Sản xuất hàng hoá
I. Hàng hoá
1. Hàng hoá và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
2. Hai thuộc tính của hàng hoá
3. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
4. Lượng giá trị của hàng hoá
II. Tiền tệ
1. Nguồn gốc, bản chất của tiền tệ
2. Chức năng của tiền tệ
III. Quy luật giá trị, quan hệ giữa cung cầu và giá cả
1
I. Hàng hoá
1. Hàng hoá và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
- Khái niệm hàng hoá
+ Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn
một nhu cầu nào đó của con người và được sản xuất ra để
trao đổi, để bán
Như vậy không phải SX nào cũng là sản xuất hàng hoá
+ SX hàng hoá là SXra sản phẩm để trao đổi, để bán.
Sản xuất hàng hoá khác với sản xuất tự cấp, tự túc - tự
sản xuất, tự tiêu dùng
2
ưu thế của sản xuất hàng hoá so với sản xuất tự cung tự cấp
- Có phân công LĐ, chuyên môn hoá sản xuất nên khai thác đư
ợc lợi thế của từng vùng, từng người sản xuất, do đó NSLĐ cao
hơn, sản phẩm phong phú, và có chất lượng cao hơn;
- Có cạnh tranh nên tạo ra động lực thúc đẩy cải tiến kỹ thuật
nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế;
- Mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá, KHKT giữa các vùng, các
quốc gia, hình thành thị trường trong nước và thị trường thế giới,
thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.
- Mặt tiêu cực của sản xuất hàng:
+ Phân hoá giàu nghèo;
+ Tiềm ẩn khả năng khủng hoảng;
+ Có thể phá hoại môi trường sinh thái.
3
- SX hàng hoá ra đời và tồn tại khi có hai ĐK sau đây:
Thứ nhất: Có phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản
xuất thành những ngành nghề khác nhau
Do PCLĐ, mỗi người chỉ chuyên sản xuất một hoặc
một số loại sản phẩm nhưng nhu cầu của họ lại cần
nhiều loại sản phẩm khác nhau, để thoả mãn nhu cầu
đó, họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau. Vì vậy mà họ
có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau.
4
Thứ hai, Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa
những người sản xuất.
SX cái gì? bao nhiêu?
Tự quyết
Thể hiện ở chỗ,
SX bằng phương
định
việc
SX
những người SX
pháp nào?
SX cho ai?
Là chủ sở hữu sản phẩm làm ra
Độc lập với nhau về mặt kinh tế
Như vậy, PCLĐ làm cho những người SX có mối liên hệ phụ
thuộc vào nhau; còn sự tách biệt về mặt kinh tế làm cho họ độc
lập với nhau
Đó là một mâu thuẫn, để giải quyết MT này họ phải trao đổi, mua
bán. Do vậy sản phẩm của họ trở thành hàng hoá và sản xuất của họ
là sản xuất hàng hoá. SX hàng hoá ra đời đầu tiên là SX hàng hoá
5
giản đơn.
ý nghĩa của việc nghiên cứu điều kiện ra đời của SX hàng hoá
Đối với nước ta đang chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoạch hoá
tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường thì tất yếu phải
phát triển SX hàng hoá. Muồn phát triển SX hàng hoá thì phải phát
triển 2 điều của SX hàng hoá, cần thực hiện các giải pháp sau đây:
- Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phân, muốn vậy phải đa dạng hoá các hình thức sở
hữu và đa dạng hoá các hình thúc tổ chức sản xuất kinh doanh;
- Phát triển phân công lao động xã hội, đẩy mạnh chuyên môn hoá sản
xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, muốn vậy phải
đẩy mạnh CNH, HĐH, nhất là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
- Phát triển kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế.
6
2. Hai thuộc tính của HH
a.
Giá
trị sử
dụng
của
hàng
hoá
Khái niệm: GTSD là công dụng của vật
phẩm, có thể thoả mãn một nhu cầu nào
đó của con người
Đặc
điểm
Do thuộc tính tư nhiên của vật
phẩm quy định
Giá trị SD cũng được đo lường
Giá trị sử dụng của hàng hoá là
giá trị sử dụng cho người khác
Là nội dung vật chất của của cải
và là một phạm trù vĩnh viễn
Trong KT hàng hoá GTSD là
vật mang giá trị
7
b. Giá trị của hàng hoá
- Khái niệm
Giá trị của hàng hoá là một khái niệm trừu tượng, không thể
thấy được, nó chỉ được thể hiện ra thông qua QT trao đổi, dưới
hình thức giá trị trao đổi.
Thí dụ: 1m vải = 5kg thóc
Sở dĩ hai hàng hoá khác nhau về chất (vải và thóc) lại so sánh
ngang bằng với nhau như vậy được là vì giữa chúng có một cái
chung làm cơ sở. Cái chung đó là cái gì?
Cái chung đó là lao động hao phí của người sản xuất hàng hoá
kết tinh trong hàng hoá và được Mác gọi là giá trị của hàng hoá.
Mác gọi là giá trị của hàng hoá.
Vậy giá trị hàng hoá là hao phí lao động xã hội của người sản xuất
hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
8
Đặc điểm của giá trị hàng hoá:
- Giá trị biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội vì thực chất của trao đổi
hàng hoá là người ta trao đổi lao động của mình cho nhau, mà
những lao động này đã sẵn có mối quan hệ với nhau trong xã hội,
do phân công lao đông xã hội.
- Giá trị hàng hoá là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại
trong những xã hội có sản xuất hàng hoá thôi.
Mối quan hệ giữa giá tị sử dụng và giá trị của hàng hoá:
vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn:
+ Thể hiện của sự thống nhất:
GTSD & GT cùng tồn tại trong một hàng hoá, thiếu một trong
hai thuộc tính đó thì sản phẩm không phải là hàng hoá
9
+ Thể hiện của mâu thuẫn
- Trước khi thực hiện giá trị sử dụng, nghĩa là trước khi
hàng hoá đi vào tiêu dùng, thì giá trị của nó phải dược
thực hiện, nghĩa là hàng hoá phải được bán đi.
- Nếu giá trị của hàng hoá được thực hiện, nghĩa là
hàng hoá bán được thì giá trị sử dụng của nó cũng được
thực hiện, nghĩa là hàng hoá được đi vào tiêu dùng
- Ngược lại, nếu giá trị hàng hoá không được thực
hiện, nghĩa là hàng hoá không bán được, thì giá trị sử
dụng của nó cũng không được thực hiện, nghĩa là hàng
hoá không di vào tiêu dùng được
Mâu thuẫn này thể hiện rõ nhất trong thời kỳ khủng
hoảng kinh tế
10
Sở dỹ hàng hoá
có hai thuộc tính
trên là vì lao
động sản xuất ra
nó có tính chất
hai mặt
Lao động cụ thể
Lao động trìu tượng
11
3. Tính chất hai mặt của lao động SX hàng hoá
a. Lao động cụ thể
- Khái niệm: lao động cụ thể là LĐ có ích dưới một hình
thức cụ thể nhất định, có mục đich riêng, thao tác riêng,
đối tượng riêng, phương tiện riêng và kết quả riêng.
- Đặc điểm:
+ Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng, lao động cụ thể
càng nhiều loại, thì càng tạo ra nhiều loại GTSD. Điều
đó phụ thuộc vào sự phát triển của phân công LĐXH
+ Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn
12
b. Lao động trừu tượng
- Khái niệm:
LĐ trìu tượng là sự hao phí sức lao động nói chung của
người sản xuất hàng hoá, không kể đến những hình thức
cụ thể của nó
- Đặc điểm:
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá, do đó
có thể nói, giá trị hàng hoá là lao động trừu tượng
- Lao động trừu tượng lại là hình thức biểu hiện của lao
động xã hội, nên có thể nói giá trị hàng hoá là lao động
xã hội trừu tượng
13
- Tóm lại, chỉ có lao động của người sản xuất hàng hoá mới có
tính chất hai mặt: một mặt là lao động cụ thể thì nó tạo ra giá trị
sử dụng của hàng hoá; mặt khác, là lao động trừu tượng thì nó
tạo ra giá trị của hàng hoá.
- Lao động cụ thể là hình thức biểu hiện của lao động tư nhân, lao
động trừu tượng là hình thức biểu hiện của lao động xã hội. Giữa
lao động tư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau, đó
chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá giản đơn.
- Mâu thuẫn cơ bản đó được biểu hiện ở mâu thuẫn giữa lao động
cụ thể và lao động trừu tượng, giữa giá trị sử dụng và giá trị.
- Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm
mống của mọi mâu thuẫn của kinh tế hàng hoá, điều đó thể hiện
rõ trong các cuộc khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa.
14
Ý nghĩa của việc phát hiện ra tính chất hai mặt
của LĐ SX hàng hoá
- Nhờ phát hiện ra tính chất hai mặt của LĐ sản xuất hàng hoá,
C. Mác đã làm sáng tỏ hơn phạm trù giá trị: giá trị là lao động
trìu tượng của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
- Nhờ phát hiện ra tính chất hai mặt của LĐ sản xuất hàng hoá,
mà có thể giải thích được những hiện tượng: Khi NSLĐ xã hội
tăng, thì khối lượng hàng hoá tăng lên, nhưng khối lượng giá
trị của tổng số hàng hoá lại giảm xuống, giá trị của mỗi đơn vị
hàng hoá giảm xuống
-C. Mác đã căn cứ vào tính chất hai mặt của LĐ sản xuất hàng hoá
để chia tư bản ra thành tư bản bất biến và tư bản khả biến, nhờ đó
đã tìm ra nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động trìu tượng
của công nhân tạo ra trong sản xuất
( §o lêng lîng gi¸ trÞ nh thÕ nµo? )
15
Kết luận
Hàng hoá có hai thuộc tính
Giá trị sử dụng:
Giá trị của hàng hoá:
Là công dụng của vật
phẩm, do thuộc tính tự
nhiên của nó quyết định
Là lao động xã hội đã
hao phí để sản xuất ra
hàng hoá
Tạo ra
Lao động cụ thể:
Là LĐ có ích dưới một hình
thức cụ thể nhất định, có MĐ
riêng, ĐT riêng, PT riêng và
kết quả riêng
Tạo ra
Lao động trìu tượng
Là sự hao phí SLĐ nói chung
của người SX hàng hoá, gạt bỏ
những hình thức cụ thể của nó
Tính chất hai mặt của lao động SX hàng hoá
16
4. Lượng giá trị hàng hoá
- Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng số lượng lao động
tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá, lao động lại được đo
bằng thời gian lao động
- Nhưng không phải là thời gian lao động cá biệt mà là
thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Thời gian LĐXH cần thiết là thời gian LĐ đòi hỏi để
sản xuất ra một hàng hoá trong điều kiện bình thường
của xã hội, với trình độ kỹ thuật trung bình và cường độ
lao động trung bình.
- Trong thực tế, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản
xuất ra hàng hoá, thường tương đương với thời gian lao
động cá biệt của người nào cung cấp đại bộ phận hàng
17
hoá đó trên thị trường.
ThÝ dô: cã 3 ngêi cïng cung cÊp cho thÞ tr
¬ng mét lo¹i s¶n phÈm:
A cung 25 s¶n ph¶m cø 5 giê/ 1 s¶n phÈm
B cung cÊp 60 s¶n phÈm cø 6 giê / 1 s¶n phÈm
C cung cÊp 15 s¶n phÈm cø 7 giê/ 1 s¶n phÈm
25 x 5 = 125
60 x 6 = 360
15 x 7 = 105
100
590
Thêi gian b×nh
qu©n gia quyÒn
SX 1 s¶n phÈm
=
590
100
= 5,9 giê
18
Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá:
- Năng suất lao động:
+ Năng suất lao động là hiệu quả có ích của LĐ cụ thể;
+ Tăng năng suất lao động là tăng hiệu quả có ích của
lao động cụ thể bằng cách thực hiện những cải biến nhất
định trong cách thức lao động, biểu hiện ra thành tăng
số lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian hay giảm
thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm;
+ Khi năng suất lao động tăng lên thì thời gian hao phí
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, do đó
giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm xuống;
19
Trình độ người lao động
Trình độ công cụ lao động
Năng suất lao
động phụ thuộc
vào các nhân tố
Trình độ tổ chức, quản lý
quá trình lao động
Trình độ khoa học-kỹ thuật
Điều kiện tự nhiên
Tăng năng suất lao động có điểm giống và khác
nhau với tăng CĐ lao động
20
- Cường độ lao động là mức hao phí sức lực của người lao động
trong một đơn vị thời gian. Khi tăng cường độ lao động thì số
lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian tăng lên nhưng hao
phí sức lao động cũng tăng lên cùng một tỷ lệ, nên giá trị một
đơn vị hàng hoá không đổi.
Khi trao đổi hàng hoá, tất cả các lao động phức tạp đều dược
quy đổi ra thành lao động giản đơn
+ Lao động giản đơn là sự hao phí lao động giản đơn, trung
bình mà một người bình thường, không cần qua đào tạo cũng có
thể thực hiện;
+ Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn, đó là là lao
động phải qua đào tạo công phu. Trong cùng một đơn vị thời gian,
lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn lao động giản đơn.
21
II. Tiền tệ
1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
a. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Thí dụ: 10m vải = 1 cái áo
b. Hình thái giá trị mở rộng
10m vải =
1 cái áo hay
5kg thóc hay
2 con cừu hay
0,001 chỉ vàng hay
22
c. Hình thái giá trị chung
1 cái áo
Hay 5kg thóc
Hay 2 con cừu
Hay 0,001 chỉ vàng
Hay
d. Hình thái giá trị tiền tệ:
- 10m vải
- hay 1 cái áo
- Hay 5kg thóc
- Hay 2 con cừu
- Hay
= 10m vải
= 0,001 chỉ vàng
tiền là một loại hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá
chung, nó thể hiện lao động xã hội và quan hệ sản xuất giữa những
23
người sản xuất hàng hoá.
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
2.
Chức năng
của tiền
Phương tiện cất trữ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
24
Quy luật lưu thông tiền tệ
Tổng số
tiền cần
thiết
cho lưu =
thông
Tổng
giá trị H&
DV
Tổng
giá
cả H bán
chịu
Tổng
Tổng
số giá
giá cả H
cả H
+ đến thời
khấu
hạn
trừ cho
thanh
nhau
toán
Số vòng chu chuyển trung bình
của đồng tiền
25