Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Việc tổ chức dạy và học tiếng anh trong trường trung học cơ sơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.68 KB, 37 trang )

Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

PHẦN I:
PHẦN MỞ ĐẦU
(Part 1: Beginning part)
I. TÊN ĐỀ TÀI :
“Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường trung học cơ sơ”.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay khi bạn đọc bất kì một mẩu tin tuyển dụng nào, bạn có thể
nhận thấy ràng hầu hết chúng đều u cầu người tuyển dụng phải biết ngoại
ngữ. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự hồ nhập với thế giới, nước ta
đang đần chuyển mình để có thể bắt kịp với các nước phát triển khác. Vì vậy,
giáo dục đang là nhiệm vụ trọng tâm được đặt lên hàng đầu trong đó có mơn
ngoại ngữ, một ngoại ngữ phổ biến được dạy ở nhiều nơi là tiếng Anh.
Tiếng Anh là một ngơn ngữ quốc tế được nhiều quốc gia sử dụng và
được dùng trong hầu hết các giao dịch quốc tế cả về chính trị lẫn thương mại.
Biết và hiểu ngoại ngữ là điều kiện cần thiết để có thể giao tiếp và giao lưu về
kinh tế, văn hố …. Việc giảng dạy ngoại ngữ, trong đó có tiếng Anh, rất đươc
chú trọng ngay từ cấp trung học cơ sở, với phương pháp giảng dạy mới đã tạo
cho học sinh nhiều cơ hội để sử dụng tiếng Anh hơn. Nhằm trang bị cho học
sinh những kiến thức cơ bản, các kỹ năng cơ bản Nghe – Nói – Đọc – Viết ,
giúp học sinh có hiểu biết khái qt về văn hố các nước nói tiếng Anh
chương trình tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 9 được xây dựng theo quan điểm các
chủ điểm, trong đó các chủ điểm giao tiếp được coi là cơ sở lựa chọn của nội
dung giao tiếp, các hoạt đơng giao tiếp. Các chủ điểm này được lặp lại có mở
rộng qua các năm học, có tính ứng dụng cao, phù hợp với đặc điểm, sở thích,
lứa tuổi, nhu cầu, trình độ của học sinh. Vì vậy mà tơi chọn đề tài:
“VIỆC TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH TRONG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ".

Nguyễn Như Hy. 2009-2010



1


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Qua đề tài này tơi muốn tìm hiểu các phương pháp giảng dạy các kỹ
năng trong tiếng Anh theo chương trình mới có hiệu quả hay khơng và qua đó
rút ra những kinh nghiệm cho bản thân sau này.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
 Việc giảng dạy các kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết của giáo
viên.
 Việc học tập của học sinh.
 Các điều kiện phục vụ giảng dạy và học tập tại trường.
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
a)

Về ngun tắc :
Thực hiện quy chế giáo dục đào tạo

b)

Về kiến thức:



Giúp tơi củng cố, nâng cao kiến thức liên quan đến lĩnh

vực ngoại ngữ và nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Anh thơng qua việc tìm hiểu
các hoạt động thực tiễn giảng dạy ở trường Trung Học Cơ Sở.



Có nhận thức đúng đắn và thực tế về việc sử dụng tiếng

Anh như một cơng cụ giao tiếp, giảng dạy tại trường Trung Học Cơ Sở.
c) Về giáo dục:


Thơng qua q trình nghiên cứu tơi có thể phát hiện mặt

mạnh, mặt yếu trong chun mơn, được tiếp xúc thực tế với mơi trường sư
phạm nhằm tiếp thu những kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp.
V. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Thu nhập thơng tin, số liệu thơng qua việc đọc tài liệu, nghe báo cáo của
trường và của tổ tiếng Anh ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Huệ.
Quan sát, dự giờ của tất cả giáo viên tổ tiếng Anh và tất cả các khối lớp.
Phát phiếu điều tra cho từng học sinh để tìm hiểu động cơ học tập của
học sinh về bộ mơn tiếng Anh.
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

2


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Trò chuyện với thầy, cơ giáo, các em học sinh và xin ý kiến đề xuất của
giáo viên tổ tiếng Anh, cũng như của các em học sinh về bộ mơn tiếng Anh.

Nguyễn Như Hy. 2009-2010


3


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. KHÁI QT VỀ MƠN TIẾNG ANH TRONG TRƯỜNG THCS
Tiếng Anh ngày nay trở nên quan trọng và phổ biến trong đời sống xã
hội, được xem như là ngơn ngữ quốc tế được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực.
Trong q trình hội nhập nền kinh tế thế giới của Việt Nam tất yếu phải có sự
tham gia của việc giao tiếp bằng tiếng Anh, hiện tại Việt Nam đã là thành viên
thứ 150 của tổ chức WTO do đó nhu cầu học tiếng Anh ngày càng tăng lên
mạnh mẽ. Nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh Bộ giáo dục đã đưa
ra chương trình cải cách về giáo dục có nhiều thay đổi phù hợp và thích nghi
với tình hình mới.
Bộ sách giáo khoa tiếng Anh ở bậc Trung học cơ sở được cải cách thật
sự đã mang lại nhiều kết qủa khả quan. Với việc biên soạn sách theo quan
diểm chủ điểm và chủ yếu đi theo chủ điểm giao tiếp đã tạo ra một chương
trình học vừa sức tiếp thu cho học sinh, kích thích niềm đam mê, sự hứng thú,
tính tự giác tích cực của học sinh. Bên cạnh đó nội dung trình bày thiết thực,
dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng, tranh ảnh phong phú…. Với nhều sự thay đổi về
nội dung bài học cũng như hình thức trình bày bộ sách giáo khoa tiếng Anh
trung học cơ sở bước đầu nhằm giúp học sinh làm quen và hình thành ở học
sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về tiếng Anh. Qua đó học sinh có thể sử
dụng tiếng Anh như một cơng cụ đơn giản dưới các dạng Nghe – Nói – Đọc –
Viết và có thể tìm hiểu những nét khái qt chung về văn hố các nước nói
tiếng Anh.
Mơn tiếng Anh được phổ biến rộng rãi trên tồn quốc và ln được sự
quan tâm và đầu tư thích đáng nhằm đẩy mạnh sự phát triển của bộ mơn này.

Cũng như các tỉnh thành khác, Đăklăk tuy là một tỉnh miền núi nhưng ln
được sự quan tâm và đầu tư của nhà nước về sách giáo khoa, sách tham khảo,
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

4


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học. Bên cạnh đó hầu hết giáo viên
tiếng ở THCS nói chung và ở Đăklăk nói riêng đều được trang bị kiến thức về
mơn giáo học pháp tiếng Anh và hiểu bài về ngun lý dạy tiếng Anh và các
ngun tắc dạy tiếng Anh theo hướng giao tiếp. Tuy nhiên tình hình thực tế
đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh ở tỉnh Đăklăk cho thấy có những
khó khăn và lí do nhất định khiến cho năng lực hiện thực hóa và vận dụng các
ngun tắc dạy tiếng Anh vẫn còn một khoảng cách khơng nhỏ với các chuẩn
mực đề ra. Mặt khác, ở Đăklăk giáo viên và học sinh hầu như khơng có mơi
trường tiếng Anh giao tiếp ngồi lớp học, do vậy việc sử dụng tiếng Anh trong
giảng dạy ngày càng trở nên thiết yếu. Ngồi ra chất lượng học sinh học mơn
tiếng Anh ở đây vẫn còn hạn chế vì thiếu các trang thiết bị và điều kiện để học
tập.
Từ những khó khăn đó đòi hỏi sự nỗ lực từ hai phía người dạy và
người học. Đối với giáo viên cần phải sử dụng các phương pháp thạt sự phù
hợp với từng lớp, từng đối tượng học sinh nhằm giúp học sinh học mơn tiếng
Anh có hiệu quả hơn.

Nguyễn Như Hy. 2009-2010

5



Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
A. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
Việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường phổ thơng đã có những
thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy để phù hợp với
mục tiêu và u cầu đặt ra cho bộ mơn này trong chương trình cải cách. Với
quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính tích
cực, chủ động của người đọc và tạo điều kiện tối ưu cho người học rèn luyện
phát triển khả năng sử dụng ngơn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ khơng phải
cung cấp kiến thức ngơn ngữ thuần túy. Theo quan điểm này, các thủ thuật và
hoạt động trên lớp học cũng đã được thay đổi và phát triển đa dạng.
Qua q trình nghiên cứu, dự giờ, trao đổi với các giáo viên đứng lớp
tơi nhận thấy rằng : chương trình tiếng Anh của khối 6 và khối 7 các kỹ năng
Nghe – Nói – Đọc – Viết phải được phối hợp trong 1 bài học, trong chương
trình cung cấp một cách sơ bộ những ngữ liệu cần thiết về mặt ngữ pháp, ngữ
âm, ngữ điệu, từ vựng của tiếng Anh và tập trung rèn luyện 2 kỹ năng Nghe –
Nói. Còn riêng với chương trình khối 8 và khối 9 các kỹ năng được dạy riêng
từng phần, chương trình cung cấp thêm các ngữ liệu cần thiết về ngữ âm, ngữ
pháp của tiếng Anh cơ bản, tiếp tục rèn luyện 2 kỹ năng Nghe – Nói, song,
trọng tâm chuyển dần sang kỹ năng đọc hiểu và viết.
Vì vậy, trong đề tài này tơi muốn đề cập đến các phương pháp dạy kỹ
năng Nghe – Nói – Đọc – Viết trong chương trình tiếng Anh ở trường trung
học cơ sở, chú trọng vào phương pháp dạy kỹ năng ở khối lớp 8.
1. PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ NĂNG NGHE
Nghe và Đọc là hai kỹ năng tiếp thu (receptive skills) nhưng Nghe bao
giờ cũng khó hơn Đọc vì ngơn bản tiếp thu là qua lời nói mà khơng thơng qua
cử chỉ, ký tự. Khi nghe người khác nói ta chỉ nghe được một lần, còn khi đọc
ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần.

Ơ chương trình lớp 8 và lớp 9 kỹ năng nghe đã chuyển sang nghe hiểu,
nghe nắm bắt thơng tin và nghe hiểu thơng tin đó nói về vấn đề gì.
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

6


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Kỹ năng nghe là một trong những kỹ năng được chú trọng phát triển
trong các phương pháp dạy ngoại ngữ mới. Một bài học nghe được chia thành
3 bước như sau :
• Bước 1 : Hoạt động trước bài nghe ( Pre-listening ) :
Giáo viên dẫn dắt học sinh đến nội dung bài nghe bằng nhiều cách như :
 Đưa ra vài từ gợi ý và u cầu học sinh đốn về nội dung sắp
nghe
 Cho học sinh trả lời một số câu hỏi có liên quan đến bài nghe
 Cho học sinh xem tranh có liên quan đến nội dung bài nghe
 ………….
Ơ bước này giáo viên làm rõ ngữ cảnh bài nghe, giới thiệu một số ngữ
pháp chủ chốt và một số từ mới.


Bước 2 : Hoạt động trong khi nghe ( while-listening ) :
Để giúp học sinh hiểu bài đọc giáo viên đưa ra các bài tập như :
 Điền từ thích hợp vào chỗ trống
 Sắp xếp các câu thành đoạn văn hồn chỉnh
 Hồn thành bài hội thoại
 Tìm câu trả lời phù hợp
 Tìm hình vẽ phù hợp

 …………
Tuỳ thuộc vào u cầu của bài nghe và trình độ của học sinh, giáo viên
có thể cho nghe nhiều lần.



Bước 3 : Hoạt động sau bài nghe ( post-listening ) :
Giáo viên có thể đưa ra một số bài tập để củng cố bài nghe :
 Sắp xếp trật tự các câu văn thành đoạn
 Điền từ thích hợp
 …………
Sau đây là một giáo án dự giờ tiết dạy nghe ở khối lớp 8 :

Nguyễn Như Hy. 2009-2010

7


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Class : 8A2
Unit 14

WONDERS OF THE WORLD

Lesson 3:

LISTEN

PHƯƠNG PHÁP

1. Warm up
Gv :tổ chức trò chơi “Noughts and
crosses”
Hs : chơi trò chơi

2. Pre-listening

NỘI DUNG
Great
Ha Long Big Ben
wall
Empire

Bay
Phong

State
Effel

Nha Cave
Hue
Twin

Tower
Listen

Citadel

I.


Everest

Towers

Vocabulary

Gv : cung cấp từ mới

Jungle :

Hs : chép vào vở

Crystal –clear water :

Gv : cho hs chơi trò “rub out and Coral Sea :
remember” để củng cố từ

Snorkel :

Hs chơi trò chơi
Gv : u cầu hs đọc bài để lấy ý
chính

II. correct the mistakes

Hs đọc đoạn quảng cáo

Far north

3. While-listening


Hotel

Gv hướng dẫn, bật băng (3 lần) và Rainforest
u cầu hs nghe băng

6924

Hs nghe băng và làm bài
Gv u cầu hs làm việc theo cặp
Hs làmviệc theo cặp và so sánh
câu trả lời
Gv gọi một vài hs đọc to câu trả
lời
Hs đọc câu trả lời
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

8


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Gv đưa ra câu trả lời đúng

Nha Trang / Vung Tau

Hs chép bài sửa vào vở
4. Post-listening
Gv đưa ra một vài hình ảnh về một
số nơi du lịch cho hs làm bài quảng

cáo .
Hs nghe và làm theo hướng dẫn
Gv sửa bài của hs
5. Homework
Nhận xét bài dạy: Giáo viên đã kết hợp nhiều trò chơi trong bài
học tạo cho học sinh hứng thú khi nghe và tìm lỗi sai. Tạo ra những ngữ cảnh
phù hợp để học sinh phát huy khả năng sáng tạo của mình
2. PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ NĂNG NĨI
Nghe giúp học sinh tiếp thụ lời nói và sau đó sản sinh ra lời nói thơng
qua việc phản hồi lại những gì đã nghe. Thơng thường một bài nói trong
chương trình THCS được xây dựng theo kiểu bài hội thoại. Phần này nhằm
giúp học sinh luyện tập sử dụng các trọng tâm, cấu trúc ngữ pháp hay từ vựng
để diễn đạt các chức năng ngơn ngữ theo các chủ đề tình huống có liên quan
đến bài học. Nói là hoạt động diễn ra giữa người dạy và người học, giữa người
học với nhau từ đó mở rộng ra thành những ứng dụng giao tiếp trong cuộc
sống.
Trong một bài nói giáo viên cần phối hợp sử dụng thường xun các
hình thức luyện tập theo cặp, nhóm để học sinh có nhiều cơ hội sử dụng tiếng
Anh trong lớp, qua đó các em cảm thấy tự tin và mạnh dạn hơn trong giao
tiếp.
Một bài dạy nói có các bước sau :


Bước 1 : Hoạt động chuẩn bị trước bài nói ( pre-speaking ) :

Nguyễn Như Hy. 2009-2010

9



Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Để giới thiệu trước khi vào bài nói, giáo viên có thể dùng các thủ thuật
sau:
 Dùng tranh vẽ, vật thật để giới thiệu bài nói
 Dùng tranh vẽ để giới thiệu nhân ật và ngữ cảnh
 Dùng tranh vẽ các nhân vật, giới thiệu nhân vật và ngữ cảnh đặt
câu hỏi cho học sinh dựa vào tranh trả lời
 Dùng đồ dùng trực quan,tranh vẽ, đồ vật thật cùng học sinh xây
dựng bài hội thoại


Bước 2 : Hoạt động trong bài nói ( while-speaking ) :

Luyện tập nói – giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, cặp để luyện
tập và thực hiện các u cầu của bài học
 Bài tập Đúng/Sai ( true/false )
 Câu hỏi lựa chọn ( Yes/No questions )
 Điền từ thích hợp vào chỗ trống
 Dùng từ gợi ý làm bài hội thoại tương tự


Bước 3 : Luyện tập mở rộng ( post-speaking )
Hoạt động này giúp học sinh mở rơng kiến thức trong bài nói
 Sử dụng các trò chơi để ơn lại cấu trúc ngữ pháp
 Cho học sinh kể lại bài nói
 ……

Giáo án dự giờ tiết dạy Nói :
Class: 8

Unit 14
Lesson 2
PHƯƠNG PHÁP
1.
warm up
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

WONDERS OF THE WORLD
SPEAK
NỘI DUNG
Check up / Report the following sentences :
a.

“This
10


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

T: call sts to the board

machine is very expensive” said

Sts : make sentences

Lan.=> Lan said that machine was

T : correct and give marks

very expensive.

b.

T: introduce the new lesson

“The

Golden

Gate

Bridge

isn’t

in

NewYork” said Nga.=> Nga said
2.

Pre-

speaking

The Golden gate Bridge wasn’t in
NewYork

T : Hang up the pictures and Picture 1  “Is HaLong Bay in the
introduce the places.

north of Vietnam?” – Yes, it is

Picture 2  “Is BanDon village in

Make questions.
Sts : Answer with Yes or No
3.

Daklak Province?” – Yes, it is

While-

speaking

Picture of Great wall of China

T : Present the pictures

Ex 1 : Is

Sts : speak in pair

world Heritage Site?

T : give pictures and situations

- Yes, it is

Give example

Pictures of Big Ben, Great Barrier


Sts : listen

Reef, Mount Everest….

Great wall of Chinaa

“Now if others want to report the
T : introduce the structure.

questions and the answer ….’=>

Sts : listen and write

Reported yes/no question.
S + asked + O + if/whether + S +
V ………
* Notes : present simple -> past
simple
This

-> That

There

-> Those

Yesterday -> The day before
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

11



Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Tomorrow -> The following day
T : Give example

Ago

-> Before

Must -> Had to
Ex

:”Is

Phongnha

Cave

in

sourthern of Vietnam?” -> “ No, it
Sts : practice speaking in group of 3. isn’t “
T : correct
4. Post-speaking
T : Give some more situations

-> I asked Hoa if Phongnha Cave
was in Sourthern Vietnam. She said

that it wasn’t.

Sts : Speak before class, other write
indirect speech on the board

Hue citadel / world Heritage Site

T : Correct

You / live with your parents

5. Homework

You / live NewYork

T remark and give homework
Write the similar dialogue then
make reported speech
Nhận xét tiết dạy : Giáo viên kiểm tra bài cũ về kiến thức ngữ
pháp, sau đó sử dụng các bức tranh để giới thiệu bài học, đưa ra các tình
huống u cầu học sinh trả lời các câu hỏi. Để giúp học sinh mạnh dạn hơn
trong khi nói giáo viên cung cấp các kiến thức ngữ pháp cần thiết trong bài và
đưa ra nhiều tình huống tương tự để các em thực hành nói với nhau. Và các
tình huống được đưa ra rất gần gũi và thiết thực giúp các em tự tin trong khi
nói.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ NĂNG ĐỌC
Đọc là một trong 4 kỹ năng mà học sinh cần rèn luyện bên cạnh rèn
luyện các kỹ năng nghe - nói - viết. Đọc giúp học sinh mở rộng kiến thức về
thế giới xung quanh; cung cấp kinh nghiệm về một số lĩnh vực như văn hố,
Nguyễn Như Hy. 2009-2010


12


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

khoa học kỹ thuật … đồng thời giúp học sinh nắm bắt và ghi nhớ kiến thức
ngơn ngữ và rèn luyện các kỹ năng ngơn ngữ. Ngồi ra việc đọc còn tạo cho
học sinh thói quen ham mê đọc sách.
Trong chương trình lớp 8 và lớp 9 phần đọc nhằm phát triển kỹ năng
đọc hiểu cho học sinh, qua đó mở rộng nội dung chủ điểm, mở rộng cách sử
dụng ngữ liệu đã học vào các tình huống, ngữ cảnh mới, làm phong phú thêm
vốn từ vốn kiến thức của học sinh về chủ điểm đang học.
Để thực hiện dạy một bài đọc, cũng tương tự với cách tiến hành bài
nghe hiểu, cần thực hiện ba bước đọc hiểu:


Bước 1 : Hoạt động trước bài đọc ( pre-reading ) :
Giáo viên giới thiệu chủ đề của bài học bằng các thủ thuật sau:


Đưa ra một số câu nhận định, u cầu học sinh làm bài tập
đúng sai dựa vào kiến thức sẵn có.



u cầu học sinh sắp xếp lại những câu nhận định cho sẵn
theo đúng trình tự nội dung của bài học (theo sự dự đốn của học
sinh).




Học sinh dự đốn và sắp xếp các câu nhận định cho phù
hợp với các bức tranh cho sẵn.



Đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức chung của học sinh về
chủ đề đó.



Đặt câu hỏi để học sinh dự đốn nội dung của bài.



u cầu học sinh đặt một số câu hỏi mà các em hi vọng bài
đọc sẽ trả lời (có thể dùng tranh).



Đưa một số từ gợi ý trong bài u cầu học sinh tưởng
tượng xem bài đọc sẽ sử dụng những từ đó như thế nào?



Đưa ra một số gợi ý có trong bài đọc, u cầu học sinh đặt
câu với những từ đó.




Bước 2 : Hoạt động trong bài đọc ( while-reading ) :

Nguyễn Như Hy. 2009-2010

13


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Để giúp học sinh hiểu được bài đọc, giáo viên thường đưa ra các hoạt
động sau :


Đặt câu hỏi u cầu học sinh trả lời.



Đưa ra các bài tập đúng sai.



Đưa ra các bài tập lựa chọn.



Điền từ thích hợp vào chỗ trống.




Sắp xếp các đoạn văn thành một bài hồn chỉnh.



Đặt câu hỏi cho phần trả lời có sẵn.



Dùng từ gợi ý để viết lại nội dung của bài.



Nối tiêu đề với đoạn văn cho phù hợp.

 Tóm tắt lại bài học vào bảng cho sẵn.


Bước 3 : Hoạt động sau bài đọc ( post-reading ) :
Các hoạt động sau bài đọc giúp học sinh vận dụng vào thực tiễn cuộc

sống, tăng khả năng tưởng tượng, phân tích và tổng hợp.


Cho học sinh thảo luận theo cặp, nhóm về những bài học
rút ra qua nội dung bài học.



Đóng kịch qua nội dung bài học (đóng vai hỏi và trả lời về
nội dung bài học ).




So sánh, đối chiếu nội dung bài học với thực tiễn.



Bày tỏ quan điểm, thái độ của mình về nội dung hoạc nhân
vật trong bài học.



Tưởng tượng bản thân học sinh là chính nhân vật hoặc
đang ở nơi có sự việc xảy ra và nêu cảm tưởng hoặc nhận xét.

Giáo án dự giờ tiết Đọc :
Class : 8
Unit 13

FESTIVALS
READ

Teacher’s /students’ Activities
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

CONTENT
14


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS


1. Warm up
T

:

Ask

sts

Chatting :
some

guiding

:

Listen

and

What festival is on

December 25th? ( Christmas)

questions about Christmas.
Sts

4.


answer

(individually)

5.

What do people

often do during the Christmas? ( Go to
the church )
6.

What do people do

to prepare for Christmas? (Decorate the
Christmas tree, send greeting cards,… )
2. Pre-reading

Christmas tree

Christmas cards

Christmas carols

Santa Clause

T : Show 4 pictures about the
Christmas.
Sts : Look at them and observe,
recognize them.


I. Vocabulary

T : Introduce the pictures one by

- decorate (v) :

one – Ask sts to think about them.

- Spread (v) :

Sts : Listen.

- Design (v) :

T : Teach vocabulary. Check

- Carol (n) :

vocabulary by “Slap the board”.

- Patron Saint (n) :
- Poem (n) :
Jolly (a) = cheerful = joyful
Base on (v)
II. Complete the table

3. While-reading
T : Let sts look at the poster and
ask them to read in silence, find

out the information to fill in the
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

Chrismas

Place of Date

specials
The

origin
Riga

Early 1.500s

Christmas

Mid

tree

century

19th

15


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS


gaps.

The

Sts : Read – Fill ( individually )

Christmas

T : Ask sts to compare their

cards
Christmas

results

England 800 years ago

NI

T : Call on some pairs to give

cards
Santa Claus USA
1823
III. Answer the questions :

their answers.

1. More than a century ago.


Sts : Go to the board and fill.

2. He wanted to send Christmas greetings

Sts : work in pairs ( compare ).

T : Correct .
Ask sts to read the texts again
and answer the questions
Sts : Read – aswer
T : Call on sts to read the answer

to his friends
3. 800 years ago
4. An American Professor named Clement
Clarke Moore.
5. Santa Claus is based on the description

aloud.

of Saint Nicholas in Professor Moore’s

Sts : read aloud

poem.

T : Correct – Give feedbadk.
4. Post-reading

IV. Grammar :

1. Passive form :

T : ask sts to find out the - S + am/is/are + Vp.p +( by + O ).(s.
sentences with passive forms and present)
the reported speech.

- S + was /were + Vp.p …….

Sts : Find out

past)

T : Notice about the passive form
and reported speech.
Sts : Take notes

(s.

2. Reported speech :
“They songs are unsuitable” they said.
 They said the songs were suitable.

5. Homework
- Ask sts to write the summary about
chrismas specials.
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

16



Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Nhận xét tiết dạy : Giáo viên đã truyền đạt 100% nội dung bài học,
đi đúng các quy trình bài học theo từng phần pre-reading, while-reading, postreading. Giáo viên vào bài bằng cách nói chuyện với học sinh làm khơng khí
của buổi học sơi nổi, gây được sự thích thú của học sinh. Giáo viên cũng sử
dụng tranh ảnh để học sinh dễ quan sát, chho học sinh tham gia trò chơi như
“slap the board” vừa giúp học sinh củng cố vốn từ vựng vừa học vừa tạo tính
năng động cho các em.
4. PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ NĂNG VIẾT
Cùng với Nói, Viết là kỹ năng sản sinh ngơn ngữ - về cơ bản hoạt động
viết trong chương trình tiếng Anh lớp 8 và lớp 9 vẫn được dùng để củng cố
vốn ngữ liệu đã học. Nhìn chung các bài luyện viết thường bắt đầu bằng một
bài mẫu ở mục a. Thơng qua hoạt động đọc hiểu học sinh nắm bắt cách viết
một bài theo mục đích hay u cầu nhất định. Phần b sẽ là phần học sinh thực
hiện các bài tập viết theo u cầu đề ra có hướng dẫn, hoặc có gợi ý; sau đó là
bài viết mở rộng mang tính sáng tạo và tự do hơn.
Một bài dạy viết gồm 3 bước:


Bước 1 : Hoạt động trước bài viết ( pre-writing ) :
Tn thủ ngun tắc( giáo học pháp ) đi từ “nói” đến “viết”, giáo

viên trang bị cho học sinh một số thơng tin cần thiết cho bài tập viết, chuẩn bị
thơng tin, ý tưởng, dạy cấu trúc, ngữ pháp, lập dàn ý…. Cho học sinh trả lời
câu hỏi gợi mở của giáo viên hay học sinh được viết dưới dạng ghi chép.


Bước 2 : Hoạt động trong bài viết ( while-writing ) :
Đây là giai đoạn học sinh thực sự bắt tay vào viết. Các bài tập viết có


thể thuộc các loại viết theo mẫu, viết có hướng dẫn và viết tự do sáng tạo.
Trong phân phối chương trình các bài viết được dạy sau bài Nói – Nghe – Đọc
vì vậy học sinh đã được trang bị các kiến thức cơ bản về từ vựng, ngữ pháp
của chủ điểm bài học.
Các bài tập viết thường ở các dạng sau :
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

17


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

 Hồn thành đoạn hội thoại.
 Điền các mẫu đơn từ .
 Viết câu sử dụng các từ cho sẵn.
 Xây dựng đoạn hội thoại.
 Viết thư.
 Viết một đoạn văn ngắn theo chủ điểm.
•Bước 3 : Hoạt động sau bài viết ( post-writing ) :
Sau khi học sinh hồn thành bài viết giáo viên có thể :
 Cho học sinh trao đổi bài làm và so sánh bài làm với nhau.
 Trưng bày kết quả viết, học sinh cho nhận xét.
 Giáo viên đưa ra nhận lỗi và sửa lỗi.
Với các bước của các phương pháp dạy kỹ năng viết giáo viên có thể tuỳ
vào trình độ, mặt bằng của học sinh mà lựa chọn các phương pháp cho phù
hợp năng lực học của học sinh.
Dưới đây là giáo án dự giờ mơn Viết:
Class :8A1
Unit 13
Lesson 4 :


FESTIVALS
WRITE

METHOD
1. Warm up

CONTENT

T : show the picture to sts and ask
them to observe it carefully.

Picture.

Let sts look at the picture for Questions :
about 20 seconds, then put it away.

(1) How many people are there

Sts : do as directed

in the picture? What are they

T : Ask the questions

doing?

Sts : Two teams answer. Write down.
T : Ask sts to listen to the questions.
Nguyễn Như Hy. 2009-2010


(2) Name

all

things

in

the

picture.
18


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Put the picture on the board. Give Answer :
feedback and correct.

1. They are seven
They are participating in the rice
cooking competition.

2. Pre-writing

2. Rice,

T : Ask sts to look at the dialogue on bamboo
page 121 again.

Sts : Do as t’s ask

basket,
sticks,

pans,
paper

and
fans,

chopsticks, a flag.
I.

Use the information in

T : Ask sts to use the information in the dialogue on pgage 121 to fill in
the dialogue to fill in the gaps in this the gaps in this report: THE RICEreport.

COOKING FESTIVALS.

Sts : work in pairs to fill

(1) rice-cooking

T : Call o some sts to read aloud the (2) one/a
complete text.

(3) water-fetching


Sts : read aloud

(4) run

T : Give answer keys

(5) water

Sts : Copy down

(6) traditional
(7) bamboo
(8) six
(9) separate

3. While-writing

(10) added

T : Guide “ basing on the above
writing, you write a similar report”
Ask sts to write a similar report
on a festival they’ve enjoyed recently

II. Practice : Make a similar report :
Suggested report :
THE PERFUME

PAGODA


Have sts look at the question on FESTIVAL
page 121.

This report shows how the perfume

Sts : Do as t guides

pagoda festival is held.

T : Let sts practice speaking first by
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

The perfume pagoda and the
19


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

answering the question from a to g.

Huongtich Cave are the famous

Sts : Pairwork

scenic spots of Vietnm

T : Have some connect the sentences

The perfume pagoda lasts from the


to make it a report.

6th day of the 1st month to the end of

Sts : Write individually.

3rd month of the lunar calendar. The

T : Call on some sts to read aloud festival
their reports aloud.

is

held

in

3

places:

Huongtich, Tuyetson, Long van.

Correct sentence by sentence

The festival is very crowded. The

Give cue writing

moutainous


Sts : Read and copy down.

path

leading

from

outside to inside pagoda is full of
visitor coming up and down. A
pilgrimage to the perfume pagoda is
not only for religious reason but

4. Post-writing

olso to see the numerous natural

T : Take some typical writings to shapes that are typical of the
correct.

landscape and the buildings that are

Ask sts to write the complete valuable artefacts of the nation.
report.
Sts : Take notes
5. Homework
T remark the lesson and give
homework
Do the exercise in the workbook

Nhận xét tiết dạy : Trong tiết dạy này giáo viên đã đi đầy đủ các
bước theo quy trình của một bài dạy viết ( pre-writing, while-writing và postwriting). Với việc sử dụng tranh ảnh trong phần warm up tạo hứng thú cho
học sinh khi bước vào bài, bên cạnh đó còn tạo được tính ganh đua trong học
tập của các em. Giáo viên cũng đưa ra bài văn mẫu mang tính sáng tạo từ đó
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

20


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

giúp học sinh biết tìm tòi để tạo ra một đoạn văn của riêng mình dựa vào
những gợi ý của giáo viên. Như vậy giáo viên đã truyền đạt được bài dạy có
hiệu quả và giúp học sinh vừa nhớ bài vừa củng cố kiến thức đã học.
Qua quan sát, dự giờ các khối lớp tơi nhận thấy rằng các giáo viên tại
trường THCS Nguyễn Huệ đã sử dụng ngơn ngữ tiếng Anh vào giảng dạy có
hiệu quả.
VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG ANH TRONG GIẢNG DẠY:
Trong một tiết dạy tiếng Anh việc giáo viên sử dụng các phát ngơn chỉ
dẫn là rất thường xun giúp học sinh nghe có thể hiểu những động lệnh mà
giáo viên đưa ra. Sử dụng nhiều tiếng Anh trong giờ dạy giúp giáo viên cải
thiện khả năng nói và giúp học sinh có điều kiện thực hành nghe nói. Các phát
ngơn chỉ dẫn thường được sử dụng:
1. Các câu chào hỏi – Greeting
Để bắt đầu một giờ học thơng thường giáo viên dùng các câu sau:
“Good morning/afternoon class!”
“How are you today?”
Học sinh đồng thanh đáp lại: “Good morning/afternoon teacher!”
“We are fine, thank you! And you?”
Khi kết thúc giờ học : “Goodbye class”

“Goodbye class. See you again”.
Học sinh : “Goodbye teacher. See you again”.
2. Nhóm câu dùng trong tiết dạy :
a. Kiểm sốt lớp _ Class control
Giáo viên : “Keep silent, please”
“Keep order class”
“Everyone listens to me”
“Everybody, please”
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

21


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

“No talking, please”
“Pay attention to the lesson, please”
Để lớp giữ trật tự và tập trung vào bài giáo viên thường sử dụng các
động lệnh trên. Khi nghe các động lệnh này học sinh sẽ nghiêm túc, chú
ý hơn vào bài học.
b. Hoạt động đi kèm với bảng _ blackboard activity
Giáo viên thường sử dụng :
“Go to the board, please”
“Come out and writ iton the board, please”
“Who can write the answer on the board?”
Học sinh có thể trả lời : “Yes, I can”
c. Hoạt động đi kèm sách giáo khoa _ Textbook activity
Giáo viên : “Open your book, please”
“Close your book, please”
“Open your book at page___, please”

“Book out, please”
“It’s in the bottom/top/middle of the page”
Sau khi nói giáo viên co thể dùng cử chỉ để học sinh hiểu. Ví dụ khi
muốn học sinh mở sách trang 20 giáo viên nói “Open your book on page20”
đồng thời mở sách và chỉ vào trang 20.
d. Hoạt động đi kèm máy cassette _ tape activity
Giáo viên : “Now, let’s listen to the tape”
“Let’s listen carefully”
“Let’s listen to it carefully, once again”
“Listen and repeat”
“Repeat after the tape”
“Can you all hear?”
“Listen and take notes”
e. Hoạt động theo cặp, nhóm_ Pairwork , groupwork
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

22


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

Giáo viên : “Work in pairs, please”
“Work in group of 4”
“Work with your partner”
“Work together now”
“Get into group of 4”
“The whole class, please”. (Cả lớp cùng làm nào )
f. Đưa câu hỏi _ Giving question
Giáo viên : “What does it mean ? ”
“Is this right or wrong?”

“Who’s that?”
“What else’s?”
“Understand?”
“Who know?”
g. Lặp lại _ Repetition
Giáo viên : “Again, please”
“Louder, please”
“One again, please”
“Could you say it again?”
“Speak more clearly, please”
Để u cầu học sinh lặp lại câu trả lời.
h. Giao bài tập về nhà _ Setting homework
Để báo hiệu giò học sắp kết thúc giáo viên thương sử dụng các câu sau :
“It’s time to stop”
“All right, that’s is all for you today”
“That’s enough for you”
“Now, we stop”
“Don’t forget do homework at home”
“Do the exercise on page___”
“Learn your lesson carefully.”
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

23


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

h. Nhóm động lệnh chuyển tiếp _ Sequencing
Giáo viên sử dụng các câu chuyển tiếp để làm bài học liền mạch khơng
rời rạc:

“First

of

all,

today……………………………………………………..”
“Right, now we shall go on to……………………………….”
“Let’s begin”
“Let’s continue”
“All finished? Ok?”
“Which question are you on?”
“Who hasn’t done the homework yet?”
“Let me explain what you have to do next.”
“You have two minutes to do this”
“Your time is up”
“Can you all see the board?”
“Are you ready? Yes or No?”
“Have you finished it yet?”
“Anything else?”
3. Động

viên,

xác

nhận,

khiển


trách

_

Encouragement,

Confirmation,Reproof
“Good”
“Very/rather good”
“Excellent”
“Right”
“Fine”
“Not bad”
“Try again”
“Not exactly”
“Well done”
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

24


Việc tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS

“That’s better”
“Not good”
“Too noisy”
Sau khi quan sát, dự giờ ở tất cả các khối lớp tơi nhận thấy :
Đa phần các giáo viên sử dụng tiếng Anh khi giảng dạy trên lớp.
Và tuỳ thuộc vào từng khối lớp mà giáo viên sử dụng tiếng Anh ít hay nhiều.
Với học sinh khối 6 giáo viên nói bằng tiếng Anh sau đó giải thích lại bằng

tiếng Việt vì học sinh khối 6 chỉ mới làm quen với tiếng Anh. Học sinh khối 7
giáo viên sử dụng tiếng Anh nhiều hơn và khơng giải thích lại bằng tiếng Việt
nhiều như ở lớp 6. Ở khối 8 va 9 thì giáo viên chủ yếu sử dụng tiếng Anh để
giảng dạy.
Giáo viên ở lớp 8 và lớp 9 còn sử dụng thêm các phần bài học được giải
thích bằng tiếng Anh
Tỉ lệ học sinh hiểu và thực hiện theo các động lệnh trên chiếm khoảng
80%.
Và cũng qua những tiết dự giờ tơi nhân thấy 100% giáo viên ở đây đã
vận dụng và sử dụng sáng tạo sách giáo khoa khơng những truyền đạt được
hết các nội dung đến với học sinh mà còn cập nhật, bổ sung nội dung trong bài
làm cho giáo trình ln mới và phù hợp với từng đối tượng học sinh và đăc
điểm tình hình địa phương. Hầu hết các giáo viên đã khai thác triệt để các
hình ảnh minh họa từ photo trong sách giáo khoa đến sưu tầm trên báo, áp
phích …để làm cho tiết học trở nên sinh động và lí thú hơn. Giáo viên ln tạo
điều kiện giúp học sinh phát huy phương pháp học tập cá nhân và tính sáng
tạo trong học tập cũng như hướng dẫn các em phương pháp tự học và khuyến
khích các em tìm ra phương pháp học tập phù hợp nhất cho mình. Bên cạnh
hồn thành tốt nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cho học sinh các giáo viên cũng
đã quan tâm, khuyến khích và nhiệt tình chỉ dẫn và uốn nắn các em trong từng
kĩ năng nhằm thúc đẩy tính tự giác học tập ở các em.
Nguyễn Như Hy. 2009-2010

25


×