập, sáng tạo. Trong tác phẩm. “Một bước
tiến, hai bước lùi”. VI. Lê nin đã nêu lên quan niệm về trí thức như sau:” Tôi
dùng chữ trí thức… có nghĩa bao hàm không chỉ các nhà tương tác mà thôi
mà còn bao hàm tất cả mọi người có học thức, các đại biểu của những nghề tự
do nói chung, các đại biểu của lao động trí óc…. Khác với những đại biểu của
lao động chân tay (372)
Trong cơ cấu xã hội, trí thức không hợp thành 1 giai đoạn độc lập về
kinh tế”, không có hệ tư tưởng riêng và địa vị kinh tế - xã hội độc lập, rỏi ở
bất kỳ chế độ nào. Thì trí thức cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
việc xây dựng và truyền bá hệ tư tưởng, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
trang bị trí thức khoa hoc, văn hoá nâng cao đấu trí trong xã hội. Tuy nhiên
việc sử dụng và phát huy vai trò của trí thức như thế nào còn tuỳ thuộc vào
bản chất của chế độ chính trị xã hội và bị quy định bởi các đặc điểm về kinh
tế, truyền thống văn hoá lịch sử của mỗi xã hội cụ thể, cũng như thái độ chủ
chương chính sách đối với khoa học và trí thức của giai cấp cầm quyền
Trong xã hội tư bản, khoa học và đội ngũ trí thức cũng trở thành đối tượng bị
bóc lột là công cụ để làm tăng thêm lợi nhuận cho giai cấp tư sản. Trong
“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản CMác – P.h.nghen chỉ rõ”… giai cấp tài sản
trước hào quang thần thánh của tất cả những hoạt động xưa nay vẫn được
trọng vọng và tôn xùng. Bác sĩ luật gia, tu sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản
biến thành những người làm thuê được trả lương [600].

4


Phân tích thân phận của tầng lớp trí thức dưới CNTB V.I.Lênin viết: “Người
trí thức không phải là một người tư sản, học bắt buộc duy trì mãi mức sống ấy
dù ngày nào họ chưa biến thành kẻ đói rách, nhưng đồng thời họ bất buộc
phải bán sản phẩm lao động của họ: họ hay bị người tư sản bóc lột và phải

chịu sự khinh rẻ nào đó về mặt xã hội” (V.I.Lênin toàn tập, tập 8 trang [72]].
Vì vậy tri thức cũng mong muốn được giải phóng, được tự do ság tạo, đóng
góp được nhiều cho xã hội. Tuy nhiên để được như vậy, trí thức cũng phải
được giác ngộ, được lãnh đạo bởi một giai cấp tiêu biểu: V.I.Lênin cho rằng:
“Nếu không nhập cùng với một giai cấp thì giới tri thức chỉ là 1 con số không
mà thôi” [552]. Các nhà kinh điển của Chủ ngiã Mác – Lênin cũng chỉ ra rằng
trong thời điểm quyết định của cuộc đấu tranh giai cấp khi giai cấp tư sản
thống trị lân vào khủng hoảng tau và thì một bộ phận tri tức giác ngộ, đó là bộ
phận những nhà tư tưởng tư sản vương lên nhận thức được về mặt lý luận,
toàn bộ quá trình vận động lịch sử sẽ đi theo hàng ngũ giai cấp tư sản, theo
CNXH [C.Mác và Ph.nghen toàn tập, tập 4 trang 610]. Bởi vì như V.I.Lênin
chỉ rõ: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội của giải phóng khoa học khá xung xích của
giai cấp tư sản, khỏi sự nô dịch của tư bản, khỏi tình trạng nô lệ vào lợi ích và
tính vụ lợi bản thân của bọn tư sản. Chỉ có CNXH mới tạo ra khả năng mở
rộng nền sản xuất XH và sự phân phối sản phảm và thực sự bắt chúng phải
phục tùng những căn cứ khoa học, làm cho đời sống của toàn thể những
người lao động được dễ chịu I’ đem lại cho họ khả năng hưởng hạnh phúc”
[I.Lênin toàn tâp, tập 56 trang 471]. Lê nin xem trí thức là một tầng lớp đặc
biệt trong xã hội, ông luôn đi sâu tìm hiểu nét nổi bật trong nhân cách của
người trí thức. Lê nin đã từng chỉ ra rằng: “Trí thức không hợp thành 1 giai
cấp độc lập về kinh tế” (Sđđ, T14, Tr247] và họ vừa “gần gũi” coi giai cấp tư
sản xét về mối liên hệ của họ” lại “vừa gắn với người lao động làm thuế
( Sđđ, T4, tra 264) điều đó làm cho trí thức đứng phải nhiều sự lựa chọn, đồng

5


thời chưa tác động của nhiều yếu tố bên ngoài. Song có thể nói Lênin đã từ cả
chiều sâu và chiều rộng của mọi căn cứ để khẳng định niềm tin của mình và
coi đường phát triển của trí thức. Ông đã đo tầm vóc của những người trí thức

trước hết bằng nhu cầu sáng tạo của họ, chính nhu cầu đó đã đẩy họ vượt ra
khỏi rang giới của xã hội cũ và xã hội mới giữa tiến bộ với lạc hậu và phần
đông.
Song tri thức luôn chọn cho mình những mảnh đất “mầu mỡ” để tồn tại
không chọn sự “cằn cỗi” để tiêu diệt mình vì vậy Lênin đã viết”. Trong tất cả
các nước trên thế giới, đang ngày càng tăng tuy chậm hơn mức người ta trông
đợi nhưng đang tăng lên một cách không gì kìm hãm nổi với không ngững
con số những đại diện của khoa học - kỹ thuật, nghệ thuật nhận rõ sự cần thiết
phải thay thế CNTB bằng chế độ kinh tế xã hội khác và đó là những người mà
“những khó khăn khủng khiếp” của cuộc đấu tranh của nước Nga Xô - Viết
chống lại toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa không làm cho họ xa lánh, không
làm cho họ sợ hãi mà trái lại, làm cho họ nhận thức tính tất yếu của cuộc đấu
tranh là sự cần thiết phải tham gia hợp sức của cuộc đấu tranh đó, giúp cái
mới thắng cáu cũ ( Sđđ. T45, Tr175 - 176].Như vậy CNVH mới chính là
mãnh đất “mầu mỡ” để trí thức có thể cống hiến năng lực của mình, xây dựng
lịch sử thế giới sang những trang mới mà không có sự áp bức bóc lột bất
công, từ đó họ mới có đủ điều kiện để phát triển. Như cách sáng tạo cũng tạo
nên con đường độc đó đưa người tri thức đến với CNCS không giống với
những người thuộc tầng lớp khác. “Một kỹ sư sẽ thông qua tài liện hoa học
của họ mà thừa nhận CNCS chứ không phải như 1 cáu bộ tuyên truyền bí mật
hay một nhà viến văn người kỹ sư nông nghiệp, kỹ sư lâm nghiệp, sẽ thừa
nhận CNCS theo kiểu thức học” [Sđđ, T42, tr434].
Như vậy,vai trò của trí thức được khẳng định không có sự chỉ đạo của
các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có kinh nghiệm thì

6


không thể nào chuyển lên CN XH được (Sđđ, T36,Tr217). Vai trò của trí thức
đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản trước hết thể hiện trên nhiều

lĩnh vực như lý luận, truyền bá hệ tư tưởng XHCN… góp phần nâng cao ý
thức tự giác trong phong trào công nhân và các tầng lớp nhân dân. Trong tác
phẩm, làm gì,V.I.Lênin đã đồng ý với những nhận định của Cauki cho rằng:
“ý thức xã hội chỉ có thể nảy sinh trên cơ sở 1 sự hiểu biết khoa học sâu sắc…
Vậy mà người nắm được khoa học lại không phải là giai cấp vô sản mà lại là
những người trí thức tư sản.. Chính CNXH hiện đại đã nảy sinh ra trong đầu
óc của 1 vài người thuộc tầng lớp đó và chính nhờ họ mà CNXH đã truyền
đều những người vô sản tiên tiến nhất về mặt trí thức, những người vô sản sau
đó đem CNXH đưa vào cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản …” [Sđđ, tập 6,
Tr49].Thực tiễn cho thấy. Mác, Ă, LêN đều là những nhà tri thức đã dành cả
cuộc đời phấn đấu, hi sinh vì lí tưởng XHCN và CSCN, vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc và nhân loại.
Trí thức có vai trò to lớn trong lĩnh vực phát triển khoa học, giáo dục,
mở mang văn hóa nâng cao dân trí. CNXH rất cần trí thức, cần phát triển
khoa học. Trong tư gửi “Đại Hội quốc tế các sinh viên xã hội chủ nghĩa để
ngày 19 tháng chạp 1893, Ph. Awnghen viết”… Sự nghiệp giải phóng giai
cấp công nhân cần phải có những bác sỹ, kỹ sư các nhà khoa học, nông học và
các chuyên gia khác,vì vấn đề là phải nắm việc quản lý không phải chỉ bộ
máy chính trị mà còn cả toàn bộ nền sản xuất xã hội nữa và ở đây cần đến
những kiến thức vững chắc chứ không phải là những câu xuông xáo oang
oang” [CMác và Awnghen toàn tập , tập 22 Tr613 – 614]. Tư tưởng coi trọng
khoa học, coi trọng trí thực nhân loại đã được V.I.Lênin nhâm mạnh khi nói
chuyện với thế hệ trể trong chiếu văn Đại đội III của Đoàn thanh niên cộng
sản Nga tháng 10 năm 1920, V.I.Lênin chỉ rõ: “Thật là sai lầm khi nghĩ rằng
chỉ cần thấm nhuần những khẩu hiệu cộng sản,những kết luận của khoa học

7


cộng sản,chứ không cần phải thấm nhuần tổng số những kiến thức mà bản

thân CNCS cũng là kết quả. Người ta chỉ có thể trở thành những người cộng
sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng
trí thức mà nhân loại tạo ra. [V.Lênin toàn tập, tập 41, Tra 360 – 362] theo
Lênin, nếu không có 1 nền học vấn hiện đại, không có trí thức thì CNCS vẫn
chỉ là nguyện vọng mà thôi” (Sđđ, Tr365). Để có trí thức cần phải ra sức học
tập học nữa học mãi phải làm sao cho học thức thật sư ăn sâu vào trí não, oàn
toàn và thực tế trở thành 1 bộ phận khăng khít của cuộc sống.
CN Mác- Lênin cho rằng: CNXH chỉ có thể giành thắng lợi triệt để khi
nó tạp ra một kiểu tổ chức sản xuất mới, cho phép không ngừng nâng cao xuất
lao động hơn hẳn so với CNTB.Vì vậy cần phải phát triển khoa học công
nghệ, có chính sách thu hút tầng lớp chí thức, các nhà khoa học tích cực tham
gia vào công cuộc xây dựng đất nước V.I Lênin đã đề ra một loại chính sách
và hiến pháp nhằm phát huy vai trò của đội ngũ trí thức, đặc biệt là các nhà
khoa học, các chuyên gia thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Nhận rõ vai trò quan trọng của khoa học xã hội Mác xít và công cuộc lý
luận đối với công cuộc xây dựng CNXH, tháng 5/1948Lênin tán thành chủ
trương thành lập” viện Hàn Lâm xã hội chủ nghĩa các khoa học xã hộ”, đồng
thời viết: “Dự thảo nghị quyết của Hội đồng bộ trưởng dân ủy” trong đó nhấn
mạnh nguyên tắc “1 lấy việc lập một hội xuất bản có xu hướng mác xít làm
điểm chính, 2 thu hút đặc biệt nhiều những lực lượng mác xít ở nước ngoài, 3
coi trọng việc tiến hành một hoạt công trình nghiên cứu xã hội là 1 (*) những
nhiệm vụ hàng đầu:…”
Phân tích tình hình kinh tế lúc này còn nghèo nàn, lạc hậu Lênin kiên
quyết:”việc gì có thể làm được cho trí thức chúng ta đều làm cả” (Sđđ, t39, Tr
400) Lênin còn căn dặn những người cộng sản gửi thái độ khiêm tốn, gần gũi
và chuyên gia, học tập học và hết sức bớt ra mệnh binh… mà đối xử với các

8



chuyên gia khoa học kỹ thuật một cách thận trọng và khéo léo” [Sđđ, t4,Tr
434] để tạo ra chung quanh các chuyên gia bầu không khí, hợp tác, thân ái, có
môi trung tự do cho lao động, sáng tạo có không khí dân chủ để giao lưu tri
thức, kinh nghiệm, có sự hợp tác thân ái giữa những người lao động trí óc và
lao động chân tay thì trí thức nói chúng chuyên gia tư sản nói riêng sẽ làm
việc hết lòng cho xã hội mới.
Như vậy chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định vai trò của trí thức là
vô cùng to lớn trong việc xây dựng CNXH. Điều này đã được Hồ Chí Minh
và Đảng cộng sản tiếp thu và phát triển lý luận CN Mác Lênin trong hoàn
cảnh đất nước xây dựng nền kinh tế tri thức phát triển KHCN để tiến thẳng lại
CNXH.
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản về vai trò của trí
thức
1.2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh
Trong công cuộc giải phóng dân tộc cách mạng Việt Nam luôn đo từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác. Để đạt được những thành công ấy. Tất cả các tầng lớp
giai cấp Việt Nam phải đánh đổi bằng cả xương máu và trí thuệ của mình.
Đóng góp không nhỏ vào những thành coogn ấy thì trí thức luôn phát huy
được thế mạnh và năng lực của mình.
Hồ Chí Minh là người đã nhận thức rõ và đánh giá cao vai trò, vị trí của
đội ngũ trí thức trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng như công cuộc xay
dựng đất nướ. Ngay từ đàu của chế độ Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người đã
nói: “Những người trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến là rất
quý báu cho Đảng, không có những người đó thì công việc cách mạng khó
khăn thêm nhiều. Như vậy vai trò của tầng lớp. Ngay khi nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa được ra đời việc đầu tiên chúng ta phải củng cố và xây dựng
chính quyền, khắc phục những hậu quả sau chiến tranh. Những việc làm này

9



luôn cần có định hướng và biện pháp, bước đi cho đúng. Thực tiễn cách mạng
đã chứng minh: chính trí thức đã đưa Cách mạng ra khởi khủng hoảng sâu sắc
về đường lối. Vì vậy mà không trả lời các bài báo nước ngoài về vai trò vị trí
của đội ngũ trí thức, chính sách của chính phủ cũng như trong cách mạng Việt
Nam,chủ tích Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Trí thức là vốn liếng quý báu của
dân tộc. Ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng như thế.” Chứng thực là
trong cuộc kháng chiến cứu nước này những người trí thức Việt Nam đã
chung 1 phần quan trọng. Một số thì trực tiếp tham gia vào công việc kháng
chiến, hy sinh cự kỳ gian khổ, chung vai sát cánh với bộ đội, nhân dân. Một
số thì hăng hái hoạt động giúp đỡ ở ngoài. Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh là
1 trí thức yêu nước làm cách mạng, Người đã hết sức trọng dụng tầng lớp trí
thức, ưu tú của dân tộc tạo điều kiện cho họ được cống hiến, được thể hiện
đầy đủ nhất tài năng vai trò và trách nhiệm của mình trong sự nghiệp chung
của toàn dân. Hàng loạt trí thức trẻ những học sinh, sinh viên yêu nước giác
ngộ cách mạng đã có mặt trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo trung kiên gửi vị trí
quan trọng trong bộ máy Đảng.
Người đã khẳng định rằng: “Cách mạng rấ cần đến trí thức và chúng ta
chỉ có cách mạng mới biết trọng trí thức” (HCM Toàn tập, tập 7, Tr 35 – 34].
Người còn luôn nhấn mạnh: “Trí thức không bao giờ thừa chỉ có thiếu trí thức
thôi” [Sđđ, Tr36]
Hồ Chí Minh cũng đã xớm nhận thức được vai trò to lớn của khoa học
công nghệ đối với sự phát triển của loài người và của mỗi dân tộ. Người nói:
“Thế giới ngày nay đang tiến những bước khổng lồ về mặt kiến thức của con
người. Khoa học tự nhiên cũng như khao học xã hội không ngừng mở rộng ra
những chân trời mới, con người ngày càng làm chủ được thiên nhiên, cũng
như làm chủ được ván mệnh của xã hội và của bản thân mình” (Sđđ, tập 9,
Tr355]. Từ đây, Hồ Chí Minh yêu cầu phải biết vận dụng những thành tựu

10



của khoa học mà loài người đã đạt được nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề
do cách mạng nước ta đề ra và trong 1 thời gian không xa, đạt được những
đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật.
Hồ Chí Minh từng nói: “Trí thức đang trong là trí thức hết lòng phục vụ
cách mạng, phục vụ nhân dân, địa vi của những người trí thức ái quốc Việt
Nam sẽ là cùng với toàn thể đồng bào kiến thiết một nước Việt Nam mới, một
nước Việt Nam thống nhất và độc lập, dân chủ, tự do, hạnh phúc”.
Hồ Chí Minh đã đề cao vị trí của trí thức trong cách mạng giải phóng dân tộc
và xây dựng đất nước.Vì vậy mới trí thức Việt Nam cần nhận thức được ý
nghĩa lớn lao ấy để không ngừng học tập và sáng tạo. Địa đất nước Việt Nam
sánh ngang với cường quốc năm châu trên thế giới. Đây cũng là vấn đề trọng
tâm mà Đảng ta luôn chú trọng phát triển, có những chính sách phù hợp để
tạo đội ngũ trí thức hùng hậu.
1.2.1. Quan đểm của Đảng Cộng Sản về vai trò của trí thức
Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh trong quá trình lãnh đạp cách mạng, nhất là khi đất nước bước vào xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Đảng ta đã có 1 số nghị quyết chuyên đề nhằm phát triển khoa học và
công nghệ xây dựng đội ngũ trí thức.Những thành tựu lớn của khoa học –
công nghệ hiện đại đã và đang đẩy mạnh sự phát trienr của lực lượng sản xuất
nâng cao năng xuất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của
các quốc gia và làm thay đổi sâu sắc mọi mặt cuẩ đời sống xã hội loài người
điều này được thể hiện trong các Nghị quyết 37 của Bộ chính trị (khóa
IV),Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (khóa VI): Nghị quyết 01 của Bộ chính trị
và nghị quyết trung ương 7 (khoa VII). Đặc biệt là trong đại hội VIII của
Đảng đã khẳng định từ nay đến 2020 phải phấn đấu xây dựng nước ta cơ bản

11



trở thành nước công nghiệp: khoa học và công nghệ phải trở thành đảng và
đông lực cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Các nghị quyết trung ương 1 (khóa VIII), nghị quyết trung ương 6
(khóa IX) là một bức cụ thể hóa đường lối phát triển khoa học và công nghệ
của Đảng trong thời kỳ mới (tại đại hôi X) (14/2006). Đảng một lần nữa
khẳng định: “Giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách
hàng đầu, là nền tảng và độnglực thúc đẩy CNH, HĐH đất nước” (Đảng cộng
sản Việt Nam văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr95). Gắn với
việt phát triển khoa học công nghệ, văn kiện đại hội X của Đảng đã khẳng
định: “Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối
chiến lược của các mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và
là nhân tố có ý nghãi quyết định bảo đảm thắng lợi, bền vững của sự nghiệp
xây dựng và vảo vệ Tổ quốc.Đối với trí thức Đảng ta chủ trương: phát huy trí
thuệ và năng lực mở rộng thông tin phát huy dân chủ, trọng dụng nhân tài
khuyến khích các trí thức, các nhà khoa học phát minh sáng tạo. Bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ, đã ngộ xứng đáng những cống hiến của trí thức cho công
cuộc phát triển đất nước.” (Sđđ, tra 119)
Như vậy, vơi đường lối đúng đắn và sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân
đặc biệt là đội ngũ trí thức, các nhà khoa học, chúng ta đã đạt mục tiêu đến
năm 2010, năng lực khoa học và công nghệ nước ta đạt được trình độ của các
nước tiên tiến (.) khu vực trên một số lĩnh vực quan trọng.
Trước đây, trong thời kỳ chiến tranh giải phóng Miền Nam bảo vệ miền Bắc,
đội ngũ trí thức nước ta chủ yếu được Đảng và Nhà nước gửi đi đào tạo ở
Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác, sau đó chủ yếu là đào tạo
trong nước theo đường lối giáo dục của Đảng, Chịu ảnh hưởng nhiều của nền
giáo dục Liên Xô. Đây là đội ngũ tương đối thuần nhất vừa hùng vừa chuyên,


12


có trình độ chuyên môn khá trung thành với Tổ quốc và lý tưởng XHCN, luôn
mong muốn được cống hiến, không sợ gian khổ, hiểm nguy sẵn sàng hy sinh
vì đất nước, vì dân tộc. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, tuy có một số
ít tri thức Miền Nam đi ra nước ngoài, nhưng đại bộ phận còn lại đã hòa hợp
vào đội ngũ trí thức cả nước.Nướ ta có đội ngũ trí thức đông đảo, bao quát tất
cả các lĩnh vực, số lượng ngày càng tăng thanh, kiến thức không ngừng được
cập nhập, năng lực ngày càng được nang cao, đó là lực lượng chủ lực cho
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế trí thức. Thì kỳ
này cũng đặt ra nhiều thách thức mới đối với trí thức Việt Nam về trình độ,
năng lực, bản lĩnh, phẩm chất, ý chí.
Trong chiến tranh cũng như trong xây dựng hòa bình, trí thức luôn phát
huy được vai trì tích cực của mình trong mọi lĩnh vực như kinh tế,chính trị,
văn hóa… Đất nước vẻ vang, dân tộc anh hùng, Đảng đã sáng suốt tạo dựng
được đội ngũ trí thức có năng lực trí tuệ, giàu lòng yêu nước, tự hào về dân
tộc, tha thiết muốn cống hiến góp sức làm rạng danh đất nước.
Ngày nay, khi đất nước chuyển sang thời kỳ đổi mới vầ hội nhập, trí thức Việt
Nam vốn có tiềm năng phát triển đã nắm bắt nhanh và vận dụng sáng tạo các
tri thức mới của thế giới góp phần đắc lực thúc đẩu công cuộc đổi mới.
Để phát huy hơn nữ đội ngũ trí thức Việt Nam trong giai đoạn mới, cần
đổi mới hơn nữa chính sách đổi với đội ngũ trí thức mà trước hết là đổi mới tư
duy về chính sách phát triển dựa trên trí thức và đánh giá đúng vị trí, vai trò
của đội ngũ trí trức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát
triển kinh tế trí trức. Chính sách quan trọng nhất đối với trí thức là sự tư duy
dân chủ, tôn trọng ý kiến của riêng mỗi người, tạo điều kiện cho họ phát huy
tài năng sáng tạo, Người trí thức luôn mong muốn có đất nước dụng võ, được
Đảng và nhà nước ta dùng được giao cho đúng việc, đúng người.Trí thức


13


không đòi hỏi nhiều về đãi ngộ mà họ coi trước hết là môi trường cho sự sáng
tạo và điều kiện làm việc.
Để phát triển năng lực tư duy, tinh thần sáng tạo phảo có môi trường
thật sự cởi mở,dân chủ ở đó những ý kiến khác nhau được tranh luận 1 cách
bình đẳng, thuyết phục nhau không dùng quyền lực để áp đặt.Những ý trong
lời nói cần được khuyến khích phát triển để cho các tài năng nảy nở sức sáng
tạo phát triển. Nhận thức được điều đó Đảng ta luôn chú trọng để đưa ra
những phương hướng giải pháp tích cực tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đội
ngũ trí thức phát triển 1 cách toàn diện, không áp đặt, gò bó, buộc phải thei
một khuôn khổ định sẵn sẽ làm cho người trí thức nản lòng, hạn chế trong sự
tìm tòi sáng tạo.
Đảng ta luôn tin dụng đội ngũ trí thức coi đât là lực lượng hàng đầu để
phát triển vì vậy mà Đảng ta luôn kích lệ, khen thưởng, tôn vinh nhân tài chú
ý sự công ằng và không bỏ sót, tạo điều kiện cho trí thức phát huy hơn nữa
trong sự phát triển kinh tế. khoa học công nghệ, mở rộng công tác nghiên cứu
phát triển, chuyển giao công nghệ, dịch vụ tư vấn sản xuất kinh doanh công
nghệ… Nhà nước có chính sách, cơ chế, biện pháp huy động lực lượng trí
thức tham gia xây dựng luân ái cho việc hoạch định chiến lược, chính sách,
chủ trương phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế đã có rất nhiều có nhiều
công trình lớn đầu tư không hiệu quả mà trước đó đã có rất nhiều ý kiến của
giới trí thức. những đã bị bỏ qua. Điều này đã làm suy giảm lòng tự nhiệt tình
của đội ngũ trí thức. Cần tổ chức các hội đồng khoa học thật sự để đưa ra
những ý kiến sát thực.
Như vậy: để chứng tỏ một nền kinh tế phát triển 1 xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh và tích lũy được những giá trị tốt đẹp của dân tộc thì việc
đào tạo sử dụng nhân tài được coi trọng những nhân tố tích cực nhất.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, trí thức Việt Nam luôn sát

cánh cùng giai cấp công nhân, nông dân và nhân dân lao động cả nước đoàn

14


kết, phấn đấu, cống hiến tài năng và trí tuệ góp phần vào thắng lợi chung của
dân tộc
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÍ THỨC NỮ VIỆT NAM VÀ VAI
TRÒ CỦA HỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Đặc điểm, tình hình trí thức Việt Nam
2.1.1. Đặc điểm
- Có nhiều điều khác nhau về trí thức. Theo từ điều tiết học. “Trí thức
là tập đoàn người gồm những nguồi làm nghề lao động trí óc. Giới trí thức
bao gồm kỹ sư, kỹ thuật viên, thầy thuốc, luật sư, nghệ sĩ thầy giáo và người
làm công tác khoa học 1 bộ phận lớn viên chức (598). Trí thức không chỉ là
những người làm nghề lao động trí óc” mà còn chỉ ra những nhóm nghề
nghiệp khác nhau được xem là nhóm xã hội, bao gồm vì người chuyên môn
cần thiết cho ngành lao động đó. Theo chủ tịch Hồ Chí Minh: tiêu chí đầu tiên
của người tri thức người đó phải có trình độ cử nhân. “Một người học xong
đại học có thể gọi là có trí thức những điều này chưa đủ, mà “muốn thành”
người trí thức hoàn toàn, thì phải đem cái trí thức đó áp dụng vào thực tế:.
Đặc điểm cơ bản của trí thức là lao động trí óc và có tính sáng tạo do
đó đại thi hào L.Tonxtôi cho rằng: “Trí thức được cọi thực sự là trí trức đó là
kết quả của sự quy nghĩ tìm tói, chứ không phải là trí nhớ
Từ những quan điểm trên đây về trí thức chúng ta hiểu “nữ trí thức là
những người có trình độ cử nhân trở lên, làm công việc liên quan đến hoạt
động trí thuệ và có tính sáng tạo, tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần
có giá trị xã hội.
Như vậy nữ trí thức nói riêng và trí thức nói chung là tầng lớp xã hội
có trình độ học vấn cao nhất của xã hội. Họ cùng là những người có điều kiện


15


thuận lợi trong việc tiếp nhận sớm nhất, nhiều nhất, nhanh nhất những thông
tin, tri thức xã hội…
Vì vậy theo Hồ Chí Minh những người nữ trí thức muốn làm tròn nhiệm vụ
thì phải. 1 khổ cán, 2 hạnh cán, 3 thực cán (T4, Tr 153) làm việc hết sức mình
có chất lượng hiệu quả đạt năng suất cao.
* Đặc điểm và tình hình
- Đội ngũ nữ trí thức ngày càng phát triển. Trong khoảng 10 thế kỷ
trong xã hội phong kiến tạo được 2874 tiến sĩ nhưng đều là nam giới. Trong
xã hội phong kiến việc học hành và thi cử không có chỗ cho phụ nữ vì quan
niệm nho giáo “nữ nhân nam hòa” theo GS.Trần Quốc Vượng ở Cao Bằng
người ta còn truyền tụng và ca ngợi bà Nguyễn Thị Duệ 1 bà nghề đỡ đầu tiến
sĩ ở Cao Bằng đời nhà Mạc và sau này bà giáo trong cung đình Mạc – Lê –
Trịnh nêu 1 tấm gương nhất kính chiến tam vương” Bà được coi là “tiến sĩ
nho học duy nhất Việt Nam sống ở thế kỉ XVI – XVII
Nói đến nữ trí thức trong xã hội phong kiến có 1 vài người tuy không được thi
cử đỗ đạt nhưng đã thể hiện được khả năng trí tuệ, phẩm chất xuất sắc của họ
như: Nguyễn Thị Lộ, Ngô Chí Lan, bà Huyên Thanh Quan, Hồ Xuân
Hương…
Trước cách mạng tháng Tám nữ trí thức thật hiếm hoi nhưng khi cách
mạng tháng Tám thành công trong chế độ mới, trường đại học đã mở rộng
đón nhận phụ nữ. Nếu như trước đây phần lớn nữ trí thức xuất thân từ gia
đình công chức thì trí trức ngày nay xó sự đa dạng về nguồn gốc xuất thân của
nữ trí thức. Theo kết quả điều tra của Trung ương hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam (1992) thì trí thức xuát thân từ gia đình công nhân, nông dân chiếm 50%
, còn từ gia đình trí thức là 40% (Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, 2002). Như
vậy có thể thấy nữ trí thức ngày nang xuât thân từ nhiều giai cấp, tần lớp xã

hội nhất là từ công nhân và nông dân được hình thành từ nhiều nguồn đào tạo

16


ở trong và ngoài nước với nhiều thế hệ nối tiếp nhau trong đó có bộ phận trí
thức người Việt Nam ở nước ngoài cùng với sự gia tăng đáng kể của số lượng
nữ sinh, đội ngũ nữ giáo viên, nữ ttis thức cùng ngày càng đông đảo. Theo kết
quả điều tra dân số và nhà ở năm 1989, số phụ nữ có trình độ cao đẳng, đại
học là 246.000 người, chiếm 36,4%, tổng số người có trình độ cao đẳng, đại
học cả nước (Phan Tất Dong) 2001). Năm 1999 con số này là 58%, tổng số
người có trình độ cao đẳng, 33,2% số người có trình độ đại học 29,6% số
người có trình độ thạc sĩ, 14,4% số người có trình độ tiến sĩ 13% số người có
trình độ tiến sĩ khoa học.
- Có thể nói: Đội ngũ nữ trí thức ngày càng phát triển đây là lực lượng
quan trọng, là nhóm tinh hoa trong phụ nữ Việt Nam. Theo thời gian cùng với
quá trình đổi mới và phát triển đất nước đội ngũ nữ trí thức thuộc không chỉ
tăng thêm về số lượng mà còn mạnh cả về chất lượng. Bằng tài năng, nghị lực
và phẩm chất của giới nữ,đội ngũ nữ trí thức đã góp phần quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng đất nước, nhiều phụ nữ việc đạt đạt những giải thưởng cao
quý trong nước và quốc tế.Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước do
phụ nữ làm chủ nhiệm, có đề tài nghiên cứu sáng kiến khoa học làm lợi cho
đất nước nhiều tỷ đồng: nguyên phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, chủ tịch
ủy ban Kovalevskaia cho biết trong 24 năm qua ủy ban giải thưởng cho 31 cá
nhân và 15 tập thể các nhà khoa học nữ xuất sắc tiêu biểu nhất trong lĩnh vực
khoa học tự nhiên.
Riêng trong giáo dục nhiều giáo viên nữ đã nỗ lực phấn đấu tốt, trở
thành nữ giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua các cấp những nhà khoa học đâu
ngành đạt thành tích cao trong nghiên cứu khoa học. Đặc biệt đã có 11 nữ nhà
giáo đi dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu. “Nhà giáo nhân

dân và 1001 nữ nhà giáo được phong tặng danh hiệu nhà giáo ưu tú”. Đó là
những bông hoa tươi thắm nhất trong đội ngũ nữ trí thức Việt Nam

17


Về trình độ học vấn, chuyên môn và nhóm tuổi
Trình độ học vấn chuyên môn ngày càng cao thể hiện qua cơ cấu độ
tuổi nữ trí thức
Cơ cấu độ tuổi nữ trí thức từ 1999 – 2009 ngày càng tăng về số lượng,
trể hóa về độ tuổi và với chất lượng chuyên môn cao hơn trước. Nữ trí thức
Việt Nam phần lớn trưởng thành trong xã hôi mới, đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay nói sự bùng nổ kinh tế tri thức và sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học chủ nghĩa.
Tuy nhiên, số lượng nữ trí thức sau đại học còn phát triển mà đa phần có trình
độ cao đẳng đại học vì vậy đòi hỏi đội ngũ nữ trí thức cần phải ra sức học tập
vượt qua những khó khăn ấy, để đáp ứng được nhu cầu CNH, HĐH và hội
nhập quốc tế
* Sự khắc biệt về vùng miền, dân tộc.
Đội ngũ nữ trí thức phân bố không đều theo vùng miền phần lớn nữ trí
tức nói riêng và trí thức nói chung chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng thành
phố đô thị lớn.Nữ trí thức sống làm việc chủ yếu ở vùng đồng bằng sông
hồng, vùng đồng bằng Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Xét theo khu bực
nông thôn hầu hết nữ trí thức ở lại có rất ít nữ trí thức.Nữ trí thức có trình độ
sau đại học, tỷ lệ này còn thấp hơn nữa. Điều này dẫn đến nghịch lý: các vùng
nông thông, vùng cao…. Có nhu cầu cao về nguồn nhân lực chất lượng cao
thì lại thiếu vắng trong khi ở các vùng đô thị bằng dân trí cao thì lại thiếu tập
trung nhiều nữ trí thức, các nhà khoa học. Chính trị phân bố bất cân xứng về
nguồn lực trí thức như vậy là một yếu tố tạo nên sự phát triển không đồng đều
giữa các vùng miền ở nước ta.

Một điểm nữa cần lưu ý đó là tỷ lệ nữ trí thức ở vùng cao còn rất ít. Đa
số nữ trí thức là người kinh, Tày, Mường… một vài dân tộc thiểu số nữ trí
thức đều đếm trên đầu ngón tay như tân tộc Mạ, xiêm

18


Những số liệu trên cho tháy sự mất cân đối giữa vùng, miền dân tộc về phân
bố đội ngũ nữ trí thức ở nước ta.Nông thông và miền núi còn thiếu nhều nữ trí
thức, cán bộ khoa học và công nghệ. Đây cũng chính và là trí thức nữ nói
riêng
Vì vậy cần phải có chính sách đẩy mạnh phát giáo dục ở miền núi,
vùng cao đối với tất cả mọi người trong đó có phụ nữ.
* Phân bố theo ngành nghề, thành phân kinh tế
Ở nước ta hiện nay: 43.3% nữ trí thức làm việc trong thành phần kinh
tế nhà nước, tiếp đó là kinh tế cá thể 32%, kinh tế hỗn hợp và kinh tế tập thể.
Riêng với thành phần kinh tế nước ngoài thì nữ trí thức chiếm tỷ kệ nhiều hơn
nam giới với 53%
Nơi làm việc đa dạng về thành phân kinh tế cho thấy sự đổi mới quan
niệm về nơi làm việc của nữ trí thức hiện nay so với trước kia. Theo lĩnh vực
ngành nghề chúng ta thấy sự phân bố đội ngũ nữ trí thức khá đa dạng ở hầu
hết các lĩnh vực hoạt động trong đời sống xã hội với hơn 500.000 nữ trí thức
chiếm 42% trong số trí thức của nữ. Phần lớn nữ trí thức làm việc trong lonhx
vực giáo dục và đào tạo (64%) khoa học xã hội, nhân văn (58%) khoa học sự
sống (55%) báo chí thông tin và chế tạo,chế biến (46%). Nữ trí thức phải làm
việc trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, an ninh quốc phòng (3%) vận tải
(10,4%) mỏ và khai thác (10,6%) xây dựng và kiến trúc *12%). Sự khác biệt
này phản ánh quan niệm của xã hội về loại hình nghề nghiệp phù hợp với phụ
nữ, về sự phân công lao động, theo giỏi, trong xã hội
*Đội ngũ nữ trí thức nhiều cử nhân, ít tiến sĩ, giáo sư.

Nữ trí thức có thể sánh vai về só người có trình độ cao đẳng, đại học
nhưng lại thua kém về số lượng có bằng cấp sau đại học, nhất là ở trình độ
tiến sĩ, tiến sĩ khoa học và học hàm phó giáo sư, tiến sĩ,
1994 Tiến sĩ 12,3%; TSKH: 4,9%; PGS: 4,9% và GS: 3,9%

19


1996 Tiến sĩ: 14,2%: TSKH: 4,5%; PGS: 7,8%; và GS 4% đến 2009 641 PGS
có 133 nữ (chiếm 20,7%) và trong số 65 giáo sư có 7 nữ giao sư chiếm
(10,7%)
Như vậy nhìn vào số liệu trên ta thấy học vị nữ trí thức sau đại học còn
chiếm tỉ lệ do còn nhiều vấn đề đặt ra, có thể do ý chí tiến thủ nghị lực phấn
đấu hoặc do những khó khăn vai trò về giới
Nữ trí thức ít người được giữ vị trí lành đạo, quản lí. Đây là 1 điều đáng
lưu ý. Mặc dù Việt Nam được bạn bè quốc tế công nhận như 1 điểm sáng về
bình đẳng giới những số nữ trí thức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong bộ
máy nhà nước còn thấp nhưng có thể nhận thấy rằng đội ngũ trí thức tham gia
lãnh đạo, quản lý ẩn chứa tương xứng với đội ngũ nữ trí thức hiện có
Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội khóa XI đạt 27,3% với vị trú đứng thứ 2 trongkhu
vực châu Á Thái Bình Dương về tỷ lệ nữ tham gia đại biểu quốc hội sai Meu
valanh (29,2%) nhưng đến khóa XII tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội giảm xuống
còn 25,7%, đứng thứ 3 trong khu vực châu Á TBD sau Neu zealand (32,2%)
và Agganstan (27,3%) (2008). So sánh tỷ lệ cán bộ nữ chủ chốt ở trung ương
và tỉnh thành năm 1997 tới 2003 cho thấy.Bộ trưởng và tương đương từ 7,9%
tăng lên 11,9%, thứ trưởng và tương đương 9,1% giảm xuống 8,1%.Chủ tịch
UBND tỉnh thành từ 3,3% và giảm xuống còn 1,6% phó chủ tịch UBND tình
thành từ 10,1% phát triên 11,7%
Như vậy ta thấy rõ ràng tỷ lệ nữ bộ trường và tương đương là tăng lên
rõ rệt song vẫn còn thấp so với nam giới. Tỷ lệ nữ tham gia ban lãnh đạo đác

đoàn thể hiện nay chưa cao, song đã có bước chuyển biến cụ thể: ở trung
ương Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh có 25 nữ 134 ( chiếm 18,65%,
hội nông dân Việt nam có 15,862 (chiếm 17,2%), ở Mặt trận tổ quốc Việt
Nam có 34 nữ năm 1998 chiếm (17%) ở hội chữ thập đỏ có 28 nữ 105 (chiếm
26,6%) (Báo cáo CEDAW lần 5 và 6)

20


Như vậy nói với những đặc điểm trên thì phụ nữ trong xu thế hiện nay
còn phải đối mặt với nhiều thách thức những nói sự bùng nổ kinh tế đã tạo
điều kiện cho nữ trí thức có nhiều cơ hội để phát triển.
2.1.2. Cơ hội thách thức
* Cơ hội của nữ trí thức nước ta hiện nay
Trong xã hội Việt Nam, xưa, phụ nữ ở tầng lớp lao động hạ lưu không
có cơ hội trở thành kẻ sĩ (được học hành đỗ đạt rồi tiến cử làm quan) Cách
mạnh thành công đã mở ra một trang sử mới cho xã hội và con người Việt
Nam đặc biệt là phụ nữ. Từ đây, người phụ nữ được học hành và thi cử tham
gia các hoạt động xã hội Đội ngũ nữ trí thức được hình thành không ngừng
lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, trở thành 1 bộ phận trong tầng lớp trí
thức của cả nước.
Sự phá bỏ hàng đầu định kiến về phụ nữ trong xã hội phong kiến tạo
cho phụ nữ đặc biệt là nữ trí thức có nhiều môi trường thuận lợi để phát triển
nhất là trong giai đoạn hiện nay. Giờ đây phụ nữ đã có những cơ chế để có thể
tham dự các cuộc đo tài, có thể tham gia các hoạt động chính sự vv… như
nam giới. Đó chính là thành quả cách mạng xây dựng mà Đảng và và Bác Hồ
dày công xây dựng
* Sự tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa đường lối đa phương hóa đa dạng
hóa các quan hệ quốc tế hiện nay đã tạo cho nữ trí thức nước ta có nhiều cơ
hội vương lên

Việt chuyển đổi nền kinh tế tự cung tự cấp với cơ chế quản lý tập trung
quan liêu bao cấp sang nếu sản xuất hàng hòa nhiều thành phần vận động theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước tạo ra một cơ cấu nghề nghiệp
đa dạng phong phú, tạo việc làm cho người lao động và đặc biệt là đối với nữ
trí thức. Như có việc làm, đời sống của học được đảm bảo và cải thiện, tạo cơ
sở vững chắc để nâng cao trình độ chuyên môn học vấn hòa nhập với xã hội.

21


Các loại hình đào tạo được mở ra ở tất cả các cấp. Hệ thống bệnh viện và các
dịch vụ y tế được mở rộng. Hệ thống dịch vụ phục vụ cho công việc nội trợ,
sinh hoạt gia đình cũng phát triển tất cả những điều ấy góp phần giải phóng
phụ nữ, giảm bớt gánh nặng gia đình, giúp cho nữ trí thức có nhiều thời gian
làm công việc chuyên môn và hoạt động chính trị xã hội.
Trong thời kì đổi mới. Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách mở
cửa giao lưu, hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ thông tin… đã làm cho
nữ tríc thức được tiếp cận với nhiều thành tựu tiến bộ của nền văn minh nhân
loại, có cơ hội học tập, trao đổi kinh nghiệm với các nhà khoa học thế giới
Như vậy đó lầ những tiền đề hết sức thiết thực đưa nứ trí thức phát triển toàn
diện về mọi mặt.
Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Vieetn Nam đang diễn ra
trong bối cảnh kinh tế tri thức ngày càng có vai trò nổi bật tạo cho nứ trí thưc
có nhiều đều kiện để khẳng định mình
Hiện nay nền kinh tế tri thức đang là xu hướng lớn tác động đến nhiều
quốc gia. Thế giới trong đó có Việt Nam Đảng và Nhà nước ta lúc này đã chú
ý nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài và đặt biệt quan tâm đến đội ngũ trí
thức nói riêng và trí thức nói chung. Giờ đây các nữ trí thức có việc làm nhiều
hơn bằng chính lao động trí thức của mình nên càng thúc đẩy khả năng sáng
tạo của họ.

Như vậy bản lĩnh của người phụ nữ Việt Nam thì nữ trí thức ngày nay
càng khẳng định vị thế và vai trò của minh trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên do
một số hạn chế nhất định mà nữ trí thức cũng phải đối mặt với không ít khó
khăn thách thức.
Những khó khăn thách thức:
- Hạn chế về mặt sinh học và những định kiến xã hội về giới

22


Điều mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy về đặc điểm sinh học tự
nhiên thì phụ nữ có sức khỏe kém hơn nam giới.Phụ nữ có những thiên chức
đặc thù “làm vợ, làm mẹ vì vậy trong điều kiện hiện nay trước những đòi hỏi
của cơ chế thị trường việc tìm hiểu việc làm phù hợp với chuyên môn và sở
trường của nữ trí thức gặp nhiều khó khăn.Theo điều tra của viên thanh niên
gần đây mỗi năm ở nơcs ta có khoảng 1 vạn sinh tốt nghiệp cao đẳng và đại
học nhưng số chưa tìm được việc làm đúng chuyên môn còn rất lớn. Ngoài ra
tâm lý “trọng nam khinh nữ” chưa thật sự chấm dứt, trong xã hội vẫn còn tồn
tại tư tưởng này do đó nữ trí thức cũng gặp nhiều khó khăn.
Ngày nay, mặc dù đã được thừa hưởng những thành tựu của cuộc cách
mạng đem lại phụ nữ đã được đu học,được tham gia các hoạt động xã hội
nhưng trên thực té không ít chị em vẫn làm việc cần dừng an phận nói những
gì mình đã có. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay bên cạnh những động
lực, những cơ hội còn có những thách thức mâu thuẫn buộc con người phải
vượt qua.Thực tế đòi hỏi nữ trí thức phải vượt lên chính mình, từng bước
khắc phục tâm lý tự ti, vì thành kiến trong dư luận xã hội để góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp cách mạng.
-Áp dụng từ yêu cầu ngày càng cao của công việc, của xã hội.
Sự phát triển như vũ bảo của các mạng khoa học công nghệ, sự thay đổi
thường xuyên của cơ chế thị trường buộc người lao động phảo có kiến thức

vừa sâu, vừa rộng để đáp ứng đường những đòi hỏi vừa có tính chuyên ngành,
vừa có tính liên ngành của lao động.Vì vậy người lao động phái có trình độ
ngoại ngữ,sự hiểu biết năng động và nhạy cảm.Từ thực tế này,đội ngũ nữ trí
thức liệu đang đứng trước mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu ngày càng cao của lao
động, của xã hội về trình độ độ chuyên môn ngoại ngữ và khả năng đáp ứng
thực tế còn nhiều hạn chế. Nữ trí thức vươn lên khẳng định mình thì có một
cong đường là nâng cao trình độ trí thức, học vấn.

23


- Gánh nặng từ việc thực hiện đồng thời hao chức năng gia đình và xã
hội.
Xã hội Việt Nam trải qua hàng nghìn năm phong kiến vì những “dấu
tích” của nó khó có thể nhanh chóng bị xóa bỏ được.Người phụ nữ phải gắn
với gia đình hơn nam giới.Vì vậy hầu như cả xã hội quan niệm phụ nữ là
những người làm nội trợ, muốn dạy con cái, phục tùng chống…. Lối hiểu như
vậy là sự cản trở lối phụ nữ phát triển năng lực của minh trên nhiều lĩnh vực
xã hội.
Như vậy trong giai đoạn hiện nay nữ trí thức cần rõ được cơ hội mở ra
đối với bản thân mình đề nắm bắt được nó giúp cho xã hội ngày càng phát
triển đồng thời phải khắc phục được những khó khăn vượt qua những thử
thách đem lại thành quả cao (Từ đó phát huy mạnh mẽ vai trò của nữ trí thức
trong mọi lĩnh vực xã hội.
2.2. Vai trò nữ trí thức trong giai đoạn hiện nay
Bước sang thế kỷ XXI kỷ nguyên của tri thức cùng với đó là sự bùng
nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra ở nhiều quốc gia
trên thế giới tạo bước “chuyển mình” mạnh mẽ của lực lượng sản xuất làm
biến đổi nền kinh tế thế giới sang một chất mới, mở ra nhiều tiêu triển vọng
tiến bộ vượt bậc của nền văn minh nhân loại. Trong bối cảnh đó, vai trò của

đội ngũ trí thức đặc biệt đây là điều kiện tốt nhất để nữ trí thức phát huy được
vai trò tích cực của mình trong mọi lĩnh vực như: Kinh tế,chính trị, văn
hóa,nghệ thuật
2.2.1. Vai trò của nữ trí thức trong kinh vực kinh tế
Trên thế giới đội ngũ trí thức đặc biệt là nữ trí thức phát triển hùng hậu
trong moijlinhx vực kinh tế, chính trị văn hóa nghệ thuật… nhứng đóng góp
nhiều nhất là trong lĩnh vực kinh tế với nhiều công trình nghiên cứu khoa học
mang lại lợi ích cao.Còn ở Việt Nam đội ngũ nữ trí thức tuy chiếm tỷ lệ

24


không cao nhưng có những công trình nghiên cứu mang tầm cỡ quốc tế thu
được nhiều tỷ đồng. Điều này khẳng định vai trò to lớn của đội ngữ nữ trí
thức.
Thế kỷ 21 sẽ chứng kiến nhiều biến đổi khoa học công nghệ có nhiều
bước tiến nhảy vọt. Trong bối cảnh đó ta xác định mục tiêu đến 202, Việt
Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại học.Sự
phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã tác động không nhỏ đến đội
ngũ nữ trí thức đặt biệt là nữ trí thức của Việt Nam.Với yêu câu của thời đại
nữ trí thức không ngừng nâng cao vai trò của mình đối với sự phát triển kinh
tế.
Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, lượng nữ trí thức chiếm 1 tỷ lệ
đáng kể 42,2%.Nhiều nữ trí thức đã được Đảng và Nhà nước trao cho những
giải thưởng cao quý, nhiều nhà khoa học nữ được Nhà nước tôn vinh là anh
hùng lao động cấp bằng sáng tạp các giải trưởng trong và ngòi nước.Giải
thưởng Kovalevskaia được trao hàng năm là 1 minh chứng cho việc tôn vinh
nữ trí thức Việt Nam. Kể từ khi thành lập đến nay (1985). Ủy ban giải thưởng
Kovalevskaia Việt Nam đã xét chọn trao giải thưởng cho hơn 30 cá nhân và
14 tập thể các nhà khoa học nữ xuất sắc, tiêu biểu nhất trong lĩnh vực khoa

học tự nhiên đó là tập thể nữ cán bộ nghiên cứu viện dinh dưởng, tập thể cán
bộ khoa học nữ viên hóa học.
Đây là 1 chương trình có ý ngĩa to lớn đối với hoạt động của phụ nữ
nhằm tôn vinh cá nhân và tập thể nữ trí thức có thành tích xuất sắc trong
nghiên cứu và áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn cuộc sống đem lại
lợi ich đáng kể trong lĩnh vưc kinh tế.
Đội ngũ nữ trí thức đã không ngừng nâng cao năng lực, trình độ chuyên
môn của mình để tiệp thu và vận dụng sáng tạo các tiến bộ khoa học công
nghệ hiện đại trên thế giới vào Việt Nam để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp

25


×