Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hộ sở hữu tư LIỆU sản XUẤT THÀNH PHẦN KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 42 trang )

THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI, SỞ HỮU TƯ LIỆU SẢN XUẤT, THÀNH PHẦN KINH TẾ


NỘI DUNG
I. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
II. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG TKQĐ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
III. THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG TKQĐ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
IV. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM


I. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
1. Nhận thức chung về thời kỳ quá độ lên CNXH


Xã hội của TKQĐ là xã hội vừa thoát thai từ xã hội TBCN, do đó
là một xã hội, về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lot lòng. Đó là xã
hội chưa phát triển trên những cơ sở của chính nó;



TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia;



Công cụ để thực hiện sự cải biến đó là nhà nước. Nhà nước của
TKQĐ không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách


mạng của giai cấp vô sản;



TKQĐ, do đó, là thời kỳ của “cơn đau đẻ kéo dài”




TKQĐ là thời kỳ mà mọi phương diện trong
đời sống xã hội đều chứa đựng những nhân
tố “cũ” “mới” đan xen và luôn tồn tại sự đấu
tranh “sinh tồn ”giữa những nhân tố cũ - mới
nhằm hướng đến sự xác lập một trật tự xã
hội mới, có nghĩa rằng, TKQĐ là thời kỳ cần
cải tạo xã hội trên mọi phương diện để triệt
tiêu cái “cũ”- cái lỗi thời, tạo điều kiện, thúc
đẩy cái “mới”-cái tiến bộ ra đời, lớn mạnh.


NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ KINH TẾ
CỦA TKQĐ LÊN CNXH


PT LLSX, đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nước



Xây dựng QHSX theo định hướng XHCN




Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN



Đổi mới cơ cấu tổ chức QLKT


II. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG TKQĐ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Khái niệm sở hữu và các loại hình sở hữu


Sở hữu: Sở hữu là quan hệ giữa người với người về việc chiếm
hữu TLSX và của cải làm ra từ việc sử dụng những TLSX đó.



Quan hệ sở hữu: là quan hệ giữa người với người trong việc
chiếm hữu của cải vật chất của XH, trước hết là sở hữu về TLSX
chủ yếu.



Chế độ sở hữu: Là quan hệ sở hữu được thể chế hóa về mặt pháp
lý bằng hệ thống văn bản pháp luật.



Toàn dân

CÔNG H ỮU

Nhà n ước

T ập th ể

LOẠI
HÌNH

T ư h ữu nh ỏ

T Ư H ỮU
T ư h ữu v ừa

SỞ HỮU

T ư h ữu l ớn

S Ở H ỮU
H ỖN H ỢP

Các Cty
C ổ ph ần
Liên doanh,
liên k ết


2. Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề sở hữu


Quan đi ểm c ủa Ch ủ ngh ĩa Mác - Lê Nin :


SH quy định mục đích của SX, hình thức tổ chức SX, phương thức quản lý,
phân phối sản phẩm.



SH vừa là kết quả, vừa là điều kiện cho sự PT của LLSX là hình thức XH
của SX có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm LLSX.



Quan hệ SH là cơ sở để phân biệt các PTSX khác nhau.

=> Mỗi loại hình, hình thức SH chưa thể mất đi khi chúng còn phù hợp với
trình độ PT của LLSX, và cũng không thể tuỳ tiện dựng lên, hoặc thủ tiêu
chúng khi LLSX không đòi hỏi. Do vậy, khi định hướng quá độ lên CNXH
phải tính đến sự biến đổi phức tạp từ QHSX, trong đó trực tiếp là chế độ SH .


Tư tưởng Hồ Chí Minh về sở hữu TLSX
trong TKQĐ lên CNXH

- Về Sở hữu: Các hình thức sở hữu chính về TLSX: SH
nhà nước (SH toàn dân); SH hợp tác tức SH tập thể của
nhân dân lao động; SH của người lao động riêng lẻ; SH
của các nhà tư bản.
Mục tiêu: Thiết lập chế độ SH toàn dân và tập thể,

nhưng đó là một quá trình lâu dài.


3. Những nhận thức mới về sở hữu làm cơ sở
cho sự nghiệp đổi mới kinh tế ở nước ta
Nhận thức về sở hữu trước đổi mới


Chỉ thừa nhận sở hữu công cộng dưới hai hình thức: toàn dân và
tập thể.



Đồng nhất sở hữu với tư cách là quan hệ pháp lý của QHSX với sở
hữu với tư cách là quan hệ kinh tế hiện thực.



Không tách biệt giữa hai nhóm quyền: Quyền sở hữu và quyền
quản lý kinh doanh.



Không thấy rõ tác động qua lại giữa: Quan hệ sở hữu với quản lý
và phân phối.


Nhận thức mới về sở hữu TLSX
1.


Phân biệt hai phạm trù: sở hữu và chiếm hữu

2.

Các góc độ nhận thức và vận dụng khác nhau về quan hệ
sở hữu: Kinh tế và pháp lý

3.

Sự biến đổi của đối tượng sở hữu chủ yếu

4.

Sự tách biệt tương đối giữa quyền sở hữu và quyền quản
lý kinh doanh (Quyền sử dụng)

5.

Đa dạng hoá loại hình và hình thức sở hữu trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội


III. THÀNH PH ẦN KINH T Ế TRONG TKQĐ LÊN CH Ủ
NGH ĨA XÃ H ỘI Ở VI ỆT NAM
1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều TPKT trong TKQĐ lên
CNXH
- TKQĐ là thời kỳ kết cấu KT- XH vừa bao hàm những yếu tố của XH mới ra
đời, vừa có những yếu tố cũ tồn tại đan xen.
- Sự cần thiết phải xây dựng cơ sở KT-XH của chế độ mới- chế độ SH XHCN
về TLSX dưới nhiều hình thức thích hợp.

- Do LLSX phát triển không đồng đều giữa các vùng, các ngành và trong nội
bộ từng vùng, từng ngành…
- Trong quá trình cải tạo, xây dựng đã xuất hiện thêm các TPKT mới, phù hợp
với quá trình hội nhập quốc tế.


III. THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG TKQĐ...
2. Mục tiêu khuyến khích và cơ cấu các TPKT trong
TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
Mục tiêu: Khuyến khích phát triển các TPKT nhằm giải
phóng sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng nội lực, ngoại
lực đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH đất nước.
Các TPKT trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam:


Các thành phần kinh tế chủ yếu trong
thời kỳ quá độ lên CNXH theo V.I.Lênin


Theo nguyên lý chung:
1. Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ
2. Kinh tế tư bản tư nhân
3. Kinh tế XHCN
• Ở nước Nga sau cách mạng Tháng Mười:
1. Kinh tế nông dân gia trưởng
2. Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ
3. Kinh tế tư bản tư nhân
4. Kinh tế tư bản nhà nước
5. Kinh tế XHCN



Các thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá
độ lên CNXH theo Chủ tịch Hồ Chí Minh
Các TPKT trong vùng tự do
1.

Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô.

2.

Kinh tế quốc doanh có tính chất XHCN.

3.

Các hợp tác xã tiêu thụ, HTX cung cấp có tính chất nửa
XHCN.

4.

Kinh tế của nông dân và của thủ công nghệ.

5.

Kinh tế tư bản tư nhân.

6.

Kinh tế tư bản quốc gia là nhà nước hùn vốn với tư nhân và
nhà nước lãnh đạo. Trong loại này tư bản tư nhân là CNTB, tư
bản của Nhà nước là CNXH.



Các thành phần kinh tế của nền kinh tế
trong chế độ dân chủ mới

- Kinh tế quốc doanh
- Các HTX
- Kinh tế của cá nhân, nông dân và thợ thủ công
- Tư bản tư nhân
- Tư bản nhà nước.


Các thành phần kinh tế chủ yếu trong thời
kỳ quá độ lên CNXH theo Đại hội VI
Kinh tế XHCN:
- Kinh tế quốc doanh
- Kinh tế tập thể

Kinh tế phi XHCN:
- Kinh tế sản xuất
hàng hóa nhỏ
- Kinh tế tư bản tư
nhân
- Kinh tế tư bản nhà
nước


Các thành phần kinh tế chủ yếu trong thời
kỳ quá độ lên CNXH theo Đại hội VII
1. Kinh tế quốc doanh

2. Kinh tế tập thể
3. Kinh tế cá thể
4. Kinh tế tư bản tư nhân
5. Kinh tế tư bản nhà nước


Các thành phần kinh tế chủ yếu trong
thời kỳ quá độ lên CNXH theo Đại hội VIII
1. Kinh tế nhà nước
2. Kinh tế hợp tác
3. Kinh tế cá thể, tiểu chủ
4. Kinh tế tư bản tư nhân
5. Kinh tế tư bản nhà nước


Các thành phần kinh tế chủ yếu trong
thời kỳ quá độ lên CNXH theo Đại hội IX
1. Kinh tế nhà nước
2. Kinh tế tập thể
3. Kinh tế cá thể, tiểu chủ
4. Kinh tế tư bản tư nhân
5. Kinh tế tư bản nhà nước
6. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài


Các thành phần kinh tế chủ yếu
trong TKQĐ lên CNXH theo Đại hội X
1. Kinh tế nhà nước
2. Kinh tế tập thể
3. Kinh tế tư nhân

4. Kinh tế tư bản nhà nước
5. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài


Các thành phần kinh tế chủ yếu
trong TKQĐ lên CNXH theo Đại hội XI
1. Kinh tế nhà nước
2. Kinh tế tập thể
3. Kinh tế tư nhân
4. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài


3. Đặc trưng cơ bản của các TPKT trong TKQĐ
lên CNXH ở Việt Nam

Kinh tế nhà nước


Dựa trên chế độ sở hữu công cộng (công hữu) về TLSX



Bao gồm: các DNNN, NS, tín dụng, ngân hàng nhà nước, các
quỹ dự trữ QG, các quỹ bảo hiểm nhà nước, cơ sở vật chất
quốc phòng, an ninh và các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có
thể đưa vào vòng chu chuyển kinh tế.



Giữ vai trò chủ đạo trong nền KTQD: là lực lượng vật chất

quan trọng và công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ
mô nền KT, cùng kinh tế tập thể là nền tảng của nền KTQD.


Kinh tế tập thể


Là hình thức liên kết tự nguyện, rộng rãi của những
người LĐ, các hộ SX, KD, các DN nhỏ và vừa,
không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn, có thể
kinh doanh tổng hợp, đa dạng hoặc chuyên ngành.



Phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng,
trong đó HTX là nòng cốt:

- Có thể dựa trên sở hữu tập thể (cả sở hữu pháp lý và chiếm
hữu thực tế, như các quỹ sử dụng chung trong hợp tác xã)
- Cũng có thể quyền sở hữu pháp lý vẫn thuộc về các thành viên
nhưng quyền chiếm hữu thực tế và quyền sử dụng lại mang tính
chất tập thể.


Kinh tế tư nhân


Là TPKT dựa trên hình thức sở hữu tư nhân:

- Từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn và tính chất tư bản

chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
- Từ hoạt động dựa vào sức lao động của bản thân
người lao động và từng hộ là chủ yếu đến cả sử dụng
sức lao động làm thuê lớn.
- Được phát triển ở cả nông thôn và thành thị, trong
ngành nghề pháp luật không cấm.


×