Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

kế hoạch dạy học môn toán 6 VNEN HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.93 KB, 60 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

Ngày soạn:1/1/2015
Tiết:59

Ngày dạy:11/1/2015
§12:NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Hoạt động của
học sinh
Khởi động

Hoạt động của giáo viên

Trò chơi: Hát tập thể.
Dự kiến: 3ph
Mục tiêu (tài liệu HS tìm hiểu mục tiêu bài học.
HDH)
Dự kiến: 3ph
A. HOẠT
- Mục đích: Tiếp cận với từ: Tập hợp
ĐỘNG KHỞI
- Phương thức hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS
ĐỘNG:
hoạt động nhóm theo tài liệu HDH.
1a) A = 4.17
1b) = - (6+6+6+6) = - (4.6)
2a ) = -12
-5 . 3 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) = -15


2. (-6) = -6 + (-6) = -12
b) giá trị tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu là một
số nguyên dương, tích là một số nguyên âm
- GVquan sát, kiểm tra, trợ giúp, đánh giá hoạt động
của các nhóm.
- Dự kiến thời gian: 5ph
B. HOẠT
ĐỘNG HÌNH
THÀNH KIẾN
THỨC:

Ví dụ: 2. (-6) = -12
3 . (-7) = -21
(-3) . 7 = -21
- Dự kiến thời gian: 10ph

C HOẠT ĐỘNG
LUYỆN TẬP

1) a -100, b -36 , c -600 , d -10.
2) a) <
b) <
c) <
d) <
e) = =
3) 125.4 = 600 => a) = -600
b) -600
c) -600
4)
a) S

b) S
c) Đ

GV: Dương Thị Hoài Thương

Ghi chú


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

D.E HOẠT
ĐỘNG VẬN
DỤNG VÀ TÌM
TÒI MỞ RỘNG

- Dự kiến thời gian: 20ph
- Tình huống: ....
1)
Lương công nhân tháng qua là:
40.100000 + 4. (-50000) = 3800000 đồng
2)
Bạn khanh bắn được số điểm là:2.5 + 2.0 + 2. (-1)= 8
Bạn Minh bắn được số điểm là: 1.10 + 2.5 + 1. (-1) +
2.(-10) = -1
Vậy bạn khanh bắn được số điểm cao hơn bạn minh
3)
a) 9
b) -9
c) 10
d) 11

- GVquan sát, kiểm tra, trợ giúp, đánh giá hoạt động
của các nhóm.
- Dự kiến thời gian: 4ph
- Tình huống: HS còn lúng túng trong cách viết tập
hợp chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử.

GV: Dương Thị Hoài Thương

TOÁN 6


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

Ngày soạn:1/1/2015
Tiết:60
Hoạt động của học
sinh
Khởi động
Mục tiêu (tài liệu
HDH)
A. HOẠT ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG:

B. HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC:

C HOẠT ĐỘNG

LUYỆN TẬP

Ngày dạy:13/1/2015
§12:NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Hoạt động của giáo viên

Trò chơi: Hát tập thể.
Dự kiến: 3ph
HS tìm hiểu mục tiêu bài học.
Dự kiến: 3ph
1. a) 12.3 = 36
b) 5.120 = 600
c) (+5).(+120) = + 600
Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như nhân
hai số tự nhiên
2. 4
8
Muốn nhân hai sô nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt
đối của chúng.
1. Tính
a) 5.17 = 85
b) (-4).(-25) = 100
c) (-15).(-6) = 90
2. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên
dương
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân
hai giá trị tuyệt đối của chúng
1) 22.(-6) = -(22.6) = -132
 (+22).(+6) = + 132
 (-22).(+6) = - 132

 (+22).(-6) = - 132
 (-22).(-6) = + 132
2) Điền số thích hợp vào ô vuông
a) 6
b) 10
c) 0
d) -1
3) So sánh
(-11). (-12) > (-10) . (-13)
4) Điến Đ, S vào ô vuông tương ứng.
a) Đ
b) S

GV: Dương Thị Hoài Thương

Ghi chú


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

D.E HOẠT ĐỘNG
VẬN DỤNG VÀ
TÌM TÒI MỞ
RỘNG

c) Đ
d) Đ
e) S
f) S
Yêu cầu HS trao đồi với bạn bè những kiến thức học

được trong bài hôm nay,
- nhân hai số nguyên cùng dấu
- nhân hai số nguyên dương tương tự như nhanh hai
số tự nhiên
- kiến thức mới là nhân hai số nguyên âm, kết quả là
một số nguyên dương
2) a) âm
d) âm
b) dương
e) dương
c) dương
3) so sánh
a) >
b) >
c) =
d) >

GV: Dương Thị Hoài Thương

TOÁN 6

Chú ý:
Câu 2.
số nguyên âm
mà số chẳn thì
cho ta tích các số
đó là một số
nguyên dương,
tương tự số
lương số nguyên

âm lẽ thì tích nó
là một số nguyên
âm
Câu 3
(-a)2 và – a2


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

Ngày soạn: 5/1/2016

Ngày dạy: 16/1/2016
Ngày dạy: 18/1/2016

Tiết 61 + 62:

LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần AB.1; AB.2 và AB.3/trang 142
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động của

Hoạt động của GV

Ghi chú


HS
B.1/trang 142
AB.2/trang 143
Dấu của

Dấu của b

a
A.B Hoạt động
khởi động và
hình thành kiến
thức

Dấu của

Dấu của

a.b

a.b2

+

+

+

+

+


-

-

+

-

+

-

-

-

-

+

-

a) Đúng; b)sai ; c)sai; d) đúng
AB.3/trang 143
a) nối 5); b) nối 3); c) nối 2); d) nối 1).
AB.4/trang 143
HS: Tự nghiên cứu AB.4/trang 143
C. Hoạt động C.1/trang 143
luyện tập


Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

GV: Dương Thị Hoài Thương


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

(-5).x < 0 nếu x >0;; (-5).x >0 nếu x <0;
(-5).x = 0 nếu x =0;
C.2/trang 144
a) (-15).(-23) > 15.(-23);

b) 7.(-13) <

7.13;
c) (-68).(-47) = 68.47;

d) (-173).(-

186)>173.185
C.3/trang 144
a) đáp án (B);

b) đáp án (A); c) đáp án

(C).
D.E Hoạt động


DE.1/ trang 144

Vận dụng và

Số nguyên n mà (n+1)(n+3) < 0 là: Đáp án

tìm tòi mở rộng (D) -2
DE.2/ trang 144
Dùng máy tính bỏ túi (cầm tay) để tính:
a) (-1356).17 = - 23052;

b) 39.(-152) = -

5928;
c) (-1909).(-75) = 143175.
DE.3/ trang 144
Tìm số nguyên n thỏa mãn điều kiện sau:
a) (n+1).(n+3) = 0
⇔ hoặc n+1 = 0 hoặc n+3 = 0 ⇔ hoặc n = -1
hoặc n=-3

GV: Dương Thị Hoài Thương


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

b) (n+2)(n2-1) = 0

Vì n+2 > 0 ⇒ n2 – 1 =0 ⇔ n2 = 12 ⇔ n=1
hoặc n=-1
DE.4/ trang 144
Biểu diễn các số 25; 36; 49 dưới dạng tích hai
số nguyên bằng nhau
25=5.5 = (-5).(-5);
36=6.6 =(-6).(-6);
49=7.7 = (-7).(-7).

Ngày soạn:

Ngày dạy:20/1/2016
Ngày dạy:23/1/2016

Tiết 63 + 64:

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 145
GV: Dương Thị Hoài Thương


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động


Hoạt động của GV

của HS
A 145
HS: Nhắc lại tính chất của phép nhân và
A. Hoạt động
khởi động

làm bài
a)
b)
c)
d)

(+3).(-2) = (-2).(+3);
(-5).(-7) = (-7).(-5)
[4.(-6)].(-8) = 4.[(-6).(-80]
9.[(-2)+(-3)] = 9.(-2)+9.(-3).
HS: Nhận xét các tính chất trên.

B. Hoạt động
hình

thành

HS: Tự nghiên cứu B/ trang 145
Giáo viên nhắc lại và yêu cầu HS trả lời

kiến thức

C. Hoạt động

C.1/trang 146

luyện tập

Tính:
a) 15.(-2).(-5).(-6) = -(15.2).(5.6) = - 30.30 =
- 900
b) 4.7.(-11).(-2) = + (2.4.7).11= +56.11 = 616
C.2/trang 147
Thay một thừa số bằng một tổng để tính
a) -57.11 =-57.(10+1) =-57.10 +(-57).1 =570-57 = -627
b) 75.(-21)= 75.[(-20)+(-1)] = -75.20 –
75.1 = ... =-1575

GV: Dương Thị Hoài Thương

Ghi chú


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

C.3/trang 147
Tính:
a) (37-17).(-5)+23.(-13-17)=... = -790
b) (-57).(67-34) – 67.(34-57) = ... = -340
C.4/trang 147

Tính nhanh
a)

(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)=

-(4.25).

(125.8).6= - 600000
b) (-98).(1-246)-246.98 = -98.1+98.246246.98 = -98

C.5/trang 147
a) = (-5)5;

b) = 63

D.1/ trang 147
HS: Tự trao đổi kiến thức theo nhóm
D.2/ trang 147

D . Hoạt động

Bình nói đúng vì số (-1)2 =12; (-a)2 =a2 (a≠

vận dụng

0)
Bạn An nói sai vì a2.n =(an)2 nếu a = 0 thì
a2.n =0 nếu

a ≠ 0 thì a2.n =(an)2 >0.


E. Hoạt động

E.1/trang 147

tìm

Tính:

rộng

tòi

mở

a) 237.(-26)+26.137 = 26.(-237)+26.137
=26.(-237+137) = 26.(-100) = -2600.

GV: Dương Thị Hoài Thương


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

b)

63.(-25)+25.(-23) =63.(-25)+(-25).23

=-25.(63+23)

= -25. 92 =-(25.4).23 = … = -2300
E.2/trang 147
a) (-2).(-3).(-2014) <0; b) (-1).(-2). … .(2014) >0

GV: Dương Thị Hoài Thương


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

Ngày soạn:

Ngày dạy: 25/1/2016

Tiết 65:

BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1/trang 148
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động

Hoạt động của GV

của HS
A.1/Trang 148
a) Ư(6)={1;2;3;6} (Các ước là các số tự

A. Hoạt động nhiên)
khởi động

b) B(6) = {0;6;12;18;24; …} (các bội là
các số tự nhiên)
c) VD: 6M-6; -6M-6; 12M-6.

B Hoạt động

B.1/Trang 148

hình

a) HS: Tự nghiên cứu.

thành

kiến thức

b)

8=(-1).(-8)=(+1).(+8)=(-2).(-4)=(+2).

(+4)
⇒Ư(8)={±1; ±2; ±4; ±8}
B(-3)={0; ±3; ±6; ±12; …}
B.2/Trang 149
a) HS: tự nghiên cứu B.2.a/ trang 149
b) 36 là bội của 12; 72 là bội của 36 vậy 72
GV: Dương Thị Hoài Thương


Ghi chú


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

là bội của 12.
(2.3.5-7.3.4) M3; (2.3.5-7.3.4) M6; (2.3.57.3.4) 4
C. Hoạt động

C.1/ Trang 149

luyện tập

a) Tìm ba bội của -5
Ba bội của -5 là: 5; -5; 0 (Hoặc đáp án
khác)
b) Ư(10) ={±1; ±2; ±5; ±10}
C.2/ Trang 150
(a+b) M2 ⇒ a và b cùng lẻ hoặc cùng chẵn
Có 3 tổng các số hạng cùng chẵn, có 4
tổng các số hạng cùng lẻ ⇒ có 7 tổng (a+b) chia
hết cho 2.
C.3/ Trang 150
Điền số thích hợp vào ô trống.
A

42


-25

2

-26

0

B

-3

-5

-1

-13 7

-1

A:B

-14

5

-2

-2


-9

0

C.4/ Trang 150
Tìm số nguyên x biết:
a) 15.x=-75 ⇔ x =-5;
b) 3. x=18 ⇔ x= 6 ⇔x = ±6;

GV: Dương Thị Hoài Thương

9


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

c) -11. x= =-22⇔x= 2 ⇔ x =±2.
D.1/Trang 150
HS: Tự trao đổi kiến thức với bạn theo
D Hoạt động

nhóm.

vận dụng

D.2/Trang 150
Hai số đối nhau chia hết cho nhau. -a Ma và

a M-a ( a≠0)

E. Hoạt động

E/trang 150

tìm

HS: Hoạt động nhóm nghiên cứu E/trang

rộng

tòi

mở
150

GV: Dương Thị Hoài Thương


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

Ngày soạn:

Ngày dạy: 27/1 – 31/1/2016

Tiết 66 + 67:


ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu ở phần C/trang 151
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
cuả HS
C. Hoạt
luyện tập

động

Hoạt động của GV
C.1/ Trang 151
Điền dấu “x” vào cột đúng sai tương ứng
trong mỗi câu:
a B c d e g H i k L m n
Đ x
x x X
x
S
x x x x x X
x
C.2/ Trang 152
Tính
a) (52+1)-9.3 = 26-27=-1;
b) 80-(4.52-3.23) = 80-76 = 4;
c) [(-18)+(-7)]-15 =-25 -15 =-40;
d) (-219)-(-219)+12.5 = -219+219+60 =60.

C.3/ Trang 152
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên
thỏa mãn
-4Tổng các giá trị của x là: (-3)+(-2)+(1)+0+1+2+3+4=4
C.4/ Trang 152
HS: Tự nghiên cứu C.4/trang 152.
C.5/ Trang 153
Tính một cách hợp lí nếu có thể
A=-[-506+732-(-2000)]-(506-1732)
= 506-732-2000-506+1732
= (506-506)+(1732-732)-2000 = 0+1000-

GV: Dương Thị Hoài Thương

Ghi chú


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

2000 = -1000
B= 1037+{743-[1031-(+57))]}
=1037+743-1031+57 = … = 806
C = (125.73-125.75):(-25.2) =125.(-2):(50) =250:50=5
D = -25.(35+147)+35.(25+147)
=-25.35-25.147+35.25+35.147
=25.147+35.147
= 147.(-25+35) = 147.10 = 1470
E = 125.9.(-4).(-8).25.7 =+(125.8).(4.25).
(9.7)

= 1000.100.63 = 6300000
G = (-3)2+(-5)2:-5 = 9+25:5 =9+5=14.
C.6/ Trang 153
Tìm số nguyên a biết
a) a=3 ⇔ a=±3;
b) a=0 ⇔
a=0;
c) a=-1 Không có số nguyên nào thỏa
mãn vì a≥ 0
Cho hai tập hợp A={3; -5; 7}
B={2;4;-6;8}
C.7/ Trang 153
a) Có 3.4=12 (Tích a.b mà a∈A, b∈B)
b) Số tích lớn hơn 0 là: 2.2+1.2 = 6
Số tích lớn hơn 0 là: 2.2+1.2 = 6 hoặc
12-6 =6
c) Số tích là bội của 6 là: 1.4 = 4 ( a=3, b M
2)
d) Số tích là ước của 20 là: 2 ( a=-5, b ∈{2;4} )
C.8/ Trang 153
Sắp xếp các số theo giá trị tăng dần là:
-33; -15; -4; -2; 0; 2;4 18;28.
D.E Hoạt động
DE.1/trang 153
vận dụng và tìm
Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê
tòi mở rộng
các phần tử của mỗi tập hợp trên trục số
DE.2/trang 153
A= {x∈N  1<x≤4};

B= {x∈Z 
-2<x≤5};
A= {-4;-3;-2;2;3;4}
B={-5;-4;-3;-2;GV: Dương Thị Hoài Thương

TOÁN 6


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

1;0;1;2;3;4;5}
DE.3/trang 154
Tìm số nguyên x biết
a) 2x-35 = 15 ⇔ 2x =50 ⇔ x =25
b) 3x+17=2 ⇔ 3x = -15 ⇔ x = -5
c) x-1=0 ⇔ x-1 =0 ⇔ x=1
DE.4/trang 154
a) đúng; b) đúng; c) Sai; d) đúng
Nếu a+1 =b+c=c-3=d+4 thì số nào trong
bốn số a,b,c,d lớn nhất.
Vì b+c=c-3 ⇒ b=-3
⇒ a+1 =c-3=d+4 =k ( k∈ Z)
⇒ a = k-1;
b = -3;
c = k+3;
d = k-4
⇒ trong 3 số a;c;d thì c là số lớn nhất
• Nếu c > -3 thì c lớn nhất (Đáp án (C))

• Nếu c = -3 thì c và b lớn nhất (Đáp án (B)
và (C))
• Nếu c < -3 thì b lớn nhất (Đáp án (B))
DE.4/trang 154
-1
2 3 -2
2 3 -2
5-3 1
5-3
-3 1
5

4-1 0
4-1
0
3
Tổng các số mỗi dòng, cột đường chéo đều bằng
3

Ngày soạn:
GV: Dương Thị Hoài Thương

Ngày dạy: 1/2/2016


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

Tiết 68 : KIỂM TRA CHƯƠNG II

Thời gian: 45 phút.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị
tuyêt đối của một số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc
bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất của phép nhân, phép cộng, bội và ước của
một số nguyên.
2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để giải thành thạo các bài tập
3. Thái độ:
+ Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II. MA TRẬN ĐỀ
Vận dụng
Cấp
độ

Nhận biết

Thông hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ

Cộng

cao

Chủ đề

Biết khái
1. Số
niệm số
nguyên âm. nguyên
Biểu diễn
dương, số
các số
nguyên âm,
nguyên trên tập hợp số
trục số. Thứ nguyên.
tự trong tập Nhận biết
hợp Z.
được thứ tự
GTTĐ.
của các số
trong Z.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Các phép
tính: +, -,
x, : trong Z
và tính chất
của các
phép toán.
(15 tiết)

1
1
10%

Nắm được
các qui tắc
cộng, trừ,
nhân các số
nguyên

GV: Dương Thị Hoài Thương

Phân biệt được
các số nguyên
âm.
Hiểu về GTTĐ.
Tìm được số
nguyên.
Tìm và viết
được số đối
của một số
nguyên, GTTĐ
của một số
nguyên.
2
2
20%

3
3
30%
Vận dụng được
các quy tắc
thực hiện các

phép tính, các
tính chất của
các phép tính
trong tính toán,


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

tìm x.
Số câu
2
3
2
3
Số điểm
20%
30%
Tỉ lệ
3. Bội và
Tìm được các
ước của một
ước, bội của
số nguyên
một số nguyên
(2 tiết)
Số câu
2
Số điểm

2
Tỉ lệ
20%
Tổng số câu
3
3
4
Tổng số
3
3
4
điểm
30%
40%
Tỉ lệ
30%
III. ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1: (2,5 điểm)
a) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1.
b) Tính giá trị của: 0 ; −9 ; 7 .
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0.
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) (-95) + (-105)
b) 38 + (-85)
c) 27.(-17) + (-17).73
d) 512.(2-128) -128.(-512)
Bài 3: (3 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) 2 - x = 12 - (- 7)
b) 3. x + 19 = 4
c) 20 - | x - 2| = - 2

Bài 6: (1 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn −5 ≤ x < 5 .
b) Tìm năm bội của 6.
Bài 5(0,5đ) :
Tìm số nguyên n để n + 8 chia hết cho n + 3

5
5
50%

2
2
20%
10
10
100%

V. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN
Bài

Đáp án

1

a) Số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1 là 9; 0; -1.
b) Giá trị tuyệt đối của: 0 = 0; −9 = 9; 7 = 7 .
c) Các số nguyên theo thứ tự tăng dần là: -12; -9; -5; 0;

GV: Dương Thị Hoài Thương


Biểu
điểm
1
1
1


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

2

3

4
5

TOÁN 6

3; 6.
a) (-95) + (-105) = - 200
b) 38 + (-85) = - 47
c) 27.( -17) + (-17).73
= (– 17).(27 + 73) = (-17).100 = - 1700
d) 512.(2-128) -128.(-512)
= 512.2 – 512.128 + 128.512 = 1024
a) 2 - x = 12 - (- 7)
2 - x = 19
x = 2 - 19 = -17
b) 3. x + 19 = 4
3x = 4 - 19

3x = -15
x = -5
c) 20 - | x - 2| = - 2
|x - 2| = 20 + 2
|x - 2| = 22
x - 2 = 22 hoặc x – 2 = -22
x = 24 hoặc x = -20
a) Các số nguyên x thỏa mãn −5 ≤ x < 5 là: -5 : - 4 ; -3 ;
-2 ;
-1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4.
b) Tìm được 5 bội của 6.
Để n + 8 chia hết cho n + 3
n + 8 = n+3 +5 chia hết n + 3
n + 3 là ước của 5
n+3 = { ± 1; ± 5}
n = {-8; -4; -2; 2}

Ngày soạn:
Tiết 69:
GV: Dương Thị Hoài Thương

0,5
0,5
1,0
1,0
1
1

1


0,5
0,5
0,5

Ngày dạy:3/2/2016
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

Bài 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 3
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.b/ trang 4
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động của
Hoạt động của GV
HS
A.a/Trang 3

Hoạt động
khởi động
3
1
Số bánh còn lại là:
4
4


2

3
b)
là phân số
;

3
4

a) Số bánh lấy đi là:

B/trang4
a) HS: Tự nghiên cứu.
b) Các phân số:
Hoạt động
hình thành
kiến thức

12 −3 0 34 23
;
; ;
;
7 7 1 −13 1

Có tử số lần lượt là: 12; -3; 0; 34; 23
Có mẫu số lần lượt là: 7;7;1;-13;1
c) Phân số “ Âm ba phần mười” là:



3
10

Phân số “ Hai phần bảy” là: 2
7

d) Cách viết cho một phân số là:


4
7

Các cách viết còn lại không là phân số.
C.1/ Trang 5
a)
Hoạt động
luyện tập

6
8

b)

C.2/ Trang 5
Hình 3:
C.3/ Trang 5
Phân số:

Hoạt động
vận dụng


5
9

Hình 4:

1
12

D/trang 5
HS: Tự tìm hiểu dung lượng của các chai nước

GV: Dương Thị Hoài Thương

Ghi chú


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

giải khát. VD: Dung lượng chai C2 là: 330 l ...
1000

Hoạt động
tìm tòi mở
rộng

E/trang 6
HS: Hoạt động nhóm biểu diễn các phân số trên

trục số.

Ngày soạn:
Tiết 70+71:

Ngày dạy: 6/2/2016 + 15/2/2016

PHÂN SỐ BẰNG NHAU. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

GV: Dương Thị Hoài Thương


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 6
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1/Trang 8
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Hoạt động của GV
của HS
A.a/Trang 3
Hoạt động
khởi động

1
3


2
6

Phần lấy đi bằng nhau nên hai phân số bằng nhau:
1 2
=
3 6

B.1/trang 7
b)

−1 −2
=
vì (-1).10 = (-2).5
5
10

c) HS: Tự nghiên cứu B.1.c/trang 7
d) HS: Tự nghiên cứu B.1.d/trang 8
B.2/trang 8
Hoạt động
hình thành
kiến thức

3
−3
=
;
−5
5

− 34 − 2
=
= −2
17
1

a)

b)

−13 13
= ;
−7
7

c)

−4 −1
= ; d)
8 2

B.3/trang 8
a)

5 10
−3 1

vì 5.12≠10.12; b) = vì (-3).(-4) =
12 12
12 − 4


1.12
c)
Hoạt động
luyện tập

4 − 72
=
vì 4.(-18) = 1.(-72)
1 − 18

C.1/ Trang 8
Các cặp phân số bằng nhau là:
C.2/ Trang 8
Tìm x biết:

4 −2
= ;
10 − 5

x 21
= ⇔ x.28 = 21.4 ⇔ x = 3; b)
4 28
2 x − 24
− 24.5
=
⇔ 2x =
⇔ x = − 6;
5 10
10


a)

C.3/ Trang 8
a)
b)

a −a
=
vì a.b = (-a).(-b)
−b b

GV: Dương Thị Hoài Thương

b)

−a a
= vì (-a).b=a.(−b b

Ghi chú


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

C.4/ Trang 8
Từ đẳng thức: 2.3=1.6 ⇒

2 6 2 1 3 6 3 1

= ; = ; = ; =
1 3 6 3 1 2 6 2

C.5/ Trang 8
a)

1
1
1
3
1
1
giờ; b) giờ; c) giờ; d) giờ; e) giờ; f)
4
3
2
4
6
12

giờ;
D/trang 9
Hoạt động
vận dụng

Hoạt động
tìm tòi mở
rộng

Mỗi quả táo chia 6 phần, mỗi người


4
quả
6

Hoặc Mỗi quả táo chia 3 phần, mỗi người

2
quả
3

E/trang 9
1. HS: Hoạt động nhóm: Nhân cả tử và mẫu với 1 số
nguyên khác 0 hoặc chia cả tử và mẫu cho một ước
chung của tử và mẫu.
2. HS: Hoạt động nhóm và đưa ra kết quả: (4 cặp)

GV: Dương Thị Hoài Thương


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

Ngày soạn:

Ngày daỵ: 17/2/2016+ 20/2/2016

Tiết 72 + 73:
RÚT GỌN PHÂN SỐ

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 10
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.a/ Trang 10
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động của
Hoạt động của GV
HS
A.1/Trang 10
Các số
Ước
Các
Ước chung
chung
số
6 và 9
1;3
36 và 1;2;3;4;6;12
48
28 và 32 1;2;4
24 và 1;2;4;8
Hoạt động
40
khởi động
A.2/Trang 10
Điền số thích hợp vào ô trống
3 21
=
;
5 35


4 44
=
; − 6 = − 30 ;
7 77
7
35
45 − 5 42 = − 3 ;
=
;
72 8 70 5

− 7 − 42
=
;
9
54
− 32 − 4 − 36 = − 6 ;
=
; 60
10
48
6

B.1.a/trang 10

24 12 4 2
= = = ;
36 18 6 3 (Chia cả tử và mẫu cho ước chung khác

±1)

B.1.c/trang 11
Hoạt động
hình thành
kiến thức

− 12

−2

Rút gọn phân số: 30 = 5
B.2.a/trang 11
2 − 3 12

Các phân số 3 ; 5 ; 25 Không rút gọn được.
Ước chung của tử và mẫu của các phân số trên là
±1
B.2.c/trang 11
1 9 −4 5 −2

Trong các phân số 5 ; 27 ; 14 ; 7 ; 9
1 5 −2

Hoạt động
luyện tập

Các phân số tối giản là: 5 ; 7 ; 9
C.1/ Trang 11
Rút gọn các phân số sau:
a)


28 7
= ;
36 9

b)

− 63 − 7
= ;
90 10

C.2/ Trang 12
GV: Dương Thị Hoài Thương

c)

− 40 − 1
= ;
120 3

Ghi chú


KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TOÁN 6

2.4
2
3.5.7
5

= ... = ; b)
= ... = ;
6.18
27
6.9.14
36
4.7 − 4.5
1
c)
= ... = ;
64
8

Rút gọn a)

C.3/ Trang 5
28 4.7

7

Ta có: = = (Chia cả tử và mẫu cho
36 4.9 9
UCLN(28;36) − 63 = − 7.9 = − 7 ; Chia cả tử và mẫu cho
90

ƯCLN(-63,90)
D.1/trang 12

Hoạt động
vận dụng


Hoạt động
tìm tòi mở
rộng

a)

10.9

10

30 5
− 104 − 4
= ; b)
= ;
48 8
182
7

D.1/trang 12
Diện tích mảnh vườn mới gấp mảnh vườn cũ 2.3=6
Diện tích mảnh vườn cũ bằng 1/6 Dt mảnh vườn
mới.
E.1/trang 12
2

− 8 − 11

1


Các phân số bằng nhau là: − 3 = 12 ; 33 = − 3
E.2/trang 12
x+1 là ước tự nhiên của 63 ⇒x∈{0;2;6;8;20;62}

GV: Dương Thị Hoài Thương


×