LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này và có những thành công nhƣ ngày hôm nay,
em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:
Cô Th.S Trần Thị Nguyệt Sƣơng, ngƣời đã hƣớng dẫn giúp đỡ rất tận tâm, nhiệt
tình, cung cấp những kiến thức chuyên sâu, những kinh nghiệm sống trong suốt quá
trình em thực tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Các thầy cô khoa Môi trƣờng và Bảo hộ lao động đã tận tình truyền dạy những kiến
thức chuyên ngành, đã tạo điệu kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành tốt khóa luận
tốt nghiệp.
Anh Trần Minh Phƣớc, cùng toàn bộ anh chị trong Công ty TNHH MTV Đóng Tàu
và Công Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn đã giúp đỡ, tạo điều kiện và cung cấp nhiều tài
liệu quý báu giúp em hoàn thành tốt luận văn.
Các anh chị, bạn bè đã giúp đỡ, góp ý, chia sẻ và trao đổi những thông tin của đề tài
luận văn.
Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ đã sinh thành, nuôi nấng, dạy
dỗ, khuyến khích, động viên và luôn tạo điều kiện tốt nhất cho con trong quá trình
học tập và cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Kính chúc bố mẹ, thầy cô, anh chị, bạn bè nhiều sức khỏe và luôn vui vẻ!
Sinh viên
Đỗ Thị Bích Nƣơng
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 2
1.5. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................. 2
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................ 2
1.6.1. Phƣơng pháp khảo sát thực tế ................................................................................. 2
1.6.2. Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu .................................................................................. 2
1.6.3. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu............................................. 2
1.6.4. Phƣơng pháp chuyên gia ......................................................................................... 3
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU VÀ
CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH
HỢP PAS 99:2012. .......................................................................................................... 4
2.1. Tổng quan về công ty ................................................................................................. 4
2.1.1. Các thông tin chung về công ty ............................................................................... 4
2.1.2. Vị trí địa l .............................................................................................................. 5
2.1.3. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, nƣớc.................................................................... 7
2.1.4. Hệ thống tổ chức quản l ........................................................................................ 7
2.1.5. Quy trình công nghệ sản xuất ................................................................................. 9
2.2. Hệ thống quản lý tích hợp PAS 99:2012 ................................................................. 11
2.2.1. Giới thiệu chung về hệ thống quản lý tích hợp PAS 99:2012 .............................. 11
2.2.2. Các tiêu chuẩn tham gia PAS 99:2012.................................................................. 12
2.2.3. Các điều khoản trong PAS 99:2012 ...................................................................... 14
2.2.4. Các giai đoạn để thực hiện tích hợp hệ thống quản lý cho công ty ...................... 15
2.2.4.1. Giai đoạn 1: Hoạch định (Plan) .......................................................................... 16
2.2.4.2. Giai đoạn 2: Thực hiện (Do) .............................................................................. 16
2.2.4.3. Giai đoạn 3: Đánh giá (Check) .......................................................................... 17
2.2.4.4. Giai đoạn 4: Hành động (Act) ............................................................................ 17
CHƢƠNG 3. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN
LÝ AN TOÀN, SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH MTV ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN. ............... 18
3.1. Đánh giá chất lƣợng lao động .................................................................................. 18
3.1.1. Tỷ lệ nam nữ ......................................................................................................... 18
3.1.2. Tuổi đời ................................................................................................................. 18
3.1.3. Trình độ tay nghề .................................................................................................. 19
3.1.4. Phân loại sức khỏe ................................................................................................ 20
3.2. Hệ thống các văn bản pháp luật về an toàn vệ sinh lao động .................................. 20
3.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật về an toàn vệ sinh lao động cấp nhà nƣớc ......... 20
3.2.2. Các văn bản pháp l riêng của công ty ................................................................. 20
3.3. Tổ chức bộ máy pháp l
TVS Đ .......................................................................... 21
3.3.1. Hội đồng bảo hộ lao động ..................................................................................... 21
3.3.2. Mạng lƣới TVSV................................................................................................ 22
3.3.3. Bộ phận y tế .......................................................................................................... 23
3.3.4. Bộ phận TVS Đ................................................................................................. 24
3.3.5. Vai trò của tổ chức Công đoàn trong công tác BH Đ .......................................... 25
3.3.6. Đánh giá việc lập kế hoạch BH Đ ....................................................................... 25
3.3.7. Thực trạng công tác kiểm tra và tự kiểm tra ......................................................... 26
3.3.8. Hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 của công ty ....... 27
3.4. Thực trạng công tác n toàn lao động tại công ty ................................................... 28
3.4.1. Thực trạng T Đ dây chuyên công nghệ, máy móc thiết bị ............................... 28
3.4.2. Thực trạng n toàn lao động máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ............ 29
3.4.3. Thực trạng an toàn điện, chống s t ....................................................................... 30
3.4.4. Đánh giá thực trạng TVS Đ tại nhà xƣởng, nhà kho và xƣởng dock .............. 30
3.4.4.1. Nhà xƣởng .......................................................................................................... 30
3.4.4.2. Xƣởng Dock ....................................................................................................... 31
3.4.4.3. Nhà kho .............................................................................................................. 31
3.4.5. Thực trạng an toàn phòng cháy chữa cháy............................................................ 31
3.4.6. Thực trạng an toàn hóa chất và nhiên liệu sản xuất .............................................. 33
3.5. Thực trạng công tác quản l và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động ................ 34
3.5.1. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi ........................................................................... 34
3.5.2. Chính sách tiền lƣơng và thƣởng .......................................................................... 34
3.5.3. Chăm sóc sức khỏe và bồi dƣỡng độc hại............................................................. 34
3.5.3.1. Chính sách chăm sóc sức khỏe........................................................................... 34
3.5.3.2. Chính sách bồi dƣỡng và phụ cấp độc hại ......................................................... 35
3.5.4. Hoạt động về khai báo – điều tra TN Đ ............................................................... 36
3.5.5. Công tác huấn luyện, tuyên truyền ........................................................................ 36
3.5.5.1. Vấn đề sử dụng PTBVCN .................................................................................. 36
3.5.5.2. Công tác tổ chức huấn luyện T Đ-VS Đ ...................................................... 37
3.5.5.3. Tuyên truyền TVS Đ...................................................................................... 38
3.5.6. Công tác trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân ...................................................... 38
3.5.7. Vệ sinh lao động.................................................................................................... 40
3.5.7.1. Các yếu tố môi trƣờng lao động ......................................................................... 40
3.5.7.2. Tƣ thế làm việc................................................................................................... 41
3.5.7.3. Tâm l lao động ................................................................................................. 41
3.6. Hiện trạng môi trƣờng lao động của công ty ........................................................... 42
3.6.1. Chất thải rắn .......................................................................................................... 42
3.6.2. Nƣớc thải ............................................................................................................... 43
3.6.3. Khí thải .................................................................................................................. 43
3.7. Nhận x t ................................................................................................................... 43
3.7.1. Điểm mạnh bên trong công ty ............................................................................... 43
3.7.2. Điểm yếu của công ty............................................................................................ 44
3.7.3. Những thách thức cần vƣợt qua ............................................................................ 45
3.7.4. Cơ hội phát triển của công ty ................................................................................ 45
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN PAS 99:2012 VÀO
QUẢN LÝ HSE TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG
NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN. ................................................................................. 46
4.1. Các lợi ích vƣợt trội của hệ thống quản lý tích hợp theo tiêu chuẩn PAS 99 .......... 46
4.2. Cơ sở lựa chọn mô hình ........................................................................................... 47
4.3. Khả năng đáp ứng các yêu cầu của PAS 99 ............................................................. 52
4.4. Các công việc thực hiện khi ứng dụng hệ thống quản l tích hợp ........................... 61
4.5. Đề xuất một số thủ tục/quy trình hệ cho việc tích hợp hệ thống quản lý theo tiêu
chuẩn PAS 99 vào công tác quản lý HSE của Công ty TNHH MTV Đóng Tàu và
Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn. ..................................................................................... 62
4.5.1. Quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro, nhận diện khía cạnh môi
trƣờng và đánh giá tác động môi trƣờng ......................................................................... 62
4.5.2. Thủ tục quy trình đào tạo ...................................................................................... 69
4.5.3. Thủ tục hành động khắc phục, phòng ngừa .......................................................... 72
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................... 76
5.1. Kết luận .................................................................................................................... 76
5.2. Kiến nghị .................................................................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 77
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 78
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- TVS Đ
: An toàn vệ sinh lao động
- PAS
: Publicly Available Specification
- HSE
: Health-Safety-Environment
-N Đ
: Ngƣời lao động
- TN Đ
: Tai nạn lao động
- CB-CNV
: Cán bộ công nhân viên
- T Đ
: n toàn lao động
- Phòng AT – SK – MT
: Phòng An toàn – Sức khỏe – Môi trƣờng
- BH Đ
: Bảo hộ lao động
- B ĐTBXH
: Bộ lao động thƣơng binh xã hội
- BNN
: Bệnh nghề nghiệp
- BYT
: Bộ y tế
- T V ĐVN
: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
- ATVSV
: An toàn vệ sinh liên
- HĐ BH Đ
: Hội đồng bảo hộ lao động
- PTBVCN
: Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân
- PCCN
: Phòng chống cháy nổ
- NSD Đ
: Ngƣời sử dụng lao động
- ĐK Đ
: Điều kiện lao động
- MT
: Môi trƣờng
- PCCC
: Phòng cháy chữa cháy
- Xƣởng CAM
: Xƣởng Chống ăn mòn
- VS Đ
: Vệ sinh lao động
- HTQLTH
: Hệ thống quản lý tích hợp
- QĐ
: Quyết định
- NĐ
: Nghị định
- KTAT
: Kỹ thuật an toàn
- CP
: Chính phủ
- TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
- QCVN
: Quy chuẩn Việt Nam
- TNHH MTV
: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- TT
: Thông tƣ
- TTLT
: Thông tƣ liên tịch
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tỉ lệ nam nữ trong công ty ................................................................................ 18
Bảng 2: Độ tuổi N Đ của công ty .................................................................................. 18
Bảng 3: Trình độ tay nghề của N Đ ............................................................................... 19
Bảng 4: Phân loại sức khỏe CB-CNV tại công ty ........................................................... 20
Bảng 5: Các nguy cơ mất an toàn tại các máy móc thiết bị ............................................ 28
Bảng 6: Thống kê các tƣ thế làm việc của ngƣời lao động ............................................. 41
Bảng 7: Mối tƣơng quan giữa các tiêu chuẩn với PAS 99 .............................................. 48
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Sơ đồ mặt bằng Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải
Sài Gòn .............................................................................................................................. 6
Hình 2. Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải
Sài Gòn .............................................................................................................................. 8
Hình 3. Sơ đồ quy trình sửa chữa tàu ............................................................................... 9
Hình 4. Sơ đồ quy trình đóng tàu mới............................................................................. 10
Hình 5. Sơ đồ các yêu cầu tham gia trong hệ thống quản lý tích hợp PAS 99 ............... 12
Hình 6. Sơ đồ HTQ TH n toàn – Chất lƣợng – Môi trƣờng của một công ty ............ 15
Hình 7. Sơ đồ tổ chức phòng T-SK-MT. ..................................................................... 24
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là quốc gia có một nửa biên giới giáp với biển từ phía Đông, Nam và Tây
Nam bao gồm 3.260km bờ biển từ Bắc vào Nam với nhiều vị trí phù hợp cho sự
hình thành và phát triển một hệ thống cảng biển hiện đại. Đây là những tiềm năng to
lớn mang tính chất chiến lƣợc để chúng ta đẩy mạnh phát triển kinh tế biển. Vị trí
nƣớc ta cũng kề cận ngay bên nhiều tuyến hàng hải quốc tế, là khu vực đang có tốc
độ phát triển kinh tế và thị trƣờng vận tải biển sôi động, tàu thuyền ra vào thuận
tiện, giao lƣu với các châu lục nhanh chóng, dễ dàng. Trong thời k tốc độ tăng
trƣởng kinh tế, ngoại thƣơng đƣợc nâng cao, vận tải hàng hoá bằng đƣờng biển
ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn, vai trò của ngành hàng hải, trong đó có ngành
đóng tàu biển ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Công nghiệp đóng tàu
biển là một ngành công nghiệp tổng hợp, đƣợc sử dụng nhiều sản phẩm của nhiều
ngành công nghiệp khác nhau. Do đó, công nghiệp đóng tàu biển phải trở thành một
ngành công nghiệp mũi nhọn, tạo thị trƣờng cho các ngành công nghiệp khác phát
triển, góp phần thực hiện thắng lợi đƣờng lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nƣớc. Ngoài những lợi ích mà ngành đóng tàu mang lại thì trên thực tế ngành đóng
tàu luôn tiềm ẩn những nguy cơ mất an toàn, môi trƣờng làm việc của công nhân
trong ngành cũng đƣợc xem là môi trƣờng làm việc đặc biệt phức tạp, khắc nghiệt,
nặng nhọc nhƣ làm việc với nhiều không gian khác nhau (dƣới nƣớc, trên cạn, trong
hầm kín, trên cao…), hay tiếp xúc với nhiều loại máy móc thiết bị có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn (thiết bị nâng/hạ, bình chứa khí nén, bình chịu áp lực, pa
lăng cáp điện, pa lăng xích… ), với nhiều ngành nghề khác nhau (lắp ráp, hàn, sơn,
điện, máy, cơ khí…) và gây ra nhiều bệnh nghề nghiệp. Vì thế, các doanh nghiệp
phải tìm kiếm và áp dụng các giải pháp quản l đồng bộ cụ thể nhƣ hệ thống quản
l chất lƣợng ISO 9001, hệ thống quản l môi trƣờng ISO 14001, hệ thống quản l
an toàn và sức khỏe nghề nghiệp OHS S 18001, hệ thống quản l an toàn thực
phẩm ISO 22000, hệ thống quản l an toàn thông tin ISO/IEC 27001…nhằm kiểm
soát các khía cạnh hoạt động khác nhau trong doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro, tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Nhƣng những hệ thống quản l này thƣờng đƣợc
xây dựng và triển khai riêng biệt hoặc chỉ mới tích hợp một phần các quá trình quản
l chung nhƣ kiểm soát tài liệu, kiểm soát hồ sơ… Theo nguyên tắc vận hành của
các tiêu chuẩn này thì về cơ bản tất cả các hệ thống quản l đều có phƣơng pháp
tiếp cận chung và hoàn toàn có thể kiểm soát, vận hành và áp dụng tích hợp. Việc
triển khai áp dụng tích hợp nhƣ vậy sẽ tránh rƣờm rà trùng lắp và tận dụng đƣợc tối
ƣu nguồn lực của doanh nghiệp. Chính vì vậy đề tài “Nghiên cứu ứng dụng tiêu
chuẩn P S 99:2012 vào quản l HSE tại Công ty TNHH MTV Đóng Tàu và Công
1
Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn” nhằm tạo thuận lợi cho việc tích hợp các hệ thống quản
lý, quản trị các rủi ro trong công ty và quản l các vấn đề về an toàn, sức khỏe và
môi trƣờng lao động.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Ứng dụng PAS 99 vào công tác quản lý an toàn, môi trƣờng và sức khỏe cho ngƣời
lao động tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn
nhằm kiểm soát, giảm thiểu tai nạn lao động, ô nhiễm phát sinh từ hoạt động sản
xuất, đồng thời tiết kiệm chi phí, giảm nguồn nhân lực, tăng hiệu quả kinh tế, giảm
các chi phí và thời gian cho các hoạt động quản lý.
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Công tác
Sài Gòn.
T-VS Đ tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải
Tiêu chuẩn PAS 99:2012.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở khoa học và khảo sát thực tế, tìm hiểu tất cả các
hoạt động sản xuất, quá trình hoạt động của hệ thống quản lý HSE tại Công ty
TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn.
1.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng công tác TVS Đ tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công
nghiệp Hàng Hải Sài Gòn.
Tổng quan về tiêu chuẩn PAS 99:2012. Ứng dụng PAS 99 vào công tác quản lý an
toàn, môi trƣờng và sức khỏe cho ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Đóng
tàu và Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn.
1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1. Phƣơng pháp khảo sát thực tế
- Tình hình thực hiện công tác AT-VS Đ tại các phân xƣởng sản xuất trực tiếp.
- Khảo sát hiện trạng môi trƣờng tại công ty.
1.6.2. Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu
- Tra cứu tài liệu về AT-VS Đ và các tiêu chuẩn ngành liên quan.
- Tra cứu tài liệu về nhận diện nguy cơ.
- Hồi cứu tài liệu nghiên cứu của các tác giả có nội dung liên quan đến đề tài.
- Tài liệu qua sách báo, Internet…
1.6.3. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu
- Tổng hợp tài liệu, thu thập có chọn lọc các thông tin, dữ liệu có liên quan đến đề
tài từ các nguồn dữ liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo, sách báo, từ
Internet…) về tiêu chuẩn tích hợp P S 99 sau đó phân tích, tổng hợp theo từng vấn
2
đề riêng biệt phục vụ cho nội dung đề tài). Tiến hành phân tích, đánh giá và nhận
xét các số liệu, tài liệu thu thập đƣợc, từ đó đề xuất các giải pháp tích hợp hệ thống
quản lý an toàn, chất lƣợng và môi trƣờng tại công ty.
1.6.4. Phƣơng pháp chuyên gia
- Trực tiếp hoặc gián tiếp tham khảo, hƣớng dẫn, nhận x t đánh giá của nhiều
chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan.
3
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV
ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN VÀ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP PAS 99:2012.
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1.1. Các thông tin chung về công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH Một thành viên Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải
Sài Gòn (Saigon Shipmarin). Địa chỉ: Số 2 Đào Trí, Phƣờng Phú Thuận, Quận 7,
Tp. Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: (08) 37730234, (08)37730235. Email:
Fax: 08.37730236. Website: www.ssmi.com.vn.
- Cơ cấu tổ chức của đơn vị: Công ty TNHH Một thành viên hoạt động theo mô
hình mẹ con, bao gồm:
Công ty mẹ Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn:
Số 2 Đào Trí, Phƣờng Phú Thuận, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
Hai đơn vị thành viên: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bình Triệu và Trƣờng
Trung cấp nghề Công nghiệp Tàu Thủy 2.
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu: Đóng mới và sửa chữa hoán cải các loại
tàu sông, tàu biển. Sửa chữa giàn khoan và các công trình kỹ thuật nổi. Sửa chữa
cần cẩu, thiết bị nâng các loại, súc rửa vệ sinh tàu dầu.
- ịch sử hình thành, phát triển:
Công ty TNHH một thành viên Đóng Tàu và Công Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn
(S IGON SHIPM RIN) là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy
Việt Nam đƣợc thành lập từ ngày 31-3-1977. Song song việc chuyển đổi cơ chế
quản l và điều hành Công ty theo cơ chế thị trƣờng, Công ty tích cực đầu tƣ chiều
sâu, tiếp nhận kỹ thuật công nghệ mới của các nƣớc tiên tiến, tăng năng suất lao
động từ 2 - 3,5 lần, rút ngắn ½ thời gian tàu nằm trên triền, trên dock để sửa chữa.
Công ty đã xây dựng thành công hệ thống chất lƣợng ISO 9001 - 2008 và đã đƣa
vào áp dụng vào từ đầu qu I năm 2003 nhằm thực hiện chiến lƣợc sản xuất và kinh
doanh theo quy trình công nghệ khoa học, tăng năng suất lao động sản xuất, tạo ra
sản phẩm có chất lƣợng cao, rút ngắn tiến độ thực hiện công trình tạo niềm tin và uy
tín đối với khách hàng.
Trải qua 28 năm xây dựng và phát triển, bằng chính sức lực và trí tuệ của mình,
cùng với sự hỗ trợ của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam - Công ty Đóng
tàu và Công nghiệp Hàng hải Sài Gòn đã tạo ra một tiềm năng về kỹ thuật đóng mới
và sửa chữa tàu biển, kết hợp song song với việc ứng dụng khoa học công nghệ vào
4
ngành công nghiệp đóng tàu - thực thi nhiệm vụ hàng đầu công nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nƣớc, góp phần hoàn thành chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp tàu
thủy Việt Nam.
2.1.2. Vị tr
ị
Các hƣớng tiếp giáp:
- Hƣớng đông giáp: Sông Nhà Bè.
- Hƣớng Tây giáp: Đƣờng Đào Trí, Phƣờng Phú Thuận, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
- Hƣớng Nam giáp: Công ty Đóng tàu n Phú.
- Hƣớng Bắc giáp: Kênh rạch Tam Đệ.
Tổng diện tích mặt bằng là 60.000 m2. Trong đó diện tích xây dựng: 15.000 m2.
5
Hình 1. Sơ đồ mặt bằng Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải
Sài Gòn
6
2.1.3. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, nƣớc
- Nhu cầu sử dụng nƣớc: Do đặc tính sản xuất và các dịch vụ đóng mới, sửa chữa
tàu của công ty, việc sử dụng nguồn nƣớc tập trung chủ yếu ở văn phòng, ăn uống
sinh hoạt của nhân viên và phục vụ tƣới cây, rửa đƣờng. Với nhu cầu sử dụng
khoảng 10 m3/ngày.
- Nhu cầu sử dụng điện: Hoạt động sản xuất, sửa chữa của công ty đƣợc cung cấp từ
nguồn điện ba pha của thành phố. Sản lƣợng điện tiêu thụ chủ yếu dùng để vận hành
các máy móc, thiết bị sản xuất và phục vụ sinh hoạt với lƣợng điện tiêu thụ trung
bình 20.000 Kwh/tháng.
- Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu: Vì công ty hoạt động đóng tàu mới và sửa
chữa tàu nên nhu cầu về nguyên liệu chủ yếu là sắt th p và dung môi, sơn mua từ
các cơ sở trong nƣớc. Nguồn nhiên liệu sử dụng chủ yếu trong quá trình hoạt động
sản xuất là các loại dầu DO, FO và Gas.
Ngoài nguồn năng lƣợng cung cấp chính cho xƣởng sản xuất là điện năng từ lƣới
điện quốc gia, công ty còn sử dụng nhiên liệu dầu cho một số công đoạn sửa chữa,
định mức sử dụng các nhu cầu về nguyên liệu và nhiên liệu.
2.1.4. Hệ thống tổ chức quản
7
CHỦ TỊCH CÔNG TY
KIỂM SOÁT VIÊN
B N TGĐ
CTY TNHH MTV ĐÓNG TÀU BÌNH TRIỆU
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
-KINH
DOANH
PHÒNG
KỸ
THUẬT
CÔNG
NGHỆ
PHÒNG
QC
PHÂN XƢỞNG
VỎ TÀU I
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
PHÒNG
VẬT TƢ
PHÂN XƢỞNG
CAM
TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CNTT II
PHÒNG
ĐHSX
ĐÓNG
MỚI
PHÒNG
ĐHSX
SỬA
CHỮA
PHÂN XƢỞNG
VỎ TÀU
PHÒNG
TỔ
CHỨCHÀNH
CHÁNH
PHÒNG
AT – SK
- MT
PHÂN XƢỞNG CƠ
– ĐIỆN - MÁY
Hình 2. Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn
PHÒNG
DỰ ÁNTHIẾT
BỊ
BAN
Trật tựBảo vệ
PHÂN XƢỞNG
DOCK
8
2.1.5. Quy trình công nghệ sản xuất
- Qu tr nh s
ch
t u
Tàu vào Ụ
Kiểm tra
Tiến hành sửa chữa
Sửa vỏ tàu
Sửa chữa máy móc
Hàn
Gỏ, chà
Sơn
Hoàn thiện
Bàn giao và ra Ụ
Hình 3. Sơ đồ uy t ình
ch
tàu
M tả qu tr nh: Đầu tiên, tàu đƣa vào dock. Các công nhân, kỹ sƣ vào kiểm tra,
khảo sát các hạng mục để xác định và nghiệm thu các bƣớc cần sửa chữa. Trên cơ
sở đó, tàu sẽ đƣợc tiến hành sửa chữa, bảo dƣỡng. Đối với các bộ phận vỏ bị hƣ sẽ
đƣợc phân xƣởng làm sạch bề mặt chi tiết cần sửa chữa bằng cách chà sạch các lớp
sơn, vật liệu dính bám.
Đối với các động cơ, máy móc vận hành, các công nhân sẽ tiến hành tháo bỏ các chi
tiết bị hƣ hỏng và đƣa vào xƣởng cơ khí để sửa chữa và gia công chế tạo các chi tiết
mới (cắt, gỏ, hàn, làm sạch bề mặt và phun sơn chống ăn mòn). Sau đó các chi tiết
đƣợc lắp ráp và sơn phủ bề mặt nơi các mối hàn mới nhằm tạo thẩm mỹ và chống
ăn mòn. Công đoạn cuối cùng là tổng kiểm tra, đƣa tàu ra ụ, hoàn thiện và xuất
xƣởng bàn giao cho khách hàng.
9
-Qu tr nh
ng t u
ới
Chuẩn bị sản xuất
Chuẩn bị vật liệu
Chế tạo chi tiết và cụm chi
tiết
ắp ráp, hàn phân đoạn
ắp ráp máy móc
Sơn phủ
Hoàn chỉnh trên cạn
Hoàn chỉnh tại cầu cảng
Thử nghiệm và bàn giao
Hình 4. Sơ đồ uy t ình đóng tàu
i
M tả qu tr nh: Trƣớc khi tiến hành đóng tàu, công ty sẽ tiếp nhận các thiết kế cơ
bản – thiết kế kỹ thuật của phƣơng tiện. Sau đó, bộ phận thi công và chuẩn bị cung
ứng vật tƣ thiết bị, điều kiện cho cơ sở sản xuất.
Tiếp theo, vật liệu sắt th p đóng tàu sẽ đƣợc cán ph ng, làm sạch và sơn lót trƣớc
khi gia công theo thiết kế. Các bộ phận của tàu sẽ đƣợc chế tạo theo từng chi tiết và
cụm chi tiết nhỏ. Sau đó, các chi tiết này đƣợc lắp ráp hàn phân đoạn lại với nhau để
dần hình thành sản phẩm.
10
Khi đã hoàn chỉnh vỏ tàu và thân tàu, máy móc thiết bị vận hành sẽ đƣợc trang bị và
lắp ráp vào tàu. Sau đó, toàn bộ tàu sẽ đƣợc trang bị và lắp ráp vào tàu. Sau đó, toàn
bộ tàu sẽ đƣợc sơn phủ bề mặt nhằm tạo thẫm mỹ và chống ăn mòn.
Tàu sẽ đƣợc kiểm tra trên cạn. Tại bãi đóng mới, sản phẩm sẽ đƣợc hoàn chỉnh tiếp
các bộ phận cần thiết trƣớc khi k o xuống nƣớc. Cuối cùng, tàu sẽ đƣợc vận hành
thử nghiệm, đảm bảo đạt các yêu cầu kỹ thuật và chất lƣợng trƣớc khi bàn giao sản
phẩm.
2.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP PAS 99:2012
2.2.1. Giới thiệu chung về hệ thống quản lý tích hợp PAS 99:2012
PAS 99 (Publicly Available Specification 99) quy định các yêu cầu đối với hệ thống
quản lý tích hợp hay đặc điểm kỹ thuật của hệ thống quản l thông thƣờng - một
khuôn khổ cho hội nhập, xuất bản bởi Viện tiêu chuẩn Anh (BSI). Phiên bản đầu
tiên ra đời năm 2006 và vào năm 2012 P S 99 đƣợc sửa đổi dựa vào ISO Guide 83,
cấu trúc cao cấp và văn bản giống hệt nhau cho các tiêu chuẩn hệ thống quản lý và
phổ biến các điều khoản, định nghĩa cốt lõi hệ thống quản lý.
Nhiều công ty đã áp dụng hoặc đang áp dụng hệ thống quản lý chính thức tiêu
chuẩn hoặc chi tiết kỹ thuật nhƣ ISO 9001, ISO 14001, ISO/EC 27001, ISO 22000,
ISO/IEC 20000, ISO 22301 và OHS S 18000. Thƣờng các hệ thống và các tiêu
chuẩn này hoạt động nhƣ hệ thống độc lập. Tuy nhiên trong tất cả các hệ thống
quản l đều có những yếu tố chung nhất định mà có thể đƣợc quản lý một cách
tổng hợp, thống nhất trong hệ thống quản lý chung của công ty. Yêu cầu đặt ra là
cách quản lý này phải đƣợc công nhận để đƣa vào sử dụng đạt hiệu quả tốt nhất.
Do đó các công ty cần có phƣơng pháp tiếp cận chung cho các hệ thống riêng biệt.
Đáp ứng sự quan tâm ngày càng tăng về cách tiếp cận hệ thống quản lý tích hợp và
quản trị rủi ro của công ty, BSI đã đƣa ra hệ thống Publicly Available
Specification (P S) đƣợc sử dụng nhƣ là một khuôn khổ cho việc thực hiện các
yêu cầu của hệ thống quản lý hoặc các tiêu chuẩn kỹ thuật bằng cách tích hợp
chung trong cùng một hệ thống quản l . P S 99 đƣợc áp dụng chủ yếu bởi các
công ty vận hành các yêu cầu của hai hay nhiều hệ thống quản lý tiêu chuẩn. Công
ty sử dụng P S có đầu vào bao gồm các yêu cầu của hệ thống quản lý hoặc các
thông số kỹ thuật mà họ đăng k .
Nhƣng P S 99 không đảm bảo sự phù hợp với bất k tiêu chuẩn hệ thống quản lý
hoặc các tiêu chuẩn kỹ thuật khác. Các yêu cầu đặc biệt của từng hệ thống quản lý
và các tiêu chuẩn vẫn sẽ cần phải đƣợc giải quyết và thỏa mãn nếu muốn đƣợc
chứng nhận.
11
P S đƣợc tạo ra để giúp các công ty đạt đƣợc lợi ích củng cố các yêu cầu phổ biến
trong quản lý tất cả hệ thống tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật và quản lý các yêu cầu
này một cách hiệu quả. Những lợi ích này có thể bao gồm: Cải thiện kinh doanh
tập trung, tiếp cận một cách toàn diện để quản lý rủi ro trong kinh doanh, ít xung
đột giữa các hệ thống, giảm sự trùng lặp và hình thức trong các thủ tục, tăng cƣờng
hiệu quả cho công tác kiểm toán cả bên trong và bên ngoài và tạo điều kiện dễ
dàng hơn cho các yêu cầu của bất k tiêu chuẩn hệ thống quản lý mới mà công ty
muốn áp dụng.
Cơ cấu của P S 99:2012 đƣợc chia thành các phần: Bối cảnh của công ty, lãnh
đạo, lập kế hoạch, hỗ trợ, hoạt động, đánh giá hoạt động, cải thiện.
Hình 5 - Minh họa làm thế nào các yêu cầu chung của nhiều tiêu chuẩn hệ thống
quản lý/thông số kỹ thuật có thể đƣợc tích hợp vào một hệ thống phổ biến.
Yêu cầu
đặc biệt
của E
Yêu cầu
đặc biệt
của O
Yêu cầu
đặc biệt
của Q
Yêu cầu
đặc biệt
của OM
Yêu
cầu
chung
Yêu
cầu
chung
Yêu
cầu
chung
Yêu
cầu
chung
E
O
Q
OM
Yêu cầu chung của PAS 99
E: Environment management system - Hệ thống quản l môi trƣờng
O: OH&S management system - Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
Q: Quality management system - Hệ thống quản lý chất lƣợng
OM: Other management systems - Các hệ thống quản lý khác
Hình 5. Sơ đồ các yêu cầu tham gia trong hệ thống quản lý tích hợp PAS 99
2.2.2. Các tiêu chuẩn tham gia PAS 99:2012
Doanh nghiệp có thể xây dựng và chứng nhận hệ thống quản l tích hợp P S
99:2012 cho ít nhất 2 trong số các hệ thống quản l sau:
- ISO 9001:2008 - Hệ thống quản l chất lƣợng
- ISO 14001:2004 - Hệ thống quản l môi trƣờng
- OHSAS 18001:2007 - Hệ thống quản l an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
12
- ISO/IEC 27001:2005 - Hệ thống quản l an toàn thông tin
- ISO 22000:2005 - Hệ thống quản l an toàn thực phẩm
- ISO/IEC 20000-1:2011 - Hệ thống quản l dịch vụ công nghệ thông tin
- ISO 22301:2012 – Hệ thống quản l liên tục kinh doanh - an ninh xã hội
Các hệ thống trên có thể tích hợp chung trong một hệ thống bởi vì có những điểm
chung:
- Các hệ thống, tiêu chuẩn nói trên đều là những hệ thống, tiêu chuẩn quốc tế về hệ
thống quản l , đƣợc áp dụng và đƣợc công nhận ở nhiều quốc gia và vùng lãnh
thổ.
- Các hệ thống trên đều có thể xây dựng hoàn thiện và nhận đƣợc chứng nhận từ
bên thứ ba.
- Là các tiêu chuẩn – các yêu cầu cụ thể để doanh nghiệp triển khai xây dựng hệ
thống quản lý tiên tiến cho từng lĩnh vực cụ thể.
- Đặc điểm về cấu trúc hệ thống: Có những yêu cầu chung và yêu cầu riêng.
- Về cơ bản các hệ thống nói trên đều phải xây dựng chính sách, mục tiêu, chƣơng
trình hành động, kế hoạch thực hiện, sổ tay hệ thống, thiết lập hồ sơ tài liệu, thủ
tục quy trình, hƣớng dẫn công việc, các công việc đào tạo nhận thức, đo lƣờng,
đánh giá hoạt động, đánh giá nội bộ, xem xét của lãnh đạo và hành động khắc phục
phòng ngừa.
- Cơ sở để xây dựng nên các hệ thống quản lý là các yêu cầu của pháp luật nƣớc sở
tại, yêu cầu của các bên liên quan, chính sách, đƣờng lối chiến lƣợc của doanh
nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp luôn phải xem x t đầu vào của hệ thống để đáp
ứng đƣợc tất các yêu cầu nói trên.
- Các bƣớc xây dựng hệ thống có nhiều điểm tƣơng đồng.
- Quy trình thực hiện vòng lặp Plan – Do – Check – ct để xây dựng và vận hành
hệ thống.
13
2.2.3. Các iều khoản trong PAS 99:2012
Các iều khoản trong PAS 99:2012
Đánh
Bối cảnh
của công ty
Lãnh
Kế
đạo
hoạch
Hỗ trợ
Hoạt
giá
Cải
động
hiệu
thiện
quả
- Tìm hiểu
về bối cảnh
- Cam
kết của
- Các
hành
của công ty
lãnh
đạo
động
để giải
quyết
các rủi
- Tìm hiểu
về nhu cầu
và mong
- Vai
trò,
đợi của các
trách
bên liên
quan
nhiệm
và
quyền
hạn
- Xác định
phạm vi
của hệ
thống quản
lý
ro và
cơ hội
- Mục
tiêu và
lập kế
hoạch
để đạt
đƣợc
- Các nguồn
tài nguyên
- Thẩm quyền
- Nâng cao
nhận thức
- Truyền
thông
- Các thông
tin tài liệu
chung
- Tạo ra và
cập nhật tài
liệu
- Lập
kế
Giám
- Sự
không
hoạch
và
kiểm
soát
hoạt
sát,
đo
lƣờng
-
phù
hợp và
hành
động
Đánh
khắc
giá
nội bộ
phục
động
- Xem
xét
của
lãnh
đạo
- Cải
tiến
liên tục
- Kiểm soát
tài liệu
14
2.2.4. Các gi i oạn ể thực hiện tích hợp hệ thống quản lý cho công ty
- Cam kết của lãnh đạo
- Chính sách
Bối cảnh của công ty
- Sự không phù
hợp và hành động
khắc phụ
- Cải tiến liên tục
- Giám sát, đo lƣờng
- Đánh giá nội bộ
- Xem x t lãnh đạo
Cải tiến
Đánh giá
hiệu quả
ãnh đạo
- Tìm hiểu về bối cảnh
của công ty
- Hiểu đƣợc nhu cầu và
mong đợi của các bên
liên quan
Hoạch định
Hỗ trợ
- Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn
của công ty
- Các hành động để giải quyết các
rủi ro và cơ hội
- Lập kế hoạch và mục tiêu để đạt
đƣợc
- Xác định phạm vi của
hệ thống quản lý
- Nguồn cung cấp
- Quản lý hệ thống
- Thẩm quyền
Thực hiện
- Nâng cao nhận thức
- Truyền thông
-Kế hoach thực hiện và
kiểm soát
Hình 6. Sơ đồ HTQLTH An toàn – Chất lượng – Môi t ường củ
- Thông tin, tài liệu
ột công ty
(Nguồn:Tiêu chuẩn PAS 99:2012)
15
2.2.4.1. Giai đoạn 1: Hoạch định (Plan)
- Bối cảnh tổ chức
+ Tìm hiểu bối cảnh của công ty: Xác định các yếu tố bên trong và bên ngoài về bối
cảnh và môi trƣờng làm việc để xem x t cơ hội và những khó khăn khi thực hiện hệ
thống quản lý tích hợp.
+ Hiểu đƣợc nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan: Công ty phải xác định các
bên quan tâm có liên quan đến hệ thống quản lý và các yêu cầu của các bên liên
quan. Các nhu cầu của khách hàng phải đƣợc giải quyết cho dù đó là chất lƣợng, kỹ
thuật của một sản phẩm, một khía cạnh của quản l môi trƣờng hoặc sức khỏe hay
an toàn cho ngƣời lao động.
+ Công ty phải xác định ranh giới và ứng dụng của hệ thống quản lý tích hợp đã
thiết lập.
- ãnh đạo
+ Cam kết của lãnh đạo: ãnh đạo cao nhất của công ty phải cam kết với hệ thống
quản lý tích hợp về việc đảm bảo các chính sách, mục tiêu đƣợc thiết lập, có sẵn
nguồn lực cần thiết và đảm bảo sự hội nhập của hệ thống quản lý tích hợp vào các
quá trình kinh doanh của công ty.
+ Thiết lập chính sách phù hợp với mục đích của công ty, cam kết đáp ứng yêu cầu
áp dụng, cải tiến liên tục tính hiệu quả của hệ thống quản lý tích hợp.
+ Đảm bảo các trách nhiệm, quyền hạn, vai trò đƣợc giao và thông báo của công ty.
Phân công trách nhiệm, thẩm quyền cho từng bộ phận.
- Kế hoạch
+ Khi lập kế hoạch cho hệ thống quản lý tích hợp, công ty phải xem xét các vấn đề
đƣợc đề cập đến và các yêu cầu, từ đó xác định những rủi ro và cơ hội cần đƣợc giải
quyết.
+ Công ty phải thiết lập các mục tiêu hệ thống quản lý và kế hoạch để đạt đƣợc mục
tiêu hệ thống quản lý.
2.2.4.2. Giai đoạn 2: Thực hiện (Do)
- Hỗ trợ
+ Công ty phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc thành lập,
thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục của hệ thống quản lý, cung cấp cơ sở hạ tầng,
tài chính, nhân sự cho hệ thống quản lý tích hợp.
+ Thẩm quyền: Công ty có trách nhiệm xác định năng lực của từng nguƣời làm việc
trong hệ thống quản lý tích hợp vì họ là những ngƣời ảnh hƣởng đến hiệu quả của
hệ thống. Đảm bảo ngƣời có thẩm quyền trong hệ thống đƣợc đào tạo, có kiến thức
thích hợp hoặc có kinh nghiệm.
16