Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Báo cáo thực tập: Xây dựng website thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 58 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: Xây dựng website thương mại điện tử
Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Thanh Huân
Sinh viên thực hiện: Lê Hữu Đạt
Lớp: Khoa học máy tính 1 – K7


LờiĐạt
nói–đầu
Trang 2
Lê Hữu
Xây dựng website thương mại điện tử
Hiện nay trên thế giới thương mại điện tử đang phát triển rất mạnh mẽ. Kỹ thuật
số giúp chúng ta tiết kiệm đáng kể các chi phí nhờ chi phí vận chuyển trung gian, chi phí
giao dịch và đặc biệt là giúp tiết kiệm thời gian để con người đầu tư vào các hoạt động
khác. Hơn nữa thương mại điện tử còn giúp con người có thể tìm kiếm tự động theo nhiều
mục đích khác nhau, tự động cung cấp thông tin theo nhu cầu và sở thích của con người.
Giờ đây, con người có thể ngồi tại nhà để mua sắm mọi thứ theo ý muốn và các website
bán hàng trên mạng sẽ giúp ta làm được điều đó.
Chính vì vậy các công nghệ mã nguồn mở trở lên được chú ý vì các tính năng của
nó. Giá thành rẻ và được hỗ trợ rất nhiều trên mạng sẽ giúp ta nhanh chóng xây dựng
các website bán hàng thân thiện và dễ sử dụng với người dùng. Chính vì vậy trong đồ án
này em chọn đề tài về: “Xây dựng Website thương mại điện tử”. Đây là 1 hệ thống đơn
giản nhưng đủ mạnh để cho phép nhanh chóng xây dựng các ứng dụng bán hàng trên
Internet.

Xin cảm ơn


Sinh viên thực hiện
Lê Hữu Đạt


Trang 3

Lê HữuMục
Đạt –lục
Xây dựng website thương mại điện tử


Trang 4

Danh
ảnh website thương mại điện tử
Lê Hữusách
Đạt –hình
Xây dựng


Trang 5

Danh
Lê Hữusách
Đạt –các
Xâybảng
dựng website thương mại điện tử


Trang 6


Lê Hữu Đạt – Xây dựng website thương mại điện tử

CHƯƠNG I
1.

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Khái niêm thương mại điện tử
Thương mại điện tử là gì? Thương mại điện tử ( Còn gọi là Ecommerce hay E-

Business) là quy trình mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và
mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng Internet. Ngày nay người ta hiểu khái
niệm thương mại điện tử thông thường là tất cả các phương pháp tiến hành kinh doanh và
các quy trình quản trị thông qua các kênh điện tử mà trong đó Internet hay ít nhất là các
kỹ thuật và giao thức được sử dụng trong Internet đóng một vai trò cơ bản và công nghệ
thông tin được coi là điều kiện tiên quyết.

Hình I.: Thương mại điện tử là gì?

Một khía cạnh quan trọng khác là không còn phải thay đổi phương tiện truyền thông,
một đặc trưng cho việc tiến hành kinh doanh truyền thống. Thêm vào đó là tác động của
con người vào quy trình kinh doanh được giảm xuống đến mức tối thiểu. Trong trường


hợp này
người
(Straight
Through
Processing).

Trang
7 ta gọi đó là Thẳng
Lê đến
Hữugia
Đạtcông
– Xây
dựng website
thương
mại điệnĐể
tử làm
được điều này đòi hỏi phải tích hợp rộng lớn các các tính năng kinh doanh.
Lợi ích của Thương mại điện tử? Lợi ích lớn nhất mà Thương mại điện tử mang lại đó
chính là tiết kiệm được chi phí lớn tạo thuận lợi cho các bên giao dịch. Giao dịch bằng
phương tiện điện tử nhanh hơn là giao dịch bằng truyền thông, ví dụ gửi fax hay thư điện
tử thì nội dung thông tin sẽ đến người nhận nhanh hơn là gửi thư. Các giao dịch qua
internet có chi phí rất rẻ, một doanh nghiệp có thể gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng
loạt khách hàng chỉ với chi phí giống như gửi cho một khách hàng. Với Thương mại điện
tử, các bên có thể tiến hành giao dịch khi ở cách xa nhau, giữa thành phố với nông thôn,
từ nước này sang nước khác hay nói cách khác là không bị giới hạn bởi không gian địa lý.
Điều này cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian gặp mặt trong khi
mua bán. Với người tiêu dùng họ có thể ngồi tại nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại
hàng hóa dịch vụ thật nhanh chóng. Những lợi ích như trên chỉ có được với những doanh
nghiệp thực sự nhận thức được tầm quan trọng của Thương mại điện tử.
Vì vậy, Thương mại điện tử góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
để thu được nhiều lợi ích nhất. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế hiện nay. Khi các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh một cách bình đẳng
với các doanh nghiệp nước ngoài. Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và
dịch vụ thông qua mạng máy tính tòan cầu.
Theo nghĩa rộng, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát
hầu hết các l vực áp dụng của Thương mại điện tử. Theo nghĩa hẹp thương mại điện tử

chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet.
Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh
thuật ngữ Thương mại điện tử.
Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương
tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán
cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên
mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán
hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như


hàng tiêu
dùng,
mại dịchthương
vụ (vímại
dụ như
Trang
8 các thiết bị y tế chuyên
Lê Hữudụng)
Đạt – và
Xâythương
dựng website
điện dịch
tử vụ
cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như
chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo). Thương
mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con
người
2.

Các loại thị trường TMĐT

Cửa hàng trên mạng (Electronic storefronts) - là một Website của một doanh nghiệp

dùng để bán hàng hoá và dịch vụ qua mạng thông qua các chức năng của Website. Thông
thường Website đó gồm: Catalogs điện tử, Cổng thanh toán, Công cụ tìm kiếm , Vận
chuyển hàng, Dịch vụ khách hàng, Giỏ mua hàng. Hỗ trợ đấu giá hoặc Cửa hàng/ siêu thị.
Siêu thị điện tử (e-malls) – là một trung tâm bán hàng trực tuyến trong đó có nhiều
cửa hàng điện tử. Người ta có thể phân loại: Siêu thị tổng hợp – là một chợ điện tử trong
đó bán tất cả các loại hàng hoá, kết hợp siêu thị chuyên dụng chỉ bán một số loại sản
phẩm thị hoàn toàn trực tuyến hoặc
Sàn giao dịch (E-marketplaces) — là thị trường trực tuyến thông thường là B2B,
trong đó người mua và người bán có thể đàm phán với nhau, có một doanh nghiệp
hoặc một tổ chức đứng ra sở hữu.
Có thể phân ra 3 loại sàn giao dịch TMĐT:
- Sàn giao dịch TMĐT riêng do một công ty sở hữu: Công ty bán các sản phẩm tiêu
chuẩn và sản phẩm may đo theo yêu cầu của công ty đó. Công ty mua là các công ty đặt
mua hàng công ty bán
- Sàn giao dịch TMĐT chung: là một chợ B2B thường do một bên thứ 3 đứng ra tổ
chức tập hợp các bên bán và mua để trao đổi mua bán với nhau
- Sàn giao dịch TMĐT chuyên ngành- Consortia: Là tập hợp các người mua và bán
trong một ngành công nghiệp duy nhất


Cổng
thông
truy–cập
tin duy thương
nhất để mại
thông
qua
Trang

9 tin (Portal) là một
Lê điểm
Hữu Đạt
Xâythông
dựng website
điện
tử trình
duyệt có thể thu nhận các loại thông tin từ bên trong một tổ chức. Người ta có thể
phân loại cổng thông tin là nơi để tìm kiếm thông tin cần thiết, cổng giao tiếp là nơi các
doanh nghiệp có thể gặp gỡ và trao đổi mua bán hàng hoá và dịch vụ và cao nhất là cổng
giao dịch trong đó doanh nghiệp có thể lấy thông tin, tiếp xúc và tiến hành giao dịch.
3.

3.1

Các đặc trưng của TMĐT
Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực
tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
Trong Thương mại truyền thống, các bên thương gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến

hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vât lý như chuyển
tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phương tiện viễn thông như: fax, telex, .. chỉ
được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện
điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữa
hai đối tác của cùng một giao dịch.
Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo
lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều có
cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhất
thiết phải có mối quen biết với nhau.


3.2

Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của
khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong
một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương
mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.
Thương mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho

doanh nghiệp hướng ra thị trường trên khắp thế giới. Với thương mại điện tử, một
doanh nhân dù mới thành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chilê ..., mà
không hề phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm.


Lê thương
Hữu Đạtmại
– Xây
dựng
thương
3.3 Trang
Trong10hoạt động giao dịch
điện
tử website
đều có sự
thammại
ra điện
của íttửnhất

ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch
vụ mạng, các cơ quan chứng thực.
Trong Thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống

như giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung cấp
dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo môi trường cho các
giao dịch thương mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có
nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch thương
mại điện tử, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch
thương mại điện tử.

3.4

Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện
để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin
chính là thị trường
Thông qua Thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành.

Ví dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian
ảo làm các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng; các siêu thị ảo được hình
thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính.
Các trang Web khá nổi tiếng như Yahoo! America Online hay Google đóng vai trò
quan trọng cung cấp thông tin trên mạng. Các trang Web này đã trở thành các “khu chợ”
khổng lồ trên Internet. Với mỗi lần nhấn chuột, khách hàng có khả năng truy cập vào
hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn các cửa hàng ảo
khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Người tiêu dùng đã bắt
đầu mua trên mạng một số các loại hàng trước đây được coi là khó bán trên mạng.
Nhiều người sẵn sàng trả thêm một chút tiền còn hơn là phải đi tới tận cửa hàng. Một số
công ty đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tức là khách hàng chọn kiểu, gửi số đo
theo hướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) rồi sau một thời gian nhất định nhận được bộ
quần áo theo đúng yêu cầu của mình. Điều tưởng như không thể thực hiện được này cũng
có rất nhiều người hưởng ứng.



Các chủ
đuathương
nhau đưa
tin lên
Trang
11 cửa hàng thông thường
Lê Hữungày
Đạt –nay
Xâycũng
dựngđang
website
mạithông
điện tử
Web để tiến tới khai thác mảng thị trường rộng lớn trên Web bằng cách mở cửa hàng ảo
4.

Các cơ sở để phát triển TMĐT
Để phát triển TMĐT cần phải có hội đủ một số cơ sở:

• Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các nội dung
thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động. Một hạ tầng
internet mạnh cho phép cung cấp các dịch vụ như xem phim, xem TV, nghe nhạc
v.v. trực tiếp. Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng internet
phải lớn.
• Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của các chứng từ
điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ, bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v. để điều chỉnh các giao dịch qua
mạng.
• Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật. Thanh toán điện tử qua thẻ, qua
tiền điện tử, thanh toán qua EDI. Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanh

toán điện tử rộng khắp.
• Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy
• Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép,
chống virus, chống thoái thác
• Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thương mại điện tử để
triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng
5.

Các loại hình TMĐT
Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực phát

triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành công của TMĐT và
chính phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết và quản lý. Từ các mối quan hệ giữa các
chủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C ... trong đó B2B
và B2C là hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng nhất


12
Lê Hữu Đạt – Xây dựng website thương mại điện tử
5.1 Trang
Business-to-business
(B2B)
TMĐT B2B (Business-to-business) là việc thực hiện các giao dịch giữa các doanh
nghiệp với nhau trên mạng. Ta thường goi là giao dịch B2B. Các bên tham gia giao
dịch B2B gồm: người trung gian trực tuyến (ảo hoặc click-and-mortar), người mua
và người bán. Các loại giao dịch B2B gồm: mua ngay theo yêu cầu khi giá cả thích
hợp và mua theo hợp đồng dài hạn, dựa trên đàm phán cá nhân giữa người mua và người
bán.

Hình I.: Mô hình B2B


Các loại giao dịch B2B cơ bản:

• Bên Bán — (một bên bán nhieu bên mua) là mô hình dựa trên công nghệ web
trong đó môt cty bán cho nhiều cty mua. Có 3 phương pháp bán trực tiếp
trong mô hình này: Bán từ catalog điện tử, Bán qua quá trình đấu giá, Bán theo
hợp đồng cung ứng dài hạn đã thoả thuận trước. Cty bán có thể là nhà san xuất loại
click-and-mortar hoặc nhà trung gian thông thường là nhà phân phối hay đại lý
• Bên Mua — một bên mua - nhiều bên bán



Sàn Giao Dich — nhiều bên bán - nhiều bên mua
• TMĐT phối hợp — Các đôi tác phôi hợp nhau ngay trong quá trình thiết kế chế
tạo sản phẩm


13
Lê Hữu Đạt – Xây dựng website thương mại điện tử
5.2 Trang
Business-to-consumer
(B2C)
Đây là mô hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng. Trong TMĐT, bán lẻ điện tử
có thể từ nhà sản xuất, hoặc từ một cửa hàng thông qua kênh phân phối. Hàng hoá bán lẻ
trên mạng thường là hàng hoá, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng,
sách và âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ và mỹ phẩm, giải trí v.v.

Mô hình kinh doanh bán lẻ có thể phân loại theo quy mô các loại hàng hoá bán
(Tổng hợp, chuyên ngành), theo phạm vi địa lý (toàn cầu , khu vực ), theo kênh bán (bán
trực tiếp, bán qua kênh phân bố).

Một số hình thức các cửa hàng bán lẻ trên mạng: Brick-and-mortar là loại cửa
hàng bán lẻ kiểu truyền thống, không sử dụng interne, Click-and-mortar là loại cửa
hàng bán lẻ truyền thống nhưng có kênh bán hàng qua mạng và cửa hàng ảo là cửa hàng
bán lẻ hoàn toàn trên mạng mà không sử dụng kênh bán truyền thống.
Hai loại giao dịch trên là giao dịch cơ bản của TMĐT. Ngoài ra trong TMĐT
người ta còn sử dụng các loại giao dịch: Govement-to-Business (G2B) là mô hình TMĐT
giữa doanh nghiệp với cơ quan chính phủ, Government-to-citizens (G2C) là mô hình
TMĐT giữa các cơ quan chính phủ và công dân còn goi là chính phủ điện tử, consumerto- consumer (C2C) là mô hình TMĐT giữa các người tiêu dùng và mobile commerce (mcommerce) là TMĐT thực hiện qua điện thoại di động.


6.

6.1

Các
chủ
của
Thương
mại điện
tử tử
Tranghình
14 thức hoạt động
Lê Hữu
Đạtyếu
– Xây
dựng
website thương
mại điện
Thư điện tử
Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước,.. sử dụng thư điện tử để gửi thư cho


nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt là
e-mail). Thông tin trong thư điện tử không phải tuân theo một cấu trúc định trước nào.

6.2

Thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua bức thư

điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài
khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v.. thực chất đều là dạng
thanh toán điện tử.

Hình I.: Thanh toán điện tử

Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các
lĩnh vực mới đó là:
a) Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI)
chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện
tử.
b) Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát hành (ngân hàng
hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó được chuyển đổi tự do sang các đồng tiền
khác thông qua Internet, áp dụng trong cả phạm vi một nước cũng như giữa các quốc


gia; tấtTrang
cả đều
thuật
hóa,dựng
vì thếwebsite

tiền mặt
này còn
têntửgọi là
15được thực hiện bằng
Lê kỹ
Hữu
Đạtsố
– Xây
thương
mạicó
điện
“tiền mặt số hóa” (digital cash. Tiền lẻ điện tửđang trên đà phát triển nhanh, nó có ưu
điểm nổi bật sau:

 Dùng để thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, thậm chí ngay cả tiền mua báo (vì phí
giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp);
 Có thể tiến hàng giữa hai con người hoặc hai công ty bất kỳ, các thanh toán là vô danh;



Tiền mặt nhận được đảm bảo là tiền thật, tránh được tiền giả

c) Ví điện tử (electronic purse); là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ thông minh (smart
card), còn gọi là thẻ giữ tiền (stored value card), tiền được trả cho bất kỳ ai đọc được thẻ
đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử tương tự như kỹ thuật áp dụng cho “tiền lẻ điện tử”. Thẻ
thông minh, nhìn bề ngoài như thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ, có một chíp máy
tính điện tử có một bộ nhớ để lưu trữ tiền số hóa, tiền ấy chỉ được “chi trả” khi sử dụng
hoặc thư yêu cầu (như xác nhận thanh toán hóa đơn) được xác thực là “ đúng”
d) Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking). Hệ thống thanh toán điện tử của
ngân hàng là một hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ:


 Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các kiôt,
giao dịch cá nhân tại các gia đình, giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao dịch qua
Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thông tin hỏi đáp…,
 Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị…,)
 Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng
 Thanh toán liên ngân hàng

Nghiên cứu thị trường trong TMĐT

7.

Nghiên cứu thị trường là việc thu thập thông tin về: kinh tế, công nghiệp, công ty,
sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối, xúc tiến thương mại, hành vi mua hàng của thị
trường mục tiêu.
Mục đích nghiên cứu thị trường là tìm ra thông tin và kiến thức về các mối quan hệ
giữa người tiêu dùng, sản phẩm, phương pháp tiếp thị, và các nhà tiếp thị. Từ đó:






Tìm ra cơ hội để tiếp thị
Thiết lập kế hoạch tiếp thi
Hiểu rõ quá trình đặt hàng
Đánh giá được chất lượng tiếp thị


Khi

nghiên
ta phải
trường,
tức làmại
chiađiện
thị tử
trường
Trang
16 cứu thị trường, người
Lê Hữu
Đạt –phân
Xâykhúc
dựngthị
website
thương
ra thành nhóm logic để tiến hành tiếp thị, quảng cáo và bán hàng. Có thể sử dụng
nhiều công cụ: điều tra, hỏi …
Nghiên cứu thị trường TMĐT online là công cụ mạnh để nghiên cứu hành vi khách
hàng, phát hiện ra thị trường mới và tìm ra lợi ích người tiêu dùng trong sản phẩm mới.
Nghiên cứu thị trường trên cơ sở Internet có đặc trưng là khả năng tương tác với
khách hàng thông qua giao tiếp trực tuyến, làm cho hiểu rõ hơn khách hàng, thị trường, và
cạnh tranh. Nó giúp:







8.


Xác định các đặc điểm mua hàng của cá nhân và nhóm
Tìm ra các yếu tố khuyến khích mua hàng
Biết được thế nào là trang web tối ưu
Cách xác định người mua thât
Khách hàng đi mua hàng ra sao
Xu hướng tiếp thị và sản phẩm mà thị trường cần

Quảng cáo trong TMĐT
Quảng cáo là ý định phân phát thông tin để tác động lên các giao dịch mua bán.

Người sử dụng internet là có trình độ, thu nhập cao, Internet đang là môi trường truyền
thông phát triển, Advertisers quan tâm môi trường tiềm năng. Về Giá cả, quảng cáo
trực tuyến rẻ hơn quảng cáo trên phương tiện khác. Quảng cáo trực tuyến có thể cập nhật
nội dung liên tục với chi phí thấp. Về hình thức dữ liệu phong phú: có thể sử dụng văn
bản, âm thanh, đồ hoạ, hình ảnh, phim
Ngoài ra, có thể kết hợp Games, trò giải trí với quảng cáo trực tuyến, có thể cá
thể hóa được, có thể tương tác được và có thể hướng mục tiêu vào các nhóm lợi ích đặc
biệt. Một số hình thức quảng cáo trên mạng:
Banner: Là một hình vẽ đồ thị quảng cáo và có liên kết với trang web quảng cáo. Quảng
cáo of banner có đặc điểm như sau:

• Hướng quảng cáo vào đối tượng mục tiêu
• Sử dụng chiến lược tiếp thị bắt buộc
• Hướng liên kết vào nhà quảng cáo


• Trang
Khả năng
17 sử dụng Multi media

Lê Hữu Đạt – Xây dựng website thương mại điện tử
Hạn chế của banner ads, giá cao, Người sử dụng có xu hướng miễn dịch kích
chuột vào các quảng cáo
Banner swapping: Là thỏa thuận giữa 2 công ty chia xẻ một vị trí quảng cáo trên web
Pop-under ad: Là hình thức quảng cáo xuất hiện sau khi đã tắt cửa sổ
Interstitials: Là trang web xuất hiện đập ngay vào mắt gây sự chú ý
E-mail: Là hình thức nhiều người có thể đọc được
9.

Bảo mật trong TMĐT
Việc bảo mật trong khi thanh toán qua mạng là vấn đề chiến lược và là trọng tâm

hàng đầu trong TMĐT.
Hiện nay, trong việc thanh toán qua mạng, các tổ chức tín dụng và các nhà cung cấp
dịch vụ xử lý thanh toán thẻ tín dụng trên thế giới áp dụng công nghệ bảo mật cao cấp là
SET (Secure Electronic Transaction)
10.

Tình hình phát triển và ứng dụng trên thế giới
Trong thời đại bùng nổ thông tin, khi Internet ngày càng không thể thiếu trong đời

sống con người; giá thuê nhân công, thuê mặt bằn ngày càng đắt đỏ, thì thương mại điện
tử đang trở thành sự lựa chọn tối ưu của nhiều cá nhân và doanh nghiệp.
Theo thống kê, thị trường thương mại điện tử thế giới đã đạt mức tăng trưởng
khoảng 70% mỗi năm và đạt gần 4.000 tỷ USD năm 2005. Các chuyên gia cho rằng thị
trường kinh doanh đầy tiềm năng này đang là nghề hái ra tiền và tạo cơ hội cho các doanh
nghiệp, nhất là các nhà kinh doanh nhỏ.
Internet phát triển mạnh mẽ sẽ là động lực để thúc đẩy sự tăng trưởng buôn bán trên
phạm vi toàn cầu. Các nước trên thế giới đã và đang sẵn sàng nhập cuộc. Dự báo trong
thời gian tới, thương mại điện tử sẽ đem lại cho các doanh nghiệp một nguồn lợi nhuận

khổng lồ.


Doanh
thu từ
sẽ chiếm
Trang
18bán hàng qua mạng
Lê Hữu
Đạt –một
Xâyphần
dựnglớn:
website thương mại điện tử
Bán hàng qua mạng Internet không mất nhiều thời gian đã trở nên phổ biến giữa
khách hàng và các nhà kinh doanh trong những năm gần đây, đặc biệt là trong kỷ nguyên
tới. Thực tế cho thấy năm 1999, doanh thu bán hàng từ thương mại điện tử đã chiếm một
phần quan trọng trong tổng doanh thu tại hầu hết các công ty trên thế giới. Qua đợt khảo
sát gần đây, các giao dịch thương mại điện tử chiếm 9% doanh thu hằng năm tại 300 công
ty. Con số này được thay đổi từ 6% tại các công ty có qui mô vừa và nhỏ tới 13% tại các
công ty lớn. Cũng trong năm 1999, số người Mỹ đã tiến hành các thủ tục giao dịch, mua
hàng trên mạng là 39 triệu ngời (tăng gấp đôi so với năm 1998), 34% số hộ gia đình
người Mỹ đã nối mạng Internet và 17% trong số đó đã tiến hành mua hàng qua mạng.
Theo các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin, doanh thu từ bán hàng
qua mạng Internet sẽ tiếp tục tăng trong năm tới và sẽ giữ mức ổn định trong vài năm tiếp
theo.
Thương mại điện tử toàn cầu đang phát triển mạnh
Với khu vực thị trường nội địa to lớn, nhiều công ty của Mỹ còn chậm trong việc
bán hàng ra toàn thế giới. Hiện nay, chỉ có khoảng 12% lượng hàng bán ra từ các công ty
lớn của Mỹ ra thị trường nước ngoài. Nhưng theo xu hướng phát triển tất yếu, con số này
đang có chiều hướng gia tăng và dự báo sẽ tăng 15% trong hai năm tới.

Một số nước ở Châu Á cũng đang tích cực trong cuộc chạy đua với các quốc gia
phát triển. Trong vòng 5 năm tới, số luợng người châu Á truy cập vào mạng Internet sẽ
vượt quá tổng số người truy cập ở châu Âu và Bắc Mỹ gộp lại. Dự kiến doanh thu mua
bán hàng trên mạng Internet tại châu Á sẽ tăng lên rất nhiều, chiếm 1/4 thu nhập thơng
mại Internet trên toàn cầu (khoảng 1.400 tỉ USD vào năm 2003). Các công ty lớn với
nguồn hàng ổn định luôn mong muốn mở rộng thị trường, rất tích cực trong việc triển
khai thương mại điện tử, tăng cường việc bán hàng ra toàn cầu, đồng thời triển khai việc
mua hàng hóa và dịch vụ từ nguồn bên ngoài.
Theo số liệu thống kê, doanh thu từ thương mại điện tử trên toàn thế giới trong
năm 2000 là gần 280 tỉ USD, năm 2001 là gần 480 USD, năm 2002 là gần 825 tỉ USD,


năm 2003
năm
2004
tỉ USDthương
và ướcmại
tínhđiện
trong
Tranglà19hơn 1.400 tỉ USD, Lê
Hữu
Đạtlà– gần
Xây 2.400
dựng website
tử năm
2005 là gần 4.000 tỉ USD. Các số liệu này cho thấy thương mại điện tử tăng trưởng gần
70% mỗi năm. Cũng theo thống kê, trong năm 2002, chi phí dành cho quảng cáo trên
Internet của toàn thế giới là 23 tỉ USD, trong đó châu Á đã chi 3 tỉ USD cho quảng cáo
trên Internet.
Trong ASEAN, loại trừ Singapore là nước nổi tiếng về phát triển kinh tế và công

nghệ, Thái Lan đang là nước tận dụng thế mạnh của Internet và thương mại điện tử khá
tốt. Hầu hết các doanh nghiệp đều có website riêng, viết bằng tiếng Anh và tiếng Thái,
đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu và du lịch. Khách hàng
từ các nước trên thế giới có thể dễ dàng mua hàng hay đặt dịch vụ du lịch ở Thái thông
qua Website.
Thương mại điện tử càng lúc càng phát triển trên thế giới và doanh thu do thương
mại điện tử mang lại cũng tăng gần gấp đôi mỗi năm, đó là lý do nhiều nước đang ráo riết
khuyến khích, thúc đẩy và xây dựng cơ sở cho việc phát triển thương mại điện tử. Một
trong những nước đang phát triển ở châu Á thành công trong việc phát triển thương mại
điện tử là Trung Quốc.
Công ty IResearch vừa đưa ra một nghiên cứu cho biết rằng tổng doanh số quảng
cáo trực tuyến của Trung Quốc đã vượt qua 3 tỷ Nhân dân tệ trong năm 2005, tức khoảng
374 triệu USD. Thị trường quảng cáo trực tuyến ở Trung Quốc hiện đang có tốc độ tăng
trưởng thuộc dạng hàng đầu thế giới với tổng doanh số năm 2005 là 3,13 tỷ Nhân dân tệ,
tăng 77,1% so với năm 2004 và tăng đến 760% so với năm 2001. Tỷ lệ của quảng cáo
trực tuyến trong tổng doanh số quảng cáo đã tăng từ 0,5% trong năm 2001 đến 2,3% trong
năm 2005.
Tổng doanh số quảng cáo trên mạng Sina đạt đến 680 triệu Nhân dân tệ, chiếm
21,7% thị phần quảng cáo online Trung Quốc; mạng Sohu chiếm 15% thị phần; NetEase
chiếm 8%; QQ chiếm 3,8% và TOM chiếm 2,2%. Tổng thị phần của 5 mạng lớn nhất
Trung Quốc này đã chiếm đến 53,4% thị phần quảng cáo trực tuyến tại Trung Quốc.


Quảng20cáo về nhà đất, sảnLêphẩm
công– nghệ
thôngwebsite
tin và thương
dịch vụmại
trựcđiện
tuyến

Trang
Hữu Đạt
Xây dựng
tử là 3
lĩnh vực quảng cáo đứng hàng đầu trong mọi lĩnh vực quảng cáo. Riêng Samsung đã chi
đến 60,35 triệu Nhân dân tệ để quảng cáo cho các sản phẩm của mình, trở thành công ty
đứng hàng đầu về số tiền chi cho quảng cáo online tại Trung Quốc; tiếp sau là China
Mobile với 41,1 triệu Nhân dân tệ và NetEase với 39,13 triệu Nhân dân tệ. IResearch dự
báo rằng quảng cáo trực tuyến ở Trung Quốc trong năm 2006 sẽ đạt gần đến 5 tỷ Nhân
dân tệ và con số này sẽ là 36,7 tỷ Nhân dân tệ, tức khoảng 4 tỷ USD, vào năm 2010.
Ở châu Âu, Pháp là một nước đi đầu trong phát triển thương mại điện tử. Theo số
liệu thống kê tại Pháp, đã có hơn 15.000 người dân nước này chi mỗi năm 25% thu nhập
cho các hoạt động thương mại điện tử. Tại Pháp, eBay là một công ty chuyên về thương
mại điện tử và đấu giá hàng đầu thế giới, trung bình mỗi tháng trên trang mạng của hãng
này có tới hơn hai lượt người truy cập, tìm kiếm hàng hoá. Trên trang mạng này, người ta
có thể tìm kiếm mọi thứ, từ máy bay, xe ô tô, hàng tiêu dùng cho đến cổ vật...
Năm 2005, tổng giá trị hàng hoá bán trên eBay đạt hơn 44 tỷ USD, với hơn 60
triệu hàng hoá thường xuyên được đề nghị bán và công ty này đã thu lợi hơn 1,1 tỷ USD,
tăng 39% so với năm 2004. Một nhà kinh doanh thương mại điện tử của Pháp tên là
Courbon, chuyên buôn bán ô tô, cho biết, trung bình mỗi tháng ông ta có thể bán 30 chiếc
xe, nhờ mạng eBay. Mặc dù chỉ là một trang mạng thương mại, nhưng eBay có số người
truy cập kỷ lục-hơn 180 triệu người, tương đương dân số của nước đông dân thứ sáu trên
thế giới. Các chuyên gia cho rằng sức hấp dẫn này của trang thương mại điện tử, các
phương tiện truyền thông khác không thể sánh nổi.
Mặc dù doanh thu từ thương mại điện tử đã đạt hàng chục tỷ USD mỗi năm, song
các chuyên gia nghiên cứu thị trường cho rằng, thương mại điện tử là một thị trường vẫn
còn rất mới mẻ, đầy tiềm năng và giàu sức hấp dẫn. Đây chính là cơ hội cho các doanh
nhân trẻ và các doanh nghiệp trẻ phát triển và làm giàu.
11.


Tình hình phát triển ứng dụng tại Việt Nam
Nếu cuối năm 2003 số người truy cập Internet ở Việt Nam là khoảng 3,2 triệu người,

thì đến nay con số này đã tăng lên gấp năm tức khoảng 15 triệu người, chiếm tỷ lệ 16%


dân sốTrang
cả nước.
một
tín website
hiệu lạcthương
quan về
phát
21 Những thống kêLênày
Hữucho
Đạtthấy
– Xây
dựng
mạisựđiện
tử triển
thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2010.
Theo thống kê của Vụ Thương mại điện tử thuộc Bộ Thương mại, đến cuối năm
2005, Việt Nam đã có khoảng 20.000 website của các doanh nghiệp, trong đó số tên
miền.vn (như .com.vn,.net.vn...) đã tăng từ 2.300 (năm 2002) lên 5.510 (năm 2003) và
9.037 (năm 2004).
Những năm 2003, 2004 các website sàn giao dịch B2B (marketplace), các website
rao vặt, các siêu thị trực tuyến B2C... đua nhau ra đời.
Tuy nhiên, các website này vẫn còn phát triển hạn chế, chưa có website nào thực sự
phát triển đột phá vì nhiều nguyên do. Những mặt hàng được bán phổ biến trên mạng tại
Việt Nam hiện nay gồm: hàng điện tử, kỹ thuật số, sản phẩm thông tin (sách điện tử, CD,

VCD, nhạc...), thiệp, hoa, quà tặng, hàng thủ công mỹ nghệ.
Các dịch vụ ứng dụng TMĐT nhiều như: du lịch, tư vấn, CNTT, dịch vụ thông tin
(thông tin tổng hợp, thông tin chuyên ngành...), giáo dục và đào tạo... Các doanh nghiệp
cũng đã quan tâm nhiều hơn về việc lập website để giới thiệu thông tin, hỗ trợ marketing,
bán hàng qua mạng...
Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn doanh nghiệp có website mới chỉ xem website
là kênh tiếp thị bổ sung để quảng bá hình ảnh công ty và giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, do
đó doanh nghiệp chưa đầu tư khai thác hết những lợi ích thương mại điện tử có thể mang
lại cho doanh nghiệp.
Thậm chí việc đầu tư marketing website để đối tượng khách hàng biết đến cũng
chưa được doanh nghiệp quan tâm thực hiện hiệu quả, bằng chứng là có nhiều website có
số lượng người truy cập rất khiêm tốn sau khi khai trương nhiều năm, và đa số các
website giới thiệu thông tin, sản phẩm này của doanh nghiệp được Alexa xếp hạng rất
“lớn” (trên 500.000).
Nhìn chung, việc phát triển TMĐT ở Việt Nam hiện còn mang tính tự phát, chưa
được định hướng bởi chính phủ và các cơ quan chuyên môn nhà nước.


Do
đó,22sự đầu tư cho TMĐT
ở mỗi
phụ thuộc
vào mại
tầmđiện
nhìn,
Trang
Lê Hữu
Đạtdoanh
– Xâynghiệp
dựng website

thương
tử quan
điểm của lãnh đạo doanh nghiệp. Cũng có nhiều cá nhân, doanh nghiệp thành lập những
website thương mại điện tử (sàn giao dịch, website phục vụ việc cung cấp thông tin,
website rao vặt, siêu thị điện tử...) để giành vị thế tiên phong, tuy nhiên, tình hình chung
là các website này chưa thực sự được marketing tốt và phát triển tốt để mang lại lợi nhuận
kinh tế đáng kể.
Theo các chuyên gia, điều quan trọng nhất trong việc phát triển TMĐT ở Việt Nam
hiện nay xuất phát từ các doanh nghiệp. Đây là lực lượng nòng cốt ứng dụng và phát triển
TMĐT.
Để nắm bắt được thị trường rộng lớn và không biên giới qua mạng Internet, các
doanh nghiệp phải có những chiến lược đầu tư hợp lý hơn.
Việc đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng được những yêu cầu của TMĐT phải được
tiến hành nhanh chóng, việc đầu tư cho công nghệ thông tin cũng phải được dành nhiều
ngân sách và có một tỷ lệ đầu tư hợp lý hơn…
Để TMĐT phát triển, cần nhiều yếu tố thúc đẩy, làm nền tảng như: cơ sở hạ tầng
công nghệ, số người truy cập Internet, chi phí truy cập Internet, nhân lực chuyên môn,
kiến thức TMĐT về phương diện kinh doanh, chiến lược, nhận thức của nhà đầu tư, nhận
thức của cộng đồng và đặc biệt là phải có vai trò quản lý, định hướng của nhà nước…


Trang 23

Lê Hữu Đạt – Xây dựng website thương mại điện tử

CHƯƠNG II KHẢO

SÁT

HIỆN


TRẠNG
1.

Nghiên cứu trách nhiệm và nhiệm vụ

Sau quá trình khảo sát hiện trạng bằng việc tham khảo các trang bán hàng trực tuyến như
, , www.thegioididong.com,...
Thì em đã tổng hợp được một số thông tin như sau:

 Người chủ cửa hàng là người có quyền cao nhất: có thể xem thông tin về tình hình
thu nhập cũng như mọi thay đổi thên website bán hàng.
 Nếu chủ của hàng cũng là người quản trị website thì mọi thông tin trên website
web là do chủ cửa hàng đưa lên, nếu thuê nhân viên quản trị thì chủ cửa hàng cung
cấp tài khoản va quyền hạn cho nhân viên đó truy cập vào hệ thống.

 Nhân viên chỉ là người giao dịch: tức là xem trong ngày, trong tuần có bao nhiêu
đơn đặt hàng và giải quyết được bao nhiêu, để báo cáo bất cứ lúc nào cho chủ cửa
hàng
Quyền cao nhất là của chủ cửa hàng, có thể xem đầy đủ mọi thông tin trên website, còn
nhân viên và khách hàng chỉ được xem những thông tin được cho phép
2.

Vấn đề sổ sách, chứng từ giao dịch

Sau khi đi khảo sát, em được biết với những đại lý hay chi nhánh nhỏ ở đây thì song song
với việc quản lý trên máy thì họ vẫn yêu cầu nhân viên của mình ghi lại thông tin của
hàng nhập và hàng bán vào một quyển sổ.
Ví dụ:
STT Tên sản phẩm Số

Đơn giá
lượng

Hãng

Đã trả

Còn nợ

Ghi chú


Trang 24

Lê Hữu Đạt – Xây dựng website thương mại điện tử

 Một số mẫu đơn trên website thì hầu hết có nội dung như sau:
o Thông tin người mua: Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, email
o Thông tin về sản phẩm: Mã hàng, đơn giá, số lượng, bảo hành.
o Thông tin người nhận: Địa chỉ
o Thông tin thanh toán:
 Phương thức thanh toán
• Trả tiền khi nhận hàng
• Qua tài khoản ngân lượng, bảo kim, ngân hàng
 Ngày giao hàng
 Cước vận chuyển
 Tổng tiền phải trả
 Một số mẫu đơn trên website thì hầu hết có nội dung như sau:
o Mặc dù chưa được nhìn trực tiếp đơn thanh toán nhưng theo em nó cũng
bao gồm các thông tin của đơn đặt hàng, thông tin khách hàng, và phần xác

nhận của của hàng và người nhận hàng
3.

Tài nguyên, công cụ sử dụng

Phần này được nói chi tiết trong Phần III Các công cụ hô trợ.
4.

Đánh giá hiện trạng và hướng giải quết

Qua quá trình khảo sát thì em thấy hầu hết các trang bán hàng trực tuyến đều:

 Giới thiệu được mặt hàng
 Đáp ứng phần lớn các yêu cầu
 Phần đơn đặt hàng thì có đầy đủ thông tin người đặt
Song vẫn còn một số hạn chế

 Thứ nhất: trong phần đơn đặt hàng, thông tin về người đặt mua thì đầy đủ nhưng
về người nhận thì thông tin được nhập vào (hầu hết /1 khung) là một hạn chế ->
khó khăn trong việc quản lý đơn viết đơn giao hàng (xử lý khó hơn) - >tránh việc
thông tin thiếu .
 Thứ 2 : vấn đề thanh toán: (quan trọng nhất) Cũng do điều kiện ở việt nam hầu hết
vẫn chưa mang tính chất thực sự của thương mại điện tử. các công ty hầu hết là
dùng phương thức: gọi điện thoại đến nhà người đặt, rồi tin tưởng thì đem hàng
đến rồi mới thanh toán


o 25Hướng giải quyết: Xây
dựngĐạt
3 phương

thức website
thanh toán
Trang
Lê Hữu
– Xây dựng
thương mại điện tử
 Thanh toán khi nhận hàng
 Chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng
 Thanh toán qua ngân lượng
 Thứ 3 : Một số website còn thiếu chức năng thông minh gợi ý mua hàng cho khách
hàng

o Hướng giải quyết
 Thống kê các hóa đơn. Dùng thuật toán K – means để đưa ra các sản
phẩm gợi ý


×