Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ lắp ráp và kinh doanh xe đạp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.06 KB, 60 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................................1
CHƯƠNG I: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ.........................3
1.1.Giới thiệu chủ đầu tư...................................................................................................3
1.2.Bối cảnh chung............................................................................................................4
1.2.1. Về kinh tế - xã hội...................................................................................................4
1.2.2.Về pháp luật:............................................................................................................5
1.3 Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên..........................................................................7
1.3.1. Ô nhiễm môi trường................................................................................................7
1.3.4. Khan hiếm nguyên vật liệu.....................................................................................7
1.4. Ảnh hưởng của tình hình ngoại thương.....................................................................8
1.4.1. Hạn chế bằng hàng rào kỹ thuật.............................................................................9
1.4.2. Hàng ngoại nhập...................................................................................................10
1.5. Điều kiện thành lập doanh nghiệp...........................................................................11
1.6 . Đăng ký Doanh nghiệp...........................................................................................12
1.6.1. Các bước thực hiện:..............................................................................................12
1.6.2. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bao gồm:................................................................12
1.6.3. Hồ sơ và thủ tục đăng ký con dấu:.......................................................................13
CHƯƠNG 2: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG.............................................................16
2.1Giới thiệu sản phẩm của dự án..................................................................................16
2.1.1.Mô tả sản phẩm......................................................................................................16
2.1.2 Lắp rắp....................................................................................................................18
2.1.3. Thuế xuất nhập khẩu.............................................................................................19
2.2.Phân tích thị trường sản phẩm dự án........................................................................20
2.2.1. Khu vực thị trường tiêu thụ sản phẩm..................................................................20
2.2.2. Xác định cung – cầu hiện tại................................................................................20
2.2.3. Dự báo cung – cầu trong tương lai.......................................................................20
(ĐVT: Sản phẩm)...........................................................................................................20
(ĐVT: Sản phẩm)...........................................................................................................21
2.2.4.Xác định khoảng trống thị trường.........................................................................21
2.3.Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án.........................................................................21


2.3.1.Lựa chọn năng lực sản xuất dự án.........................................................................21
2.3.2.Phân kỳ vốn đầu tư................................................................................................22
2.3.4. Xác định giá cả......................................................................................................23
1


2.3.5. Xác định kênh phân phối......................................................................................23
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT.......................................................................25
VÀ NGUỒN NGHUYÊN LIỆU BẢO ĐẢM SẢN XUẤT...........................................25
3.1. Nhiệm vụ.................................................................................................................25
3.2.Tiêu chuẩn kỹ thuật lắp ráp xe đạp điện...................................................................26
3.2.1.Yêu cầu chung........................................................................................................26
CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN.........................................................32
4.1.Địa điểm....................................................................................................................32
4.2. Điều kiện tự nhiên....................................................................................................32
4.3. Đặc điểm địa chất công trình...................................................................................33
CHƯƠNG 5 XÂY DỰNG – KIẾN TRÚC....................................................................34
5.1 Phương án kiến trúc xây dựng..................................................................................34
5.1.1 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng...................................................................................34
5.2.Giải pháp xây dựng...................................................................................................35
5.2.1.Khu quản lý hành chính.........................................................................................35
5.2.2. Nhà xưởng sản xuất..............................................................................................35
5.2.3. Nhà kho.................................................................................................................35
5.2.4. Nhà ăn...................................................................................................................36
5.2.5. Khu nhà vệ sinh.....................................................................................................36
5.2.6. Nhà để xe...............................................................................................................36
5.2.7. Hệ thống cấp thoát nước.......................................................................................36
5.2.8. Hệ thống cấp điện.................................................................................................36
5.2.9. Các công trình phụ trợ khác..................................................................................37
5.2.10.Cổng trước của công ty gồm :............................................................................37

5.3 Khuôn viên cây xanh:...............................................................................................38
CHƯƠNG 6 : BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN.................................40
6.1.Cơ cấu tổ chức...........................................................................................................40
6.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quả lý nhà máy..................................................................40
6.1.2 Cơ cấu nhân viên....................................................................................................46
6.1.3.Phương thức tuyển dụng........................................................................................47
CHƯƠNG 7 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ.......................................................49
7.1. Nguồn vốn đầu tư ban đầu.......................................................................................49
7.2. Vốn vay....................................................................................................................49
7.3 Phương án trả nợ vay................................................................................................54
2


CHƯƠNG 8: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI DỰ ÁN
ĐẦU TƯ..........................................................................................................................59
8.1. Hiệu quả kinh tế.......................................................................................................59
CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN..............................................................................................60

CHƯƠNG I: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT
PHẢI ĐẦU TƯ
1.1.

Giới thiệu chủ đầu tư

Tên công ty: Công ty TNHH Văn Minh
Trụ sở chính: Khu CN Thành Đô – Hoài Đức – Hà Nội
Điện thoại: 04.4 3232.3232
Fax: 84.4 3232.3232
Người đại diện theo pháp luật của Công ty:
Ông: Đỗ Văn Minh

Chức vụ: Tổng giám đốc Công ty.
Ngành nghề kinh doanh:
- Lắp ráp xe đạp điện
- Kinh doanh xe đạp điện
Tư cách pháp nhân
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 012332433 do sở Kế hoạch và
Đầu tư Hà Nội cấp ngày 16 tháng 6 năm 2015.
Tình hình tài chính
Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng ( Hai mươi tỷ đồng)
Trụ sở giao dịch tại Khu CN Hoài Đức Tp. Hà Nội. Công ty có đội ngũ cán
bộ quản lý, kỹ thuật nhiều kinh nghiệm, các sáng lập viên đều là những người có
tâm huyết và am hiểu sâu về lĩnh vực láp ráp và kinh doanh xe đạp điện. Ông
Đỗ Văn Minh là tổng giám đốc Công ty, là một người có nhiều kinh nghiệm
trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh xe đạp điện.
Từ năm 2015 Công ty đã bắt đầu triển khai nghiên cứu xây dựng nhà máy
sản xuất tại khu công nghiệp Thành Đô. Kết quả nghiên cứu cho thấy thị trường

3


xe đạp điện ở Hà Nội là thị trường hết sức tiềm năng. Chính vì vậy Công ty đã
tập trung và huy động mọi nguồn lực để triển khai thực hiện dự án này.
1.2.Bối cảnh chung
1.2.1. Về kinh tế - xã hội
Theo báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8
tháng đầu năm 2015 của nước ta vẫn đang tiếp tục chuyển biến tích cực trên hầu
hết các lĩnh vực trong bối cảnh diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới. Chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 năm 2015 giảm 0,07%. Thu ngân sách Nhà nước đạt
hơn 67% dự toán năm, tăng 7% so với cùng kỳ.
Các ngành kinh tế tiếp tục phát triển tích cực, khu vực công nghiệp tăng

mạnh, nhất là ngành chế tạo. Chỉ số sản xuất công nghiệp 8 tháng tăng 9,9%,
trong đó ngành chế tạo tăng 10,4%.Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng 8 tháng tăng 10% cho thấy sức mua tiếp tục phục hồi tích cực.
Cùng với đó, thu nhập bình quân đầu người trên năm tăng lên làm cho đời
sống người dân nâng cao, nhu cầu sử dụng các sản phẩm tự động tăng. Việc sử
dụng xe đạp điện thay cho xe đạp thường để đối tượng học sinh sử dụng dễ dàng
hơn, di chuyển nhanh, thuận tiện và giảm sức người.
Nhà nước hiện nay khuyến khích dùng xe đạp điện để giảm nhập siêu xăng
dầu ( tỉ lệ nhập siêu hiện tăng chiếm 2/3 nhu cầu xăng dầu), an toàn và thân
thiện với môi trường.
Từ những mặt tích cực do nền kinh tế đem lại, sức mua tăng cao, cùng với
những nhu cầu đi lại của người tiêu dùng mà việc kinh doanh và lắp ráp xe đạp
điện có triển vọng lớn trong nền kinh tế hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp
trong và ngoài nước nắm bắt thị hiếu khách hàng, phong phú đa dạng mẫu mã
sản phẩm để phục vụ tốt nhất.
Ngoài những mặt tích cực nêu trên thì còn có một số mặt hạn chế nhất
định:
–Thứ nhất, đó là đối tượng chính sử dụng xe đạp điện phần lớn là những
người già, phụ nữ và học sinh, thì khả năng kinh tế không cao, mặt hàng xe đạp
điện được xem là tài sản giá trị cao.
4


–Thứ hai, khi so sánh về công năng và độ tiện lợi giữa xe đạp điện và xe
máy thì xe đạp điện với mức giá từ 7 – 12 triệu /chiếc cộng thêm chi phí bảo
dưỡng khá cao so với xe máy trung bình với giá trên 15 triệu ( tùy từng loại xe)
thì xe máy lại có tốc độ và độ bền cao hơn gấp 3 – 5 lần.
–Thứ ba, khi cung không đủ cầu, nhiều nhà sản xuất trong nước chạy theo
lợi nhuận, nhập sản phẩm từ Trung Quốc về lắp ráp làm chất lượng sản phẩm bị
giảm đi sẽ ảnh hưởng cảm nhận của khách hàng về sản phẩm xe đạp điện này.

–Thứ tư, sự phân hóa trong thu nhập người dân cũng ảnh hưởng không nhỏ
tới nhu cầu sử dụng xe đạp điện. Thu nhập cao chủ yếu tập trung ở các thành
phố lớn, thị trường xe đạp điện tập trung phát triển hơn ở những thành phố lớn,
trong khi đó ở các vùng nông thôn với thu nhập ít thì nhu cầu chưa cao.
–Thứ năm, giá điện đang tiếp tục tăng nhằm tiệm cận với giá thị trường, sẽ
làm tăng chi phí vận hành của xe đạp, người tiêu dùng cân nhắc nhiều hơn khi
chọn sản phẩm này.
Từ những hạn chế nêu trên, cho thấy rằng các doanh nghiệp chuyên về lắp
ráp và kinh doanh xe đạp điện nên cân nhắc kĩ trong vấn đề nâng cao chất lượng
sản phẩm, cũng như đề ra chính sách giá phù hợp bằng cách hợp tác với một số
cơ sở sản xuất nước ngoài đem công nghệ về sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam để
giảm chi phí nhập khẩu, cũng như giá thành bán ra thị trường để phù hợp hơn
với túi tiền của của khách hàng.
1.2.2.Về pháp luật:
Nhà nước đưa ra một số luật quy định đối với người tham gia giao thông sử
dụng phương tiện xe đạp điện như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 60 Luật giao thông đường bộ có
quy định: người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới
50 phân khối. Theo quy định trên thì tất cả những xe gắn máy có dung tích xilanh dưới 50 phân khối thì người điều khiển phải đủ 16 tuổi.
Mặt khác theo quy định tại mục 1.3 Phần 1 Thông tư 39/2013/TT-BGTVT
ngày 1/11/2013 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe đạp điện có giải
tích thuật ngữ xe đạp điện như sau:
5


Xe đạp điện – Electric bicycles (sau đây gọi là xe): là xe đạp hai bánh,
được vận hành bằng động cơ điện một chiều hoặc được vận hành bằng cơ cấu
đạp chân có trợ lực từ động cơ điện một chiều, có công suất động cơ lớn nhất
không lớn hơn 250 W, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 25 km/h và có
khối lượng bản thân (bao gồm cả ắc quy) không lớn hơn 40 kg.

Xe được vận hành bằng động cơ điện một chiều sau đây gọi tắt là xe vận
hành bằng động cơ điện.
Xe được vận hành bằng cơ cấu đạp chân có trợ lực từ động cơ điện một
chiều sau đây được gọi là Xe trợ lực điện.
Trong Luật giao thông đường bộ tại điểm 19 Điều 3 Luật giao thông đường
bộ thì xe đạp điện được phân vào nhóm phương tiện giao thông thô sơ đường
bộ. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm xe
đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật
kéo và các loại xe tương tự.
Như vậy theo các quy định nêu trên có thể hiểu xe đạp điện không phải là
xe gắn máy mà được áp dụng là xe thô sơ. Trong các quy phạm tại Nghị định
171/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ và đường sắt không có quy định về hành vi điều khiển xe đạp
điện đối với với dưới 16 tuổi.
Tuy nhiên, tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP có quy định xử
phạt vi phạm hành chính đối với người điều khiển xe cơ giới như sau: Phạt cảnh
cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe môtô, xe gắn máy (kể cả
xe máy điện) và các loại xe tương tự xe môtô hoặc điều khiển xe ôtô, máy kéo
và các loại xe tương tự xe ôtô.
Thời gian qua, với những tính năng và tiện ích mang lại của xe đạp điện
như không cần bằng lái, không mất thời gian, thủ tục đăng ký, an toàn và bảo vệ
môi trường đã khiến số lượng người sử dụng xe đạp điện tăng đột biến. Tuy
nhiên, với sự tăng nhanh về số lượng đó đã phát sinh những vấn đề nổi cộm, gây
nguy hại cho người sử dụng phương tiện xe đạp điện. Từ đó, Chính phủ đã đưa
ra một số quy định cụ thể để giúp giảm thiểu tai nạn giao thông cho phương tiện
6


xe đạp điện, giúp người điều khiển tham gia đúng luật giao thông đường bộ. Cụ
thể là xử phạt hành chính đối với những trường hợp không đội mũ bảo hiểm hay

đi ngược chiều, vượt đèn đỏ…
Từ những yếu tố về Kinh tế - Xã hội, Pháp luật đem đến cho ngành kinh
doanh và lắp ráp xe đạp điện rất nhiều cơ hội để phát triển sản phẩm, với những
tiện ích thiết thực đem lại, đảm bảo chất lượng, phù hợp với mọi đối tượng
khách hàng. Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng nên quan tâm tới thị hiếu
khách hàng, sự biến động thị trường xe để đưa ra những chiến lược kinh doanh,
phương án đầu tư hiệu quả giúp tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
1.3 Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên là hệ thống các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng tới các
nguồn lực đầu vào cần thiết cho hoạt động cuả doanh nghiệp. Bao gồm các yếu
tố như khí hậu, thời tiết, vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, môi trường.
Khi xét sự ảnh hưởng của môi trường tự nhiên tới dự án ta xét hai yếu tố
sau:
1.3.1. Ô nhiễm môi trường
Kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng. Tuy hiên vấn đề môi trường
cũng trở nên ngày càng nặng nề và được xã hội quan tâm lo lắng. Trước tình
hình đó các ngành sản xuất hàng hóa cũng bắt đầu thay đổi công nghệ sản xuất,
giảm ô nhiễm môi trường. Các sản phẩm than thiện với môi rường như “xe đạp
điện” ngày càng xuất hiện nhiều và chiếm được thiện cảm cùa người tiêu dung.


Thuận lợi cho việc phát triển dự án.

1.3.4. Khan hiếm nguyên vật liệu
Các nguyên vật liệu truyền thống ngày càng khan hiếm, cạn kiệt. Trước
tình hình đó các nhà sản xuất nghiên cứu các nguyên vật liệu mới thay thế.
Mở ra cơ hội kinh doanh ngành nghề mới.
Trong những năm gần đây giá xăng dầu hế giới tăng nhanh chóng. Đây là
thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất sử dụng nhiều xăng dầu, tuy nhiên
cũng là động lực để các doanh nghiệp nghiên cứu đưa ra nhiều sản phẩm mới

đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
7


Dự án “ lắp ráp và kinh doanh xe đạp điện xa đời phù hợp với tình hình
thực tế, tạo cơ hội phát triển cho doanh nghiệp và phát triển kinh tế đất nước.
1.4. Ảnh hưởng của tình hình ngoại thương
Chính phủ chủ trương hạn chế nhập khẩu để chống lạm phát nhưng xe đạp
điện trên thị trường lại chủ yếu là hàng nhập khẩu. Người dân đổ xô tìm đến xe
đạp điện nhưng trên thị trường lại chỉ tràn ngập xe ngoại nhập. Từ đây vô hình
trung nhu cầu về xe đạp điện trên thị trường đẩy bài toán hạn chế nhập siêu của
Chính phủ vào thế khó.
Trong khi Chính phủ đang dùng các biện pháp để hạn chế nhập siêu thì
riêng nhóm hàng xe đạp điện trên thị trường lại chủ yếu là xe nhập khẩu. Theo
các chủ cửa hiệu, đa phần mặt hàng này đều nhập từ Trung Quốc, Đài Loan,
Nhật Bản. Riêng bình điện là do các doanh nghiệp trong nước làm. Thực tế, cơn
sốt xe đạp điện bắt đầu từ cuối năm ngoái khi có quy định đội mũ bảo hiểm. Ban
đầu người dân chọn mua xe chỉ là để tránh đội mũ bảo hiểm nhưng sau đó, do
thấy xe đạp điện cũng có nhiều ưu điểm không thua gì xe máy nên nhiều người
chuyển “tông” và chọn làm phương tiện đi lại.
Đặc biệt là cơn sốt xe đạp điện càng nóng hơn sau khi xăng dầu tăng giá.
Lúc này nhiều người đều muốn tìm đến xe điện như một cách giải quyết hữu
hiệu nhất cho bài toán tiết kiệm. “Xe về chiếc nào thì khách hàng lấy ngay chiếc
đó, không ai còn băn khoăn về giá cả như trước đây” - một nhân viên bán hàng
cho biết. Thực tế người tiêu dùng chưa hẳn là chuộng xe đạp điện nhập khẩu vì
chất lượng và chế độ bảo hành không đảm bảo nhưng hiện họ không có nhiều sự
chọn lựa.
Cũng có nhiều người lo ngại doanh nghiệp trong nước sẽ không thể đáp
ứng được nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, dưới góc độ một doanh nghiệp, ông
Chí khẳng định các doanh nghiệp trong nước sẽ đủ khả năng ổn định thị trường.

Một doanh nghiệp không làm được nhưng nếu tất cả doanh nghiệp cùng cố gắng
và liên kết lại thì chắc chắn sẽ làm được. Dự đoán đến tháng 9, khi qua mùa tựu
trường, tình hình sốt xe đạp điện sẽ trở lại bình thường. Do đó, các doanh nghiệp

8


trong nước nên đầu tư lâu dài cho chất lượng, nhất là bảo hành chứ không nên
chạy theo số lượng thị trường.
Ông Trần Xuân Minh, Trưởng phòng Kinh doanh, Công ty Thống nhất
(Viha), cho biết với thị trường mở thì việc mặt hàng ngoại nhập tràn vào là điều
đương nhiên. Các doanh nghiệp trong nước chỉ lo ngại những hàng nhập lậu tràn
vào và phá giá, gây ảnh hưởng lớn đến thị trường. Cũng theo ông Minh, xe đạp
điện sẽ là khuynh hướng mà nhiều doanh nghiệp phải hướng tới và có chiến
lược phát triển lâu dài. Ông Minh cho biết thêm, so với cùng kỳ năm ngoái, sức
mua xe đạp và xe đạp điện tại công ty đã tăng thêm 180%.
1.4.1. Hạn chế bằng hàng rào kỹ thuật
Để kiềm chế tình trạng nhập siêu, vừa qua Chính phủ đã ban hành Công
văn số 481 về việc tăng cường các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập
siêu và đảm bảo cân đối, quản lý giá cả các mặt hàng thiết yếu. Cụ thể là công
văn yêu cầu các bộ điều tiết, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng cần kiểm soát,
trong đó có mặt hàng xe đạp điện và các linh kiện lắp ráp xe đạp điện. Đây cũng
được xem là động thái của Chính phủ nhằm siết chặt tình trạng nhập khẩu ồ ạt
xe đạp điện trong thời gian qua.
Cũng theo công văn này, việc hạn chế nhập khẩu nhóm hàng xe đạp điện sẽ
được điều tiết bằng các biện pháp tăng thuế suất thuế nhập khẩu, hạn chế khả
năng tiếp cận nguồn vay ngoại tệ nhập khẩu, sử dụng hàng rào kỹ thuật...
Tuy nhiên, bà Mai Thu Vân, Trưởng phòng Thuế xuất nhập khẩu thuộc Vụ
Chính sách thuế (Bộ Tài chính), cho rằng theo Quyết định 106 của Bộ Tài chính
ban hành năm 2007 thì mức thuế suất hiện hành đối với mặt hàng xe đạp điện là

90%. Đây là mức thuế cao nhất áp dụng cho các mặt hàng nhập khẩu theo như
cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Nếu chúng ta tăng thuế nữa thì sẽ vi
phạm cam kết WTO.
Vì vậy, đối với nhóm hàng xe đạp điện, hiện chúng ta đã hết khung, không
thể tăng thuế thêm nữa. Hiện Bộ Tài chính sẽ không sử dụng công cụ thuế để
điều tiết nhập khẩu mặt hàng này mà trước mắt có thể Bộ Công thương sẽ
nghiên cứu sử dụng đến hàng rào kỹ thuật.
9


Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, hiện chúng ta đã có tiêu chuẩn về xe đạp
điện thì đây sẽ là hàng rào kỹ thuật. Theo đó, trọng lượng xe đạp điện phải đạt
40 kg, tốc độ không quá 24 km/giờ, kết cấu là động cơ điện. Nếu xe nào có tốc
độ vượt quá 24 km/giờ thì không thể gọi là xe đạp điện mà phải gọi là xe máy
điện.
1.4.2. Hàng ngoại nhập.
Xe đạp điện Trung Quốc được cho là đã gây ấn tượng mạnh với người tiêu
dùng Việt Nam bởi kiểu dáng, mẫu mã phong phú và có mức giá vô cùng cạnh
tranh. Không những thế, việc kinh doanh của các DN Trung Quốc còn dễ dàng
hơn, khi Việt Nam đang thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn
khổ Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và WTO. Ngoài ra, Trung
Quốc còn có ưu thế về địa lý, giao thông, cũng như thương mại tại thị trường
Việt Nam.
Hiện nhiều hãng xe đạp điện Trung Quốc đang lên kế hoạch mở rộng thị
trường tại Việt Nam. Có những hãng đã mở tới 69 showroom tại 43 tỉnh thành
cả nước.
Không chỉ Trung Quốc mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đang đầu tư
sản xuất, lắp ráp xe đạp điện trong nước, điển hình như Thống Nhất, Sufat,
Asima, Tiến Lộc, Gianya... Thời gian tới, dự kiến sẽ còn nhiều DN tham gia sản
xuất lắp ráp xe đạp điện. Đây chủ yếu từng là những DN sản xuất xe đạp và lắp

ráp xe máy của Việt Nam, nhà xưởng có sẵn, chủ yếu sẽ hợp tác với các DN
Trung Quốc, Đài Loan... nhập khẩu linh kiện về lắp ráp.
Song, xe đạp điện sản xuất lắp ráp trong nước khó cạnh tranh nổi với xe
nhập lậu. Xe đạp nhập lậu đang chiếm khoảng 80-90% thị trường. Do các quy
định của pháp luật về quản lý xe đạp điện chưa đầy đủ nên việc nhập lậu khá dễ
dàng. Phần lớn hàng nhập lậu đều từ Trung Quốc và đều sử dụng hóa đơn quay
vòng. Do nhập lậu, trốn thuế nên xe có giá thành thấp, khiến cho nhiều cơ sở sản
xuất, lắp ráp trong nước và kể cả xe nhập khẩu xe chính ngạch không thể cạnh
tranh được.

10


Tuy nhiên, các DN trong nước hy vọng thời gian tới khi các quy định mới
được ban hành thì tình trạng xe nhập lậu sẽ bị quản lý chặt. Hiện Bộ GTVT đã
xây dựng xong Dự thảo quy định về Kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật xe đạp
điện.
Theo đó, xe đạp điện sản xuất, lắp ráp trong nước và nhập khẩu phải được
tiến hành thử nghiệm mẫu theo đúng các quy trình tương ứng với các quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia.
Cơ sở sản xuất lắp ráp xe phải đảm bảo có quy trình sản xuất lắp ráp, có
kiểm soát chất lượng từ linh kiện đầu vào đến từng công đoạn sản xuất lắp ráp
đảm bảo chỉ tiêu an toàn chất lượng, môi trường, tính năng kỹ thuật của xe, có
đủ các thiết bị kiểm tra và nguồn nhân lực phục vụ cho kiểm tra từng công đoạn,
kiểm tra xuất xưởng. Với xe nhập khẩu phải có chứng từ nhập khẩu do Hải quan
cấp.
Xe phải đăng ký kiểm tra chất lượng, được cấp giấy chứng nhận chất lượng
an toàn kỹ thuật và dán tem chất lượng trước khi lưu thông. Quy định này dự
kiến có hiệu lực từ 1/7/2014.
Các DN cho rằng, khi quy định này được ban hành thì quản lý xe đạp điện

trong nhập khẩu, sản xuất lắp ráp sẽ đi vào nề nếp. Lúc đó, xe nhập lậu không
thể tồn tại, xe nhập khẩu chính ngạch khó cạnh tranh với xe lắp ráp trong nước
do thuế suất thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc cao hơn nhiều so với nhập khẩu bộ
linh kiện về lắp ráp. Bên cạnh đó, chi phí một dây chuyền lắp ráp xe đạp điện
được cho là không lớn, chỉ khoảng vài trăm triệu đồng nên nhiều DN đủ khả
năng để đầu tư. Đây là thời điểm nhiều cơ sở lắp ráp xe đạp điện sẽ bung ra.
Theo các DN, xe đạp điện là mặt hàng được nhiều người tiêu dùng mua sử
dụng do giá hợp lý, luôn có ưu thế về khả năng tiết kiệm chi phí cho mỗi
kilômet di chuyển, đi lại thuận tiện. Đặc biệt với đặc thù dân số trẻ, Việt Nam dễ
bắt kịp các trào lưu tiêu dùng thế giới, trong đó xe đạp điện, là xu hướng rõ nét
nhất tại các thành phố lớn. Điều này sẽ mở ra cơ hội cho kinh doanh xe đạp
điện.
1.5. Điều kiện thành lập doanh nghiệp
11


Doanh nghiệp chỉ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp khi có
đủ các điều kiện sau đây:
Chủ Doanh nghiệp tư nhân là một Cá nhân và không thuộc đối tượng pháp
luật cấm thành lập hoặc góp vốn thành lập Doanh nghiệp và chưa đứng tên trên
Doanh nghiệp tư nhân nào khác;
Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh
(Theo Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam);
Tên Doanh nghiệp, bao gồm hai thành tố: Loại hình Doanh nghiệp tư
nhân” và tên riêng Doanh nghiệp. Loại hình Doanh nghiệp là yếu tố bắt buộc
còn tên riêng Doanh nghiệp được thể hiện do ý chí của Chủ sở hữu nhưng phải
đảm bảo không vi phạm những điều cấm, trùng tên hoặc nhầm lẫn với tên doanh
nghiệp khác đã được đăng ký; tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ
chức, cá nhân khác đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ;
Có trụ sở chính: có địa chỉ được xác định gồm số nhà, tên phố (ngõ phố)

hoặc tên xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có);
Vốn Điều lệ: Đáp ứng điều kiện về vốn theo quy định của pháp luật
Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ theo quy định của pháp luật;
Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
1.6 . Đăng ký Doanh nghiệp
1.6.1. Các bước thực hiện:
Bước 1: Lập và nộp hồ sơ đăng ký Doanh nghiệp (07 ngày làm việc);
Bước 2: Nhận kết quả Giấy chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp và làm thủ
tục khắc và đăng ký con (04 ngày làm việc);
Bước 3: Nhận con dấu, bàn giao tài liệu hồ sơ, chỉ dẫn sau thành lập cho
khách hàng và thanh lý hợp đồng tư vấn (01 ngày làm việc);
1.6.2. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bao gồm:
–Hồ sơ:
+ Giấy đề nghị đăng ký Doanh nghiệp tư nhân;

12


Hồ sơ kèm theo các giấy tờ kèm theo sau đây:
Bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân
hợp pháp khác của Chủ Doanh nghiệp tư nhân; của người đại diện theo pháp
luật trong trường hợp Chủ doanh nghiệp thuê người khác làm người đại diện
theo pháp luật. Trong trường hợp này kèm theo phải có Hợp đồng lao động giữa
chủ Doanh nghiệp và người đại diện theo pháp luật (01 bản);
+ Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối

với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn
pháp định (01 bản);
+ Bản sao hợp lệ Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc


và cá nhân quản lý khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy
định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề (01 bản ), kèm theo là Hợp đồng
lao Động và Quyết định bổ nhiệm là người quản lý lĩnh vực chuyên môn;
+ Bản sao chứng thực Giấy chứng nhận/ Giấy đăng ký tài sản và văn bản

thể hiện việc đưa góp vốn bằng tài sản trong trường hợp có vốn góp bằng tài
sản;
+ Văn bản ủy quyền hợp lệ cho người/ tổ chức đại diện đi nộp hồ sơ;

Số lượng hồ sơ nộp: 01 bộ hồ sơ;
–Cơ quan tiếp nhận Hồ sơ: Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và
Đầu tư nơi đặt trụ sở chính.
1.6.3. Hồ sơ và thủ tục đăng ký con dấu:
–Hồ sơ đăng ký và nhận con Dấu:
+

Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp (01 bản sao hợp lệ);

+

Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp bản gốc và CMND người

đại diện theo pháp luật (Chỉ mang đến khi nhận con dấu và Giấy chứng nhận
mẫu dấu);
Đại diện Doanh nghiệp liên hệ với đơn vị đủ điều kiện khắc dấu đăng ký
khắc dấu và nhận giấy hẹn;
–Nơi nhận con dấu: Phòng Quản lý Hành chính – Công an tỉnh/thành phố
nơi Doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
13



+ Tại Thành phố Hồ Chí Minh: 8A/1 Nguyễn Cảnh Chân, Phường Nguyễn
Cư Trinh, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh.
a.Thủ tục đăng ký nhãn hiệu được tiến hành theo các bước sau:
– Soạn thảo hồ sơ tài liệu đăng ký nhãn hiệu.
– Cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
– Sử dụng nhãn hiệu.
– Gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
b. Hồ sơ đơn đăng ký nhãn hiệu bao gồm:
+ Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (Tờ khai, làm theo
Mẫu do Cục Sở hữu trí tuệ ban hành;
+ Quy chế sử dụng nhãn hiệu, nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tập
thể;
+ Mẫu nhãn hiệu;
+ Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng
quyền nộp đơn của người khác (Chứng nhận thừa kế, Chứng nhận hoặc Thoả
thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp, Hợp đồng giao việc hoặc
Hợp đồng lao động,...);
+ Giấy uỷ quyền, nếu cần;
+ Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải thưởng, huy chương, nếu trên nhãn hiệu có
chứa đựng các thông tin đó;
+ Chứng từ nộp phí nộp đơn.
+ Bản gốc Giấy uỷ quyền;
+ Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm, nếu trong
đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế, kể cả bản dịch ra
tiếng Việt.
+ Phần mô tả nhãn hiệu trong Tờ khai phải làm rõ khả năng phân biệt của

nhãn hiệu, trong đó phải chỉ rõ từng yếu tố cấu thành của nhãn hiệu và ý nghĩa

tổng thể của nhãn hiệu. Nếu nhãn hiệu có chứa từ ngữ không phải là tiếng Việt,
thì phải ghi rõ cách phát âm (phiên âm ra tiếng Việt) và nếu từ ngữ đó có nghĩa,
thì phải dịch nghĩa ra tiếng Việt.
14


+ Nếu các chữ, từ ngữ yêu cầu bảo hộ được trình bày dưới dạng hình hoạ

như là yếu tố phân biệt của nhãn hiệu, thì phải mô tả dạng hình hoạ của các chữ,
từ ngữ đó.
+ Nếu nhãn hiệu có chứa chữ số không phải là chữ số ả-rập hoặc chữ số La

mã, thì phải dịch ra chữ số ả-rập.
+ Nếu nhãn hiệu gồm nhiều phần tách biệt nhau nhưng được sử dụng đồng

thời trên một sản phẩm, thì phải nêu rõ vị trí gắn từng phần của nhãn hiệu đó
trên sản phẩm hoặc bao bì đựng sản phẩm.
+ Danh mục hàng hoá và dịch vụ mang nhãn hiệu trong Tờ khai phải phù

hợp với phân nhóm theo Bảng Phân loại Quốc tế về hàng hoá và dịch vụ (Ni-xơ
10).
+ Mẫu nhãn hiệu gắn trong Tờ khai cũng như các mẫu nhãn hiệu khác

được trình bày rõ ràng với kích thước không được vượt quá khuôn khổ (80 x 80)
mm, và khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất không được nhỏ hơn 15 mm.
+ Nếu yêu cầu bảo hộ màu sắc, thì Mẫu nhãn hiệu phải được trình bày

đúng màu sắc cần bảo hộ.
+ Nếu không yêu cầu bảo hộ màu sắc, thì tất cả các Mẫu nhãn hiệu đều


phải được trình bày dưới dạng đen trắng.
c. Nơi đăng ký nhãn hiệu.
+ Người nộp đơn có thể soạn thảo hồ sơ và nộp trực tiếp tại Cục Sở hữu

Trí tuệ Việt Nam tại địa chỉ 384-386, đường Nguyễn Trãi, Q.Thanh Xuân,
TP.Hà Nội.
+ Hoặc nộp đơn tại Văn phòng đại diện của Cục sở hữu Trí tuệ:
+ Tại Đà Nẵng: 29 Nguyễn Chí Thanh, TP.Đà Nẵng;

15


CHƯƠNG 2: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG
2.1Giới thiệu sản phẩm của dự án
2.1.1.Mô tả sản phẩm
VĂN MINH là thương hiệu xe điện hoạt động trong lĩnh vực phân
phối, sản xuất lắp ráp xe đạp điện. Với tầm nhìn dài hạn và năng động, VĂN
MINH cố gắng phấn đấu trở thành nhà phân phối hàng đầu tại thị trường Việt
Nam.
Mỗi dòng sản phẩm của Công ty đều được sản xuất, giám sát và
kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt trước khi đưa ra thị trường. Những mẫu xe
đang hội tụ những yếu tố tốt nhất phục vụ cho nhu cầu di chuyển hàng ngày của
khách hàng như đi được quãng đường xa, chất lượng xe tốt, giá thành hợp lý và
chế độ bảo hành dài hạn. VĂN MINH tin rằng sẽ mang đến những giá trị mới
trong kinh doanh và luôn nỗ lực hết mình để mang lại lợi ích cho khách hàng và
đối tác. Dưới đây là mô tả sản phẩm của công ty để khách hàng thuận tiện hơn
khi lựa chọn sản phẩm:

16



Bảng 2.1 Mô tả thông số kỹ thuật xe đạp điện của hãng
Thông số kỹ thuật
Vận tốc tối đa của xe

25-30km/1 lần sạc

Thời gian sạc

6-8h

Quãng đường đi khi pin đầy

60-80 km/1 lần sạc

Tải trọng

120kg

Lưu chữ điện

Pin Lithium

Chi tiết các bộ phận
Công suất dộng cơ

250 W

Điện áp động cơ


36V

Khung

Chất liệu thép

Trọng lượng xe

29,2-30.7 kg

Bảo vệ tụt áp

41v

Bánh xe trước sau

Bánh trước: 10”x3” . Bánh sau: 10”x3”

Giảm sóc

Giảm sóc trước

Kích thước

1640mm x 640mm x 1200mm

Yên xe

750 mm


Cốp xe

Lồng

Đèn

Pha trước

Lốp

Lốp có săm

Màu sắc

Đỏ, xanh, đen

Chân trống

Chân chống giữa
Thông tin khác

Điện áp sạc

220v-50hz

Cách thức vận hành

Điện và bàn đạp chợ lực

Cách thức thao tác


Tay gas tự động

17


Khác biệt với những loại xe khác ngoài thị trường, công ty luôn làm mọi
việc theo phương châm “ chất lượng là hàng đầu” nên mọi sản phẩm của công
ty đều có chất lượng tốt, mọi linh kiện được nhập khẩu từ các nước có thương
hiệu nổi tiếng đi đầu về công nghệ như Nhật Bản, Đức, Mĩ hay Thái Lan,…
Công ty đã đưa ra thị trường nhiều sản phẩm với nhiều mẫu mã và kiểu dáng đa
đạng khách hàng có thể lựa chọn theo sở thích của riêng mình. Các mẫu xe được
thiết kế siêu nhỏ gọn vớiquãng đường di chuyển có thể lên tới 60-80km cho mỗi
lần sạc đầy.
Mặt khác về giá của xe giao động từ 8 triệu cho đến 18 triệu, khách hàng có
thể lựa chọn mức giá phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng. Với những ưu
điểm riêng của mình như xe có dáng gọn nhẹ, màu sắc đa dạng, thiết kế trẻ
trung, độ bền cao và an toàn công ty xnk xe đạp điện VĂN MINH hy vọng khi
tung sản phẩm ra thị trường sẽ có nhiều khách hàng yêu thích và lựa chọn
2.1.2 Lắp rắp
Tiêu chuẩn kỹ thuật
–Bề mặt động cơ điện không được gỉ, không có vết rạn nứt, lớp sơn không
được bong tróc, bộ phận cố định luôn chắc chắn.
–Trên động cơ điện phải ghi điện áp danh định và công suất danh định tại
các vị trí có thể nhìn thấy được sau khi động cơ điện đã được lắp hoàn chỉnh.
–Điện áp danh định của động cơ điện không được lớn hơn 48 V.
–Công suất lớn nhất không được lớn hơn 250 W. Sai số cho phép ± 5% so
với giá trị đăng ký.
–Hiệu suất của động cơ điện không nhỏ hơn 75%.
–Động cơ điện phải hoạt động bình thường.

–Điện trở cách điện giữa cuộn dây và vỏ động cơ điện không nhỏ hơn 100
MW.
–Độ tăng nhiệt của cuộn dây không lớn hơn 65 °C và của vỏ động cơ điện
không lớn hơn 60 °C.
– Động cơ điện phải được bảo vệ chống tác động của tia nước và sự xâm
nhập của các vật rắn từ bên ngoài có đường kính lớn hơn 1 mm.
18


–Khe hở hướng trục của trục động cơ điện không lớn hơn 0,5 mm.
–Độ đảo hướng kính của trục động cơ điện không được lớn hơn giá trị quy
định trong bảng 1.
Bảng 2.2. Độ đảo hướng kính

Kích thước tính bằng milimét
Đường kính trục

d =10

d > 10

Độ đảo hướng kính

0,030

0,035

2.1.3. Thuế xuất nhập khẩu.
–Theo Bộ Tài chính, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật Thuế giá
trị gia tăng (GTGT) quy định, xe máy điện nhập khẩu phải chịu thuế suất thuế

nhập khẩu ưu đãi là 60%, thuế GTGT là 10%.
Về lệ phí trước bạ đối với xe máy điện, theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ
Văn Ninh, sẽ miễn thu lệ phí trước bạ đối với xe máy điện đăng ký quyền sở
hữu, quyền sử dụng đến hết ngày 30/6/2015. Chủ sở hữu, sử dụng xe máy điện
không phải đến cơ quan thuế để kê khai lệ phí trước bạ mà chỉ đến cơ quan công
an để làm thủ tục đăng ký xe theo quy định.
Theo quy định tại Nghị định 45 của Chính phủ ban hành ngày 17/6/2011 và
Thông tư hướng dẫn số 124 của Bộ Tài chính ngày 31/8/2011, xe máy điện phải
chịu chung mức lệ phí trước bạ 2% như đối với các loại xe máy khác. Riêng xe
đăng ký tại các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố thuộc tỉnh và thị xã
nơi có UBND tỉnh đóng trụ sở chịu mức lệ phí 5%. Xe đăng ký từ lần thứ 2 trở
đi chịu mức lệ phí 1%.
Trước đó, Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh đồng ý miễn thu lệ phí trước bạ đối
với xe máy điện đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đến hết ngày 30/6/2015.
Trong khoảng thời gian này, chủ sở hữu, sử dụng xe máy điện sẽ không phải đến
cơ quan thuế để kê khai lệ phí trước bạ mà chỉ đến cơ quan công an để làm thủ
tục đăng ký xe theo quy định.

19


2.2.Phân tích thị trường sản phẩm dự án
2.2.1. Khu vực thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Dự án thực hiện tiêu thụ sản phẩm chủ yếu ở Hà Nội, là nơi tập trung đông
dân cư, nhiều trường Trung học cơ sở, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học…
Thu nhập của người dân cao.
Vị trí địa lý thuận lợi, đường xá đi lại bằng phẳng, thích hợp cho xe đạp
điện đi lại.
2.2.2. Xác định cung – cầu hiện tại.
Tại thành phố Hà Nội, có hơn 300 trường: THPT, Trung cấp, Cao đẳng,

Đại học.
Nhu cầu đi xe đạp điện của người dân tăng nhanh. Đặc biệt vào những
ngày của tháng 7 tới tháng 9 hàng năm. Khi học sinh bước vào kỳ thi lên cấp 3
và kỳ thi Cao đẳng, Đại học. Nhu cầu mua xe đạp điện tăng vọt so với các tháng
khác.
Năm 2014, Tổng cung của xe đạp điện là 100,000 chiếc
Tổng cầu vào khoảng 120,000 chiếc.
2.2.3. Dự báo cung – cầu trong tương lai.
Năm
2011
2012
2013
2014
Tổng

t
1
2
3
4
10

Dt
40,000
70,000
90,000
120,000
320,000

t2

1
4
9
16
30

t3
1
8
27
64
100

t4
1
16
81
256
354

∑( Dt .t)
∑( Dt .t2)
40,000
40,000
140,000
280,000
270,000
810,000
480,000
1,920,000

930,000
3,050,000
(ĐVT: Sản phẩm)

Dự báo cầu trong tương lai
Phương trình dự báo có dạng:
F t = a + b × t + c × t2
Trong đó a,b,c được xác định từ hệ phương trình:


4.a + 10b +30.c = 320,000
10 a + 30b + 100c = 930,000
30a + 100b + 354c = 3,050,000

Phương trình dự báo xe đạp điên năm 2015 tại Hà Nội:
Ft = 15,000 + 26,000.t
20


Nhu cầu xe đạp điện năm 2015 tại Hà Nội:
F(t=5) = 15,000 + 26,000.5 = 145,000 xe
Năm
2011
2012
2013
2014
Tổng

t
1

2
3
4
10

Dt
35,000
68,000
80,000
100,000
283,000

t2
1
4
9
16
30

t3
1
8
27
64
100

t4
1
16
81

256
354

∑( Dt .t)
∑( Dt .t2)
35,000
35,000
136,000
272,000
240,000
720,000
400,000
1,600,000
811,000
2,627,000
(ĐVT: Sản phẩm)

Dự báo cung trong tương lai
Phương trình dự báo có dạng:
F t = a + b × t + c × t2
Trong đó a,b,c được xác định từ hệ phương trình:


4.a + 10b +30.c = 283,000
10 a + 30b + 100c = 811,000

30a + 100b + 354c = 2,627,000
Phương trình dự báo xe đạp điên năm 2015 tại Hà Nội:
Ft = 2750 + 36950t – 3250t2
Cung xe đạp điện tại Hà Nội năm 2015:

F(t=5) = 2750 + 36950.5 – 3250.52 = 106,250 xe
2.2.4.Xác định khoảng trống thị trường.
Điều này chứng tỏ nhu cầu của dự án trong tương lai là rất quan trọng,
169,250 xe là con số rất lớn. Thị trường Hà Nội trong tương lai là một thị trường
đầy tiềm năng.
2.3.Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
2.3.1.Lựa chọn năng lực sản xuất dự án.
Toàn bộ các bước lắp ráp đều được làm thủ công.
Dự án có 3 dây chuyền lắp ráp chạy dọc từ khâu đầu, tới khâu cuối cùng
với công xuất là 3 chiếc/giờ.
Dây chuyền hoạt động 304 ngày/ năm, 1 ca/ngày, 8h/1 ca, tỷ lệ ngừng máy
sửa chữa là 4%.
Năng lực sản xuất của dự án theo lý thuyết là: 3 x 3 x 8 x 304 x (1-0,04)=
21,013 (chiếc/năm).
21


2.3.2.Phân kỳ vốn đầu tư
Năm 2014, tổng nhu cầu thị trường là 120,000 chiếc, tổng lượng cung là
100,000 chiếc
Vậy khoảng trống thị trường là = 20,000 chiếc.
Theo dự báo, thì giai đoạn 2015-2018 thị trường xe đạp điện sẽ tăng rất
cao.
Năng lực thực tế của dự án qua các năm như sau: (dự án đi vào hoạt động
năm 2016)
Năm 2016: Năng lực thực tế = 50% năng lực thiết kế
Năm 2017: Năm lực thực tế = 70% năng lực thiết kế
Năm 2018: Năng lực thực tế = 85% năng lực thiết kế
Dây chuyền hoạt động 304 ngày/ năm, 1 ca/ngày, 8h/1 ca, tỷ lệ ngừng máy
sửa chữa là 4%. Giá của 1 dây chuyền là 2,000,000,000 (đồng)

Năng lực thiết kế của dự án = 3 x 3 x 8 x 304 x(1-0,04) = 21,013
(chiếc/năm )
Năng lực sản xuất của 1 dây chuyền là = 21,013 / 3 = 7,005 (chiếc/ năm )
Năng lực thực tế năm 2016 = 50% x 21,013 = 10,507 (chiếc/năm)
Dự án cần chuyển bị cho năm 2016 = 10,507 / 7,005 = 1,5 ( dây chuyền)
Vậy năm 2016 doanh nghiệp cần trang bị 2 dây chuyền, trong đó 1 cái
trang bị đầu năm, dây chuyền thứ 2 có thời gian sử dụng (1,5 – 1) x 12 = 6
tháng. Thời điểm trang bị dây chuyền số 2 vào 31/12/2016 – 6 tháng = 1/7/2016.
Năng lực thực tế năm 2017 = 70% x 21,013 = 14,709 (chiếc/năm)
Dự án cần chuyển bị cho năm 2016 = 14,709 / 7,005 = 2,09 ( dây chuyền)
Vì năm 2017 doanh nghiệp đã trang bị 2 dây chuyền, nên chỉ cần thêm 1
dây chuyền dây chuyền, dây chuyền thứ 3 có thời gian sử dụng (2,09 – 2) x 12 =
1 tháng. Thời điểm trang bị dây chuyền số 2 vào 31/12/2017 – 1 tháng =
1/11/2017.
Năng lực thực tế năm 2018 = 85% x 21,013 = 17,861 (chiếc/năm)
Dự án cần chuyển bị cho năm 2016 = 17,861 / 7,005 = 2,5 ( dây chuyền)
Vậy năm 2018 doanh nghiệp không cần trang bị thêm dây chuyền nào nữa.
22


Số tiền phân bố đầu tư như sau:
1/1/2016: 1 x 2,000,000,000 = 2,000,000,000 (đồng)
1/7/2016: 1 x 2,000,000,000 = 2,000,000,000 (đồng)
1/11/2017: 1 x 2,000,000,000 = 2,000,000,000 (đồng)
Tổng cộng là: 6,000,000,000 (đồng)
2.3.4. Xác định giá cả
Trong điều kiện thị trường hiện nay, Công ty xác định giá cả là một yếu tố
cạnh tranh chính của sản phẩm. Thông qua việc giảm thiểu các chi phí sản xuất,
lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp Công ty sẽ có điều kiện xác định giá cả
trên cơ sở so sánh tỷ lệ cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường.

Mặt khác Công ty cũng xây dựng các chiến lược chiết khấu bán hàng giá linh
hoạt nhằm tạo được sự hấp dẫn cho các đại lý phân phối sản phẩm như: Tỷ lệ
chiết khấu trên doanh số, tăng tỷ lệ chiết khấu với các vùng thị trường mới của
sản phẩm.
Giá sản phẩm của Công ty sẽ giao động trong khoảng 8 triệu tới 18 triệu
đồng.
2.3.5. Xác định kênh phân phối.
Kế hoạch bán hàng trực tiếp:
Công ty dự định mở 10 showroom trên khắp Hà Nội, bán hàng trực tiếp có
ý nghĩa hết sức quan trọng với Công ty. Đội ngũ nhân viên bán hàng của Công
ty sẽ được chọn lọc rất kỹ càng đảm bảo cho doanh số Công ty đạt mức cao nhất
có thể.
Bên cạnh đó Công ty sẽ lập một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại các
trung tâm thị trấn ở các tỉnh lẻ, nhằm giới thiệu mặt hàng và quảng bá thương
hiệu cho Công ty.
Kế hoạch bán hàng gián tiếp:
Chiến lược bán hàng thông qua các kênh phân phối của Công ty được thực
hiện dưới hình thức xây dựng tại mỗi thành phố các đại lý phân phối sản phẩm
câp 1, đại lý này sẽ được hưởng hoa hồng và chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp
các đại lý cấp 2 của vùng đó, dưới sự giám sát và hỗ trợ của Công ty.
23


Phòng kinh doanh của Công ty => đại lý cấp 1 => đại lý cấp 2
Để khuyến khích pháp triển các đại lý, Công ty có thuê đội ngũ lái xe riêng,
chuyên chở hàng hóa tới các đại lý, trang bị logo, biển hiệu cho các đại lý.

24



CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT
VÀ NGUỒN NGHUYÊN LIỆU BẢO ĐẢM SẢN XUẤT
3.1. Nhiệm vụ
Mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH VĂN MINH là lắp ráp và kinh
doanh xe đạp điện với công xuất 7200 sản phẩm /1 năm, cung cấp đủ cho thị trường
khu vực Hà Nội và các huyện lân cận.
3.1.1.Quy trình công nghệ sản xuất.
3.1.1.1 Quy trình lắp ráp xe đạp điện.
Các bước lắp ráp xe đạp điện hoàn chỉnh
Quy trình lắp ráp cơ khí
Bước 1: Lắp bi khóa cổ vào ống cổ khung sườn.
Bước 2: Lắp giảm xóc.
Bước 3: Lắp bộ phận giò đạp.
Bước 4: Lắp bánh xe trước.
Bước 5: Lắp bánh xe sau.
Bước 6: Lắp gát chân trước.
Bước 7: Lắp chân chống giữa.
Bước 8: Lắp chân chống sau.
Bước 9: Lắp chân chống nghiêng.
Bước 10: Lắp gọng chắn bùn sau.
Bước 11:Lắp gác baga.
Bước 12: Lắp tấp lót bình điện.
Bước 13: Lắp gát chân sau.
Bước 14: Lắp bàn đạp.
Sau khi lắp ráp cơ khí hoàn chỉnh và đạt yêu cầu xe đạp được chuyển qua phòng
lắp ráp điện tử :
Bước 1: Buộc dây động cơ vào khung sườn.
Bước 2: Lắp càng hãm phanh.
Bước 3: Lắp tay ga.
Bước 4: Lắp công tắc hai chức năng.

Bước 5: Lắp dây điện công tắc.
Bước 6: Lắp dây phanh trước.
25


×