Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN GDCD ; sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng sách GDCD lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 22 trang )

Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10
PHN A: T VN
Giỏo dc cụng dõn l mt mụn hc mang tớnh tru tng v khỏi quỏt hoỏ
cao. c bit trong phn trit hc lp 10 vi lng kin thc rng, ch yu tp
trung vo cỏc khỏi nim, phm trự nờn hc sinh rt khú nh, khú tip thu ni dung
bi hc. V vy mun lụi cun hc sinh vo bi ging, ngoi nhng hiu bit sõu
sc, ngi giỏo viờn cn phi vn dng linh hot cỏc phng phỏp dy hc nhm
kớch thớch t duy sỏng to, kh nng t tỡm tũi phỏt hin ca hc sinh. Mt trong
nhng phng phỏp dy hc mi thng c giỏo viờn s dng, ú l phng
phỏp tho lun nhúm. Tuy nhiờn trong thc tin dy hc núi chung v dy mụn
GDCD hin nay núi riờng, phng phỏp ny cha c giỏo viờn ỏp dng mt cỏch
khoa hc, thng mang tớnh i phú, chiu l v c bit cha cú s chun b chu
ỏo, vỡ th phn no cha phỏt huy ht tỏc dng v tớnh hiu qu ca nú.
L mt giỏo viờn ging dy mụn GDCD trng THPT, tụi ó s dng
phng phỏp ny vo nhiu bi ging di nhng hỡnh thc khỏc nhau nh: ch
n thun t chc hc sinh tho lun nhúm; tho lun nhúm cú s dng phiu hc
tp, v s dng tranh nh tho lun nhúm. Qua thc t ging dy bn thõn tụi
nhn thy, trong quỏ trỡnh t chc tho lun nhúm, nu giỏo viờn kt hp vi
phng tin dy hc thỡ tớnh hiu qu ca phng phỏp ny s cao hn v gi hc
s sinh ng hn. Trong bi vit ny tụi xin trao i mt vi kinh nghim v: S
dng tranh nh tho lun nhúm trong ging dy bi 6 - Khuynh hng phỏt
Trang:1


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

trin ca s vt v hin tng - Sỏch GDCD lp 10. Vi mong mun s gúp
mt phn nh vo vic i mi phng phỏp dy hc hin nay ca nn giỏo dc
nc nh.



PHN B: NI DUNG

I. Cỏch thc hin phng phỏp : S dng tranh nh tho lun nhúm khi
dy bi 6 Khuynh hng phỏt trin ca s vt v hin tng
ging dy bi 6 Khuynh hng phỏt trin ca s vt v hin tng
theo phng phỏp ny, trc ht giỏo viờn phi ginh thi gian rt nhiu trong vic
son giỏo ỏn, thit k phiu hc tp v su tm tranh nh. Mc ớch ca vic s
dng tranh nh v phiu hc tp l lm tng thờm tớnh hiu qu ca phng pháp
này, làm cho bài giảng sinh động hơn, giờ học sôi nổi hơn.
1. Phơng pháp sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm có thể tiến hành theo
các bớc:
Bớc 1. Làm việc chung cả lớp.
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
- Tổ chức các nhóm và giao nhiệm vụ.
- Hớng dẫn cách làm việc trong nhóm.
- Phát phiếu thảo luận .
Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
- Phân công trong nhóm.
- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm.
Trang:2


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc theo nhóm.

Bớc 3: Tổng kết thảo luận.
- Các nhóm trình bày trớc lớp kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- Giáo viên tổng kết rồi đi đến thống nhất
2. Nguồn tranh ảnh.
õy l bi cú ngun t liu khỏ nhiu v phong phỳ, cú th vn dng c
nhiu ngun t liu khỏc nhau vo bi ging :
- Các loại tranh ảnh sẵn có của nhà trờng.
- Các loại tranh tải từ trên mạng.
- Các loại tranh cắt ra từ tập san, báo chí, sau đó giáo viên phóng to lên.
*Lu ý: Tuỳ vào nội dung từng bài mà giáo viên lựa chọn tranh ảnh cho phù
hợp. Tránh việc đa vào bài dạy quá nhiều tranh ảnh và những bức tranh kém chất
lợng sẽ làm phân tán học sinh.
3. Yêu cầu của tranh ảnh.
Mỗi bức tranh phải có mục đích rõ ràng, phải có nội dung muốn chuyển tải
và phải đạt yêu cầu về kích cỡ và độ nét...
Sử dụng tranh ảnh muốn đem lại hiệu quả cao, giáo viên nên kết hợp với PHT.
Sau khi quan sát kĩ tranh ảnh học sinh sẽ hình thành nên t duy khái quát, phân tích,
tổng hợp...và đa ra kết luận của mình. Kết quả đó sẽ đợc phản ánh qua PHT. Dựa
vào những hiểu biết đã có của học sinh, giáo viên tổ chức trao đổi để uốn nắn những
lệch lạc, nâng cao trình độ nhận thức của học sinh.
III. Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng
phát triển của sự vật và hiện tợng
Giáo án
Trang:3


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

I.

Mục tiêu bài học


1. Về kiến thức
- Hiểu đợc thế nào là phủ định biện chứng thế nào là phủ định siêu hình
- Hiểu rõ 2 đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng. Từ đó phê phán
đựơc những biểu hiện của quan điểm phủ định siêu hình .
- Nhận biết đợc khuynh hớng phát triển chung của SVHT là cái mới luôn
luôn xuất hiện thay thế cái cũ. Từ đó phê phán đợc những biểu hiện của
quan điểm tiến hoá luận tầm thờng.
2. Về kỹ năng.
- Thực hiện đợc sự lọc bỏ, kế thừa theo quan điểm PĐBC đối với bản thân
trên các lĩnh vực học tập , lối sống và sinh hoạt tập thể.
- Nêu đợc VD và phân tích đợc 1 vài hiện tợng tiêu biểu cho cái mới trong
đời sống kinh tế văn hoá xã hội ở nớc ta hiện nay.
3. Về thái độ
- ủng hộ cái mới và làm theo cái mới.
- Tránh thái độ phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa thiếu chọn lọc các giá trị
văn hoá nhân loại , truyền thống dân tộc.
II.

Tài liệu và phơng tiện dạy học.
Giáo viên có thể thiết kế trên Power Point, hoc ging dy bỡnh thng trờn
lp kt hp vi cỏc ngun t liu v thit b ó chun b sn:
- SGK, SGV và giáo án GDCD lớp 10.
- Phiếu học tập in sẳn để phát cho học sinh.
- Tranh ảnh, sơ đồ
- Tờ nguồn phiếu học tập và tờ nguồn sơ đồ (che đáp án)

III. Tiến trình bài dạy.
Trang:4



Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10
1. ổn định
2. Bài cũ
-Thế nào là chất và lợng? Em hãy nêu mối quan hệ giữa chất và lợng? Cho
ví dụ
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Khi quan sát các sự vật và hiện tợng, ta thấy cái này mất đi thì cái
kia ra đời, cái hoa thay thế cái nụ, cái quả thay thế cái hoa, và rồi cái quả sẽ phát
triển nh thế nào? Để hiểu thêm về vấn đề này chúng ta sẽ tìm hiểu bài 6 Khuynh
hớng phát triển của sự vật và hiện tợng

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cơ bản

1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu
Hoạt động 1(cả lớp)

hình

* Tìm hiểu khái niệm phủ định

* Phủ định: là sự xoá bỏ sự tồn tại của một

GV : Đa ra vấn đề để học sinh thảo luận, từ sự vật hiện tợng nào đó. Có 2 quan niệm cơ
đó học sinh rút ra đợc khái niệm phủ định.

bản về phủ định đó là phủ định biện chứng


GV : nêu vấn đề

và phủ định siêu hình

1. Quả trứng luộc ?

a. Phủ định siêu hình.

2 . Quả trứng cho gà ấp ?

b. Phủ định biện chứng

GV: Nghiên cứu SGK, vận dụng vốn hiểu (GV treo

tờ nguồn PHT, hoặc chiếu tờ

biết của mình em hãy điền vào dấu chấm nguồn PHT trên màn hình).
hỏi trên.
HS: Thảo luận, phân tích 2 vấn đề trên và - Tính khách quan: nguyên nhân của sự
đa ra câu trả lời.

phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật,
Trang:5


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận


hiện

GV: Căn cứ vào nội dung của phủ định ng- tợng, là kết quả của việc giải quyết mâu
ời ta chia ra làm 2 loại : phủ định biện thuẫn.
chứng và phủ định siêu hình
- Tính kế thừa: là tất yếu khách quan, đảm
Hoạt động 2(thảo luận nhóm)

bảo cho sự vật và hiện tợng giữ lại yếu tố

*Tìm hiểu về phủ định biện chứng và

tích cực, gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lỗi

phủ định siêu hình

thời của cái cũ, để sự vật và hiện tợng phát

GV:Treo tranh (hoặc trình chiếu), phát PHT triển liên tục, không ngừng.
và chia nhóm thảo luận (tranh xem phần
sau)
Bớc 1:Chia nhóm và phân công nhiệm vụ
GV: Chia lớp thành 4 nhóm và phân công
nhiệm vụ.
N1: 2 dãy bàn dầu (bên bàn giáo viên) thảo
luận ý1
N2: : 2 dãy bàn sau (bên bàn giáo viên)
thảo luận ý 2
N3: : 2 dãy bàn dầu(bên của ra vào) thảo

luận ý 3
N4: : 2 dãy bàn sau (bên bàn giáo viên)
thảo luận ý 4
Nội dung phiếu học tập
Em hãy quan sát các bức tranh và
nghiên cứu mục 1 (tr 34-35) SGK hoàn
Trang:6


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

thành phiếu trong 5 phút.

Phủ định Phủ
siêu hình

định

biện chứng

1.Khái niệm
2.Nguyên
nhân
3. Đặc điểm
4.Tác dụng

GV: Phát phiếu học tập cho từng nhóm và
yêu cầu thảo luận sôi nổi, nghiêm túc.
Bớc 2: Tiến hành thảo luận theo nhóm.

- Hoạt động của học sinh.
Định ra nhóm trởng và th ký, mỗi nhóm
thảo luận theo theo hình thức từng học sinh
phát biểu ý kiến cá nhân. Sau đó nhóm trởng thống nhất ý kiến.
- Hoạt động của GV :
Bao quát tình hình thảo luận của các
nhóm học sinh, gợi ý định hớng học sinh
thảo luận.
Bớc 3 : Tổng kết thảo luận.
GV tập trung toàn lớp, ổn định trật tự và
gọi đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo
Trang:7


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

kết quả thảo luận nhóm của mình, cho đại
diện nhóm các nhóm khác nêu thắc mắc và
những vấn đề còn tranh cãi.
GV hớng dẫn đại diện các nhóm trả lời theo
các câu hỏi định hớng.
Nhóm 1:
1. Em hãy quan sát bức tranh 1 và 2 kết
hợp với SGK từ đó rút ra khái niệm phủ
định biện chứng và phủ định siêu hình.
2. Từ khái niệm đó em hãy xác định bức
tranh nào là phủ định biện chứng và bức
tranh nào là phủ định siêu hình?
HS: Đại diện nhóm 1 trả lời.

GV: Cho các nhóm khác bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung và bóc phần đáp án
ở tờ nguồn PHT.
HS: Theo dõi và ghi vở.
Nhóm 2:
GV nêu câu hỏi gợi ý.
1. Em hãy quan sát bức tranh 1,2 kết hợp
với SGK từ đó cho biết nguyên nhân của
phủ định biện chứng và phủ định siêu
hình là gì?
2. Em hãy đa ra 1 vài ví dụ về phủ định
biện chứng và phủ định siêu hình.
HS: Đại diện nhóm 2 trả lời.

Trang:8


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

GV: Cho các nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung và bóc phần đáp án
ở tờ nguồn PHT.
HS: Theo dõi và ghi vở.
Nhóm 3:
GV nêu câu hỏi gợi ý.
1. Quan sát bức tranh 1,2 kết hợp với
SGK em hãy cho biết phủ định biện
chứng có những đặc điểm gì?

2.Em hãy lấy ví dụ cho các đặc điểm đó để
thấy đợc sự khác nhau giữa phủ định biện
chứng và phủ định siêu hình.
HS: Đại diện nhóm 3 trả lời.
GV: Cho các nhóm khác bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung và bóc phần đáp án
ở tờ nguồn PHT.
HS: Theo dõi và ghi vở.
Nhóm 4
GV nêu câu hỏi gợi ý.
1. Quan sát bức tranh 1 và 2, nghiên cứu
SGK em hãy cho biết

phủ định

biện

chứng và phủ định siêu hình có tác dụng
gì?
2. Theo em phủ định biện chứng hay phủ
định siêu hình đã tạo nên khuynh hớng
phát triển của sự vật hiện tợng?Vì sao?
Trang:9


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

HS: Đại diện nhóm 4 trả lời.


GV: Cho các nhóm khác bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung và bóc phần đáp án
ở tờ nguồn PHT.
HS: Theo dõi và ghi vở
Hoạt động 3(cả lớp)
*Tìm hiểu thêm về 2 đặc điểm của phủ
định biện chứng
Sau khi bóc đáp án ở tờ nguồn PHT giáo
viên nêu thêm một số câu hỏi để học sinh
hiểu thêm về 2 đặc điểm cơ bản của phủ
định biện chứng.
GV: Nêu câu hỏi
1. Quan sát bức tranh 2 em hãy phân tích
tính khách quan và tính kế thừa của phủ
định biện chứng.
2. Theo em tính khách quan và tính kế
thừa của phủ định biện chứng có ý nghĩa
nh thế nào trong thực tiễn? Cho ví dụ.
HS: Nghiên cứu SGK kết hợp với quan sát
tranh ảnh để đa ra câu trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
Hoạt động 4 (thảo luận nhóm)
*Tìm hiểu về khuynh hớng phát triển
của sự vật và hiện tợng
GV: Cất bức tranh 1 và treo sơ đồ: khuynh
Trang:10


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10


hớng phát triển của sự vật hiện tợng(sơ đồ
ở phần sau)
GV: Chia nhóm thảo luận nh ở trên.

2. Khuynh hớng phát triển của SVHT.

GV: Chia lớp thành 3 nhóm (theo dãy bàn)
và giao nhiệm vụ
N1: Quan sát bức tranh 2 kết hợp với SGK

Sự vật
đang tồn tại

Sự vật mới

cho biết khuynh hớng phát triển của sự

Sự vật
mới hơn

vật hiện tợng diễn ra nh thế nào?
N2: Quan sát bức tranh 2 xác định:
- Đâu là phủ định lần 1, phủ định lần 2,
phủ định lần 2 có ý nghĩa gì?

Phủ định lần 1

- Đâu là sự vật tồn tại, sự vật mới, sự vật
mới hơn(trình bày bằng sơ đồ)


Phủ định lần 2

(Phủ định của phủ
định)

N3: Quan sát sơ đồ, kết hợp với SGK cho
biết sự vật hiện tợng phát triển theo
khuynh hớng nào?(đờng thẳng, đờng tròn
hay đờng xoắn ốc)
HS: Trao đổi thảo luận.
GV: Quan sát từng nhóm tiến hành. Sau 5
phút GV tập trung toàn lớp, giữ trật tự và
gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả của
nhóm mình. Nhóm khác bổ sung .
GV: Sau mỗi ý HS trả lời GV chốt ý và bóc
đáp án sơ đồ.
Hoạt động 5 Cả lớp
*Tìm hiểu thêm về sự ra đời của cái mới
Trang:11


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10
và sự vận dụng khuynh hớng này vào
thực tiễn cuộc sống.
GV: Đa ra một số câu hỏi thảo luận cả lớp
1. Theo em sự ra đời của cái mới nh thế
nào?(đơn giản hay phức tạp?) Vì sao?
2. Khuynh hớng phát triển của sự vật và

hiện tợng có ý nghĩa nh thế nào trong
thực tiễn ? Cho ví dụ?
HS: Nghiên cứu SGK vận dụng vốn hiểu
biết của mình qua thực tiễn suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét,bổ sung và kết luậnvà đa ra
một số ví dụ.
Cái mới ra đời không đơn giản, dễ dàng,
mà phải trải qua sự đấu tranh giữa cái mới
và cái cũ, cái tiến bộ và lạc hậu. Vì thế
chúng ta không nên ảo tởng về sự ra đời dễ
dàng của cái mới nhng chúng ta hãy vững
tin về sự tất thắng của cái mới.
GV: Kết luận toàn bài.

4. Cũng cố kiến thức
GV cũng cố kiến thức bằng bài tập
GV: Phát PHT cho học sinh

Câu 1. Phân biệt PĐBC và PĐSH của các sự vật, hiện tợng sau:

SVHT
pd
Con gà
Quả trứng
Luộc trứng để ăn

Con tằm
Cái kén
Trang:12


PĐBC

PĐSH


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10
Hoá chất độc hại tiêu diệt SV

XHPK
XHNL

Câu 2: Học sinh chúng ta phải học tập nh thế nào để phù hợp với quan
điểm của phủ định biện chứng?
A. Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phơng pháp học tập
B. Phê phán cái cũ nhng không phủ định tất cả.
C.Giữ gìn, bảo tồn di sản văn hoá.
D. Tất cả các việc làm trên
HS: Trả lời vào PHT
GV: Nhận xét bổ sung đa ra đáp án đúng.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
GV: Hớng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.
* GV: Dặn học sinh nghiên cứu trớc bài 7Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức.

*. Các
tranh ảnh

và sơ


đồ sử

dụng

giảng dạy

bài 6.

Trang:13


Sö dông tranh ¶nh ®Ó th¶o luËn nhãm trong gi¶ng d¹y bµi 6 Khuynh híng ph¸t triÓn cña sù vËt vµ hiÖn t îng - S¸ch GDCD líp
10

Trang:14


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

Bức 1: Đốt , phá rừng.

(1)

(2)
(4)

Trang:15



Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

(3)

Bức 2: Ví dụ của ăng-ghen
( Hạt thóc

cây lúa

Trang:16

hạt thóc)


Sö dông tranh ¶nh ®Ó th¶o luËn nhãm trong gi¶ng d¹y bµi 6 Khuynh híng ph¸t triÓn cña sù vËt vµ hiÖn t îng - S¸ch GDCD líp
10

Trang:17


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

Tờ nguồn phiếu học tập

Phủ định siêu hình
Khái niệm

Diễn ra do sự can thiệp, sự tác


Phủ định biện chứng
Diễn ra do sự phát triển của bản

động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá thân SVHT, có kế thừa những yếu tố
bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên tích cực của SVHT cũ để phát triển
sự vật hiện tợng mới.

của sự vật hiện tợng
Nguyên nhân Tác động từ ngoài vào

Tự thân phủ định (phủ định khách
quan)

Đặc điểm

Phủ định sạch trơn

- Tính kế thừa
- Tính khách quan

Tác dụng
Tiêu diệt sự phát triển

Tờ nguồn sơ đồ

Trang:18

Tiền đề sự phát triển



Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

Khuynh hớng phát triển của sự vật hiện tợng
IV. Tác dụng của việc sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm.
1. u điểm.
Về phía giáo viên:
Có thể quan sát và nhận biết ý thức tự học, thái độ làm bài của học sinh. Từ
đó giáo viên có thể đánh giá kĩ luật học tập của học sinh.
Về phía học sinh.
Căn cứ vào yêu cầu của giáo viên, để phân chia nội dung cơ bản để tự học. Từ
đó rèn luyện đợc kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, t duy lôgic, nắm bắt các vấn
đề cốt lõi, cơ bản của yêu cầu học tập.
Đặc biệt đối với những học sinh rụt rè, ít nói thì thông qua tranh ảnh kết hợp
với PHT sẽ phản hồi đợc những khó khăn vớng mắc từ phía các em cho giáo viên.
2. Hạn chế.
Bên cạnh những u điểm, việc sử dụng tranh ảnh cũng có những hạn chế nhất
định nh: lớp ồn hơn do trao đổi, tổn phí

Trang:19


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

Nhìn chung, trong các giờ dạy nếu sử dụng tranh ảnh để hoạt động nhóm thì

gìơ học sẽ đạt hiệu quả cao hơn, và gây hào hứng làm việc cả từ giáo viên và học
sinh, tránh tình trạng ỳ trong giờ học.

V. Kết quả thực tế.
Trong quá trình giảng dạy tôi đã vận dụng phơng pháp này vào bài 6
Khuynh hớng phát triển của sự vật hiện tợng, bản tôi nhận thấy rằng học sinh rất
hứng thú học tập, giờ học sinh động hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
Tôi đã chọn 4 lớp có trình độ tơng đơng nhau đó là:10A1,10A2, , 10A4, 10A5 và
sử dụng dạy theo hai phơng pháp.
-Lớp thực nghiệm : 10A1 và 10A5 : theo phơng pháp sử dụng tranh ảnh để thảo
luận nhóm.
-Lớp đối chứng : 10A2 và 10A4: theo phơng pháp thảo luận nhóm không sử dụng
thiết bị dạy học.
Sau mỗi tiết dạy tôi đã tiến hành kiểm tra từ 5 đến 7 phhút ở các lớp trên và thu
đợc kết qủa nh sau:

Lớp

Phơng

pháp

Lớp thực nghiệm (Dạy theo
phơng pháp sử dụng tranh
ảnh thảo luận nhóm)

Lớp đối chứng (Dạy theo phơng
Lớp
Phơng
pháp

pháp thảo luận nhóm không sử
dụng tranh ảnh)


Mức

Mức

Mức

TB

khá

giỏi

10A1

13HS

29HS

8HS

10A2

18HS

(50hs)

(26%)

(58%)


(16%)

(48hs)

(37,5%)

10A5

11HS

31HS

9HS

10A4

19HS

Trang:20

Mức TB

Mức
khá
25HS
(52,08%
)
27HS


mức gi

5HS

(10,41%
6HS


Sư dơng tranh ¶nh ®Ĩ th¶o ln nhãm trong gi¶ng d¹y bµi 6 Khuynh híng ph¸t triĨn cđa sù vËt vµ hiƯn t ỵng - S¸ch GDCD líp
10
(51hs)

(21,5%
)

(60,7%)

(17,64%
)

(52hs)

(36,5%)

(51,9%)

PhÇn C : KÕt ln
Sư dơng tranh ¶nh ®Ĩ th¶o ln nhãm, thùc sù trë thµnh c«ng cơ quan träng
cho gi¸o viªn trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y. Ph¬ng ph¸p nµy ®· ®ỵc c¸c ®ång nghiƯp
trong tỉ ¸p dơng vµ thõa nhËn lµ c¸ch d¹y hay, s¸ng t¹o vµ dƠ d¹y. Ph¬ng ph¸p nµy

kh«ng nh÷ng gióp häc sinh t×m tßi, kh¸m ph¸ vµ lÜnh héi kiÕn thøc nhanh h¬n, mµ
cßn t¹o ®ỵc kh«ng khÝ hµo høng, sinh ®éng cã søc l«i cn häc sinh trong tËp trung
vµo nhiƯm vơ häc tËp.
HiƯn nay, với đội ngũ giáo viên gi¶ng d¹y m«n GDCD ë c¸c trêng THPT có
nhiều khả năng trong việc tự thiết kế, sưu tầm và sử dụng tranh ảnh. Vì vậy có thể
hồn tồn tin tưởng rằng việc triển khai phong trào sử dụng tranh ảnh để thảo luận
nhóm trong mơn GDCD là hồn tồn khả thi và chắn chắn phong trào này sẽ được
nhiều thầy cơ hưởng ứng.

PhÇn D : KiÕn nghÞ, ®Ị xt

Nh»m n©ng cao h¬n n÷a viƯc sư dơng ph¬ng ph¸p nµy vµo bµi gi¶ng, t«i cã mét
vµi ®Ị xt nh sau :.
*VỊ phÝa nhµ trêng :
Trang:21

(11,5%


Sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm trong giảng dạy bài 6 Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện t ợng - Sách GDCD lớp
10

- Phát động hơn nữa phong trào su tầm và tự làm đồ dùng dạy học có theo dõi

tổng kết và trao giải.
- Phơng pháp này rất phù hợp với việc sử dụng máy chiếu vì thế nhà trờng cần
tạo điều kiện để có một phòng học riêng bằng máy chiếu.
- Tạo điều kiện cho giáo viên su tầm, tìm kiếm tranh ảnh, số liệu trên eternet để
phục vụ việc dạy học.
*Về phía giáo viên :

-Phải nghiên cứu kĩ nội dung bài học để từ đó biết chọn lọc những bức tranh có
chất lợng, hay thiết kế những sơ đồ đơn giản để sử dụng vào bài giảng (tránh việc đa vào quá nhiều hay những bức tranh kém chất lợng trong một bài sẽ làm phân tán
học sinh)
- Phải tuỳ vào lợng kiến thức của học sinh đề sử dụng câu hỏi thực tế phù hợp
* Về phía học sinh :
- Phải nghiên cứu kĩ bài học ở nhà trớc khi đến lớp.
- Phơng pháp này có thể áp dụng vào dạy một số bài ở chơng trình lớp 10, 11,
12 và mở rộng ở các môn học khác.
Trên thực tế, việc nghiên cứu và ứng dụng sáng kiến này chỉ trong một phạm vi
hẹp, vì thế cha thể đánh giá đợc toàn diện và chính xác nhất những u điểm và hạn
chế của phơng pháp này. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự động viên cỗ vũ cùng với
những lời góp ý chân thành từ các thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến này đợc hoàn
thiện hơn . /.

Trang:22



×